1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước các cơ sở giáo dục hệ trung cấp chuyên nghiệp tại thành phố hà nội

110 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Các Cơ Sở Giáo Dục Hệ Trung Cấp Chuyên Nghiệp Tại Thành Phố Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hương
Người hướng dẫn PGS TS. Phạm Thị Hồng Điệp
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Mã số: 60 34 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM THỊ HỒNG ĐIỆP Hà Nội – 2014 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1.1 Lý luận chung quản lý nhà nƣớc sở giáo dục chuyên nghiệp hệ trung cấp chuyên nghiệp 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Sự cần thiết quản lý nhà nƣớc sở GDCN hệ TCCN 15 1.1.3 Nội dung quản lý nhà nƣớc sở giáo dục chuyên nghiệp hệ trung cấp chuyên nghiệp 16 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá quản lý nhà nƣớc sở giáo dục TCCN 24 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý nhà nƣớc sở giáo dục trung cấp chuyên nghiệp số quốc gia giới Việt Nam 29 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý giáo dục chuyên nghiệp số quốc gia giới 29 1.2.2 Kinh nghiệm QLNN GDCN TP Hồ Chí Minh 31 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho thành phố Hà Nội 35 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TẠI TP HÀ NỘI 37 2.1 Khái quát tình hình giáo dục TCCN thành phố Hà Nội 37 2.1.1 Các sở giáo dục TCCN Hà Nội 37 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.1.2 Mục tiêu quản lý nhà nƣớc giáo dục đào tạo hệ TCCN Hà Nội giai đoạn 2001 – 2011 39 2.2 Tình hình quản lý sở giáo dục TCCN thành phố Hà Nội giai đoạn 2001 – 2011 40 2.2.1 Hoạch định sách, ban hành văn pháp quy 40 2.2.2 Tổ chức máy quản lý cơng tác cán sách đãi ngộ 49 2.2.3 Huy động, quản lý nguồn lực để phát triển 55 2.2.4 Công tác tra, kiểm tra, giám sát 57 2.3 Đánh giá chung 58 2.3.1 Ƣu điểm 58 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 60 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 68 3.1 Bối cảnh yêu cầu công tác QLNN đào tạo TCCN thành phố Hà Nội 68 3.1.1 Bối cảnh kinh tế, xã hội, giáo dục thành phố Hà Nội 68 3.1.2 Yêu cầu quản lý Nhà nƣớc sở giáo dục trung cấp chuyên nghiệp thành phố Hà Nội 70 3.2 Một số giải pháp tăng cƣờng QLNN sở GDCN thành phố Hà Nội 71 3.2.1 Nhóm giải pháp đổi chế sách 71 3.2.2 Nhóm giải pháp đổi qui trình thực sách 74 3.2.3 Tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, kiểm soát 75 KẾT LUẬN 78 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA CB Cán CBQL Cán quản lý CĐ Cao đẳng ĐH Đại học GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GDCN Giáo dục chuyên nghiệp GDNN Giáo dục nghề nghiệp GV Giáo viên GVDG Giáo viên dạy giỏi 10 HS Học sinh 11 MN Mầm non 12 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 13 THCN Trung học chuyên nghiệp 14 THCS Trung học sở 15 THN Trung học nghề 16 THPT Trung học phổ thông 17 TP Thành phố 18 WTO Tổ chức thƣơng mại giới i TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG STT NỘI DUNG Bảng 2.1 Giáo viên giáo dục chuyên nghiệp TRANG 53 DANH MỤC HÌNH STT NỘI DUNG TRANG Hình 1.1 Hệ thống giáo dục chuyên nghiệp 19 Hình 1.2: Cơ cấu tổ chức máy giáo dục chuyên nghiệp 25 Hình 2.1 Trường TCCN phân theo loại hình 41 Hình 2.2 – Trường, giáo viên, học sinh TCCN giai đoạn 2001-2011 Hình 2.3 Học sinh trung cấp chuyên nghiệp phân theo sở đào tạo Hình 2.4 Trình độ giáo viên hệ TCCN 2010-2013 ii 42 42 54 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 2011) ghi: “ Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam” Giáo dục Việt Nam nhân tố tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế bền vững động lực thúc đẩy cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế , mà muốn phát triển đất nƣớc nguồn nhân lực nhân tố định “ Con người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa “ (Trích Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 2001 – 2010) Một nguồn nhân lực đáp ứng trực tiếp cho thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa lực lƣợng lao động lành nghề, hệ giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp cung cấp lƣợng không nhỏ Thực tế năm qua, Việt Nam “thừa thầy, thiếu thợ” tâm lý chung ngƣời dân ln mong em đƣợc theo học bậc đại học, điều thể rõ qua cấu nguồn nhân lực Việt Nam Trên giới, tỷ lao động có trình độ đại học – trung cấp – công nhân – – 10, Việt Nam – 0,98 – 3,02 [6] Thành phố Hà Nội, thủ đô đất nƣớc, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, giáo dục khoa học công nghệ đầu mối giao lƣu quốc tế Việt Nam Hàng năm Hà Nội đóng góp 10% tổng thu nhập quốc dân Theo chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, đến năm 2020, giáo dục nƣớc ta đƣợc đổi toàn diện theo hƣớng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa hội nhập quốc tế