1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 6 tuổi thông qua trò chơi vận động

136 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM NON - NGUYỄN THU TÂM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ TIN CHO TRẺ 5-6 TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Mầm non Phú Thọ, 2019 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM NON - NGUYỄN THU TÂM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ TIN CHO TRẺ 5-6 TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Mầm non Giảng viên hướng dẫn: ThS Lưu Ngọc Sơn Phú Thọ, 2019 ii LỜI CAM ĐOAN Khóa luận: “Một số biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ - tuổi thơng qua trị chơi vận động” cơng trình nghiên cứu độc lập, số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Trong q trình viết có tham khảo tài liệu có nguồn gốc rõ dàng, hướng dẫn Thầy Lưu Ngọc Sơn – Giảng viên Trường Đại học Hùng Vương Một số tài liệu trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc phép công bố Em xin cam đoan có vấn đề em xin chịu hồn toàn trách nhiệm ! Phú Thọ, ngày 07 tháng năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thu Tâm iii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ban lãnh đạo Trường Đại học Hùng Vương, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non tạo điều kiện cho em hồn thiện bảo vệ khóa luận tốt nghiệp Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths Lưu Ngọc Sơn, giảng viên môn Giáo dục Mầm non - Trường Đại học Hùng Vương, suốt thời gian qua, nhờ có hướng dẫn bảo tận tình thầy mà chúng em có kiến thức, kinh nghiệm quý giá tinh thần làm việc để hồn thành khóa luận nghiên cứu khoa học Chúng em xin chân thành cảm ơn tập thể cán giáo viên, bậc phụ huynh toàn thể cháu lớp mẫu giáo 5-6 tuổi Trường mầm non Sao Mai- Thị xã Phú Thọ Đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em hồn thành tốt cơng việc thời gian nghiên cứu khoa học Trong khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong góp ý thầy giáo, giáo tồn thể bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Phú Thọ, ngày 07 tháng 05 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thu Tâm iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Tính tự tin……………………………………………… TTT Giáo dục tính tự tin…………………………………… GDTTT Giáo viên Mầm non………………………………… GVMN Giáo dục tính tự tin………………………………… GDTTT Thử nghiệm……………………………………… … TN Đối chứng……………………………………………… ĐC 7.Tính tự tin……………………………………….……… TTT v ĐỒ DANH MỤC BẢNG - BIỂU Danh sách bảng Trang Bảng 1.1 Tầm quan trọng việc giáo dục tính tự tin cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trò chơi vận động…………………………………… 23 Bảng 1.2 Mức độ sử dụng trị chơi vận động việc giáo dục tính tự tin cho trẻ 5-6 tuổi………………………………………… 24 Bảng 1.3 Mức độ sử dụng biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ 5- tuổi thơng qua trị chơi vận động…………………………… 25 Bảng 1.4 Khó khăn giáo viên giáo dục tính tự tin cho trẻ 56 tuổi thơng qua trị chơi vận động………………………………… 26 Bảng 3.1 Mức độ biểu TTT trẻ nhóm TN ĐC trước TN(tính theo tỉ lệ %)……………………………………………… 54 Bảng 3.2 Mức độ biểu tính tự tin nhóm TN ĐC trước TN(tính theo độ phân tán điểm số)……………………………… 55 Bảng 3.3 Mức độ biểu tính tự tin