1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Kinh nghiệm và thực tiễn trong phát triển sinh kế cộng đồng

196 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

% Tủ sách aa HOP TAC PHAT TRIEN

SINH KE CONG DONG

KINH NGHIEM VA THUC TIEN

a ae his

Trang 2

HỢP TÁC

PHÁT TRIEN

KINH TE CONG BONG

Trang 3

ĐỒNG CHỈ ĐẠO XUẤT BẢN

Chi tịch Hội đồng

TRAN QUOC DAN

TS NGUYEN DUC TAL

TS NGUYEN AN TIEM

Trang 4

TRUNG TAM PHAT TRIEN NONG THÔN BỀN VỮNG

HOP TAC

PHAT TRIEN ` SINH KE CONG BONG

KINH NGHIỆM VÀ THỰC TIÊN

HOP Tic

PHAT TRIEN

SINH KE CONG DONG

XIN NGHIỆN VÀ THỰC TIÊN

NHÀ XUẤT BẢN NHÀ XUẤT BẢN

Trang 6

LỠI NHÀ XUẤT BẢN

Hợp tác và liên kết trong sin xuất nông nghiệp của hộ nông dân nhằm nâng cao năng lực sẵn xuất và mua bán hàng hóa nông sản, tăng khả năng tiếp cận thị trường là xu hướng tất yếu đã được khẳng định ở nhiều nước trên thể giới Vải điều kiện hiện nay, hình thức hap tác liên kết giữa một số nông đân, hộ gia định thành Tổ chúc cộng đồng để càng thực hiện hoạt động xuất, kinh doanh được đánh giá là thích hợp nhằm huy động nguồn lực, thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Đây là một hình thức hợp tác đơn giản, có khả nâng áp dựng rộng rẫi ở các vùng, miến, phủ hợp vỏi nông dân có hoạt động sản xuất nhả lẻ, vốn ft, dễ bị thiệt thôi khí tham gia thị trường “Trong Chiến lược Phát triển nông thôn mỗi giai đoạn 3010-3020, tâm nhìn 2080, phát triển các hình thức kình tế tập thể là một nội dung rất quan trọng nhằm thực hiện giảm nghèo bền vững, thúc đẩy phát triển sản xuất nông sân hàng hóa quy mô lớn Câu lạc bộ sinh kế cộng đổng là một loại hình tổ chúc cộng đồng, mang đây đủ các đặc trưng eơ bản của tổ chức công đồng được xem là bước khối dấu, làm nén ting thúc đẩy phát triển các hình thức hợp tác có tổ chúc chặt chẽ hơn như hợp tác xã, hiệp hội

Trang 7

hiệu quả, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật phối hợp với Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông xuất bản cuốn sách Hợp tác phật triển sinh kế cộng đồng: kinh nghiệm và thực tiền do Trung tâm Phát

triển nông thôn bền vững (SRD) biên soạn

Nội dụng cuốn sách giới thiệu sự hình thành, phát triển của Tổ chức cộng đồng: quyển và nghĩa vụ của Tử chúc cộng đồng, ban điều hành tổ chức, các thành viên trong TỔ chức cộng đồng: tổ chức, quản lý hoạt động của “Tổ chức cộng đồng và sự tăng cường năng lực phát triển thị trưởng cho các Tổ chức cộng đắng vể các vấn để: sản xuất kết nổ thị trường, phát triển chuối giá trị, vay vốn tía dụng, cân bằng giới Cuốn sách củn hướng dẫn các bước xây dựng câu lạc bộ sinh kế cộng đồng; các cách thức "nâng cao hiệu quả, các điều kiện cần thiết, các khó khăn, thách thúc, những kinh nghiệm thục tiễn để phát triển câu lạc bộ sinh kế cộng đồng bền vũng Đặc biệt chương cuối của cuẩn sách, nhóm biên soạn đã đưa rà những lồi khuyên các bước (hực hiện và những điều nôn trảnh trước khi bắt đầu công việc kinh doanh

Vin để tổ chức hợp tác phát triển sinh kế cộng đồng là vấn để khá phúc tạp Trung quá trình biên soạn và hiệu chỉnh nhóm biên soạn đã nhận được nhiều ý kiến đóng ốp của cần bộ eo sở và người dân trực tiếp tham gia câu lạc bộ sinh kế cộng đồng cũng như của các chuyên gia và di tắc phát triển quốc tế, song cũng khổ tránh khỏi còn thiếu sót Nhà xuất bản và nhóm biên soạn rất mong nhận được ý kiển đóng góp của bạn đọc để cuốn sách được "hoàn thiện bơn trong lần xuất bản sau

“Xin giỏi thiệu cuốn sách với bạn đọc

Tháng 11 năm 3014

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THAT

Trang 8

Chương 1

LICH SỬ HÌNH THANH VÀ PHAT TRIEN

CUA TO CHUC CONG DONG

1, NHOM CONG DONG

1, Khái niệm nhóm cộng đồng

Hiện nay vẫn chưa có định nghĩa chung về các nhóm cộng đổng Có thể tạm hiểu, nhóm cộng

đồng gồm những người có chung sở thích, lợi ích

tự nguyện liên kết với nhau thành một tổ chức ở cấp cộng đồng dé thực hiện mục tiêu do chính họ đật ra Các nhóm cộng đồng này có thể là một tổ chức chính thức hoặc không chính thức 'Các nhóm cộng đẳng hoạt động theo nguyên tắc: ~ Tự nguyện, tự quản

~ Tự đồng góp và trang trải kinh phí ~ Tự chịu trách nhiệm về những rủi ro, ~ Tự chịu trách nhiệm trước pháp luật ~ Tự phân chia lợi ch

~ Tự điều tiết các hoạt động theo quy chế riêng "Đặc điểm của nhóm cộng đẳng:

Thứ nhất, nhóm cộng đồng hoạt động có thể có những nội dung liên quan hoặc không liên quan

Trang 9

trực tiếp đến các chủ trương, chính sách, các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước, Nhóm cộng đồng có thể được hay chưa được chính quyển quan tâm

Thứ hai, nhóm cộng đồng không tổ chúc theo

một hình mẫu duy nhất, nó có một số điểm mạnh là: tổ chức gọn nhẹ: có mục tiêu rõ ràng; không vụ lợi cá nhân; sẵn sàng chia sẻ quyển lợi, trách nhiệm; có tỉnh thần trách nhiệm cao; các hoạt động đều hướng vào phục vụ nhu cầu cấp thiết của cộng đồng, là nhân tố quan trọng góp phần xoá đối giảm nghèo ở khu vực nông thôn và miền núi

Thứ ba, các nhóm cộng đồng có thể hoàn toàn à tự nhiên và tự phát

Thứ tư, các nhóm cộng đồng có thể là tổ chức

tạm thời, có thể giải thể, sáp nhập, và suy nghĩ

hoàn toàn tự do Nhóm cộng đồng là một phẩn thường xuyên và ổn định của xã hội nông thôn "Chúc năng của các nhóm cộng đẳng: Các nhóm cộng đồng thường có các chức năng chủ yếu sau: ~ Chia sẻ, trao đổi thông tin, kinh nghiệm giữa các thành viên trong nhóm ~ Đại điện và bảo vệ các quyển lợi của người dân trong cộng đồng

~ Chức nâng kinh tế và kỹ thuật, cung cấp các dich vy cho hội viên

~ Quản lý các nguồn lợi tự nhiên và tài sản chung của nhóm, như sử dụng nước, đồng cỏ

Trang 10

~ Chức năng phát triển xã hội, phát triển địa phương Vai trò của các nhám cộng đồng:

~ Bảo toàn và phát triển nghề thủ công truyền thống ~ Tạo thêm nhiều công ăn, việc làm, giúp xoá đối giảm nghèo, ~ Hỗ trợ lẫn nhau về vốn sản xuất và xây dựng cuộc sống ~ Thường có mục đích chung là cùng vượt qua khó khăn ~ Chia sẻ kinh nghiệm, công việc và khó khăn qua việc hợp tác

Trang 11

được chính những người dân khỏi xưởng và thành lập, không có sự chỉ đạo và động cơ thúc đẩy từ bên ngoài Tổ chức này có thể được pháp luật công nhận như là một hợp tác xã hoặc đơn giản chỉ là một nhóm nông dân hợp tác với nhau không có bất kỳ sự thừa nhận chính thức nào hay thậm chí là không có các quy định bằng văn bản cũng như cơ cấu chính thức, *Nhóm cộng đồng chính thức” là các nhóm cộng đồng đã được thừa nhận một cách chính thức bằng văn bản củn eơ quan có thẩm quyền Nhóm cộng đồng chính thức có thể phát triển từ nhóm cộng đồng tự phát, hoặc thành lập theo sự chỉ đạo từ bên ngồi

Khơng giống như phần lớn các tổ chức khác, nội dụng hoạt động của các nhóm cộng đống được chính những người dân xác định (nhiều khi không phải tuân theo các suy nghĩ hình thức hay chính sách liên quan) Đó chính là đặc tính riêng nổi bật của các nhóm cộng đồng

Hiện nay, ở các địa phương đã có rất nhiều các nhóm cộng đồng được thành lập Nó có thể là các nhóm cộng đồng chính thức hoặc không chính thức như các nhóm nông dân, các nhóm sở thích, các câu lạc bộ, các ban phát triển thôn bản, các tổ dịch vụ

Nhóm cộng đồng được Bộ luật dân sự công nhận là tổ chức không chính thức và cũng yêu cẩu các thành viên nhóm cộng đồng chịu trách nhiệm trước cộng đồng Vì vậy, chính quyển, cơ quan

Trang 12

đẳng điều thực hiện việc giám sát chính thức hay không chính thức với nhóm cộng đồng

nhóm cộng đồng đồng vai trò quan trọng trong hệ thống các tổ chức ở khu vực nông thôn của Việt Nam, Xu hướng nhân rộng và phát triển mô hình này đang được thực hiện nhanh chồng và rộng rãi 8, Thành lập và vận hành hoạt động các nhóm cộng đồng “rên thực tế, để áp dụng mô hình này không nhất thiết phải hình thành các nhóm cộng đồng mới trong mọi trường hợp Tùy theo như cầu của người dân và đặc thù của từng vùng mà có thể dựa vào các nhóm/tổ chức cộng đồng hiện có ở cấp thôn, bản/ xóm, chỉ hội phụ nữ chỉ hội nông dân hay những nhóm hiện có khác trong cộng đồng “Trong trường hợp này, để các nhóm phát huy được hiệu quả, cẳn củng cố lại và tái định hướng cho các nhóm về cách thức tổ chức, hình thức sinh hoạt sao cho phủ hợp và có thể gắn kết được vi hoạt động của tổ chúc cộng đồng (theo quy trình hướng dẫn ô phần sau)

Hưng dẫn việc hình thành các nhóm mỏi ~ Các tiêu chí thành lập nhóm

“Tiêu chí ð không:

(1) Không giới hạn không gian; ) Không giới hạn thời gian; (8) Không giới hạn số lượng; (4) Khong giới hạn trình d

Trang 13

(6) Khong giỏi hạn chuyên môn "Tiêu chí 5

(1) C6 chung ý tưởng; (2) C6 chung khát vọng: (3) Có chung quyền lợi: (4) Có chung niềm tin; (6) Cé chung nghĩa vụ “Tiêu chí 10 hợp tát

(1) Hợp tác và chia sẽ trí tuệ () Hợp tác và chia sẻ thông tin;

(3) Hyp tie va chia sẽ quy trình kỹ thuật; (4) Hợp tác và chia sẽ các mổi quan hộ: (5) Hop tác và chia sẽ cơ sở vật chất; (6) Hop tác và chia sẻ nhân sự; () Hợp tác và chia 98 thai gia (8) Hợp tác và chia sẻ sản phẩm: (9) Hop túc và chia sẻ sự cảm thông; (10) Hợp tác va chia sẽ trách nhiệm ~ Số thành viên trong nhầm cộng đồng

Các nhóm nhỏ (ít hơn 30 người) thường đoàn kết, minh bạch, dân chủ, ít mâu thuẫn và dễ quản lý hơn so với các nhóm lớn Các thành viên có nhiều cơ hội trao đổi với nhau và với người đứng đầu Tóm lại, sự tương đồng về mổi quan tâm, sự tham gia, giao tiếp, điều phối, mức độ tỉn tưởng, tính trách nhiệm và giải quyết mâu thuẫn dễ hơn nhiều ở các nhóm nhỏ

Mat khác, các nhóm lớn thường giảm được chỉ phí thông qua số lượng lôn trong mua vật tư đầu vào, tiếp cận dịch vụ và quảng cáo sản phẩm Vì

Trang 14

vậy, nhủ cẫu về giảm chi phi, tăng số lượng phải

được cân bằng với nhu cầu duy trì sự nâng động

và sự đoàn kết của nhôm

"Một chiến lược có thể áp dụng nhằm giảm chỉ phí nhờ số lượng lần nhưng vẫn đảm bảo sự năng động và đoàn kết trong nhóm là thành lập các tổ chức "vệ tỉnh" hay “chân rết" Những chiến lược như vậy đòi hỏi phải có các tổ chức *vệ tỉnh” hay "chân rết hoạt động tốt, do đó có thể cắn nhiều thời gian vé hình thành và vận hành mà không thể vội vã được,

~ Hình thức tổ chúc

Có thể tổ chức các nhóm này theo mô hình câu

lạc bộ hoạc nhóm tự quản Tên gọi của nhóm/eâu lạc

bộ sẽ do các thành viên và cộng đồng tự quyết định (dưới đây tạm gọi chung là các nhóm cộng đồng)

Để thuận lợi cho hoạt động của nhóm cộng đồng cũng như huy động sự tham gia, hỗ trợ của các ban, ngành và chính quyền, các nhầm này nên được hình thành một cách chính thức với quyết định thành lập của chính quyển xã ban hành, trong đó nêu rõ hình thức tổ chức, phạm vi hoạt động, cơ chế phổi hợp giữa nhóm với các ban, ngành, cam kết của chính quyển thôn, xã cũng như các ban, ngành địa phương trong việc hỗ trợ hoạt động của các nhóm

Nên thành lập các nhóm ở cấp thôn, mỗi thôn có thể có một nhóm nông cốt, duy trì thường xuyên Bên cạnh đó, tùy theo từng nội dung hoạt động mà mỗi nhóm có thể chia thành các nhóm

Trang 15

nhỏ theo nội dung công việc ở từng thời diém hoặc các nhóm tạm thời dựa theo sở thích, nhu cầu của các thành viên

‘M6 hình các nhám cộng đồng

a) Ce bude xây dựng và phát triển các nhóm cộng đồng

Bude 1: Khảo sắt nhụ cầu

Bước này do người khỏi xưởng (có thể là hướng dẫn viên hoje thành viên Ban Quản lý Tổ chức cộng đống) kết hợp với trưởng thơn và các ban, ngành, đồn thể (nếu cắn thiếU Trước hết nên tập trung vào vận động tại các địa bàn đã có các nhóm

như câu lạc bộ khuyến nông nhóm nghề phụ, câu lạc bộ không sinh con thứ 3 hay các nhóm giáo dục với phát triển cộng đồng (trong chương trình en AAV) ö giai đoạn sau xoá mũ chữ có hoạt động tốt, Bên cạnh đó cũng có thể nâng cấp hoạt động của một nhóm hiện có nào đó (như nhóm liên gia, các nhóm hội nông dân.) đã được thành lập một

Trang 16

cách chính thức ở cấp thôn, bản Trong quá trình vận động cần nêu rõ mục dích của việc hình thành cũng như hướng hoạt động của các nhóm, vận động cộng đồng tự nguyện tham gia, trãnh để người dân nghĩ rằng tham gia nhóm chỉ nhằm mục đích nhận được sự hỖ trợ từ bên ngoài

Bue 2 Cie bước khỏi xướng

“Tổ chức cuộc họp nhằm chia sẻ thông tin về

việc hình thành nhóm Trong cuộc họp này cẩn bảo đảm rằng, các ban, ngành, đoàn thể địa phương được thông tin một cách đẩy đủ về mục dích, ý nghĩa cũng như định hướng hoạt động lâu dài của nhóm, Từ đó thu hút sự quan tâm và kêu gọi sự cam kết hỗ trụ, phối hợp giữa các ban, ngành địa phương với các nhóm

Khi ý tưởng thành lập nhóm xuất phát từ như cầu của người dân Trong những trường hợp như vậy, hưởng dẫn viên không cắn giới thiệu ý tưởng mà nên tập trưng vào hỗ trợ quá trình thực hiện ý tưởng đó,

“Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, người dân không nhận thức được các cơ hội của hành động tập thể hoặc không huy động được đầy đủ nguồn lực để thực hiện ý tưởng Trong những trường hợp này, hướng dẫn viên có thể đóng vai trò quan trọng trong nâng cao nhận thức và huy động nguồn lực để thực hiện ý tưởng đó,

Các cớ hội để thực hiện theo nhóm có thể được thảo luận trong một cuộc họp hay thậm chí vài cuộc họp với các thành viên của nhóm Trong các

Trang 17

cuộc họp này, hướng dẫn viên nên thúc đẩy người dân thảo luận xung quanh các nội dung như lợi ích, hạn chế của các hình thức hoạt động theo nhóm khác nhau

‘Mot nguyên tắc mà hướng dẫn viên cẩn ghỉ nhớ trong suốt quá trình thúc đẩy hỗ trợ là tránh áp đật, cẩn tạo ra tính sở hữu hay tự chủ của các nhóm cộng đồng Vì vậy, chỉ nên thúc đẩy các thành viên trong nhóm đưa ra các tiêu chí lựa chọn thành viên và để các thành viên trong cộng đồng tự lựa chọn Điểu này sẽ bảo đảm mức độ đoàn kết và tin tưởng giữa các thành viên trong nhóm khi thực hiện các hoạt động sau nay

‘Bude 3: Ra mat nhóm và xây dựng quy chế của hom

Các công việc cần làm để ra mắt nhóm như lên danh sách hội viên, xác định địa điểm, để xuất thành lập nhóm, quyết định thành lập, quy chế hoạt dộng

“Trong bước này, hướng dẫn viên cần điểu hành

nhóm cùng xây dựng quy chế hoạt động nhóm Cần vu ý rằng, mọi nội quy, quy định của nhóm đều được xây dựng thống nhất bải tất cả các thành viên nhóm Trong mỗi quy chế hoạt động cẩn làm rõ vai trò trách nhiệm của các thành viên cũng như bên liên quan khác trong hoạt động của nhóm

1I SỰ HÌNH THÀNH TỔ CHỨC CỘNG DONG 1, Giới thiệu chung

Voi chinh sich đổi mối của Nhà nước Việt Nam

Trang 18

và sự hỗ trợ của các nhà tài trợ quốc tế, trong thời gian qua nhiều loại Tổ chức cộng đồng (CBO) đã ra đồi và phát triển một cách mạnh mẽ, Kế hoạch "Phát triển Quốc gia về kinh tế - xã hội (SEDP) đã khẳng định tim quan trọng của các hiệp hội như: Hội Nông dân, Hội Làm vườn, Hội Nghề cá, Hội

Nuôi ang và phát triển kinh tế tập thể là vấn

để ưu tiên trong sự phát triển kinh tế - xã hội và giảm nghèo Theo Bộ luật dân sự đã được ban "hành thì các tổ hợp tác hay Tổ chúc cộng đồng (CBO)

là các tổ chức cơ sổ ở nông thôn do cộng đồng người dân tự nguyện thành lập, ví dụ: Nhóm người sử dụng nước, Nhóm tín dụng, Câu lạc bộ sinh kế, Làng khuyển nông tự quản, Nhóm sở thích trong audi trồng thủy sản, chân nuối, làm vườn, quản lý dịch hại tổng hợp, Nhóm dich vụ, vi Ngày 10-10-2007, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 151/2007/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác (thưởng gọi là Nghị định số 151/NĐ-CP) với cam kết hỗ trợ khung pháp lý để các tổ chức cộng đồng được thành lập và vận hành một cách hiệu quả 2, Khai niệm về Tổ chức cộng đồng "Tổ chức cộng đồng (CBO) hay các tổ hợp tác được hình thành trên eơ sở hợp đồng hợp tác có chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường thị trấn của từ ba cá nhân trở lên, cùng đồng góp tài

Trang 20

4, Lợi ích của việc tham gia Tổ chức cộng đồng

~ Lợi ích kinh tế: thông qua các hoạt động sản xuất kinh doanh, Tổ chức cộng đồng có khả năng giảm chỉ phí do cùng mua chung vật tư, tăng khả năng tiếp cận và ứng dụng các khoa học ky thuật và tiếp cận thị trường Tổ chức cộng đồng côn làm các việc mà từng thành viên riêng lẻ khó có thể thực hiện được như xây dựng và quản lý hệ thống tưới, tiêu nước, xây dựng đê bao chống lũ,

~ Lại ích xã hội: thay vì hoạt động nhỏ lẻ dựa trên hộ gia đình, các Tổ chức cộng đồng được hình thành từ nhóm thành viên thuộc các hộ khác nhau, dựa trên sự tin tưởng và chia sẻ lợi ích trong công việc, tăng cường mổi quan hệ làng xóm, công đồng

~ Phát triển cộng đồng: ở nhiều vùng miền, các hàng hóa, dịch vụ ít khi đáp ứng được nhu cầu đa dạng của cộng đồng, nhất là các loại hàng hóa dịch vụ công cộng Các Tổ chức cộng đồng thuộc lĩnh vực này cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu của bản thân cộng đồng địa phương, từ đó cải thiện điểu kiện sống của cả cộng đồng

5 Nguyên tắc hoạt động của Tổ chức cộng đồng

“Tổ chức cộng đồng được tổ chức và hoạt động

theo nguyên tắc sau;

Trang 21

- Tự nguyện, bình đẳng, dân chủ và cùng có lợi ~ Biểu quyết theo đa số

~ Tự chủ tài chính, tự trang trải các chỉ phí hoạt động và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của

tổ và các tổ viên

Trang 22

Chương II MỖI TRƯỜNG PHÁP LÝ: VA NHUNG VAN ĐỀ THƯỜNG GẶP 1 CƠ SỞ PHÁP LÝ 1, Các văn bản pháp luật liên quan đến Tổ chức cộng đồng ~ Bộ luật dân sự năm 2008, ~ Nghị định số 151/2007/NĐ-CP ngày 10-10-3007 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác (sau đây gọi tắt là Nghị định sổ 1ð1),

~ Thông tư số 04/2008/TT-BIKH ngày 09-7-2008 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn một số quy định tại Nghị định số 151/2007/NĐ-CP ngày 10-10-3007 của Chính phủ về tổ chúc và hoạt động của tổ hợp tác (sau đây gọi tất là Thông tư số 04)

~ Quy định, hướng dẫn của Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân huyện và Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn có liên quan đến tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác

~ Quy định, van kiện của các chương trình dự án liên quan mà Tổ chức cộng đồng có tham gia

Trang 23

~ Hợp đồng hợp tác hay còn gọi là Quy chế Tổ chức cộng đồng có chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã

~ Ngoài ra còn có các văn bản pháp lý của các cấp có thẩm quyển quy định cho nhiều loại đối tượng trong đó có các tổ chức cộng đồng,

3, Đối tượng thành lập Tổ chức cộng đồng

“Thành lập Tổ chức cộng đồng có thể là:

~ Nông dân, cá nhân tự quyết định việc thành lập “Tổ chức cộng đồng của mình Mỗi cá nhân có thể tham gia nhiều Tổ chức cộng đồng khác nhau Các hộ nông dân muốn thành lập Tổ chúc cộng đồng thì cử dại diện hộ tham gia Tổ chúc cộng đồng,

~ Một số e quan, tổ chúc có thể hỗ trợ thành viên thành lập Tổ chức cộng đồng như Hội Nông dân, Hội Phụ nữ các chương trình, dự án tại địa phường: các tổ chúc chính phủ, phì chính phủ trong và ngoài nước, các tổ chức quốc tế 3 Quy chế Tổ chức cộng đồng 3.1 Khải niệm

(Quy chế Tổ chức cộng đồng là thỏa thuận bằng

văn bản giữa các thành viên Quy chế Tổ chức cộng đồng có thể có các tên gọi khác tương đương là hợp đồng hợp tác, nội quy tổ, quy ước tổ, điều lệ tổ (sau đây gọi chung là Quy chế Tổ chức cộng đồng) Nghị định số 151 không bất buộc các Tổ chức cộng đồng phải lựa chọn một tên gọi thống

Trang 24

nhất là hợp đồng hợp tác ma tay tình hình cụ thể, tổ có thể lựa chọn các tên gọi khác là quy chế, n

quy để xin chứng thực hoạt động với Ủy ban nhân dân cấp xã 3/8, Xây dựng và thông qua Quy chế Tổ chức cộng đồng

~ Tổ trưởng và các thành viên càng dự thio va thông qua quy chế,

~ Họp các thành viên để thảo luận thông qua quy chế

3⁄8 Nội dung chủ yếu của Quy chế Tổ chức

cộng đồng

~ Quy định trách nhiệm, quyền hạn của thành

lên, tổ trưởng, ban điều hành tổ

~ Quy định điểu kiện kết nạp thành viên mới và việc thành viên ra khỏi tổ

~ Quy định việc góp vốn, phương thức phân phổi hoa lợi, lãi

~ Quy định việc biểu quyết thông qua các quyết định của tố

SA Sita đổi, bổ sung Quy chế Tổ chức

cộng đồng

= Tổ chức cộng đồng quyết định việc sửa đổi, bổ sung quy chế tại các phiên hop “Tổ chức cộng đồng

~ Quy chế Tổ chức cộng đồng sau khi sửa đổi, bổ sung phải xin chứng thực lại của Ủy ban nhân dân cấp xã

Trang 25

- Thủ tục xin chứng thực cũng giống như lần xin chứng thực đầu tiền 4 Chứng thực Quy chế Tổ chức cộng đồng và hình thức thực hiện chứng thực ~ Thành viên ban điều hành Tổ chức cộng đồng là người nộp hồ sơ chứng thực ~ Ủy ban nhân dân cấp là eơ quan chứng thực cho Tổ chức cộng đồng hoạt động

~ Cách chứng thực của Ủy ban nhân đân xã là ký tên, đồng dấu của Ủy ban nhân dẫn xã vào (Quy chế của Tổ chức cộng đồng,

~ Hồ sơ để nghị chứng thực gồm 2 tài liệu: () Don dé nghị chứng thực (01 bản) và đi) Quy chế hoạt động e a Tổ chức cộng đồng (02 bản)

Mẫu giấy để nghị chứng thực; mẫu quy chế của Tổ chức cộng đồng và các mẫu vân bản khác của tổ nêu ở Thông tư số 04

Trang 26

II QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐỒNG VÀ BẠN ĐIỀU HÃNH TỔ CHỨC

1⁄ Quyền của Tổ chức cộng đồng

~ Tự lựa chọn ngành nghề kinh doanh mà pháp luật không cấm;

~ Hoạt động không giới hạn phạm vì hành c địn phương: ~ Trực tiếp xuất khẩu, nhập khẩi

~ Liên doanh liên kết với tổ chức, cá nhân trong VÀ ngoài nước;

- Tham gia xây dựng, thực hiện các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, xoá đói giảm nghèo; ~ Mé tai khoản ngân hàng theo eơ chế người đại diện; ~ Ký kết các hợp đồng dân sự; ~ Quyết định việc phân phổi hoa lợi, lợi tức của tổ h 3 Trách nhiệm dân sự chính của Tổ chức công đồng ~ Trách nhiệm chung:

+ C6 trách nhiệm với các thoả thuận, hợp đồng do người đại diện thay mật tổ ký kết với các cá nhân, tổ chức đổi tác;

+ Dùng tài sản chung của tổ để bảo dâm thực hiện trách nhiệm dân sự của Tổ chức cộng đồng, nếu không đủ thì thành viên phải chịu trách nhiệm liên đổi bằng tài sản riêng của mình;

Trang 27

+ Thực hiện đúng các cam kết, hợp đồng với các cñ nhân, tổ chức

~ Trách nhiệm liên đöi

+ Chia sẻ trách nhiệm của mỗi thành viên vấi các hợp đồng, cam kết của Tổ chức cộng đồng

+ Múc độ liên đổi trách nhiệm tương ứng vôi mức độ góp vấn của mỗi thành viên trong Tổ chức cộng đồng 3 Dai diện của Tổ chức cộng đồng và cơ chế đại diện

Trang 28

- Người đại diện Tổ chúc cộng đồng chỉ được thực biện các giao dịch theo quyết định của da số thành viên ~ Người đại diện thay mặt các thành viên Tổ chức cộng đồng ký kết các hợp đồng, cam kết để thực hiện các giao dịch với cá nhân, tổ chức khác - Toàn bộ thành viên Tổ chức cộng đổng có trách nhiệm thực hiện các hợp đồng, cam kết do người đại diện thay mật Tổ chức cộng đồng ký kết ~ Người đại diện chỉ được kỹ các hợp đồng cam kết khi đã được các thành viên Tổ chức cộng đồng chấp thuận theo quy định của quy chế tổ 4 Ban điều hành Tổ chức cộng đồng - Tổ chức cộng đồng cần phải bầu Tổ trưởng ‘Tay tình hình cụ thể, Tổ chức cộng đồng có thé

bau ban điểu hành gồm Tổ trưởng và các chức

danh khác như Phó Tổ trưởng kế toán, thủ quỹ

hoặc một nguời kiêm nhiệm một số chức danh nếu cần thiết

Trang 29

~ Các thành viên ban điều hành thực hiện các công việc do Tổ trưởng phân công

IIL QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CUA CAC

“THÀNH VIÊN TRONG TỔ CHÚC CỘNG ĐỒNG 1 Trách nhiệm của Tổ trưởng Tổ chức công đồng

- Là người đại diện của Tổ chức cộng đổng trong các giao dịch của Tổ chức cộng đồng;

~ Điều hành các hoạt động của Tổ chức cộng đồng; ~ Phân công trách nhiệm của các thành viên để thực hiện các hoạt động của Tổ chức cộng đồng

3, Quyển hạn chính của thành viên

~ Có quyền ngang nhau trong việc tham gia các quyết định của Tổ chức cộng đồng; ~ Được hưởng hoa lợi, lợi tức từ hoạt động của 'Tổ chức cộng đồng theo thỏa thuận;

~ Kiểm tra các hoạt động của Tổ chức cộng đồng: ~ Ra khỏi tổ theo các điểu kiện đã thỏa thuận 13, Nghĩa vụ chính của thành viên

~ Hợp tác bình đẳng, cùng có li, giúp đồ lẫn nhau; ~ Thực hiện các nghĩa vụ do Quy chế Tổ chức cộng đồng quy định

4 Quy dinh về kết nạp thành viên mới Điều kiện trở thành thành viên Tổ chức cộng đồng:

Trang 30

~ Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực

hành vi dân sự đầy đủ;

~ Tự nguyện tham gia;

~ Tần thành các nội dung của Quy chế Tổ chức cộng đồng;

~ Được da số thành viên tổ đồng ý kết nạp, Két nạp thành viên mí

~ Người muốn vào Tổ chúc cộng đồng phải có đơn xin vào Tổ chức cộng đồng gui Tổ trưởng Tổ chức cộng đồng,

~ Tổ trưởng Tổ chức cộng đồng triệu tập phiên họp toàn thể thành viên để lấy ý kiến

~ Việc kết nạp thành viên quyết định tại phiên họp Tổ chức cộng đồng thông qua biểu quyết và có đa số thành viên đồng ý theo quy định của Quy chế Tổ chức cộng đồng 5 Ra khỏi Tổ chức cộng đồng “Thành viên khí ra khỏi Tổ chức cộng đồng có quyền: ~ Yêu cầu được nhận lại tài sản, vốn mà mình đã góp vào Tổ chức cộng đồng;

~ Được chia lại khối tài sản đã đóng góp vào Tổ chức cộng đồng trữ tài sản không chia theo Quy chế Tổ chức cộng đồng

“Thành viên khi ra khỏi Tổ chức cộng đồng có các

nghĩa vụ:

~ Thanh toán các khoản nụ với Tổ chúc cộng đồng; = Cae nghĩa vụ khác theo Quy chế Tổ chức cộng đồng

Trang 31

IV, CO SO HOAT ĐỘNG CUA TO CHUC CONG DONG 1, Thủ lao quản lý cho Tổ trưởng, Tổ phó, kế toán và thủ quỹ

- Khuyến khích Tổ trưởng, thành viên ban điều hành tự nguyện làm việc không có thù lao khi tổ còn khó khăn chưa có điều kiện trả công quản lý

- Trong trường hợp có điều kiện, Quy chế Tổ chức cộng đồng quy định cách thức và mức độ thù lao quản lý cho Tổ trưởng và các thành viên ban

điểu hành trích từ các nguồn thu của Tổ chức cộng đồng hoặc đóng góp của các thành viên 3 Tổ chức họp Tổ chức cộng đồng 2.1, Trigu tập hop ~ Tổ trưởng có trách nhiệm tr u tập các phiên ` chức cộng đồng họp định kỳ hoặc đột xuất của

Trang 32

3⁄8 Phương thức ra quyết định của Tổi chức cộng đồng

~ Quy chế tổ quy định phương thức biểu quyết đa số thông qua các loại quyết định của 'Tổ chức cộng đồng tại các phiên họp Tổ chức cộng đồng

~ Việc biểu quyết có thể thực hiện bằng gio tay hoặc bỏ phiếu kín theo nguyên tắc mỗi người một phiếu

~ Các quyết dịnh của Tổ chức cộng đồng được

ghi vào biên bản họp Tổ chức cộng đồng có chữ ký

của Tổ trưởng và thư ký cuộc họp

3, Nguồn hình thành tài sản của Tổ chức cộng đồng

~ Tài sản đồng góp của thành viên

~ Phần trích lại từ lãi của Tổ chức cộng đồng ~ Tài sản cùng góp công súc để tạo lập chung (kênh mương, rững cấy )

~ Tài sản do hỗ trợ của Nhà nước, các tổ chức và tài sẵn cho, tặng của cá nhân

4, Cách thức quản lý sử dụng tài sản của “Tổ chức cộng đồng

~ Tài sản của Tổ chức cộng đồng quản lý theo cơ chế thoả thuận giữa các thành viên

- Việc định đoạt tài sản là tư liệu sản xuất của “Tổ chức cộng đồng phải được toàn thể các thành viên đồng ý, các tài sản khác phải được đa số thành viên đồng ý

Trang 33

~ Kiểm kê định kỹ và có biên bản kiểm kế các tải sẵn của Tổ, 5 Cách thức phân phối hoa lợi, lãi của Tổ chức cộng đồng ~ Để lại một phân tích lũy chung của Tổ chức cộng đồng ~ Chia cho thành viên theo như đã thỏa thuận trong Quy chế Tổ chức cộng đồng '6 Nguồn bù lỗ khi Tổ chức cộng đồng hoạt động bị thua lỗ ~ Bù từ phân tích lay chung của Tổ chức cộng đồng ~ Các thành viên đóng góp bù lỗ Mức góp thực hiện theo như đã thỏa thuận trong Quy chế Tổ chức cộng đồng

7 Co chế giải quyết tranh chấp

~ Giải quyết tranh chấp bằng eơ chế hòa giải, thương lượng ~ Giải quyết bằng giải pháp khởi kiện theo quy định của pháp luật 8, Thời hạn hoạt động của Tổ chức cộng đồng

~ Hoạt động của Tổ chúc cộng đồng kết thúc khi hết thời hạn hợp tác ghỉ trong Quy chế Tổ chức công đồng Nếu chấm dứt trước thi hạn đó thì các thành viên phải thỏa thuận thống nhất

Trang 34

= Co quan nhà nước có thẩm quyển ra quyết định chấm dứt hoạt động của Tổ chức cộng đồng tong trường hợp Tổ chức cộng đồng hoạt động vỉ phạm các quy định pháp luật của Nhà nước V QUY TRINH THÀNH LẬP "TỔ CHỨC CONG DONG 1 Các bước thành lập Tổ chức cộng đồng

~ Bước 1: Hoàn thiện hồ sơ Tổ chức cộng đẳng Bước này cần sự tham gia của toàn bộ những người sẽ trở thành thành viên của Tổ chức cộng đồng trong tương lai, trong đó có một người chủ trì, một thư ký để điểu phối và ghi chép các buổi họp nhằm xây dựng quy chế cho Tổ chức cộng đồng; phương án sẵn xuất kinh doanh (nếu có) và

đơn từ khác

Xột bộ hồ sơ đầy đủ của Tổ chức cộng đồng gốm:

Trang 35

+ Đơn để nghị Ủy ban nhân dân cấp xã chứng thực cho Tổ chức cộng đồng hoạt động,

+ Quy chế Tổ chức cộng đồng

Lưu ý: Hỗ sơ trước khi đưa lên Ủy ban nhân

dân xã chứng thực cần in (phôtô) ra # bản Quy chế của Tổ chúc cộng đồng

~ Bước # Chứng thực của chính quyền địa phương + Ủy bạn nhân dân cấp xã sau khi kiểm tra hồ sở của Tổ chúc cộng đồng nếu thấy phù hợp với phấp luật thì có trách nhiệm chứng thực bằng cách kỹ tên và đóng dấu vào Quy chế của Tổ chức cộng đồng + Ủy ban nhân dân xã lưu giữ một bản quy chế, một bản gửi về cho Tổ chức cộng đồng 2 Các mẫu biểu cắn sử dụng cho hồ sơ thành lập Tổ chức cộng đồng

Trang 36

8, Các nội dung, kế hoạch hoạt động cần được thiết kế cho Tổ chức cộng đồng

~ Các hoạt động tập thể

+ Tổ chức các cuộc họp: lập kế hoạch, trao đổi kinh nghiệm, thông tín

+ Tiếp nhận dao tạo kỹ thuật,

+ Tiến hành thử nghiệm tại thực địa + Tổ chức mua và bán sản phẩm, dịch vụ theo kế hoạch của Tổ chức cộng đồng + Phát triển mạng lưới thị trường và tiến hành đánh giá thị trường + Hỗ trợ các thành viên dựa trên nhu cẩu và khả năng của Tổ chức cộng đồng

+ Quin lý vốn "tín dụng quay vòng”, xây dựng quỹ tín dụng tiết kiệm của tổ + Phát hiện các eơ hội phát triển kỹ thuật và sân phẩm, bao gồm cả chế biến và bảo quản để làm tăng gi trị

+ Đầu tư vào các hoạt động mà các cá nhân đơn lẻ không làm được

+ Hỗ trự các thành viên vay tin dụng ~ Các hoạt động cho các thành viên

+ Xây dựng kế hoạch sản xuất và kinh doanh của hộ trong năm (đổi vôi hoạt động chân nuôi), theo mùa vụ, lứa (hoạt động trồng trọt, thuỷ sẵn)

+ Chủ động các khâu phục vụ quá trình sản xuất: làm đất, xây dựng chuồng trại, nhà xưởng

+ Cải tạo điểu kiện phục vụ cho sản xuất nhà

Trang 38

Chương II TỔ CHỨC, QUẦN LÝ HOẠT DONG TỔ CHỨC CỘNG DONG 1 LẬP, XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHO TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG 1 Thu thập và phân tích thông tin để lập kế hoạch cho Tổ chức cộng đồng Vi dy ts Bing 1: Vi du vé cách xác định hoạt động của tổ nhằm khắc phục khó khăn cho tổ viên

Hiện trạng | Khổ khăn iãi pháp Ahine6 | Bonk sau Mãi chuyên ra | ba trồng ốt uốn lá rất tập huần

hạng 'Chưa kết nết | Chưa có, fé di tim hiểu thị “Cử người trong cho thu với các - bỉ trongsố fring dhs ra cho vị thụ, é

phương sản - mua lớn để hướng l0 tho tổ mà tua trực tiếp

Cee 8 ong không a Sau đồ tối hải Wlếchúc cộng, krung gian các yêu cầu của họ| lồng sản xuất au an toàn kể chất lượng? Sổ lần cung

Trang 39

Ví dụ 2: Bang 2: Vi dy vé cách tổng hợp thông tỉn thị trường (tiếp theo vi dy Bang 1) Xâcđịnh thông | Đếxuấttn | Kh

tìn thị trường do | dụngcơhội | cấp hiện tạic tổtựdi điểu ta | thjưưởng | tố và cơhộithị theoloạisảm | chotổminh | trường mới phẩm của tổ mình

Trang 40

+ Giải pháp kỹ thuật + Giải pháp về thị trường + Giải pháp tổ chức sản xuất Vid Bằng 8: Ví dụ về cách xác định mục đích, kết quả mong đợi cho hoạt động của tổ,

Me dich chung ÏKết qui mong dgi] Noi dung các ime dich cụ thể | hoạt động chính để đạt kết quả

mong đợi

ffang thụ nhập tr JMỗihộ tang thêm 5 L Mô rộng diện tích trửngt xuất khẩu |siệu đngsau 5 fring tháng trống xuất bằng cách các hộ tự Ot lin 20 ba

Ngày đăng: 24/06/2022, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w