MỤC LỤC Onto
‘Chuang 1 CONG TAC CHUAN BỊ CHO THỰC TẾ NGHIEN CUU THIEN NHIÊN “UA Met thu nghiên hiến nhấy
12 King quan da dang sno 121,Badang inh bc
122.BẢotổn đo dạng nh học
1.23 Quin 6 dang sinh hac wong cc Khu on 13.Nbidang thacténohién cu thin nin 13.1 Tht gan 132.0166 acon 133 Phương tiện 13.4.Dungcy, vt 135 Cud tne tp on con 136 im bio anton png it i tpn co hn i
“Chương 2 CÁC LOẠI HOẠT ĐỘNG Ở NGOÀI THIÊN NHIÊN
2 1.Nhữngký nàng quy trọng trong nghiên ci da dang sinh hoc god tiền nhền -1.L.Éý năng phẳng vấn
2212.5) ming quan si, 2213.19 ning iD
214.19 ng st ung bin 5 (Map)
Trang 34 <tko Tin THC TAP an COU TEN EN
“Chương 3 CÁCH TỔ CHỨC THỰC TẾ THIÊN NHIÊN Ở CÁC CẢNH QUAN KHAC
3 I.Ringnhitđđ 3:11 Thựckặtrững nhiệt đđ 313.Bộn vit ring nit 3.2.Ving ven bi haying ven bin
3.2.1, Gch phn acs inh vùng ven bến
3.22, Ci ng 6 thu tid 6 che quan st theo di th tp mb vit 3.23 That ing ven i, 324 Độn vắtvùng vnhiển 33 Wingtừng nữ đổi 33.1, Gich phn cia thành ánh cnh thác nhau 333 Thựctậttùng rừng núi Wi 3.33 Dang vatving nl dv 3.4 Nguyén tc 6c cichanh tin
Chương 4 NOI DUNG CAC DE TAI CHO SINH VIEN NGHIEN COU
VÀ VIẾT BÁ0 CÁO CUGI DOT THUC TE NGHIÊN CỨU THIÊN NHIÊN
4.18 chico aol miu vt, al thc am tung nh và áo co tha hoạ 4-11,Ï nghề và ngyễntúctập đnhloạ cic mu vt th th Fen 4.12, Cich i oi tabi,
4.13, Cachan ccm sinh vt sab gm th
414 Phuong pip lim cic tip ting nh sinh vt theo phon phi hoa 415, Cih ha thc im cc tug trnhthuctpnghin cl tiện hề
41.6 Cich xy dang cb co Khoa ho vc et qu gh cca Et Koa HEC AN no 4 417 Binh gi kt qu thuctp non cu hin nin
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam được đánh giá là một trong 16 nước có tính da dang sinh hoe cao trên toàn cầu với nhiều loài động, thực vật hoang đã quý hiểm và các hệ sinh thái đặc trưng Hơn 40 năm qua, với những nỗ lực của Chính phủ
'Việt Nam và sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, hoạt động quản lý trong
Tinh vực bảo về tải nguyên thiên nhiên và da dạng sinh học ở Việt Nam ngày càng được hoàn thiện, đến nay trên 100 khu rừng đặc dụng đại diện cho các hệ sinh thái khác nhau, bao gồm cả rừng, đất ngập nước và
biến với tống điện tích hơn 2 triệu hecta đã được hình thành trên khắp
cả nước Song song với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, chỉnh sách vế quản lý báo vệ rừng đặc dụng, bảo tổn nguồn tài nguyên đa dạng sinh học quý hiếm, độc đảo và phong phú của quốc gia, công tác nghiên cứu khoa học và tăng cường năng lục cho cần bộ làm bảo tổn cũng luôn được chủ trọng Cùng với xu thế hội nhập khu vực và quốc tế, Việt Nam cũng đã tham gia nhiều Công ước Quốc tế có liên quan tới bảo tốn thiên nhiên và đa dạng sinh học
Trang 56 <tko Tin THC TAP an COU TEN EN
Nội dung của cuốn sách bao gổm 4 chương:
Chương 1: Công tác chuẩn bị cho thực tế nghiên cứu thiên nhiền Chương 2: Các loại hoạt động ở ngoài thiên nhiên
Chương 3: Cách tổ chúc thực tế thiên nhiên ở các cảnh quan khác nhau Chương 4: Nội dung các để tài cho sinh viên nghiên cứu và viết báo cáo cuối đợt thực tế nghiên cứu thiên nhiên
“Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủ đồ Hà Nội đã tạo cđiểu kiện cho sự ra đời của giáo trình này
Giáo trình Thực lập nhiên ciu thiên nhiên được biên soạn lần đấu nên không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Tác giả rất mong nhận được
những ý kiến đồng góp để giáo trình có thể hoàn thiện hơn
Trang 6
Chuong 1
ÔNG TÁC CHUẨN BỊ CH0 THỰC TẾ NGHIÊN CỨU THIÊN NHIÊN
ˆL1.Mụctiêu thực tế nghiên cửu thiên nhiễn
Môn Sinh học là môn khoa học tự nhiên đồng thời cũng là môn khoa học thực nghiệm, đối tượng nghiên cứu cúa bộ mơn gốm tồn bơ sinh giới Vi vậy, để nghiên cứu và học tập môn Sinh học có hiệu quả cẩn kết hợp cả lý thuyết và thực tế ngoài thiên nhiên Học phẩn “Thực tập nghiên cứu thiên nhiên” (TTNCTN) cũng được coi là học phẩn bắt bude trong chương trình đào tạo của Ban Sinh học Đây là học phẩn vô cùng quan trọng, là hình thức tổ chức dạy học được tiển hãnh ngoài lớp học nhằm giúp cho sinh viên mở rộng và hoàn thiện tri thúc, đồng thời góp phần vào việc giáo dục con người toàn diện
TTNCTN có các mục tiêu cụ thể là:
~ Củng cổ các kiến thúc lý thuyết đã được học trong chương trình trước đó như: Hình thải ~ Giải phẫu thực vat, phân loại thục vật, đông vật không xương sống, động vật có xương sống
Trang 78 <tko Tin THC TAP an COU TEN EN
~ Thông qua các đợt TTNCTN, SV còn được kiếm chứng, mở rộng những kiến thúc đã được học ở trên lớp, nhiều khái niệm sinh học như quấn xã, quấn thể, được SV vận dụng vào việc nhận biết các đổi tượng nghiên cứu trong thiên nhiên, giải thích được các hiện tượng quan sát trong môi trường tự nhiên, giúp các em hiếu rõ bản chất của các khái niệm sinh học
Đặc biệt, qua các đợt TTNCTN này SV được tập dượt các kỹ năng, như quan sát, theo đôi, ghỉ chép, thu thập, xứ lý mẫu vật, bảo quản mẫu vật, làm báo cáo thu hoạch Các kỹ năng đó giúp cho SV khi về các trường phổ thông có thể tố chúc các buổi tham quan thiên nhiên, học tập ngoài trời cho học sinh các trường phổ thông
~ Các đợt TTNCTN giúp cho SV có những cảm xúc trước vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên, các em nhận thức được sự sinh động của vẻ đẹp tự nhiên và từ đó giúp các em hứng thú, say mê học tập bộ môn sinh học góp phần nâng cao chất lượng day ~ học cho SV các ban Sinh học ở “Trường Đại học Thủ đô Hà Nị
1.2.Tổng quan về ổa dạng sinh học 1.2.1 Badang sinh hoc
a dang sinh học là thuật ngữ thể hiện tính da dang của cá thể sống, loài và quần thể, tính biển động di truyền giữa chúng và tất cả su tap hop phức tạp của chúng thành các quần xã và hệ sinh thái Đa dang sinh học được thể hiện ở ba cấp độ: đa dạng dĩ truyền, đa dạng vẽ loài và đa dạng VỆ hệ sinh thái
Trong khi da dang di truyển được cho là sự khác biệt của các đặc tính di truyền giữa các xuất xú, quần thế và giữa các cá thể trong một loài hay một quần thé thi đa dạng loài chỉ mức độ phong phú về số lượng loài hoặc loài phụ trên trái đất, ở một vùng địa lý, trong một quốc gia hay
trong một sinh cảnh nào đó Về đa dạng hệ sinh thái, hiện nay vẫn chưa
Trang 8“Chương 1 ng tc chun cho thet ngién ub hiên 9 Giả trị của đa dang sinh học là vô cùng to lớn và có thể chia thành hai loại giá trị: giá trị trực tiếp va giá trị gián tiếp Giả trị kinh tế trực tiếp: của tính đa dạng sinh học là những giá trị của các sản phẩm sinh vật mà được con người trục tiệp khai thác và sử dụng cho nhu cấu cuộc sống của mình; còn giá trị gián tiếp bao gồm những cái mà con người không thể bán, những lọi ích đó bao gồm số lượng và chất lượng nước, bảo vệ đất, tái tạo, giáo đục, nghiên cứu khoa học, điểu hoà khí hậu và cung cấp những phương tiện cho tương lai của xã hội loài người
Tuy nhién, do các nguyên nhân khác nhau, đa dang sinh học nguồn tài nguyên quý giá nhất, đóng vai trò rất lớn đối với tư nhiên và đời sống, con người đang bị suy thoái nghiêm trọng Hậu quả tất yếu dẫn đến là sẽ Jam giảm/mất các chúc năng của hệ sinh thái như điều hoà nước, chống xói mòn, đồng hoá chất thải, làm sạch môi trường, đảm bảo vòng tuần hoàn vật chất và năng lượng trong tự nhiên, giảm thiểu thiên tai/các hậu quả cực đoan về khí hậu Cuối cùng, hệ thống kinh tế sẽ bị suy giảm do mất đi các giá trị về tài nguyên thiên nhiên, môi trường,