trẻ nhóm TN ĐC trước TN (theo tiêu chí) 55 Bảng 3.4 Mức độ biểu TTT trẻ nhóm TN ĐC sau TN (tính theo %) 56 Bảng 3.5 Mức độ biểu TTT trẻ nhóm TN ĐC sau TN(tính theo độ phân tán điểm số kiểm định) 57 Bảng 3.6 Mức độ biểu TTT trẻ nhóm TN ĐC sau TN (theo tiêu chí) 58 Bảng 3.7 So sánh kết mức độ biểu TTT trẻ nhóm TN ĐC trước sau TN (tính theo tỷ lệ %) 61 Bảng 3.8 So sánh mức độ biểu TTT trẻ nhóm TN ĐC 62 trước sau TN (tính theo tiêu chí)………………………… …… Bảng 3.9 So sánh mức độ biểu TTT trẻ nhóm TN ĐC trước sau TN (theo độ phân tán điểm số kiểm định)………… 64 vi Danh sách biểu đồ Trang Biểu đồ 3.4 Mức độ biểu TTT trẻ nhóm TN ĐC sau TN (tính theo %)………………………………………………… 57 57 Biểu đồ 3.6 Mức độ biểu TTT trẻ nhóm TN ĐC sau TN(tính theo tiêu chí)……………………………………………… 59 59 Biểu đồ 3.8 Mức độ biểu TTT trẻ nhóm TN trước sau TN(tính theo tiêu chí)……………………………………………… 63 63 Biểu đồ 3.9 Mức độ biểu TTT trẻ nhóm ĐC trước sau TN (tính theo tiêu chí)…………………………………………… 63 63 vii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ…………………………………………………………… i Lời cảm ơn……………………………………………………………… ii Danh mục cụm từ viết tắt iii Danh mục bảng biểu đồ iv Mục lục v Phần I MỞ ĐẦU Phần II NỘI DUNG……………………………………………………… Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN …………… 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề …………… 1.1.2 Lý luận tính tự tin giáo dục tính tự tin cho trẻ 5-6 tuổi … 10 1.1.3 Trò chơi vận động phương tiện để giáo dục tính tự tin cho trẻ 5-6 tuổi………………………………………………………………… 16 1.1.4 Biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi vận động………………… …………………………………………… 19 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN……………………….……………………… 21 1.2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng………………………………… 21 1.2.2 Đối tượng khảo sát thực trạng…………………………………… 21 1.2.3 Phương pháp khảo sát 21 1.2.4 Kết thực trạng 22 1.2.5 Nguyên nhân thực trạng 27 Kết luận chương 1……………………………………………………… 29 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ TIN CHO TRẺ 5-6 TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG 2.1 Cơ sở khoa học việc xây dựng số biện pháp giáo dục tính viii tự tin cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trò chơi vận động 31 2.2 Nguyên tắc xây dựng số biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trò chơi vận động 33 2.3 Một số biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi vận động 34 Kết luận chương 2…………………………………………………… 47 Chương THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thử nghiệm…………………………………………… 48 3.2 Đối tượng, phạm vi thời gian thử nghiệm 48 3.3 Nội dung thử nghiệm 48 3.4 Tiêu chí đánh giá cách đáng giá thử nghiệm 49 3.5 Tiến hành thử nghiệm 52 3.6 Kết thực nghiệm 54 Kết luận kiến nghị 66 Tài liệu tham khảo………………………………………………… 70 PHỤ LỤC…………………………………………………………… 71 Phần I MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong nghiệp đổi đất nước, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến giáo dục, coi giáo dục bệ phóng đưa đất nước vươn lên tầng cao dân tộc văn minh giới Giai đoạn từ đến tuổi giai đoạn đặc biệt quan trọng trình phát triển chung trẻ em giai đoạn nét tính cách nhân phẩm trẻ hình thành để lại dấu ấn suốt đời Vì vậy, từ bậc học mầm non khâu giáo dục