Để cơng tác đổi giáo dục thành cơng, địi hỏi tham gia tích cực ngành, cấp địa phƣơng Trong đó, thủ Hà Nội đóng vai trị quan trọng Để hồn thành TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com sứ mệnh đó, với trình cải cách hành chính, thành phố Hà Nội đẩy mạnh cơng xã hội hóa giáo dục, việc đổi chế quản lý Nhà nƣớc tổ chức giáo dục chuyên nghiệp vấn đề cấp bách nghiệp giáo dục đào tạo Chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc xã hội hóa giáo dục đắn Chính phủ có nhiều sách quan trọng ban hành nhiều văn pháp quy lĩnh vực Song việc triển khai hạn chế có tính cầm chừng, sách khuyến khích có liên quan Từ câu hỏi đƣợc đặt : làm để tăng cường quản lý nhà nước sở giáo dục chuyên nghiệp thành phố Hà Nội ? Việc đổi chế quản lý Nhà nƣớc sở giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp thành phố Hà Nội yêu cầu khách quan trình phát triền kinh tế hội nhập kinh tế khu vực giới Do đó, tác giả chọn vấn đề: “ Quản lý nhà nước sở giáo dục hệ trung cấp chuyên nghiệp thành phố Hà Nội “ làm đề tài nghiên cứu với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào nghiệp cải cách giáo dục chung đất nƣớc nghiệp giáo dục đào tạo khối trung cấp chuyên nghiệp Hà Nội Tình hình nghiên cứu Hệ thống giáo dục Việt Nam năm gần có nhiều cải cách, giáo dục nghề nghiệp đƣợc củng cố hoàn thiện dần, điều đƣợc đánh dấu đời Luật dạy nghề 2006 với sách đào tạo liên thông cấp, hệ tạo khởi sắc cho giáo dục nghề nghiệp Từ trƣớc đến có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục, nhƣng phần lớn trọng vào giáo dục tiểu học, phổ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thơng, đại học hầu hết học sinh phụ huynh theo đƣờng: Tiểu học – THCS – THPT – Đại học Giáo dục nghề nghiệp, hệ trung cấp chuyên nghiệp chƣa đƣợc ý mức, tƣơng xứng với vị trí tầm quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân Đã có số cơng trình nghiên cứu vấn đề đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp từ nhiều góc độ khác mà tác giả đƣợc biết đến nhƣ:  “Quản lý hành Nhà nƣớc giáo dục đào tạo” – PGS TS Đặng Xuân Hải – Đào Phú Quang, 2008, NXB Giáo dục Tác giả nêu số vấn đề quản lý hành Nhà nƣớc Giáo dục Đào tạo công cụ quản lý nhƣ: đƣờng lối, quan điểm giáo dục, luật giáo dục, qui định giáo viên  “Sự phát triển đại học tƣ Trung Quốc Việt Nam” Lâm Quang Thiệp – Nguyên Vụ trưởng Vụ giáo dục Đại học – Bộ GD&ĐT Số 9/2009 Tạp chí giáo dục & Thời đại Bài viết mô tả trình hình thành phát triển hệ thống giáo dục đại học tƣ Việt Nam từ năm 1988 đến Đồng thời mơ tả q trình phát triển hệ thống giáo dục đại học tƣ Trung Quốc từ năm 1980 đến Từ viết cho thấy sách hai Nhà nƣớc có biểu coi trọng hệ thống giáo dục đại học công lập tƣ thục Ở hai nƣớc tỏ có lúng túng xử lý mối tƣơng quan giáo dục thị trƣờng, lợi nhuận nghĩa vụ xã hội Một khác biệt lớn quản lý hệ thống giáo dục đại học tƣ thục hai nƣớc Trung Quốc quản lý chất lƣợng việc cấp chặt chẽ Việt Nam.Theo viết để xây dựng khu vực giáo dục đại học tƣ Việt Nam thành hệ thống lành mạnh phát triển ổn định giới quản lý nhà nƣớc Việt Nam cần thật đổi tƣ xây dựng hệ thống luật lệ đầy đủ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com  Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực Việt Nam – GS.TS Chu Văn Cấp – Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh, Số 6, Tháng 9, 10/2012, Tạp chí phát triển hội nhập Bài viết nêu đƣợc phát triển nguồn nhân lực thực chất phát triển giáo dục đào tạo Đồng thời nêu lên thực trạng nguồn nhân lực yêu cầu giáo dục đào tạo nƣớc nhà giai đoạn  “Thực trạng việc phối hợp đào tạo trƣờng trung cấp chuyên nghiệp với doanh nghiệp Hà Nội” Đề tài cấp viện ( Viện khoa học quản lý giáo dục Việt Nam ), Chủ nhiệm đề tài : ThS Đào Thanh Hải, hoàn thành 6/2011 Nhóm tác giả nêu khái niệm phối hợp đào tạo trƣờng TCCN với doanh nghiệp, khẳng định mối quan hệ nhà trƣờng doanh nghiệp quan trọng, mối quan hệ yếu tố tác động đến trình đào tạo TCCN hiệu Và nhóm tác giả điều tra phân tích rõ thực trạng phối hợp đào tạo trƣờng TCCN với doanh nghiệp, đánh giá chung đƣa số khuyến nghị với quan cấp  Ban Tuyên giáo Trung ƣơng, Trƣờng Đại học Hịa Bình Viện Nghiên cứu Phát triển Phƣơng Đông tổ chức hội thảo khoa học “Đổi phát triển hệ thống trƣờng ngồi cơng lập Việt Nam” vào ngày 29/2/2012 Hà Nội Hội thảo tập trung thảo luận nội dung chủ yếu nhƣ: sở lý luận – thực tiễn tính tất yếu khách quan phát triển hệ thống GDĐT ngồi cơng lập điều kiện kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế; thực trạng phát triển hệ thống ngồi cơng lập Việt Nam; chủ trƣơng, sách, giải pháp; đổi nâng cao hiệu lực, hiệu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com quản lý nhà nƣớc phát triển hệ thống trƣờng ngồi cơng lập; kinh nghiệm quốc tế phát triển hệ thống trƣờng công lập; chế hoạt động khơng lợi nhuận chế lợi nhuận