1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các khu công nghiệp đến sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh hưng yên

124 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Các Khu Công Nghiệp Đến Sự Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội Của Tỉnh Hưng Yên
Tác giả Trần Tiến Dũng
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Đinh Quang Ty
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRẦN TIẾN DŨNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội, 2007 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRẦN TIẾN DŨNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành : Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ ĐINH QUANG TY HÀ NỘI, 2007 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn Tiến sĩ Đinh Quang Ty Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2007 Tác giả luận văn Trần Tiến Dũng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com QUY ƯỚC VIẾT TẮT BQL: Ban quản lý CCKT: Cơ cấu kinh tế CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa KCN: Khu công nghiệp KCX: Khu chế xuất KT - XH: Kinh tế - xã hội UBND: Uỷ ban nhân dân TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Mở đầu Chương Khu công nghiệp: số vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn nước 1.1 Khu công nghiệp nhìn góc độ lý luận 1.2 Tác động khu công nghiệp đến phát triển kinh tế - xã hội nhìn bình diện tổng quát 18 1.3 Kinh nghiệm số tỉnh, thành phố nước xây dựng phát triển khu công nghiệp; học Hưng Yên 22 Chương Các khu công nghiệp có tỉnh Hưng n-lịch sử hình thành, phát triển tác động chủ yếu chúng 29 2.1 Quá trình hình thành phát triển khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên 2.2 29 Tác động khu công nghiệp thực tế đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên năm gần 32 2.3 Đánh giá chung tác động khu công nghiệp 73 Chương Quan điểm, định hướng giải pháp phát huy tác động khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2006-2010 đến năm 2020 81 3.1 Bối cảnh, quan điểm định hướng phát triển khu công nghiệp Việt Nam nói chung tỉnh Hưng Yên nói riêng 3.2 81 Các giải pháp phát huy tác động tích cực khu công nghiệp đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên giai đoạn tới 92 Kết luận 112 Danh mục tài liệu tham khảo 114 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc hình thành KCN, KCX Việt Nam bắt đầu đặt từ năm 1986 Đây chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chủ trương xây dựng phát triển KCN, KCX Đảng Nhà nước ta đưa sở nghiên cứu, vận dụng lý luận chung phát triển kinh tế thị trường, kinh nghiệm nước khu vực xuất phát từ thực tiễn Việt Nam Trong nhiệm kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng, tiếp đến Đại hội VIII, IX X, định hướng chiến lược xây dựng phát triển KCN triển khai nước, bước bổ sung, hồn thiện chứng tỏ tính đắn qua kiểm chứng đời sống thực tiễn Xuất phát từ tầm quan trọng ý nghĩa to lớn việc xây dựng, phát triển KCN, văn kiện Đại hội IX Đảng khẳng định: “ Quy hoạch phân bố hợp lý công nghiệp nước Phát triển có hiệu khu cơng nghiệp, khu chế xuất, xây dựng số khu công nghệ cao, hình thành cụm cơng nghiệp lớn khu kinh tế mở” [10] Tiếp tục chủ trương này, Báo cáo phương hướng, nhiệm vụ phát triển KT - XH năm 2006-2010 Đại hội X thông qua, có đoạn nhấn mạnh: “ Hồn chỉnh quy hoạch phát triển khu, cụm, điểm công nghiệp nước; hình thành vùng cơng nghiệp trọng điểm; gắn việc phát triển sản xuất với bảo đảm điều kiện sinh hoạt cho người lao động” [11] Trong trình hình thành phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, nhiều KCN, KCX đáp ứng mục tiêu thu hút vốn, công nghệ, tạo nguồn lực xuất khẩu, giải việc làm có đóng góp đáng kể vào tăng trưởng chung kinh tế Thực tiễn nước thập niên vừa qua cho thấy, số KCN thể rõ vai trò mũi đột phá, động lực thúc đẩy q trình CNH, HĐH đất nước Ngồi ra, KCN cịn góp phần đẩy nhanh q trình chuyển dịch CCKT, cấu lao động xã hội thúc đẩy tiến trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn nhiều địa phương nước Đồng thời, với vai trị hạt nhân thúc đẩy hình thành thị mới, KCN cịn có ảnh hưởng quan trọng đến việc cải tạo phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, mở rộng dịch vụ công cộng Tuy nhiên, nay, nhìn phạm vi nước, việc quy hoạch tổng thể mạng lưới KCN TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nhiều bất cập, hiệu KT - XH nhìn chung thấp so sánh với số nước khu vực so với nước công nghiệp phát triển Riêng tỉnh Hưng Yên, từ năm 1997 xây dựng chiến lược phát triển KT XH đến năm 2010 số định hướng đến năm 2020, xác định “Hưng n khơng thể làm giàu dựa vào nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp, phải tập trung cao độ để phát triển nhanh mạnh, vững công nghiệp tiểu thủ công nghiệp làm động lực cho phát triển nông nghiệp, dịch vụ lĩnh vực khác” Ngay sau tái lập (năm 1997), Tỉnh ủy UBND đạo cấp, ngành tiến hành quy hoạch khu, cụm công nghiệp dành mặt có vị trí thuận lợi để xây dựng KCN Đến nay, tỉnh quy hoạch KCN tập trung nhằm thu hút nguồn lực đầu tư (trong khu có định thành lập, hoạt động theo quy chế KCN): Như Quỳnh A, Như Quỳnh B, Phố Nối A, Phố Nối B, thị xã Hưng Yên Đồng thời, Tỉnh ủy có Nghị “Đẩy mạnh hợp tác đầu tư địa bàn tỉnh Hưng Yên”; UBND ban hành quy định hướng dẫn việc thực thủ tục xin cấp giấy phép đầu tư quy định quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, tỉnh địa bàn Hưng Yên Đây văn