Sinh học của virus • Virus được phát hiện vào cuối thế kỷ 19 khi nhận thấy nó qua được màng lọc ngăn vi khuẩn lại.. • Các hạt virus virus particle hay virion là những vật ký sinh nội bà
Trang 1CHƯƠNG XI
DI TRUYỀN HỌC CỦA VIRUS VÀ VI KHUẨN
Trang 2• Sinh học của virus
• Bacteriophage - virus của vi
Trang 3• Vào những năm 1940, tái tổ hợp ở vi khuẩn E coli
được chứng minh và từ đó đến nay, nó trở thành
đối tượng mô hình cho di truyền học và sinh học
phân tử Nhờ những nghiên cứu trên các đối
tượng virus, vi khuẩn nhiều cơ chế căn bản của
sự sống ở cấp độ phân tử đã phát hiện Ngoài ra, các phát hiện về các quá trình di truyền đặc biệt ở
vi khuẩn như biến nạp, tải nạp, giao nạp,
transposition và plasmid có ý nghĩa quan trọng
cho sự phát triển của di truyền học phân tử và góp
phần xây dựng nên kỹ thuật di truyền Có thể nói
di truyền học vi sinh vật đóng vai trò “cách mạng
hóa” di truyền học, góp phần chủ yếu vào sự phát
triển của sinh học phân tử và tạo ra cách mạng
Trang 4I DI TRUYỀN HỌC CỦA VIRUS.
• 1 Sinh học của virus
• Virus được phát hiện vào cuối thế kỷ 19
khi nhận thấy nó qua được màng lọc ngăn vi khuẩn lại Virus nhỏ nhất có đường kính chỉ 20 nm - nhỏ hơn cả ribosom Năm 1935, W.M Stanley phát hiện các virus có thể tạo thành tinh thể Các virus hay các virion ở dạng cấu tạo
Trang 5Kích
thước
virus
Trang 6a Cấu tạo virus
• Các virus có các bộ gen rất đa dạng Bộ
máy di truyền của virus có thể là DNA
mạch kép, DNA mạch đơn, RNA mạch kép hay RNA mạch đơn Tùy loại virus
mang kiểu gen này hay khác Bộ gen
của virus thường là một phân tử acid
nucleic ở dạng vòng tròn hay thẳng
Virus nhỏ nhất có chừng 4 gen, virus lớn
Trang 7• Vỏ protein được gọi là capsid thường
có thể ở dạng hình que, hình ống xoắn, hình đa diện hay phức tạp Các capsid thường được tạo nên do một số lớn các phân tử protein gồm ít loại
Ví dụ, virus đốm thuốc lá có một capsid hình que dài cứng được tạo ra từ hơn 1000 phân tử chỉ một loại (hình 11.1) Nhiều virus có capsid
Trang 9Capsid
hình que và
đa diện tạo
nên bởi các
capsomere
Trang 10• Virus động
vật có
màng bao
(envelope)
Trang 11Virus đốm thuốc lá
Trang 12• Một vài virus có cấu trúc phụ hổ trợ chúng nhiễm vào tế bào chủ Virus
cúm và nhiều virus động vật có màng
bao (envelopes) phía ngoài capsid
Bao này bắt nguồn từ màng của tế bào chủ, nhưng ngoài phospholipid và protein của tế bào chủ, chúng còn có thêm các protein và glycoprotein
Trang 13• Các virus của vi khuẩn được gọi là
bacteriophage (thực khuẩn thể - ăn vi
khuẩn) hay gọi ngắn là phage Bảy phage
đầu tiên gây nhiễm E.coli được nghiên cứu mang tên T1, T2, T3 T7 (T từ chữ Type)
Các phage T chẳn (T2, T4, T6) có cấu trúc
rất giống nhau (hình 11.3) Capsid của
chúng gồm một đầu đa diện (20 mặt) bọc chất di truyền Phần thứ 2 là bao đuôi bằng protein thành ống dài và phần ba là sợi gốc
dài bám vào tế bào vi khuẩn khi gây
Trang 14ĐA DẠNG VIRUS
Bacterial virus