sở GD-ĐT; mối quan hệ “công tƣ” phát triển GD-ĐT…  “ Cần tổ chức giáo dục nhƣ ? “ – TS Vũ Ngọc Hoàng, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt nam, 6/5/2013 Bài viết đƣa vấn đề : cần tổ chức giáo dục nhƣ ? tổ chức giáo dục trƣớc tiên phải xuất phát từ yêu cầu phát triển nhân cách, lực ngƣời học Tiếp đến đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho xã hội Tóm lại, qua cơng trình nghiên cứu kể thấy đƣợc sách quản lý Nhà nƣớc có ảnh hƣởng nhƣ giáo dục đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp thủ đô Hà Nội nhƣ nƣớc Nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến việc đƣa giải pháp quản lý Nhà nƣớc cụ thể để tháo gỡ khó khăn cho khu vực đào tạo trung cấp chuyên nghiệp Hà Nội Do hƣớng nghiên cứu Luận văn phân tích thực trạng gợi ý số giải pháp tăng cƣờng quản lý Nhà Nƣớc việc đào tạo TCCN nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội, đồng thời góp phần nâng cao chất lƣợng lao động kỹ thuật bậc trung cấp trƣớc canh tranh ngày cao nguồn nhân lực gia nhập WTO Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a) Mục đích nghiên cứu: hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn, đánh giá thực trạng hoạt động QLNN GDCN nhằm đề xuất giải pháp tăng cƣờng quản lý sở giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Học sinh bị buộc học rơi vào trƣờng hợp dƣới đây: a) Có điểm trung bình chung học tập năm học dƣới 4,0; b) Có điểm trung bình chung tất học phần tính từ đầu khố học dƣới 4,5; c) Đã hết thời gian tối đa đƣợc phép học trƣờng theo quy định điểm d khoản Điều Quy chế này; d) Vi phạm kỷ luật mức buộc học Nếu nhà trƣờng có chƣơng trình đào tạo trình độ thấp học sinh có nguyện vọng Hiệu trƣởng xem xét định cho học sinh đƣợc chuyển sang học chƣơng trình đƣợc bảo lƣu kết học tập học phần có thời lƣợng nội dung tƣơng đƣơng, đồng thời có kết điểm học phần đạt từ 5,0 trở lên học chƣơng trình Hiệu trƣởng định việc bảo lƣu kết học tập trƣờng hợp cụ thể Những trƣờng hợp học sinh bị buộc học, nhà trƣờng phải thơng báo địa phƣơng (nơi học sinh có hộ thƣờng trú) gia đình chậm 15 ngày kể từ ngày ký định Hiệu trƣởng định thành lập Hội đồng để xét cho học sinh đƣợc học tiếp, nghỉ học tạm thời, tạm ngừng tiến độ học bị buộc học Số lƣợng, thành phần Hội đồng Hiệu trƣởng quy định Điều Ƣu tiên đào tạo Các đối tƣợng đƣợc hƣởng sách ƣu tiên theo đối tƣợng quy định Quy chế tuyển sinh trung cấp chuyên nghiệp hành đƣợc hƣởng chế độ ƣu tiên đào tạo Học sinh thuộc đối tƣợng ƣu tiên đào tạo đƣợc tạm ngừng tiến độ học không ba năm tồn khóa học chƣơng trình có thời gian đào tạo từ ba đến bốnnăm học; khơng q hai năm cho tồn khố học chƣơng trình có thời gian đào tạo từ đến hai năm học Trong thời gian tạm ngừng tiến độ học tập để học lại học phần chƣa đạt yêu cầu, học sinh thuộc đối tƣợng ƣu tiên đào tạo đƣợc hƣởng chế độ ƣu đãi Nhà nƣớc Điều Điều kiện, thủ tục chuyển trƣờng Học sinh đƣợc chuyển trƣờng có điều kiện dƣới đây: a) Trƣờng xin chuyển đến có đào tạo ngành học mà học sinh theo học trƣờng 91 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com xin chuyển có hình thức tuyển sinh; b) Điểm thi tuyển sinh điểm xét tuyển đầu vào không thấp điểm chuẩn (thi tuyển xét tuyển) trƣờng chuyển đến; c) Đã hoàn thành kỳ học; d) Có đơn xin chuyển trƣờng đƣợc hiệu trƣởng trƣờng xin chuyển trƣờng xin chuyển đến đồng ý Học sinh bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên thời gian rèn luyện thử thách không đƣợc chuyển trƣờng Học sinh chuyển trƣờng đƣợc chứng nhận bảo lƣu kết học tập đạt đƣợc trƣờng cũ Thủ tục chuyển trƣờng: a) Học sinh xin chuyển trƣờng phải làm hồ sơ xin chuyển trƣờng theo quy định nhà trƣờng; b) Hiệu trƣởng trƣờng có học sinh xin chuyển đến định tiếp nhận không tiếp nhận, định việc học tiếp tục học sinh nhƣ: năm học, số học phần mà học sinh chuyển đến trƣờng phải học bổ sung, sở so sánh chƣơng trình trƣờng xin chuyển trƣờng xin chuyển đến Chƣơng III ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN, THI KẾT THÚC HỌC PHẦN VÀ THI TỐT NGHIỆP Điều Tổ chức kỳ thi kết thúc học phần Cuối học kỳ, nhà trƣờng tổ chức lần thi để kết thúc học phần Những học sinh không tham dự lần thi thứ có điểm học phần dƣới lần thi thứ đƣợc dự thi lần thứ hai Lần thi thứ hai học kỳ đƣợc tổ chức sớm tuần sau lần thi thứ Học sinh nghỉ học 20% số tiết quy định cho học phần khơng đƣợc dự thi kết thúc học phần lần thứ Những học sinh sau tham gia học bổ sung đủ nội dung kiến thức cịn thiếu học phần đƣợc dự thi kết thúc học phần lần thi thứ hai, học sinh nghỉ học có lý đáng Hiệu trƣởng xem xét định tính thi lần đầu Học sinh khơng tham gia học bổ sung nội dung kiến thức thiếu học phần nghỉ học thời gian theo quy định mà khơng có lý đáng phải nhận điểm để tính 92 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com điểm thi kết thúc học phần học phần