Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HOÀI THU TIÊU THỤ NÔNG SẢN TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 603101 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: P.G.S, T.S PHAN HUY ĐƯỜNG HÀ NỘI - 2008 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương Một số vấn đề lý luận kinh nghiệm quốc tế tiêu thụ hàng nông sản hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Đặc điểm hàng hố nơng sản nhân tố ảnh hưởng tiêu thụ nơng sản Đặc điểm hàng hóa nơng sản 1.1.1.1 Các khái niệm hàng hoá hàng nơng sản 1.1.1.2 Đặc điểm hàng hóa nơng sản 1.1.1.3 Thị trường tiêu thụ nông sản đặc điểm tiêu thụ nông sản 10 1.1.1 1.1.2 Những nhân tố tác động đến việc mở rộng phát triển thị trƣờng 16 tiêu thụ nông sản 1.1.2.1 Số lượng, chất lượng, giá thành nông sản phẩm 1.1.2.2 Tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2.3 Vai trò Nhà nước 1.2 16 18 20 Kinh nghiệm số nước việc tiêu thụ hàng nông 21 sản 1.3.1 Kinh nghiệm từ Indonesia 22 1.3.2 Sản xuất xuất nông sản Malaysia 24 1.3.3 Philippines: Tăng trƣởng dựa vào xuất nông sản 26 1.3.4 Nông nghiệp Thái Lan 28 1.3.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam phát triển sản xuất 32 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com xuất nông sản Kết luận chương 35 Chương Thực trạng tiêu thụ nông sản Việt Nam thời gian qua 37 2.1 Những chuyển biến tích cực việc tiêu thụ hàng nông sản 37 hội nhập kinh tế quốc tế 2.1.1 Nông sản hàng hóa thị trƣờng ngày tăng số lƣợng, đa 37 dạng cấu bƣớc chuyển dịch theo hƣớng phát huy lợi so sánh, phù hợp với nhu cầu thị trƣờng ngồi nƣớc 2.1.2 Thị trƣờng tiêu thụ nơng sản Việt Nam ngày đƣợc rộng 39 mở thị trƣờng nƣớc thị trƣờng giới 2.1.3 Nhiều lực lƣợng, nhiều thành phần kinh tế tham gia lƣu thông, xuất 44 hàng nông sản 2.1.4 Hình thức giao dịch hàng nơng sản thị trƣờng ngày phong phú đa dạng 46 2.2 Những hạn chế thị trường tiêu thụ hàng nông sản Việt 49 Nam thời gian qua 2.2.1 Những hạn chế 49 2.2.1.1 Giá thị trường tiêu thụ hàng nông sản Việt Nam thường xuyên biến động, không ổn định 49 2.2.1.2 Khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trường nội địa, thị trường khu vực giới thấp 52 2.2.1.3 Khai thác thị trường tổ chức quản lý thị trường chưa tốt, thương nghiệp Nhà nước chưa giữ vai trò tổ chức định hướng thị trường 55 2.2.2 Những nguyên nhân chủ yếu hạn chế ổn định phát triển thị trƣờng tiêu thụ hàng nông sản Việt Nam 57 Kết luận chương 71 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chương Quan điểm giải pháp để đẩy mạnh việc tiêu thụ nông sản hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 73 3.1 Những quan điểm 73 3.2 Những giải pháp chủ yếu 82 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao khả cạnh tranh hàng nông sản 82 (nâng cao chất lƣợng sản xuất hàng nơng sản) 3.2.2 Nhóm giải pháp hệ thống lƣu thơng phân phối hàng nơng sản 89 3.2.3 Nhóm giải pháp Marketing 97 3.2.4 Nhóm giải pháp quản lý vĩ mô Nhà nƣớc thị trƣờng tiêu thụ hàng nông sản Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 102 Kết luận chương 108 Kết luận chung 110 Tài liệu tham khảo 111 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Việt Nam nƣớc nông nghiệp với 80% dân số 75% lực lƣợng lao động nƣớc sinh sống nghề nông Sự phát triển ngành sản xuất nơng nghiệp có ảnh hƣởng lớn tới phát triển kinh tế, tới an ninh lƣơng thực quốc gia ổn định trị - xã hội Việt Nam Trong trình đổi mới, ngành sản xuất nông nghiệp Việt Nam thu đƣợc thành tựu ngoạn mục: đáp ứng đƣợc đầy đủ nhu cầu nƣớc cung cấp nhiều mặt hàng nơng sản xuất nƣớc ngồi với số lƣợng ngày tăng, thu lƣợng ngoại tệ khơng nhỏ, phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nƣớc Tuy nhiên, sản xuất nơng sản hàng hóa Việt Nam trình độ thấp phát triển thiếu ổn định Lƣợng nơng sản hàng hóa chƣa nhiều chƣa đa dạng nhƣng tƣợng ứ đọng sản phẩm, ách tắc khâu lƣu thông thƣờng xuyên diễn giá hàng nông sản lên xuống thất thƣờng Điều có ảnh hƣởng khơng nhỏ tới sản xuất đời sống hàng chục triệu hộ nông dân, tới phát triển sản xuất nông nghiệp tới kinh tế Do vậy, vấn đề giải “đầu ra” cho nông sản hàng hóa vấn đề cấp bách, đƣợc bàn thảo thƣờng xuyên họp, hội nghị Đảng Chính phủ Đặc biệt, bối cảnh Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới WTO, hàng rào thuế quan phi thuế quan phải dỡ bỏ, Việt Nam phải mở cửa thị trƣờng cho hàng nông sản nƣớc khu