quốc dân đề mục tiêu giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một; hình thành trẻ chức nang tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời Xã hội ngày phát triển đòi hỏi người phải vươn lên, tìm cách khẳng định để khẳng định chắn khơng thể thiếu tính tự tin, tự tin sở thành cơng Tính tự tin phẩm chất nhân cách quan trọng có giá trị nhân văn hình thành trình hoạt động người Tự tin quan trọng người, tiền đề giúp ta chiến thắng khó khăn đến thành cơng Có người, lứa tuổi tự tin điều kiện đảm bảo cho người phát huy cao độ tiềm thân, thích nghi với biến đổi tự nhiên, xã hội Một đứa trẻ tự tin giáo dục tốt, cơng dân gương mẫu tính cực xã hội sau Trẻ - tuổi hình thành nhân cách, tính tự tin phẩm chất nhân cách cần quan tâm, hình thành để chuẩn bị tiền đề cần thiết cho trẻ bước vào trường phổ thơng Trị chơi vận động loại trị chơi có luật, trị chơi có phối hợp thao tác vận động số vận động Khi chơi, trò chơi vận động tác động lên nhóm cơ, làm tăng qua trình trao đổi chất, hệ thần kinh phát triển hồn thiện…Ngồi ra, trị chơi vận động cịn làm thỏa mãn cảm xúc, thể hành vi đạo đức qua tư ngơn ngữ qua trị chơi giúp trẻ Mũ hình tơ- xe máy tương ứng với đội Đồng thời hai đội vừa chơi vừa cổ vũ Những trẻ tự tin giáo động viên lời nói hay chơi trẻ + Nhận xét khen trẻ: Cô cho trẻ đánh giá kết chơi củ đội đội bạn Sau đó, - Trẻ đánh giá tuyên dương khen thưởng phần quà, động viên trẻ chưa tự tin khen ngợi để trẻ cố gắng - Trò chơi 2: “Kéo co” - Cơ giáo cho trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi, sau khái qt lại - Trẻ lắng nghe + Cách chơi: Vẫn hai đội chơi “ Ơ tơ” “ Xe máy” Thành viên hai đội xếp thành hàng dọc đối diện nhau, thành viên tham gia kéo co nắm chặt sợi dây thừng bên lại Khi có tiếng cịi thành viên tham gia tiến hành kéo cho dây thừng phía bên Nếu đội dẫm vạch trước đồng nghĩ với việc đội thua + Luật chơi : Khi có tiếng, đội cố gắng kéo sợi dây thừng bên phía Bên bị kéo vạch ranh giới trước bị thua + Tổ chức cho trẻ chơi lưu ý đổi sân + Nhận xét trò chơi thu hút nhiều trẻ tham gia, động viên trẻ Hoạt động 3: Kết thúc - Tổng kết kết qua phần thi cảu hai đội - Trẻ tham gia chơi Nhận xét, động viên trẻ - Trẻ nhẹ nhàng, hít thở theo nhạc bài: “Em tập lái tô- Nguyễn Văn Tý” - Trẻ thực PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐH HÙNG VƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa GD Tiểu học Mầm non Độc lập – Tự – Hạnh phúc Phú Thọ, ngày… tháng… năm 2019 PHIẾU DỰ GIỜ (Dành cho người nghiên cứu) Đề tài học: ………………………………………………………………… Đối tượng: ………………………………………………………………… … Mục đích, yêu cầu: …………………………………………………….……… Phương pháp tổ chức hoạt động học tập chính: ……………………………… Người thực hiện: ……………………………………………………………… * Công tác chuẩn bị giáo viên Giáo án ……………………………………………………………………….………… 2.Đồ dùng, đồ chơi: …………………………………………………………… Địa điểm tổ chức:…………………………………………………………… * Nhận xét chung: 1) Về công tác chuẩn bị cuẩ giáo viên: ………………………………….…… ………………………………………………………………………………… 2) Về nội dung biện pháp tổ chức trò chơi vận động giáo viên: ………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………… ……… 3) Về kết trò chơi vận động: ………………………………………… … …………………………………………………………………….…………… PHỤ LỤC MỘT SỐ CƠNG THỨC TỐN HỌC SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Cơng thức tính phần trăm C%  f i 100% n Trong đó: C: Phần trăm fi: Số trẻ đạt điểm n: Tổng số trẻ nhóm Cơng thức tính điểm trung bình X  X f i i n Trong đó: X : Điểm trung bình Xi: Mức độ điểm fi: Số trẻ đạt điểm n: Tổng số trẻ nhóm Cơng thức tính độ lệch chuẩn S  X i -X n 1  Trong đó: S: độ lệch chuẩn Xi: mức độ điểm X : điểm trung bình fi: Số trẻ đạt điểm n: Tổng số trẻ nhóm Cơng thức tính hệ số tương quan Pearson (X i  X ).(Yi  Y ) Rxy   ( X i  X )2  Yi  Y   Trong đó: Xi, Yi: Mức độ điểm hai biến phân tích X, Y X , Y : Điểm trung bình Phép thử T – Student | T | | X1  X 2 2 | S S  n1 n2 Trong đó: X 1, X 2: Điểm trung bình nhóm cần so sánh nhóm so sánh S1, S2: Độ lệch chuẩn nhóm cần so sánh nhóm so sánh n1, n2: Tổng số trẻ nhóm cần so sánh nhóm so sánh T: Giá trị phép thử T : Giá trị chuẩn PHỤ LỤC Kết mức độ biểu TTT trẻ -6 tuổi hoạt động GDTT Trước Thực nghiệm - Lớp đối chứng Giới Điểm STT Tên trẻ tính TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 Phạm Khánh Chi Nữ 2 2 2 Nguyễn Mạnh Cường Nam 2 3 Nguyễn Phương Diễm Nữ 2 2 Nguyễn Văn Diện Nam 1 1 Nguyễn Thùy Dương Nữ 2 2 Hoàng Ngọc Dũng Nam 1 Trần Đình Hồng Nam 2 2 Nguyễn Quang Huy Nam 1 2 Nguyễn Thanh Hương Nữ 2 1 10 Trần Thúy Hường Nữ 2 1 11 Đỗ Thị Lan Nữ 2 12 Hoàng Thị Thùy Linh Nữ 2 13 Nguyễn Tuấn Linh Nam 1 2 14 Lương Thị Cẩm Ly Nữ 2 2 15 Nguyễn Thị Mây Nữ 2 2 16 Hoàng Đức Minh Nam 2 17 Lê Hoàng Minh Nam 2 18 Nguyễn Hoàng Nam Nam 3 19 Nguyễn Hoài Nam Nam 2 2 20 Phạm Minh Quân Nam 2 2 21 Nguyễn Ngọc Quỳnh Nữ 1 1 22 Vũ Kiều Thủy Nữ 2 3 23 Lê Kiều Trang Nữ 2 2 24 Hoàng Minh Triết Nam 2 2 25 Trần Thu Trang Nữ 2 2 26 Phạm Đức Trọng Nam 1 27 Nguyễn Thị Yến Nữ Trinh 2 2 Trung bình 1.74 1.85 1.78 1.74 1.81 Tổng điểm 10 11 9 7 11 10 11 12 12 9 12 9 Mức độ TB TB TB thấp TB thấp TB TB thấp thấp TB TB TB TB TB Cao TB Cao TB TB thấp Cao TB TB TB thấp 10 8.93 TB Kết trước thực nghiệm - Lớp thực nghiệm STT Giới Điểm Tổng Mức Tên trẻ tính TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 điểm độ Đặng Phương Anh Nữ 1 thấp Trần Gia Bảo Nam 2 2 10 TB Nguyễn Thành Công Nam 1 1 thấp Nguyễn Linh Đan Nữ 2 2 10 TB Nguyễn Anh Đức Nam 2 2 TB Ngô Lệ Dung Nữ 2 2 TB Hà Văn Dũng Nam 2 3 12 Cao Trần Thị Hương Giang Nữ 2 10 TB Lưu Hương Giang Nữ 1 1 thấp 10 Trần Thị Ngọc Hà Nữ 2 1 thấp 11 Bàn Thu Hiền Nữ 2 TB 12 Nguyễn Trung Hiếu Nam 1 2 TB 13 Lê Mạnh Hùng Nam 2 TB 14 Phạm Thành Hưng Nam 1 2 thấp 15 Trần Diệu Huyền Nữ 2 TB 16 Bùi Khánh Huyền Nữ 1 thấp 17 Nguyễn Thị Thu Huyền Nữ 3 2 12 Cao 18 Nguyễn Tuấn Kiệt Nam 3 2 11 TB 19 Nguyễn Hương Lan Nữ 2 11 TB 20 Phạm Hà Linh Nữ 2 TB 21 Lê Văn Long Nam 2 12 Cao 22 Phạm Mạnh Nguyên Nam 2 1 thấp 23 Phạm Thu Ngân Nữ 2 2 TB 24 Đỗ Hữu Quang Nam 2 2 10 TB 25 Nguyễn Minh Quân Nam 2 2 10 TB 26 Nguyễn Quỳnh Trâm Nữ 2 2 10 TB 27 Đỗ Minh Trung Nam 2 2 10 TB Trung bình 1.85 1.78 1.78 1.74 1.74 8.89 Kết sau thực nghiệm - Lớp đối chứng Giới Điểm Tổng Mức STT Tên trẻ tính TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 điểm độ Phạm Khánh Chi Nữ 2 2 11 TB Nguyễn Mạnh Cường Nam 2 11 TB Nguyễn Phương Diễm Nữ 2 2 TB Nguyễn Văn Diện Nam 2 1 thấp Nguyễn Thùy Dương Nữ 2 2 TB Hoàng Ngọc Dũng Nam 2 thấp Trần Đình Hồng Nam 2 2 10 TB Nguyễn Quang Huy Nam 2 2 TB Nguyễn Thanh Hương Nữ 2 1 thấp 10 Trần Thúy Hường Nữ 2 1 TB 11 Đỗ Thị Lan Nữ 2 11 TB 12 Hoàng Thị Thùy Linh Nữ 2 2 11 TB 13 Nguyễn Tuấn Linh Nam 1 2 TB 14 Lương Thị Cẩm Ly Nữ 2 12 Cao 15 Nguyễn Thị Mây Nữ 2 2 11 TB 16 Hoàng Đức Minh Nam 2 3 13 Cao 17 Lê Hoàng Minh Nam 3 11 TB 18 Nguyễn Hoàng Nam Nam 3 12 Cao 19 Nguyễn Hoài Nam Nam 2 2 10 TB 20 Phạm Minh Quân Nam 2 2 11 TB 21 Nguyễn Ngọc Quỳnh Nữ 2 1 thấp 22 Vũ Kiều Thủy Nữ 2 3 12 Cao 23 Lê Kiều Trang Nữ 2 2 10 TB 24 Hoàng Minh Triết Nam 2 2 10 TB 25 Trần Thu Trang Nữ 2 2 10 TB 26 Phạm Đức Trọng Nam 1 thấp 27 Nguyễn Thị Yến Trinh Nữ 2 2 11 TB Trung bình 1.96 1.96 1.96 1.93 1.96 9.78 Kết sau thực nghiệm - Lớp Thực nghiệm STT Tên trẻ Đặng Phương Anh Trần Gia Bảo Nguyễn Thành Công Nguyễn Linh Đan Nguyễn Anh Đức Ngô Lệ Dung Hà Văn Dũng Trần Thị Hương Giang Lưu Hương Giang 10 Trần Thị Ngọc Hà 11 Bàn Thu Hiền 12 Nguyễn Trung Hiếu 13 Lê Mạnh Hùng 14 Phạm Thành Hưng 15 Trần Diệu Huyền 16 Bùi Khánh Huyền 17 Nguyễn Thị Thu Huyền 18 Nguyễn Tuấn Kiệt 19 Nguyễn Hương Lan 20 Phạm Hà Linh 21 Lê Văn Long 22 Phạm Mạnh Nguyên 23 Phạm Thu Ngân 24 Đỗ Hữu Quang 25 Nguyễn Minh Quân 26 Nguyễn Quỳnh Trâm 27 Đỗ Minh Trung Trung bình Giới Điểm Tổng tính TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 điểm Nữ 2 2 Nam 2 11 Nam 1 Nữ 3 2 12 Nam 2 11 Nữ 2 11 Nam 3 13 Nữ 2 12 Nữ 2 10 Nữ 2 2 10 Nữ 2 2 10 Nam 2 11 Nam 2 2 11 Nam 2 2 10 Nữ 2 10 Nữ 1 Nữ 3 2 13 Nam 3 2 13 Nữ 3 13 Nữ 2 10 Nam 3 3 14 Nam 2 2 10 Nữ 2 2 10 Nam 2 2 11 Nam 2 11 Nữ 3 13 Nam 3 2 12 2.22 2.19 2.19 2.22 2.11 10.93 Mức độ TB TB Thấp Cao TB TB Cao Cao TB TB TB TB TB TB TB Thấp Cao Cao Cao TB Cao TB TB TB TB Cao Cao MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Hình ảnh nhóm TN ĐC trước TN Hình 1: Trẻ chưa tự tin chưa tích cực giơ tay phát biểu ý kiến Hình 2: Trẻ chưa tự tin ngẩng cao đầu nhìn giáo trả lời câu hỏi Hình 3: Trẻ chưa tự tin ngẩng cao đầu, chưa tự tin tham gia trò chơi Hình 4: Trẻ chưa tự tin tham gia trị chơi Hình 5: Trẻ chưa tự tin tham gia trị chơi Hình 6: Trẻ chưa tự tin tham gia trị chơi Hình ảnh nhóm TN ĐC sau TN Hình 1: Trẻ tự tin chưa tích cực giơ tay phát biểu ý kiến Hình 2: Trẻ tự tin tích cực giơ tay phát biểu ý kiến Hình 3: Trẻ tự tin ngẩng cao đầu nhìn giáo trả lời câu hỏi Hình 4: Trẻ thể tự tin biểu phi ngôn ngữ tham gia TC Hình 5: Trẻ tự tin giải nhiệm vụ trị chơi Hình 6: Trẻ tự tin hào hứng tham gia trò chơi ... niệm vai trò biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trò chơi vận động 1.1.4.1 Khái niệm biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ - tuổi thơng qua trị chơi vận động Biện pháp hiểu... xuất số biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ - tuổi thơng qua trị chơi vận động trường mầm non 32 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ TIN CHO TRẺ 5-6 TUỔI THƠNG QUA TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG... DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ TIN CHO TRẺ 5-6 TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG Chúng đề xuất số biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ 5- tuổi thơng qua trị chơi vận động dựa trêm số sở

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w