Những học sinh nghỉ học 20% số tiết quy định cho học phần nói đƣợc dự thi kết thúc học phần lần (nếu có) kỳ thi kết thúc học phần tổ chức cho học sinh lớp khác khóa học sau Học sinh vắng mặt buổi thi kết thúc học phần lần thứ lý đáng phải nhận điểm để tính điểm thi kết thúc học phần lần thi đƣợc dự thi kết thúc học phần lần nhà trƣờng tổ chức lần thi thứ hai Nếu vắng mặt có lý đáng Hiệu trƣởng xem xét định cho dự thi nhà trƣờng tổ chức thi lần thứ hai nhƣng tính thi lần thứ cịn đƣợc dự thi lần (nếu có) kỳ thi kết thúc học phần tổ chức cho học sinh lớp khác khóa học sau Trƣờng hợp sau hai lần thi mà đạt điểm dƣới 5,0 học sinh phải đăng ký học lại học phần số lần đƣợc dự thi kết thúc học phần đƣợc áp dụng nhƣ quy định khoản Điều Hiệu trƣởng bố trí thời gian học lại hoàn thành việc thi lại cho học sinh trƣớc xét điều kiện dự thi tốt nghiệp Thời gian dành cho ôn thi học phần phụ thuộc vào số đơn vị học trình học phần Hiệu trƣởng quy định cụ thể thời gian ôn thi thi kế hoạch thời gian dành cho thi học kỳ Thời gian làm thi kết thúc học phần thi viết tự luận từ 90 phút đến 120 phút, thi trắc nghiệm từ 45 phút đến 60 phút Đối với môn học đặc thù, thời gian thi kết thúc học phần Hiệu trƣởng quy định Điều Đánh giá học phần Tùy theo học phần, điểm tổng hợp đánh giá học phần (gọi tắt điểm học phần) đƣợc tính vào điểm kiểm tra thƣờng xuyên, điểm kiểm tra định kỳ điểm thi kết thúc học phần Điểm kiểm tra thƣờng xuyên điểm kiểm tra đầu lên lớp, kiểm tra thực hành kiểm tra viết với thời gian dƣới 45 phút Điểm kiểm tra định kỳ điểm kiểm tra hết chƣơng, kiểm tra thực hành, thực tập phần học phần, thời gian từ 45 phút trở lên Điểm thi kết thúc học phần điểm thi để kết thúc học phần nhà trƣờng tổ chức vào cuối học kỳ Điểm học phần trung bình cộng điểm thi kết thúc học phần điểm trung bình điểm kiểm tra 93 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Điểm trung bình điểm kiểm tra trung bình cộng điểm kiểm tra thƣờng xuyên, điểm kiểm tra định kỳ theo hệ số loại điểm, điểm kiểm tra thƣờng xuyên tính hệ số 1, điểm kiểm tra định kỳ tính hệ số Việc lựa chọn hình thức kiểm tra, số lần kiểm tra Hiệu trƣởng quy định phải đƣợc công bố công khai cho học sinh biết trƣớc vào học học phần nhƣng phải đảm bảo từ hai đến ba đơn vị học trình học phần phải có điểm kiểm tra thƣờng xuyên điểm kiểm tra định kỳ cho học sinh Học sinh vắng mặt lần kiểm tra mà khơng có lý đáng phải nhận điểm (khơng) lần kiểm tra Giáo viên giảng dạy trực tiếp đề, tổ chức kiểm tra chấm kiểm tra học phần Điều 10 Ra đề thi, hình thức thi, chấm thi kết thúc học phần Nội dung đề thi phải phù hợp với nội dung kiến thức học phần quy định chƣơng trình Quy trình đề thi kết thúc học phần Hiệu trƣởng quy định Hình thức thi kết thúc học phần thi viết (trắc nghiệm tự luận), vấn đáp, thực hành, kết hợp hình thức Hiệu trƣởng định hình thức thi thích hợp cho học phần thông báo công khai cho học sinh biết từ đầu năm học Việc chấm thi kết thúc học phần thi viết đƣợc thực sau rọc phách thi Kết chấm thi viết phải đƣợc công bố chậm 10 ngày sau thi Hiệu trƣởng quy định quy trình chấm thi, thống cách cho điểm thi, bảo quản lƣu giữ thi viết sau chấm Thời gian lƣu giữ thi viết sau chấm sau kết thúc khoá học Việc chấm thi vấn đáp chấm thi thực hành phải thực theo mẫu phiếu chấm thi quy định, tƣơng ứng với nội dung đánh giá, giáo viên phải ghi ý kiến nhận xét, điểm phần điểm tổng vào phiếu chấm thi Điểm thi vấn đáp đƣợc công bố sau buổi thi hai giáo viên chấm thi thống đƣợc điểm chấm Hiệu trƣởng quy định nội dung, hình thức mẫu phiếu chấm thi môn thi vấn đáp, thực hành Các điểm thi kết thúc học phần phải ghi vào bảng điểm theo mẫu thống trƣờng, có chữ ký hai giáo viên chấm thi có xác nhận trƣởng môn trƣởng khoa Bảng điểm thi kết thúc học phần điểm học phần phải đƣợc quản lý lƣu giữ môn gửi văn phòng khoa, phòng đào tạo chậm tuần sau kết thúc chấm 94 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thi học phần Học sinh đƣợc quyền làm đơn xin phúc khảo điểm thi kết thúc học phần môn thi viết tự luận, thời gian xin phúc khảo sau 15 ngày kể từ ngày công bố kết thi kết thúc học phần Hiệu trƣởng có trách nhiệm tổ chức phúc khảo công bố kết phúc khảo cho học sinh Điều 11 Cách tính điểm kiểm tra, điểm thi, điểm trung bình chung xếp loại kết học tập Điểm đánh giá phận (bao gồm điểm kiểm tra thƣờng xuyên, kiểm tra định kỳ), điểm thi kết thúc học phần đƣợc chấm theo thang điểm 10 làm tròn đến phần nguyên Điểm đánh giá học phần đƣợc làm tròn đến chữ số thập phân Điểm trung bình chung học tập học kỳ, năm học, khoá học trung bình cộng điểm học phần học kỳ, năm học khoá học theo hệ số học phần đƣợc lấy đến chữ số thập phân sau làm tròn Hệ số học phần tùy thuộc số học trình học phần Mỗi đơn vị học trình tƣơng ứng với hệ số Điểm học phần, điểm trung bình chung học tập để xét cấp học bổng, xét khen thƣởng cho học sinh đƣợc tính kết điểm thi kết thúc học phần lần thứ Điểm học phần điểm trung bình chung học tập để xét học sinh đƣợc học tiếp, tạm ngừng tiến độ học, bị buộc thơi học xét tốt nghiệp đƣợc tính theo điểm cao lần thi kết thúc học phần Xếp loại kết học tập: a) Điểm trung bình chung học tập để xếp loại học tập học sinh, cụ thể: - Loại Xuất sắc: từ 9,0 đến 10 - Loại Giỏi: từ 8,0 đến 8,9 - Loại Khá: từ 7,0 đến 7,9 - Loại Trung bình khá: từ 6,0 đến 6,9 - Loại Trung bình: từ 5,0 đến 5,9 - Loại Yếu: từ 4,0 đến 4,9 - Loại Kém: dƣới 4,0 b) Học sinh có điểm trung bình chung học tập xếp từ loại trở lên bị hạ xuống bậc có từ 20% trở lên số học phần có điểm dƣới 5,0 lần thi thứ 95 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Điều 12 Điều kiện dự thi tốt nghiệp Học sinh đƣợc dự thi tốt nghiệp có điều kiện sau đây:ine-height: 125%; font-family: "Arial","sans-serif"; font-weight: normal;"> a) Đã tích lũy đủ số học phần quy định cho chƣơng trình đào tạo, khơng cịn học phần bị điểm dƣới 5,0; b) Khơng thời gian bị kỷ luật từ mức đình học tập có thời hạn trở lên thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự, tính thời điểm xét điều kiện dự thi tốt nghiệp Học sinh không đƣợc dự thi tốt nghiệp không đảm bảo điều kiện quy định điểm a, khoản Điều này, có điểm trung bình chung học tập năm học cuối khố khơng nhỏ 4.0, điểm trung bình chung học tập tồn khố không nhỏ 4.5 thời gian học tập trƣờng học sinh đảm bảo theo quy định điểm d khoản Điều quy chế Hiệu trƣởng xem xét, định cho học sinh đƣợc học lại học phần chƣa đạt yêu cầu xét điều kiện dự thi tốt nghiệp Nếu học sinh đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp đƣợc dự thi kỳ thi tốt nghiệp tiếp sau Thời gian kế hoạch học lại, xét điều kiện dự thi tốt nghiệp thi tốt nghiệp Hiệu trƣởng định Trƣớc tổ chức thi tốt nghiệp, Hiệu trƣởng thành lập hội đồng xét điều kiện dự thi tốt nghiệp cho học sinh cuối khóa Thành phần, số lƣợng hội đồng Hiệu trƣởng quy định Điều 13 Các môn thi tốt nghiệp Mơn thi tốt nghiệp bao gồm: Chính trị, Lý thuyết tổng hợp nghề nghiệp, Thực hành nghề nghiệp Đối với hệ đào tạo mà đối tƣợng tuyển sinh học sinh tốt nghiệp trung học sở ngồi ba môn thi tốt nghiệp quy định khoản Điều này, học sinh phải thi thêm ba môn văn hóa Hiệu trƣởng nhà trƣờng quy định mơn thi, thời gian tổ chức thi mơn văn hóa thơng báo cơng khai từ đầu khóa học Nội dung môn thi tốt nghiệp: a) Nội dung thi tốt nghiệp mơn trị kiến thức nội dung chƣơng trình mơn trị theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; b) Nội dung thi tốt nghiệp môn lý thuyết tổng hợp nghề nghiệp kiến thức 96 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đƣợc tổng hợp từ số học phần bắt buộc thuộc phần kiến thức sở chuyên môn chƣơng trình đào tạo; c) Nội dung thi tốt nghiệp môn thực hành nghề nghiệp kỹ thực hành nghề nghiệp bản, chuyên sâu đƣợc tổng hợp từ số học phần bắt buộc thuộc phần kỹ chun mơn chƣơng trình đào tạo; d) Nội dung thi tốt nghiệp mơn văn hóa kiến thức đƣợc tổng hợp từ số học phần bắt buộc thuộc phần kiến thức mơn văn hóa chƣơng trình theo quy định Hiệu trƣởng quy định cụ thể nội dung khối lƣợng (tính đơn vị học trình) nội dung ôn tập, thời gian ôn tập, thời gian thi môn thi tốt nghiệp phù hợp với chƣơng trình đào tạo cơng bố vào đầu học kỳ cuối khoá học Điều 14 Hội đồng thi tốt nghiệp Trƣớc kỳ thi tốt nghiệp hai tuần, Hiệu trƣởng phải lập xong kế hoạch tổ chức thi tốt nghiệp, định thành lập hội đồng thi tốt nghiệp gửi báo cáo kèm theo định nói cho quan quản lý trƣờng, sở giáo dục đào tạo địa phƣơng Thành phần hội đồng thi tốt nghiệp bao gồm: a) Chủ tịch hội đồng Hiệu trƣởng phó Hiệu trƣởng phụ trách đào tạo ; b) Phó chủ tịch hội đồng phó Hiệu trƣởng trƣởng phịng đào tạo; c) Ủy viên thƣ ký trƣởng phòng phó trƣởng phịng đào tạo; d) Các ủy viên gồm trƣởng khoa, trƣởng phịng, tổ trƣởng mơn thành phần khác Hiệu trƣởng định Nhiệm vụ Hội đồng thi tốt nghiệp: a) Giúp Hiệu trƣởng tổ chức, đạo kỳ thi tốt nghiệp theo quy định Quy chế kế hoạch Hiệu trƣởng; b) Quyết định thành lập ban giúp việc cho hội đồng thi tốt nghiệp, gồm ban thƣ ký, ban đề thi, ban coi thi, ban chấm thi Các ban chịu đạo trực tiếp chủ tịch Hội đồng thi tốt nghiệp - Ban thƣ ký ủy viên thƣ ký hội đồng làm trƣởng ban; - Ban đề thi chủ tịch phó chủ tịch hội đồng kiêm nhiệm làm trƣởng ban Ban đề thi gồm tiểu ban, môn thi tiểu ban phụ trách Số lƣợng tiểu ban khơng q ngƣời, có ngƣời làm trƣởng tiểu ban; 97 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Ban coi thi chủ tịch phó chủ tịch hội đồng kiêm nhiệm làm trƣởng ban; - Ban chấm thi chủ tịch phó chủ tịch hội đồng kiêm nhiệm làm trƣởng ban Ban chấm thi gồm tiểu ban, tiểu ban phụ trách chấm môn thi tốt nghiệp Số lƣợng ngƣời tiểu ban tùy theo số lƣợng thi môn thi Chủ tịch hội đồng thi tốt nghiệp