tạo sở pháp quy bước đầu cho việc thống quản lý hoạt động đầu tư phạm vi địa phương Để khuyến khích thu hút đầu tư, tỉnh chủ trương cho dự án hưởng sách ưu đãi mức tối đa theo quy định Chính phủ Thủ tục cấp giấy phép đầu tư tương đối đơn giản nhanh chóng, dự án đặc biệt tỉnh cho phép hưởng thêm ưu đãi khác Đến tháng năm 2005, có 374 dự án đầu tư vào địa bàn Hưng Yên, với tổng số vốn đầu tư đăng ký 16.625 tỷ đồng; có 160 dự án vào hoạt động Sự hình thành phát triển khu, cụm công nghiệp tạo động thái phát triển ngành công nghiệp địa bàn tỉnh, với mức tăng trưởng cao: giai đoạn 1997-2000 mức tăng trưởng bình quân đạt 60,35%/năm; giai đoạn 2001-2005 đạt bình quân 26,7%/năm Năm 2004, giá trị sản xuất cơng nghiệp đạt 5.925 tỷ đồng (tính theo giá cố định năm 1994) Như vậy, sau năm tái lập, giá trị sản xuất công nghiệp Hưng Yên tăng gấp 16,7 lần so với năm 1996 Sự phát triển ngành công nghiệp góp phần đẩy nhanh q trình chuyển dịch CCKT tỉnh theo hướng CNH, HĐH Năm 1997, cấu GDP tỉnh, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nông nghiệp - thủy sản chiếm tỷ trọng 51,87%, công nghiệp - xây dựng 20,26%, dịch vụ 27,87%; đến năm 2005 CCKT tương ứng là: 30,5% - 38% - 31,5%; thu nhập bình quân đầu người đạt 7,3 triệu đồng/năm Bên cạnh tác động tích cực đến trình phát triển KT - XH địa phương, KCN địa bàn tỉnh Hưng Yên gặp phải khơng vướng mắc chế sách phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức gây ảnh hưởng bất lợi đến hiệu phát triển KT - XH: Cịn có biểu lúng túng việc thiết kế hoàn thiện quy hoạch phát triển KCN Hệ thống sách phát triển KCN nhiều vấn đề cần phải tiếp tục bổ sung hoàn thiện; việc xây dựng phát triển hạ tầng KCN nhiều bất cập; việc đền bù, giải phóng mặt nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp BQL KCN cấp tỉnh thủ tục hành KCN cịn nhiều mặt chưa hợp lý Việc đào tạo đội ngũ cán chăm lo đời sống cơng nhân KCN cịn nhiều khó khăn Việc xây dựng tổ chức đảng, đoàn thể doanh nghiệp KCN nảy sinh nhiều vấn đề mới, chưa có hướng giải hợp lý, Xuất phát từ tình hình nêu trên, chúng tơi định chọn đề tài “Tác động khu công nghiệp đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên“ để thực luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế trị, với hy vọng có đóng góp định vào công đổi phát triển địa phương Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến vấn đề phát triển KCN, năm gần nước ta có số đề tài nghiên cứu, nhiều hội thảo khoa học viết cơng bố tạp chí, kỷ yếu khoa học Ở đây, xin điểm qua số công trình có liên quan gần với đề tài luận văn: Luận án PTS kinh tế Nguyễn Xuân Thu (thực năm 1992), “Xây dựng phương pháp đồng hố khu cơng nghiệp Việt Nam chuyển sang kinh tế theo chế thị trường (lấy KCN Hưng Yên làm đối tượng thể hiện)”; Luận án tiến sĩ kinh tế Trần Ngọc Hưng, với đề tài “Các giải pháp hoàn thiện phát triển khu công nghiệp Việt Nam”; Luận án tiến sĩ kinh tế Lê Tuyển Cử (thực năm 2004): “Những biện pháp phát triển hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước khu công nghiệp Việt Nam”; TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Luận án tiến sĩ kinh tế Nguyễn Xuân Hinh (thực năm 2003), “Quy hoạch phát triển khu công nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới”; Sách chuyên khảo “Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò hiệu lực pháp lý quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường khu công nghiệp, khu chế xuất” Trương Thị Minh Sâm, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004; Luận án tiến sĩ kinh tế Nguyễn Thị Thu Hương “Hoàn thiện công tác xúc tiến đầu tư nhằm phát triển công nghiệp Việt Nam”; Các viết: “Khu công nghiệp, khu chế xuất với hội đầu tư Việt Nam”, đăng Tạp chí Kinh tế Dự báo TS Phạm Quang Châu; “Đầu tư vào Hưng Yên - tiềm hội”, đăng Tạp chí Kinh tế - Hội nhập tác giả Hà Thuỷ; v.v… Các cơng trình nói có giá trị tham khảo bổ ích tác giả luận văn; nhiên chưa sâu vào việc đánh giá, phân tích tác động KCN phát triển KT - XH tỉnh Hưng Yên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, làm rõ tác động KCN có tỉnh Hưng Yên phát triển KT - XH địa phương - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy nâng cao tác động tích cực KCN tỉnh Hưng Yên phát triển có KT - XH địa phương giai đoạn tới Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận KCN số kinh nghiệm thực tiễn nước việc hình thành, phát triển KCN; - Tập hợp, xử lý, phân tích tài liệu, số liệu thống kê để làm rõ tác động chủ yếu KCN có tỉnh Hưng Yên phát triển KT XH, mặt được, chưa nguyên nhân tương ứng - Làm rõ khoa học thực tiễn việc xây dựng đề xuất giải pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Các KCN hoạt động tỉnh Hưng Yên tác động chủ yếu chúng 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Ở tầm vĩ mô, phải xây dựng thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt đào tạo, dạy nghề trình độ cao cung cấp cho kinh tế quốc dân, có KCN Chương trình quốc gia dạy nghề trình độ cao phải dựa sở yêu cầu thực ngành nghề, cấu trình độ KCN dự báo cầu lao động kỹ thuật trình độ cao KCN cho 10 - 15 năm tới để chuẩn bị trước từ đội ngũ lao động kỹ thuật Đặc biệt phải có chiến lược chương trình đào tạo, dạy nghề thay cho lao động, chuyên gia người nước KCN - Cần phát triển trường nghề (trung cấp nghề, cao đẳng nghề) vùng kinh tế trọng điểm, KCN tập trung; mặt khác, phải có sách khuyến khích KCN thành lập trường nghề không đào tạo cho mình, mà cịn