Quá trình tái bản DNA ở Prokaryota ADN helicaza: cắt liên kết hydro giữa 2 mạch đơn Pr SSB: giữ cho sợi đơn ở dạng thẳng ADN polymeraza I +III: tổng hợp và sửa chữa AND ADN lig
Trang 1CHƯƠNG 4.
QUÁ TRÌNH TÁI BẢN VÀ SỬA
CHỮA ADN
Trang 2I Quá trình tái bản DNA ở Prokaryota
ADN helicaza: cắt liên kết
hydro giữa 2 mạch đơn
Pr SSB: giữ cho sợi đơn ở
dạng thẳng
ADN polymeraza (I +III): tổng
hợp và sửa chữa AND
ADN ligaza: nối hoàn thiện
ADN
ADN topoisomeraza: mở
xoắn ptu AND
ARN polymeaza, primeaza:
tổng hợp đoạn ARN mồi.
Trang 3Bảng 5 - 1 Các protein và gen liên quan đến tái bản DNA ở E.coli
Trang 4I Quá trình tái bản DNA ở Prokaryota
2 Diễn biến: 3gđ
2.1 Giai đoạn mở xoắn :
Enzyme topoisomeraza tham gia
mở xoắn, 2 loại:
Topoisomeraza I: tháo xoắn
dạng ADN siêu xoắn -> gắn
vào ADN -> cắt một trong 2
sợi -> tạo sợi ADN tháo xoắn
sau đó nối chỗ đứt lại
Topoisomeraza II: cắt cả 2
mạch của phân tử DNA
(gyraza của E.coli)
Liên kết Hydro giữa 2 sợi đơn bị
bẻ gãy nhờ E helicaza
Hai sợi tách nhau tạo chạc tái
bản có cấu trúc chữ Y.
Protein SSB gắn vào chuỗi đơn
DNA ổn định trạng thái sợi đơn
DNA (tránh chuỗi xoắn trở lại).
Trang 5I Quá trình tái bản DNA ở Prokaryota
2 Diễn biến (tiếp)
2.1 Giai đoạn mở xoắn (tiếp)
QT tái bản bđ từ 1 điểm
(điểm khởi đầu sao chép –
origin) sau đó lan ra theo 2
hướng đến khi đụng vào
nhau ở điểm nối đối diện,
Trang 7I Quá trình tái bản DNA ở Prokaryota
2 Diễn biến (tiếp)2.2 Giai đoạn kéo dài
- Tổng hợp đoạn RNA mồi: nhờ ARN pol
và primeaza: tổng hợp đoạn ARN ngắn
(8 – 12 Nu)
• Enzym ADN pol III tổng hợp mạch bổ
sung từ đầu 3’OH tự do của mồi ARN.
• Mạch khuôn được sd đến đâu các Pr
SSB được giải phóng ra đến đó.
• Chiều tổng hợp DNA từ 5’->3’ -> mạch
đơn mới được tông hợp theo 2 hướng
ngược nhau:
• Trên mạch khuôn hướng 3’-5’: mạch
đơn mới được tổng hợp theo chiều cùng
hướng với hướng tháo xoắn, mạch này
được tổng hợp liên tục -> mạch tiến.
• Trên mạch khuôn 5’-3’: mạch đơn mới
được tổng hợp theo hướng ngược với
hướng tháo xoắn, xảy ra không liên tục
mà thành những đoạn ngắn - đoạn
Okazaki (1000 - 2000 bp) -> mạch chậm
hay lùi
Trang 8I Quá trình tái bản DNA ở Prokaryota
2 Diễn biến (tiếp)
2.3 Giai đoạn hoàn chỉnh sợi
mới tổng hợp
• Sau khi tái bản kết thúc, các
mồi RNA bị phân rã bởi hoạt
tính 5’ – 3’ exonucleaza của
DNA pol I -> tạo lỗ hổng ->
được lấp đầy nhờ chính
enzyme DNA pol I
• Enzyme ligaza sẽ nối tất cả
các chỗ gián đoạn trên mạch
mới
-> Kết quả: tạo 2 chuỗi DNA
xoắn kép mới Tại mỗi chuỗi
mới có 1 mạch DNA của DNA
mẹ ban đầu Mạch còn lại mới
được tổng hợp thêm.