định Mỗi tiểu ban có tối thiểu ngƣời, có ngƣời làm trƣởng tiểu ban; c) Phân công tổ chức theo dõi kỳ thi, bảo đảm thực nội quy xử lý trƣờng hợp vi phạm nội quy theo quy định Điều 20 Quy chế d) Xét duyệt kết thi tốt nghiệp giải đơn khiếu nại (nếu có); trình Hiệu trƣởng danh sách học sinh đƣợc công nhận tốt nghiệp, danh sách học sinh không đƣợc công nhận tốt nghiệp đ) Thực nhiệm vụ khác theo yêu cầu Hiệu trƣởng Thƣờng trực hội đồng thi tốt nghiệp gồm chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng ủy viên thƣ ký Thƣờng trực hội đồng có nhiệm vụ sau: a) Chuẩn bị hồ sơ, tài liệu cần thiết cho phiên họp toàn thể hội đồng; b) Giải công việc hai kỳ họp hội đồng theo quy chế, báo cáo kết công việc với hội đồng phiên họp tiếp theo; c) Tập hợp phân loại kết thi tốt nghiệp trình bày trƣớc hội đồng để xét cơng nhận tốt nghiệp Hội đồng phải có lịch họp tồn thể thời gian đạo tổ chức kỳ thi, quy định rõ nội dung phiên họp, phiên họp phải có biên Các kiến nghị hội đồng biên phiên họp phải có chữ ký chủ tịch hội đồng ủy viên thƣ ký để trình Hiệu trƣởng Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn ban giúp việc cho hội đồng thi tốt nghiệp chủ tịch hội đồng quy định Điều 15 Coi thi tốt nghiệp Hội đồng thi tốt nghiệp xây dựng kế hoạch tổ chức phƣơng án coi thi, chuẩn bị chu đáo điều kiện cho công tác coi thi, đảm bảo quản lý chặt chẽ, nghiêm túc tất khâu trình coi thi Phổ biến nội quy thi đến cán coi thi thí sinh dự thi Niêm yết đầy đủ, cơng khai thông tin cần thiết thi tốt nghiệp 98 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đảm bảo phịng thi phải có hai cán coi thi Tùy điều kiện phịng thi, bố trí số lƣợng cán giám sát phòng thi cho phù hợp đồng thời đảm bảo đƣợc yêu cầu nhiệm vụ coi thi Điều 16 Chấm thi tốt nghiệp Thang điểm chấm thi tốt nghiệp thang điểm 10, ý nhỏ đƣợc chấm đến 0.25 điểm Nếu điểm tồn có điểm lẻ 0.25 quy trịn thành 0.5, có điểm lẻ 0.75 quy trịn 1.0 Nếu chấm theo thang điểm khác với thang điểm 10 sau chấm xong phải quy đổi thang điểm 10 Việc quy đổi phải đƣợc Hiệu trƣởng định thông báo công khai từ trƣớc chấm thi Hiệu trƣởng quy định quy trình chấm thi theo nguyên tắc: a) Tất thi viết phải đƣợc rọc phách trƣớc chấm; b) Chấm thi viết (tự luận) phải hai giáo viên thực theo quy trình chấm hai vịng độc lập, sau thống kết chấm cho thi; c) Chấm thi vấn đáp thực hành phải đảm bảo có hai giáo viên tham gia thi Sau chấm phải thống điểm thi Trƣờng hợp hai ngƣời chấm không thống đƣợc điểm thi phải lập biên báo cáo với trƣởng tiểu ban, trƣởng ban chấm thi định biện pháp xử lý Học sinh có quyền làm đơn xin phúc khảo điểm thi tốt nghiệp môn thi viết tự luận, thời gian xin phúc khảo sau 15 ngày kể từ ngày công bố kết thi tốt nghiệp Hiệu trƣởng có trách nhiệm tổ chức phúc khảo công bố kết phúc khảo cho học sinh Trƣờng hợp có đơn xin phúc khảo việc tổ chức chấm phúc khảo phải tiến hành quy trình chấm phúc khảo theo quy định Quy chế tuyển sinh trung cấp chuyên nghiệp hành Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chƣơng IV ĐIỀU KIỆN CÔNG NHẬN TỐT NGHIỆP, XẾP LOẠI VÀ CẤP BẲNG TỐT NGHIỆP Điều 17 Điều kiện công nhận tốt nghiệp Những học sinh có điều kiện sau đƣợc cơng nhận tốt nghiệp: a) Điểm trung bình môn thi tốt nghiệp (ĐTBTN) đạt từ 5,0 trở lên (Điểm trung bình mơn thi tốt nghiệp trung bình cộng điểm thi tốt nghiệp); 99 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com b) Tối đa môn thi tốt nghiệp có điểm thi dƣới 5,0 nhƣng khơng đƣợc thấp 4,5; c) Cho đến thời điểm xét công nhận tốt nghiệp, học sinh không bị truy cứu trách nhiệm hình khơng bị kỷ luật từ mức đình học tập trở lên Căn đề nghị Hội đồng xét tốt nghiệp, Hiệu trƣởng ký định công nhận tốt nghiệp cho học sinh đủ điều kiện theo quy định khoản Điều Những học sinh không đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp không đạt yêu cầu điểm thi tốt nghiệp quy định điểm a, b khoản Điều lý đặc biệt không dự thi đủ môn học, đƣợc nhà trƣờng tổ chức thi lại môn chƣa đạt yêu cầu thời gian từ đến tháng kể từ ngày trƣờng công bố kết thi tốt nghiệp Nội dung thi, hình thức thi, đề thi, tổ chức thi, chấm thi, xét công nhận tốt nghiệp cho học sinh đƣợc thực nhƣ kỳ thi tốt nghiệp thức Hiệu trƣởng quy định Những học sinh không đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp bị truy cứu trách nhiệm hình bị kỷ luật từ mức đình học tập trở lên, tính đến thời điểm xét cơng nhận tốt nghiệp hỗn cơng nhận tốt nghiệp Tuỳ theo mức độ vi phạm, thời gian hỗn cơng nhận tốt nghiệp từ tháng trở lên Hiệu trƣởng định Trong khoảng thời gian đó, học sinh đƣợc quyền địa phƣơng nơi cƣ trú quan, tổ chức nơi làm việc (nếu có) xác nhận có ý thức tu dƣỡng rèn luyện tốt đƣợc xét cơng nhận tốt nghiệp Điều 18 Xếp loại tốt nghiệp Điểm xếp loại tốt nghiệp (ĐXLTN ) trung bình cộng điểm trung bình chung tồn khóa (ĐTBCTK) điểm trung