2114: Phơng tiện vận tải truyền dẫn
3.1.2 Một số hạn chế còn tồn tại trong côngtác kế toán TSCĐ ở Công ty cổ phần Sông Đà 11.
Bên cạnh những u điểm đã đạt đựoc thì công tác TSCĐ còn có một số hạn chế:
• Đối với việc áp dụng chế độ kế toán hiện hành
Công ty vẫn căn cứ vào chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ trởng Bộ Tài chính. Trong khi đó, ngày 20/03/2006 Bộ trởng Bộ Tài chính đã ký quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp thay thế chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995.
• Đối với công tác đánh giá lại TSCĐ hữu hình
Do không sử dụng số liệu để đánh giá TSCĐ hữu hình để hạch toán nên công ty không xác định giá trị hao mòn của TSCĐ hữu hình sau khi đánh giá giá lại. Nh vậy cha phản ánh đợc thực tế giá trị TSCĐ hiện có của công ty và nguồn vốn cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh làm ảnh hởng đến việc phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ hữu hình trong công ty.
• Trong công tác kế toán tăng giảm TSCĐ:
Tất cả các trờng hợp tăng, giảm TSCĐ trong công ty đều đợc lập hồ sơ riêng và để hạch toán tăng giảm TSCĐ phải dựa cả vào quyết định của Chủ tịch hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc của Tổng công ty. Dẫn đến những TSCĐ đã tăng giảm từ lâu nhng không đợc hạch toán ngay từ thời điểm phát sinh nghiệp vụ.
Ví dụ: Trờng hợp thanh lý máy đầm đất Coctacom trong phần thực tế đã lấy ví dụ từ khi bắt đầu thanh lý cho đến khi hạch toán kéo dài đến hơn 2 tháng.
- Trờng hợp tăng TSCĐ hữu hình do điều chuyển từ đơn vị khác đến. Kế toán nhật ký chung tiến hành định khoản nh sau:
Đơn vị nhận TSCĐ do điêù chuyển nội bộ, ghi: Nợ TK 211: 356,259,460
Có TK 214: 120,339,120 Có TK 336: 235,920,340 Đơn vị điều chuyển TSCĐ, ghi:
Nợ TK 136:235,920,340 Nợ TK 214: 120,339,120
Có TK 211: 356,259,460
Cụ thể có thể thấy trong ví dụ điều chuyển xe cẩu thuỷ lực từ XN 11.3 về cơ quan công ty ở chơng 2.
Nhng trong quy định của chế độ kế toán hiện hành thì các đơn vị thành viên nhận TSCĐ do đợc điều động nội bộ công ty ( không đợc thanh toán tiền), ghi:
Nợ TK 211: 356, 259,460 Có TK 214: 120,339,120 Có TK 411: 235,920,340
• Đối với công tác phân loại TSCĐ hữu hình:
TSCĐ hữu hình của công ty nhiều và đa dạng nhng phòng kế toán công ty cha chú trọng tới việc phân loại TSCĐ theo những tiêu thức khác nhau. Mà mỗi cách phân loại đó có những đặc trng riêng và có tác dụng rất lớn đối với yêu cầu quản lý TSCĐ trong công ty nói chung và trong công tác hạch toán nói riêng. Công ty chỉ mới phân loại TSCĐ theo đặc trng kỹ thuật và theo công dụng kinh tế.
Trong sổ chi tiết khấu hao TSCĐ số khấu hao theo nguồn không đợc phản ánh. Trong năm 2006 công ty cha chuyển đổi việc tính khấu hao theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 121/12/2003.
Tại công ty, toàn bộ chi phí khấu hao đợc tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp nh vậy là không hợp lý.
Đối với công tác sửa chữa lớn TSCĐ
Công ty cha thật sự chú trọng đến việc phân tích tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ. Mà trong điều kiện hiện nay điều đó rất quan trọng. Nếu tổ chức tốt công tác phân tích TSCĐ sẽ giúp cho doanh nghiệp biết đợc cơ cấu sự biến động tình trạng kỹ thuật TSCĐ, hiệu quả sử dụng TSCĐ… Từ đó, giúp doanh nghiệp có biện pháp tốt nhất để bảo toàn và không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. 3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ ở Công ty cổ phần Sông Đà 11.
Qua một thời gian rất ngắn tìm hiểu và tiếp cận công tác quản lý, và công tác kế toán TSCĐ, cộng với sự hiểu biết thực tế còn hạn chế cũng nh cha có thời gian tìm hiểu kỹ công tác kế toán ở công ty, nhng qua bài viết này em cũng xin trình bày một số ý kiến nhận xét về công tác tổ chức kế toán TSCĐ với hi vọng góp phần nhỏ bé để công tác hạch toán TSCĐ ngày càng hoàn thiện hơn.
• ý kiến thứ nhất: Về công tác phân loại TSCĐ
Công ty nên tiến hành phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu, để qua đó có những biện phát quản lý thích hợp, nâng cao hiệu quả sử dụng của TSCĐ. Đồng thời cách phân loại này còn là cơ sở cho công tác hạch toán kế toán TSCĐ ở đon vị : tính toán phản ánh hao mòn, khấu hao và chi phí thuê tài sản… đợc tốt hơn.
Công ty nên phân loại TSCĐ theo tình trạng kỹ thuật của TSCĐ vì khi biết đợc chất lợng tình trạng của TSCĐ hiện có của công ty thì công ty sẽ có kế hoạch nâng cấp sửa chữa đầu t đổi mới hợp lý hơn.
Ngoài ra có thể phân loại TSCĐ theo tình trạng sử dụng TSCĐ để tiện quản lý. Khi đó TSCĐ sẽ đợc chia thành TSCĐ cha sử dụng, TSCĐ đang sử dụng, TSCĐ hỏng chờ thanh lý.
• ý kiến thứ hai: Về việc áp dụng Chế độ kế toán hiên hành.
Công ty nên triển khai áp dung chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành ngày 20/03/2006 do bộ trởng Bộ Tài chính ký quyết định số 15/2006/QĐ-BTC.
Đồng thời công ty nên sửa đổi một số hạch toán sai với quy định hiện hành. • ý kiến thứ ba: Về việc phân chia nguồn vốn thành vốn cố định và vốn l- u động.
Để tăng thêm quyền chủ động cho các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh, chế độ kế toán mới quy định không tách nguồn vốn cố định và nguồn vốn lu động riêng mà gộp chung lại thành nguồn vốn kinh doanh. Nhng hiện nay, ở Công ty cổ phần Sông Đà 11 vẫn còn một số tài khoản chi tiết thành vốn cố định và vốn lu động;
Ví dụ :
- TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh.
+ TK 4111 – Nguồn vốn kinh doanh thuộc vốn lu động + TK 4112 – Nguồn vốn kinh doanh thuộc vốn cố định - TK 441 – Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản.
+ TK 4411 – Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản thuộc VLĐ + TK 4412 – Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản thuộc VCĐ • ý kiến thứ t: Trong công tác kế toán tăng giảm TSCĐ
Nh phần trên đã trình bày về thời gian phản ánh các nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ cha kịp thời, mà nguyên nhân chủ yếu là thủ tục còn phức tạp. Chính vì vậy mà Tổng công ty nên giao quyền tự chủ cho các công ty trong các vấn đề này,
đồng thời khi có các nghiệp vụ tăng, giảm phòng tài chính công ty cần nhanh chóng lập danh sách và đề nghị giám đốc công ty ra quyết định để kế toán phản ánh nghiệp vụ kịp thời.
Trong phần hạch toán các nghiệp vụ các đơn vị thành viên nhận TSCĐ do đ- ợc điều động nội bộ công ty ( không đợc thanh toán tiền), đơn vị cấp dới ghi:
Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ Có TK 214: Giá trị hao mòn Có TK 411: Giá trị còn lại Đơn vi cấp trên ghi:
Nợ TK 214: Giá trị hao mòn Nợ TK 136: Giá trị còn lại
Có TK 211: Nguyên giá
• ý kiến thứ năm: Đối với công tác khấu hao TSCĐ:
Sau khi nghiên cứu vấn đề trích khấu hao của doanh nghiệp, tôi nhận thấy thời gian vay theo hợp đồng thờng ngắn hơn thời gian hữu dụng của TSCĐ. Việc trích khấu hao nh công ty khi hết thời hạn hợp đồng vay, về mặt giá trị TSCĐ đợc khấu hao hết nhng về mặt hiện vật vẫn sử dụng đợc, song lúc này TSCĐ không phải trích khấu hao nữa mà chỉ thu phụ phí sử dụng TSCĐ làm cho giá thành hạ, dẫn đến giá thành sản phẩm không đợc ổn định. Do vậy, công ty nên xem xét việc trích khấu hao đối với TSCĐ đợc hình thành từ nguồn vốn vay một cách khoa học đảm bảo phản ánh đúng thực tế chi phí của TSCĐ.
Công ty nên xem xét nhờ chuyên gia phần mềm máy tính sửa lại cách thức tính khấu hao không theo nguyên tắc “ tròn tháng” mà theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trởng Bộ Tài chính về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.
Tại công ty, toàn bộ chi phí khấu hao đợc tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp nh vậy là không hợp lý. Doanh nghiệp nên bóc tách chi phí khấu hao này, những TSCĐ dung cho hoạt động sản xuất thì giá trị khấu hao đợc tính chi phí sản xuất chung(TK 627). Còn những tài sản dùng trong công tác quản lý, giá trị khấu hao sẽ đợc tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp( TK 642).
• ý kiến thứ sáu: Công tác đánh giá lại TSCĐ:
Khi công ty tổ chức đánh giá lại TSCĐ đối với những TSCĐ có giá trị thực tế lớn hơn hoặc nhỏ hơn giá trị còn lại trên sổ thì công ty nên hạch toán vào TK 412 – chênh lệch đánh giá lại tài sản và phản ánh đúng giá trị thực tế còn lại của TSCĐ trên sổ sách kế toán.
• ý kiến thứ bảy: Về công tác phân tích tình hình trạng bị và sử dụng TSCĐ hữu hình.
Công ty có tể tiến hành phân tích trên một số nội dung cơ bản sau:
- Phân tích cơ cấu và sự biến động của TSCĐ: Ngời ta xem xét tỷ trọng của TSCĐ trong tổng số của nó. Cơ cấu của TSCĐ đợc xem là hợp lý nếu sự phân bố TSCĐ vào mỗi nhóm, mỗi loại đảm bảo yêu cầu phục vụ sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất.
Phân tích sự biến động của TSCĐ là xem xét, đánh giá tình hình tăng, giảm của TSCĐ giữa cuối kỳ với đầu năm.
- Phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ: tình trạng kỹ thuật của TSCĐ đợc phản ánh thông qua mức độ hao mòn của TSCĐ tham gia vào quá trình kinh doanh so với thời điểm ban đầu. Để phân tích, ngời ta sử dụng chỉ tiêu: Hệ số hao mòn TSCĐ.
Hệ số hao mòn
TSCĐ =
Số tiền khấu hao luỹ kế
Hệ số hao mòn TSCĐ tai thời điểm đầu các năm 2005 và năm 2007
Chỉ tiêu 2005 2007
Hệ số hao mòn TSCĐ 0.334 0.156
- Phân tích tình hình sử dung TSCĐ với chỉ tiêu: Hiệu suất sử dụng TSCĐ, để thấy đợc với một đồng TSCĐ trong kỳ tạo đợc bao nhiêu đồng doanh thu, doanh thu thuần hoăc lợi nhuận. Hiệu suất này càng cao chứng tỏ hiêu suất sử dung TSCĐ càng cao.
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Doanh thu ( doanh thu thuần) trong kỳ Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ Ta có : Nguyên giá tổng TSCĐ theo giá trị ghi sổ ở công ty là: - Tại thời điểm 01/01/2005 là: 37,339,000,000.
- Tại thời điểm 01/01/2006 là: 75,209,000,000 - Tại thời điểm 01/01/2007 là: 124,559,000,000
Nguyên giá
TSCĐ bình quân =
Nguyên giá đầu kỳ + nguyên giá cuối kỳ 2
Chỉ tiêu 2005 2006
Nguyên giá TSCĐ bình quân 56,274,000,000 99,884,000,000 Doanh thu thuần 157,030,843,000 255,113,216,000
Hiệu suất sử dụng TSCĐ 2,790 2,554
Ta thấy hiệu suất sử dụng TSCĐ của công ty năm 2006 giảm so với năm 2005.