ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ MÔN LỊCH SỬ KINH TẾ Đề tài Kinh tế Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc giai đoạn từ khi Pháp xâm lược đến Chiến tranh thế giới II Sinh viên thực hiện Hà Ngọc Duyên Mã sinh viên 19050350 Khoa Kinh tế phát triển Lớp học phần PEC1061 1 Hà Nội, 2021 2 MỤC LỤC Mở đầu 3 Phần I Chính sách kinh tế của Pháp ở Việt Nam 4 Phần II Đặc điểm tình hình kinh tế 5 1 Về nông nghiệp 5 2 Về công nghiệp 7 3 Về giao thông vận tải 11 4 Về thương nghiêp 13 5 Về.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ MÔN: LỊCH SỬ KINH TẾ Đề tài: Kinh tế Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc giai đoạn từ Pháp xâm lược đến Chiến tranh giới II Sinh viên thực : Hà Ngọc Duyên Mã sinh viên : 19050350 Khoa : Kinh tế phát triển Lớp học phần : PEC1061 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC Mở đầu Phần I Chính sách kinh tế Pháp Việt Nam .4 Phần II Đặc điểm tình hình kinh tế Về nông nghiệp Về công nghiệp Về giao thông vận tải 11 Về thương nghiêp 13 Về tài tiền tệ 15 Kết luận 17 Tài liệu tham khảo 18 Mở đầu Pháp thuộc giai đoạn lịch sử Việt Nam, 1858 Pháp dùng 13 thuyền chiến hạm đánh chiếm cảng Đà Nẵng, mở đầu xâm lược Việt Nam 1945 Pháp quyền cai trị Đông Dương Dưới thời Pháp thuộc, kinh tế nước ta có nét chuyển biến đáng kể Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn lương thực dồi nên Pháp coi Việt Nam mảnh đất màu mỡ châu Á Thời Pháp thuộc thúc đẩy ngành kinh tế Việt Nam phát triển Người Pháp khai hoang khiến nông nghiệp phát triển vượt bậc đồng thời họ đem đến trình độ phương thức sản xuất công nghiệp dịch vụ Các ngành tiểu thủ công nghiệp địa đà suy thoái Pháp hỗ trợ phát triển Người Pháp xây dựng hệ thống sở hạ tầng hoàn chỉnh bao trùm toàn lãnh thổ Việt Nam gồm đường bộ, đường sắt, cảng biển, sân bay, đô thị lớn mà đến ngày kinh tế Việt Nam vận hành dựa vào hệ thống Phần I Chính sách kinh tế Pháp Việt Nam Về sách ruộng đất, từ chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Bộ, Pháp ban hành nghị định ngày 30/03/1865, quy định thống đốc Nam Kỳ có quyền cho bán ruộng đất nông dân bỏ hoang ngoại Sài Gịn họ phải phiêu tán nơi khác chiến tranh 1884, đặt ách thống trị tồn cõi Việt Nam, Chính phủ Pháp có tồn quyền cấp, nhượng bán đất gọi “vơ chủ” cho người Pháp có nguyện vọng kinh doanh nơng nghiệp Chính sách ruộng đất dựa tảng sức mạnh máy xâm lược, mang tính chất cướp đoạt bạo lực Nó góp phần phá vỡ sở chế độ ruộng đất cơng tồn hàng nghìn năm chế độ phong kiến Việt Nam, tạo điều kiện cho phát triển sở hữu tư nhân lớn ruộng đất địa chủ người Pháp người Việt Trong lĩnh vực cơng nghiệp, sách phủ thuộc địa tạo điều kiện cho tư Pháp đầu tư khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản Việt Nam để cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp quốc Phát triển thuộc địa ngành công nghiệp sử dụng lao động nguyên liệu rẻ, đem lại lợi nhuận lớn không cạnh tranh với cơng nghiệp quốc Pháp Trong lĩnh vực thương mại, Pháp có sách “Đồng hóa thuế quan” Theo sách này, hàng hóa Pháp nhập vào Việt Nam miễn thuế hoàn toàn, hàng nước khác nhập vào Việt Nam phải nộp thuế từ 25% đến 130% giá trị hàng hóa tùy theo loại nhập vào Pháp Chính sách tạo điều kiện cho hàng hóa Pháp cạnh tranh dễ dàng so với hàng hóa nước khác giữ vị trí độc quyền thị trường Việt Nam Trong lĩnh vực tiền tệ, Pháp thực sách “Liên hợp tiền tệ” Chính sách quy định cho tiền franc Pháp lưu hành hợp Pháp Việt Nam, cho thành lập Ngân hàng Đông Dương, nắm độc quyền phát hành giấy bạc gắn đồng Đông Dương vào khu vực tiền franc, lấy đồng franc làm vị Chính sách giúp cho tư Pháp nhanh chóng chiếm độc quyền kinh doanh thị trường tài tiền tệ, đầu thu lợi nhuận lớn, làm cho kinh tế Việt Nam ngày phụ thuộc sâu sắc vào kinh tế Pháp Công khai thác Pháp chia làm giai đoạn: - Cuộc khai thác lần thứ (1884-1918): Pháp đầu tư vào Việt Nam mức độ thấp dè dặt Phương thức kinh doanh chúng lạc hậu – theo phương thức kinh doanh phong kiến - Cuộc khai thác lần thứ hai (1919-1939): Pháp tăng cường khai thác thuộc địa, đầu tư vào Việt Nam mạnh Phương thức kinh doanh Pháp có thay đổi – có phần kinh doanh theo phương thức tư chủ nghĩa Phần II Đặc điểm tình hình kinh tế Về nông nghiệp Từ Pháp xâm lược Việt Nam, trình tập trung ruộng đất vào tay điền chủ Pháp diễn với tốc độ nhanh quy mô lớn Năm 1900, người Pháp chiếm 301.076 ha, năm 1930 lên đến 1.025.000 ha, tăng lần chiếm 20% diện tích canh tác Việt Nam Không thế, thực dân Pháp tạo điều kiện để địa chủ người Việt tăng cường chiếm đoạt ruộng đất nơng dân Do đó, giai cấp địa chủ chưa đầy 5% dân số mà chiếm đoạt 50% tổng số ruộng đất Còn nơng dân chiếm 90% dân số mà có chưa đầy 20% ruộng đất Thực dân Pháp chiếm đoạt ruộng đất Việt Nam để lập đồn điền Tính đến năm 1943, nước có 3.928 đồn điền, chủ yếu Nam Kỳ Quy mô đồn điền có nhiều loại, năm 1918, Bắc Kỳ, có 205 đồn điền có quy mơ 100 ha, chiếm 43% tổng số đồn điền 1,72% diện tích, số cịn lại có quy mơ 100 Tính đến năm 1930, diện tích đồn điền Pháp trồng lúa 285.500 ha, chiếm 70% diện tích Loại thứ hai người Pháp ý mở rộng diện tích canh tác cao su, năm 1910 có 15.850 ha, đến năm 1930 tăng lên đến 99.678 Sau cao su cà phê, năm 1870 đến năm 1930, diện tích cà phê đạt 10.700 Tuy vậy, nhìn chung nơng nghiệp chưa khỏi tình trạng nơng nghiệp độc canh lúa Trong số đồn điền, trồng trọt kết hợp với chăn nuôi để đáp ứng nhu cầu sức kéo, phân bón cho trồng điều kiện máy móc phân hóa học chưa nhập nhiều vào Việt Nam Cũng có số đồn điền chun chăn ni Ở Bắc Kỳ năm 1918 có 16 đồn điền chuyên chăn nuôi Mặc dù vậy, chăn nuôi chưa trở thành ngành sản xuất Vì lợi ích mình, tư Pháp khơng ngần ngại trì phương thức sản xuất lạc hậu – phương thức kinh doanh, bóc lột theo kiểu địa chủ phong kiến Nơng dân Việt Nam hầu hết khơng có đủ hồn tồn khơng có ruộng đất Họ phải lĩnh canh ruộng đất địa chủ nộp địa tơ tới 50% thu hoạch cho chủ đất Ngồi ra, nơng dân cịn phải chịu nhiều ràng buộc khác nên có phần phải nộp cho chủ đất lên đến 70%, phần lại người tá điền đủ ni sống gia đình mức nghèo khổ tất nhiên khơng thể có tích lũy Trong điều kiện đó, người nơng dân tá điền khơng có động lực khơng có điều kiện để cải tiến cơng cụ sản xuất Chính phủ thuộc địa chưa đặt vấn đề kỹ nghệ hóa nơng nghiệp Việt Nam, nên công cụ sản xuất nông nghiệp không thay đổi suất lúa thấp , năm cao đạt 12 tạ/ha, Thái Lan 18 tạ/ha Nhật Bản 34 tạ/ha Như vậy, thống trị Pháp khơng làm thay đổi tính chất lạc hậu nông nghiệp Việt Nam Việc chiếm đất lập đồn điền trồng lúa người Pháp không làm thay đổi quan hệ sản xuất, lợi ích mình, nhà thực dân thúc đẩy phủ thuộc địa đầu tư vào xây dựng số cơng trình thủy lợi Từ năm 1886 đến năm 1938, khối lượng đào, nạo vét cơng trình thủy lợi 250 triệu m3 Từ làm tăng diện tích trồng lúa, Nam Kỳ, từ 740.000 năm 1870-1880 lên 1.180.000 năm 1913 2.260.000 năm 1931 Do sản lượng lúa gạo Nam Kỳ tăng tương ứng từ 1,5 triệu năm 1900 lên 2,7 triệu năm 1931 3,05 triệu năm 1937 Sản lượng thóc lúa Việt Nam năm 1913 đạt 3,818 triệu tấn, năm 1937 đạt 5,574 triệu Nam Kỳ nơi đóng góp phần lớn lúa gạo cho xuất Trong thời gian 1899-1903, bình qn năm Đơng Dương thuộc Pháp mà chủ yếu Nam Kỳ xuất 809.000 lúa sản phẩm từ lúa gạo; từ 1919 đến 1923 trung bình 1.331.000 tấn; đạt đến 1.582.000 năm 1933-1937 Sự tăng trưởng sản xuất xuất lúa gạo số loại nông sản khác đem lại lợi nhuận lớn cho tư Pháp, khí đó, phần lớn đời sống nhân dân đói nghèo, dân số tăng xuất tăng nhanh sản xuất nên mức tiêu thụ bình quân năm giảm Sản phẩm nông nghiệp trở thành mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc, điều chứng tỏ bắt đầu nảy sinh yếu tố nơng nghiệp hàng hóa Vì lợi ích người Pháp, phủ thuộc địa đầu tư số vốn cho sở hạ tầng đào kênh thủy lợi, mở mang đường sá Điều có tác động đến việc mở rộng diện tích canh tác, tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu hàng hóa nơng sản Sự tập trung khối lượng nơng sản hàng hóa lớn cho xuất thúc đẩy xuất kỹ thuật chế biến sản phẩm xay xát gạo, chế biến cà phê, chè, Theo đánh giá khách quan, khía cạnh mới, tiến so với trước có mặt người Pháp Việt Nam Về công nghiệp *Công nghiệp Pháp xây dựng chiếm độc quyền: Sau Chiến tranh giới thứ nhất, số vốn đầu tư công nghiệp tư Pháp tiếp tục tăng lên chiếm tỷ trọng tương đối lớn, khoảng 1/3 tổng số vốn đầu tư tư tư nhân Các công ty Pháp bắt đầu xây dựng số sở cơng nghiệp ngành khai khống, khí, đến hệ thống cơng nghiệp dịch vụ cơng nghiệp chế biến Do sách hạn chế phát triển để tránh cạnh tranh với công nghiệp quốc, nên cơng nghiệp Việt Nam thời Pháp thuộc chủ yếu khai thác mỏ, sản xuất vật liệu xây dựng, khí vận tải, cuối ngành công nghiệp chế biến Khai thác mỏ ngành Pháp trọng Để tạo điều kiện cho tư Pháp nắm độc quyền, Toàn quyền Đơng Dương quy định: Chỉ người có quốc tịch Pháp hay công ty thành lập theo luật nước Pháp, mà trụ sở đặt Pháp thuộc địa Pháp, người quản trị có quốc tịch Pháp người chủ, người sở hữu, người khai thác mỏ Quy chế mở đường cho nhà tư Pháp đua xin giấy phép thăm dò khai thác mỏ, gây nên “sốt mỏ” vào năm 20 kỷ XX Khai thác than đá hoạt động mỏ người Pháp ngành phát triển Sau lúa gạo, than đá sản phẩm chủ yếu để sản xuất.Vùng khai thác than tập trung Quảng Ninh, hai công ty Pháp nắm độc quyền Năm 1890, việc tuyển mộ công nhân lắp đặt thiết bị khai thác thực Đến cuối kỷ XIX, số công nhân tập trung vùng mỏ Hòn Gai lên tới 4000 người Đến năm 1929, số cơng nhân tồn ngành mỏ than lên đến 38.665 người, chiếm 60% tổng số thợ mỏ Sản lượng khai thác than năm 1913 501 nghìn tấn, đến năm 1939 đạt 2.615 nghìn Than khai thác chủ yếu để xuất Năm 1939, sản lượng than xuất đạt tới 68% tổng khối lượng khai thác Sau mỏ than, thực dân Pháp khai thác đến mỏ kim loại: sắt, thiếc, kẽm, vàng, bạc, đồng, chủ yếu kẽm thiếc Sản lượng năm cao đạt 62.000 kẽm (năm 1926), thiếc đạt 2.416 (năm 1936) Số công nhân khai thác mỏ thiếc kẽm năm 1929 11.810 người, loại khác lại 3.090 người Kỹ thuật khai thác mỏ có tiến trước Riêng ngành khai thác than đến năm 1936-1937 trang bị 177 máy phá khoáng Tuy nhiên, tất khâu sản xuất máy móc chiếm khoảng 6% tổng sản lượng khai thác Các công đoạn xúc, đào than, vận chuyển than ngồi hầm lị chủ yếu thực tay công cụ thô sơ cuốc, xẻng, quang gánh, Tồn ngành than có 75 đầu máy nước để phục vụ vận chuyển than tuyến đường dài Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thiết bị vận tải xây dựng sớm, trước hết phải kể đến xi măng Cơ sở quan trọng Nhà máy Xi măng Hải Phịng Cơng ty Xi măng Portland nhân tạo Đơng Dương xây dựng năm 1894 với lị quay, nhà máy xi măng lớn Đông Dương Sau xi măng, số nhà máy gạch, ngói xây dựng phân tán nhiều nơi Ước tính ngành nước sử dụng 15.000 công nhân Để phục vụ cho việc chuyên chở vật tư hàng hóa, nhà máy sửa chữa, chế tạo phương tiện vận tải đời Lớn nhà máy Ba Son, năm 1937 tập trung tới 1.285 công nhân số nhà máy khác Công nghiệp điện nước Pháp gọi công nghiệp dịch vụ Từ năm 1892, Pháp bắt đầu xây dựng nhà máy điện Hải Phịng, năm 1894 Hà Nội Sau đó, thị lớn có điện Tuy vậy, sản lượng điện nhà máy điện nhỏ: năm 1930 đạt 65,2 triệu Kwh, năm 1939 đạt 86,4 triệu Kwh Công nghiệp dệt ngành công nghiệp lớn Pháp Việt Nam Năm 1890, xuất nhà máy dệt Pháp miền Nam thuê 170 công nhân Đến năm 1900, nhà máy dệt lớn xây dựng Nam Định có tên “Công ty vải Bắc Kỳ” Công nghiệp chế biến thực phẩm bao gồm xay xát gạo, làm rượu, bia đường Công nghiệp xay xát gạo ngành xây dựng sớm Năm 1870, nhà máy xay xát gạo xây dựng Chợ Lớn Sau đó, nhiều nhà máy xay xây dựng Đến năm 1885, Nam Bộ có 200 nhà máy xay, tập trung chủ yếu Sài Gòn – Chợ Lớn, nơi coi vựa thóc, cung cấp chủ yếu thóc gạo để xuất Một số nhà máy xay xây dựng Hà Nội, Hải Phòng để cung cấp gạo cho xuất cho nhà máy rượu phía Bắc Các nhà máy xay thường kèm với nhà máy dệt bao đay, sửa chữa máy móc xe cộ, thuyền bè để vận chuyển lúa gạo Đi kèm theo công nghiệp xay xát cơng nghiệp nấu rượu Chính phủ thuộc địa Pháp cấm dân ta nấu rượu giao độc quyền cho công ty rượu Pháp Năm 1901, công ty cất rượu Đông Dương thành lập Hà Nội Công nghiệp sản xuất bia xây dựng Ở Nam Kỳ, hãng Victor Larue có tới 14 nhà máy Ở Bắc Kỳ, công ty bia Hommel xây dựng nhà máy lớn Hà Nội vừa sản xuất bia, vừa sản xuất nước đá nước có ga Cơng nghiệp đường xây dựng, muộn Năm 1923, công ty kinh doanh đường xây dựng Sau đó, nhiều nhà máy tinh lọc đường xây dựng Sản lượng đường năm 1938 đạt 10.000 Song, chưa đáp ứng đủ đường cho nhu cầu tiêu dùng nước Công nghiệp chế biến lâm sản gồm có diêm, giấy, gỗ Nhà máy diêm xây dựng Hà Nội năm 1891 Năm 1913, Pháp thành lập công ty giấy Đông Dương Ngành chế biến gỗ đời muộn phải phụ thuộc vào đường sá để vận chuyển nguyên liệu Các “nhà máy cưa” lớn nhát xây dựng Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Đà Nẵng, Sài Gòn Ngồi ngành cơng nghiệp kể trên, Pháp cịn xây dựng số nhà máy quy mô không đáng kể như: luyện kim, xà phòng, sơn, thủy tinh, khí sửa chữa, Cịn cơng nghiệp hóa chất Pháp Việt Nam giới hạn phạm vi chế oxy axetylen Sự xâm nhập công nghiệp tư Pháp đem lại lợi nhuận lớn cho nhà tư Pháp Song, ảnh hưởng ngoại vi đưa vào Việt Nam số sản phẩm phương pháp sản xuất coi đại vào thời kỳ đó, góp phần làm tăng lực sản xuất công nghiệp Việt Nam Công nghiệp Pháp gắn thị trường Việt Nam với thị trường giới Sự xâm nhập tư Pháp thúc đẩy hình thành khu vực sản xuất cơng nghiệp tư Việt Nam Cịn mặt trái q trình chèn ép công nghiệp người Việt Nam, làm phá sản nhiều nghề thủ công nghiệp truyền thống * Sản xuất công nghiệp thủ công nghiệp người Việt Nam: Sau Chiến tranh giới thứ nhất, hoạt động lĩnh vực công nghiệp Việt Nam mở rộng có quy mơ lớn trước Đáng kể ngành dệt, nhuộm, xay xát lúa, sửa chữa khí, sản xuất đồ gốm, gạch, sơn, xà phòng in ấn, Một số sở có khả thu hút vài trăm cơng nhân Tuy nhiên, tư sản dân tộc kinh doanh lĩnh vực cơng nghiệp cịn nhỏ bé Cho đến đầu năm 40, tổng số vốn doanh nghiệp tư nhân Việt Nam chiếm 1% tổng số vốn sử dụng 9% tổng số lao động làm thuê công nghiệp Sản xuất họ chủ yếu dựa kỹ thuật lạc hậu nguyên liệu nước, phục vụ chủ yếu cho thị trường nội địa 10 Tình hình thủ cơng nghiệp Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc chia thành hai nhóm với hai xu hướng khác Một nhóm ngành bị cơng nghiệp Pháp chèn ép, cạnh tranh không phát triển lên đến phá sản nghề dệt vải, làm giấy, làm đường mật, chí có ngành nghề bị cấm phải rút lui vào bí mật nghề nấu rượu Nhiều nghề thủ cơng có sức sống dai dẳng chủ yếu biết tận dụng nguồn lao động “nông nhàn” nguyên liệu địa phương giá rẻ, sản xuất mặt hàng chất lượng giá thấp hợp với túi tiền đa số người dân nghèo Nhóm thứ hai có tăng trưởng rõ rệt so với trước Đó số nghề thủ cơng nghiệp sản xuất mặt hàng khơng có cạnh tranh cơng nghiệp Pháp, đồng thời, tính độc đáo sản phẩm thủ công nghiệp truyền thống Việt Nam liền với giá rẻ nên Pháp khuyến khích khai thác cho xuất để thu lợi nhuận Đáng ý nghề nuôi tằm, dệt tơ lụa Số thợ thủ công nghiệp, theo số liệu điều tra Pháp năm 1935 năm thủ công nghiệp Việt Nam phát triển nhất, Việt Nam có 215.500 thợ thủ công, chủ yếu làm nghề như: dệt, chế biến thực phẩm, đan lát, đồ gỗ, gạch ngói, giấy, vàng mã, chế biến kim thuộc, sản xuất nơng cụ, đồ gốm, Mặc dù có số tiến trên, nhìn chung cơng nghiệp thời Pháp thống trị nhỏ bé Năm phát triển cao chiếm 10% giá trị tổng sản lượng công – nông nghiệp Cơ cấu công nghiệp què quặt, chủ yếu công nghiệp khai thác mỏ Về giao thông vận tải Việc xây dựng đường giao thông người Pháp coi điều kiện thiếu để khai thác nguồn tài ngun thuộc địa đưa quốc Vì mục đích đó, giai đoạn 1900-1935, trung bình hàng năm phủ thuộc địa dành 18% ngân sách để đầu tư vào việc hình thành sở hạ tầng kinh tế, có việc xây dựng hệ thống giao thông vận tải 11 Về đường thủy, từ đặt thống trị Việt Nam, Pháp cho đào thêm 2.500 km kênh mới, xây dựng cải tạo nhiều cảng sông biển, đồng thời lập nhiều công ty vận tải chạy sông đội tàu vận tải viễn dương Về đường sắt, loại phương tiện giao thơng hồn tồn người Pháp đem đến Việt Nam Đoạn đường sắt xây dựng Sài Gòn – Mỹ Tho dài 71 km khởi cơng năm 1881 hồn thành năm 1885 Sau hình thành thêm hai tuyến Bắc – Nam Hải Phòng – Lào Cai – Vân Nam (Trung Quốc) Tính đến năm 1940, tổng số chiều dài đường sắt Việt Nam 2569 km Về đường bộ, với mục đích phục vụ cho phương tiện giới, Pháp xây dựng muộn hơn, năm 1912 Con đường xây dựng từ Hà Nội lên Thái Nguyên, Yên Thế (Bắc Giang) phục vụ cho mục đích bình định Pháp Cho đến năm 1940, chiều dài đường ô tô 21.026 km Trên tuyến đường sắt, đường bộ, nhiều cầu cống xây dựng Cây cầu lớn – cầu Long Biên xây dựng từ năm 1898 hồn thành vào năm 1901, có chiều dài 1.682 m Cầu Long Biên coi cầu lớn đại Đông Nam Á Cùng với hình thành hệ thống đường sá, số lượng ô tô đưa vào Việt Nam ngày tăng lên Những ô tô chạy Sài Gòn vào năm cuối kỷ XIX, đến năm 1930, tổng số ô tô Việt Nam 12.870 Năm 1940 lên tới 17.000 Về đường hàng không, máy bay xuất Việt Nam vào năm 1910, chuyến bay từ Sài Gịn Gị Cơng người Pháp hai chuyến bay năm Huế Đà Nẵng Cho đến năm 1928, máy bay sử dụng Việt Nam phục vụ cho quân đội Từ năm 1928, Công ty Air Asie bắt đầu kinh doanh vận tải thư từ hành khách từ Pháp sang Đến năm 1938 có đường hàng khơng địa phận Đông Dương Sân bay xây dựng sân bay Tân Sơn Nhất, sau sân bay Gia Lâm số sân bay khác Tổng số sân bay xây dựng thời Pháp lên tới 42 cái, chủ yếu sân bay quân 12 Quá trình phát triển giao thông vận tải thời kỳ thể đặc điểm sau: - Về bản, hệ thống giao thơng vận tải khơng phục vụ lợi ích nhân dân Việt Nam, không phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế Việt Nam, mà chủ yếu để phục vụ cho mục đích trị, kinh tế quân thực dân Pháp - Mật độ đường giao thông bị thưa thớt, phân bố tuyến đường không đều, chất lượng đường kém, khả thơng xe thấp Phương tiện vận tải ỏi, cũ kỹ, lạc hậu - Giá cước vận tải đắt số đông người sản xuất nhỏ Do đó, đa số nhân dân Việt Nam phải gồng gánh, mang vác sử dụng phương tiện vận tải thô sơ Về thương nghiệp Ngoại thương hoạt động Pháp sớm có mặt Việt Nam Ngay sau đợt công quân đầu tiên, năm 1860, Pháp tuyên bố mở cửa biển cho tàu buôn Pháp tự vào Sài gịn, chấm dứt thời sách “bế quan tỏa cảng” triều đình nhà Nguyễn Tiếp theo mở cửa biển Đà Nẵng năm 1862, Quảng n, Hải Phịng năm 1885 Trong năm đầu, ngồi Pháp, có tàu bn nước khác như: Trung Quốc, Anh, Hà Lan, đến mua bán thị trường Việt Nam cạnh tranh với người Pháp Sau Pháp thi hành sách “Đồng hóa thuế quan”, hàng hóa nhập Pháp chiếm ưu thị trường Việt Nam Tỷ lệ hàng Pháp tổng số hàng nhập tăng lên rõ rệt, từ 37% năm 1894 lên 50% năm 1898 lên tới 62% vào năm 1929-1930 Cán cân thương mại Việt Nam thời Pháp thường xuất siêu: 50 năm (1890-1939) có năm nhập siêu, cịn 41 năm xuất siêu Các cơng ty tư Pháp vơ vét hàng hóa để xuất kiếm lời Mặc cho tiêu dùng nước giảm, nhân dân ta thường xun bị đói, gạo mặt hàng khác xuất với số lượng lớn Sản lượng gạo xuất trung bình năm triệu suốt 50 năm thời Pháp thuộc (1890-1939) Lúa gạo 13 mặt hàng xuất chủ yếu, phần cịn lại khống sản nông lâm sản khác Trong cấu hàng nhập 80% hàng cơng nghệ phẩm tiêu dùng tơ, sữa, vải, đồ hộp, bột mì xăng dầu Hàng nhập chủ yếu phục vụ cho đời sống người Pháp người nước khác phận dân cư giàu có nước Đồng thời cịn làm phá sản nhiều nghề truyền thống nước làm cho kinh tế Việt Nam thêm phụ thuộc vào Pháp Những hàng nhập có tác động đến phát triển kinh tế kỹ thuật lại ít, máy móc chiếm tỷ lệ nhỏ Về nội thương, việc kinh doanh thị trường nội địa chủ yếu nằm tay người nước ngồi, Pháp thực chế độ độc quyền với loại hàng hóa quan trọng, muối, rượu thuốc phiện Về muối, từ năm 1897, Pháp quy định chế độ độc quyền, sở sản xuất muối dân phải bán cho công ty Pháp, bán coi phạm pháp Sau đó, cơng ty Pháp bán với giá cao gấp 10 lần Với rượu, Pháp cấm nhân dân không nấu rượu Những người sản xuất rượu phải cho phép phủ phải bán cho ty rượu Sau ty rượu bán thị trường với giá đắt khoảng lần Đối với thuốc phiện, Pháp không ngăn cấm tiêu dùng, nắm độc quyền quản lý nguồn thuốc phiện Giá bán thuốc phiện cao gấp 10 đến 20 lần giá mua người miền núi Việc độc quyền loại sản phẩm đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân sách phủ thuộc địa Việc bn bán loại hàng hóa khác chủ yếu tay tư Pháp Bên cạnh công ty thương mại Pháp cịn có cửa hàng bn bán người Hoa Họ giữ vai trò đáng kể hoạt động xuất nhập mua bán nội địa Trong thời kỳ có nhiều tư sản Việt Nam bỏ vốn kinh doanh thương nghiệp – nội ngoại thương Nhưng lực yếu kinh tế, tư sản Việt Nam cạnh tranh với tư Pháp người Hoa thị trường Do đó, nhiều nhà tư sản Việt Nam tìm hướng kinh doanh khác Người Việt Nam bn bán nhỏ, đóng vai trị phụ thuộc vào Pháp mà thơi 14 Tài tiền tệ Về tài chính, tài Việt Nam thời Pháp chủ yếu dựa chế độ thuế nặng nề Ngân sách nhà nước thuộc địa chia thành ngân sách Liên bang Đông Dương ngân sách địa phương Năm 1930, thu ngân sách phủ thuộc địa 97,7 triệu đồng Đông Dương, năm 1939 tăng lên đến 115,3 triệu đồng, thuế chiếm từ 74% đến 82,1% Thuế trực thu: Chủ yếu thuế thân thuế điền Thuế thân đánh vào nam giới Việt Nam khoảng 18-60 tuổi Thuế điền đánh vào sở hữu ruộng đất có chia theo hạng ruộng đất khác Hai loại thuế trực thu chiếm tới 50% thu ngân sách xứ Thuế gián thu nộp vào ngân sách chung Đông Dương, gồm loại chủ yếu như: thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện Đây ba thứ “công quản” Ba loại thuế gọi “ba bò kéo cày” ngân sách Đơng Dương đảm bảo trung bình đến 60% nguồn thu ngân sách Loại thuế gián thu giữ vị trí quan trọng thuế quan Thuế đánh vào hàng nhập từ Pháp hàng xuất đế quốc Pháp Thuế quan thường chiếm 25% tổng thu ngân sách Đông Dương Ngồi ra, cịn nhiều thứ thuế vơ lí khác thuế sòng bac, thuế cư trú, thuế nhốt súc vật, thuế mái hiên, thuế đổ rác, Để tăng thu cho ngân sách, thời kỳ Pháp đặt nhiều hình thức khác như: phát hành cơng trái, xổ số, lạc quyên, Sưu thuế gánh nắng người dân Việt Nam Đối với nước nghèo, đa số dân làm chưa đủ ăn thuế làm cạn kiệt tiềm xã hội Thậm chí, thuế tai họa khủng hiếp nhân dân ta: phá sản, bần cùng, gia đình ly tán, tù tội, Về chi tiêu ngân sách, phần lớn khoản thu ngân sách dùng để chi cho quản lý máy hành chính, thường chiếm 50% Một phần khác đáng kể, chiếm khoảng 10% để đóng góp cho quốc Chi cho cơng trình công cộng chiếm khoảng 10% Phần chi cho nghiệp kinh tế chiếm tỷ trọng nhỏ bé Đó đặc điểm bật đường lối chi tiêu đế quốc Pháp Việt Nam Do đó, việc mở mang thuộc địa diễn chậm chạp 15 Về tiền tệ, trước năm 1975, Việt Nam có nhiều loại tiền người nước lưu hành song song với tiền đồng tiền kẽm triều đại phong kiến Việt Nam đúc Tiền người nước ngồi có trọng lượng bạc gần tương đương với mệnh giá đồng tiền nên người Việt Nam chấp nhận sử dụng trao đổi cất trữ Năm 1875, Tổng thống Pháp ban hành Sắc lệnh thành lập Ngân hàng Đông Dương giao cho độc quyền phát hành loại tiền lưu hành nước Đông Dương, thường gọi đồng Đông Dương Ngân hàng Đông Dương đặt trụ sở Sài Gịn, sau đặt thêm chi nhánh Hải Phòng năm 1885, Hà Nội năm 1897, Đà Nẵng năm 1891 sau tỉnh khác Năm 1895, tiền Đông Dương Pháp phát hành chiếm lĩnh hoàn toàn thị trường tiền tệ Việt Nam Năm 1897, Pháp đưa tiền franc vào lưu hành hợp pháp làm sở cho tiền tệ Đông Dương (1 đồng Đông Dương = 2,5 franc) Cho đến năm 1930, đồng Đông Dương theo chế độ vị bạc Nhưng đến năm 1936, đồng Đông Dương phải chấp nhận lấy đồng franc làm vị Từ đó, vận mệnh tiền Đơng Dương gắn liền với đồng franc, lên xuống bấp bênh đồng franc kinh tế Pháp Nắm độc quyền phát hành giấy bạc, lúc đầu Ngân hàng Đơng Dương cịn phát hành giấy bạc theo tỷ lệ trữ kim định, sau lượng trữ kim tăng lên không tương ứng với số lượng giấy bạc phát hành, chí giảm xuống, nên làm giảm ý nghĩa chế độ vị Đến năm cuối chế độ thực dân Pháp, đồng tiền Đông Dương không bạc hay vàng đảm bảo nữa, việc phát hành hồn tồn phục vụ cho chi tiêu Đó nguyên nhân dẫn đến bất ổn định đồng tiền Đơng Dương Ngồi chức phát hành tiền, ngân hàng Đơng Dương cịn kinh doanh tiền tệ, cho vay nặng lãi Ngân hàng Đông Dương cho vay qua tầng lớp trung gian làm tăng thêm gánh nặng lãi người dân Việt Nam Ngân hàng Đơng Dương đồng thời tập đồn tài lớn Đơng Dương thời 16 Kết luận Thời kỳ Pháp thuộc, kinh tế nước ta có vài chuyển biến cấu kinh tế bước đầu có thay đổi, bên cạnh khu vực sản xuất truyền thống nhỏ xuất sở sản xuất lớn đại, dịch vụ ngoại thương, nội thương, ngân hàng, tiền tệ phát triển Cơng nghiệp có phát triển định nhỏ bé, chưa đủ sức tạo thay đổi phân công lại lao động xã hội, q trình thị hóa diễn chậm chạp, dân số lao động chủ yếu bị cột chặt nơng thơn nơng nghiệp Do đó, kinh tế Việt Nam thời Pháp thuộc chưa thoát khỏi tình trạng kinh tế nơng nghiệp lạc hậu Tóm lại, trải qua gần kỷ hộ Việt Nam, thực dân Pháp khiến cho kinh tế nước ta chịu nhiều hậu nặng nề, kìm hãm phát triển kinh tế nước ta 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Phong, Xuất nhập Việt Nam thời Pháp, Tạp chí Thị trường giá cả, số 1, năm 1989 Phạm Gặp, Đỗ Thị Mỹ Hiền, Ngân hàng Đông Dương hoạt động phát hành tiền đời hệ thống tiền tệ Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở TP HCM, số (3), năm 2011 Giáo trình Lịch sử kinh tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 18 ... 1875, Tổng thống Pháp ban hành Sắc lệnh thành lập Ngân hàng Đông Dương giao cho độc quyền phát hành loại tiền lưu hành nước Đông Dương, thường gọi đồng Đông Dương Ngân hàng Đông Dương đặt trụ sở... ty cất rượu Đông Dương thành lập Hà Nội Công nghiệp sản xuất bia xây dựng Ở Nam Kỳ, hãng Victor Larue có tới 14 nhà máy Ở Bắc Kỳ, công ty bia Hommel xây dựng nhà máy lớn Hà Nội vừa sản xuất bia,... thi hành sách “Đồng hóa thuế quan”, hàng hóa nhập Pháp chiếm ưu thị trường Việt Nam Tỷ lệ hàng Pháp tổng số hàng nhập tăng lên rõ rệt, từ 37% năm 1894 lên 50% năm 1898 lên tới 62% vào năm 192 9-1 930