1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty cổ phần từ doanh nghiệp Nhà nước của tỉnh Nam Định

126 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Các Công Ty Cổ Phần Từ Doanh Nghiệp Nhà Nước Của Tỉnh Nam Định
Tác giả Đinh Quốc Thắng
Người hướng dẫn GS.TS Chu Văn Cấp
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Kinh tế chính trị
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ …………… ***……………… ĐINH QUỐC THẮNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN TỪ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CỦA TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2005 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ …………… ***……………… ĐINH QUỐC THẮNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN TỪ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CỦA TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số : 5.02.01 Người hướng dẫn khoa học : GS.TS Chu Văn Cấp HÀ NỘI - 2005 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU 1-Lý chọn đề tài Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), kinh tế nước ta bước chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất xã hội, tạo thay đổi lớn hoạt động doanh nghiệp, DNNN, buộc doanh nghiệp phải thay đổi cách nghĩ, cách làm … nâng cao hiệu SXKD trở thành yếu tố sống DNNN Để nâng cao hiệu SXKD DNNN Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách như: Chỉ thị số 20/CTTTg ngày 21 tháng năm 1998 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh xếp đổi DNNN Nghị định 44/1999/CP ngày 29 tháng năm 1998 Chính phủ chuyển DNNN thành CTCP Đặc biệt Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX (9-2001), nhấn mạnh phải đẩy nhanh CPH DNNN mà nhà nước không cần nắm 100% vốn Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX (12004) ghi: "Khẩn trương chuyển DNNN… CTCP" Như sau CPH, CTCP từ DNNN đời Các CTCP tăng khả huy động vốn, tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến, ứng dụng công nghệ đại, tăng sức cạnh tranh, nâng cao hiệu SXKD, tăng cường tính tự chủ , thay đổi cấu sản xuất góp phần thực mục tiêu kinh tế - xã hội, thúc đẩy nhanh trình CNH, HĐH đất nước Bên cạnh kết đạt CTCP từ DNNN nảy sinh nhiều vấn đề bất cập cần tiếp tục giải : Làm SXKD có hiệu nhằm; Bảo toàn phát triển tài sản, vốn; Từng bước đổi kỹ thuật sản xuất quản lý, giải vấn đề lao động dôi dư Ở tỉnh Nam Định CTCP từ DNNN sau CPH nằm tình trạng CTCP đời từ DNNN nước ta thời gian qua TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Xuất phát từ yêu cầu phát triển CTCP từ DNNN tỉnh Nam Định để góp phần phát triển CTCP từ CPH DNNN Tác giả lựa chọn vấn đề “Nâng cao hiệu SXKD CTCP từ DNNN tỉnh Nam Định” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế 2- Tình hình nghiên cứu đề tài Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước chủ trương, giải pháp nhằm đổi phát triển DNNN diễn nước ta thập kỷ Nó thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu hoạt động thực tiễn Đã có khơng cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến nội dung là: “ Cổ phần hóa DNNN, sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn” tác giả Nguyễn Ngọc Quang, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 “CTCP chuyển DNNN thành CTCP” tác giả Đoàn Văn Hạnh, NXB Thống kê, Hà Nội, 1998 “Cổ phần hóa DNNN, nghiên cứu vận dụng” tác giả Phạm Ngọc Cơn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Một số luận án đề cập đến vấn đề xung quanh cổ phần hóa như: Luận án tiến sỹ kinh tế Nguyễn Thị Thơm, 1991, với đề tài “Cổ phần hóa DNNN Việt Nam”; Hay luận án tác giả Đặng Thị Cẩm Thúy với tiêu đề “Một số lý luận CTCP vận dụng vào Việt Nam” Ngồi số cơng trình khoa học sâu nghiên cứu cổ phần hóa nói chung cổ phần hóa DNNN Việt Nam; Đề tài khoa học cấp “ Những vấn đề lý luận thực tiễn cổ phần hóa khu vực kinh tế quốc doanh” Ủy ban vật giá nhà nước… Những cơng trình nêu nghiên cứu cách tương đối hệ thống lý luận CPH nói chung CPH DNNN nói riêng, kinh nghiệm CPH TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com số nước giới, thực trạng trình CPH Việt Nam, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân Liên quan đến vấn đề hiệu SXKD nói chung, có số cơng trình, viết: "Những vấn đề nâng cao hiệu kinh tế sản xuất xã hội nước ta", (Hội thảo khoa học, tháng 10 năm 1979, Viện nghiên cứu kế hoạch hoá định mức tạp chí kế hoạch hố tổ chức) Nguyễn Sĩ Thịnh (chủ biên, 1985): "Hiệu kinh tế xí nghiệp cơng nghiệp", NXB "Thống kê", Hà nội Nguyễn Danh An, "Hiệu kinh tế - xã hội lợi ích người lao động lâm nghiệp" luận án phó tiến sỹ, năm 1989 Trần Hồng Kim: "Thông tin kinh tế SXKD đơn vị sở", thông tin chuyên đề, Trung tâm thông tin - Uỷ ban kế hoạch nhà nước, Hà nội,1993 Moshe Ortasse: "Vai trị thơng tin xí nghiệp công nghiệp đại", thông tin chuyên đề, Trung tâm thông tin - Uỷ ban kế hoạch nhà nước, Hà nội, 1993 Bùi Thanh Quang, "Nâng cao hiệu kinh tế xã hội ngành cà phê địa bàn Tây Nguyên", luận án tiến sỹ kinh tế, Hà nội, 2002 Và số luận văn tốt nghiệp đại học, cao cấp lý luận trị thuộc Khoa Kinh tế trị học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Nhìn chung cơng trình nêu đề cập đến khái niệm, nội dung phạm trù hiệu kinh tế, hiệu kinh tế - xã hội cách tính hiệu kinh tế nói chung, nhân tố ảnh hưởng, tác động đến nâng cao hiệu kinh tế - xã hội… Các vấn đề nâng cao hiệu SXKD cảu CTCP từ DNNN, cịn tác giả nghiên cứu, dừng lại nghiên cứu riêng lẻ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đăng tải tạp chí chuyên ngành Đặc biệt vấn đề hiệu DNNN tỉnh Nam Định góc độ Kinh tế - trị cịn cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống Do đó, đề tài nghiên cứu cần thiết có ý nghĩa lý luận, thực tiễn địa phương 3- Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1- Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu lý luận CTCP hiệu SXKD doanh nghiệp, công ty, luận văn sâu phân tích thực trạng hoạt động hiệu SXKD CTCP từ DNNN tỉnh Nam Định, sở đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy việc nâng cao hiệu SXKD CTCP thời gian tới 3.2- Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích đề ra, luận văn thực nhiệm vụ nghiên cứu sau : - Làm rõ sở lý luận việc nâng cao hiệu SXKD CTCP từ DNNN - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu SXKD CTCP từ DNNN tỉnh Nam Định, nêu bật vấn đề cần tiếp tục giải - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu SXKD CTCP từ DNNN tỉnh Nam Định năm tới 4- Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài - Luận văn lấy CTCP từ DNNN tỉnh Nam Định làm đối tượng nghiên (Chủ yếu DNNN công nghiệp) - Luận văn nghiên cứu hiệu SXKD CTCP góc độ Kinh tế - trị, khơng nghiên cứu góc độ Kinh tế chuyên ngành, tức làm rõ phương hướng giải pháp nâng cao hiệu SXKD CTCP chủ yếu tầm vĩ mô TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Về thời gian: Từ tỉnh Nam Định cổ phần hóa DNNN đến (Từ năm 1999 sau Chính phủ thức phê duyệt phương án xếp đổi DNNN tỉnh Nam Định văn số 53 CP-ĐMDN ngày 19-7-1999 Phó Thủ tướng ký đến năm 2003) 5- Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1- Cơ sở lý luận Sử dụng lý luận Kinh tế - trị Mác - Lênin, chọn lọc lý thuyết kinh tế khác Đặc biệt quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta vấn đề đổi kinh tế 5.2-Nguồn tài liệu Trong trình thực luận văn, tác giả sử dụng nguồn tài liệu sau: - Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước cơng bố sách, báo, tạp chí… - Các kỷ yếu, hội thảo khoa học, đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài luận văn 5.3-Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp Kinh tế - trị như: Trừu tượng hóa khoa học; Lơ gích kết hợp với lịch sử; Phân tích tổng hợp; Đồng thời coi trọng phương pháp tổng kết thực tiễn phương pháp thống kê 6- Đóng góp luận văn - Góp phần luận giải phạm trù hiệu SXKD CTCP từ DNNN - Đánh giá sát thực hiệu SXKD CTCP từ DNNN tỉnh Nam Định Trên sở đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao hiệu SXKD CTCP từ DNNN tỉnh Nam Định TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định sách kinh tế - xã hội địa phương cho việc giảng dạy trường Đại học Cao đẳng vấn đề có liên quan 7- Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương tiết Chương : Công ty cổ phần từ doanh nghiệp nhà nước hiệu sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Chương : Thực trạng hiệu sản xuất kinh doanh công ty cổ phần từ doanh nghiệp nhà nước tỉnh Nam Định Chương : Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty cổ phần từ doanh nghiệp nhà nước tỉnh Nam Định TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chƣơng CÔNG TY CỔ PHẦN TỪ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN 1.1 Cơng ty cổ phần công ty cổ phần đời từ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc 1.1.1.Cơng ty cổ phần * Lịch sử đời công ty cổ phần Trong kinh tế thị trường có nhiều loại hình doanh nghiệp tồn hoạt động, có CTCP loại hình phổ biến CTCP đời kết tất yếu việc xã hội hố sản xuất, q trình phát triển kinh tế thị trường nước TBCN Các CTCP đời Tây Âu vào nửa cuối kỷ XVI phát triển lực lượng sản xuất công trường thủ công NiĐecTan (một trung tâm kinh tế lớn Tây Âu lúc đó) đặc biệt phát triển mạnh mẽ công nghiệp sản xuất len dạ, kéo theo phát triển nơng nghiệp thương nghiệp, địi hỏi nhu cầu lớn vốn vượt khỏi khả tích luỹ cá nhân cho hoạt động kinh tế Tình hình thể rõ nước Anh, nước có vị trí địa lý thuận lợi thương mại, nắm luồng bn bán quan trọng giới; nơi trung tâm kinh tế NiĐecTan di chuyển tới tạo nên thịnh vượng kinh tế Ở công nghiệp, nông nghiệp thương nghiệp phát triển mạnh so với giới nói chung, so với nước Tây Âu thời Sự phát triển tạo khả bành trướng Anh nước Khả trở thành thực CTCP đời Năm 1553, CTCP với số vốn 6.000 bảng Anh thành lập cách phát hành 240 cổ phiếu, cổ phiếu 25 bảng để tổ chức đội bn gồm thuyền lớn tìm đường sang Ấn Độ theo hướng Đông - Bắc TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com [60, tr 65] Do sức hấp dẫn khả thu lợi nhuận lớn từ thị trường Ấn Độ , khoảng 100 thương nhân Anh góp vốn cổ phần thành lập cơng ty Đơng Ấn vào năm 1600 Chuyến buôn công ty sang Ấn Độ thực vào tháng 1/1601 với số vốn cổ phần 68.373 bảng Anh Đến năm 1617 vốn cổ phần công ty lên tới 1.620.040 bảng Anh với 954 cổ đông cơng ty lớn nước Anh hồi [60, tr 68] Trong giai đoạn Anh thành lập CTCP khác công ty Viêcginia, Hơtxơnbai, Plaimơt, NiuScôtlan… theo hướng phát triển thương mại khai thác thị trường Bắc Mỹ Các CTCP thương nhân Anh đứng thành lập Hiện tượng diễn Hà Lan Năm 1602 CTCP Hà Lan đời mang tên công ty Đông Ấn với số vốn 6,5 triệu Guyđen, cơng ty Chính phủ đứng tổ chức cách phân bổ cổ phần cho thương nhân thành phố Thương nhân thành phố Amxtécđam mua tới 1/2 số vốn ban đầu công ty, thương nhân thành phố Mítđơnbuốc mua 1/4 số cổ phần Cơng ty không độc quyền việc buôn bán với Ấn Độ mà cịn có quyền lực đặc biệt thay Nghị viện ký thương ước, hoà ước, gây chiến tranh, xây pháo đài Từ thu cho Hà Lan lợi nhuận khổng lồ [60, tr 80-81] Từ năm 70 kỷ XVIII tác động cách mạng công nghiệp, nhu cầu tập trung vốn đẩy nhanh cách khác thường ngành sản xuất có ưu cạnh tranh có khả thu khối lượng lợi nhuận lớn, làm đời phát triển CTCP lĩnh vực sản xuất vật chất Ban đầu CTCP có mặt ngành xây dựng đường sắt, nhà máy điện, nhà máy luyện kim khí lớn, cơng xưởng lớn nhà máy hố chất Về sau CTCP xuất ngành sản xuất nông nghiệp Chẳng hạn Đức từ năm 1894 ngân hàng cho nông TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 110 Hai loại tổ chức quản lý bao gồm hệ thống huy sản xuất hệ thống Ba nhóm lĩnh vực quản lý bao gồm quản lý kỹ thuật, quản lý kinh tế quản lý sản xuất có vai trị định việc nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Hoạt động điều kiện kinh tế thị trường có quản lý nhà nước, doanh nghiệp chủ thể sản xuất, kinh doanh, có tư cách pháp nhân, có tính độc lập tương đối Trong bối cảnh buộc doanh nghiệp phải tự chủ SXKD, tự chịu trách nhiệm kết hoạt động sản xuất, kinh doanh Mặt khác, doanh nghiệp tổ chức kinh tế tham gia hoạt động sản xuất nhằm cung cấp sản phẩm cho xã hội, thoả mãn nhu cầu thị trường đồng thời thu cho khối lượng lợi nhuận cao + Mục tiêu tổ chức quản lý sản xuất, kinh doanh nhằm đạt lợi nhuận tối đa sở thoả mãn nhu cầu bạn hàng sử dụng có hiệu yếu tố sản xuất cụ thể là: - Đảm bảo chất lượng sản phẩm có khả đáp ứng nhu cầu thị trường - Chi