Có hai nhóm nguyên nhân chính gầy ra sự suy thoái đa đạng sinh học, đó là đo các tác động bất lợi của tự nhiên và của con nguời, trong đồ các ảnh hưởng đo con người gây nên đặc biệt nghiêm trọng từ giữa thế ky XIX đến nay và chủ yếu là làm thay đổi và suy thoái cảnh quan trên diện rộng và điều đó đã đấy các loài và các quần xã sinh vật vào nạn diệt chúng Con người phá huỷ, chía cắt làm suy thoái sinh cảnh, khai thác quá mức các loài cho nhu cầu của mình, du nhập các loài ngoại lại và gia tăng dịch bệnh cũng là các nguyên nhân quan trọng làm suy thoái tính da dang sinh hoc
1.2.2 Bio tén da dang sinh hoc
Bảo tổn đa dạng sinh học là quá trình quản lý mỗi tác động qua lại giữa con người với các gen, các loài và các hệ sinh thái nhằm mang lại lợi íchiớn nhất cho thế hệ hiện tại và vẫn duy tr tiểm năng của chúng để đáp ting nhu cầu và nguyễn vọng của các thế hệ tương lai Để có thể tiến hành các hoạt động quan lý nhằm bảo tổn đa dạng sinh học, điểu cẩn thiết là phải tìm hiểu những tác động tiêu cực, các nguy cơ mã loài hiện dang đối
Trang 910 <tko Tin THC TAP an COU TEN EN
các tắc động tiêu cực của các nguy cơ đó và đảm bảo sự phát triển của loài và hệ sinh thái đỏ trong tương lai
Hiện nay có các phương thúc bảo tồn chủ yếu là bảo tốn tại chỗ (In-situ) và bảo tổn chuyển vị (Ex-situ) Trong khí phương thức bảo tổn tại chỗ là nhằm bảo tổn các hệ sinh thái và các sinh cảnh tự nhiên để duy trì và khôi phục quần thế các loài trong mỗi trường tự nhiên của chúng, phương thức bảo tốn chuyến vị bao gồm các hoạt động nhằm bảo tốn các loài mục tiêu bên ngoài noi phân bổ hay mỗi trường tự nhién của chúng
Hai phương thức bảo tổn này có tính chất bổ sung cho nhau Những cá thể từ các quần thể được báo tồn Ex-situ có thể được đưa vào thiên nhiên nơi có phân bố tự nhiên của chúng để tăng cường cho các quần thể đang được bảo tổn In-situ và việc nghiên cứu các quấn thể được bảo tổn Ex-situ có thể cung cấp cho chúng ta những hiểu biết về các đặc tỉnh sinh học của loài và từ đó hỗ trợ cho việc hình thành các chiến lược bảo tổn hiệu quả hơn cho các quần thể được bảo tổn In-situ
‘Tuy nhiên, dưới áp lực ngày càng tăng của sự thay đổi khá nhanh các điểu kiện môi trường, đặc biệt do sự nóng lên toàn cẩu, mục tiêu của một chiến lược bảo tổn nguồn gen thực vật là không chỉ bảo tổn các khác biệt di truyền hiện có mà còn tạo ra các điều kiện phù hợp cho việc tăng sự thích nghỉ và sự tiển hoá tương lai của loài Vì vậy, các nhà khoa học bảo tổn đã để xuất khái niệm bảo tốn nguồn gen động cho thực vật Điểu cốt Tõi của khái niệm này là khuyến khích tính thích nghỉ của loài bằng cách đặt các quần thế bảo tốn trong quá trình chon lọc tự nhiên và rổi trong quá trình tiến hoá theo các hướng khác biệt để đa dang hoá nguồn gen thích nghỉ rộng hơn của loài đổi với các điều trường khác nhau Theo cách thức bảo tổn này, nguổn gen của các loài thực vật sẽ được bảo tốn trong một quá trình động thay vì chỉ được duy trì như đúng tình trạng di truyền mà chúng vốn có
1.2.3 Quản ý đa đạng sinh học trong các khu bảo tốn
Việc thành lập hệ thống các khu bảo tổn là bước đi rất quan trọng trong việc bảo tốn các loài, quần xã sinh vật và hệ sinh thái Khu bảo tổn được định nghĩa là một vùng đất và/hoặc biến được xác định để bảo
Trang 10“Chương 1 ng tc chun cho thet ngién ub hiên u
được kết hợp và được quản lý thông qua các phương tiện pháp lý và các phương tiện có hiệu quả khác
Cho đến nay vẫn chưa có một hướng dẫn chung nào cho việc thiết kế một khu bảo tổn trên toàn thế giới Thay vào đỏ, hẩu hết các khu bảo tổn đều được thiết kế tuỳ thuộc vào sự sẵn có của đất đại, nguồn kính phí, sự phân bố dân cư ở trong và quanh khu bảo tổn, nhận thức của cộng đồng cũng như các tình huống bảo tốn cẩn được quan tâm Tuy vậy, đã có một
sự thừa nhận rộng rãi rằng các khu bảo tổn lớn sẽ có khả năng bảo tổn
loài, quấn xã sinh vật cũng như các hệ sinh thái địch tốt hơn vì nó có thé duy trì các quá trình sinh thái diễn ra trong khu bảo tổn một cách toàn vẹn hơn các khu bảo tổn nhỏ
'Vế quan điểm quản lý các khu bảo tổn, quan điểm được cho là phù hợp với việc quản lý hiệu quả một khu bảo tổn hiện nay là rằng việc áp dụng bất cứ một phương thúc quản lý nào cũng phải dựa vào các đổi tượng quản lý ở một địa điểm cụ thể Chỉ khi đã xác định được các đổi tượng quản lý thì các kết quả quản lý khoa học mới được ap dụng
Hơn nữa một chiến lược báo tổn da dang sinh học hiệu quả cẩn chú trọng không chỉ thực hiện công tác bảo tồn trong pham vi ranh giới của các khu báo tổn mà cẩn mớ rộng phạm vỉ của các hoạt động nhằm bảo tổn loài, quần xã hay hệ sinh thái đích bên ngoài phạm vì cơ giới của các khu bảo tốn Diểu nay là bởi vì nếu chủng ta không thể bảo vệ thiên nhiên bên ngoài các khu bảo tốn thì thiên nhiên cũng chẳng tồn tai bao nhiều trong các khu bảo tổn đó Thêm vào đó, một chiến lược bảo tổn đa dạng sinh học hiệu quả cẩn thiết phải tính đến các hoạt động giáo dục nhằm nâng cao nhận thức và khuyến khích các thành phấn cỏ liên quan tham gia vào công tac bao vệ các loài, quần xã hay hệ sinh thái đích cẩn được bảo tổn
Trang 112 <tko Tin THC TAP an COU TEN EN
lược dài hạn cũng như các kế hoạch hành đồng ngắn hạn cho quản lý khu
bảo tổn hiệu qua,
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, một khu bảo tổn sẽ rất khó khăn, thâm chí không thể nào bảo vệ được các giá trị đa dạng sinh học của mình nếu quá trình hoạch định chiến lược cho việc bảo tồn và phát triển của nó không tính đến sự phát triển kinh tế - xã hội của người dân địa phương Khu bảo tổn không thể nào tổn tại như một “ốc đáo” trong tiến trình vận động và phát triển chung của xã hội và con người sống xung quanh nó
Do vậy, ngay tử bước đầu của việc hoạch định các chiến lược bảo tốn, cẩn thiết phải tiên hành bàn bạc và thoả thuận với người dân địa phương, sống xung quanh các khu bảo tốn vẽ cách thúc bảo tồn cỏ sự tham gia và các giải pháp nhằm tìm ngun sinh kế thay thế và cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống kinh tế - xã hội cho cộng đồng dân cư địa phương “Tính bền vững của công tác báo tổn đa dạng sinh học của một khu bảo tổn được đảm bảo chỉ khi nào người dan địa phương thực sự tham gia vào các hoạt động bảo tổn và ngược lại các hoạt động bảo tốn thực sự mang lại các lợi ích kinh tế cho cộng đổng xung quanh
.3.Nội đung thực tế nghiên cửu thiễn nhiên 1.3.1 Thờigian
“Thời gian đi TTNCTN thường được tiến hành vào đầu năm học thứ ba, khi sinh viên vừa học xong các học phẩn Hình thái - Giải phẫu thực vật, Phân loại thực vật, Động vật không xương sống, Động vật có xương, sống, Vì vậy, sinh viên có kiến thức nén cơ bản để tổ chức di thực tế ngoài thực địa Thời gian này cũng là thời gian sinh viên chưa bắt đầu năm học mới vì thế việc đi thực tế không ảnh hưởng đến lịch trình năm học của sinh viên Việc đi TNCTN được ẩn định vào thời gian này có ý nghĩa động viên tính tích cục, chủ động và nuôi dưỡng sự hứng thú cúa sinh viên
“Thời gian đi TTNCTN ö các tỉnh miển Bắc nói chung và Cát Bà nói
tiêng thường được tiến hành vào cuổi tháng 8 đấu tháng 9 hàng nam Đây là thời gian không còn nắng gắt, cũng đã qua mùa mưa bão nên rất thuận lợi cho các hoạt động nghiên cứu ngoài trời, nước ở các khu rừng
Trang 12
“Chương 1 ng tc chun cho thet ngién ub hiên 3
cây đặc trưng vùng rừng ngập mặn Thông thường, các địa điểm được lựa chọn để sinh viên di TTNCTN thường là các địa điểm có kết hợp du lich sinh thải, việc lựa chon thời điểm cudi tháng 8 đấu tháng 9 này đã qua mùa du lịch vì vậy kinh phi cho các hoạt động của đoàn thực tế cũng, tương đổi phù hợp và vừa phải
Mỗi đợt di TTNCTN thường kéo dải từ 5 ~ 7 ngày, với thời gian này sinh viên có đủ thời gian để nghiền cứu các loại hệ sinh thái khác nhau, các đổi tượng khác nhau ở địa điểm nghiên cứu
1.3.2.Địađiểm
Việc lựa chọn địa điểm đi TTNCTN phải đáp ứng được các yêu cầu Về chuyên môn và sinh hoạt
'Vể chuyên môn: Dia điểm đi TTNCTN phải có nhiều loại địa hình, cảnh quan (có rứng, có núi, có biển ) và đa dạng về các loài sinh vật (cây cỏ, ong bướm, chim muông, rắn rết ) nghĩa là càng đa dạng vẽ cảnh “quan và càng phong phủ vể sinh vật càng tốt
'Về sinh hoạt: Địa điểm TTNCTN cũng phải dễ dàng cho công tác đi
lại, có thể sử dụng nhiều loại phương tiện giao thông khác nhau, đồng thờ
cũng phải thuận tiện cho việc bố trí chỗ ăn, ở, sinh hoạt cho đoàn thực địa
-Với các điểu kiện về địa điểm TTNCTN như trên, thì vùng ven biển và các vùng rừng ngập mặn ven biển sẽ đáp ứng được các yêu cẩu đó Trong, nhiểu năm qua, Bộ môn Sinh hoc - Khoa Khoa học Tự nhiên - Trường Đại "học Thủ đô Hà Nội đã lựa chọn Cát Bà làm địa điểm TTNCTN Đây là một trong những khu vực sinh quyển lớn của Việt Nam Tại đây có một địa thế thuận lợi bao gồm nủi đá với, rừng nguyên sinh, rừng ngập mãn, vùng biển bao quanh, với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, rất thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát tiển của các loài động vật và thực vật Dồng thời nơi đây cũng tốn tại nhiều loài sinh vật quý như Voọc Cát Bà đây là một nguồn đa dang sinh học quý của nước ta nói riêng và của khu vực nói chung
1.ä.3 Phương tiện đilại
Day là một trong những diéu kiến đấu tiên quyết định việc lựa chọn địa điểm thực tập này hay thực tập khác Phương tiện phổ thông và cơ
Trang 134 <tko Tin THC TAP an COU TEN EN
Với địa điểm đi là Cát Ba thì phải đi liên vận, có sự kết hợp giữa di ô tô và phả để ra đảo Cát Bà Vì vậy, cần liên hệ trước để tính toán sự chuyển giao giữa hai phương tiện sao cho an toàn và hợp lý, đỡ mất thời gian chờ đợi, thời gian đi cẩn ngắn nhất có thể Trước đây, xe ô tô xuất phát từ Hà Nội xuống bến Bính - Hải Phòng để đi ca nô từ đây ra Cát Bà chuyển trưa Hiện nay đã có đường cho ô tô đi thẳng xuống Cát Bà “Thông thưởng, xe ô tô xuất phát từ Trường Đại học Thủ đô Hà Nội vào khoảng 6 giờ sáng đến 10 ~ 11 giờ sẽ chuyển sang di ph ra đảo Cát Bà `Vi vậy, rút ngắn thời gian chờ đợi tại bến phả, tiết kiệm thời gian, sức lực cho sinh viên, tạo điều kiện cho sinh viên có sức khỏe và thời giờ để hồn thành tốt cơng tác TTNCTN
1.3.4 Dụng cụ vậtliệu
“Trước các đợt di TTNCTN cẩn chuẩn bị và đem theo các dụng cụ và vật liệu chuyên dùng cho thu thập, xử lý và quan sắt các mẫu động vật, thực vật ngoài thiên nhiên
13.4.1 Dung eu, vt iu ding nghiền cửu thựcvột
Mỗi nhóm sinh viên (10 - 15 người) phải có đủ các dụng cụ sau đây:
~Dao, kéo: Dao dùng để đào bới các bộ phận của cây ngấm dưới đất Kéo dùng để cắt cây nhanh gọn và đẹp hơn
“=e,
Hinh 1.1 Dao cắt cây
Trang 14
“Chương 1 ng tc chun cho thet ngién ub hiên 15 Hình 1.3 Cập ép cây ~ Hộp chứa tiêu bản thực vật: Hình 1.3 Hộp tiêu bản thực vật ~Sốbia cứng: dùng để ghi chép ngoài thiên nhiên gọi là số ghí nhật ký ~ Bút chỉ hoặc bútbi: ~ Dây: để bó cặp thực vật ~ Kinh lúp
~ Giấy báo cũ: để ép các tiêu bản thực vật 13.42 Dụng dụ vật liệu dig nghién cửu động tật
Ngoài các dụng cụ có thể dùng chung như trên: số nhật ký, bút, kẹp, úp bỏ túi để nghiên cửu, thu thập động vật cẩn bố sung các dụng cụ, vat liêu sau:
Trang 16‘Gouong Cn tc chusn ch thy nghiên củ tiến hiền 1
Mình 1.6 Cổn tuyệt đối để ngâm mẫu vật 1.3.5 Chuẩn bị trước khiđi TTNCTM
Việc chuẩn bị trước khi đi TTNCTN ở đây là các hoạt động chuẩn bị của giảng viên và sinh viên trước đợt hành trình, đặc biệt là khi đi thực tế
tại các điểm xa trường trong thời gian dài
Để đợt TTNCTN của sinh viên có kết quả, các giảng viên phụ trách đoàn thực tập và sinh viên đếu phải tích cực chuẩn bị, đặc biệt là công tác tiền trạm địa điểm và công tác tổ chức đoàn thực tập (là đặc thủ công việc “của giảng viên), Công tác chuẩn bị cảng sớm càng tối, thường sẽ được lên kế hoạch và làm công tác chuẩn bị từ cuối năm học thứ hai, để kết thúc nghỉ hè sinh viên có thể triển khai đi thực tế ngay khi trở lại trường Sinh viên trong ban cán sự lớp có thể tham gia chuẩn bị cùng với giảng viên tuỳ theo khả năng và khi được yêu cầu
13%.1.(uẩnbicủagiảng viên
Khoảng cuối năm học thứ hai hoặc đầu năm học thứ ba của sinh viên, trước khí đi thực tế khoảng nửa tháng, các giảng viên lần lượt thực "hiện các công việc chuẩn bị sau:
~ Tiền trạm địa điểm dy kién TTNCTN: do địa điểm đi thực tế trong, các năm gần day của Bộ môn Sinh học~ Khoa Khoa học Tự nhiên ~ Trường, "Đại học Thủ đô Hà Nội đếu lựa chọn là Cát Bà - Hải Phòng, vì vậy cán bộ đoàn TTNCTN không cẩn trực tiếp đi tiền trạm Cán bộ của đoàn chỉ cần
gọi điện thoại và báo lịch trình của đoàn sẽ được hướng dẫn về thời gian đi đường đi chỗ ăn ở giá cả
Trang 1718 <tko Tin THC TAP an COU TEN EN
~ Để nghị nhà trường ra quyết định thành lập đoàn TTNCTN, gồm trưởng đoàn (thường là cố vấn học tập của lớp học phần, phụ trách chung công tác tổ chúc ~ quản lý), phó đoàn (tham gia phụ trách công tác tổ chức = quản lý) và các uỷ viên (tuỷ theo số sinh viên) làm công tác hướng dẫn chuyên môn Kèm theo quyết định thành lập đoàn là danh sách sinh viên lớp đi TTNCTN
~ Chuẩn bị phương tiện đi lại: để nghị đi xe trường hoặc thuê xe ô tô theo hợp đồng,
~ Thông bảo chính thức với sinh viên kế hoạch và lịch trình đi TTNCTN, cơ cấu tổ chức đoàn, trong đỏ ban cắn sự lớp nên được giữ nguyên để dé thông tin và quan lý Dựa trên tố chúc sẵn có của lớp đế chía lớp ra thành các nhóm tương ting với các để tài dự
~ Tuỷ theo sổ sinh viên và số phòng, chia sinh viên theo các phòng ở khác nhau để tiện quan lý từ khi sinh viên xuống xe và nhận phòng nghỉ ~ Trưởng đồn phân cơng cụ thể mỗi người một việc, chuẩn bị nước uống, đổ ăn nhẹ lúc đi cho đoàn
~ Khi có quyết định thành lập đoàn TTNCTN, tiến hành sao một bản để xin thuốc, ban y tế chuẩn bị túi thuốc cho đoàn Trong tủi thuốc gồm các thuốc thông thưởng: thuốc hạ sốt, thuốc chống nôn, bing, gạc, thuốc chống muỗi
13.5.2 Quin bj iasinh vién
Sinh viên cẩn tự chuẩn bị cho đợt TTNCTN về nhiều mặt;
~Sinh viên tự tìm hiểu về địa điểm và thiên nhiên nơi TTNCTN như: bản đổ khu vực, đường đi
~ Sinh viên nghiên cứu kỹ giáo trình Thực tập nghién citu thiên nhiền này để xác định ngay mục đích và yêu cẩu của chuyển đi TTNCTN không phải là du lịch, tham quan đơn thuần mà là thực tập, tìm tòi, phát hiện và nghiên cứu Vì vậy, sinh viên cẩn có ý thức nghiềm túc trong quá trình TTNCTN, chuẩn bị đấy đủ số tay, bút, các dụng cụ nghiên cửu
~ Sinh viên ôn tập lại nội dung kiến thức các học phẩn đã học như:
Trang 18“Chương 1 ng tc chun cho thet ngién ub hiên 9
Sinh viên được chia thành các nhỏm nghiên cứu, ương ứng với các để tài khác nhau do các giảng viên trong bộ môn hướng dẫn Sinh viên được xem trước các mẫu viết bảo cáo kết quả thực tập Ngoài phần riêng của các để tài, thì các để tài đều có phan chung la: đặc điểm vị trí địa lý, địa hình, cảnh quan nơi thực tập, điểu kiện và diễn biến thời tiết, chế độ thuỷ triểu Thông qua các mẫu báo cáo kết quả thực tập, sinh viên sẽ thủ được các thông tin, hình dung được nhiệm vụ trong đợt di TINCTN
Sau khi đã rõ yêu cầu mỗi nhóm sinh viên phải có một bản báo cáo
trình bay bing file Word, một bản trình chiếu tương ứng trong đó phải có minh hoa bing các ảnh chụp ngoài thực địa, mẫu vật, tiêu ban và ban bảo cáo sẽ được đánh giá, cho điểm cho học phẩn thì sinh viên sẽ có ý thúc ngay từ buổi học tập đầu tiên, là phải ghỉ chép chu dao, ti mi, tim lểu tường tận, thận trọng tử các quan sát và các tài liệu thu thập được, không bỏ sót các số liệu và hiện tượng dù nhỏ