Virus dễ nghiên cứu nhất: virus của vi khuẩn, thường là những vi khuẩn gây bệnh đường ruột như
là E.coli, Salmonella typhimurium: thường
là DNA mạch đôi, phổ biến trong tự nhiên
Trang 15Bacteriophage
Trang 16• Các hạt virus (virus particle) hay virion là
những vật ký sinh nội bào bắt buộc (obligate
intracellular parasites), chúng chỉ biểu hiện
các gen của chúng và sinh sản bên trong 1 tế
bào sống khác Phụ thuộc vào loại tế bào
chủ mà virus kí sinh người ta gọi tên loại virus, ví dụ: virus thực vật ký sinh tế bào thực vật, virus động vật ký sinh tế bào động vật Do đặc điểm này, sự sinh sản của virus khác hẳn với sự sinh sản của tế bào Điểm nổi bậc là virus tạo ra hàng trăm hay hàng
Trang 17• Các gen của virus sử dụng các
enzyme, chất dinh dưỡng, ribosome và các nguồn khác của tế bào chủ để tạo ra nhiều bản sao của bộ gen và các protein của capsid Khi các sản phẩm riêng lẻ đã tích đủ, chúng ráp nhau thành số lượng lớn các virion rồi phá vỡ tế bào tìm các chủ mới
Trang 18• Nếu virus có bộ gen là DNA mạch kép
thì sự sao chép giống với sao chép DNA của tế bào Nếu là DNA mạch đơn hoặc RNA mạch đơn thì trong bộ gen của virus thường có gen tạo enzyme cho sao chép Phần lớn các virus RNA có gen cho enzyme replicase RNA dùng RNA của virus
Trang 19• Một số virus RNA mã hóa cho enzyme
reverse transcriptase sử dụng RNA làm khuôn mẫu để tổng hợp DNA; rồi DNA này được phiên mã để tạo ra vừa mRNA và RNA bộ gen của virus để lấp vào virion mới Như vậy, các bộ gen củavirus được sao chép theo 3 con đường khác nhau: DNA DNA, RNA RNA và RNA DNA RNA.
Trang 202 Các bacteriophage - virus của vi
khuẩn
• Các virus của vi khuẩn được phát hiện từ năm
1915, vào những năm 40 chúng được sử dụng cho các nghiên cứu sinh học phân tử Chúng là những virus được nghiên cứu kỹ nhất, mặc dù một số ít chúng có cấu tạo phức tạp.
• Các nghiên cứu ở phage ký sinh trong tế bào E.coli phát hiện rằng chúng có 2 cơ chế
sinh sản : chu trình tan (lytic cycle) và chu
Trang 21Bacteriophage
Trang 22a Chu trình tan (lytic cycle)
• Các bacteriophage làm chết tế bào chủ gọi
là độc (virulent) và chúng sinh sản theo chu
trình tan (hình 9.4) Chu trình bắt đầu khi
sợi đuôi của phage T4 gắn vào các điểm nhận (receptor sites) trên bề ngoài của tế bào E.coli Ống đuôi co lại tạo lỗ thủng xuyên vách tế bào và bơm DNA vào trong tế bào tương tự như dùng ống tiêm (syringe) chích thuốc Capsid rỗng của
Trang 25• Sau khi bị nhiễm tế bào E.coli
nhanh chóng bắt đầu phiên mã và dịch mã các gen của virus Phage T4 có khoảng 100 gen và phần lớn đã được biết rõ Một trong những enzyme được tạo ra đầu tiên cắt DNA của tế bào chủ.
Trang 26• Các protein của capsid được tổng hợp
thành 3 phần riêng: đầu đa diện, ống đuôi và các sợi đuôi; rồi chúng tự ráp lại vơí nhau thành virion con (Hình 9.4 phía dưới góc trái) Phage hoàn tất chu trình khi enzyme lysozime được tạo ra để tiêu hóa vách tế bào Tế bào vi khuẩn bị vỡ,
100 đến 200 virion thoát ra và chúng có thể lập lại chu trình mới.
Trang 27• Toàn bộ chu trình từ lúc phage tiếp xúc bề
mặt tế bào đến tan diễn ra trong khoảng 20 -
30 phút ở 37oC Trong thời gian đó số lượng phage T4 tăng hơn cả trăm lần, cũng khoảng thời gian đó số lượng tế bào E.coli mọc nhanh nhất cũng tăng gấp đôi Nếu nhỏ một hạt T4 lên thảm tế bào E.coli mọc trên môi trường
rắn trong hôïp Petri thì sau đó xuất hiện vết
tan (plaque) do các tế bào vi khuẩn bị phá vỡ
Trang 28• Trên thực tế, có thểâ đo được các hạt phage trrong dung dịch bằng các pha loãng dịch rồi trộn với dịch tế bào vi khuẩn cùng cấy lên môi trường rắn trong hộp Petri và sau đó tính số vết tan suy ra mật độ phage (hình 9.6b).
Trang 29• Các tế bào vi khuẩn chủ và các phage ký
sinh có sự đồng tiến hóa (coevoluyion) Các
tế bào vi khuẩn có các cơ chế bảo vệ như biến đổi màng tế bào để phage không bám vào được hoặc các enzyme restriction endonuclease cắt các DNA của phage Phage cũng biến đổi để xâm nhập được tế bào vikhuẩn
• Có trường hợp cả hai cùng tồn tại trong chu trình tiềm tan.
Trang 30b Chu trình tiềm tan (lysogenic
cycle).
• Các virus có thể sinh sản mà không
làm chết tế bào chủ được gọi là ôn
hòa (temperate virus) Chúng có 2
khả năng sinh sản: chu trình tan và chu trình tiềm tan không làm chết tế bào chủ Chi tiết chu trình tiềm tan được nghiên cứu ở phage
Trang 31Chu trình tieàm tan
Trang 33• Chu trình sống của bắt đầu khi phage gắn vào bề mặt tế bào E.coli vào bơm DNA vào trong phage T4 gây nhiễm (hình 9.5) DNA của sau khi được bơm vào tế bào tạo vòng tròn và sẽ tham gia vào một trong 2 chu trình DNA của có thể hoặc tham gia vào chu trình tiềm tan của phage T4 hoặc gắn vào nhiễm sắc thể của vi khuẩn nhờ tái tổ hợp ở điểm chuyên biệt để bước vào chu trình tiềm tan
Trang 35• Khi bộ gen của phage gắn vào bộ
gen của vi khuẩn nó được gọi là
prophage Trong quá trình sinh sản
của tế bào, DNA của prophage
cũng được sao chép và chia đều về các tế bào con như DNA của tế
bào Một tế bào bị nhiễm có thể
nhanh chóng sinh ra nhiều tế bào
vi khuẩn chứa prophage.
Trang 36• Đôi khi prophage có thể tách khỏi DNA
của vi khuẩn một cách ngẫu nhiên
hoặc có thể tách khỏi do tác động của các nhân tố môi trường như phóng xạ hay hóa chất Quá trình tách diễn ra ngược lại với gắn vào Prophage được tách rời ra độc lập trở thành phage bắt đầu chu trình tan.
Trang 37c Tái tổ hợp ở phage
• Các phage tuy có kích thước nhỏ bé
phải nhìn dưới kính hiển vi điện tử mới thấy được Nhưng các tính trạng của
phage được quan sát dựa theo các vết tan hoặc biên độ chủ Phage T2 có
dòng hoang dại r+ tạo vết tan bình thường, còn dòng đột biến r (rapid) làm tan nhanh nên vết tan to
Trang 38• Về biên độ chủ có dòng hoang dại h+
(host) chỉ làm tan vi khuẩn E.coli dòng B nhưng không làm tan dòng B2, đột biến h làm tan các vi khuẩn E.coli cả 2 dòng B và B2 Dòng phage T2 hr+ làm tan cả B và B2 với vết tan nhỏ được lai với dòng T2hr+ làm tan chỉ B nhưng vết tan to Kết quả được mô tả như sau và trên hình 9.6.
Trang 393 Virus thực vật và các viroid
• Các virus thực vật là một tai họa lớn
cho trồng trọt vì nó làm giảm đáng kể năng suất cây trồng Phần lớn các virus thực vật phát hiện cho đến nay
đều có bộ gen RNA và nhiều dạng có
capsid hình que, kể cả virus đốm thuốc
lá Các đơn vị protein xếp hình xoắn.
Trang 40Virus đốm thuốc lá
Trang 41• Khi xâm nhập vào tế bào thực vật,
các virus sinh sản và lan rộng qua cầu
sinh chất liên bào Các nhà khoa học
chưa chữa trị được các bệnh virus ở thực vật Hiện nay, các cố gắng nhằm làm hạn chế sự lan rộng của bệnh và chọn giống đề kháng với 1 số virus.
Trang 42• Một nhóm tác nhân gây bệnh khác ở
thực vật được gọi là viroid có kích
thước nhỏ và cấu trúc đơn giản như
virus Chúng là những RNA trần nhỏ
bé có chiều dài chỉ vài trăm nucleotid
Các phân tử RNA này bằng cách nào đó ngăn trở trao đổi chất của tế bào và làm ngừng tăng trưởng của cả thực
Trang 43• Một bệnh viroid khác làm hại
đáng kể đến sản xuất hoa cúc ở
Mỹ Các viroid cũng tác hại đến khoai tây và cà chua.
• Một số virus thực vật được sử
dụng để chuyển gen trong kỹ thuật
di truyền.
Trang 444 Các virus động vật.
• Chính xác các virus động vật thể hiện đầy đủ sự đa dạng của các bộ gen ở virus Các virus động vật gây nhiều bệnh ở động vật và người, một số virus liên quan đến cả các bệnh ung thư, AIDS
Trang 45a Các chu trình sao chép của virus động vật
• Các chu trình sao chép của động vật có
nhiều điểm tương tự với các virus khác
với nhiều biến dạng đáng kể Ví dụ
trường hợp của paramyxovirus gồm các virus gây bệnh sởi và quai bị Các
paramyxovirus có bộ gen là RNA một mạch được gói trong capsid xoắn dẻo
Trang 46Chu trình sao chép của
Paramixovirus (RNA, có
màng bao)
(1) Xâm nhập (2) Bốc vỏ (3) Tổng hợp mạch đơn (–) tạo dạng sao chép mạch
kép (+ và –)
(4) Từ dạng sao chép phiên
mã ra mRNA để tổng hợp protein (5) Sao chép dựa vào khuôn mạch đơn (–) để tạo ra RNA bộ gen mạch đơn (+) (6) Lắp ráp tạo
Trang 48• Phía bên ngoài capsid có màng bao là
tính chất chung của nhiều nhóm virus
động vật và phage Bao màng giúp
virus xâm nhập tế bào chủ Khi virus tiếp xúc với tế bào, các glycoprotein thòi ra trên bao gắn vào các điểm nhân trên màng sinh chất (hình 9.7)
Trang 49• Quá trình này chuyển capsid có chứa
RNA vào tế bào chất và ở đó capsid bị
mất (bốc vỏ) Các enzyme của virus
tham gia sao chép RNA của bộ gen và
tạo mRNA, nhưng bộ máy của tế bào
được sử dụng để tổng hợp protein của
virus Các capsid mới được lấp ráp
bao các bộ gen của virus và chúng đội màng sinh chất của tế bào mọc chồi rồi
Trang 50• Bằng cách này các capsid có màng
bao chính là màng sinh chất của tế bào chủ củ và các virion mới có thể sử
dụng các bao màng này để hòa nhập với màng của tế bào chủ mới Toàn
bộ chu trình này được gọi là chu trình
sinh sản (reproductive cycle), chứ
không phải chu trình tan vì các virus có thể thoát ra bằng mọc chồi mà
Trang 51b Các retrovirus.
• Các nhà khoa học đã nhận thấy rằng một số
virus có thể gây ung thư ở động vật và cả ở người Có lẽ các virus gây ung thư quan trọng
nhất là retrovirus, các virus có bộ gen RNA
sinh sản qua trung gian là DNA Retrovirus
HIV gây bệnh AIDS làm yếu hệ thống miễn dịch nên nhạy cảm với ung thư (hình 9.8) Nói chung, retrovirus liên quan đến những bệnh nguy hiểm, khó chữa trị nhất hiện nay của nhân loại Việc nghiên cứu các retrovirus giúp
Trang 52Retrovirus : HIV
Trang 53• Các retrovirus sử dụng reverse transcriptase để từ khuôn RNA tạo ra DNA Sau đó DNA của virus có thể
được gắn vào DNA bộ gen của tế bào chủ và chúng cùng sao chép với bộ gen này trong mỗi thế hệ Hình 9.9 mô tả và giải thích chu trình sinh sản retrovirus trong tế bào.
Trang 56Màng bao
Capsid
Reverse transcriptase
Bộ gen gồm 2 sợi RNA mạch đơn
Các gai lipoprotein của
màng bao
Cấu trúc của virus HIV (retrovirus
Trang 57Tế bào chủ động vật có vú RNA virus cDNA mạch
đơn DNA chủ trong nhân tế bào RNA dùng tạo
bộ gen
Chu trình sinh sản của
Trang 58• Hiện nay người ta cho rằng các virus có thể tác
động đến sự biểu hiện của các gen ung thư Thường các virus gây ung thư phối hợp với những tác nhân khác và ngược lại trong gây bệnh.
• Các virus gây nhiều bệnh ở động vật và người Ngày nay, nhờ hiểu biết rõ về cấu trúc di truyền của retrovirus và nhiều virus động vật khác, con
người có thể sử dụng chúng làm vector chuyển gen
vào tế bào người trong liệu pháp gen.
Trang 59II DI TRUYỀN HỌC VI KHUẨN
• Trong một thời gian dài, các nghiên cứu di
truyền học Eukaryotae được tiến hành ở các
sinh vật nhân thực tức thực vật và động vật, còn ở vi khuẩn cho rằng không sinh sản hữu tính Tuy nhiên vào những năm 40 tái tổ ở vi khuẩn được chứng minh Các sinh vật Prokaryotae như vi khuẩn, virus cũng có các quá trình sinh sản tương tự hữu tính, được gọi là
cận hữu tính (parasexuality).
Trang 64• Các quá trình cận hữu tính này ở vi khuẩn có những đặc điểm:
Sự truyền thông tin một chiều từ tế bào cho
(donor) sang tế bào nhận (recipient).
Sự tạo thành hợp tử một phần (merozygote)
Thể cho (donor) chỉ chuyển một đoạn của bộ máy di truyền (genome) sang thể nhận
(recipient) nên chỉ lưỡng bội ở một phần, các
phần khác đơn bội.
Bộ gen (genome) thường chỉ là một DNA trần nên chỉ có một nhóm liên kết gen và tái tổ hợp
Trang 65• Những nghiên cứu về các quá
trình cận hữu tính có ý nghĩa quan trọng cho sự phát triển của di truyền học vi sinh vật và phần xây
dựng nên kỹ thuật lắp ghép gen.
Trang 66• DNA của E.coli cần 40 phút cho 1 vòng
sao chép tương ứng với tốc độ 50.000 cặp base/phút Phụ thuôïc vào tốc độ tăng trưởng thời gian phân chia tế bào trong khoản từ 18 đến 60 phút Như vậy ở các
tế bào tăng trưởng nhanh vòng sao chép mới phải được bắt đầu sớm hơn sự phân bào trước đó như tế bào con đầu tiên.