phí sản xuất giảm tới mức thấp để sản phẩm có sức cạnh tranh mạnh khắp thị trường - Rút ngắn thời gian sản xuất, sản phẩm thay đổi cung cách chất lượng phù hợp với biến động thị trường - Xây dựng hệ thống sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp có độ linh hoạt cao Như cho thấy sản xuất khâu định tạo sản phẩm giá trị gia tăng Chỉ có hoạt động sản xuất nguồn gốc sản phẩm doanh nghiệp Vì vậy, trình sản xuất tổ chức quản lý tốt đòi TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 111 hỏi thiết nhằm góp phần tiết kiệm nguồn lực sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, tăng suất, chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu xã hội tốt đạt tỷ suất lợi nhuận cao nhất, phát triển doanh nghiệp góp phần phát triển kinh tế - xã hội Kết luận chƣơng Sau thời gian CPH số DNNN kết luận: Đổi DNNN qua đường CPH chủ trương đắn Đảng Nhà nước, đổi DNNN phải tiến hành đồng bộ, nhiều biện pháp mà CPH biện pháp Từ kết SXKD CTCP từ DNNN tỉnh Nam Định thời gian qua, tỉnh Nam Định khái quát mục tiêu, định hướng đặt vấn đề thiết phải nghiên cứu tìm cho giải pháp để nâng cao hiệu SXKD CTCP thời gian tới Trong trình SXKD phải thực giải pháp cách đồng thường xuyên Nâng cao hiệu SXKD CTCP từ DNNN việc làm thường xuyên Do vấn đề lý luận nâng cao hiệu SXKD CTCP cần quan tâm nghiên cứu mức, kịp thời sửa chữa bổ sung để ngày hồn chỉnh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 112 KẾT LUẬN Với kết đạt thông qua thực đề tài: "Nâng cao hiệu SXKD CTCP từ DNNN tỉnh Nam Định" luận văn hoàn thành yêu cầu đặt sau đây: Hệ thống hoá làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận hiệu hoạt động CTCP từ DNNN tỉnh Nam Định nói chung Phân tích làm rõ chất, ý nghĩa nhân tố ảnh hưởng đến SXKD cơng ty Trên sở phân tích loại hiêu SXKD công ty, luận văn trình bày có sở khoa học, hệ thống tiêu đánh giá hiệu hoạt động SXKD cơng ty Trong bao gồm tiêu kết SXKD tiêu đánh giá hiệu SXKD nhóm tiêu xã hội, mơi trường Luận văn phân tích tồn diện sâu sắc tình hình SXKD CTCP từ DNNN tỉnh Nam Định Vận dụng kiến thức khoa học phương pháp nghiên cứu, luận văn rõ hoạt động SXKD CTCP từ DNNN tỉnh Nam Định, bước đầu có tăng trưởng tốt đáp ứng yêu cầu chế thị trường Trong suốt thời gian tồn phát triển, trải qua bước thay đổi thăng trầm, song công ty tạo cải xã hội góp phần phát triển kinh tế đất nước; thực nhiệm vụ kinh tế xã hội kinh tế thị trường định hướng XHCN Doanh thu lợi nhuận bước cải thiện, đóng góp đáng kể cho ngân sách Nhà nước Tuy nhiên hiệu hoạt động kinh doanh chưa tương xứng với tiềm lợi Luận văn phân tích cụ thể nguyên nhân trực tiếp ảnh hưỏng đến hiệu SXKD CTCP từ DNNN tỉnh Nam Định TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 113 năm qua Bao gồm nguyên nhân chủ quan khách quan Đặc biệt nguyên nhân khách quan đánh giá sâu sắc nhằm gợi mở giải pháp thích hợp cho việc nâng cao hiệu SXKD công ty thời gian tới Trên sở đặc thù CTCP, luận văn đề xuất quan điểm việc nâng cao hiệu SXKD CTCP Đây coi đóng góp vừa có ý nghĩa mặt lý luận vừa có ý nghĩa mặt thực tiễn Luận văn gợi mở số giải pháp góp phần nâng cao hiệu SXKD CTCP; biện pháp tăng doanh thu; biện pháp giảm chi phí; biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản; nâng cao khả sinh lời đồng vốn; đẩy mạnh đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ; xây dựng quảng bá thương hiệu; xây dựng đội ngũ quản lý chiến lược; nâng cao hiệu sử dụng lao động; hoàn thiện qui chế quản lý Với kết đạt để tạo điều kiện thuận lợi cho giải pháp thực thi, tác giả xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: - Qua trình đổi xếp DNNN tỉnh Nam Định kết hoạt động SXKD DNNN tỉnh Nam Định sau CPH cho thấy việc đổi xếp lại DNNN chủ trương đắn Đảng Nhà nước Nhưng để thực chủ trương với tiến độ nhanh, hiệu quả, đòi hỏi phía Nhà nước cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền phương tiện thông tin, nhằm giới thiệu kinh nghiệm làm tốt, cách làm hay, biểu dương kịp thời tập thể doanh nghiệp, cá nhân làm tốt công tác xếp đổi DNNN thời gian qua Đồng thời phê phán tập thể, cá nhân có tư tưởng trì trệ muốn trì hỗn việc xếp đổi DNNN - Giám đốc doanh nghiệp nên có kế hoạch cụ thể, dành nhiều thời gian để tổ chức học tập chế độ sách cho cán cơng nhân viên, đ ể TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 114 người nhận thức đầy đủ quyền lợi, trách nhiệm họ xếp đổi doanh nghiệp - Nhà nước cần xây dựng chế sách phù hợp với cá DNNN chuyển thành CTCP như: Đăng ký, quỹ lương, xếp hạng doanh nghiệp quy định rõ quyền lợi, nghĩa vụ người lao động như: Bảo hiểm xã hội, Luật lao động… để bảo vệ quyền lợi người lao động để họ yên tâm sản xuất doanh nghiệp CPH - Nhanh chóng sửa đổi bổ sung chế độ thông tin, báo cáo CTCP với quan quản lý nhà nước để phù hợp với hình thức sở hữu - Nên có chế độ sách cụ thể DNNN thuộc diện xếp đổi không cịn vốn nhà nước, mặt vừa khuyến khích DNNN tham gia CPH, mặt khác hạn chế thất thoát tài sản nhà nước TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]-Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp Trung ương (1998), Báo cáo tình hình CPH DNNN, Hà Nội [2]-Ban Chỉ đạo đổi phát triển doanh nghiệp Trung ương (2003), Các văn đổi DNNN, Hà Nội [3]-Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp Trung ương (2004), Báo cáo sơ kết thực Nghị Trung ương ba tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN giải pháp đẩy mạnh hai năm 2004-2005 theo Nghị TW9 khoá IX , Hà Nội [4]-Bộ Tài (1998), Chế độ quản lý tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội [5]-Lại Đức Bình (2004), Hiệu sản xuất kinh doanh điện lực Bắc Ninh: Thực trạng giải pháp, Luận văn tốt nghiệp Lý luận trị cao cấp GS Chu Văn Cấp hướng dẫn, Hà Nội [6]-Phạm Ngọc Côn (2001), Cổ phần hóa DNNN, nghiên cứu vận dụng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [7]-Chỉ thị 20/1998/CT-TTg(ngày 21-04-1998) Đẩy mạnh xếp đổi DNNN [8]-Chỉ thị 658/TTg (ngày 20-08-1997) Thúc đẩy triển khai vững cổ phần hóa DNNN [9]-Nguyễn Văn Cơng- Trần Q Liên (1997), Phân tích báo cáo Tài hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội [10]-C.Mác (1984), Tư bản, I, Tập 1, phần II, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [11]-C.Mác Ăng ghen (1994), Tồn tập, tập 24, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 116 [12]-C.Mác Ăng ghen (1994), Tồn tập, tập 25, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [13]-Nguyễn Tấn Dũng (2004), “Những giải pháp tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN”, Báo Nhân dân (17760), ngày 15/3/2004 [14]-Nguyễn Thành Độ - Ngô Kim Thanh (1999), Chiến lược sách kinh doanh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [15]-Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội [16]-Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [17]-Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [18]-Đảng tỉnh Nam Định (2001), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ XV Đảng Nam Định [19]-Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành TW khoá VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [20]-Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành TW khố IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [21]-Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành TW khố IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [22]-Đại học Kinh tế quốc dân (1999), Chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội [23]-Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình quản lý kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 117 [24]-Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (1994), Giáo trình kinh tế học trị Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25]-Trần Văn Hiển (2000), “Đổi DNNN - Nâng cao khả hội nhập thị trường quốc tế Việt Nam”, Tạp chí kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, (3), tr.28 [26]-Trịnh Đức Hồng (2001), “Đổi phát triển DNNN đáp ứng yêu cầu Cơng nghiệp hố, đại hóa”, Tạp chí Cộng sản, (18) [27]-Đoàn Văn Hạnh (1998), CTCP chuyển DNNN thành CTCP, NXB Thống kê , Hà Nội [28]-Phạm Quang Huấn (1997), "DNNN - Thực trạng số giải pháp", Nghiên cứu kinh tế, (10), Tr 44-49 [29]-Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1992 –2000), Kinh tế nhà