1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lí thuyết tài chính tiền tệ

53 357 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 118,28 KB

Nội dung

Thứ hai : Ngân sách NN Được coi là tụ điểm vốn lớn nhất của NN, nơi tập trung toàn bộ nguồn vốn của NN Nguồn thu từ thuế Được hưởng, vay hoặc viện trợ từ các nguồn lực bên ngoài Khi phân

Trang 1

CHƯƠNG I : ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

1 Bản chất của tiền tệ

1.1 Sự ra đời của tiền tệ

KTH đã chỉ ra rằng, tiền tệ là một phạm trù kinh tế khách quan, gắn liền với sự ra đời vàphát triển của hàng hóa

Trong quan hệ trao đổi, hình thức giá trị được biểu hiện qua 4 hình thái:

- HT giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên

- HT giá tị toàn bộ hay mở rộng

- HT giá trị chung

- HT giá trị tiền tệ

Từ hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên đến hình thái tiền tệ là một quá trình lịch sử lâudài, nhằm giải quyết các mâu thuẫn vốn có trong bản thân hàng hóa Tiền tệ ra đời đã làmcho việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ được dễ dàng, nhanh chóng hơn

1.2 Bản chất của tiền tệ

Tiền tệ là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế hàng hóa, nhẳm tạo điều kiện thuận lợi cho quátrình trao đổi hàng hóa, dịch vụ Về bản chất, tiền tệ là vật ngang giá chung, làm phươngtiện để trao đổi hàng hóa, dịch vụ, thanh toán các khoản nợ

Theo Mishkin : “ tiền tệ là bất cứ cái gì được chấp nhận chung trong việc thanh toán để nhậnhàng hóa, dịch vụ, hoặc trong việc trả nợ.”

2 Chức năng của tiền tệ

2.1 Thước đo giá trị

Tiền tệ là đơn vị đo lường giá trị, nghĩa là nó được dùng để đo lường giá trị các hàng hóa,dịch vụ trước khi thực hiện trao đổi

2.2 Lưu thông ( trao đổi )

Theo Mác : “ đồng tiền trong lưu thông là đồng tiền ko bao giờ chết”

Trong KT, tiền tệ làm phương tiện TĐ khi nó đc đùng để mua bán hàng háo, dịch vụ hoặcthanh toán các khoản nợ cả trong và ngoài nước Tiền tệ làm môi giới trung gian trong TĐ

đã hoàn toàn khắc phục được các hạn chế của quá trình TĐ trực tiếp Tiền như thứ dầu mỡ

Trang 2

bôi trơn, cho phép nền KT hoạt động trôi chảy hơn, khuyến khích chuyên môn hóa và phâncông lao động.

2.3 Thanh toán

2.4 Cất trữ

Tiền tệ làm phương tiện cất trữ có nghĩa là nơi chứa sức mua hàng hóa trong một thời giannhất định Nhờ chức năng này của tiền tệ mà người ta có thể tách thời gian từ lúc có thunhập đến lúc tiêu dùng nó

2.5 Tiền tệ thế giới

Được chấp nhận công khai rộng rãi thanh toán, trao đổi trên toàn lãnh thổ

3 Sự phát triển của các hình thái tiền tệ

3.1 Tiền tệ bằng hàng hóa

Trong thời kì đầu lịch sử tiền tệ, tùy theo đk cụ thể mà tiền tệ được thể hiện ở các hàng hóakhác nhau Nhưng thông thường đó là những vật dụng quan trọng bậc nhất hay những đặcsản quý hiếm ở địa phương : gia súc, da thú, vỏ ốc, muối, chè,

Ưu điểm : không có lạm phát

Nhược điểm : cồng kềnh, khó chia nhỏ, khó ước lượng

 Nhanh chóng bị xóa bỏ

Cùng với sự phân công lao động lần 2, thủ CN tách khỏi NN, vai trò tiền tệ dần chuyển sangcác kim loại và được cố định ở vàng Vì vàng có tính ưu việt hơn các hàng hóa khác, đó là :

 Tính đồng nhất của vàng rất cao

 Dễ phân chia mà ko làm ảnh hưởng đến giá trị vốn có của nó

 Dễ mang theo, vì một thể tích nhỏ và trọng lượng nhỏ của vàng có thể đại diện chomột giá trị hàng hóa lớn

 Thuận tiện trong việc thực hiện chức năng dự trữ giá trị của tiền tệ

Trình độ sản xuất càng phát triển, khối lượng hàng hóa dịch vụ càng nhiều, khả năng vàng lại

có hạn => tìm kiếm một loại hình tiền tệ mới thay thế cho vàng

3.2 Tiền phù hiệu

Sau một thời gian dài, thời đại tiền bằng hàng hóa đã nhường chỗ cho thời đại tiền giấy

Trang 3

Đặc trưng : giấy bạc ngân hàng (tiền giấy )

Được nhà nước cho phép và được chấp nhận bởi Chính phủ

 Tiền pháp định

Giấy bạc ngân hàng : tiền mặt ( không có thời hạn ), ngân phiếu

+ Ngân phiếu : có đặc tính giống tiền nhưng không được coi là tiền mặt vì có thời hạn, đều

do NHTW phát hành Ngân phiếu được phát hành khi mà trong hệ thống lưu thông tiền tệ ko

có mệnh giá lớn, ngân phiếu có mệnh giá rất lớn => được xem xét phát hành Quá hạn vẫnđược đem đổi nhưng sẽ phải nộp phí ngày quá hạn

VN ngừng phát hành ngân phiếu từ T7/2002

Thời đại ngày nay, việc sử dụng tiền giấy đã trở thành phổ biến, do tính thuận tiện của nótrong việc làm phương tiện trao đổi hàng hóa :

 Dễ mang theo để làm phương tiện TĐ hàng hóa, thanh toán nợ

 Thuận tiện khi thực hiện chức năng dự trữ của cải dưới hình thức giá trị

 Bằng cách thay đổi con số trên mặt đồng tiền, một lượng giá trị lớn hay nhỏ được biểuhiện

 Bằng chế độ độc quyền phát hành giấy bạc với những quy định nghiêm ngặt của chínhphủ, tiền giấy có thể giữ được giá trị của nó,

3.3 Tiền ghi sổ ( tiền qua ngân hàng )

Tiền ghi sổ là những khoản tiền ko kì hạn ở ngân hàng ( gửi séc ) Đó là do hệ thống NHTMtạo ra trong quá trinh thực hiện nghiệp vụ tín dụng Hiện nay, đồng tiền ghi sổ đã giữ vị tríchủ yếu trong tổng mức cung ứng tiền tệ cho nền KT, chiếm 90% đến 95% trong lượng tiềncung ứng, nó có những ưu việt vốn có :

 Giảm bớt một cách đáng kể các chi phí lưu thông tiền mặt : in tiền, bảo quản, vậnchuyển, đếm, đóng gói,

 Nhanh chóng và thuận tiện cho các chủ nhân tham gia thanh toán ngân hàng

 Bảo đảm an toàn trong việc sử dụng đồng tiền, hạn chế được những hiện tượng tiêucực

 Tiền ghi sổ tạo ra điều kiện thuận lợi cho NHTW trong việc quản lí và điều tiết lượngtiền cung ứng,

4 Khối tiền tệ

- Tính thanh khoản : là tính dễ chuyển hóa thành tiền mặt nhanh nhất.