• Các enzim tác động rời khỏi
phân tử DNA ra môi trường
Trang 10II Quá trình tái bản ở Sinh vật Eukaryota
1 Đặc điểm
• Cơ chế tái bản ở sinh vật nhân chuẩn cũng giống như sinh vật tiền nhân theo cơ chế bán bảo thủ.Tuy nhiên có một số điểm khác biệt:
• Có nhiều loại ADN polymeraza tham gia vào QT sao chép:
– Polymerase /primaseprimase: tổng hợp mồi RNA cho mạch chậm , không có
khả năng sửa sai (exonuclease) do đó không phải là thành phần duy nhất tham gia vào quá trình tái bản.
– Polymerase : cn giống DNA polymerase I ở sinh vật tiền nhân (vừa tổng hợp vừa sửa chữa và hoàn chỉnh sợi đơn DNA sau khi mồi RNA được loại bỏ).
– Polymerase được tìm thấy ở ty thể có chức năng chưa rõ.
– Polymerase : có cn gần với DNA polymerase III ở sinh vật tiền nhân.
– Polymerase mới được phát hiện gần đây có vai trò chưa rõ.
• Có sự tham gia của nhiều Pr chuyên biệt (VD: Nhân tố kết gắn nhiễm sắc CAF-1)
• Đoạn khởi đầu tái bản dài (từ hàng chục ngàn đến hàng trăm ngàn bp - giầu AT); có nhiều điểm khởi đầu trên một nhiễm sắc thể và trong genome
Trang 11II Quá trình tái bản ở Eukaryota
• Trên mạch chậm, polymerase /primase tương tác với RF-A primase tương tác với RF-A
để tổng hợp lên các mồi RNA dài độ 10 nucleotide, mồi này sau đó được nối dài thêm 20 dN nữa nhờ enzyme
polymerase kết hợp với nhân tố sao chép C (RF-C) Khi
đó phức hợp PCNA-ATP đã chặn polymerase lại, để cho phép enzyme polymerase gắn vào chuỗi và tổng hợp đoạn Okazaki
• Enzyme polymerase sau khi được giải phóng sẽ chuyển đến mạch đối diện và tổng hợp liên tục mạch tiến
• Các phtử DNA ngay sau khi được sao chép đã tổ chức lại ngay thành các nucleosome
Trang 12II Quá trình tái bản ở Eukaryota
3 Kết thúc tổng hợp tại đầu telomere của mỗi NST
• Ở mạch tiến: sợi đơn mới được kéo dài từ điểm khởi đầu đến hết đầu mút NST
• Mạch lùi: còn một đọan kết thúc trống chưa chạm đến đầu mút 3’
-> Enzyme telomerase gắn thêm những đoạn 3’ AACCCCAAC 5’ vào đầu 3’ của DNA telomere
• Enzyme telomerase RNA di chuyển dọc theo phân tử DNA (sang phải) -> đầu 3’ tiếp tục được kéo dài
• Enzyme primase tạo mồi 3’AAC 5’; DNA polymerase sử dụng đầu 3’ rất dài này làm nguyên bản để lấp đầy đầu cuối cho mạch đơn DNA kia
-> Mồi bị loại bỏ và ligase sẽ nối chỗ trống lại Kết quả giữ nguyên được chiều dài của NST qua mỗi lần tái bản
Trang 14II Quá trình tái bản ở Eukaryota
4 Cơ chế bảo vệ đầu telomere của NST
• Để tránh mất vật liệu di truyền sau mỗi lần tái bản, telomere cần phải kết hợp với một số protein để hình thành lên mũ bảo vệ.
• Cấu tạo của mũ bảo vệ telomere: gồm 3 protein là TRF1, TRF2
và WRN, chúng liên kết với nhau rồi bọc lấy những trình tự lặp lại ở telomere, ẩn dấu đầu cheo 3’ (dài đến 100 bp).
• Vai trò của mũ bvệ ở telomere:
• Ngăn cản không cho enzyme deoxyribonuclease phân giải đầu mut cua phân tử DNA
• Ngăn cản không cho các nhiễm sắc thể trong nhân dính vào nhau.
• Tạo sự ổn định trong quá trình tái bản DNA ở phần cuối NST.
• Nếu không có mũ bảo vệ telomere thì đầu cuối sợi NST sẽ bị gẫy làm NST không ổn định và dần ngắn lại qua mỗi lần tái bản, là nguyên nhân gây ra bệnh ung thư và nhiều bệnh khác liên quan đến quá trình già hoá
Trang 15III Sửa chữa và bảo vệ DNA
Là hoạt động khắc phục sai hỏng trên DNA, do các tác nhân gây đột biến vật lý và hóa học của môi trường trong quá trình tái bản
DNA là phân tử duy nhất trong tế bào có khả năng được sửa chữa khi bị biến đổi hay phá hỏng ổn định di truyền
Sai sót thường gặp:
Khoảng 5000base/primase tương tác với RF-A ngày bị mất (khử nhóm amin)
Khoảng 1000base/primase tương tác với RF-A genome/primase tương tác với RF-A ngày biến đổi CU
Tuy nhiên tần số đột biến về trật tự aa thấp, tỷ lệ đột biến 10-9/primase tương tác với RF-A thế hệ do cơ chế sửa sai DNA rất nghiêm ngặt và được thực hiện thường xuyên
Quá trình sửa sai trên DNA liên quan chặt chẽ với quá trình tái bản và tái tổ hợp DNA chứng tỏ luôn có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhiều cơ chế di truyền
Trang 16
III Sửa chữa và bảo vệ DNA
1 Sửa chữa tức thời trong sao chép (cơ chế đọc sửa)
• Các sai sót trong QT tái bản AND
(bắt cặp sai) được nhận biết và
sửa chữa nhờ các ADN
• Trước khi Nu mới được gắn vào
DNA pol dò lại cặp base cuối
nếu chúng không bắt cặp phản
ứng polymer hóa sẽ dừng lại
Cặp nucleotide sai cuối đầu 3’ bị
loại nhờ enzim DNA polymerase
(Exonuclease) Sau khi sự bắt cặp
của sợi kép đã đúng polymer
hóa được tiếp tục.
Trang 172 Các cơ chế sửa sai của tế bào
Tóm tắt một số cơ chế sửa
chữa DNA như sau:
Các phương thức sửa chữa và phục hồi khác nhau loại bỏ sai hỏng
Trang 182.1 Quang tái hoạt hóa
- Kiểu sửa chữa trực tiếp loại bỏ đơn giản và phục hồi các sai hỏng.
- Nhờ các enzim phụ thuộc ánh sáng (light
dependent enzime) khôi phục lại các liên kết cộng hóa trị
- Sai hỏng trên DNA do tia tử ngoại gây ra
biến dạng cấu trúc xoắn của DNA được sửa
và phục hồi nhờ enzim photolyase
- Enzim photolyase sử dụng ánh sáng thay đổi liên kết hóa học Nu trở lại bình thường.
- Phổ biến ở thực vật, procaryota và eucaryota Tuy nhiên chưa thấy ở động vật có vú và người.
Trang 202.2 Sửa chữa sự ghép đôi lệch giữa các sợi DNA
Sửa chữa được tiến hành khi phát hiện bắt cặp sai của baseN
- Phương thức sửa chữa: cắt bỏ nhờ một
enzim nhận biết base sai hỏng thực sự hoặc thay đổi chiều hướng trong không gian.
- Phương thức này phát hiện ở E.coli, nấm
men và tế bào động vật có vú Trên E.coli có
3 hệ thống enzime khác nhau được sử dụng sửa chữa các sai lệch
Trang 222.3 Sửa chữa bằng phương pháp cắt bỏ
2 hệ thống
a Hệ thống trực tiếp cắt base sai hỏng thay thế nó trong
phân tử DNA.
Các bước:
- E N glycosinlase nhận biết base bị biến đổi, hay mất gốc
amin, hoặc biến dạng cấu trúc xoắn do sai lệch.
- Cắt bỏ base ra khỏi phân tử nhờ thủy phân liên kết giữa
base – đường.
- Enzime DNA polymerase đưa các nucleotid bổ sung vào
chỗ trống –>nối đầu 3’-OH của nucleotid trước.
- Chú ý: Mỗi base được một loại N- glycosylase nhận biết
riêng
+ Uraxin - glycosylase + Adenin – glycosylase + Guanin – glycosylase + Cytozin – glycosylase + Thymin – glycosylase
Trang 23
Phương thức Cắt bỏ base N
Trang 24b Hệ thống sửa chữa cắt bỏ nucleotid
- Cắt bỏ một trình tự có base sai hỏng tổng hợp đoạn nucleotid mới Phổ biến ở hầu hết các sinh vật.
- Có sự tham gia của nhiều E để kiểm soát E
DNA polymerase tìm ra sai hỏng
- Khi phát hiện được sai hỏng E helicase
(endonuclease) sẽ cắt 2 phía của sợi đơn mang lỗi.
- E Exonuclease loại bỏ đoạn hỏng ra khỏi DNA.
- E DNA polymerase sẽ tổng hợp đoạn DNA mới theo NTBS
- E ligase nối đoạn mới được tổng hợp với đoạn cũ.
Phân tử DNA được hoàn chỉnh
Trang 25Sửa chữa
Cắt bỏ nucleotid
Trang 262.4 Hệ thống sửa chữa sai sót trong tái tổ hợp
- Các vị trí sai hỏng trong DNA được phục hồi bằng
phương pháp tái tổ hợp
=> thu được một bản sao khác của trình tự từ một
nguồn không bị sai hỏng.
- Một bản sao mới từ nguồn không bị sai hỏng sẽ thành khuôn để tái tổ hợp sợi mới Bản sao sau đó được
dùng để sửa chữa vị trí hỏng trên sợi bị hỏng
- Khi DNA polymerase gặp một số sai lệch trên sợi
DNA, có 2 khả năng xảy ra:
+ Nucleotid được lấp đầy chỗ trống không theo
khuôn mẫu do tái tổ hợp vượt qua chỗ sai Sai sót vẫn tồn tại
+ Polymerase dừng lại và huy động khoảng 1000
nucleotid , lấp đầy những chỗ trống bị gián đoạn
tạo sợi bổ sung từ sợi chị em do tái tổ hợp sai sót
ít hơn nhưng vẫn còn.
- Trong hai khả năng trên số sai lệch vẫn còn và sẽ
được cắt bỏ sau đó bởi sửa sai trực tiếp hay cắt bỏ.
Trang 27Sửa sai nhờ
Tái tổ hợp và tái bản
Trang 282.5.Hệ thống sửa sai SOS- sửa sai ngẫu nhiên
- Hệ thống SOS: chứa khoảng 30 gen không liên kết bị ức chế bởi protein LexA.
- Khi tế bào bị nhiều tác nhân gây đột biến sai hỏng
nghiêm trọngSOS sẽ phục hồi tái bản theo cơ chế
ngẫu nhiên” error-prone”
Ví dụ: phân tử DNA bị sai hỏng nặng nề do chiếu tia tử
ngoại hoặc tác nhân ung thư2 sợi DNA đều bị đứt,
gẫy thông tin di truyền mất hoàn toàn không có
khuôn tái bảnDNA được sửa sai “ngẫu nhiên” duy trì được hoạt động, DNA đột biến.
- Hoạt động protein LexA chịu sự kiểm soát của gen recA + Khi gen recA bị kiểm soát không hoạt động
protein LexA hoạt động ức chế hệ thống SOS.
+ Khi gen recA bị hoạt hóa gây phản ứng phân giải LexALexA bị kích thích thay đổi cấu hình, tự cắt mất hoạt tính ức chế gen của hệ thống SOS được
mở.
Trang 29Cơ chế tác động của protein LexA- recA