nước q trình cổ phần hóa DNNN, vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Kỷ yếu khoa học [30]-Phạm Văn Kiểm (1999), Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá kết hoạt động SXKD doanh nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [31]-Khoa quản lý kinh tế - Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Kinh tế nhà nước q trình cổ phần hóa DNNN - Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Đề tài khoa học cấp năm 1999-2000, Hà Nội [32]-Luật DNNN (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [33]-Luật doanh nghiệp (1999), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [34]-Luật DNNN (2003), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [35]-Ngô Xuân Lộc (1998), Cổ phần hóa yêu cầu thiết cải cách DNNN, Tạp chí cộng sản, (17), Tr 21-22 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 118 [36]-Võ Đại Lược ( 1997), Đổi DNNN Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [37] -Trần Du Lịch (2000), "Một số suy nghĩ việc tổ chức lại DNNN", Tạp chí cộng sản, (11), Tr 38 [38]-Lê Chi Mai (1993), Vấn đề vốn cổ phần hóa DNNN, Luận án PTS khoa học kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [39]-Ngô Quang Minh (2001), Kinh tế Nhà nước q trình đổi DNNN, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [40]-Phạm Viết Muôn (2001), “Để doanh nghiệp làm tốt vai trị kinh tế”, Báo Nhân dân ngày 16/5/2001 [41]-Lê Xuân Nghĩa (1989), Thị trường chứng khoán CTCP, Viện nghiên cứu khoa học thị trường giá cả, Hà Nội [42]-Nghị định 28/CP ngày tháng năm 1996 Chính Phủ chuyển số DNNN thành CTCP [43]-Nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 1998 Chính Phủ chuyển DNNN thành CTCP [44]-Nguyễn Minh Phong (1997), "Kinh nghiệm cải cách DNNN giới", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (6), Tr 64-68 [45]-Nguyễn Năng Phúc (2003), Phân tích kinh tế doanh nghiệp: lý thuyết thực hành, NXB Tài chính, Hà Nội [46]-Polianxki (1978), Lịch sử kinh tế nước ngồi Liên Xơ, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [47]-Sở công nghiệp tỉnh Nam Định (1999), Báo cáo tình hình SXKD năm 1999 công nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định, Nam Định [48]-Sở cơng nghiệp tỉnh Nam Định (2000), Báo cáo tình hình SXKD năm 2000 cơng nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định, Nam Định TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 119 [49]-Sở công nghiệp tỉnh Nam Định (2001), Báo cáo tình hình SXKD năm 2001 cơng nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định, Nam Định [50]-Sở công nghiệp tỉnh Nam Định (2002), Báo cáo tình hình SXKD năm 2002 cơng nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định, Nam Định [51]-Sở cơng nghiệp tỉnh Nam Định (2003), Báo cáo tình hình SXKD năm 2003 công nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định, Nam Định [52]-Hồng Đình Sơn (2003), Đổi tổ chức quản lý nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty than Cao Sơn, Luận văn tốt nghiệp Lý luận trị cao cấp, GS.TS Chu Văn Cấp hướng dẫn, Hà Nội [53]-Hoàng Đức Tảo (1993), Cổ phần hóa DNNN - Kinh nghiệm giới, NXB Thống kê, Hà Nội [54]-Nguyễn Thị Thơm (1999), Cổ phần hóa DNNN Việt Nam, Luận án TS kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [55]-Đặng Thị Cẩm Thúy (1999), Một số vấn đề lý luận công tác cổ phần vận dụng vào Việt Nam, Luận án TS kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [56]-Phạm Văn Thắng (2004), Nâng cao hiệu SXKD công ty Hồ Tây, thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [57]-Lê Xuân Tùng (1999), "Cổ phần hóa chuyển hình thức hoạt động phù hợp cho doanh nghiệp", Báo Hà Nội (ngày 5-3-1999) [58]-Lê Xuân Tùng (1999), "Cổ phần hóa đường đắn để đổi mới, làm cho doanh nghiệp thêm mạnh", Báo Hà Nội (ngày 10-3-1999) [59]-Đặng Quyết Tiến (1998), "Lao động dôi dư, hướng cần giải quyết", Tạp chí tài chính, (10), Tr25 [60]-Hồng Đức Tảo (1993), CPH DNNN - Kinh nghiệm giới, NXB Thống kê, Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 120 [61]-Trường Đại học Kinh tế quốc dân (1998), Giáo trình kinh tế đầu tư, NXB Giáo dục, Hà Nội [62]-Trường Đại