Trang 4

- Tín phiếu kho bạc : do kho bạc NN phát hành Mục tiêu : bù đắp ngân sách NN trong

ngắn hạn

+ mua bán theo thị giá, lên xuống theo thị trương, có tính an toàn cao, có lãi suất, có thể

do NHTW chỉ định, nếu mua bán theo đấu thầu => lãi suất đầu thầu do DN quy định; xét

về mức độ cầm cố, cho vay lớn hơn sổ tiết kiệm

Các phép đo lượng tiền cung ứng :

M1 = C + D ( tiền mặt đang lưu hành + tiền gửi thanh toán, tiền gửi ko kì hạn )

 Bản vị tiền tệ : tức là cái gì đc dùng làm cơ sở định giá đồng tiền quốc gia

 Đơn vị tiền tệ : mỗi QG đều có ĐV tiền tệ riêng và đc quy định bằng pháp luật

 Công cụ TĐ : công cụ đc sử dụng để mau bán hàng háo, DV, thanh toán các khoản nợ :tiền giấy, tiền đúc, tiền ghi sổ,

 Nahf nước không hạn chế việc đúc tiền vàng

 Tiền giấy QG được xác định bằng một trọng lượng vàng nhất định và được tự do chuyểnđổi ra vàng theo tỉ lệ đã quy định

 Tiền vàng được lưu thông ko hạn chế

Trang 5

Chế độ bản vị tiền vàng của các nước được sử dụng phổ biến những năm cuối TK 19 đầu TK20.

5.3 Chế độ bản vị vàng thỏi.

Chế độ bản vị vàng thỏi cũng quy định cho đon vị tiền tệ QG một trọng lượng vàng cố định.Nhưng vàng được đúc thành thỏi mà ko thành tiền Vàng ko lưu thông trong nền kinh tế mà chỉ

dự trữ để làm phương tiện thanh toán quốc tế và chuyển dịch tài sản ra nước ngoài Tiền giấy

QG đc đổi ra vàng theo quy định, nhưng phải một số lượng tiền giấy nhất định, ít nhất tươngđương một thỏi vàng

Chế độ bản vị ngoại tệ kết thúc khi Tổng thống Mĩ – Nixơn tuyên bố ko đổi dô la giấy ra vàngngày 15/8/1971

5.6 Chế độ bản vị tiền giấy không chuyển đổi ra vàng.

Dưới chế độ này, đơn vị tiền tệ của một nước không thể tự do chuyển đổi kim loại quý Đầunăm 1930, chế độ này rất phổ biến Vàng chỉ đc dùng để thanh toán trong các khoản nợ quốc tế,

nó bị rút ra khỏi lưu thông trong nc vì ko đc dùng làm tiền tệ và ko đc đổi tiền giấy ra vàng Từđây, giá trị thực tế của đồng tiền các nc phụ thuộc vào sức mua của nó, tức là số lượng hàng hóahay dịch vụ mà nó có thể mua đc GT tiền tệ đc đo = số nghịch đảo của mức giá chung

6 Bản chất của tài chính.

6.1 Sự ra đời của phạm trù tài chính.

Khi xã hội bắt đầu có sự phân công lao động, có sự chiếm hữu khác nhau về TLSX và về sảnphẩm lao động Theo đó, nền sx hàng hóa ra đời và tiền tệ xuất hiện như một tất yếu kháchquan Trong nền KT hàng hóa, việc TĐ hàng hóa được tiến hàng một cách dễ dàng thông qua

Trang 6

tiền tệ làm môi giới trung gian, từ đó, ng ta sử dụng tiền tệ với các chức năng phương tiện TĐ,phương tiện tích lũy để phân phối tổng sản phẩm xã hội, qua đó tạo lập và sử dụng các quỹ tiền

tệ trong nền kinh tế nhằm mục đích tiêu dùng và đầu tư phát triển KT – XH Các quỹ tiền tệđược thành lập và sử dụng bởi các tổ chức KT, tổ chức XH hay cá nhân Các quan hệ KT đó đãlàm nảy sinh phạm trù tài chính

 Qh KT giữa NN với các cơ quan, đvị KT dân cư

 Qh KT giữa các tổ chức TC trung gian vs các cơ quan, tổ chức KT TC, dân cư

 Qh KT giữa các cơ quan, đvị KT, dân cư vs nhau và qh KT trong nội bộ chủ thể đó

 Qh KT giữa các QG với nhau trên thế giới

7 Chức năng của tài chính.

7.1 Chức năng phân phối

Phân phối TC là sự phân phối tổng sản phẩm XH dưới hình thức giá trị Thông qua chức năngnày, các quỹ tiền tệ tập trung và ko tập trung đc hình thành và sử dụng vào những mục đíchnhất định Phân phối TC bao hàm cả quá trình phân phối lần đầu và QT phân phối lại

QT PP lần đầu là sự PP tổng SP XH cho các chủ thể tham gia vào QT SX VC và DV Giá trịtổng SP XH đc hthanh bởi các quỹ tiền tệ : Quỹ bù đắp cho những chi phí VC đã bỏ ra trong

QT SX, tiến hành DV, quỹ này nhằm đảm bảo SX giản đơn của mọi QT SX XH; quỹ tích lũynhằm tái SX mở rộng, đầu tư, phát triển KT; quỹ tiêu dùng, bao gồm tiêu dùng cá nhân và choNN

QT PP lại là QT tiếp tục PP những phần thu nhập cơ bản, những quỹ tiền tệ đc hình thành trong

QT PP lần đầu ra phạm vi rộng hơn, bao gồm cả lĩnh vực ko SX VC và DV

7.2 Chức năng giám đốc.

Nói đến khả năng khách quan của phạm trù TC, nhờ khả năng đó mà ngta có thể tổ chức, kiểmtra QT vận động của các nguồn TC để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ Đối tượng giám đốccủa TC là các QT tạo lập và sd các quỹ tiền tệ trong nền KT Thông qua giám đốc TC để ktra vàđiều chỉnh các QT PP tổng SP XH dưới hình thức GT, phù hợp vs yêu cầu phát triển KT – XH

Trang 7

của mỗi thời kì., đồng thời ktra vc tạo lập và chấp hành các chỉ tiêu kế hoạch, định mức KT TC,hạch toán kinh tế,

CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

1 Vai trò của HTTC

HTTC là tổng thể các bộ phận khác nhau trong một cơ cấu TC, mà ở đó, các QHTC hoạt độngtrên các lĩnh vực khác khau nhưng có mối liên hệ, tác động lẫn nhau theo quy luật nhất định.Các bộ phận trong HTTC hoạt động trên các lĩnh vực : tạo ra các nguồn TC, thu hút các nguồn

TC và chu chuyển các nguồn TC ( dẫn vốn ) Với các lĩnh vực hoạt động này, toàn bộ HTTCthực hiện vai trò đb trong nền KT quốc dân : đảm bảo nhu cầu về vốn cho phát triển KT – XH

Tài chínhđối ngoại

Trang 8

Các tụ điểm vốn là bộ phận mà ở đó nguồn tài chính được tạo ra, đồng thời cũng là nơi thu húttrở lại các nguồn vốn, tuy nhiên ở các mức độ và phạm vi khác nhau Trong các tụ điểm vốnnày, có mối liên hệ thường xuyên với nhau thông qua những mối quan hệ nhất định.