bình mơn thi tốt nghiệp (ĐTBTN) Điểm xếp loại tốt nghiệp lấy đến chữ số thập phân sau làm tròn Xếp loại tốt nghiệp đƣợc thực nhƣ sau: STT Điểm xếp loại tốt nghiệp Xếp loại tốt nghiệp Từ 9,0 đến 10 điểm Xuất sắc Từ 8,0 đến 8,9 điểm Giỏi Từ 7,0 đến 7,9 điểm Khá Từ 6,0 đến 6,9 điểm Trung bình Từ 5,0 đến 5,9 điểm Trung bình Những học sinh xếp loại tốt nghiệp từ loại trở lên bị giảm mức vi phạm trƣờng hợp sau: 100 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com a) Có tổng số học trình học phần phải thi lại vƣợt 10% so với tổng số đơn vị học trình quy định cho tồn khố học; b) Đã bị kỷ luật thời gian học từ mức cảnh cáo trở lên Những học sinh thi lại tốt nghiệp đạt yêu cầu đƣợc xếp loại trung bình Điều 19 Cấp tốt nghiệp, quản lý lƣu trữ hồ sơ tốt nghiệp Bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp đƣợc cấp theo ngành đào tạo Bằng tốt nghiệp đƣợc cấp cho học sinh ghi đầy đủ, xác nội dung phơi theo quy định hành Bộ Giáo dục Đào tạo Học sinh chƣa tốt nghiệp đƣợc cấp giấy chứng nhận kết học tập học phần học chƣơng trình đào tạo trƣờng Hiệu trƣởng chịu trách nhiệm tổ chức lễ trao tốt nghiệp cho học sinh đƣợc công nhận tốt nghiệp Lễ trao tốt nghiệp đƣợc tổ chức chậm sau 30 ngày kể từ ngày Hiệu trƣởng ký định công nhận tốt nghiệp Hiệu trƣởng chịu trách nhiệm quản lý, lƣu trữ hồ sơ tốt nghiệp, gửi định kèm theo danh sách công nhận tốt nghiệp quan quản lý trƣờng Bộ Giáo dục Đào tạo Thời gian gửi chậm sau 15 ngày kể từ ngày ký định công nhận tốt nghiệp Hồ sơ lƣu trữ bao gồm: a) Quyết định công nhận tốt nghiệp; b) Danh sách học sinh dự thi tốt nghiệp (những học sinh chƣa tốt nghiệp từ khố trƣớc dự thi lại lập thành danh sách riêng); c) Danh sách học sinh không đƣợc dự thi tốt nghiệp ; d) Danh sách học sinh đƣợc công nhận tốt nghiệp xếp loại tốt nghiệp, có cột ghi kết điểm mơn thi tốt nghiệp, điểm trung bình chung tồn khóa (ĐTBCTK), điểm trung bình mơn thi tốt nghiệp (ĐTBTN) điểm xếp loại tốt nghiệp (ĐXLTN ); đ) Danh sách học sinh chƣa tốt nghiệp (kể hoãn công nhận tốt nghiệp); Các tài liệu quy định khoản Điều phải đƣợc lƣu trữ, bảo quản theo quy định hành Chƣơng V XỬ LÝ VI PHẠM Điều 20 Xử lý kỷ luật học sinh vi phạm quy định thi, kiểm tra 101 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trong kiểm tra thƣờng xuyên, kiểm tra định kỳ, thi kết thúc học phần, thi tốt nghiệp (sau gọi tắt thi, kiểm tra) vi phạm quy chế, học sinh bị xử lý kỷ luật học phần vi phạm Học sinh thi hộ nhờ ngƣời thi hộ bị đình học tập năm trƣờng hợp vi phạm lần thứ bị buộc học trƣờng hợp vi phạm lần thứ hai Trừ trƣờng hợp quy định khoản Điều này, mức độ sai phạm khung xử lý kỷ luật học sinh vi phạm nhƣ sau: a) Khiển trách cho tiếp tục làm nhƣng trừ 25% điểm thi kiểm tra b) Cảnh cáo cho tiếp tục làm nhƣng trừ 50% điểm thi kiểm tra c) Đình làm thi, kiểm tra thi, kiểm tra buổi phải nhận điểm d) Riêng thi tốt nghiệp, ngồi hình thức xử lý nêu trên, tuỳ theo mức độ vị phạm xử lý mức đình thi mơn thi vi phạm mơn thi cịn lại Những mơn thi bị đình phải nhận điểm KT BỘ TRƢỞNG THỨ TRƢỞNG Bành Tiến Long 102 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 03 – SỐ LIỆU TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP Trƣờng, giáo viên, học sinh Năm học Trƣờng Giáo viên Số học sinh tuyển Quy mô học sinh TCCN Số học sinh tốt nghiệp Tổng số Hệ quy Tổng số Hệ quy Tổng số Hệ quy 2001-2002 252 9.327 124.465 96.793 271.175 217.557 76.888 62.838 2002-2003 268 10.247 153.585 120.669 309.807 253.328 95.438 75.071 2003-2004 286 11.121 194.744 159.762 360.392 298.164 115.844 95.818 2004-2005 285 13.937 238.258 192.605 466.504 366.252 138.839 94.073 2005-2006 284 14.230 273.229 226.993 500.252 406.906 180.399 145.023 2006-2007 269 14.540 271.900 237.562 515.670 433.314 163.299 135.394 2007-2008 275 14.658 322.804 282.737 614.516 532.379 199.629 171.195 2008-2009 273 16.214 345.589 310.171 625.770 559.705 196.993 175.444 2009-2010 282 17.488 355.560 324.592 685.163 610.626 207.304 178.162 2010-2011 290 18.085 329.440 308.176 686.184 623.263 239.921 215.245 Trƣờng Trung cấp chuyên nghiệp Năm học Tổng số Loại hình Loại hình Tỉ lệ (%) Tỉ lệ (%) Cơng lập Ngồi cơng lập Cơng lập Ngồi cơng lập 2001-2002 252 241 11 95,6 4,4 2002-2003 268 238 30 88,8 11,2 2003-2004 286 248 40 86,7 14,0 2004-2005 285 238 47 83,5 16,5 2005-2006 284 229 55 80,6 19,4 2006-2007 269 205 64 76,2 23,8 2007-2008 275 203 72 73,8 26,2 2008-2009 273 200 73 73,3 26,7 2009-2010 282 207 75 73,4 26,6 2010-2011 290 199 91 68,6 31,4 103 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Giáo viên trƣờng trung cấp chuyên nghiệp (phân theo loại hình) Năm học Tổng số Loại hình Loại hình Tỉ lệ (%) Tỉ lệ % Cơng lập Ngồi cơng lập Cơng lập Ngồi cơng lập 2001-2002 9.327 9178 149 98,4 1,6 2002-2003 10.247 9677 570 94,4 5,6 2003-2004 11.121 10017 1104 90,1 9,9 2004-2005 