học Kinh tế quốc dân (1998), Kinh tế tổ chức sản xuất doanh nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội [63]-Trường Đại học Tài kế tốn TP Hồ Chí Minh (2001), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội [64]-Trung tâm Pháp Việt đào tạo quản lý (2000), Phân tích tài doanh nghiệp, NXB Thanh niên [65]-Uỷ Ban nhân dân tỉnh Nam Định (2004), Báo cáo sơ kết năm thực chương trình hành động Chính Phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ ba BCHTW Đảng khoá IX tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN năm thực xếp, đổi DNNN theo tinh thần thị 20 Thủ tướng Chính phủ, Nam Định [66]-Uỷ Ban nhân dân tỉnh Nam Định (2001), Chương trình phát triển cơng nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Nam Định nhiệm kỳ 2001-2005, Nam Định [67]-Uỷ Ban nhân dân tỉnh Nam Định (2001), Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Nam Định đến năm 2010, Nam Định Hết TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 121 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, hướng dẫn GS.TS Chu Văn Cấp Các tài liệu, số liệu trích dẫn luận văn trung thực có xuất xứ rõ ràng Người viết luận văn Đinh Quốc Thắng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 122 MỤC LỤC Trang Mở đầu Chƣơng I- CTCP TỪ DNNN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ XẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CTCP 1.1 Lý luận CTCP từ DNNN 1.1.1.CTCP 1.1.2.CPH DNNN CTCP từ DNNN 1.2 Hiệu SXKD cần thiết phải nâng cao hiệu SXKD CTCP từ DNNN 1.2.1.Khái niệm phân loại hiệu SXKD 1.2.2.ý nghĩa cần thiết việc nâng cao hiệu SXKD 1.3.Các tiêu đánh giá hiệu SXKD nhân tố tác động đến hiệu SXKD 1.3.1.Các tiêu đánh giá đến hiệu SXKD 1.3.2.Các nhân tố tác động đến hiệu SXKD Chƣơng II.THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SXKD CỦA CTCP TỪ DNNN CỦA TỈNH NAM ĐỊNH 2.1.Khái quát hình thành CTCP từ DNNN tỉnh Nam Định 2.1.1.Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Nam Định 2.1.2.Quá trình CPH DNNN tỉnh Nam Định 2.2.Đánh giá thực trạng hiệu SXKD CTCP từ DNNN tỉnh Nam Định giai đoạn từ 1999 đến 2003 2.2.1.Phân tích kết kinh doanh 2.2.2.Phân tích hiệu sử dụng nguồn lực TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 123 2.2.3.Nhóm tiêu hiệu kinh tế - xã hội 2.3.Đánh giá chung hoạt động SXKD CTCP từ doang nghiệp nhà nước tỉnh Nam Định giai đoạn 2001 - 2003 2.3.1 Kết 2.3.2.Hạn chế, tồn 2.3.3 Nguyên nhân Chƣơng III.PHƢƠNG PHÁP VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SXKD CỦA CÁC CTCP TỪ DNNN CỦA TỈNH NAM ĐỊNH 3.1.Phương hướng nâng cao hiệu SXKD CTCP tỉnh Nam Định đến năm 2010 3.1.1.Định hướng phát triển SXKD CTCP tỉnh Nam Định đến năm 2010 3.1.2.Các quan điểm việc nâng cao hiệu SXKD 3.2.Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu SXKD CTCP tỉnh Nam Định 3.2.1.Giải pháp tăng doang thu 3.2.2.Giải pháp giảm chi phí 3.2.3.Nâng cao hiệu sử dụng tài sản 3.2.4 Nâng cao khả sinh lời vốn 3.2.5 Xây dựng quảng bá thương hiệu 3.2.6 Xây dựng đội ngũ quản lý chiến lược 3.2.7 Nâng cao hiệu sử dụng lao động 3.2.8 Hoàn thiện quy chế quản lý công ty Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 124 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... Chƣơng CÔNG TY CỔ PHẦN TỪ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Công ty cổ phần công ty cổ phần đời từ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc 1.1.1 .Công ty cổ phần. .. luận văn gồm chương tiết Chương : Công ty cổ phần từ doanh nghiệp nhà nước hiệu sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Chương : Thực trạng hiệu sản xuất kinh doanh công ty cổ phần từ doanh nghiệp nhà. .. ***……………… ĐINH QUỐC THẮNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN TỪ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CỦA TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Chun ngành: Kinh tế trị Mã số :

Ngày đăng: 26/06/2022, 14:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Doanh thu kinh doanh giai đoạn trước và sau khi CPH  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty cổ phần từ doanh nghiệp Nhà nước của tỉnh Nam Định