Thứ nhất : Tài chính doanh nghiệp

Nguồn lực tài chính tập trung khá lớn, ở các nước khác nhau thì khác nhuau

Điểm khó khăn, bất lợi : mặc dù đóng góp tài chính lớn nhưng bất cập trong việc khai thác cóhiệu quả, để khai thác có hiệu quả cần cổ phần hóa, liên doanh,

Một số lĩnh vực khuyến khích NN nắm giữ : quốc phòng, xăng dầu,

Ở VN : có hơn 2000 DN báo cáo lãi rất ít, biện pháp đầu tiên của VN : tăng cường cổ phần hóa

Thứ hai : Ngân sách NN

Được coi là tụ điểm vốn lớn nhất của NN, nơi tập trung toàn bộ nguồn vốn của NN

Nguồn thu từ thuế

Được hưởng, vay hoặc viện trợ từ các nguồn lực bên ngoài

Khi phân bổ : có thể phân bổ cho các DN

Thứ ba : Tài chính dân cư ( tài chính hộ GĐ ) và các tổ chức XH

Nguồn lực TC lớn nhưng phân bố, rải rác không đồng đều

Nếu có biện pháp thích hợp có thể huy động một khối lượng vốn đáng kể từ các hộ GĐ để phục

vụ vho sự nghiệp phát triển KT, đồng thời góp phần to lớn vào vc thực hiện các chính sách vềđịnh hướng tích lũy và tiêu dùng của NN

Thứ tư : Tài chính đối ngoại

Nguồn lực TC trong khu vực rất quan trọng và cần thiết, khai thác nguồn lực từ bên ngoài.Những kênh vận động của TCĐN có :

 QH nhận viện trợ hoặc vay vốn nước ngoài cho quỹ NSNN hoặc cho các DN, thậm chí cảdân cư

 QH về tiếp nhận vốn đầu tư nước ngoài giữa các tổ chức KT trong và ngoài nước

Trang 9

 QT thanh toán xuất nhập khẩu giữa các DN, tổ chức KT trong và ngoài nc

 Việc thực hiện các hợp đồng tái bảo hiểm, chuyển phí bảo hiểm và thanh toàn bảo hiểmđối với các pháp nhân nc ngoài or ngược lại, thu nhận phí bảo hiểm và nhận phí bồithường từ các tổ chức nước ngoài

 QT chuyển tiền và tài sản giữa các cá nhân ngoài nc cho thân nhân trong nc và ngược lại

Thứ năm : Thị trường TC và các tổ chức trung gian

Hoạt động của thị trường TC thực hiện chức năng dẫn vốn từ những người có vốn sang nhữngngười cần vốn thông qua hoạt động tài chính trực tiếp Thị trường TC có tác dụng thu hút mọinguồn vốn cần thiết cho đầu tư phát triển KT, làm nâng cao hiệu quả chung cho toàn bộ nền KT

và cải thiện mức sống của ng tiêu dùng ngay cả khi khả năng TC về thực tế của họ chưa chophép

Các trung gian tài chính thực hiện việc dẫn vốn thông qua hoạt động tài chính gián tiếp, trunggian tài chính đã tập trung được những nguồn vốn nhỏ từ các hộ GĐ, các tổ chức KT thành mộtlượng vốn lớn, đáp ứng nhu cầu của ng cần vốn từ những khối lượng vay nhỏ đến những khốilượng vay lớn, từ những cá nhân chưa từng ai biết đến tới những công ti có tiếng lớn trên thịtrường = > trung gian TC đáp ứng đc những nhu cầu mà TTTC ko giải quyết đc or giải quyết ko

3 Chính sách tài chính quốc gia

Tái chình có tác động trực tiếp và ảnh hưởng mạnh mẽ đối với sự phát triển của nền KTQD, vìvậy, để điều hành sự hoạt động thống nhất và có hiệu quả của toàn bộ HTTC ở mỗi QG, CP cầnphải đề ra các chủ trương, chính sách, đường lối và biện pháp về TC trong một thời kì tương đốilâu dài, tức là cần phải hoạch định và thực thi chính sách TCQG

3.1 Mục tiêu

- Xây dựng chính sách TCQG nhằm tăng cường tiềm lực TC đất nước, đặc biệt tăng cường

tiềm lực TC NN và TC DN

- Kiểm soát lạm phát bằng việc cải tổ cơ bản CS TC đặc biệt là thuế và cơ cấu thu chi NS,

loại bỏ nguy cơ tái lạm phát tiến tới kiểm soát đc lạm phát, ổn định giá cả và sức muađồng tiền, ổn định KT – XH, cải thiện đời sống nd

Trang 10

- Tạo công ăn việc làm cho người dân, mở rộng ngành nghề, giải quyết nạn thất ngiệp,

nâng cao đời sống vật chất, văn hóa cảu ng dân, đảm bảo AN QP, công bằng XH

3.2 Những quan điểm cơ bản ( 9 quan điểm )

- Tập trung sức chuyển hướng cơ chế quản lí chính sách tài chính tiền tệ kiểu “ động viên

tập trung” sang chính sách tài chính phân quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về TC củacác DN thuộc mọi TP KT theo cơ chế thị trường

- Phân biệt rõ chức năng, nhiệm vụ của TCNN và TCDN, TCNN thực hiện chức năng XH,

ANQP là chủ yếu và thông qua các hoạt động thu chi của mình điều tiết lợi ích, địnhhướng và phát triển SX theo yc thị trg, tối đa hóa lợi nhuận

- Phân biệt rõ chức năng, nhiệm vụ của TCNN và NH; TCNN ( ngân khố quốc gia ) là

khách hàng của NH, NH là đối tượng quản lí về mặt TCNN trong khuôn khổ các luật lệ

về TC

- Thực hiện cơ chế TC mở lành mạnh

- CS TC phải giải phóng triệt để mọi nguồn vốn trong nước, của các TP KT và toàn dân để

phát triển kinh doanh, hình thành thị trg vốn trong nc, sd có hiệu quả các nguồn vốn, mởrộng TCĐN

- Xác định rõ mục tiêu ưu tiên phát triển cho phép tăng thu ngoại tệ, đảm bảo khả năng trả

nợ , thu hút nhiều nhân lực,thúc đẩy phát triển CN mới và kĩ thuật tiên tiến

- Xây dựng CSTC cần đứng trên quan điểm hệ thống, đặt mối quan hệ với việc đổi mới các

chính sách, công cụ khác : chính sách tiền tệ, tín dụng, athu nhập, giá cả, ngoại hối, tạosức mạnh tổng hợp, chuyển biến đồng bộ trong KT

- Chú trọng khảo sát, đúc kết kinh nghiệm, tổ chức đào tạo và thử nghiệm các phương thức

phù hợp, tránh bảo thủ, do dự, chủ quan, nóng vội, gây trở ngại đến TC đất nc

- Củng cố nâng cao tình pháp lệnh của hđ TC, khuyến khích tham gia vào các hđ KT trong

khuôn khổ PL, tăng cường kiểm soát và thanh tra TC, giám đốc, việc thu chi,

Trang 11

 Phát triển KT nhiều TP nhất quán và đc thể chế hóa nhằm giải phóng mọi tiềm năng

về vốn của các TP KT và dân cư, tiết kiệm tiêu dùng xa xỉ, hướng vào phát triển SX,

KD, DV

 NN từng bước cổ phần hóa các DN NN mà trc hết là lĩnh vực thương mại, DV và một

số bộ phận xí nghiệp SX, hình thành các công ti cổ phần, các công ti hợp doanh

 Phát triển KT thị trường TC

 Có chiến lược KT ĐN đúng đắn để thu hút vốn đần tư nc ngoài : thực hiện chế độ TC

ưu tiên như thuế nhập khẩu vật tư kĩ thuật, DV thông tin, thuế xuất khẩu thành phẩm,thuế thu nhập, khuyến khích đặc biệt vs đầu tư nc ngoài, cho phép mọi đvi KT có đủ

tư cách pháp nhân, đủ điều kiện nghiệp vụ kd trực tiếp liên doanh, gọi vồn của ncngoài, chịu trách nhiệm trả nợ và các khoản thanh toán khác, mở rộng thị trg hối đoái,chính sách tiền lương, chuyển vốn xd cơ bản của NN sang tín dụng NH dài hạn, xácđịnh trọng điểm đầu tư phù hợp vs cơ chế thị trg và chiến lc TM mở cửa “ sx để xk,

xk để nk”, phần thu hối vốn dùng để đầu tư,

3.3.2 Chính sách tài chính đối với DN

Phát triển DN sẽ tập hợp có hiệu quả các nguồn lực phân tán nhưng rất to lớn và phù hợp vsđường lối phát triển theo định hướng XHCN NN tập trung chủ yếu vào phát triển cơ sở hạtầng, các yêu cầu công cộng, các nguồn tín dụng ưu đãi cho vay ko phân biệt quy mô và TP

KT của DN, cổ phần hóa một số DN NN trừ một số DN trong các ngành then chốt

3.3.3 Chính sách đối với ngân sách NN

Từng bước giảm chi phí KT ( cho tăng TS cố định, tăng vốn lưu động, tăng dự trữ QG ) vàtăng chi ngoài KT mà bố trí lại các nguồn thu, rà soát lại các khoản chi Để kiểm soát lạmphát cần chấm dứt cho vay trực tiếp từ NHTW đvs NSNN dưới mọi hình thức, bù đắp thiếuhụt NSNN thông qua việc phát hành trái phiếu CP ( vay trung và dài hạn ) và tín phiếu khobạc ( vay ngắn hạn ), cải cách hệ thống thuế,

lí thuận lợi

Trang 12

3.3.5 Các chính sách về tiền tệ và tín dụng

Cần :

 Chính sách tiền tệ : Điều hành khối lượng tiền cung ứng, tổng phương tiện thanh toántrong nền KT cần đc kiểm soát và điều hành có hiệu lực, bám sát các tín hiệu thị trg đểvừa đảm bảo cung ứng đủ phương tiện thanh toán cho nhu cầu tăng trưởng KT, đốiứng với luồng đầu tư từ nc ngoài vừa ko gây cầu quá mức Khi cần thiết : phát hànhtín phiếu NHNN, mua ngoại tệ,

 Chính sách tín dụng : tiếp tục hoàn chỉnh và đưa vào hoạt động có chất lượng các thịtrg tiền tệ ( thị trg liên NH, thị trg đấu giá tín phiếu kho bạc, ) + thị trg chứng khoán,thực hiện chính sách huy động vốn và cho vay tích cực, mạnh mẽ Tín dụng NH cần

đc mở rộng, tăng cường cho vay trung và dài hạn, giảm tỉ lệ nợ quá hạn và nợ khó đòixuống mức lành mạnh theo tiêu chuẩn quốc tế, phát triển đồng đều KT giữa các địaphương

CHƯƠNG III : NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1 Vai trò của NSNN

Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của NN trong dự toán đã đc cơ quan NN

có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chứcnăng và nhiệm vụ của NN

Cùng với việc đảm bảo chi tiêu của NN bằng việc huy động các nguồn tài chính trên phạm

vi rộng lớn trong và ngoài nc Vai trò tất yếu của NSNN ở mọi thời đại trong mọi mô hìnhkinh tế là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền KT XH, là vai trò quan trọng của NS trong cơ chếthị trường Khái quát trên các khía cạnh sau:

1.1 Kích thích sự tăng trưởng kinh tế ( vai trò điều tiết trong lĩnh vực kinh tế )

Trong cơ chế thị trường kế hoạch hóa tập trung thì NSNN hoạt động ko hiệu quả

Sang cơ chế thị trường, NN định hướng về việc hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thíchphát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền Điều đó đc thực hiện thông qua chínhsách thuế và chính sách chi tiêu của NS CP để vừa kích thích vừa gây sức ép với các DNnhằm kích thích sự tăng trưởng KT

Trang 13

1.2 Giải quyết các vấn đề xã hội ( vai trò điều tiết trong lĩnh vực xã hội )

Trong thời kinh tế kế hoạch háo tập trung, tính chất bao cấp tràn lan cho mọi lĩnh vực đã làmhạn chế đáng kể vai trò của NSNN trong việc giải quyết các vấn đề xã hội

CP có sự chú ý đặc biệt tới các tầng lớp có thu nhập thấp nhất : chi về trợ cấp xã hội, trợgiá, chính sách việc làm, chương trình quốc gia lớn về chống mù chữ, chống dịch bệnh, Thuế cũng được thực hiện để đảm bảo công bằng xã hội, tái phân phối thu nhập Kết hợpgiữa thuế trực thu và gián thu, một mặt tăng cường các khoản thu của NSNN, điều tiết thunhập, tiêu dùng,

1.3 Góp phần ổn định thị trường giá cả, chống lạm phát ( điều chỉnh trong lĩnh vực

2.1.1 Xét theo nguồn hình thành các khoản thu

- Nhóm nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước : tùy theo đặc điểm sản

xuất kinh doanh có thể chia thành :

+ Nguồn thu đc hình thành và thực hiện trong khâu sản xuất : đây là nguồn thu quantrọng nhất, luôn chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng số thu trong nc, là chỉ tiêu quan trọngphản ánh sự tăng trưởng của nền KT về quy mô và hiệu quả

Trang 14

+ Nguồn thu đc thực hiện trong khâu lưu thông – phân phối : chúng đc tạo ra ở khâu sảnxuất song thực hiện một phần trong khâu lưu thông phân phối Nguồn thu này tăng haygiảm phản ánh thực trạng giao lưu hàng hóa trong và ngoài nc, thực trạng hoạt động củangành sản xuất và tình hình biến động của thị trường tiền tệ.

+ Nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ : so với các hoạt động sx, hđ dịch vụ thường có chiphí thấp hơn, nhưng mức doanh lợi thu đc lại rất cao, nó ko đơn thuần làm tăng nguồnthu NSNN mà còn góp phần quan trọng vào việc kiểm soát và hướng dẫn các hoạt độngdịch vụ, đảm bảo phát triển cân đối giữa các ngành SX vs các hđ dịch vụ

+ Nguồn thu ngoài nc : bao gồm các khoản thu về vay nợ và viện trợ nc ngoài Không ổnđịnh và có tính chất bù đắp một phần trong quá trình cân đối NS

2.1.2 Xét theo tác dụng của các khoản thu với quá trình cân đối NS, thu NSNN bao

+ Các khoản thu khác theo luật định

 Thuế là khoản thu quan trọng nhất, không chỉ chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng số thuNSNN hằng năm ( khoảng 80% - 90% ) mà còn là công cụ của NN để quản lí vĩ mô nềnKTQD

Thuế đc chia làm 2 loại : Thuế trực thu và thuế gián thu

Cấu tạo của 1 sắc thuế :

+ Đối tượng nộp thuế : cá nhân, doanh nghiệp

+ Đối tượng chịu thuế : thu nhập, hàng hóa, tài sản

+ Tên gọi sắc thuế : ngắn gọn, dễ hiểu, phản ánh đúng bản chất của các loại thuế đó

+ Thuế suất, thuế biểu : thuế suất xác định mức độ động viên trên một đối tượng tính thuế,phổ biến là thuế suất tỉ lệ và thuế suất lũy tiến Biểu thuế thế hiện ở các mức thuế suất quyđịnh khác nhau cho từng đối tượng tính thuế

+ Yếu tố miễn, giảm thuế : thông qua các luật thuế, tạo đk thuận lợi cho NN sd linh hoạtcông cụ thuế để điều chỉnh các mặt của hđ SX KD

- Thu để bù đắp sự thiếu hụt của NSNN :

Trang 15

+ Vay trong nước : vay các tầng lớp dân cư, DN, tổ chức KT XH dưới hình thức phát hànhcác công cụ nợ : tín phiếu kho bạc NN, trái phiếu CP.

+ Vay ngoài nc : thông qua các khaorn viện trợ có hoàn lại ( ODA ), vay nợ của các CP các

nc, tổ chức quốc tế, các công ti

Thuế VAT : VN bắt đầu từ 1/1/1999, ra đời đầu tiên ở Pháp năm 1954, đánh vào giá trị tăngthêm của DV

Ở VN có 4 mức thuế :

+ Ko phải chịu thuế GTGT : nuôi trồng thủy hải sản,cây giống, khám chữa bệnh,

+ Thuế GTGT 0% : Hàng hóa xuất khẩu, nhân đạo,

+ Thuế GTGT 5% : vật dụng thiết yếu,

+ Gắn chặt với nhiệm vụ KT CT XH NN theo từng giai đoạn

+ Tính hiệu quả của chi NSNN phải đc thể hiện ở tầm vĩ mô và mang tính toàn diện

+ Phần lớn các khoản chi NSNN đều là các khoản phát ko hoàn trả trực tiếp và mang tínhbao cấp

Theo tính chất KT, chi NSNN đc chia ra thành các ND sau đây :

- Chi thường xuyên : là khoản chi có tính đều đặn, liên tục gắn với nhiệm vụ thường xuyêncủa NN về quản lí KT XH

+ Đặc điểm : mang tính ổn định, phần lớn mang tính tiêu dùng, gắn với cơ cấu có tính tổchức bắt buộc

+ Có : chi về chủ quyền quốc gia, chi phí liên quan đến sự điều hành và duy trì hoạt độngcủa các cơ quan NN để thực hiện những nhiệm vụ đc giao phó, chi phí do sự can thiệp của

Trang 16

NN vào các hđ KD VH XH để cái thiện đời sống nhân dân : trợ cấp XH, hỗ trợ quỹ BHXH,trả lãi, nợ CP

- Chi đầu tư phát triển : là khoản chi nhằm tạo CSVC KT tác dụng đến nền KT tăng trưởng

+ Lãi suất tăng, đầu tư giảm

+ Thâm hụt cán cân thanh toán

+ Tác động khác ( ảnh hưởng đến GDP, CPI, thất nghiệp, …

Giải pháp khắc phục :

+ Mang tính tình thế : in tiền, phát hành tiền trong một số TH cần thiết, đi vay trong nước :dân cư; vay nc ngoài; phát hành các loại giấy tờ có giá

+ Mang tính chiến lược : tiết kiệm, chống tham nhũng,…

 Cần thực hiện tốt công tác quản lí và điều hành NSNN là biện pháp tốt nhất

3 Tổ chức hệ thống NS và phân cấp NSNN

3.1 Tổ chức hệ thống NSNN

Trang 17

Có hai mô hình tổ chức hành chính : mô hình NN liên bang ( đc tổ chức thành 3 cấp : NSliên bang, NS bang, NS địa phương ) và mô hình NN thống nhất ( phi liên lang ) gồmNSTW và NS của các caapsc hính quyền địa phương

NSNN ta là một thể thống nhất gồm : toàn bộ các khoản thu và chi của NSNN trong 1 năm

để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của NN Sự thống nhất này khác các NNkhác ở chỗ : dự toán NS và quyết toán NS hàng năm trình quốc hội là bao gồm tất cả cáckhoản thu và chi của NSTW và NS địa phương Hiện nay NSNN ta chưa hoàn chỉnh, vì toàn

bộ các khoản thu và chi của NS xã chưa đc tổng hợp đầy đủ vào NSNN

3.2 Phân cấp NSNN

Phân cấp NSNN thực chất là giải quyết tất cả các mối quan hệ giữa chính quyền NNTW vscác cấp chính quyền địa phương có liên quan đến hđ của NSNN

Nội dung : bao gồm việc giải quyết các quan hệ sau :

- Quan hệ về chế độ, chính sách ( kể cả chế độ kế toán và quyết toán NS )

- Quan hệ về vật chất, tức quan hệ trong việc phân chia nhiệm vụ chi và nguồn thu cũng

như cân đối NS của các cấp chính quyền NN.=> là nội dung quan trọng, về chi tiêu : chithường xuyên và chi đầu tư tùy thuốc vào phạm vi thực hiện

- Quan hệ chu trình NS, tức quan hệ về chu trình vận động của NSNN, từ khâu lập NS đến

chấp hành và quyết toán NS

4 Năm NS và chu trình NS

Năm NS ( năm tài chính, tài khóa ) là giai đoạn mà trong đó dự toán thu chi TC của NN đã

đc phê chuẩn có hiệu lực thi hành Thời gian cho 1 năm ( dương lịch ) NS là 12 tháng, nhưngthời điểm bắt đầu và kết thúc ở mỗi nc khác nhau

Chu trình NS chỉ toàn bộ các hđ từ khâu lập dự toán NS đến khâu chấp hành và cuối cùng làquyết toán NSNN=> thời gian của 1 chu trình NS ko trùng năm NS và dài hơn năm NS

CHƯƠNG IV : TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1 Nguồn vốn và phương thức huy động vốn của DN

Trang 18

Vốn là điều kiện ko thể thiếu đc để thành lập 1 DN và tiến hành các hđ SXKD.

1.1 Nguồn vốn tự có của chủ DN

Khi Dn thành lập, bao giờ chủ DN cũng phải đầu tư một số vốn nhất định, đối vs DN NNnguồn vốn tự có ban đầu chình là vốn đầu tư của NSNN

Trong công ty tư nhân : chủ DN phải có đủ số vốn pháp định cần thiết để xin đki thành lập

DN Vốn pháp định là vốn tối thiểu phải có theo quy định của PL

Đvs công ty cổ phần : nguồn vốn do các cổ đông đóng góp, mỗi cổ đông là một chủ sở hữucủa công ti và chịu trách nhiệm hữu hạn trên số cổ phần mà họ nắm giữ

Trên thực tế vốn tự có của chủ DN thường lớn hơn so vs vốn pháp định nhất là sau một thờigian kinh doanh

1.2 Vốn tín dụng NH và tín dụng TM

Nguồn vốn vay NH là một trong những nguồn vốn quan trọng nhất không một công ti nào

có thể hoạt động tốt mà ko vay vốn của NH or tín dụng TM nếu công ti đó muốn tồn tạivững chắc trên thương trường

Thời hạn : vay dài hạn ( 5 năm trở lên), vay ngắn hạn ( dưới 1 năm ), trong thực tế ko hoàntoàn giống nhau giũa các nước và có thể khác nhau giữa các NH TM

Tùy theo tính chất và mục đích sd : vay đầu tư tài sản cố định, vay vốn lưu động, vay đểphục vụ dự án,…

Nguồn tín dụng NH có nhiều ưu điểm nhưng cũng có những hạn chế nhất định : điều kiện tíndụng, kiểm soát NH, chi phí sd vốn ( lãi suất )

+ Điều kiện tín dụng : NH TM luôn luôn đảm bảo an toàn tín dụng tránh các rủi ro thông quamột số bp, trc hết phải phân tích hồ sơ xin vay vốn, đánh giá các thông tin liên qua đến dự ánđầu tư or kế hoạch SX KD của DN vay vốn Dn phải cung cấp những báo cáo TC và nhữngthông tin cần thiết khác theo yêu cầu của NH

Các đk đảm bảo tiền vay : phải có các bảo đảm tín dụng, phổ biến nhất là TS thế chấp

+ Sự kiểm soát của NH cho vay : 1 khi DN vay vốn NH thì DN cũng phải chịu sự kiểm soátcủa NH về mục đích và tình hình sử đụng vốn vay

Trang 19

+ Lãi suất vay vốn : ls vốn tín dụng NH phụ thuộc vào tình hình tín dụng trên thị trg trongtừng thời kì, nếu lãi suất quá cao thì DN phải gánh chịu chi phí sử dụng vốn và làm giảm thunhập của DN.

Các Dn thường khai thác nguồn vốn tín dụng TM Nguồn vốn này hình thành một cách tựnhiên trong quan hệ mua bán chịu, mau bán chậm or trả góp Nguồn vốn tín dụng TM là mộthình thức tài trợ rẻ, tiện dụng và linh hoạt trong kinh doanh, mặt khác nó còn tạo khả năng

- Cổ phiếu thường : là loại cổ phiếu thông dụng nhất vì các ưu điểm của nó đáp ứng đc

yêu cầu của các ng đầu tư và công ty phát hành Lượng cổ phiếu tối đa mà công ty đc cơquan quản lí NN cho phép phát hành là vốn cổ phần đc phép phát hành Phần lớn những

cổ phiếu đã phát hành nằm trong tay nhà đầu tư – cổ đông ( đc coi là đang lưu hành trênthị trg ) Có thể chính công ti phát hành mua lại và giữ nó nhằm mục đích nhất định ( ko

đc coi là lưu hành) Việc mua lại và bán ra phụ thuộc vào nhiều yếu tố : tình hình cân đốivốn, khả năng đầu tư, chính sách sát nhập or thôn tính, tình hình thị trg chứng khoán

- Mệnh giá và thị giá cổ phiếu : trên thực tế, mệnh giá và thị giá còn đc sử dụng đối vs

các công cụ tài chính khác : trái phiếu, thương phiếu,… Giá trị ghi trên mặt cổ phiếu làmệnh giá, giá cả của cổ phiếu trên thị trường là thị giá Trị giá của cổ phiếu đc phản ánhtrong sổ kế toán của công ty, mệnh giá chỉ có ý nghĩa khi phát hành cổ phiếu và đối vớikhoảng thời gian ngắn khi cổ phiếu đc phát hành Cổ phiếu phản ánh quan hệ cung cầutrên thị trg đvs cổ phiếu đó, phản ánh lòng tin của các nhà đầu tư đvs hoạt động của côngty

- Quyền hạn của cổ đông : các cổ đông nắm giữ cổ phiếu thường là những ng sở hữu

công ty, do đó họ có quyền trc hết đvs tài sản or thu nhập của công ty Hàng năm công ty

tổ chức đại hội cổ đông, cổ đông có quyền tham gia kiểm soát và theo dõi các quản lý cáccông việc của công ty thông qua cơ chế đại biểu và biểu quyết Tuy nhiên, do công ty cómột lượng lớn cổ đông nên mỗi cổ đông chỉ có một quyền lực giới hạn trong việc bỏphiếu hoặc chỉ định thành viên của ban giám đốc Có 2 hình thức bỏ phiếu : bỏ phiếu theo

đa số và bỏ phiếu gộp Bỏ phiếu theo đa số là việc cổ đông có thể dùng mỗi phiếu để bầu

Trang 20

ng quản lí, các chức danh sẽ đc bầu riêng rẽ => có lợi cho những ng nắm đa số cổ phiếu.

Bỏ phiếu gộp cho phép cùng cổ phiếu cho một ứng cử viên nào đó, tức là một cổ đông cóthể dồn toàn bộ cổ phiếu có trong tay một ứng cử viên đc ưa chuộng Đa số nhất trí ( trên50% ), tuyệt đại đa số ( 75% trở lên ) cổ đông nhất trí => công ty cổ phần cần có biệnpháp chống thôn tính

- Cổ phiếu ưu đãi : chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng số cổ phiếu đc phát hành, trong một số

Th dùng cổ phiếu ưu tiên là thích hợp có đặc điểm là có mức cổ tức cố định, ng chủ của

cổ phiếu này thường đc nhận tiền lãi trc các cổ đông thường Nếu số lãi chỉ đủ để trả cổtức cho các cổ đông ưu tiên thì các cổ đông thường sẽ ko đc nhận cổ tức của kì đó Cổ tức

đc lấy từ lợi nhuận sau thuế ( hạn chế của cổ phiếu ưu tiên )

- Chứng khoán có thể chuyển đổi : một số hình thức chuyển đổi :

+ Giấy đảm bảo : ng sở hữu giấy này có thể mua số lượng cổ phiếu thường đc quy định

trc vs giá cả và thời gian xác định

+ Trái phiếu chuyển đổi là loại trái phiếu cho phép có thể chuyển đổi thành một số lượng

nhất định các cổ phiểu thường Nếu thị gái của cổ phiếu tăng lên thì ng giữ trái phiếu có

cơ may đc lợi nhuận cao

1.4 Phát hành trái phiếu công ty

Trái phiếu ( trái khoán ) là các từ giấy vay nợ dài hạn và trung hạn, gồm : trái phiếu CP vàtrái phiếu công ty Thời gian phổ biến nhất : loại 1 năm, 3 năm, 5 năm, 10 năm, rất ít có công

ty phát hành trái phiếu đến 20 năm Trên thị trg nhiều nc hiện nay thường lưu hành nhữngloại trái phiếu công ty như sau :

- Trái phiếu có lãi suất cố định : thường đc sd phổ biến, lãi suất đc ghi ngay trên mặt trái

phiếu và ko thay đổi trong suốt kì hạn của nó Việc thanh toán lãi trái phiếu thường đcquy định rõ, trái phiếu phát hành có thể kèm theo trá phiếu nhỏ để lĩnh tiền gọi là coupon,tên : trái phiếu coupon Huy động vốn phải tính đến mức độ hấp dẫn của trái phiếu, có :+ Lãi suất : phải đc đặt ra trong mối tương quan so sánh vs lãi suất trên thị trg vốn, đặcbiệt phải tính đến sự cạnh tranh với trái phiếu của các công ti khác

+ Kỳ hạn của trái phiếu : là yếu tố quan trọng khi phát hành

+ Uy tín tài chính của công ty và mức độ rủi ro, mức độ thuận lợi và tính hấp dẫn của tráiphiếu phụ thuộc vào uy tín của công ty, nhất là độ tin cậy về thị trg tài chính

Ngoài ra chú ý đến mệnh giá, vừa phải, tạo sự lưu thông dễ dàng

- Trái phiếu có lãi suất thay đổi : tuy gọi là lãi suất thay đổi nhưng phụ thuộc vào một số

yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến lãi suất trên thị trg tài chính quốc tế Nhược điểm :+ Công ty ko thể biết chắc chắn về chi phí lãi vay của trái phiếu điều này gây khó khănmột phần cho việc lập kế hoạch tài chính

Trang 21

+ Việc quản lí trái phiếu đòi hỏi tốn nhiều thời gian do phải theo dõi và thông báo các lầnđiều chỉnh lãi suất cho ng mua trái phiếu.

- Trái phiếu có thể thu hồi : phải quy định rõ về thời hạn và giá cả khi công ty chuộc lại

trái phiếu Ưu điểm :

+ Có thể sử dụng đc như một cách điều chỉnh lượng vốn sử dụng, khi ko cần thiết, công

ty có thể mua lại các trái phiếu, tức là giảm số vốn vay

+ Công ty có thể tay loại trái phiếu này bằng một nguồn tài chính khác bằng cách mua lạicác trái phiếu đó

1.5 Nguồn vốn nội bộ

Tự tài trợ bằng nguồn vốn nội bộ là một con đường tốt vì công ty phát huy đc nguồn lực củachính mình, giảm bớt sự phụ thuộc vào bên ngoài Tuy nhiên ở một số công ty lớn việc đểlại lợi nhuận liên quan đến một số vấn đề nhạy cảm khi công ty để lại một phần lợi nhuậntrong năm cho tái đầu tư tức là ko dùng số lợi nhuận đó để chia lãi cổ phần Các cổ đông ko

đc nhận số tiền lãi nhưng bù lại họ có quyền sở hữu số vốn cổ phần tăng lên của công ty=>giá trị ghi sổ cuẩ các cổ phiếu tăng lên cùng vs việc tự tài trợ bằng nguồn vốn nội bộ Mộtmặt khuyến khích cổ đông giữ cổ phiếu lâu dài nhưng mặt khác, dễ làm giảm tính hấp dẫncủa các cổ phiếu trong kỳ trc mắt, do cổ phiếu để chi trả cổ tức thấp or số lãi ròng ko đủ hấpdẫn

Chính sách PP cổ tức dựa trên :

- Tổng số lợi nhuận ròng trong kỳ

- Mức chia lãi trên một cổ phiếu của năm trc

- Sự xếp hạng cổ phiếu trên thị trg và tính ổn định của thị giá cổ phiếu của công ty

- Hiệu quả từ việc tái đầu tư từ nguồn lợi nhuận để lại

2 Quản lí tài sản cố định của DN

2.1 Cơ cấu tài sản cố định

TS CĐ là những yếu tố của tư liệu lao động đc sử dụng trong một thời gian luân chuyểntương đối dài và có giá trị tương đối lớn Thông thường thời gian coi 1 TS là TSCĐ là trên 1năm Giá trị TS đc xếp vào TS cố định theo quy định của Bộ TC và có thể đc điều chỉnh theotừng năm

Gồm 2 nhóm :

- TSCĐ vô hình : gồm một số yếu tố đặc biệt, khó xác định hình thái vật chất, thậm chí

trừu tượng nhưng có ảnh hưởng quan trọng đến SXKD trong thời gian dài, điển hình làcác yếu tố sau :

Trang 22

+ Chi phí thành lập, chi phí khảo sát thiết kế

+ Uy tín và lợi thế TM

+Quyền sở hữu CN và sở hữu trí tuệ : bằng sáng chế, bản quyền, kiểu dáng CN,

+ Đặc quyền khai thác, kinh doanh, quyền đặc nhượng or giấy phép đặc biệt

Đặc điểm :

+ Khó đánh giá chính xác 1 TSCĐVH vì nó ko tồn tại dưới dạng vật chất để có thể đođếm rõ ràng, sự đánh giá đúng hay sai phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của ng đánh giá,tuy nhiên đã dần hình thành mức giá

+ Chỉ có lợi ích khi nó tạo ra lợi thế thương mại, chẳng hạn như sự yêu thích của ng tiêudùng hay ng sd, uy tín phải dùng nhiều năm để củng cố và tạo dựng

Biện pháp quản lí và phát triển TSCĐ VH

+ Tăng cường sự củng cố lòng tin của khách hàng

+ Bảo vệ các quyền sở hữu CN, chống nạn bắt chước, hàng giả

+ Hạch toán chính xác các chi phí ngay từ ban đầu khi thành lập DN hay dự án, có thểtính các chi phí sau vào nhóm TSCĐVH : chi phí khảo sát, thiết kế, xây dựng luận chứng

KT KT; chi phí cần thiết và hợp lí cho các thủ tục pháp lí như đăng kí kinh doanh, thuếtrc bạ, lệ phí chứng chư; chi mua bản quyền sáng chế, phát minh, quyền sở hữu CN; trịgiá của tạo lợi thế TM : uy tín của công ty, của nhãn hiệu và vị trí thuận lợi của nó Dựtính thời kì khấu hao của các TSCĐVH

- Tài sản cố định hữu hình : chia thành 4 nhóm :

+ Nhà cửa, vật kiến trúc, nhà xưởng, kho bãi, văn phòng và các công trình xây dựng có

mục đích tương tự Tính năng : tạo ra môi trg ko gian or nơi làm vs Thời gian thu hồikhấu hao thường 10 đến 30 năm, công trình lớn là trên 50 năm

+ Máy móc thiết bị CN, máy công tác, hệ thống dây chuyền và các thiết bị lẻ Thông

thường trực tiếp tạo sản phẩm, có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng và giá thành sảnphẩm

+ Phương tiện vận tải, xe cộ, phương tiện cơ giới có chức năng vận chuyển => lưu động,

phần lớn có phạm vi hoạt động rộng, có thể lưu động qua các địa bàn khác nhau Chi phínhiên liệu và phụ tùng thay thế chiếm tỉ trọng đáng kể trong QT hđ, tuổi thọ tính theokhối lượng vận chuyển ( tấn – km or km ), 1 số TH là năm Có rủi ro về tai nạn và tráchnhiệm dân sự có liên quan đến ng điều khiển và chủ phương tiện

+ Thiết bị dụng cụ quản lí, thiết bị đo lường và kiểm định

2.2 Khấu hao TS CĐ

Trang 23

Trong QT sử dụng các TS CĐ dần bị xuống cấp or hư hỏng gọi là hao mòn, sự hao mòn làmgiảm giá trị của chúng 1 cách tương ứng => xác định GT hao mòn theo từng kỳ kế toán vàhạch toán giá thành sản phẩm QT hao mòn gồm 2 hình thái : HM hữu hình và HM vô hình

HM HH là sự suy giảm giá trị của TS CĐ do sự hao mòn, xuống cấp về mặt hiện vật gây ra,

có thể nhận biết, quan sát đc bằng trực quan, phụ thuộc điều kiện hđ, cường độ khai thác,chế độ vận hanhfm bảo dưỡng,

HM VH là sự mất giá tương đối và tuyệt đối của TS CĐ do tiến bộ KH KT, do thị hiếu or 1

số nhân tố khác, sự giảm sút ko trực tiếp biêt hiện qua bên ngoài

Các PP khấu hao TSCĐ :

- Khấu hao đều theo thời gian :

PP này tính chi phí phân chia đều cho từng năm, tức là mỗi năm TSCĐ đc khấu hao (KH)một lượng nhất định và ko thay đổi cho đến khi thu hồi toàn bộ GT nguyên thủy của nó

=> là PP KH quan trọng và phổ biến nhất trên thế giới

Công thức :

Kcb = [ ( Ng + Ctl – Cth ) ÷ ( Ng x T ) ] x 100%

Trong đó :

Kcb : tỉ lệ KHCB ( % )

Ng : nguyên giá của TSCĐ

Ctl : chi phí thanh lí, tháo dỡ, khi bán thanh lí or thải loại TSCĐ ( dự tính )

Gth : giá trị thu hồi ( dự tính ) của phế liệu hoặc giá trị thải loaijc ủa TSCĐ

T : tuổi thọ KT ( số năm tính KH ) của TSCĐ

Trên thực tế, Ctl Gth là các con số ước tính, kém chính xác, do đó :

Kcb = (1÷T) x 100%

Tính bình quân gia quyền ( trọng số ) :

NG = Ngđk + Ng(+) - Ng(-)

Trong đó :

Ngđk : Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ

Ng(+) : Nguyên giá TSCĐ tăng bình quân trong năm

Ng(-) : Nguyên giá tài sản cố định giảm bình quân trong năm

Tính toán chi tiết :

Trang 24

ti(+) và tj(-) : số tháng tăng hoặc giảm tương ứng của nhóm TS CĐ i và j

Trong quản lí TSCĐ cần chú ý đến các điểm sau :

1) Nên lập riêng các bảng theo dõi tình hình mua sắm, bàn giao đưa vào sử dụng củaTSCĐ, tách riêng bảng theo dõi, tình hình thanh lí, ngừng khai thác TSCĐ

2) Việc tính toán chi tiết nguyên giá TSCĐ tăng giảm bình quân cần tuân thủ quy địnhcủa cơ quan có thẩm quyền ( Bộ TC, cơ quan chủ quản )

3) Cách tính toán nói trên AD cho nhóm TS cố định khác nhau, sau đó tính tổng chi phíkhấu hao của nhóm đó Có thể AD tỉ lệ khấu hao bình quân ( nếu thích hợp ) theo PPbình quân quyền số ( gia quyền ) :

K =

Trong công thức này :

Ki : tỉ lệ khấu hao riêng của từng nhóm TSCĐ ( nhóm i )

di : tỷ trọng về nguyên giá của nhóm TSCĐ i – tức là tỉ lệ giữa nguyên giá của nhóm

đó so vs tổng nguyên giá tài sản cố định của DN Tổng tỉ trọng các di bằng 1

PP này tương đối đơn giản nhưng do có một số hạn chế nên ít đc AD :

+ Tỉ lệ KH của năm đầu hoặc năm t2 quá cao, có thể làm tăng giá thành sản phẩm ở quámức cho phép

+ Chỉ tương đối thích với các nhóm TSCĐ có tuổi thọ KT từ 6 – 10 năm Ngoài phạm vinày, tỉ lệ KH áp dụng sẽ giảm ý nghĩa tích cực của nó

Ưu điểm : cho phép hạn chế tổn thất vốn cố định do hao mòn vô hình và tương đối dễtính toán Phù hợp vs các DN có tỉ lệ chi phí KH trong giá thành nhỏ

- PP KH số dư giảm dần : nhằm phản ánh cách tính toán tiền KH Số tiền KH mỗi kỳ

( năm ) đc tính trên GT còn lại của TSCĐ ở đầu kỳ đó, chứ ko phải nguyên giá trong PPkhấu hao đều GT còn lại của TSCĐ ( số dư ) giảm dần qua các năm, do đó chi phí KHcàng về sau càng giảm

- PP KH theo sản lượng : một số đk AD :

+ Việc xác định, thống kê, theo dõi sản lượng tương đối dễ dàng và ko tốn kém

+ Sự thay đổi mức độ hoạt động của TSCĐ ko gây đột biến lớn trong giá bình quân của

sản phẩm hay dịch vụ

Trang 25

+ Có thể kết hợp theo dõi sản lượng thực tế với mức tiêu hao một số vật tư, nhiên liệu,

phụ liệu

Trước hết cần biết mức KH trên 1 đvị sản lượng (mkh) :

Mkh = nguyên giá TSCĐ ( hay GT phải thu hồi ) ÷ tổng khối lượng định mức của đời thiết

+ Nếu việc sử dụng một nhóm thiết bị hay TSCĐ nào đó có tình thời vụ và tỉ lệ chi phí

KH trong giá thành khá lớn thì có thể gây biến động giá thành đvị sản phẩm ( hay DV )qua các kỳ trong năm

Biện pháp tốt nhất là dùng máy tính để theo dõi, các thông tin đc ập nhật liên tục, khi cầnbiết chỉ cần gõ vài lệnh cơ bản để gọi ra màn hình or in ra giấy

Phân định trách nhiệm rõ ràng :

Trang 26

Các nhóm máy móc TB or các tổ hợp dây chuyền TB nên đc giao cho từng nhóm or cá nhânquản lý, căn cứ vào quy trình CN, sắp xếp ca kíp và cách thức tổ chức phân xưởng để phânđịnh trách nhiệm Chế độ phân định trách nhiệm nên gắn vs chế độ bàn giao, theo dõi,thưởng phạt để mọi ng có ý thức hươn về vc quản lý tài sản Có báo cáo định kỳ về tình hình

sử dụng TS

Quản lý về mặt kĩ thuật đvs tài sản :

Một số điểm cơ bản cần chú ý :

- Quy trình KT, chế độ vận hành cần đc duy trì nghiêm ngặt với kỷ luật chặt chẽ để hạn

chế tổn thất về ng or tài sản, chú ý đào tạo kỹ sư và kĩ thuật viên giỏi chuyên môn

- Lập trình vận hành và theo dõi từng hệ thống thiết bị, có phân định trách nhiệm rõ ràng.

Lên lịch kiểm tra định kì, bảo dưỡng, trùng tu, khuyến khích CB CNV tích cực giữu gìnmáy móc, thông báo ngay khi có sự cố

- Đvs thiết bị mới nên kèm cặp, dùng thợ có tay nghề hướng dẫn cho ng chưa quen việc

- Hợp lý hóa việc lắp đặt thiết bị, máy móc trong nhà máy Vs các thiết bị lẻ, chú ý việc bố

trí nhằm giảm chi phí vận chuyển và thời gian gián đoạn giữa các khâu công việc

3 Quản lý TS lưu động của DN

3.1 Khả năng chuyển đổi của TS

Khả năng chuyển đổi hay tính linh động ( hoán chuyển ) của 1 TS phản ánh mức độ dễ haykhó để chuyển đổi TS thành tiền ( cash ) Tiền đứng vị trí số 1

TS lưu động phản ánh các dạng nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, phụ liệu, một số loại công

cụ nhỏ, dụng cụ nhỏ cũng đc coi là TS lưu động mặc dù về bản chất chúng thuộc TSCĐ.Không tính KH đvs TS lưu động

3.2 Cơ cấu và phân loại TS lưu động

a Tài sản bằng tiền ( cash )

Gồm : tiềm mặt, tiền gửi NH, séc các loại, tiền trong thanh toán

b Vàng, bạc, đã quý và kim khí quý

Là nhóm TS đặc biệt chủ yếu dùng vào mục đích dự trữ, tuy vậy trong 1 số ngành như NH,

TC, bảo hiểm, trị giá kim cương, vàng bạc, kim khí quý có thể rất lớn

c Các TS tương đương vs tiền

Ngày đăng: 23/02/2014, 22:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ : -  lí thuyết tài chính tiền tệ
Sơ đồ : (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w