~ Sinh viên dưới sự hướng dẫn của giảng viên và tham khảo giáo trình để chuẩn bị cho TTNCTN Mỗi sinh viên tự chuẩn bị hành trang riêng (như mũ, quần áo, giày leo núi hoặc dép quai hậu, áo mưa ), mỗi nhóm sinh viên tự chuẩn bị hành trang theo phòng (những đổ dùng chung trong phòng như: kem chải răng, ba lô, giấy vệ sinh ), Sinh viên cũng cẩn chuẩn bị số ghỉ chép, bút (nên sử dụng bút chỉ để tránh bị nhòe khi gặp nước) và tự bố sung thêm các trang bị như: vỏ lọ nhựa để đựng
mẫu, các túi nilon, đèn pin, kính lúp nhỏ Tất cả các hành trang này đều
được đựng gon trong ba lô hoặc túi đeo vai để tay được hon toàn giải phóng, nhằm sẵn sàng thực hiện các quan sát hay thu thập và các hoạt động khác ngoài thiên nhị
~ Sinh viên được giảng viên phụ trách các nhóm để tài hưởng dẫn tí mì các kỹ năng: như tự làm bộ cặp thực vat, quy cách gấp túi bướm, tự làm lấy giá bướm Diểu này võ cùng quan trong vì chính sinh viên sau nay phải làm toàn bộ các công việc này khi trở thành giáo viên phổ thơng, 1.3.6 Đảm bảo an tồn và phòng tránh rủiro khi TTNCTM
Trang 1920 <tko Tin THC TAP an COU TEN EN
13.6.1 hin rae cd irc thé dy ra
Các rủi ro có thé chia thành 2 nhóm:
~ Các rủi ro chung như: xe hỏng máy, xịt lốp, lỡ phà, trời ning gay gất hay mưa bão đột ngột kéo
~ Các rủi ro riêng như: say tàu, xe, say nắng, ong đốt, rắn cắn, lạc đường Ở mỗi tình huống, sinh viên cùng nhau bàn bạc, thảo luận để đưa ra các giải pháp để phòng và xử lý
1362 luỳtheođịuhình thực tập c thể tập cho sinh vend ign cc iro on nbc thé xy ra
Khi vào rừng thì có thế trơn trot, rin cin, vắt cẩn, nhiễm các chất độc từ động vật như chạm phải sứa độc Mỗi tình huống cần thảo luận ‘va đưa ra các biện pháp để phòng và cách xứ lý
136 3 nh tên cán dhốnbịtảm lý thé gi iro bat ki do
Bất cứ ai cũng không được chủ quan và chuẩn bị để phòng cảng tỉ mi cing tốt
1.3.64 Thay tinh hung ki gi iro
Đây là một cách ứng phó cơ động với tỉnh huding khi gặp rủi ro bất ngờ 'Ví dụ: khi chuẩn bị vào rừng thì gặp mưa bão bất ngờ, khi đó cẩn bố trí các công việc trong nhà như nghe báo cáo về đặc điểm địa hình, các phương pháp làm việc ngoài trời, cách xử lý mẫu vật Hoặc chuẩn bị ra rừng ngập mãn gặp hôm nuớc lên cao, bố trí chuyển sang vào rừng Nói chung, đồn TTNCTN ln dự kiến vài ba phương án khác nhau cho mỗi tình huống, phương án này không thực hiện được thì có phương án khác, đó là cốt lõi của việc thay đổi khi gặp rủi ro,
1365 làn giàn ah iro
Để hạn chế các rủi ro có thể xây ra khí đì TTNCTN thì đoàn thực tế cẩn có nội quy, quy định chặt chẽ: sinh viền phải tham gia đi TTNCTN như một học phần bắt buộc, phải tập hợp ở chỗ xuất phát đúng giờ, khi ‘dh nơi nghĩ cẩn tập trung theo phòng đã phan chia Trong thời gian đi thực tế, đi đâu phải xín phép và cẩn đi tập thể Sinh viên cẩn biết trước
Trang 20“Chương 1 ng tc chun cho thet ngién ub hiên 21
Chính nội quy sẽ góp phẩn quyết định làm giảm nhẹ hay giảm hoàn toàn các rủi ro, nhất là các rủi ro do nguyên nhân chủ quan của các sinh viên Bán nội quy thường đón trước các tinh huống có thể xảy ra, nên han chế đến mức tối đa các biểu hiện tiêu cực ở sinh viên Nhờ làm tốt khâu này, nên việc quán lý sinh viên trong thời gian TTNCTN có phấn chặt chế hơn ở trường Và thường sau mỗi đợt TTNCTN về, sinh viên thường có chuyến biến rõ rệt về tinh thấn, thái đồ và ý thức cộng đồng
TOM TAT
Chuẩn bị đi TTNCTN ở trường sư phạm có ý nghĩa quyết định đến chất lượng và kết qua của dot thực tập Có những nội dung cẩn chuẩn bị trước và lâu dài như: thời gian, địa điểm thực tập, dung cụ, thiết bị dùng cho thực tập Bên cạnh đó, có những dụng cụ, thiết bị có thế tự chuẩn bị được, sinh viên cẩn tự chuẩn bị để rèn các kỹ năng và có kinh nghiệm Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trong đối với sinh viên sư phạm khi chỉnh họ phải chuẩn bị cho các đợt thực tập tương tự như vậy ở trường phổ thông
Ngoài ra, trước khi đi thực tập sinh viên cũng cẩn nắm vững, kỹ năng để phòng và xử lý các rủi ro trong quả trình thực tế ngoài thiên nhiên Điều này là cẩn thiết cho sinh viên khi hướng dẫn tham quan, thực tẾở trường phố thông sau này,
‘AU HOI ON TAP CHƯƠNG1
1, Tại sao phải đi TTNCTN sau khi đã học xong các học phẩn về Thực
vật và Động vật?
3 Thời gian, địa điểm và phương tiện khi TTNCTN có ý nghĩa như thế nào đến kết quả thực tập?
3 Khi đi TTNCTN cần chuẩn bị những vật liệu, dụng cụ nào? Những
vật liệu, dụng cụ nào sinh viên có thể tự chuẩn bị? Những vật liệu, dụng,
‘cu nao có thể chuẩn bị được ở trường phố thông?
Trang 21Chuong 2
CAC LOAI HOAT DONG G NGOAI THIEN NHIEN
2.1 Những kỹ năng quan trọng trong nghiên cứu đa dạng sinh học ngoài hiên nhiên
.1.1.ỹ năng phỏng vấn
Phỏng vấn thợ săn, thợ rừng và nhân dân địa phương là phương pháp truyền thống được nhiều chuyên gia trong và ngoài nước thực hiện Phương pháp này bước đầu có thể cung cấp cho chúng ta một số thông, tín tổng quát và có ý nghĩa về tinh da dang sinh học, các loài thực vật, động vật rừng trên các phương điện: thành phẩn loài, loài quý hiếm, loài thường bị săn bắn, mức độ phong phú, phân bố thực tại, thức ăn, sinh sản và khả năng săn bắt hàng năm của các thợ săn đó Người được phỏng vấn là những thợ săn hoặc những người có nhiều kinh nghiệm di rừng (khai thác các loại lâm sản, lấy mật ang, ) với các lứa tuôi khác nhau,
Phóng vấn thợ sin và dân địa phương là công việc khó khăn, đồi hỏi những người không chỉ có trình độ chuyên môn, hiểu biết xã hội, tập quán sinh hoạt của các dân tộc mà phải cỏ kỹ năng công tác cộng đồng (dan vận, giao tiếp ) Hạn chế khách quan trong thực tế đang diễn ra là những cắn bộ kỹ thuật, kiểm lâm viên rất khó thu được những thông tín tốt về tình hình khai thác lâm sản, săn bản của người dân sống ở khu bảo tốn mã họ quản lý Dưới đây là những kinh nghiệm và kỹ năng cơ ban trong phương pháp phỏng vấn:
~ Nên t6 ra minh đến để học tập, tìm hiểu về tài nguyên rừng và kinh nghiệm khai thác lâm sản, săn bắt động vật rừng của thợ rừng địa phương
Trang 22“Chương 3, ác lại hot động ngài thin hid 23
~ Các câu hỏi phỏng vấn cẩn thật đơn giản, dễ hiếu, càng khái quát cảng tối
~ Tránh đưa ra các câu hỏi quá rõ ràng để thợ săn và người dân địa phương nói dựa vào đó
~ Việc sử dụng ảnh chụp hoặc các tranh vẽ cẩn hạn chế và không được sử dụng trước khi những câu hỏi chỉ tiết đã được hỏi xong
~ Những câu hỏi ban đầu không nên để cập quá sâu về loài
~ Cẩn so sánh mâu sắc với các vật thể xung quanh khu vực tiến hành phỏng vấn
~ Nên để nghị thợ săn hoặc người dan địa phương cho viết tên địa phương, vẽ hoặc mô ta hinh dang cơ bản, cơ thế hoặc một số chỉ tiết nào đỏ mà họ có thể,
~ Để nghị thợ săn hoặc din địa phương cho xem những di vật mà họ cồn để lại làm kỉ niệm để làm minh chứng, nếu có thể
~ Cẩn hỏi họ về vùng phân bố của cây hoặc con vật để có thể thấy rõ được múc độ hiếu biết của họ cũng như mức độ thường xuyên vào rừng, và khoảng thời gian vào rừng của họ
"Trình tự câu hỏi trong các bước phỏng vấn nên theo thứ tự sau: ~ Câu hỏi đấu tiên nên hỏi về số lượng các dạng (không phải vế loài) ‘cua nhóm động vật, thực vật cần hỏi Dưa ra tên gọi chung chung, vi du: + Đổi với cây nhóm thông: “Bác có biết ở đây có bao nhiều loại cây, như cây thông?”
+ Đổi với linh trưởng: “Bắc gặp bao nhiêu loại khi ở rừng địa phương mình?”
+ Hoặc đổi với hố: “Bác có biết hố không? Đã gặp hổ bao giờ chưa? 'Có còn ở vùng này nữa không? Còn bao nhiêu ”
~ Có thể để nghị thợ săn cho biết những loài thú mà anh ta biết, những loại cây mà thợ săn đã khai thắc, đặc biệt tên địa phương,
Trang 2324 <tko Tin THC TAP an COU TEN EN
~ Có thể để nghị họ mô tả tudn tự các loài theo danh sách mà họ đã đọc cho ghỉ
~ Dựa trên nhóm động vật, thực vật đã được hỏi và những thông tin chỉ tiết do thợ săn và người địa phương cung cấp, cỏ thế đặt thêm những, câu hỏi có tinh chat nghiên cửu như kích thước, hoa qua, mau sic, ty lệ các phẩn của cơ thể động vật (dài thân, cao thân, ), dáng đi
~ Cần hỏi người phỏng vấn với những câu hỏi sơ sánh giữa các loại để mồ tả chí tiết vẽ tập tính và những tiếng gọi của chúng, độ lớn của nhóm, nơi cư trú
Trong các cuộc phỏng vấn động vật, một số loài thứ lớn, rất lớn hoặc các loài đặc biệt quan tâm (Voi, Sao La, Hồ, Bò tót, Vượn, Voọc, Hoàng đàn, Cẩm lai ) hoặc một vài yếu tố đặc thù khác đều cần phải thu thập Người phóng vấn cẩn chuẩn bị trước những ý định để làm sao thu thập được càng nhiều thông tin phục vụ cho mục đích điểu tra Có thể sử dụng các câu hôi mở sau:
~ Ai đã nhìn thấy nó?
~ Đã nhìn thấy con vậtcây đó ở đâu, khi nào? ~ Nhìn thấy nó trong hoàn cảnh nào?'
~Con thú được quan sát trong bao lâu?
~ Tại sao lại khẳng định đỏ chính là loài đang hỏi tới?
Đế đảm bảo giả trị của những thông tin thư được, người điểu tra cẩn lặp lại câu hỏi đã được hỏi ít nhất là hai lần nhưng theo cách khác (không giống câu hỏi ban dau) Đôi khi cũng nên đặt ra những cầu hỏi vu vo và không chính xác như:
'Ví dụ: Vậy anh chỉ nghe tiếng con vật bỏ chạy thôi phải không? Cây lát hoa mà anh nhìn thấy có đường kính 2m và cao 60m phải không? “Tranh ảnh con vật, cây cdi chỉ được sử đụng trong những tình huống, nhất định và hết sức thận trọng Cẩn chuẩn bị những ảnh vẽ các loài động, thực vật của khu vục và cả một số loài ở những khu vục khác, thậm
Trang 24“Chương 3, ác lại hot động ngài thin hid 35
tả được những đặc điểm quan trọng để có thể xác định loài và nhờ những, đặc điểm này người dân địa phương có thế nhận biết được chúng,
Mẫu biếu: Phỏng vấn thợ săn/thợ rừng,
“Tên thợ săn/người được phông vấn Dân tộc Số năm săn bắt/đi rừng, Ngày phỏng vấn Thụy Ten da png (oivsin) (havin) (hii) 2.1.2 Kj nding quan st
Một trong những kỹ năng quan trọng đổi với công tác điểu tra đa dạng sinh học trên thực địa là kỹ năng quan sat Kỹ năng quan sát tốt sẽ thu được kết quả tốt, Để có được kỹ năng quan sát tốt, cán bộ ngoại nghiệp cẩm:
— Kiền nhẫn: Sự kiên nhẫn giúp cán bộ điểu tra sẽ giành được thắng lợi, đặc điệt đổi với điểu tra động vật trong bối cảnh trữ lượng còn ít, lại bj sin bắn nhiều, con vật nhút nhát và điểu kiện di lại khó khăn
~ Đam mê nghề nghiệp: Chỉ có đam mê nghế nghiệp mới giúp cán bộ điểu tra vượt qua mọi khó khăn, chịu đựng gian khổ khi hoạt động trên thực địa
Trang 2526 <tko Tin THC TAP an COU TEN EN
vôi vã, gây tiếng động không có lợi cho việc điểu tra Bình tĩnh và giữ yên Jang trong quá trình điều tra là một yêu cẩu tối thiếu với người điểu tra da dang sinh học, đặc biệt đổi với động vat
~ Quan sắt kỹ lưỡng: Quan sat chứ không phải chỉ nhìn Cẩn xem xét tỉ mi các đặc điểm hình thái, từng cử chỉ hoạt động của con vật chứ khong phải chỉ nhìn con vật qua loa Nên tạo thói quen nghỉ ngờ và luôn dat cho mình những câu hỏi như: Cai gì đó? Tại sao nó lại như vậy?
3.13 ý năng ghỉ đhép
"Phải tạo được kỹ năng ghú chép các thông tin quan sat được, không nên tin tưởng vào trí nhớ của mình Cẩn ghí chép ngay sau khi quan sát được, không nên có tư tưởng “lắt nữa ghỉ” Thông tin phải được ghỉ chép đẩy đủ, càng tỉ mỉ bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu Ngồi ghi chép, các thơng tin nên được chụp ảnh, quay phim, vẽ, đổ thạch cao dấu chân, thu nhặt chân nếu có điều kiện
Hình thức ghỉ chép thực địa gồm 3 thể loại chính: số liệu, phác hoạ và những lời giải thích Có 5 điểm chú ý trong ghỉ chép thực địa là: chính xác, nguyên trạng, dễ nhớ, lg‡c và rõ ràng Để ghỉ chép tốt trên thực dia, Alan Rabninowiz (1993) có các điểu khuyên sau:
~ Sử dụng bút chỉ hoặc bút viết không bị nhòe khi gặp nước và cố gắng giữ sổ khô ráo nếu không có số chống nước
~ Ghỉ rõ rằng tên người, tên địa điểm và thời gian điểu tra trên bìa nước ~ Hãy để một trang đấu ghí những chú thích cẩn thiết
~ Nếu sổ ghi chép khó đọc, hãy photo một bản sao
có 2 số, một sổ ghỉ khí thực địa và một sổ chép lại các thông, tin khi về lần
~ Không tấy xố khơng xẻ bỏ trang mà chỉ gạch bỏ khí không muốn sử dụng các thông tin trong trang đó
~ Thường xuyên ghỉ trực tiếp vào sổ ghỉ chép, không ghi vào một miu giấy kẹp vào số đế ghỉ sau
Trang 26“Chương 3, ác lại hot động ngài thin hid 37
“Thế loại thông tin cẩn gh chép tuỳ thuộc vào mục đích của chương, trình điểu tra thường bao gồm:
“Thông tin chung:
~ Thời gian (ngày, thắng, năm thực hiện)
~ Địa điểm điểu tra (tên khu vực, địa phương, toạ độ nơi cắm trại,
độ cao )
Người thực hiện (các thành viên trong nhóm),
~ Thời tiết (đặc điểm thời tiết trước và trong ngày diễn ra cuộc điều tra, ‘Thong tin về số liệu quan sát
~ Các thông tin nể uài:
+ Mô tả hình đạng ngoài: loài gặp phải được mô tá chỉ tiết theo một trình tự nhất định và thống nhất từ hình dạng (thân, mở), kích thước đến mẫu sắc các bộ phận trên cơ thể Vẽ phác hoạ được hình dang của cây hoặc con đó được coi là tốt nhất
+ Cấu trúc đàn: Những loài sống đàn cẩn thu thập các thông tin về số lượng con trong đản, tỷ lệ đực, cái, cơn bán trưởng thành, con non
+ Tập tính: Mô tả (hoặc vẽ bảng diễn nếu có thê) các cử chí, hành vỉ của con vật như cách di chuyển, sinh hoạt kiểm ăn, cách ăn, hoạt động, sinh sản, ngủ và tập tính ngủ, tiếng kêu
~ Thing tin vé noi sing:
+ Vj tri gap: toạ độ nơi gặp loài, vị trí nơi loài đang đứng (trên cây, trên mặt đất )
+ Mô tả sinh cảnh sống: Mô tả dạng sinh cảnh (địa hình, hệ thống \g suối và nguồn nước, trạng thái hay kiểu rừng, tổ thành các loại cây
à loài tu thế, dấu vết các hoạt động của con người )
3.1.4 Ký năng sử dụng bản đồ (Map)
* Các loại bản đổ:
Bản đồ là hình ảnh bảng thị các đặc điểm của một phan bể mặt quả
đất theo một tỷ lệ toán học nhất định Bán đổ có các loại sau:
~ Bản đỡ địn hình: Bản đồ địa hình phản ảnh trung thực bể mặt
Trang 2728 <tko Tin THC TAP an COU TEN EN
hình dạng và độ cao của các dãy hay đính núi, hệ thống biển, sông, hổ, khe suối, đường sả, dân cư Mặt đất trên bản đổ được nhìn nhận theo không gian ba chiểu với vùng núi cao, vùng đổng bằng hoặc nơi thấp trũng và được thể hiện theo đường đồng mức Dinh núi, thung lăng, khe suối (kế cả những khe chỉ có nước vào mùa mưa) thường được quy định bằng những kí hiệu và chí dẫn rõ trên bản đổ, Phía trên của bản đổ địa hình luôn là hưởng Bắc Bản đổ địa hình được sử dụng nhiều trong quy hoạch thiết kế các công trình giao thông, quy hoạch tống thé va trong nghiên cứu tài nguyên rừng trên thực địa
~ Các loại bản đổ khác:
+ Bản đổ hành chinh: Thế hiện ranh giới các khu vực hành chính Một khu bảo tổn cũng thường cỏ bản đổ hành chỉnh thể hiện ranh giới giữa khu bảo tổn với các địa phương trong vùng đó và phân vùng các khu vực hành chính với các nhiệm vụ khác nhau trong khu bảo tổn