Bảng 2.1 Doanh thu kinh doanh giai đoạn trước và sau khi CPH (Trang 63)
“Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động của các CTCP chuyển từ DNNN của tỉnh Nam Định đến năm 2004 – Ban đổi mới phát triển DNNN tỉnh Nam Định”  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty cổ phần từ doanh nghiệp Nhà nước của tỉnh Nam Định
gu ồn: Báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động của các CTCP chuyển từ DNNN của tỉnh Nam Định đến năm 2004 – Ban đổi mới phát triển DNNN tỉnh Nam Định” (Trang 64)
Bảng 2.2. Doanh thu kinh doanh giai đoạn 2001- 2003 của 5 công ty đại diện  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty cổ phần từ doanh nghiệp Nhà nước của tỉnh Nam Định
Bảng 2.2. Doanh thu kinh doanh giai đoạn 2001- 2003 của 5 công ty đại diện (Trang 67)
Bảng 2.3, Lợi nhuận từ hoạt động SXKD năm 2001 đến 2003 - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty cổ phần từ doanh nghiệp Nhà nước của tỉnh Nam Định
Bảng 2.3 Lợi nhuận từ hoạt động SXKD năm 2001 đến 2003 (Trang 69)
Qua bảng 2.3, có thể thấy hoạt động SXKD của các công ty đã đem lại kết quả với  mức lợi  nhuận năm  2001  là 14638 triệu đồng, sang năm  2002  là  18773 triệu đồng tăng 4135 triệu đồng (tương đương 28,2% so với năm 2001)  sang năm 2003 mức lợi nhuận đạt  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty cổ phần từ doanh nghiệp Nhà nước của tỉnh Nam Định
ua bảng 2.3, có thể thấy hoạt động SXKD của các công ty đã đem lại kết quả với mức lợi nhuận năm 2001 là 14638 triệu đồng, sang năm 2002 là 18773 triệu đồng tăng 4135 triệu đồng (tương đương 28,2% so với năm 2001) sang năm 2003 mức lợi nhuận đạt (Trang 70)
Qua bảng 2.4 cũng cho thấy cả hai loại TSLĐ và TSCĐ đều tăng qua các  năm  2001  đến  2003 - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty cổ phần từ doanh nghiệp Nhà nước của tỉnh Nam Định
ua bảng 2.4 cũng cho thấy cả hai loại TSLĐ và TSCĐ đều tăng qua các năm 2001 đến 2003 (Trang 71)
Nhưng vào bảng 2.5 ta thấy TSLĐ trong 3 năm đều chiếm tỷ trọng lớn (70,5% năm 2001); 74,6% năm 2002 và 78,2% năm 2003), trong khi tỷ trọng  TSCĐ duy  trì  ở  mức  thấp,  đây  là  xu  hướng  chưa  hợp  lý  đối  với  tình  hình  SXKD của các công ty sản xuấ - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty cổ phần từ doanh nghiệp Nhà nước của tỉnh Nam Định
h ưng vào bảng 2.5 ta thấy TSLĐ trong 3 năm đều chiếm tỷ trọng lớn (70,5% năm 2001); 74,6% năm 2002 và 78,2% năm 2003), trong khi tỷ trọng TSCĐ duy trì ở mức thấp, đây là xu hướng chưa hợp lý đối với tình hình SXKD của các công ty sản xuấ (Trang 72)
Bảng 2.7. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSLĐ - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty cổ phần từ doanh nghiệp Nhà nước của tỉnh Nam Định
Bảng 2.7. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSLĐ (Trang 74)
Qua bảng 2.7 cho thấy năm 2001 để có một đồng doanh thu thuần thì các công  ty  đã  phải  sử  dụng  0,3383  đồng  TSLĐ, sang  năm  2002  là  0,3700  đồng và năm 2003 là 0,2845 đồng - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty cổ phần từ doanh nghiệp Nhà nước của tỉnh Nam Định
ua bảng 2.7 cho thấy năm 2001 để có một đồng doanh thu thuần thì các công ty đã phải sử dụng 0,3383 đồng TSLĐ, sang năm 2002 là 0,3700 đồng và năm 2003 là 0,2845 đồng (Trang 76)
Bảng 2.10. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty cổ phần từ doanh nghiệp Nhà nước của tỉnh Nam Định
Bảng 2.10. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động (Trang 78)
Bảng 2.9. Cơ cấu lao động của các công ty - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty cổ phần từ doanh nghiệp Nhà nước của tỉnh Nam Định
Bảng 2.9. Cơ cấu lao động của các công ty (Trang 78)
Bảng 2.11. Chỉ tiêu nộp ngân sách - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty cổ phần từ doanh nghiệp Nhà nước của tỉnh Nam Định
Bảng 2.11. Chỉ tiêu nộp ngân sách (Trang 79)
Bảng 2.12. Chỉ tiêu về lao động - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty cổ phần từ doanh nghiệp Nhà nước của tỉnh Nam Định
Bảng 2.12. Chỉ tiêu về lao động (Trang 80)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w