vực nƣớc tồn giới, hàng nơng sản Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt không thị trƣờng khu vực, thị trƣờng giới mà thị trƣờng nội địa Mở rộng phát triển thị trƣờng “đầu ra” cho hàng nông sản vấn đề khó giải nƣớc có nơng nghiệp phát triển TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chính vậy, luận văn với đề tài: “Tiêu thụ nông sản hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” đƣợc tác giả chọn làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Tiêu thụ nông sản hội nhập kinh tế quốc tế phận quan trọng nhằm phát triển nơng nghiệp nói riêng phát triển kinh tế nói chung tiến trình tồn cầu hóa Việt Nam Một số nhà nghiên cứu khai thác vấn đề hàng nông sản, tiêu thụ hàng nơng sản dƣới nhiều góc độ khác nhau, với cơng trình nghiên cứu cụ thể sau: - Hồng Thịnh Lâm (2004), Để phát triển tiêu thụ rau quả, Thƣơng mại - Nguyễn Thiện Luân- Phùng Hữu Hào (2001), Vai trị cơng nghiệp chế biến nơng sản phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 20012010, Nông nghiệp phát triển nông thôn - Phan Huy Đƣờng (2006), Tiêu thụ nông sản Việt Nam: Thực trạng vấn đề đặt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Sách chuyên khảo - Trịnh Thị Ái Hoa (2007), Chính sách xuất nơng sản Việt Nam - Lý luận thực tiễn, NXB CTQG Ngoài cịn có số đăng tải tạp chí, trang web chuyên ngành trang web thời đề cập đến tình hình sách nhằm đẩy mạnh việc tiêu thụ nông sản Việt Nam tiến trình hội nhập Song cơng trình chƣa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống cập nhật đƣợc thực trạng tiêu thụ nông sản Việt Nam sau tác động việc gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) Do đề tài “Tiêu thụ nông sản hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” hy vọng cơng trình nghiên cứu hệ thống, toàn diện cập nhật tiêu thụ hàng nông sản Việt Nam đặc biệt sau Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thƣơng mại giới Mục đích nghiên cứu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Từ việc nghiên cứu khái quát sở lý luận thực tiễn tiêu thụ hàng nông sản Việt Nam, luận văn tập trung phân tích thực trạng tiêu thụ nơng sản Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, sâu vào phân tích nhân tố tác động đến thực trạng tiêu thụ nông sản Việt Nam, từ luận văn đƣa số khuyến nghị giải pháp nhằm tăng cƣờng việc tiêu thụ nông sản Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn: thực trạng tiêu thụ nông sản Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế tác động tồn cầu hóa đến hoạt động tiêu thụ nông sản Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Tiêu thụ nông sản Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế đặc biệt từ sau gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) Phương pháp nghiên cứu Luận văn đƣợc nghiên cứu việc sử dụng phép vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời kết hợp chặt chẽ với phƣơng pháp khái qt hóa, trìu tƣợng hóa cụ thể hóa q trình phân tích Các phƣơng pháp cụ thể sử dụng là: phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh, logic lịch sử Những đóng góp luận văn Luận văn có đóng góp sau đây: - Làm rõ thực trạng tiêu thụ nông sản Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích điểm mạnh tiêu thụ nơng sản Việt Nam đồng thời nêu rõ nguyên nhân làm cho việc tiêu thụ nơng sản Việt Nam cịn yếu hội nhập kinh tế quốc tế TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Đề xuất số khuyên nghị nhằm nâng cao khả tiêu thụ nông sản Việt Nam thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng: Chương Một số vấn đề lý luận kinh nghiệm quốc tế tiêu thụ hàng nông sản hội nhập kinh tế quốc tế Chương Thực trạng tiêu thụ nông sản Việt Nam thời gian qua Chương Quan điểm giải pháp để đẩy mạnh việc tiêu thụ nông sản hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TIÊU THỤ HÀNG NÔNG SẢN TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNG HỐ NƠNG SẢN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN 1.1.1 Đặc điểm hàng nông sản 1.1.1.1 Các khái niệm hàng hố hàng nơng sản * Khái niệm hàng hóa: Có nhiều khái niệm khác “hàng hóa” Song hiểu “hàng hóa” theo khái niệm đầy đủ Kinh tế trị Mác- Lênin: “Hàng hóa sản phẩm lao động, thỏa mãn nhu cầu người, sản xuất nhằm để trao đổi, mua bán” Trong công đổi kinh tế Việt Nam nay, kinh tế hàng hóa- kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng XHCN, vai trò quản lý Nhà nƣớc có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo đảm cân đối, công ổn định hiệu cho kinh tế Đó sản xuất hàng hóa đa dạng theo chế kinh tế hỗn hợp Trong Nhà nƣớc góp phần thúc đẩy cho q trình diễn nhanh Nhƣ vậy, mơ hình kinh tế hỗn hợp chế thị trƣờng quản lý Nhà nƣớc vận động kinh tế tất yếu khách quan, vận dụng chủ quan sở khách quan khoa học TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com *Khái niệm hàng hóa nơng sản: “Nơng sản” sản phẩm ngành nơng nghiệp Do muốn tìm hiểu hàng hóa nơng sản xuất phát từ “Nơng nghiệp” Nơng nghiệp theo nghĩa hẹp bao gồm hai ngành trồng trọt chăn nuôi, song theo nghĩa rộng bao gồm ngành lâm nghiệp ngƣ nghiệp Tƣơng tự nhƣ vậy, sản phẩm nông nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp gồm sản phẩm hai ngành trồng trọt chăn nuôi Nhƣng hiểu theo nghĩa rộng bao gồm sản phẩm ngành lâm nghiệp ngƣ nghiệp 1.1.1.2 Đặc điểm hàng nông sản Hàng nông sản- sản phẩm nông nghiệp đa dạng mang đặc trƣng chủ yếu sau đây: Một là: Đáp ứng nhu cầu trực tiếp cho đời sống ngƣời Sản phẩm thuộc loại chủ yếu dƣới dạng tƣơi sống (gạo, ngô, khoai, sắn, thịt, trứng, sữa, cá, rau, ) Hai là: Các sản phẩm nông nghiệp nguyên liệu, thông qua công nghiệp chế biến để tạo sản phẩm có chất lƣợng giá trị cao Sau đó, sản phẩm quay trở lại phục vụ cho đời sống ngƣời Ba là: Các sản phẩm nông nghiệp dƣới dạng vật tƣ kỹ thuật sử dụng cho sản xuất nơng nghiệp Ngồi ra, hoạt động sản xuất ngành nơng nghiệp cịn đem lại ngoại ứng tích cực, q giá có giá trị lớn Mọi ngƣời biết: trồng hút khí Cacbonic cung cấp Oxi nguồn dƣỡng khí cho sống ngƣời đồng thời khử chất khí độc Cây trồng phát triển thành thảm thực vật, góp phần cải tạo điều kiện thời tiết khí hậu, giữ nƣớc hạn chế lũ lụt xói mịn đất, góp phẩn cải thiện mơi trƣờng sinh thái Khi nói tới sản xuất nơng sản hàng hóa bao hàm nông sản trao đổi ngƣời hoạt động lĩnh vực nông nghiệp lĩnh vực TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Cùng với cung cấp thông tin tầm chiến lƣợc nhà nƣớc cấp Bộ Thƣơng mại Bộ NN&PTNT, công ty, doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng cần chủ động tích cực khâu nghiên cứu thị trƣờng để xây dựng chiến lƣợc kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị trƣờng Có nhƣ sớm khai thơng đƣợc đầu thị trƣờng nơng sản giới có biến động Trong trình xây dựng chiến lƣợc thị trƣờng cần phải tận dụng tối đa thời Hiệp định thƣơng mại song phƣơng đa phƣơng đƣợc nhà nƣớc ký kết để mở rộng thị trƣờng 3.2.3.2 Đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động tổ chức xúc tiến thương mại Hoạt động XTTM có vai trị to lớn góp phần tích cực vào việc thực sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, thực chiến lƣợc xuất Nhà nƣớc; giúp doanh nghiệp tiếp cận thông tin cụ thể thị trƣờng khách hàng; thông qua XTTM doanh nghiệp nắm đƣợc luật pháp, sách thƣơng mại quốc tế nƣớc nhập khẩu, tăng cƣờng quan hệ bạn hàng với đối tác nƣớc ngồi, biết thêm thơng tin đối thủ cạnh tranh thị trƣờng từ lựa chọn phƣơng pháp, cách thức tiếp cận chinh phục khách hàng Thời gian qua, hoạt động XTTM chƣa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đặc biệt lĩnh vực cung cấp thông tin tƣ vấn cho doanh nghiệp thị trƣờng mặt hàng xuất Hoạt động tổ chức XTTM cịn phân tán, khơng theo chiến lƣợc, kế hoạch phát triển chung, chƣa tạo lập đƣợc khuôn khổ pháp lý cho hoạt động XTTM Cơ sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động thiếu yếu, đặc biệt trình độ lực lƣợng cán XTTM thấp, chƣa chuyên nghiệp, kỹ XTTM cho xuất Chính vậy, cần tạo nên hệ thống XTTM mang tầm quốc gia Cục XTTM phải đầu mối hợp tác, trao đổi xử lý thông tin với tổ chức XTTM khác để 106 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tạo nên sức mạnh tổng thể hoạt động XTTM Cần thiết lập hành lang pháp lý cho hoạt động XTTM, có chế sách chế quản lý nhà nƣớc hoạt động này, tạo điều kiện để phát triển tổ chức XTTM Nhà nƣớc cần hỗ trợ kinh phí phƣơng thức kỹ thuật cho tổ chức XTTM, giúp đào tạo nâng cao lực cán làm công tác XTTM để hoạt động ngày có hiệu Bên cạnh cần trọng đặc biệt đến hoạt động tham tán đại diện thƣơng mại Việt Nam nƣớc ngồi, có chế ràng buộc mặt pháp lý khuyến khích lợi ích thích đáng để đội ngũ hoạt động XTTM có hiệu hơn, thực trở thành cầu nối doanh nghiệp nƣớc doanh nghiệp nƣớc việc tìm kiếm thơng tin, khách hàng, mở rộng mạng lƣới đại lý kho trung chuyển thị trƣờng đầu mối quan trọng 3.2.3.3 Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo xây dựng thương hiệu cho hàng nông sản Việt Nam Trong thƣơng mại đại, quảng cáo xây dựng thƣơng hiệu việc làm cần thiết thiếu doanh nghiệp thâm nhập mở rộng thị trƣờng Thƣơng hiệu doanh nghiệp thƣờng gắn với độc đáo, chất lƣợng độ tin cậy sản phẩm Thƣơng hiệu ngày tài sản quý giá doanh nghiệp: sở thị phần doanh nghiệp, ngƣời ta xác định đƣợc giá trị thƣơng hiệu tính tiền mua bán, sáp nhập, liên doanh Do vậy, chất lƣợng sản phẩm, thƣơng hiệu đảm bảo mà nƣớc, doanh nghiệp cần phải xây dựng tiến trình hội nhập để nâng cao giá trị sản phẩm giữ vững thị phần Để hàng nông sản Việt Nam có chỗ đứng thị trường giới việc xây dựng thương hiệu khơng thể chậm trễ Cần phải triển khai chƣơng trình xây dựng thƣơng hiệu cho doanh nghiệp hàng nông sản Việt Nam thị trƣờng nƣớc giới, bƣớc đầu tập trung thí điểm số doanh nghiệp, số nơng sản có điều kiện tiềm lợi cạnh tranh 107 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Một bƣớc đầu xây dựng thƣơng hiệu xác định mạnh nông sản mũi nhọn khu vực để tập trung nguồn lực: Bƣởi roi, vú sữa Lò Rèn, nhãn lồng Hƣng Yên, cốm Làng Vòng, gạo Nàng Hƣơng, gạo Tám Xoan, cà phê Buôn Ma Thuột tên gọi cần đƣợc đăng ký dƣới luật lệ cụ thể sản phẩm phải đảm bảo chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật rõ ràng Cần có hệ thống luật pháp để doanh nghiệp, hiệp hội, địa phƣơng đăng ký quyền sở hữu sử dụng nhãn hiệu cho địa phƣơng, qua tiếp tục xây dựng sản phẩm, hình ảnh thƣơng hiệu sản phẩm thị trƣờng nƣớc Đồng thời tăng cƣờng cơng tác tiêu chuẩn hóa đơi với bƣớc thực nhãn mác hóa bao bì hóa mặt hàng nơng sản, chống hàng gian, hàng giả Việc xây dựng thƣơng hiệu phải đƣợc tiến hành đồng khâu từ chọn giống, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch Trong cần có phối hợp chặt chẽ nhà: nhà nông, nhà khoa học, doanh nghiệp, nhà nƣớc nhà băng Mỗi loại nơng sản cần phải có chiến lƣợc rõ ràng để hình thành thƣơng hiệu riêng cho mà thiết phải tạo lập đƣợc đội ngũ cán xây dựng quảng bá thƣơng hiệu cách chuyên nghiệp 3.2.3.4 Từng bước phát triển hình thức thương mại điện tử (TMĐT) giao dịch hàng nông sản Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, khả đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển kinh tế quốc gia phụ thuộc nhiều vào việc tiếp cận nắm bắt kịp thời, đầy đủ thông tin diễn biến thị trƣờng giới Phát triển TMĐT giải pháp quan trọng giúp doanh nghiệp tăng khả tiếp cận với nguồn thông tin phong phú mạng toàn cầu khoảng thời gian ngắn liên tục TMĐT làm tăng độ linh hoạt giảm bớt chi phí khơng cần thiết hoạt động kinh tế, tạo hội tìm kiếm đối tác, phƣơng tiện hữu hiệu để XTTM, quảng bá sản phẩm, môi trƣờng tốt để cung- cầu kết nối với nhanh với chi phí rẻ Ở nƣớc ta vừa qua, Bộ NN&PTNT Bộ 108 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thƣơng mại xây dựng trang Web để cập nhật thơng tin nhanh chóng cho doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh điện tử, Nhà nƣớc cần tạo hành lang pháp lý, điều chỉnh đảm bảo thực thi định vấn đề có liên quan, phát triển sở hạ tầng công nghệ thông tin, hỗ trợ doanh nghiệp giao dịch quốc tế, đặc biệt đào tạo nguồn nhân lực có kỹ giao dịch quốc tế qua mạng Cũng cần phải nhấn mạnh rằng, TMĐT mang nhiều lợi ích nhƣng cơng cụ giúp q trình kinh doanh đƣợc thuận tiện nhanh chóng có hiệu khơng thể thay hồn tồn kỹ hình thức thƣơng mại truyền thống Thƣơng mại truyền thống với ƣu riêng song hành phát triển TMĐT, tạo thành hệ thống thƣơng mại thống bổ sung cho Do để đẩy mạnh xuất nơng sản góp phần thúc đẩy sản xuất nơng sản hàng hóa phát triển cần phải phát triển TMĐT, hoàn thiện hạ tầng cơng nghệ- thơng tin viễn thơng lẫn sách thƣơng mại tiêu thụ nơng sản 3.2.4 Nhóm giải pháp quản lý vĩ mô Nhà nước thị trường tiêu thụ hàng nông sản Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.4.1 Tiếp tục cải tiến sách giá nơng sản, nâng cao vai trò điều tiết Nhà nước phù hợp với biến động giá thị trường Xuất phát từ đặc thù sản xuất tiêu thụ hàng nông sản chế thị trƣờng, hầu hết nƣớc có kinh tế phát triển hay phát triển, Nhà nƣớc có đƣờng lối, sách, biện pháp cụ thể tác động trực tiếp gián tiếp can thiệp vào thị trƣờng nông sản nhằm bảo đảm ổn định giảm bớt biến động giá hàng nông sản Mục tiêu sách giá bảo hộ nơng sản làm để ổn định đƣợc sản xuất mặt hàng nông sản chủ yếu, đảm bảo 109 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com an ninh lƣơng thực quốc gia, đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội thị trƣờng nƣớc xuất với mức ngƣời tiêu dùng chấp nhận đƣợc ngƣời nơng dân thu hồi đƣợc chi phí sản xuất có lãi; điều chỉnh đƣợc thu nhập cƣ dân nông thôn cƣ dân làm ngành nghề khác để khơng có chênh lệch q nhiều Ngay điều kiện tự hóa thƣơng mại tồn cầu hóa, sách bảo trợ giá nơng sản nƣớc chƣa thuyên giảm Vấn đề cắt giảm trợ cấp cho hàng nông sản vấn đề gây tranh cãi nhiều mâu thuẫn đàm phán GATT WTO Thực tế cho thấy, nƣớc giới thƣờng tiến hành sách hỗ trợ giá cho hàng nơng sản theo hai mơ hình: - Hỗ trợ giá trực tiếp: Nhà nƣớc trực tiếp can thiệp vào thị trƣờng giá Mơ hình thƣờng đƣợc nƣớc cơng nghiệp có tiềm lực tài dồi áp dụng nhƣ Mỹ, Nhật Bản, Cộng đồng châu Âu, Thái Lan nƣớc nhà nƣớc trực tiếp quy định giá mua bán nông dân đồng thời buộc tổ chức mua bán (kể tổ chức nhà nƣớc tƣ nhân) phải mua, bán theo mức giá Trong trình mua bán phát sinh lỗ, Nhà nƣớc dùng ngân sách bù lỗ, trang trải trực tiếp cho tổ chức mua bán nông sản - Mơ hình gián tiếp: Nhà nƣớc khơng trực tiếp can thiệp vào hình thành vận động giá nông sản thị trƣờng mà gián tiếp tác động đến giá thông qua tác động tới quan hệ cung- cầu thị trƣờng Mơ hình đƣợc nhiều nƣớc phát triển áp dụng Để điều tiết theo mơ hình này, nƣớc thƣờng tổ chức tốt công tác thông tin dự báo; tổ chức quan chuyên mua nông sản dự trữ, thành lập hệ thống kho đệm trung tâm thị trƣờng Ở nƣớc ta, ngân sách nhà nƣớc cịn hạn hẹp, việc hỗ trợ giá nơng sản thực chủ yếu theo mơ hình gián tiếp Biện pháp đòi hỏi nhà nƣớc phải xây dựng đƣợc mức giá sàn (trần) hợp lý, phải thành lập hệ thống kho đệm quỹ dự 110 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com trữ lƣu thông để tạo điều kiện vật chất cho việc điều tiết cung- cầu Tuy nhiên trƣờng hợp đặc biệt, Nhà nƣớc thực phƣơng pháp hỗ trợ trực tiếp tinh thần bảo hộ có chọn lọc, có điều kiện có thời hạn Nhà nƣớc cần vào vai trò loại nông sản, hƣớng biến động thị trƣờng để lựa chọn loại nông sản theo thời điểm Hỗ trợ giá đầu vào cho nông sản chủ yếu hỗ trợ giá vật tƣ nông nghiệp cho nông dân Trong điều kiện bình thƣờng, tổ chức thƣơng mại thực việc mua bán hàng hóa theo giá thị trƣờng, có dấu hiệu giá vật tƣ nông nghiệp thị trƣờng tăng đột biến, Nhà nƣớc phát giá tín hiệu định hƣớng, đồng thời đƣa lực lƣợng dự trữ bán theo định hƣớng để bình ổn giá Mặt khác, tiến hành kiểm tra, đánh thuế tồn kho cơng ty có dự trữ hàng lớn mà không chịu đem bán, mở rộng hạn ngạch nông dân, giảm miễn thuế nhập vật tƣ nông nghiệp thời gian định Khi giá vật tƣ nông nghiệp xuống xoay quanh giá tín hiệu, Nhà nƣớc ngừng can thiệp, doanh nghiệp thực mua bán theo giá thị trƣờng Để thực điều này, Nhà nƣớc cần có sách hỗ trợ, ƣu đãi vốn, lãi suất, thuế cho tổ chức lƣu thông vật tƣ nơng nghiệp, có hệ thống dự trữ lƣu thơng để đủ sức điều hịa cung cầu, bình ổn giá vật tƣ cho nông dân; đồng thời phải tổ chức quản lý tốt thị trƣờng nhập vật tƣ nông nghiệp, tránh hàng gian hàng giả, đầu tích trữ để nâng giá làm tổn hại tới ngƣời nông dân Về lâu dài, Nhà nƣớc cần khuyến khích hỗ trợ vốn đầu tƣ phát triển sở sản xuất vật tƣ nơng nghiệp nƣớc, miễn giảm thuế có thời hạn cho sở để chủ động tạo nguồn cung cấp vật tƣ nơng nghiệp, góp phần ổn định giá đầu vào- đầu cho sản xuất nông sản 3.2.4.2 Tăng cường hỗ trợ vốn Nhà nước để đảm bảo thu mua nông sản theo thời vụ, hình thành quỹ dự trữ thương mại phù hợp với qui mô cường độ lưu thông loại nông sản 111 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Quỹ dự trữ thƣơng mại hình thức đƣợc sử dụng phổ biến nhiều nƣớc đƣợc thực thị trƣờng giới qua hiệp định quốc tế loại nông dân để ổn định giá Quỹ nhà nƣớc tổ chức nông dân tự đứng tổ chức, nhƣng thƣờng đƣợc nhà nƣớc cho vay tín dụng không lãi suất lãi suất thấp Quỹ dự trữ mua vào lúc đầu mùa bán lúc giáp hạt để ổn định giá Quỹ dự trữ dùng để ổn định giá mùa Hiện nƣớc ta cần can thiệp Nhà nƣớc vào trình mua bán dự trữ nông sản chủ lực nhƣ lúa gạo, cà phê, cao su, vải để mua nhanh với khối lƣợng lớn, giá phải vào vụ thu hoạch tạo nên tâm lý có “cầu” thị trƣờng, tránh để giá xuống thấp gây thiệt hại cho ngƣời nông dân Ở nƣớc ta, Cục Dự trữ quốc gia thu mua lƣơng thực dự trữ giá hạ Cịn số nơng sản xuất chủ lực mang nhiều ngoại tệ cho đất nƣớc nhƣ cao su, điều, tiêu giá lên xuống thất thƣờng, chờ hỗ trợ nhà nƣớc Hiện nƣớc ta thành lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ thƣởng xuất trƣớc hết áp dụng chủ yếu cho tiêu thụ xuất hàng nông sản Quỹ hỗ trợ xuất đƣợc sử dụng để hỗ trợ toàn phần lãi suất vay vốn ngân hàng để thu mua dự trữ hàng nông sản xuất giá thị trƣờng giới giảm, khơng có lợi cho sản xuất nƣớc; thu mua dự trữ nông sản để chờ xuất theo đạo điều hành phủ Thủ tƣớng phủ; hỗ trợ tài có thời hạn số mặt hàng xuất bị lỗ thiếu sức cạnh tranh rủi ro nguyên nhân khách quan Hiện số lƣợng tiền vay dùng cho dự trữ thƣơng mại chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu so với khối lƣợng nơng sản hàng hóa cần mua để điều tiết thị trƣờng nhà nƣớc cần có chế sách hợp lý, kịp thời để hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp thu mua dự trữ mùa vụ dự trữ thƣơng mại, đồng thời phải thƣờng xuyên kiểm tra, kiểm soát để doanh nghiệp sử dụng vốn vay mục đích có hiệu quả, bên cạnh cần khuyến khích Hiệp hội ngành hàng sớm thành lập Quỹ bảo hiểm xuất ngành hàng theo Quyết định số 110/2002/QĐ-TTg Thủ tƣớng phủ việc lập, sử dụng quản lý Quỹ bảo hiểm xuất ngành hàng 112 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.2.4.3 Chính sách đầu tư cho nông nghiệp, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- kỹ thuật cho nông thôn Nhu cầu vốn để phát triển sản xuất nông sản hàng hóa, nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trƣờng khu vực giới lớn Vốn đầu tƣ cho nông nghiệp nơng thơn năm qua có tăng giá trị tuyệt đối nhƣng lại giảm nhanh tỷ trọng tổng vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc Với vai trị vị trí nơng nghiệp- nông thôn chiến lƣợc phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam nay, đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, việc tăng cƣờng đầu tƣ cho nông nghiệp lúc cần thiết Nhà nƣớc cần đổi sách đầu tƣ, tăng tỷ trọng đầu tƣ từ nguồn vốn ngân sách cho nông nghiệp, nông thôn lên khoảng 22-25% tƣơng ứng với tỷ trọng nông nghiệp GDP Cùng với việc tăng số lƣợng cốn đầu tƣ, cần chuyển đổi cấu đầu tƣ cho nông nghiệp cách hợp lý: chuyển mạnh đầu tƣ cho thủy lợi, khai hoang, sang đầu tƣ chiều sâu: đổi cấu giống kỹ thuật trồng trọt để tăng chất lƣợng hàng nông sản phù hợp với yêu cầu thị trƣờng; tăng cƣờng đầu tƣ cho phát triển công nghệ sau thu hoạch, hạn chế hao hụt nâng cao chất lƣợng nơng dân hàng hóa; đầu tƣ phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản theo mơ hình thích hợp với vùng sinh thái nhằm tạo ta tiền để vật chất thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn Đặc biệt cần đẩy mạnh đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp, lƣu thông hàng hóa đời sống cƣ dân nơng thơn Sự phát triển thiếu đồng hệ thống kết cấu hạ tầng, giao thơng nơng thơn có ảnh hƣởng khơng nhỏ tới q trình lƣu thơng hàng hóa nói chung hàng nơng sản nói riêng Chính Nhà nƣớc cần tập trung đầu tƣ có sách, chế thu hút mạnh mẽ vốn dân để đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Cần phải đẩy nhanh tiến độ xây dựng giao thông nơng thơn, nhựa hóa đƣờng đất để lại dễ dàng mùa mƣa, sửa chữa cầu cống để chống ngập úng, 113 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đặc biệt vùng sản xuất hàng nông sản xuất tập trung nhƣ vùng đồng sơng Cửu Long Cần nhanh chóng đầu tƣ phát triển mạnh đại hóa mạng lƣới thơng tin bƣu điện đến làng xã tổ chức tốt dịch vụ lƣu thơng hàng nơng sản Bên cạnh cần tăng cƣờng đầu tƣ nâng cấp kết cấu hạ tầng bến cảng để giảm chi phí vận chuyển bốc xếp hàng hóa nhằm giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh cho hàng nông sản xuất Trong cấu đầu tƣ, cần dành tỷ lệ thích hợp cho nội dung đào tạo nhân lực, nâng cao trình độ văn hóa kỹ thuật cho nơng dân, đào tạo nghề mới, đào tạo lại, bồi dƣỡng kiến thức ngắn hạn kinh nghiệm làm ăn, kiến thức thị trƣờng, kiến thức quản lý kinh doanh cho cƣ dân nông thôn 3.2.4.4 Tăng cường công tác quản lý nhà nước thị trường hàng hóa nói chung thị trường tiêu thụ nơng sản nói riêng Cần tăng cƣờng lƣợng chất công tác quản lý thị trƣờng, tập trung vào lĩnh vực chống hàng lậu, hàng giả, chất lƣợng, hàng không đảm bảo vệ sinh an tồn cho ngƣời tiêu dùng mơi trƣờng sinh thái đặc biệt địa bàn nông thôn Kết hợp hƣớng dẫn tổ chức thực với kiểm tra hoạt động thƣơng nhân việc chấp hành quy định pháp luật thƣơng mại, kiểm tra ngăn chặn việc làm nhái nhãn hiệu thƣơng hiệu hàng hóa nơng sản, tạo mơi trƣờng pháp lý cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế lƣu thông tiêu thụ nông sản Cần cải tiến tổ chức quản lý xuất nông sản theo hƣớng phân khu vực thị trƣờng cho doanh nghiệp đầu mối xuất lớn để tạo hƣớng chuyên sâu khu vực thị trƣờng cho doanh nghiệp, hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp nƣớc thị trƣờng khu vực giới làm thiệt hại đến lợi ích quốc gia Xây dựng chế tỷ giá lãi suất, thuế, tỷ giá dự trữ xuất linh hoạt khuôn khổ luật định cho phép 114 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tiếp tục hoàn thiện chức nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan quản lý nhà nƣớc thƣơng mại cấp, địa phƣơng Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ lực lợi cán đôi với đổi công tác tuyển chọn, sử dụng quản lý cán cấp Cũng cần phải nhấn mạnh rằng, sách hỗ trợ, điều tiết Nhà nƣớc thị trƣờng hàng hóa nói chung thị trƣờng tiêu thụ nơng sản nói riêng cần phải đƣợc thực sở tôn trọng quy luật kinh tế khách quan, quy luật chế thị trƣờng Để làm đƣợc điều đó, Nhà nƣớc phải xây dựng đƣợc máy quản lý hoạt động có hiệu lực, hiệu với đội ngũ cán có trình độ nghiệp vụ cao, am hiểu thị trƣờng quy luật kinh tế khách quan, có phẩm chất đạo đức, tâm huyết với nghề nghiệp; điều tiết, hỗ trợ Nhà nƣớc cần lúc, nơi ngƣời cần hỗ trợ Mở rộng phát triển thị trƣờng tiêu thụ nông sản Việt Nam nhiệm vụ cấp bách lâu dài, có ý nghĩa kinh tế trị Đây vấn đề khó khăn, điều kiện cạnh tranh gay gắt mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Chính cần phải vận dụng đồng nhiều giải pháp tùy thời điểm cụ thể tùy mặt hàng mà sử dụng giải pháp khác để giải vấn đề phát sinh Tuy nhiên thời điểm nay, cần tập trung vào giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho hàng nông sản Việt Nam thị trƣờng nƣớc thị trƣờng khu vực, thị trƣờng giới; đồng thời hoàn thiện hệ thống, mạng lƣới lƣu thông hàng nông sản cách chuyên nghiệp hiệu KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực quốc tế ngày sâu, thực cam kết thƣơng mại với nƣớc tổ chức kinh tế quốc tế khác, Việt 115 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nam cần phải có chiến lƣợc giải pháp đồng để đảm bảo khả cạnh tranh hàng hóa thị trƣờng nội địa, thị trƣờng khu vực giới Quan điểm định hƣớng đẩy mạnh tiêu thụ nông sản Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa là: phải đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng nông sản theo hƣớng CNH, HĐH, gắn với nhu cầu thị trƣờng nội địa giới sở phát triển ngành hàng, mặt hàng có lợi so sánh; nâng cao khả cạnh tranh đồng thời đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp chế biến nơng sản nhằm đa dạng hóa nâng cao giá trị gia tăng cho hàng nông sản; phát triển thị trƣờng tiêu thụ nông sản phải dựa phát triển đồng loại thị trƣờng trọng phát triển thị trƣờng nông thôn, khai thác tổ chức tốt thị trƣờng nƣớc dƣới quản lý Nhà nƣớc theo định hƣớng XHCN Các giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ nông sản tập trung vào việc nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trƣờng, cải thiện hệ thống lƣu thông nông sản phát triển hình thức thƣơng mại đại trao đổi buôn bán hàng nông sản 116 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN CHUNG Hội nhập kinh tế xu hƣớng toàn cầu quốc gia tham gia chƣa tham gia vào trình hội nhập chịu ảnh hƣởng, tác động Kinh tế tảng quốc gia, hội nhập kinh tế tác động đến mặt trị, văn hóa, xã hội Trong kinh tế nơng nghiệp ta lại tảng, sở kinh tế quốc dân Chính sách mở cửa, tự hóa thƣơng mại Việt Nam năm qua q trình hội nhập kinh tế quốc tế Đó bƣớc tất yếu Việt Nam thuận lợi mở khó khăn thách thức lớn địi hỏi phải nỗ lực lớn vƣợt qua Những thách thức khó khăn đáng kể cho Việt Nam bƣớc vào kinh tế thị trƣờng, hàng nông sản Việt Nam chủ yếu xuất dạng chế biến thô, chất lƣợng mẫu mã kém; hoạt động doanh nghiệp chậm đổi chƣa chuẩn vị điều kiện tiềm cho sân chơi thị trƣờng giới; cải cách kinh tế Việt Nam chậm chƣa phù hợp với đòi hỏi WTO, Điều quan trọng sức cạnh tranh nơng sản hàng hóa Việt Nam thị trƣờng giới thị trƣờng nƣớc nơng sản hàng hóa, dịch vụ nƣớc thành viên WTO xâm nhập vào Việt Nam Đẩy mạnh tiêu thụ nông sản hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nhiệm vụ cấp bách lâu dài, có ý nghĩa kinh tế trị Đây vấn đề khó khăn, điều kiện cạnh tranh gay gắt mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Chính cần phải vận dụng đồng nhiều giải pháp tùy thời điểm cụ thể tùy mặt hàng mà sử dụng giải pháp khác để giải vấn đề phát sinh Tuy nhiên thời điểm nay, cần tập trung vào giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho hàng nông sản Việt Nam thị trƣờng nƣớc thị trƣờng khu vực, thị trƣờng giới; đồng thời 117 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hoàn thiện hệ thống, mạng lƣới lƣu thông hàng nông sản cách chuyên nghiệp hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2001), Một số chủ trương sách nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, thủy lợi phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Kim Quốc Chính (2001), Dự báo khả xuất gạo Việt Nam thời ký 2001-2010, Nghiên cứu kinh tế Nguyễn Sinh Cúc (2002), Sản xuất xuất cà phê Thực trạng giải pháp, Con số kiện Trần Thúy Hà (2002), Năng lực cạnh tranh hàng xuất Việt Nam bối cảnh hội nhập, Những vấn đề kinh tế giới Trần Đức Hạnh (2003), Phát triển thương mại điện tử để tăng trưởng kinh tế, Phát triển kinh tế V.I Lênin (1974), Sự phát triển chủ nghĩa tƣ Nga”, Toàn tập, tập 3, NXB Tiến bộ, Matxcova Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội “Đề án tiếp tục tổ chức thị trƣờng nƣớc, tập trung phát triển thƣơng mại nông thôn đến năm 2010 QĐ 311/TTg ngày 20/3/2003”, Công báo, 25(0680), ngày 22/4 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Trung ương 12 BCT (khóa VII) Về tiếp tục đổi tổ chức hoạt động thương nghiệp, phát triển thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Thị Ngọc Loan (2000), Một số vấn đề thị trường tiêu thụ nông sản miền Đơng Nam Bộ, Khoa học trị 11 Trịnh Thị Hoa (2000), Chính sách thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện CTQG HCM, Hà Nội 12 Vũ Trọng Khải (2001), Lợi bất lợi nông sản Việt Nam bối cảnh tự hóa thương mại, Nơng nghiệp phát triển nơng thơn 13 Nguyễn Hữu Khải (2003), Tình hình sản xuất xuất cà phê giới định hướng Việt Nam, Những vấn đề kinh tế giới 14 Lê Thị Lâm (2003), Chất lượng tăng trưởng Malaysia, Những đề kinh tế giới 15 Hoàng Thịnh Lâm (2004), Để phát triển tiêu thụ rau quả, Thƣơng mại 16 Phạm Văn Linh (2002), Chủ động hội nhập kinh tế với việc đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta giai đoạn 2001-2010, Nông nghiệp phát triển nông thôn 17 Nguyễn Thiện Ln- Phùng Hữu Hào (2001), Vai trị cơng nghiệp chế biến nông sản phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2001-2010, Nông nghiệp phát triển nông thơn 18 Nguyễn Hồng Nhung (2003), Nhìn lại q trình phát triển thị trường Thái Lan, Những vấn đề kinh tế giới 19 Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam đến năm 2010, Bộ nông nghiệp PTNT 19 Phan Huy Đƣờng (2006), Tiêu thụ nông sản Việt Nam: Thực trạng vấn đề đặt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Sách chuyên 119 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com khảo 20 Dự báo thị trường giới đầu kỷ 21 số nông sản phẩm, Bộ nông nghiệp PTNT 21 Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ Thƣơng mại- Hà Nội, 2005 22 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, 4/2002 23 WTO ngành nông nghiệp Việt Nam (2005), Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 24 Lƣơng Xuân Quý (2006), Giá trị gia tăng hàng nông sản xuất Việt Nam, NXB ĐHKTQD 25 Trịnh Thị Hoa (2007), Chính sách xuất nơng sản Việt Nam - Lý luận thực tiễn, NXB CTQG 26 Nguyễn Văn Tiêm (2005), Gắn bó nơng nghiệp- nơng thơn- nơng dân đổi 27 www.mofa.gov.vn 28 www.rauhoaquavietnam.vn 29 vietbao.vn/Kinh-te/Nam-2008-kim-ngach-xuat-khau-cua-Viet-Nam 30 www.vicofa.org.vn 31 www.khoahoc.com.vn 32 nongnghiep.vn/baonongnghiep 120 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TIÊU THỤ HÀNG NÔNG SẢN TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNG HỐ NƠNG SẢN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN 1.1.1 Đặc điểm hàng nông sản 1.1.1.1... sản Việt Nam, luận văn tập trung phân tích thực trạng tiêu thụ nơng sản Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, sâu vào phân tích nhân tố tác động đến thực trạng tiêu thụ nông sản Việt Nam, từ luận văn. .. Những đóng góp luận văn Luận văn có đóng góp sau đây: - Làm rõ thực trạng tiêu thụ nông sản Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích điểm mạnh tiêu thụ nông sản Việt Nam đồng thời nêu rõ