tham gia đào tạo lao động cho xã hội; khuyến khích phát triển rộng mơ hình liên kết KCN với sở đào tạo khác nước, đưa lao động tuyển vào doanh nghiệp KCN đào tạo nước ngồi (nhất cơng ty mẹ nước có đầu tư vào Việt Nam) - Tiếp tục phát triển thị trường lao động trình độ cao KCN Vấn đề quan trọng là, Nhà nước phải có sách lao động nhằm đối xử cơng loại hình doanh nghiệp thực Luật Doanh nghiệp Trong đó, tiền lương phải thị trường định dựa sở thoả thuận hai bên, có tính đến quan hệ cung - cầu lao động Nhà nước có lộ trình để công bố mức tiền lương tối thiểu thống áp dụng cho tất loại hình doanh nghiệp; đảm bảo giao kết hợp đồng lao động cá nhân theo luật pháp quy định, coi trọng ký kết thoả ước tập thể cấp doanh nghiệp quy định ký kết thoả ước lao động tập thể cấp ngành; phát triển hệ thống giao dịch thị trường lao động đủ sức nối cung - cầu lao động cho KCN, thông tin thị trường lao động, hội chợ việc làm, tư vấn, giới thiệu việc làm, cung ứng lao động, áp dụng công nghệ thông tin nối mạng giao dịch lao động - Tập trung vào xây dựng để hình thành vận hành hiệu chế hợp tác, đối thoại, thương lượng, thoả thuận bên quan hệ lao động doanh nghiệp thuộc KCN với nguyên tắc thị trường Vấn đề quan trọng hoàn thiện nâng cao vai trò tổ chức đại diện bên, phát triển nâng cao lực tổ chức cơng đồn doanh nghiệp KCN, thực người đại diện cho người lao động, người lao động tôn vinh 110 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Thực chương trình an sinh xã hội phúc lợi xã hội hệ thống an sinh xã hội quốc gia lao động KCN Trong đó, đặc biệt quan tâm đến tổ chức quản lý hành khu dân cư ngồi hàng rào KCN; thực xã hội hoá vấn đề cung cấp dịch vụ nhà cho người lao động, khuyến khích người dân xây dựng nhà cho thuê theo tiêu chuẩn tối thiểu Nhà nước quy định thống nhất; tổ chức tốt hệ thống cung cấp dịch vụ phúc lợi công cộng khu dân cư, nơi lao động KCN sinh sống (nước, điện, văn hố, thơng tin, giải trí ) khơng mục tiêu lợi nhuận 3.2.5 Tích cực xây dựng, đầu tư, đại hóa khai thác có hiệu sở hạ tầng khu công nghiệp Việc phát triển KCN thời gian qua thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển, thúc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, mà cịn đẩy nhanh tốc độ thị hóa, góp phần đáng kể vào việc đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng KCN Tuy nhiên, đằng sau thành công, việc phát triển KCN bất cập Để hạn chế tồn yếu xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng ngồi KCN góp phần phát triển KCN tỉnh Hưng Yên, cần giải tốt vấn đề sau: - Xây dựng KCN, KCX phải gắn với việc thực quy hoạch hạ tầng kỹ thuật khu vực Hồn thiện triển khai sách phát triển hạ tầng xã hội khu vực xây dựng KCN bảo đảm tính đồng Kết hoạt động phát triển KCN không gây hậu tiêu cực cho khu vực giao thông, môi trường tệ nạn xã hội - Trước hết cần phân định rõ trách nhiệm liên quan đến xây dựng phát triển cơng trình hạ tầng KCN cơng trình hạ tầng kỹ thuật ngồi hàng rào Trung ương địa phương có trách nhiệm bảo đảm hỗ trợ việc xây dựng cơng trình ngồi hàng rào KCN Trong quan hệ này, rõ ràng cần có phối hợp chặt chẽ trung ương địa phương, tổng công ty Nhà nước (như điện, giao thông, cấp nước, thông tin liên lạc ) Căn quy hoạch phát triển KCN Thủ tướng phê duyệt, thấy bộ, ngành cần có kế hoạch xây dựng cơng trình hạ tầng ngồi KCN thuộc phạm vi quản lý Ủy ban nhân dân tỉnh cần đạo ngành có chức kinh doanh hạ tầng địa bàn mình, trước hết bảo đảm cơng trình điện, giao thông, nước đến chân hàng rào Đối với cơng trình hạ tầng xã hội (nhà ở, trạm y tế, trường học ), 111 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com BQL KCN cần sớm có kế hoạch trình Ủy ban nhân dân tỉnh phối hợp quan chức địa phương thực xây dựng cơng trình - Việc xây dựng cơng trình hạ tầng bên KCN nên vào tính chất sử dụng cơng trình điều kiện cụ thể mà áp dụng phương thức đầu tư thích hợp: công ty phát triển hạ tầng KCN trực tiếp đầu tư, thỏa thuận với công ty kinh doanh chuyên ngành (điện, nước, thông tin liên lạc, xử lý chất thải môi trường ) công ty tham gia đầu tư, trực tiếp kinh doanh quản lý cơng trình Hoặc nhà đầu tư sản xuất tham gia xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật, đầu tư xây dựng nhà máy bổ trợ, cấp điện cho doanh nghiệp sản xuất Đối với địa phương có khó khăn, thành lập đơn vị nghiệp có thu để làm chủ đầu tư dự án xây dựng kết cấu hạ tầng KCN ngân sách Nhà nước hỗ trợ theo Quyết định số 183/QĐ-TTg Tất nhiên, việc xây dựng theo phương thức cần có quy chế hoạt động đơn vị nghiệp cách rõ ràng; tách bạch nghiệp có thu ngân sách Nhà nước [16, tr.7, 8] Đa dạng hóa thành phần kinh tế tham gia xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng KCN, kể doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước Những doanh nghiệp có vốn nước ngồi (100% liên doanh) cần thu hút vào việc xây dựng KCN hoàn chỉnh, đại Tất nhiên, việc lựa chọn chủ đầu tư cần cân nhắc để có định phù hợp Điều quan trọng chọn chủ đầu tư có đủ lực tài chính, có kinh nghiệm chủ động từ huy động vốn đến việc xác lập phương án xây dựng, tổ chức xây dựng để bảo đảm thành công KCN Huy động vốn khâu trọng yếu, thiết phải đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư: dùng vốn tự có; vốn vay ngân hàng; vốn ứng trước doanh nghiệp, công ty kinh doanh hạ tầng (điện, thông tin liên lạc, môi trường ) Tận dụng tối đa sở hạ tầng có, biết sử dụng vốn ứng trước nhà đầu tư, công ty kinh doanh hạ tầng theo kiểu "cuốn chiếu" hợp lý, gắn với phân kỳ đầu tư cách khoa học - Cần tập trung lấp đầy khai thác hiệu KCN, phân kỳ sử dụng đất hiệu quả, khắc phục ô nhiễm mơi trường Những dự án đầu tư phải hồn tất hạng mục cơng trình xử lý chất thải rắn, nước thải, khí thải phép hoạt động Cần có biện pháp phối hợp KCN địa bàn địa phương bảo vệ môi trường, tránh gây ô nhiễm cho 3.2.6 Nâng cao trình độ cơng nghệ, đẩy mạnh q trình chuyển giao công nghệ doanh nghiệp khu công nghiệp 112 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thời gian qua, KCN Việt Nam nói chung Hưng Yên nói riêng nơi tiếp nhận ứng dụng tương đối có hiệu thành tựu phát triển khoa học - cơng nghệ, kinh nghiệm trình độ tổ chức quản lý quốc tế vào trình sản xuất Tuy nhiên, trình chuyển giao đổi cơng nghệ doanh nghiệp KCN cịn nhiều hạn chế Đến nay, nước ta sử dụng công nghệ trung bình phổ biến, tỷ lệ nhóm ngành công nghệ cao Việt Nam đạt khoảng 20%, Xin-ga-po 73%, Ma-lai-xi-a 51% Thái Lan 31% (theo tiêu chí, để đạt trình độ CNH, HĐH phải 60%) Tốc độ đổi công nghệ nước đạt khoảng 10% (nếu tính riêng vùng kinh tế trọng điểm nơi tập trung công nghệ cao nước đạt khoảng 12%), so với tốc độ đổi công nghệ nước tiên tiến giới mức cịn thấp Trong cơng nghiệp, tỷ lệ doanh nghiệp tự động hóa chiếm khoảng 1,9%, bán tự động 19,6%, khí hóa 26,6%, bán khí hóa 35,7%, thủ cơng 16,2% [28, tr.43, 47] Qua nghiên cứu thực trạng phát triển công nghệ doanh nghiệp KCN tỉnh Hưng Yên nói riêng nước nói chung, để phát triển công nghệ doanh nghiệp KCN, cần phải tiến hành áp dụng giải pháp cụ thể sau: - Hỗ trợ, ưu đãi đầu tư dự án có trình độ cơng nghệ tiên tiến, doanh nghiệp đổi công nghệ chuyển đổi công nghệ lạc hậu sang công nghệ tiên tiến đại chế, sách cụ thể - Tăng cường khả cạnh tranh kinh tế cách đa dạng hóa thành phần kinh tế, xố bỏ hình thức độc quyền, chấp nhận cạnh tranh lành mạnh, tạo động lực cho doanh nghiệp KCN phát triển nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm tích cực đổi cơng nghệ - Tăng cường trình độ khoa học cơng nghệ theo hai hướng: ngành sản xuất, chuyển dịch cấu sản xuất sang ngành có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao - ngành có giá trị gia tăng lớn - Tận dụng triệt để lợi sau nước phát triển không bắt buộc phải trải qua hành trình tiến cơng nghệ nước phát triển, tiến hành nhập công nghệ tiên tiến nước Đây phương pháp vừa tiết kiệm thời gian, vừa tiết kiệm chi phí lựa chọn cơng nghệ có mức độ tiên tiến thích hợp với giá thành hạ trình nhập Kết hợp hài hịa việc đẩy mạnh nhập cơng nghệ nước tự phát triển, sáng tạo công nghệ tiên tiến tảng công nghệ nhập Vấn đề nhập cơng nghệ tiên tiến địi 113 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hỏi chi phí đầu tư lớn khả nguồn vốn kinh tế Việt Nam cịn hạn hẹp Vì vậy, q trình nhập nâng cao trình độ cơng nghệ đẩy mạnh chiến lược phát triển thị trường vốn nước khai thông, kết nối với thị trường vốn quốc tế, đặc biệt thị trường chứng khốn Đây bí CNH, HĐH rút ngắn Hàn Quốc, Đài Loan trước Trung Quốc Đồng thời với q trình trên, phải nhanh chóng thúc đẩy việc tiếp thu phát triển khả tự chế tạo, tiến tới sáng tạo công nghệ chế, sách cụ thể Phát triển mạnh mẽ thị trường công nghệ nước, gắn chặt việc nghiên cứu với triển khai (R&D) Bên cạnh giải pháp cụ thể đây, việc nâng dần trình độ khoa học cơng nghệ kinh tế nói chung doanh nghiệp KCN tập trung nói riêng phải thực đồng thời hai q trình: Thứ nhất, nâng dần trình độ cơng nghệ ngành sản xuất có để phá vỡ trạng thái dừng ngành này, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sản lượng thu nhập lao động Thứ hai, chuyển dịch dần cấu sản xuất sang ngành có trình độ khoa học cơng nghệ giá trị gia tăng cao Quá trình thứ diễn cách tự nhiên cạnh tranh doanh nghiệp nước ngành Cịn q trình sau địi hỏi phải có định hướng đắn Đảng Nhà nước sách ưu đãi phát triển ngành sản xuất, giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học công nghệ, trước bước tương ứng với trình đột phá dịch chuyển kinh tế lên trình độ cơng nghệ cao 3.2.7 Đổi cách thức kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động khu công nghiệp Để công tác tra, kiểm tra KCN triển khai có hiệu quả, qua nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy cần phải thực số biện pháp sau: - Cần phải xác định rõ mục đích, đối tượng nội dung tra KCN Mục đích tra, kiểm tra KCN quan trọng tìm biện pháp khắc phục, hạn chế thiệt hại phát điểm bất cập chế, sách để kiến nghị giải pháp bổ sung, điều chỉnh Công tác tra, kiểm tra cần tập trung vào việc thực nhiệm vụ theo thẩm quyền BQL KCN liên quan đến cấp phép đầu tư, quản lý doanh nghiệp, quản lý việc xây dựng sở hạ tầng 114 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KCN lĩnh vực ủy quyền Mục đích cuối việc tra, kiểm tra quy hoạch KCN đánh giá tính khả thi việc quy hoạch KCN để nghiên cứu phương án điều chỉnh quy hoạch (có thể huỷ bỏ KCN quy hoạch, điều chỉnh diện tích, vị trí ) [18] Trong q trình tra, kiểm tra cần xem xét tiến độ triển khai xây dựng sử dụng hạng mục sở hạ tầng KCN so với tiến độ duyệt, phát kịp thời tình trạng chậm trễ lãng phí sử dụng sở hạ tầng KCN - Cần tập trung vào thanh, kiểm tra tiến độ đền bù, diện tích đất đền bù, giải phóng mặt diện tích đất chưa đền bù, giải phóng mặt bằng; phối hợp sở, ban, ngành chủ đầu tư đền bù, giải phóng mặt bằng; việc sử dụng huy động vốn đặc biệt vốn ngân sách vào đền bù giải phóng mặt KCN; việc tổ chức tái định cư, ổn định đời sống người dân giải khiếu kiện liên quan đến việc đền bù Sau tra, kiểm tra cần có biện pháp giải khó khăn, vướng mắc nhằm đảm bảo quyền lợi người dân đẩy nhanh tiến độ đền bù giải phóng mặt KCN Đây vấn đề cốt lõi để đẩy nhanh tiến độ thu hút đầu tư, hiệu sử dụng đất KCN - Chú trọng vấn đề bảo vệ môi trường KCN, công tác tra, kiểm tra cần tập trung vào kết thực hiện, tiến độ thực thực tế vận hành cơng trình xử lý nước thải tập trung; vấn đề huy động sử dụng vốn xây dựng cơng trình xử lý nước thải tập trung; vấn đề tuân thủ quy định bảo vệ môi trường, xử lý chất thải rắn, lỏng, khí KCN (về xây dựng trạm xử lý cục bộ, đấu nối hệ thống thoát nước thải sinh hoạt, công nghiệp; phân loại, vận chuyển, xử lý rác thải, ); phối hợp BQL KCN Sở Tài ngun mơi trường kiểm sốt mơi trường KCN Ngồi ra, cần tra trình tự, thủ tục thành lập KCN; trình triển khai thực dự án theo quy hoạch, văn cho phép đầu tư cấp số nội dung khác: vấn đề đời sống, sách doanh nghiệp người lao động, vấn đề xây dựng nhà cho công nhân KCN liên quan đến trách nhiệm doanh nghiệp trách nhiệm quản lý, giám sát, đôn đốc BQL KCN quan liên quan… 3.2.8 Phát triển bền vững khu công nghiệp hồn thiện hệ thống tiêu chí đánh giá Phát triển bền vững nhu cầu cấp bách xu tất yếu tiến trình phát triển KT - XH đất nước Mục tiêu phát triển bền vững đất nước 115 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thực sở thực chiến lược phát triển bền vững ngành, lĩnh vực, địa phương, có phát triển bền vững KCN Phát triển bền vững KCN Việt Nam phải xem xét hai góc độ: - Duy trì tính chất bền vững hiệu hoạt động thân KCN Bảo đảm tiêu hiệu kinh tế cao hoạt động sản xuất kinh doanh KCN; nâng cao khả cạnh tranh KCN Việt Nam, bảo đảm chất lượng môi trường nội KCN - Tác động lan toả tích cực KCN đến hoạt động kinh tế, xã hội môi trường địa phương, khu vực có KCN Điều thể mặt: tạo chuyển dịch tích cực cấu ngành kinh tế theo xu hướng cơng nghiệp hố, đại hố hướng xuất khẩu; tác động tích cực việc phát triển sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật xã hội cho khu vực có KCN; tác động tích cực giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực đến vấn đề xã hội, giải việc làm nâng cao thu nhập cho dân cư, giảm thiểu tác động tiêu cực ô nhiễm mơi trường q trình phát triển KCN [30, tr.26, 28] Đánh giá khả phát triển bền vững nội khu công nghiệp cần dựa vào hàng loạt tiêu chí sau: Vị trí KCN; Quy mơ đất đai KCN; Tính chất điều kiện hoạt động KCN; Tỷ lệ lấp đầy KCN; Hiệu hoạt động doanh nghiệp KCN; Trình độ công nghệ doanh nghiệp hoạt động triển khai khoa học, công nghệ vào sản xuất, kinh doanh; Hệ số chun mơn hố liên kết kinh tế; Mức độ thỏa mãn nhu cầu cho nhà đầu tư Để đánh giá tác động lan tỏa khu cơng nghiệp, cần dựa vào tiêu chí: Nhóm 1: Tiêu chí kinh tế - kỹ thuật Các tiêu đo lường chính: Thu nhập bình qn đầu người tính cho tồn khu vực địa phương, so với mức chung nước; CCKT địa phương có KCN, thể tỷ trọng doanh thu, giá trị gia tăng, vốn sản xuất, lao động tính theo ngành kinh tế, theo thành phần kinh tế, theo khu vực thể chế; đóng góp KCN cho ngân sách địa phương, thể bằng: mức tỷ lệ thu ngân sách địa phương từ KCN đem lại, tốc độ tăng thu thuế từ KCN; số lượng chất lượng hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật - xã hội địa phương có KCN, cụ thể hệ thống đường xá, cầu cống, hệ thống nhà ở, cơng trình điện, nước, hệ thống bưu điện, thơng tin liên lạc; tỷ lệ đóng góp vào kim ngạch xuất địa phương 116 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nhóm 2: Tiêu chí phản ánh ảnh hưởng xã hội: tiêu chí tập trung vào tiêu phản ánh khả giải việc làm KCN cho địa phương, gồm có: Sử dụng lao động địa phương, thể quy mô tỷ lệ lao động địa phương so với tổng số lao động làm việc KCN; tỷ lệ hộ gia đình (hoặc số lao động) tham gia cung cấp sản phẩm - dịch vụ cho KCN so với tổng số hộ địa phương (hoặc so với tổng lao động địa phương); nhấn mạnh đến số lượng tỷ lệ hộ gia đình (lao động) đất tham gia cung cấp sản phẩm - dịch vụ cho KCN so với tổng số hộ (hoặc lao động) bị đất; cấu lao động địa phương phản ánh ảnh hưởng KCN đến chuyển dịch cấu lao động địa bàn có KCN Nhóm 3: Tiêu chí phản ánh mơi trường: gồm ba nội dung chính: khả trì vấn đề đa dạng hóa sinh học, tiết kiệm tài ngun; chống nhiễm mơi trường Từ nghiên cứu tiêu chí phát triển bền vững KCN, kết hợp với kết đánh giá thực trạng phát triển KCN Hưng Yên năm gần đây, đề xuất số kiến nghị có liên quan đến phát triển bền vững KCN nước ta nói chung cho Hưng Yên, sau: Thực chuyển đổi mô hình tổ chức khu cơng nghiệp theo hướng đại, từ KCN thành lập mang tính tận dụng lao động, điều kiện tự nhiên để thu hút nhà đầu tư thuộc nhiều ngành nghề sản xuất công nghiệp khác với mục tiêu lấp đầy KCN thành KCN mang tính sản xuất chế biến chun mơn hố ngày cao với mục tiêu hiệu kinh tế đặt chủ yếu; chuyển từ KCN bao gồm chun mơn hố sản xuất cơng nghiệp, chun mơn hố sản xuất cho xuất khẩu, sang mơ hình KCN tổng hợp, bao gồm sản xuất công nghiệp, thương mại (xuất tiêu thụ nội địa), dịch vụ ngân hàng, bưu điện, dịch vụ cung ứng thường xuyên hoạt động dịch vụ; hoạt động khoa học công nghệ cao; chuyển từ KCN khơng có dân cư sang KCN có dân cư thường gọi khu kinh tế mở, đặc khu kinh tế, Thực liên kết toàn diện theo xu hướng thị trường mở nội KCN, liên kết KCN khu vực, hình thành nhiều kiểu, loại KCN đa dạng Thực chuyển dịch cấu nội KCN theo hướng hiệu phù hợp với phát triển khoa học, công nghệ Để bảo đảm phát triển bền vững, có hiệu KCN, cần chuyển dịch cấu nội KCN theo hướng: chuyển từ KCN sản xuất sản phẩm sử dụng nhiều lao động, tài nguyên sang KCN 117 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com sử dụng nhiều vốn công nghệ kỹ thuật cao; chuyển từ KCN bao gồm ngành sản xuất gây ô nhiễm môi trường sang sản phẩm công nghiệp sạch; chuyển từ KCN sản xuất, kinh doanh đơn sang KCN kết hợp sản xuất kinh doanh với nghiên cứu hoạt động khoa học công nghệ triển khai kỹ thuật công nghệ cao Bảo đảm tính đồng yếu tố sở hạ tầng kinh tế, xã hội mơi trường Mục đích chung hướng nhằm bảo đảm cho phát triển bền vững nội KCN mà địa phương có KCN đóng thực phát triển bền vững toàn quốc gia Để thực mục tiêu trên, phát triển KCN phải kết hợp chặt chẽ với yếu tố cần phát triển khác như: hệ thống bảo vệ chống ô nhiễm môi trường; hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật xã hội: đường xá, điện, nước, nhà cửa, mạng lưới thông tin viễn thông, y tế, giáo dục; phát triển KCN đôi với quy hoạch đồng mạng lưới thị tứ, thành phố, khu vực thành thị với điều kiện sinh hoạt đại Chính phủ phải có sách phù hợp cho việc phát triển KCN Các sách nhằm phát triển bền vững KCN cần hướng tới việc thực mục tiêu quy hoạch phát triển KCN; đẩy mạnh hoạt động, nâng cao khả cạnh tranh tăng hiệu hoạt động cho doanh nghiệp; thu hút nhà đầu tư nước nước vào KCN Yêu cầu đặt sách, cần phải: Linh hoạt có khác biệt vùng, miền, khu vực trình thực xây dựng KCN; Cần có phân biệt loại KCN khu vực khác nhau, lưu ý đến yếu tố lịch sử trình hình thành KCN, để có tác động phù hợp; Có thay đổi theo giai đoạn phát triển KCN tương xứng với hoạt động phát triển kinh tế khác Để bảo đảm tính bền vững hiệu hoạt động, cần phải lưu ý đến điều kiện cụ thể cho việc thành lập khu cơng nghệ cao Mặt khác, phải có quy định cụ thể trình tự xây dựng KCN theo hướng tập trung giải vấn đề môi trường KCN Từ vấn đề trình bày chương 3, tới kết luận: Những thành tựu KCN tỉnh Hưng Yên nói riêng nước nói chung năm qua, tác động tích cực chúng đến tình hình phát triển KT - XH khơng thể phủ nhận Tuy nhiên, qua thực tế 15 năm phát triển, KCN Hưng Yên nhiều địa phương khác nhiều 118 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com mặt yếu kém, chí gây ảnh hưởng bất lợi đến phát triển KT - XH địa phương quốc gia, vấn đề môi trường Từ kết nghiên cứu thực trạng KCN, phân tích tác động tích cực, tiêu cực chúng nguyên nhân tương ứng, đề xuất hệ quan điểm, số định hướng nhóm giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, tác động tiêu cực phát huy tốt tác động tích cực KCN đến công phát triển KT - XH tỉnh Hưng Yên năm tới 119 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Phát triển KCN tập trung theo tiêu chí hiệu bền vững hướng quan trọng, nhằm góp phần tạo phận tảng để "đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại" Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định Và vậy, khẳng định nhiệm vụ chiến lược then chốt trình CNH, HĐH Trong khoảng thập kỷ gần đây, KCN nước nói chung Hưng Yên nói riêng đạt thành tựu quan trọng, có tác động tích cực đến phát triển KT - XH nhiều địa phương đất nước Các KCN huy động lượng vốn đầu tư lớn nhà đầu nước, phục vụ cho CNH, HĐH; tạo hệ thống kết cấu hạ tầng mới, gần với tiêu chuẩn đại, có giá trị lâu dài khơng địa phương có KCN mà cịn góp phần đại hố hệ thống kết cấu hạ tầng nước Các KCN sử dụng ngày hiệu sở hạ tầng đẩy mạnh hợp tác sản xuất, tăng cường mối liên kết ngành phát triển kinh tế Mặt khác, có tác động tích cực vào q trình chuyển dịch CCKT địa phương theo hướng CNH, HĐH, đa dạng hoá ngành nghề, nâng cao trình độ cơng nghệ khả cạnh tranh sản phẩm, góp phần tăng trưởng chuyển dịch CCKT chung nước, mở rộng mối quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Các KCN góp phần quan trọng việc giải việc làm, nâng cao dân trí thực mục tiêu xã hội; góp phần định vào việc bảo vệ môi trường sinh thái; mở rộng mối liên kết ngành liên kết vùng; có tác động lan toả tích cực tới trình độ phát triển vùng, ngành, lĩnh vực Mơ hình quản lý theo chế "một cửa, chỗ" KCN, với chế ủy quyền tạo chuyển biến tích cực cơng tác cấp phép đầu tư, giúp nhà đầu tư nhanh chóng đơn giản hóa việc xin cấp phép đầu tư, đồng thời giúp giảm bớt khối lượng công việc quan quản lý cấp, tạo điều kiện thuận lợi việc nắm bắt tình hình hoạt động doanh nghiệp KCN trực tiếp sâu sát 120 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chính sách KCN thời gian qua đạt chuyển biến tích cực theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư đầu tư sản xuất kinh doanh KCN Tuy nhiên, KCN địa bàn nước nói chung Hưng Yên nói riêng cịn khơng khó khăn, vướng mắc, nhiều mặt hạn chế Qua số liệu phân tích thực trạng, tác động KCN tỉnh Hưng Yên đến phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Chương luận văn, đặc biệt nhấn mạnh hàng loạt vấn đề cần phải tập trung giải quyết, tháo gỡ: Thứ nhất, chất lượng quy hoạch thấp, thực quy hoạch thiếu quán Thứ hai, cơng tác đền bù, giải phóng mặt cịn nhiều khó khăn, phức tạp; quản lý sử dụng đất nhiều hạn chế ; hiệu sử dụng đất KCN thấp Thứ ba, cấu đầu tư cịn nhiều bất cập, dự án đầu tư có hàm lượng cơng nghệ cao cịn tương đối hạn chế Thứ tư, cịn thiếu lao động có trình độ cao Thứ năm, xuất nhiều vấn đề xã hội xúc xung quanh KCN, KCX- đặc biệt vấn đề nhà cho lao động KCN vấn đề ô nhiễm mơi trường, Từ việc phân tích, rõ hạn chế KCN địa bàn tỉnh Hưng Yên sau nghiên cứu có chọn lọc định hướng sách phát triển KCN phạm vi nước, chương luận văn, đề xuất số giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực KCN tỉnh Hưng Yên đến phát triển kinh tế-xã hội địa phương giai đoạn 2006-2010 đến năm 2020 Tuy nhiên, nước ta, mơ hình kinh tế KCN mơ hình cịn mẻ, địi hỏi nhà khoa học phải tiếp tục tổng kết thực tiễn nghiên cứu sâu khía cạnh lý luận có liên quan, tình hình kinh tế giới, bối cảnh kinh tế-xã hội đất nước có nhiều thay đổi Luận văn chúng tơi giải số vấn đề có liên quan đến chủ đề lớn này, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Với cầu thị, mong nhận ý kiến đóng góp nhà nghiên cứu, đồng nghiệp bạn đọc./ 121 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên (2007), Báo cáo tổng hợp tình hình thu hút đầu tư hoạt động doanh nghiệp khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hưng Yên năm 2006 Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên (2007), Báo cáo tình hình phát triển khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên (Báo cáo Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh thăm làm việc tỉnh Hưng Yên, đến thăm khu công nghiệp) Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Hưng Yên (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI Chính phủ (1997), Nghị định số 36/CP, ngày 24 tháng năm 1997, Về việc ban hành Quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Cục thống kê tỉnh Hưng Yên, Niên giám thống kê: 1997 - 2005 Cục thống kê tỉnh Hưng Yên (2006), Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 Mai Ngc Cng (1993), Cỏc khu ch xut chõu -Thái Bình Dương, Nxb Thống kê, Hà Nội Trn Th M Diệu, Nguyễn Trung Việt (2003), "Khu công nghiệp sinh thái, khái niệm bản", Tạp chí Bảo vệ mơi trường, (11) Nguyễn Hữu Dũng (2006), "Phát triển khu công nghiệp với vấn đề lao động việc làm Việt Nam", Tạp chí Lao động Xã hội, (291), tr.42-43 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Đức (2003), "Chủ động động Bình Dương", Trang tin điện tử Tạp chí cộng sản, địa http://www.tapchicongsan.org.vn, (33) 13 Đỗ Hữu Hào (2006), "Vai trị khu cơng nghiệp, khu chế xuất việc nâng cao trình độ cơng nghệ, quản lý doanh nghiệp đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng", Trang tin điện tử Tạp chí khu công nghiệp, địa http://www.khucongnghiep.com.vn 14 Lê Văn Học (2006), "Thành tựu học kinh nghiệm qua 15 năm xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam", Trang tin điện tử Tạp chí khu cơng nghiệp, địa http://www.khucongnghiep.com.vn 15 Hiệp hội doanh nghiệp Hưng Yên (2006), "Chỉ số lực cạnh tranh cấp 122 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tỉnh(PCI)", Bản tin doanh nghiệp-Doanh nhân Hưng Yên 16 Lê Phương Hiếu (2006), "Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Tạp chí Tài doanh nghiệp, (8), tr.7, 17 Trần Ngọc Hưng (2007), "Cần nhanh chóng hồn thiện chế quản lý tổ chức máy quản lý Nhà nước khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế cho phù hợp với pháp luật đầu tư", Trang tin điện tử Tạp chí khu cơng nghiệp, địa http://www.khucongnghiep.com.vn 18 Trần Ngọc Hưng (2007), "Một số vấn đề công tác tra, kiểm tra khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế", Trang tin điện tử Tạp chí khu cơng nghiệp, địa http://www.khucongnghiep.com.vn 19 Vũ Văn Hịa (2006), "Quy hoạch phát triển khu chế xuất, khu công nghiệp, cum cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh giải pháp giai đoạn 2006 2010", Trang tin điện tử Tạp chí khu cơng nghiệp, địa http://www.khucongnghiep.com.vn 20 Lê Doãn Huyền (2006), "Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác xúc tiến đầu tư vào khu cơng nghiệp", Trang tin điện tử Tạp chí khu công nghiệp, địa http://www.khucongnghiep.com.vn 21 Nguyễn Thường Lạng (2006), "Quan điểm chủ yếu phát triển khu công nghiệp điều kiện hội nhập tổ chức thương mại giới", Trang tin điện tử Tạp chí khu cơng nghiệp, địa http://www.khucongnghiep.com.vn 22 Trúc Lâm (2006), Vai trò khu cơng nghiệp q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Trang tin điện tử Tạp chí khu công nghiệp, địa http://www.khucongnghiep.com.vn 23 Nguyễn Công Liêm (2006), "Khu công nghiệp tác động lan tỏa doanh nghiệp Việt Nam", Trang tin điện tử Tạp chí khu công nghiệp, địa http://www.khucongnghiep.com.vn 24 Hồ Nga (2006), "Thực trạng môi trường khu công nghiệp, khu chế xuất tỉnh phía Bắc học kinh nghiệm", Tạp chí Cơng nghiệp, Kỳ tháng 8/2006, tr.12-14 25 Sở Công nghiệp tỉnh Hưng Yên (2005), "Những thành tựu công nghiệp Hưng Yên", Công nghiệp Hưng Yên đường phát triển, Đặc san chào mừng kỷ niệm 60 năm ngày truyền thống ngành công nghiệp (28/8/1945 - 28/8/2005), tr.5 123 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 26 Chu Thành Thái (2006), "Khu công nghiệp, khu chế xuất với vấn đề bảo vệ môi trường tác động mặt xã hội", Trang tin điện tử Tạp chí khu cơng nghiệp, địa http://www.khucongnghiep.com.vn 27 Diệu Thúy-Hồng Giang (2003), "Hưng Yên, điểm sáng phát triển khu công nghiệp", Tạp chí Cơng nghiệp, (12), tr.36 28 Bùi Sĩ Tiếu (2007), "Phát triển khoa học, công nghệ thúc đẩy q trình hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Cộng sản, (7/127), tr.43, 47 29 Tỉnh ủy Hưng Yên (2007), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tếxã hội, xây dựng Đảng Đảng Hưng Yên (Báo cáo Ban thường vụ tỉnh ủy buổi làm việc với Tổng bí thư Nơng Đức Mạnh Hưng Yên, ngày 13, 14 tháng năm 2007) 30 Bùi Đức Tuấn, Vũ Thành Hưởng, Vũ Cương (2007), "Vấn đề phát triển bền vững khu công nghiệp", Tạp chí khu cơng nghiệp Việt Nam, (77), tr.26, 28 31 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2005), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2005 mục tiêu, nhiệm vụ năm 2006 32 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2006), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2006 mục tiêu, nhiệm vụ năm 2007 33 Nguyễn Văn Việt (2007), "11 năm xây dựng khu công nghiệp chế xuất Hà Nội", Trang tin điện tử Tạp chí khu cơng nghiệp, địa http://www.khucongnghiep.com.vn 34 Đỗ Hồng Yến (2006), "Đổi quan điểm quy hoạch khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam", Trang tin điện tử Tạp chí khu cơng nghiệp, địa http://www.khucongnghiep.com.vn 35 Website Tổng cục thống kê, Trang tin điện tử Tổng cục thống kê, địa http://www.gso.gov.vn 36 Website tỉnh Hưng Yên, Trang tin điện tử tỉnh Hưng Yên, địa http://www.hungyen.org.vn 124 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... phát triển khu cơng nghiệp tỉnh Hưng Yên 2.2 29 Tác động khu công nghiệp thực tế đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên năm gần 32 2.3 Đánh giá chung tác động khu công nghiệp. .. TRỊ TRẦN TIẾN DŨNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành : Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG... cụm công nghiệp để chủ động đáp ứng nhu cầu mặt sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 2.2 Tác động khu công nghiệp thực tế đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên năm gần 2.2.1 Thực trạng khu

Ngày đăng: 26/06/2022, 19:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Quy mụ đất đai, tỷ lệ lấp đầy của cỏc KCN tỉnh Hưng Yờn - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các khu công nghiệp đến sự phát triển kinh tế   xã hội của tỉnh hưng yên
Bảng 2.1 Quy mụ đất đai, tỷ lệ lấp đầy của cỏc KCN tỉnh Hưng Yờn (Trang 44)
Bảng 2.2: Tỡnh hỡnh thực hiện dự ỏn đầu tư trờn toàn tỉnh (đến 31/12/2006) - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các khu công nghiệp đến sự phát triển kinh tế   xã hội của tỉnh hưng yên
Bảng 2.2 Tỡnh hỡnh thực hiện dự ỏn đầu tư trờn toàn tỉnh (đến 31/12/2006) (Trang 47)
Bảng 2. 3: Một số chỉ tiờu cơ bản của doanh nghiệp cụng nghiệp tại cỏc khu cụng nghiệp hiện cú của Hưng Yờn - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các khu công nghiệp đến sự phát triển kinh tế   xã hội của tỉnh hưng yên
Bảng 2. 3: Một số chỉ tiờu cơ bản của doanh nghiệp cụng nghiệp tại cỏc khu cụng nghiệp hiện cú của Hưng Yờn (Trang 48)
Bảng 2.4: Cỏc chỉ tiờu kinh tế-xó hội đó đạt được của tỉnh Hưng Yờn giai đoạn 1998-2005  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các khu công nghiệp đến sự phát triển kinh tế   xã hội của tỉnh hưng yên
Bảng 2.4 Cỏc chỉ tiờu kinh tế-xó hội đó đạt được của tỉnh Hưng Yờn giai đoạn 1998-2005 (Trang 55)
Những số liệu trong bảng thống kờ và biểu đồ trờn cho thấy, trong thời kỳ 1997 - 2005 tỷ trọng của ngành nụng, lõm nghiệp, thủy sản từ 51,9% trong GDP đó  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các khu công nghiệp đến sự phát triển kinh tế   xã hội của tỉnh hưng yên
h ững số liệu trong bảng thống kờ và biểu đồ trờn cho thấy, trong thời kỳ 1997 - 2005 tỷ trọng của ngành nụng, lõm nghiệp, thủy sản từ 51,9% trong GDP đó (Trang 57)
Bảng 2.7: Chỉ số phỏt triển giỏ trị sản xuất ngành cụng nghiệp phõn theo khu - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các khu công nghiệp đến sự phát triển kinh tế   xã hội của tỉnh hưng yên
Bảng 2.7 Chỉ số phỏt triển giỏ trị sản xuất ngành cụng nghiệp phõn theo khu (Trang 61)
Bảng 2.8: Một số chỉ tiờu cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp Hưng Yờn phõn theo ngành cấp II - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các khu công nghiệp đến sự phát triển kinh tế   xã hội của tỉnh hưng yên
Bảng 2.8 Một số chỉ tiờu cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp Hưng Yờn phõn theo ngành cấp II (Trang 63)
Bảng 2.1 0: Số lao động bỡnh quõn, số việc làm mới được tạo ra, cơ cấu lao động đang làm việc trong cỏc ngành qua cỏc năm - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các khu công nghiệp đến sự phát triển kinh tế   xã hội của tỉnh hưng yên
Bảng 2.1 0: Số lao động bỡnh quõn, số việc làm mới được tạo ra, cơ cấu lao động đang làm việc trong cỏc ngành qua cỏc năm (Trang 70)
Bảng 2.11: Thunhập bỡnh quõn của người lao động phõn theo mó ngành cấp - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các khu công nghiệp đến sự phát triển kinh tế   xã hội của tỉnh hưng yên
Bảng 2.11 Thunhập bỡnh quõn của người lao động phõn theo mó ngành cấp (Trang 74)
Từ cỏc số liệu đó nờu trong bảng thống kờ số 2.17 và biểu đồ ở trờn, cú thể rỳt ra một số nhận xột:  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các khu công nghiệp đến sự phát triển kinh tế   xã hội của tỉnh hưng yên
c ỏc số liệu đó nờu trong bảng thống kờ số 2.17 và biểu đồ ở trờn, cú thể rỳt ra một số nhận xột: (Trang 76)
Bảng 2.13: Một số chỉ tiờu phản ảnh trỡnh độ cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp tỉnh Hưng Yờn - (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các khu công nghiệp đến sự phát triển kinh tế   xã hội của tỉnh hưng yên
Bảng 2.13 Một số chỉ tiờu phản ảnh trỡnh độ cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp tỉnh Hưng Yờn (Trang 76)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN