NHAØ XUAÁT BAÛN ÑAÏI HOÏC QUOÁC GIA TP HOÀ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA LÊ VĂN HỢP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ThS Nguyễn Thị Tuyết Nga – ThS Lê Văn Hợp NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2020 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ThS NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA, ThS LÊ VĂN HỢP Chịu trách nhiệm xuất bản và nội dung TS ĐỖ VĂN.
NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA LÊ VĂN HỢP NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******************* ThS Nguyễn Thị Tuyết Nga – ThS Lê Văn Hợp NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ThS NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA, ThS LÊ VĂN HỢP Chịu trách nhiệm xuất nội dung TS ĐỖ VĂN BIÊN Biên tập LÊ THỊ MINH HUỆ Sửa in THANH HÀ Trình bày bìa TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH Website: http://hcmute.edu.vn Đối tác liên kết – Tổ chức thảo chịu trách nhiệm tác quyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phịng 501, Nhà Điều hành ĐHQG-HCM, phường Linh Trung, quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh ĐT: 028 6272 6361 - 028 6272 6390 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn Website: www.vnuhcmpress.edu.vn VĂN PHÒNG NHÀ XUẤT BẢN PHỊNG QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ PHÁT HÀNH Tịa nhà K-Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, phường Bến Nghé, quận 1, TP Hồ Chí Minh ĐT: 028 66817058 - 028 62726390 - 028 62726351 Website: www.vnuhcmpress.edu.vn Nhà xuất ĐHQG-HCM tác giả/đối tác liên kết giữ quyền© Copyright © by VNU-HCM Press and author/ co-partnership All rights reserved ISBN: 978-604-73-7616-2 In số lượng 300 cuốn, khổ 16 x 24 cm, XNĐKXB số: 1296-2020/CXBIPH/133/ĐHQGTPHCM QĐXB số 37/QĐ-NXBĐHQGTPHCM cấp ngày 21/4/2020 In tại: Cơng ty TNHH In Bao bì Hưng Phú Địa chỉ: 162A/1- KP1A – P.An Phú – TX Thuận An – Bình Dương Nộp lưu chiểu: Quý II/2020 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN ThS NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA, CỦA PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ThS LÊ VĂN HỢP Bản tiếng Việt ©, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM, NXB ĐHQG-HCM CÁC TÁC GIẢ Bản quyền tác phẩm bảo hộ Luật Xuất Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Nghiêm cấm hình thức xuất bản, chụp, phát tán nội dung chưa có đồng ý Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM Tác Giả ĐỂ CÓ SÁCH HAY, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN! MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 1.1 Nguồn gốc Nhà nước 1.2 Bản chất Nhà nước 1.2.1 Tính giai cấp Nhà nước 1.2.2 Tính xã hội Nhà nước 1.3 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC 1.4 CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC 10 1.5 HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC 11 1.5.1 Hình thức thể 11 1.5.2 Hình thức cấu trúc Nhà nước 12 1.5.3 Chế độ trị 13 1.6 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 13 1.6.1 Khái niệm 13 1.6.2 Đặc điểm quan Nhà nước 13 1.6.3 Các thiết chế Bộ máy Nhà nước quốc gia giới 14 1.7 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (CHXHCN) 16 1.7.1 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam 16 1.7.2 Tổ chức hoạt động quan Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam 16 1.7.2.1 Quốc hội 16 1.7.2.2 Chủ tịch nước 18 1.7.2.3 Chính phủ 18 1.7.2.4 Tòa án nhân dân 19 1.7.2.5 Viện kiểm sát nhân dân 19 1.7.2.6 Hội đồng nhân dân cấp 20 1.7.2.7 Ủy ban nhân dân cấp 21 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT 24 2.1 NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT 24 2.2 BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT 25 2.3 CÁC THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT 25 2.3.1 Tính quy phạm phổ biến 26 2.3.2 Tính xác định chăt chẽ mặt hình thức 26 2.3.3 Tính bảo đảm thực Nhà nước 26 2.4 HÌNH THỨC PHÁP LUẬT 27 2.5 CHỨC NĂNG CỦA PHÁP LUẬT 28 2.5.1 Khái niệm 28 2.5.2 Phân loại 28 2.6 KIỂU PHÁP LUẬT 29 2.6.1 Khái niệm 29 2.6.2 Phân loại 29 2.7 MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI KHÁC 30 2.7.1 Mối quan hệ pháp luật Nhà nước 30 2.7.2 Mối quan hệ pháp luật kinh tế 30 2.7.3 Mối quan hệ pháp luật trị 31 2.7.4 Mối quan hệ pháp luật quy phạm xã hội khác 31 CHƯƠNG 3: QUY PHẠM PHÁP LUẬT - VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 34 3.1 QUY PHẠM PHÁP LUẬT 34 3.1.1 Khái niệm đặc điểm 34 3.1.1.1 Khái niệm 34 3.1.1.2 Đặc điểm 35 3.1.2 Cấu trúc quy phạm pháp luật 36 3.1.2.1 Giả định 37 3.1.2.2 Quy định 38 3.1.1.3 Chế tài 39 3.1.3 Hình thức thể quy phạm pháp luật điều luật 41 3.1.4 Phân loại quy phạm pháp luật 42 3.2 VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 43 3.2.1 Khái niệm 43 3.2.2 Đặc điểm 43 3.2.3 Phân loại 43 3.3 Hiệu lực văn quy phạm pháp luật 45 3.3.1 Thời điểm có hiệu lực văn quy phạm pháp luật 45 3.3.2 Hiệu lực trở trước văn quy phạm pháp luật 45 3.3.3 Các trường hợp văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực 45 3.3.4 Áp dụng văn quy phạm pháp luật 46 CHƯƠNG 4: QUAN HỆ PHÁP LUẬT 49 4.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ PHÁP LUẬT 49 4.1.1 Khái niệm 49 4.1.2 Đặc điểm 49 4.2 THÀNH PHẦN CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT 51 4.2.1 Chủ thể quan hệ pháp luật 51 4.2.2 Khách thể quan hệ pháp luật 53 4.2.3 Nội dung quan hệ pháp luật 53 4.3 SỰ KIỆN PHÁP LÝ 54 4.3.1 Khái niệm 54 4.3.2 Phân loại 55 CHƯƠNG 5: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 58 5.1 VI PHẠM PHÁP LUẬT 58 5.2 CẤU THÀNH VI PHẠM PHÁP LUẬT 60 5.2.1 Mặt khách quan vi phạm pháp luật 60 5.2.2 Mặt chủ quan vi phạm pháp luật 60 5.2.3 Chủ thể vi phạm pháp luật 62 5.2.4 Khách thể vi phạm pháp luật 62 5.3 PHÂN LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT 63 5.4 TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 63 5.4.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm pháp lý 63 5.4.2 Các loại trách nhiệm pháp lý 64 CHƯƠNG 6: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HÌNH SỰ 69 6.1 KHÁI QUÁT VỀ LUẬT HÌNH SỰ 69 6.1.1 Khái niệm Luật Hình 69 6.1.2 Đối tượng điều chỉnh Luật Hình 69 6.1.3 Phương pháp điều chỉnh Luật Hình 70 6.2 MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT HÌNH SỰ 70 6.2.1 Tội phạm 70 6.2.1.1 Khái niệm đặc điểm tội phạm 70 6.2.1.2 Phân loại tội phạm 72 6.2.1.3 Cấu thành tội phạm 73 6.2.2 Các giai đoạn thực tội phạm 78 6.2.3 Đồng phạm 82 6.2.3.1 Định nghĩa dấu hiệu đồng phạm 82 6.2.3.2 Các loại đồng phạm 82 6.2.3.3 Trách nhiệm hình đồng phạm 83 6.2.4 Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình 84 6.2.5 Hình phạt 86 6.2.5.1 Khái niệm, đặc điểm mục đích hình phạt 86 6.2.5.2 Hệ thống hình phạt 87 6.2.5.3 Căn định hình phạt 90 6.2.5.4 Án treo 92 CHƯƠNG 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT DÂN SỰ 96 7.1 KHÁI QUÁT VỀ LUẬT DÂN SỰ 96 7.1.1 Khái niệm 96 7.1.2 Đối tượng điều chỉnh Luật Dân 96 7.1.3 Phương pháp điều chỉnh Luật Dân 97 7.2 MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ 97 7.2.1 Chủ thể quan hệ pháp luật dân 97 7.2.2 Quyền nhân thân 101 7.2.2.1 Khái niệm, đặc điểm quyền nhân thân 101 7.2.2.2 Một số quyền nhân thân 102 7.2.3 Tài sản quyền sở hữu 104 7.2.3.1 Tài sản 104 7.2.3.2 Quyền sở hữu tài sản 105 7.2.4 Thừa kế 106 7.2.4.1 Khái quát thừa kế 106 7.2.4.2 Thừa kế theo di chúc 107 7.2.4.3 Thừa kế theo pháp luật 108 7.2.4.4 Chia thừa kế số trường hợp đặc biệt 109 7.2.4.5 Thanh toán phân chia di sản 111 CHƯƠNG 8: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 115 8.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 115 8.1.1 Định nghĩa 115 8.1.2 Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh 115 8.1.3 Các nguyên tắc Luật Hơn nhân Gia đình 116 8.2 KẾT HÔN 116 8.2.1 Điều kiện kết hôn 116 8.2.2 Kết hôn trái pháp luật 118 8.2.2.1 Khái niệm kết hôn trái pháp luật 118 8.2.2.2 Người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật 118 8.2.2.3 Xử lý việc kết hôn trái pháp luật 119 8.2.2.4 Hậu việc xử lý kết hôn trái pháp luật 119 8.3 QUAN HỆ GIỮA VỢ CHỒNG 119 8.3.1 Quan hệ nhân thân 119 8.3.2 Đại diện vợ chồng 120 8.3.3 Quan hệ tài sản vợ chồng 121 8.3.3.1 Tài sản chung 121 8.3.3.2 Tài sản riêng 121 8.4 LY HÔN 122 8.4.1 Khái niệm 122 8.4.2 Quyền yêu cầu giải ly hôn 122 8.4.3 Các trường hợp ly hôn 123 8.4.3.1 Thuận tình ly 123 8.4.3.2 Ly hôn theo yêu cầu bên 124 8.4.3.3 Hậu pháp lý việc ly hôn 125 CHƯƠNG 9: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG 128 9.1 KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG 128 9.1.1 Khái niệm 128 9.1.2 Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh 128 9.2 HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 129 9.2.1 Khái niệm, phân loại 129 9.2.2 Chủ thể Hợp đồng lao động 130 9.2.3 Hình thức nội dung Hợp đồng lao động 130 9.2.4 Thử việc 131 9.2.5 Thực Hợp đồng lao động 131 9.2.6 Chấm dứt Hợp đồng lao động 132 9.3 THỜI GIỜ LÀM VIỆC, NGHỈ NGƠI 136 9.3.1 Thời làm việc 136 9.3.2 Thời nghỉ ngơi 138 9.4 TIỀN LƯƠNG 140 9.5 KỶ LUẬT LAO ĐỘNG 141 9.6 TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC VĂN BẢN LUẬT 148 Tiền lương để tính trợ cấp việc làm tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động 06 tháng liền kề trước người lao động việc làm Chương VI TIỀN LƯƠNG Điều 90 Tiền lương Tiền lương khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực công việc theo thỏa thuận Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc chức danh, phụ cấp lương khoản bổ sung khác Mức lương người lao động không thấp mức lương tối thiểu Chính phủ quy định Tiền lương trả cho người lao động vào suất lao động chất lượng công việc Người sử dụng lao động phải bảo đảm trả lương bình đẳng, khơng phân biệt giới tính người lao động làm cơng việc có giá trị Điều 91 Mức lương tối thiểu Mức lương tối thiểu mức thấp trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất, điều kiện lao động bình thường phải bảo đảm nhu cầu sống tối thiểu người lao động gia đình họ Mức lương tối thiểu xác định theo tháng, ngày, xác lập theo vùng, ngành Căn vào nhu cầu sống tối thiểu người lao động gia đình họ, điều kiện kinh tế - xã hội mức tiền lương thị trường lao động, Chính phủ cơng bố mức lương tối thiểu vùng sở khuyến nghị Hội đồng tiền lương quốc gia Mức lương tối thiểu ngành xác định thông qua thương lượng tập thể ngành, ghi thỏa ước lao động tập thể ngành không thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ cơng bố Điều 92 Hội đồng tiền lương quốc gia Hội đồng tiền lương quốc gia quan tư vấn cho Chính phủ, bao gồm thành viên đại diện Bộ Lao động - Thương binh 255 Xã hội, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam tổ chức đại diện người sử dụng lao động trung ương Chính phủ quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Hội đồng tiền lương quốc gia Điều 93 Xây dựng thang lương, bảng lương định mức lao động Trên sở nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương định mức lao động Chính phủ quy định, người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động làm sở để tuyển dụng, sử dụng lao động, thỏa thuận mức lương ghi hợp đồng lao động trả lương cho người lao động Khi xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở công bố công khai nơi làm việc người lao động trước thực hiện, đồng thời gửi quan quản lý nhà nước lao động cấp huyện nơi đặt sở sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động Điều 94 Hình thức trả lương Người sử dụng lao động có quyền lựa chọn hình thức trả lương theo thời gian, sản phẩm khoán Hình thức trả lương chọn phải trì thời gian định; trường hợp thay đổi hình thức trả lương, người sử dụng lao động phải thơng báo cho người lao động biết trước 10 ngày Lương trả tiền mặt trả qua tài khoản cá nhân người lao động mở ngân hàng Trường hợp trả qua tài khoản ngân hàng, người sử dụng lao động phải thỏa thuận với người lao động loại phí liên quan đến việc mở, trì tài khoản Điều 95 Kỳ hạn trả lương Người lao động hưởng lương giờ, ngày, tuần trả lương sau giờ, ngày, tuần làm việc trả gộp hai bên thoả thuận, 15 ngày phải trả gộp lần Người lao động hưởng lương tháng trả lương tháng lần nửa tháng lần Người lao động hưởng lương theo sản phẩm, theo khoán trả lương theo thoả thuận hai bên; công việc phải làm nhiều tháng tháng tạm ứng tiền lương theo khối lượng công việc làm tháng 256 Điều 96 Nguyên tắc trả lương Người lao động trả lương trực tiếp, đầy đủ thời hạn Trường hợp đặc biệt trả lương thời hạn khơng chậm q 01 tháng người sử dụng lao động phải trả thêm cho người lao động khoản tiền lãi suất huy động tiền gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm trả lương Điều 97 Tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm Người lao động làm thêm trả lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương theo công việc làm sau: a) Vào ngày thường, 150%; b) Vào ngày nghỉ tuần, 200%; c) Vào ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ có hưởng lương, 300% chưa kể tiền lương ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương người lao động hưởng lương ngày Người lao động làm việc vào ban đêm, trả thêm 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương theo công việc ngày làm việc bình thường Người lao động làm thêm vào ban đêm ngồi việc trả lương theo quy định khoản khoản Điều này, người lao động cịn trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương theo công việc làm vào ban ngày Điều 98 Tiền lương ngừng việc Trong trường hợp phải ngừng việc, người lao động trả lương sau: Nếu lỗi người sử dụng lao động, người lao động trả đủ tiền lương; Nếu lỗi người lao động người khơng trả lương; người lao động khác đơn vị phải ngừng việc trả lương theo mức hai bên thoả thuận không thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định; Nếu cố điện, nước mà không lỗi người sử dụng lao động, người lao động nguyên nhân khách quan khác thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch hoạ, di dời địa điểm hoạt động theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền lý kinh tế, tiền lương ngừng việc hai bên thoả thuận không thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định 257 Điều 99 Trả lương thông qua người cai thầu Nơi sử dụng người cai thầu người có vai trị trung gian tương tự người sử dụng lao động chủ phải có danh sách địa người kèm theo danh sách người lao động làm việc với họ phải bảo đảm việc họ tuân theo quy định pháp luật trả lương, an toàn lao động, vệ sinh lao động Trường hợp người cai thầu người có vai trị trung gian tương tự không trả lương trả lương không đầy đủ không bảo đảm quyền lợi khác cho người lao động, người sử dụng lao động chủ phải chịu trách nhiệm trả lương bảo đảm quyền lợi cho người lao động Trong trường hợp này, người sử dụng lao động chủ có quyền yêu cầu người cai thầu người có vai trò trung gian tương tự đền bù yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp theo quy định pháp luật Điều 100 Tạm ứng tiền lương Người lao động tạm ứng tiền lương theo điều kiện hai bên thoả thuận Người sử dụng lao động phải tạm ứng tiền lương tương ứng với số ngày người lao động tạm thời nghỉ việc để thực nghĩa vụ công dân từ 01 tuần trở lên tối đa không 01 tháng lương phải hoàn lại số tiền tạm ứng trừ trường hợp thực nghĩa vụ quân Điều 101 Khấu trừ tiền lương Người sử dụng lao động khấu trừ tiền lương người lao động để bồi thường thiệt hại làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị người sử dụng lao động theo quy định Điều 130 Bộ luật Người lao động có quyền biết lý khấu trừ tiền lương Mức khấu trừ tiền lương tháng không 30% tiền lương tháng người lao động sau trích nộp khoản bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập Điều 102 Chế độ phụ cấp, trợ cấp, nâng bậc, nâng lương Các chế độ phụ cấp, trợ cấp, nâng bậc, nâng lương chế độ khuyến khích người lao động thoả thuận hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể quy định quy chế người sử dụng lao động 258 Điều 103 Tiền thưởng Tiền thưởng khoản tiền mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động vào kết sản xuất kinh doanh năm mức độ hoàn thành công việc người lao động Quy chế thưởng người sử dụng lao động định công bố công khai nơi làm việc sau tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở Chương VII THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI Mục THỜI GIỜ LÀM VIỆC Điều 104 Thời làm việc bình thường Thời làm việc bình thường khơng q 08 01 ngày 48 01 tuần Người sử dụng lao động có quyền quy định làm việc theo ngày tuần; trường hợp theo tuần thời làm việc bình thường khơng q 10 01 ngày, không 48 01 tuần Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực tuần làm việc 40 Thời làm việc không 06 01 ngày người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành Điều 105 Giờ làm việc ban đêm Giờ làm việc ban đêm tính từ 22 đến sáng ngày hôm sau Điều 106 Làm thêm Làm thêm khoảng thời gian làm việc thời làm việc bình thường quy định pháp luật, thỏa ước lao động tập thể theo nội quy lao động Người sử dụng lao động sử dụng người lao động làm thêm đáp ứng đủ điều kiện sau đây: a) Được đồng ý người lao động; 259 b) Bảo đảm số làm thêm người lao động không 50% số làm việc bình thường 01 ngày, trường hợp áp dụng quy định làm việc theo tuần tổng số làm việc bình thường số làm thêm không 12 01 ngày; không 30 01 tháng tổng số không 200 01 năm, trừ số trường hợp đặc biệt Chính phủ quy định làm thêm khơng q 300 01 năm; c) Sau đợt làm thêm nhiều ngày liên tục tháng, người sử dụng lao động phải bố trí để người lao động nghỉ bù cho số thời gian không nghỉ Điều 107 Làm thêm trường hợp đặc biệt Người sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động làm thêm vào ngày người lao động không từ chối trường hợp sau đây: Thực lệnh động viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh tình trạng khẩn cấp quốc phịng, an ninh theo quy định pháp luật; Thực công việc nhằm bảo vệ tính mạng người, tài sản quan, tổ chức, cá nhân phòng ngừa khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh thảm họa Mục THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI Điều 108 Nghỉ làm việc Người lao động làm việc liên tục 08 06 theo quy định Điều 104 Bộ luật nghỉ 30 phút, tính vào thời làm việc Trường hợp làm việc ban đêm, người lao động nghỉ 45 phút, tính vào thời làm việc Ngoài thời gian nghỉ quy định khoản khoản Điều này, người sử dụng lao động quy định thời điểm đợt nghỉ ngắn ghi vào nội quy lao động Điều 109 Nghỉ chuyển ca Người lao động làm việc theo ca nghỉ 12 trước chuyển sang ca làm việc khác Điều 110 Nghỉ tuần 260 Mỗi tuần, người lao động nghỉ 24 liên tục Trong trường hợp đặc biệt chu kỳ lao động khơng thể nghỉ tuần, người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm cho người lao động nghỉ tính bình qn 01 tháng 04 ngày Người sử dụng lao động có quyền định xếp ngày nghỉ tuần vào ngày chủ nhật ngày cố định khác tuần phải ghi vào nội quy lao động Điều 111 Nghỉ năm Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho người sử dụng lao động nghỉ năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động sau: a) 12 ngày làm việc người làm công việc điều kiện bình thường; b) 14 ngày làm việc người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm người làm việc nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành lao động chưa thành niên lao động người khuyết tật; c) 16 ngày làm việc người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm người làm việc nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành Người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ năm sau tham khảo ý kiến người lao động phải thông báo trước cho người lao động Người lao động thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ năm thành nhiều lần nghỉ gộp tối đa 03 năm lần Khi nghỉ năm, người lao động phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đường 02 ngày từ ngày thứ 03 trở tính thêm thời gian đường ngồi ngày nghỉ năm tính cho 01 lần nghỉ năm Điều 112 Ngày nghỉ năm tăng thêm theo thâm niên làm việc Cứ 05 năm làm việc cho người sử dụng lao động số ngày nghỉ năm người lao động theo quy định khoản Điều 111 Bộ luật tăng thêm tương ứng 01 ngày 261 Điều 113 Tạm ứng tiền lương, tiền tàu xe đường ngày nghỉ năm Khi nghỉ năm, người lao động tạm ứng trước khoản tiền tiền lương ngày nghỉ Tiền tàu xe tiền lương ngày đường hai bên thoả thuận Đối với người lao động miền xuôi làm việc vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo người lao động vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo làm việc miền xi người sử dụng lao động toán tiền tàu xe tiền lương ngày đường Điều 114 Thanh toán tiền lương ngày chưa nghỉ Người lao động việc, bị việc làm lý khác mà chưa nghỉ năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm tốn tiền ngày chưa nghỉ Người lao động có 12 tháng làm việc thời gian nghỉ năm tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc Trường hợp khơng nghỉ tốn tiền Mục NGHỈ LỄ, NGHỈ VIỆC RIÊNG, NGHỈ KHÔNG HƯỞNG LƯƠNG Điều 115 Nghỉ lễ, tết Người lao động nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương ngày lễ, tết sau đây: a) Tết Dương lịch 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch); b) Tết Âm lịch 05 ngày; c) Ngày Chiến thắng 01 ngày (ngày 30 tháng dương lịch); d) Ngày Quốc tế lao động 01 ngày (ngày 01 tháng dương lịch); đ) Ngày Quốc khánh 01 ngày (ngày 02 tháng dương lịch); e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 01 ngày (ngày 10 tháng âm lịch) Lao động công dân nước làm việc Việt Nam ngày nghỉ lễ theo quy định khoản Điều nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc 01 ngày Quốc khánh nước họ Nếu ngày nghỉ theo quy định khoản Điều trùng vào ngày nghỉ tuần, người lao động nghỉ bù vào ngày 262 Điều 116 Nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương Người lao động nghỉ việc riêng mà hưởng nguyên lương trường hợp sau đây: a) Kết hôn: nghỉ 03 ngày; b) Con kết hôn: nghỉ 01 ngày; c) Bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ bố chồng, mẹ chồng chết; vợ chết chồng chết; chết: nghỉ 03 ngày Người lao động nghỉ không hưởng lương 01 ngày phải thông báo với người sử dụng lao động ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; bố mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết Ngồi quy định khoản khoản Điều người lao động thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương Mục THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI ĐỐI VỚI NGƯỜI LÀM CƠNG VIỆC CĨ TÍNH CHẤT ĐẶC BIỆT Điều 117 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi người làm cơng việc có tính chất đặc biệt Đối với cơng việc có tính chất đặc biệt lĩnh vực vận tải đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng khơng, thăm dị khai thác dầu khí biển; làm việc biển; lĩnh vực nghệ thuật; sử dụng kỹ thuật xạ hạt nhân; ứng dụng kỹ thuật sóng cao tần; công việc thợ lặn, công việc hầm lị; cơng việc sản xuất có tính thời vụ công việc gia công hàng theo đơn đặt hàng; công việc phải thường trực 24/24 bộ, ngành quản lý quy định cụ thể thời làm việc, thời nghỉ ngơi sau thống với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phải tuân thủ quy định Điều 108 Bộ luật Chương VIII KỶ LUẬT LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT Mục KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Điều 118 Kỷ luật lao động Kỷ luật lao động quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh nội quy lao động 263 Điều 119 Nội quy lao động Người sử dụng lao động sử dụng từ 10 người lao động trở lên phải có nội quy lao động văn Nội dung nội quy lao động không trái với pháp luật lao động quy định khác pháp luật có liên quan Nội quy lao động bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: a) Thời làm việc, thời nghỉ ngơi; b) Trật tự nơi làm việc; c) An toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc; d) Việc bảo vệ tài sản bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động; đ) Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động người lao động hình thức xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Trước ban hành nội quy lao động, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở Nội quy lao động phải thông báo đến người lao động nội dung phải niêm yết nơi cần thiết nơi làm việc Điều 120 Đăng ký nội quy lao động Người sử dụng lao động phải đăng ký nội quy lao động quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ban hành nội quy lao động, người sử dụng lao động phải nộp hồ sơ đăng ký nội quy lao động Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đăng ký nội quy lao động, nội quy lao động có quy định trái với pháp luật quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh thông báo, hướng dẫn người sử dụng lao động sửa đổi, bổ sung đăng ký lại Điều 121 Hồ sơ đăng ký nội quy lao động Hồ sơ đăng ký nội quy lao động bao gồm: Văn đề nghị đăng ký nội quy lao động; Các văn người sử dụng lao động có quy định liên quan đến kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất; Biên góp ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở; Nội quy lao động 264 Điều 122 Hiệu lực nội quy lao động Nội quy lao động có hiệu lực sau thời hạn 15 ngày, kể từ ngày quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh nhận hồ sơ đăng ký nội quy lao động, trừ trường hợp quy định khoản Điều 120 Bộ luật Điều 123 Nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật lao động Việc xử lý kỷ luật lao động quy định sau: a) Người sử dụng lao động phải chứng minh lỗi người lao động; b) Phải có tham gia tổ chức đại diện tập thể lao động sở; c) Người lao động phải có mặt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa; trường hợp người 18 tuổi phải có tham gia cha, mẹ người đại diện theo pháp luật; d) Việc xử lý kỷ luật lao động phải lập thành biên Không áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động hành vi vi phạm kỷ luật lao động Khi người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động áp dụng hình thức kỷ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm nặng Không xử lý kỷ luật lao động người lao động thời gian sau đây: a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc đồng ý người sử dụng lao động; b) Đang bị tạm giữ, tạm giam; c) Đang chờ kết quan có thẩm quyền điều tra xác minh kết luận hành vi vi phạm quy định khoản Điều 126 Bộ luật này; d) Lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; người lao động nuôi nhỏ 12 tháng tuổi Không xử lý kỷ luật lao động người lao động vi phạm kỷ luật lao động mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi Điều 124 Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa 06 tháng, kể từ ngày xảy hành vi vi phạm; trường hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp 265 đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật cơng nghệ, bí mật kinh doanh người sử dụng lao động thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa 12 tháng Khi hết thời gian quy định điểm a, b c khoản Điều 123, thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động người sử dụng lao động tiến hành xử lý kỷ luật lao động ngay, hết thời hiệu kéo dài thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động tối đa không 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu Khi hết thời gian quy định điểm d khoản Điều 123, mà thời hiệu xử lý kỷ luật lao động hết kéo dài thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa không 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu Quyết định xử lý kỷ luật lao động phải ban hành thời hạn quy định khoản khoản Điều Điều 125 Hình thức xử lý kỷ luật lao động Khiển trách Kéo dài thời hạn nâng lương không 06 tháng; cách chức Sa thải Điều 126 Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải Hình thức xử lý kỷ luật sa thải người sử dụng lao động áp dụng trường hợp sau đây: Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động; Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm thời gian chưa xoá kỷ luật bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm Tái phạm trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật mà chưa xóa kỷ luật theo quy định Điều 127 Bộ luật này; Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn 01 tháng 20 ngày cộng dồn 01 năm mà khơng có lý đáng 266 Các trường hợp coi có lý đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, thân, thân nhân bị ốm có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền trường hợp khác quy định nội quy lao động Điều 127 Xoá kỷ luật, giảm thời hạn chấp hành kỷ luật lao động Người lao động bị khiển trách sau 03 tháng, bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương sau 06 tháng, kể từ ngày bị xử lý, khơng tái phạm đương nhiên xoá kỷ luật Trường hợp bị xử lý kỷ luật lao động hình thức cách chức sau thời hạn 03 năm, tiếp tục vi phạm kỷ luật lao động khơng bị coi tái phạm Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương sau chấp hành nửa thời hạn sửa chữa tiến bộ, người sử dụng lao động xét giảm thời hạn Điều 128 Những quy định cấm xử lý kỷ luật lao động Xâm phạm thân thể, nhân phẩm người lao động Dùng hình thức phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động Xử lý kỷ luật lao động người lao động có hành vi vi phạm khơng quy định nội quy lao động Điều 129 Tạm đình cơng việc Người sử dụng lao động có quyền tạm đình cơng việc người lao động vụ việc vi phạm có tình tiết phức tạp, xét thấy để người lao động tiếp tục làm việc gây khó khăn cho việc xác minh Việc tạm đình cơng việc người lao động thực sau tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở Thời hạn tạm đình cơng việc không 15 ngày, trường hợp đặc biệt không 90 ngày Trong thời gian bị tạm đình cơng việc, người lao động tạm ứng 50% tiền lương trước bị đình cơng việc Hết thời hạn tạm đình cơng việc, người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc Trường hợp người lao động bị xử lý kỷ luật lao động, người lao động trả lại số tiền lương tạm ứng Trường hợp người lao động không bị xử lý kỷ luật lao động người sử dụng lao động trả đủ tiền lương cho thời gian bị tạm đình cơng việc 267 Mục TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT Điều 130 Bồi thường thiệt hại Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại tài sản người sử dụng lao động phải bồi thường theo quy định pháp luật Trường hợp người lao động gây thiệt hại không nghiêm trọng sơ suất với giá trị không 10 tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ cơng bố áp dụng nơi người lao động làm việc, người lao động phải bồi thường nhiều 03 tháng tiền lương bị khấu trừ tháng vào lương theo quy định khoản Điều 101 Bộ luật Người lao động làm dụng cụ, thiết bị, tài sản người sử dụng lao động tài sản khác người sử dụng lao động giao tiêu hao vật tư định mức cho phép phải bồi thường thiệt hại phần toàn theo thời giá thị trường; trường hợp có hợp đồng trách nhiệm phải bồi thường theo hợp đồng trách nhiệm; trường hợp thiên tai, hoả hoạn, địch họa, dịch bệnh, thảm họa, kiện xảy khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép khơng phải bồi thường Điều 131 Nguyên tắc trình tự, thủ tục xử lý bồi thường thiệt hại Việc xem xét, định mức bồi thường thiệt hại phải vào lỗi, mức độ thiệt hại thực tế hoàn cảnh thực tế gia đình, nhân thân tài sản người lao động Trình tự, thủ tục, thời hiệu xử lý việc bồi thường thiệt hại áp dụng theo quy định Điều 123 Điều 124 Bộ luật Điều 132 Khiếu nại kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Người bị xử lý kỷ luật lao động, bị tạm đình cơng việc phải bồi thường theo chế độ trách nhiệm vật chất thấy khơng thoả đáng có quyền khiếu nại với người sử dụng lao động, với quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật yêu cầu giải tranh chấp lao động theo trình tự pháp luật quy định 268 ... 21 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT 24 2.1 NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT 24 2.2 BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT 25 2.3 CÁC THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT 25 2.3.1... cấp có kiểu pháp luật: - Pháp luật chủ nô - Pháp luật phong kiến - Pháp luật tư sản - Pháp luật xã hội chủ nghĩa Trong số kiểu pháp luật tồn lịch sử xã hội loài người, ba kiểu pháp luật: chủ nơ,... SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT DÂN SỰ 96 7.1 KHÁI QUÁT VỀ LUẬT DÂN SỰ 96 7.1 .1 Khái niệm 96 7.1 .2 Đối tượng điều chỉnh Luật Dân 96 7.1 .3 Phương pháp điều chỉnh Luật