~ Bản đổ hiện trạng rieng/thim the sậi rinng: Bàn đổ hiện trạng rừng/ thảm thực vật rừng, các kiểu/trạng thái rừng, độ che phủ hay các dang sinh cảnh và kích thước của chúng trên thực tế: Bản đổ hiện trang/tham thực vật rừng có ý nghĩa rất lớn đối với hoạt động bảo tốn đa đạng sinh "học, đặc biệt là bảo tổn động vật hoang đã * Tỷ lệ bản đồ va đo khoảng cách ~ Tỷ lệ bản đổ biểu thị mức độ thu nhỏ của kích thước thực địa trong, bản đổ, cụ thể + Tỷ lệ 25.000 tức Tem trong bản đổ ứng với 25.000cm (250m) trên thực địa + Ty lệ 1:50.000 tức 1em trong bản đổ ứng với 50.000cm (500m) trên thực địa + Tỷ 16 1:100.000 tite Lem trong bản đổ ứng với 100.000em (1km) trên thực địa
Trang 28“Chương 3, ác lại hot động ngài thin hid 29
mềm rồi uốn sợi chỉ theo đường cong đó, sau đó đo độ dài của sợi chỉ theo đường cong đó, sau đó đo độ dài của sợi chỉ và tính chiếu đài của tuyến hoặc của sông suối theo tỷ lệ bản đổ
Một số loại địa bàn có cẩu tạo một trục lăn nhỏ ở góc có thể giúp chúng ta xác định khoảng cách giữa 2 điểm và chiều dai đường đi, sông suối, Cách làm là bắt đầu từ số 0, lăn bánh xe quay theo tuyển hoặc sông suối Căn cứ vào tỷ lệ bản đổ và con số bảnh xe chỉ trên địa bàn, chúng ta có thế tính được khoảng cách giữa 2 điểm hoặc chiều dài của con sông đó * Toạ độ Có 2 loại toa độ được biểu diễn trên bản đổ, đó là toa độ vuông góc và toa độ địa lý ~ Tưạ độ png gốc:
“Trên bản đổ ta thấy một mạng lưới ư vng, đó là toạ độ vuông góc của bản đổ, Mang lưới được chia theo múi của quả đất Cạnh của các ô 'vuông này vừa bằng thị tỷ lệ của bản đổ vừa giúp ta tính diện tích khu vực
= Tog độ lưới:
Các đường thẳng vuông góc với nhau đếu được ghỉ bằng một con sổ Dựa vào các con số đó chúng ta có thế mô tả được vị trí của một điểm nào đó bằng cách nổi con số của 2 dòng kế của 2 đường gấn điểm đó nhất Đó sọi là toạ độ lưới và nó thường bao gồm 4 đến 6 con số
~ Toạ độ địn lý:
‘Toa dd địa lý trên bản đổ được bảng thị theo vĩ độ và kinh độ Bất cứ điểm nào trên bản đổ cũng có thế được xác định bằng một hệ toạ độ và được ghỉ theo thứ tự vĩ độ trước và kinh độ sau
Vi du vé cach viết và đọc toa độ 1820357, 1071515" la 18 độ, 20 phút, 15 giây vĩ đô Bắc, 107 độ 15 phút, 15 giây kinh độ Đông,
Cách xác định toạ độ:
Trang 2930 <tko Tin THC TAP an COU TEN EN
tuyến và nhiều thông tin khác Tuy hình thức bên ngoai khác nhau nhưng, nguyên tắc hoạt động của các loại máy định vị đều giống nhau, đó là trên cơ sở tiếp nhận thông tin từ vệ tỉnh địa tĩnh, may cho chúng ta biết toạ độ lưới tại điểm mình dang đúng Để xác định được toạ đồ địa lý íLnhât máy phải thu được thông tin từ 3 vệ tỉnh khác nhau Khi nhận đủ các thông tin từ vệ tính, trên máy sẽ hiện ra các số liệu vẽ vĩ độ, kinh độ (hoặc các chữ số của toạ độ lưới)
Ví dụ: trên máy hiện lên dòng số: 1721251N, 107*1808E, có nghĩa toa độ điểm mình đang đứng là 17 độ, 12 phút, 5T giây vĩ độ Bắc; 107 độ, 18 phút, 8 giây kinh độ Đông
Ngoài ra, máy định vị còn có thế cho ta biết khoảng cách từ điểm trước tới điểm hiện tai, tốc độ di chuyến trên tuyển và độ cao điểm mình
đứng so với mực nước biển nếu bắt được ít nhất là 4 vé tinh (4D)
Hạn chế của máy định vị là khó hoặc không thế thu nhận được thông tin trong các trường hợp tán rừng quá rậm, xung quanh điểm mình đứng bao bọc bởi dãy núi cao hay các vách đá, đường điện cao thế, máy ra da Những người điểu tra nhiều kinh nghiệm cũng có thế xác định được điểm mình đang đứng dựa vào địa hình xung quanh, quan trọng nhất là dựa vào các đặc điểm dễ nhận trên bản đổ như khe, suổi, sông, đường, mòn, đình núi Dù rất có kinh nghiệm nhưng nhìn chung cách này không thể đạt mức chính xác cao
* Đường đồng mức
Đường đồng múc trên bản đổ biểu thị hình đạng địa hình, hình dang ủi và độ cao của chúng so với mặt nước biển Mặt khác đường đổng mite còn cho ta biết các đường đồng, yên ngựa, đường phân huỷ, hệ thống khe suối (kế cá khe cạn chỉ có nước về mùa mưa) và hệ thống lưu vực Sự khác nhau về độ cao địa hình được bảng diễn bằng khoảng cách giữa 2 đường đồng mức là 20m và cứ sau 5 đường (độ chênh cao 100m) người ta lại vẽ
1 đường đậm nét, đó là đường đồng mức cải
Loại bản đồ chỉ rõ các đường đổng mức như vậy gọi là bản đổ địa hình Bản đổ địa hình rất quan trọng là nó giúp chúng ta xem xét các điểu kiên thực địa (như khe suối, đường đông, yên ngựa, vách núi ) và tim
Trang 30
“Chương 3, ác lại hot động ngài thin hid 31
* Độ đốc va tỷ lệ phân trăm độ nghiêng
Hình 2.1 Độ nghiêng và phần trầm độ đốc
Độ dốc liên quan mật thiết với đặc điểm sinh cảnh và có quan hệ với tuyến điểu tra, giám sát, đặc biệt là trong phương pháp tính mật độ thú theo tuyển thẳng góc Cách tính độ đốc như sa
ộ dạc ~ _Đô đãi chiều cao thẳng đứng Để đốc ^ˆDP đài mặt ngang
Ty lệ phan trăm độ nghiêng = độ đốc x 100
Ví dụ: Xác định độ dốc và % độ nghiêng giữa hai điểm A và B như
hình bên, giá thiết rằng tý lệ bản đổ là 1:50,000 Điểm A = 800m B = 1600m, tỷ lệ bán đổ chỉ rằng 1cm = 0.5km Chiểu cao thẳng đứng (thay đối theo độ cao) = 800em Cự lí nằm ngang (đường thẳng) là 3.5 cm = 1.8 km; Độ dốc 800/1800 = 0,44 và % độ đốc = 0.44 x 1005 44%, 2.1.5 năng sử dụng thiết bịnghin cửu và công tácthựcđịa * Địa hàn (Compass)
Địa bàn là thiết bị đơn giản ngoài chức năng quan trọng giúp chúng ta xác định được phương hướng ngoài thục địa nơi chúng Iatiến hành
Trang 31
32 <tko Tin THC TAP an COU TEN EN
lực hút này nên một đẩu kim nam châm của dia ban luôn chí về hưởng Bắc Địa bàn có thể giúp chúng ta xác định được hướng của tuyến điều tra, giảm sát bằng góc phương vĩ (góc phương vị là góc được tạo thành giữa hướng cực Bắc với hướng mà ta muốn đi tới), Góc phương vi cũng được áp dụng trong phương pháp điều tra giám sắt thực bì am + 138 a * Ống nhòm
Ống nhòm là thiết bị gồm một hệ thống nhiều thấu kính quang học
nhẹ và rất cấn thiết cho các hoạt động điểu tra thực địa
tình 2.2 Cách xác định góc phương vị
* Mấy đo khoảng cách
May đo khoảng cách là một thước đo quang học gọn nhẹ, giúp chúng ta xác định chính xác cự ly giữa người điểu tra đến cây hoặc con vật quan sát được, Chủ ý trước khi đưa vào sử dụng, cẩn kiểm tra và chỉnh lại chỉnh xác thước đo quang học nay
* Máy đo độ co
Khi biết toạ độ địa lý/toa độ lưới trên bản đổ địa hình chúng ta có thể xác định độ cao tại vị trí mình đang đứng Chúng ta cũng có thể xác định độ cao nhờ máy đo độ cao Độ cao của núi luôn luôn tính bằng mét và sơ với mực nước biến Máy đo độ cao hoạt động theo nguyên tắc thay đổi áp suất của khí quyến khi độ cao thay đổi Do vậy, có thể có một sổ yếu tố gây sai số của máy đo độ cao, vì vay cần phái được tập huấn kỹ năng
Trang 32“Chương 3, ác lại hot động ngài thin hid 33
* Mấy ghỉ âm
May ghi âm giúp ghỉ lại các thông tin về tiếng kêu của con vật Các máy ghi âm bình thường khó ghỉ được những tiếng kêu, tiếng hót ở cự ly xa Vì vậy cẩn phải được tập huấn kỹ năng sử dụng máy đo đồ cao
* May ảnh
Máy ảnh là thiết bị quan trọng vì nó giúp ghỉ lại các thông tin bằng những hình ảnh sinh động và đó là những bằng chứng sống Các hình
ảnh vế kích thước thảm thực vật, cấu trúc rừng, săn bắn trái phép, khai
thác lâm sản bất hợp pháp sẽ là những số liệu quan trọng đổi với chương trình giám sắt
“Bay ảnh
Bay ảnh là phương pháp hiện đại giúp ghỉ lại hình ảnh những loài động vật, đặc biệt là thú lớn Trong điểu kién thực tại hiện nay, khi mật độ và trữ lượng các loài suy giảm, khả năng bắt gặp chúng khó khăn thì
bẫy ảnh có vai trỏ cực kỳ quan trọng đối với điều tra giám sát đa dạng
sinh học
Có nhiều loại máy ảnh tự động được dùng trong bẫy ảnh Ví dụ: máy bẩy dây, máy bẫy cám nhiệt, mảy bay trong hổ và máy bay tia hong ngoại Trong đó, bẫy ảnh tia hổng ngoại trong những năm gấn đây đã được sử dụng ở Vườn Quốc gia Cát Tiên, Vườn Quốc gia Pù Mat và đã thu được những kết quả đáng khích lệ
Tuy bẫy ảnh vừa hiện đại, vừa hiệu quả nhưng chỉ phí cho phương
pháp này tương đổi cao và rủi ro (bị đánh cắp) là rất lớn Hơn nữa để thực hiện phương pháp bẫy ảnh, các cán bộ điều tra thục dia can phải được tập huấn sâu vể kỹ năng sử dụng
* Đổ đấu chân thạch cáo
Thao tác đổ thạch cao dấu chân rất cẩn thiết đổi với các loài thú móng guốc, thú ăn thịt và các loài khác để lại dấu chân trong hoạt động kiếm ăn
Trang 3334 <tko Tin THC TAP an COU TEN EN
Các thao tác đổ đấu chân bằng thạch cao được tóm tắt như sau: ~ Chọn dấu chân rõ, đẹp, còn nguyên khuôn hình và vệ sinh sạch lá cây, rác bẩn trong và ngoài dấu chân đỏ (nhớ không được thay đổi hình dạng và kích thước đấu chân)
~ Đổ một lượng thạch cao vào xoong hoặc bắt tô (lượng thạch cao nhiễu hay ít tuỷ thuộc vào khối lượng cẩn để đổ 1 hoặc 2 dấu chân)
~ Đổ nước suối sạch từ từ vào xoong (bát tô) và dùng que khuấy đều đến khi thạch cao đạt độ đặc vừa đủ để đổ Nếu thạch cao quá đặc thì khó cđổ hoặc không đổ được kín hết dấu chân, nhưng nếu loãng quả thì đễ đố, kin được dấu chân, nhưng mất nhiều thời gian đọi dể lấy dấu chân
~ Khi mặt trên dấu chân thạch cao hơi se, dùng bút bỉ (hoặc que nhọn) viết thông tin cẩn thiết lên mặt dấu chân (ví dụ: loài, toạ độ, giờ, ngày tháng, người đô)
~ Khi dấu chân đúc thạch cao cứng (thường sau 20 phút, dùng dao nhọn luổn dưới dấu chân (phẩn đấu, nhẹ nhàng bấy lên và mang xuống rửa sạch, lấy báo hoặc giấy bản gói và cất vào hộp
Chú ý: Thao tác đổ thạch cao phải nhanh, chính xác Tuyệt đổi không, được để thạch cao trong xoong khô và đổ thêm nước khuấy lại vì như vậy thạch cao sẽ không bao giờ cúng
* Bảo quản tiết bị ngoại nhập
Cẩn có một danh sách các thiết bị ngoại nhập sẽ được mang đi ngoại nghiệp Danh sách này nhằm giúp chúng ta kiểm tra lại các thiết bị cẩn thiết trước khi đi thực địa cũng như trước khi rồi địa bàn điểu tra, giám sát 'Cẩn quy định noi để thiết bị để trảnh mất thời gian tìm kiếm Các thiết bị quang học, thiết bị điện tử như ống nhòm máy ảnh, máy ghỉ âm, GPS, cẩn được để nơi khô ráo, cách xa bếp nấu ăn và luôn quan tâm bảo dưỡng Dao đi rừng nên để tập trung vào một điểm, tốt nhất làm giá dắt lên
* Chuẩn bị lương thực, thực phẩm
Trang 34“Chương 3, ác lại hot động ngài thin hid 35
lương thực, thực phẩm cốt yếu và số lượng mỗi loại Cẩn tính thêm ít nhất là một ngày dự phòng (có thể2~3 ngày nếu vào mùa mưa để phòng, lũ không về được Tốt nhất là chuẩn bị những loại thực phẩm dễ bảo quản và có thế để được lâu như thịt hộp, cá hộp, xúc xích, ruốc bông, nhưng những loại này sẽ hơi đắt Đối với chương trình điểu tra dài nên có kếhoạch tiếp tế lương thực, thực phẩm thật chỉ tiết Thiếu lương thực, thực phẩm sẽ khơng hồn thành kế hoạch điều tra, nhưng nếu quá dư thừa sẽ tốn nhiều công sức khuân vác
Nên tham khảo ý kiến của người dẫn đường địa phương đế chuẩn bị lương thực, thực phẩm cho một đọt điểu tra thực địa tốt hơn
* Cấm trại
Trại phái được đóng ở nơi an toàn, đú các điểu kiện sinh hoạt tối thiểu như đủ nước sạch để ăn, rửa và tắm giặt nhưng lai không gây ảnh hưởng lớn đến khu vực điểu tra giám sát đa dạng sinh học Tuyệt đối không được chặt dọn cây gỗ, cây tái sinh để lấy gỗ đóng lán Lắn trại có thể đóng trên gò đất cao ven suối, nhưng lại nên tránh đóng đưới cây gỗ lớn để phòng gid to gãy cành gây tai nạn
‘Vat ligu làm lần cẩn được chuẩn bị trước và nên gọn nhẹ như vải mưa tẩm (tốt nhất là vải mưa xác rẩn nhưng có thể hơi nặng), đầy nilon cuộn Khi vào rừng chỉ sử dụng tre nứa, các cây đổ, cành cây để làm cột và giá mắc võng Tuyệt đổi không chặt cây để dựng lần Giữ vệ sinh tại điểm đóng lần, đặc biệt là nơi tiếu tiên và hổ chứa rác thải
Khi kết thúc đợt khảo sát hoặc chuyển địa điểm khảo sát Lần phải được dọn sạch, rác thải, các lon đổ hộp, túi nilon phải được đốt và cho vào hố lấp đất Pin đèn và các loại chai lọ đựng hoá chất phái được mang ra ngoài và huỷ đúng nơi quy định
* Sức khỏe tà tế”
Điều tra đa dạng sinh học thường được triển khai ở nơi xa, do vậy chăm sóc sức khỏe phải được chú ý, nhất là ở vùng rùng nhiệt đói ấm Việt Nam, nơi có rất nhiều loại bệnh và yếu tố gây bệnh Trước hết, cẩn chuẩn bị các loại thuốc cẩn thiết để phòng một số bệnh thường gặp trong điều tra thực
Trang 35
36 thor TRỤC P NGHI CÌU TÊN HHÉN 2.2 Cach ghi sé tay và nhật ký
2.2.1 Ghisétay
Số tay là sổ có kích thước nhỏ, bìa cứng, dé dem theo ngudi va ghi chép ngay trên tay, tại thực địa, Khi ghi chép phải đảm bảo ghi ngay, ghi tại chỗ và nên ghỉ bằng bút chỉ (tránh bị nhòe khi gặp nước)
"Trước mỗi lấn ghi chép, cẩn ghỉ số thứ tụ, ngày, tháng, năm, giỏ, tình trạng thời tiết, công việc được thục hiện ngồi trời, địa điểm (thơn, xã, huyện, tỉnh) và đặc điểm của sinh cảnh (rừng, núi, ao, sông, hổ), sau đó là nội dung khoa học của hiện tượng quan sát được hoặc mẫu vật thu thập được Kết hợp với chữ viết, có thể phác thảo hiện tượng, mẫu vật đã quan sát nhất là mẫu vật là các cây cao không lấy được mẫu
2.2.2.Ghinhathy
Sau khi da ghi chép nhanh tại thực địa vào sổ tay, vế nhà sẽ chuyến các ghỉ chép này vào một cuốn sổ lớn hơn gọi là số nhật kỷ thực tập Lúc này có thể ghỉ chép bằng bút mực và hình vẽ nên vẽ lại bằng but mau Tat cả các nội dung ngày, tháng, năm, giờ, tình hình thời tiết da ghi van tat ngoài trời cũng được chuyển vào nhật ký và tường thuật lại tỉ mi các quan sắt đã thụ thập được,
3, Cách thu thập, xử lý, ghỉ nhãn, bảo quản tạm thời và lâu đài các mẫu vật
Người giáo viên đạy Sinh học tương lai rất cẩn các mẫu sinh vật để làm đổ dùng dạy học, còn với tư cách là nhà khoa học, cũng rất cấn các
tiêu bản sinh vật Do các như cẩu trên, cách làm các tiêu bản sinh vat là
một nhu cấu rất quan trọng của đợt TTNCTN
23,1.Yếthựcvật
~ Cách thu thập mẫu thực tật
Dùng kéo cất cây để cắt cành cây lấy mẫu Tuy nhiên có thể cắt cành
bằng dao gầm hay đao đa chức năng Dao găm còn dùng để đảo gốc, đào rễ hoặc cả khí cẩn thiết
Trang 36“Chương 3, ác lại hot động ngài thin hid 37
“Cành cắt dai khoảng 40cm để vừa nằm gọn trong khuôn khổ tờ bảo gấp và ép trong kẹp ép cây Đôi khi với các cây gỗ cao, để có một cành cây đang ra hoa, cần phải dùng loại kẻo cắt đặc biệt, gắn vào đầu chiếc sào dài, một đầu chuôi kéo buộc vào sợi dây Khi giật dây, kéo cắt, cành từ trên cao bị cắt đứt, sẽ roi xuống
Đổi với các thực vật thuộc nhóm quyết, dương xi hay loại cây thảo thì phải lấy cả thân và rễ (tức cả cây), Khi cây dai vượt quá khuôn khố tờ báo gấp thì phải gập cây lại làm 2 ~ 3 khúc nhưng không được để thần cây gẫy rời Với các cây thuộc nhóm rêu hay quyết tốt nhất phải chọn “các cây đang có bào tử
Đối với các cây thuộc họ đậu, các cây có nhựa mủ và các cây ngập mặn ven biển thì khi thu mẫu vể phải nhúng chúng vào nước sôi trong
10~20 giây để huý enzim làm rụng lá ở gốc cuống lá
Sau đó, hong lá trong bóng rim cho khô mới đem ép
Cuối cùng, đối với tất cả các mẫu cây, lưu ý trước khi ép trong cặp
thực vật cẩn thực hiện mấy thủ thuật sau đây:
+ Văn cuống, lật mặt dưới một số lá trên ngay lúc còn tươi để lúc khô đặt mẫu trên tờ giấy dày để dính vào vẫn nhìn rõ đặc điểm của mặt dưới lá (cẩn cho định loại mẫu cây)
+ Một số loài cây không cỏ hoa quả trên cùng một cành, cần ép riêng, và đính chúng kèm theo tiêu bản chính
~ Cỉch ghỉ chếp sể thực tật
Các cây được thu thập cẩn phải ghỉ chép tỉ mi theo các yêu cẩu sau: + Tên cây: tên thông thường, tên địa phương, tên khoa học (nếu biết) + Nơi mọc, moi trường sống (địa hình, đất đai, các điều kiện khác )
+ Các đặc điểm về: lá, hoa, quả, công dụng, mùa ra hoa kết quả, màu sắc hoa (khi khô hoa sẽ mất màu),
Các nội dung này nên ghủ tại chỗ vào sổ tay hoặc vào một tờ nhãn
Trang 3738 <tko Tin THC TAP an COU TEN EN
+ Ngày lấy mẫu + Tên người lấy mẫu
‘Tot nhất, nên in sẵn nhãn với các yêu cấu trên Khi dùng chi cin ghi nội dung bổ sung vào chỗ trống để vừa nhanh vừa tiện lợi
'Nếu bộ phận thực vật là cú hay quả to và mọng nước cũng cẩn có một nhãn như thế buộc kèm theo trước khi buộc kèm chúng vào túi nilông hay bình nhựa để ngâm
~ Lim tiêu bản thực tật khổ
Mẫu cây sau khi lấy, ghí nhãn xong, được ép trong tờ bảo gấp đôi (mỗi cành cây một tờ báo), rồi đặt chúng thành chồng trong cấp gỖ sao cho phẳng phíu Tránh để các lá cây thò ra khỏi tờ báo vì chúng sẽ bị héo và rụng trong khi đi đường
VE nhà, các mẫu tươi lấy về cẩn phải ép khô ngay theo các bước lần lượt sau đây:
+ Chẩu chỉnh lại mẫu: mở tờ giấy báo bọc mẫu tươi ra, dùng kéo cắt cành hay dao sắc tia bot những cành xấu, lá sâu di Giữ lại các mẫu đúng kích thước, có đủ hoa quả hay bào tử
'Đổi với rễ, thân rễ hay quả dẩy cũng dùng dao cắt bớt cho mỏng đế
ép cho chóng khô, nhưng cỡ gắng không làm mất hình dang và cấu tạo
của điồng, Các mẫu trùng lặp công loại bỏ bớt
+ Ép mẫu: các mẫu cây sau khi sửa sang, xếp thành chồng ngay ngắn vào cặp thực vật Các mẫu cây đặt cách nhau bằng những mảnh giấy báo gấp đôi Nên xếp khoảng 20 mẫu vào một cặp thực vật để phơi cho dễ khô Trước khi buộc nên lớt tờ bìa hay vài tờ bảo ở dưới ô mắt cáo của cặp thục vật Dùng đây buộc néo chặt lại Có thể nén cặp thực vật bằng
vai vật năng (gạch, đả ) rồi đem phơi nắng hay sấy Mùa hè phơi nắng
là thuận tiện nhất
Trang 38
“Chương 3, ác lại hot động ngài thin hid 39,
Nếu không may gặp ngày mưa thi cẩn phái sấy tiêu bản thực vật bằng than hoặc củi và hằng ngày vẫn phải thay giấy lót như phơi nắng
Hình 2.3 Cách xếp mẫu thực vật vào cặp thực vật A,— M6 ed, B xd mẫu tìo cặp, A, = Cách buộc cặp)
+ Ching mie cho mẫu khô: mẫu thực vật khô vừa là tiêu bản khoa học, vừa là đổ dùng day học, vì thế cẩn phải giữ lâu dài Để mẫu khô khỏi bị mốc và khỏi bi nhạy cắn cẩn phải tẩm hỗn hợp chất độc sau đây: HạCl; 25g NHỊC 15g AS.O:5g Nước: 900 cc Cổn 96! 100cc
Đổ dung dịch trên vào một khay men sâu hay 1 chậu rộng, nhúng
mẫu cây vào để chất độc ngẩm vào tiêu bán rồi tiếp tục đem phơi khô trở lại Cẩn đeo găng cao su để phòng độc hại
+ Cổ định mẫu tật liên bìa cứng: mẫu thực vật sau khi tẩm chất độc, đã phơi khô thì lần lượt đem khâu vào tờ bìa trắng hay giấy cứng (giấy croquis) Khi đặt mẫu lên tờ bìa, cần chủ ý trình bay sao cho vị trí cây thật cân xứng Sau đó đùng kim chỉ khâu cổ đính cho mẫu khô dính sát vào
Trang 39
40 <tko Tin THC TAP an COU TEN EN
tấm bìa (có thể dùng băng dính trong suốt để cổ định) Cẩn để chừa góc
đưới, bên phải để đản nhãn cho mẫu cây Nếu cây có quả hay củ (khô)
có thể bỏ vào túi nilông đính kèm phía dưới, góc trái của tờ bìa Mỗi tờ bìa mẫu khô có thế đặt trong một túi nilông có kích thước vừa vặn rối tập hợp chúng theo cùng họ, bô Sau đỏ lại xếp chúng riêng theo các sinh cảnh và bảo quản chúng trong tủ kính có sấy đèn hoặc bó vào thùng kẽm có đặt túi silicagen để hút aim,
Ở nước ta mưa nhiều, độ ấm cao, hằng năm nên đem mẫu tiêu bản
thực vật khô ra phơi lai Tập hợp các mẫu này làm thành tập bách tháo “Toàn bộ nội dung ghỉ tạm thời ở nhân buộc vào góc quy định Chi các mẫu cây có đủ nhãn mới có giả trị và được gọi là tiêu bản khoa học Tiêu ban này chờ để giám định sau này xem tên khoa học của chúng ra sao và chúng ở vị trí phân loại nào?
2.3.2 Véd6ng vat
Cách thu thập, xử lý, bảo quản tam thời và bảo quản lâu dài các động, vật thi tuy nhóm mà có các cách xử lý khác nhau
~ Với sâu họ + Cách thu thập
Với vợt sâu bọ, có thể bắt được các sâu bọ đang bám trên cành cây (cánh cam, ban miêu, ve sẩu ) hay dang bay (như ong, bướm, chuổn chuồn , thậm chí cả những sâu bọ không nhìn thấy chúng bằng cách
chao vọt lướt trên các chòm cây, ngọn cỏ (thường bắt được bọ rấy, bọ rùa,
bọ xít, nhên )
Dù trong tỉnh huống nào cũng vậy, sau khi chao vọt cũng phải xoáy: cần vot nửa vòng (túc 180) để khép kín miệng vợt lại Sau đó với chống
cắn vợt, một tay tim tui vot, mt tay đùng kẹp bắt mẫu vật để xử lý Chí trong trường hợp biết chắc chắn con vật không có nọc độc (như: chuốn chuốn hay bướm ) mới dùng tay để bắt trực tiếp
+ Cách xử lý
‘Sau khi thu thập được mẫu vật ở ngoài thiên nhiên, tam
Trang 40
“Chương 3, ác lại hot động ngài thin hid 4
~ Voi burém va chudn chuẩn: dùng tay bắt và sau dé ding 2 ngón tay bóp nhẹ vào phấn ngực ở chỗ gốc cánh (tức nơi có chuỗi hạch than kinh ngực) đủ để con vật không đập cánh được nữa rối chết dẫn Sau đó, bỏ ‘con vat vao các túi bướm lớn nhỏ tuỷ theo kích thước của ching,
- Với động tật cẩn nuôi sổng: dùng kẹp mềm, gắp nhọ, bỏ chúng vào hộp sắt có lỗ thông hơi hay một lọ nhựa có đục lỗ thông hơi Nếu mẫu nhỏ, có thể giữ chúng trong một vỏ bao diém để khi về nhà mới chuyển chúng sang nuôi ở các bình nuôi
~ Với tất cả sâu bọ tà động tật còn lại: bỗ chúng vào trong lọ kín, nút có tầm chất hơi độc,
+ Cách bảo quản tạm thời
Sau khí ở thiên nhiên về, số động vật cẩn giữ sống được chuyển vào hộp nuôi hay bình nuôi để quan sắt và theo đõi Số động vật đã làm chết ở lo độc được chuyển vào phong bì bông để bảo quản tạm thời
'Ở phong bì bông, mẫu sâu bọ nên chia làm 2 nhóm:
~ Với hướm tù chuôn chuổn: gập 2 cánh chúng về phía lưng, xếp chúng, quay đầu lên trên, đuôi quay xuống đưới và đặt chúng thật sit nhau để tiết kiệm phong bì bông,
~ Với các sấu bọ còn lại: nên xếp chúng vào một phong bì sao cho hết thảy chúng đều ở tư thế: nằm sấp, đấu và râu quay lên trên, đuôi quay
xuống đưới, các chân duỗi đều sang hai bên
'Các sâu bọ thu thập ở cùng một sinh cảnh nên để cạnh nhau, sau đó
khoanh vòng trên tờ nhãn phủ ở trên, ghí rõ: ở đâu, thu thập vào thời
gian nào? Trên loài cây gì?
Phong bì bông cũng bó thành tập, kẹp giữa hai tấm bì đem phơi hay sấy khô (giống như đã làm ở tập bách thảo) Phong bì bông khô sẽ tập
hợp lại chứa trong hộp gỗ chuyên để đựng chúng, Chống kiến và mọt phá hại bằng cách bỏ băng phiến vào hộp rồi đây thật kín