13.937 11499 2438 82,5 17,5 2005-2006 14.230 11291 2939 79,3 20,7 2006-2007 14.540 10581 3959 72,8 27,2 2007-2008 14.658 10737 3921 73,3 26,7 2008-2009 16.214 10636 5578 65,6 34,4 2009-2010 17.488 10995 6493 62,9 37,1 2010-2011 18.085 10216 7869 56,5 43,5 Giáo viên trƣờng trung cấp chuyên nghiệp (phân theo cấu xã hội) Năm học Tổng số Trong Tỉ lệ (%) Nữ Dân tộc Nữ Dân tộc 2001-2002 9.327 3720 363 39.9 3,9 2002-2003 10.247 4353 420 42,5 4,1 2003-2004 11.121 7296 443 65,6 4,0 2004-2005 13.937 6231 462 44,7 3,3 2005-2006 14.230 6183 440 43,5 3,1 2006-2007 14.540 6106 321 42,0 2,2 2007-2008 14.658 6458 343 44,1 2,3 2008-2009 16.214 6852 383 42,3 2,4 2009-2010 17.488 7526 416 43,0 2,4 2010-2011 18.085 8278 423 45,8 2,3 Nguồn: 10 năm phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam qua số Bộ giáo dục Đào tạo XB năm 2012 104 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 105 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1.1 Lý luận chung quản lý nhà nƣớc sở giáo dục chuyên nghiệp hệ trung cấp chuyên nghiệp. .. đƣợc đặt : làm để tăng cường quản lý nhà nước sở giáo dục chuyên nghiệp thành phố Hà Nội ? Việc đổi chế quản lý Nhà nƣớc sở giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp thành phố Hà Nội yêu cầu khách quan trình... CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1.1 Lý luận chung quản lý nhà nƣớc sở giáo dục chuyên nghiệp hệ trung

Ngày đăng: 26/06/2022, 19:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Hệ thống giáo dục chuyên nghiệp - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước các cơ sở giáo dục hệ trung cấp chuyên nghiệp tại thành phố hà nội
Hình 1.1. Hệ thống giáo dục chuyên nghiệp (Trang 20)
Hình 1.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy giáo dục chuyên nghiệp. - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước các cơ sở giáo dục hệ trung cấp chuyên nghiệp tại thành phố hà nội
Hình 1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy giáo dục chuyên nghiệp (Trang 24)
2.1. Khái quát tình hình giáo dục TCCN tại thành phố Hà Nội 2.1.1. Các cơ sở giáo dục TCCN tại Hà Nội  - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước các cơ sở giáo dục hệ trung cấp chuyên nghiệp tại thành phố hà nội
2.1. Khái quát tình hình giáo dục TCCN tại thành phố Hà Nội 2.1.1. Các cơ sở giáo dục TCCN tại Hà Nội (Trang 42)
Qua các hình 2.1 ta thấy sự phát triển GDCN của Hà Nội trong giai đoạn 2001 – 2013 có sự phát triển cả về qui mô, và số lƣợng các trƣờng ( đặc  biệt là số lƣợng các trƣờng TCCN ngoài công lập tăng đáng kể  )  - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước các cơ sở giáo dục hệ trung cấp chuyên nghiệp tại thành phố hà nội
ua các hình 2.1 ta thấy sự phát triển GDCN của Hà Nội trong giai đoạn 2001 – 2013 có sự phát triển cả về qui mô, và số lƣợng các trƣờng ( đặc biệt là số lƣợng các trƣờng TCCN ngoài công lập tăng đáng kể ) (Trang 43)
Hình 2.3. Học sinh trung cấp chuyên nghiệp phân theo cơ sở đào tạo - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước các cơ sở giáo dục hệ trung cấp chuyên nghiệp tại thành phố hà nội
Hình 2.3. Học sinh trung cấp chuyên nghiệp phân theo cơ sở đào tạo (Trang 44)
Bảng 2.1. Giáo viên trường TCCN 2001-2012- Phân theo trình độ đào tạo - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước các cơ sở giáo dục hệ trung cấp chuyên nghiệp tại thành phố hà nội
Bảng 2.1. Giáo viên trường TCCN 2001-2012- Phân theo trình độ đào tạo (Trang 57)
PHỤ LỤC 03 – SỐ LIỆU TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1. Trƣờng, giáo viên, học sinh  - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước các cơ sở giáo dục hệ trung cấp chuyên nghiệp tại thành phố hà nội
03 – SỐ LIỆU TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1. Trƣờng, giáo viên, học sinh (Trang 108)
Năm học Tổng số Loại hình Loại hình Tỉ lệ (%) Tỉ lệ (%) Công lập Ngoài công lập Công lập  Ngoài công lập  - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước các cơ sở giáo dục hệ trung cấp chuyên nghiệp tại thành phố hà nội
m học Tổng số Loại hình Loại hình Tỉ lệ (%) Tỉ lệ (%) Công lập Ngoài công lập Công lập Ngoài công lập (Trang 108)
3. Giáo viên trƣờng trung cấp chuyên nghiệp (phân theo loại hình) - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước các cơ sở giáo dục hệ trung cấp chuyên nghiệp tại thành phố hà nội
3. Giáo viên trƣờng trung cấp chuyên nghiệp (phân theo loại hình) (Trang 109)
Năm học Tổng số Loại hình Loại hình Tỉ lệ (%) Tỉ lệ % Công lập Ngoài công lập Công lập  Ngoài công lập  - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước các cơ sở giáo dục hệ trung cấp chuyên nghiệp tại thành phố hà nội
m học Tổng số Loại hình Loại hình Tỉ lệ (%) Tỉ lệ % Công lập Ngoài công lập Công lập Ngoài công lập (Trang 109)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN