đựơc u điểm và hiệu quả của việc áp dụng máy tính vào công tác kế toán. Công ty đã chuyển từ kế toán thủ công sang kế toán máy. Hiện nay công ty đang áp dụng phần mềm kế toán UNESCO Accouting với chơng trình mang tên SONGDA ACCOUTING SYSTEM. Đây là phần mềm kế toán đông nên có thể thay đổi phù hợp với Công ty, mẫu biểu phong phú, cách nhập số liệu đơn giản.
( màn hình phần mềm)
2.2 tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán tscđ của công ty cổphần Sông đà 11 phần Sông đà 11
2.2.1 Đặc điểm TSCĐ và công tác quản lý TSCĐ của Công ty cổ phần Sông Đà11.
2.2.1.1.Đặc điểm TSCĐ của công ty.
Công ty cổ phần Sông Đà 11 với chức năng là xây dựng các công trình, sản xuất lắp đặt các kết cấu xây dựng và kết cấu cơ khí công trình, sản xuất vật liệu, cấu kiện xây dựng, xây lắp các thiết bị công nghệ… Do đó tài sản hữu hình của công ty chủ yếu là máy móc, xe cơ giới, các máy khoan,…
Sau ngày thành lập với nguồn ngân sách cấp, Công ty đã chú trọng tới việc đầu t trang bị máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho hoặt động sản xuất kinh
doanh của công ty. So với các công ty cùng lĩnh vực thì TSCĐ của Công ty cổ phần Sông Đà đựoc trang bị tơng đối đầy đủ về cả số lợng và chất lợng.
Tính đến ngày 01/01/2007 tổng số vốn cố định của công ty là: 124,559,000,000 đồng. Trong thời gian gần đây, do khối lợng các công trình thi công nhiều, Công ty phải trang bị các máy móc thiết bị bằng nguồn vốn tự có của mình hoặc vốn tín dụng và nguồn vốn khác. Các TSCĐ này chủ yếu nhập từ các n- ớc: Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Đức…
2.2.1.2.Công tác quản lý TSCĐ của công ty.
Do đặc thù của ngành xây dựng nên vấn đề bảo quản và sử dụng TSCĐ nh thế nào để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất là vấn đề đợc các nhà quản lý đặt ra. Nhận thức đợc vấn đề đó TSCĐ của công ty đợc quản lý chặt chẽ cả về mặt giá trị và mặt hiện vật bởi phòng quản lý thiết bị và phòng kế toán.
Về mặt giá trị: Phòng kế toán trực tiếp lập sổ sách theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ có ở công ty theo chỉ tiêu giá trị. Đồng thời định kỳ tính giá trị hao mòn, trích khấu hao và quản lý quỹ khấu hao.
Về mặt hiện vật: Phòng quản lý thiết bị trực tiếp lập sổ sách theo dõi, ghi chép về công tác quản lý và điều phối vật t, cơ giới. Phòng còn theo dõi và nắm giữ năng lực máy móc thiết bị tham gia phục vụ thi công các công trình và khả năng khai thác tài liệu sử dụng thiết bị ở các công trình. Đồng thời phòng quản lý thiết bị phải căn cứ vào các công trình do công ty đang đảm nhiệm thi công để cân đối năng lực thiết bị động lực, thiết bị công tác, phơng tiện vận tải,…Nhằm điều phối nhịp nhàng giữa các đơn vị thành viên và giữa các công trình thi công. Phòng quản lý thiết bị còn cùng các đơn vị thành viên lập kế hoạch mua thêm máy móc thiết bị mới, đáp ứng yêu cầu tiến bộ, chất lợng thi công.
2.2.2 Phân loại TSCĐ và đánh giá TSCĐ ở công ty.
Tại Công ty cổ phần Sông Đà 11, TSCĐ rất đa dạng, phong phú nên TSCĐ đợc phân chia theo nhiều cách để đáp ứng yêu cầu quản lý của công ty. Vì vậy TSCĐ của công ty cần đợc phân loại theo những tiêu thức nhất định:
- Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành
Tổng TSCĐ 124,559,000,000đ
TSCĐ đầu t bằng nguồn vốn góp 2,813,000,000đ TSCĐ đầu t bằng nguồn vốn CNK 15,576,000,000đ TSCĐ đầu t bằng nguồn vốn tín dụng 106,170,000,000đ
- Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện:
Tổng TSCĐ 124,559,000,000đ
TSCĐ hữu hình 122,579,000,000đ
TSCĐ vô hình 1,980,000,000đ
- Phân loại TSCĐ hữu hình theo đặc trng kỹ thuật:
Tổng TSCĐ hữu hình 122,579,000,000đ
Nhà cửa vật kiến trúc 500,000,000đ
Phơng tiện vận tải, truyền dẫn 103,284,000,000đ
Máy móc thiết bị 17,315,000,000đ
Thiết bị dụng cụ quản lý 1,480,000,000đ
Thông qua các cách phân loại trên giúp cho công ty quản lý chặt chẽ TSCĐ của mình một cách cụ thể, chi tiết theo đặc trng kỹ thuật và tình hình sử dụng của TSCĐ từ đó đảm bảo tính hợp lý, hiệu quả phục vụ cho tiến trình sản xuất và thi công của Công ty.
2.2.2.2.Đánh giá TSCĐ
Việc xác định giá trị TSCĐ có ý nghĩa quan trọng trong quản lý, khai thác TSCĐ. Đặc biệt trong công tác hạch toán kế toán, phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ,… Đánh giá đúng giá trị của TSCĐ có nghĩa là đánh giá đúng quy mô, năng lực,… của công ty. Từ nhận thức đó, hiện nay công tác kế toán của công ty đựơc
thực hiện theo đúng chế độ kế toán hiện hành: Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá và giá trị còn lại.
Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá:
Theo cách đánh giá này nguyên gía TSCĐ đợc xác định trong từng trờng hợp cụ thể nh sau:
- Nguyên giá TSCĐ mua ngoài:
NGTS TS CĐ = Giá mua cha thuế + Các khoản thuế không hoàn lại + Chi phí vận chuyển,bốc dỡ, lắp đặt… - Các khoản giảm trừ - Giá trị sản phẩm thu đợc do chạy thử Ví dụ:
Ngày 20/11/2006 Công ty cổ phần Sông Đà11 mua 1 máy trục đứng, hãng sản xuất Italia của Công ty Sông Đà 2, từ nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản. Hoá đơn GTGT số: 002512 ngày 20/11/2006 với tổng giá mua cha thuế GTGT là:90,358,000 đồng, chi phí vận chuyển cha có thuế GTGT là:1,000,000đồng, Kế toán công ty xác định nguyên giá TSCĐ là:
90,358,000 + 1,000,000 = 91,358,000(đồng) Và NG TSCĐ đó đợc ghi vào sổ kế toán tăng TSCĐ. - Nguyên giá TSCĐ do tự xây dựng, tự chế.
NG TSCĐ tự xây dựng, tự chế =
Giá trị quyết toán của
TSCĐ tự xây dựng, tự chế +
Chi phí lắp đặt chạy thử( nếu có)
Ví dụ:
Trong năm 2006 Công ty cổ phần Sông Đà 11 đợc Tổng Công ty cho phép tự sản xuất Thiết bị tháo lắp KBGS 450( gồm 2 bộ tời và 8 cum buly). Đến ngày 06/11/2006 công trình hoàn thành. Căn cứ vào biên bản nghiệm thu kỹ thuật tổng
thể công trình, hạng mục công trình đã đợc duyệt, quyết toán công trình xây dựng cơ bản hoàn thành với giá trị là:920,000,000 đồng. Công ty đã ghi sổ theo nguyên giá là: 920,000,000 đồng.
Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại:
Giá trị còn lại của TSCĐ đợc xác định theo công thức:
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ Ví dụ :
Công ty đánh giá nguyên giá TSCĐ là xe ôtô Mitsubishi biển kiểm soát 29M-2512 có:
Nguyên gía của ôtô là: 440,000,000đồng Khấu hao luỹ kế :220,000,000đồng Giá trị còn lại :220,000,000đồng
Tại Công ty cổ phần Sông Đà 11,khi đánh giá lại TSCĐ cần xác định đợc TSCĐ tại thời điểm đánh giá lại theo tỷ lệ phần trăm so với TSCĐ khi còn mới. Khi đó giá trị còn lại của TSCĐ là:
Giá trị còn lại của
TSCĐ khi đánh gía lại =
Tỷ lệ % năng lực TSCĐ còn lại x
Nguyên giá TSCĐ (nguyên giá cũ)
Thông thờng vào cuối mỗi năm tổng Công ty đều có quyết định kiểm kê lại TSCĐ. Khi đó phòng quản lý vật t cơ giới cho tổ chức đánh giá lại tài sản để xác định giá trị tài sản thực tế của công ty.
Trong công tác hạch toán TSCĐ, công ty chỉ hạch toán theo giá trị ghi trên sổ sách. Còn gía trị TSCĐ thực tế kiêm kê và giá trị còn lại của TSCĐ khi đánh giá lại công ty chỉ sử dụng để xem xét đánh giá công tác quản lý và sử dụng TSCĐ là tốt hay không tốt.
Do không sử dụng số liệu giá trị còn lại theo đánh giá lại TSCĐ để hạch toán nên công ty không xác đinh giá trị hao mòn của TSCĐ sau khi đã đánh giá lại( giá trị còn lại của TSCĐ khi đánh giá lại chỉ đợc thể hiện trên báo cáo chi tiết kiểm kê TSCĐ). Nh vậy cha phản ánh đợc thực tế giá trị TSCĐ hiện có ở công ty và nguồn vốn cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh