1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1 ở trường tiểu học

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

0 MỤC LỤC ST Nội dung Trang Phần mở đầu Trang T Lí chọn đề tài Trang Mục đích nghiên cứu Trang Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trang Nhiệm vụ nghiên cứu Trang Phương pháp nghiên cứu Trang Phần nội dung I Cơ sở lí luận việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường Tiểu học II Thực trạng việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường Tiểu học III Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường Tiểu học IV Kết thử nghiệm Phần kết luận- khuyến nghị Trang Trang Trang Trang Trang 14 Trang 16 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Có đức mà khơng có tài làm việc khó, cịn có tài mà khơng có đức người vơ dụng ” Với bao biến động lịch sử, câu nói dường chưa trở nên lạc hậu Mà ngược lại, ngày chứng tỏ đắn nó: Muốn trở thành người có ích cho xã hội cần phải hội đủ hai điều kiện : Đức Tài Trong đó, Đức gốc rễ cho Tài nảy lộc, đơm hoa Nói Tài, Việt Nam ta ngày có thêm nhiều tên ghi danh trang vàng giới Như Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, đại tướng Võ Nguyên Giáp hai số 10 nhà quân vĩ đại thời đại, hay giáo sư Ngô Bảo Châu giới tôn vinh với cơng trình chứng minh Bổ đề bản, doanh nhân Phạm Nhật Vượng tạp chí Forbes vinh danh đồ tỉ phú giới, huy chương Vàng, Bạc, Đồng mà học sinh Việt Nam đạt kì thi quốc tế như: Olympic môn khoa học trẻ quốc tế Ấn Độ, thi Vơ địch Tin học Văn phịng Thế giới Còn Đức, sinh với điểm xuất phát cơng nhau: “nhân chi sơ, tính thiện”, “tờ giấy trắng” Do tác động mơi trường, q trình giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội, nỗ lực tự thân, hình thành nên thứ ngã, thứ nhân cách Là giáo viên Tiểu học, không muốn lạm bàn đến vấn đề vĩ mơ “tầm vóc đất nước” hay “đạo đức xã hội”, từ thực tế sống khiến suy nghĩ: chuyên tâm giáo dục đạo đức cho học sinh từ nhỏ, để hành vi hướng thiện, văn minh ăn sâu vào tiềm thức em, trở thành thứ người, “vấn nạn đạo đức” chắn giảm bớt Và đó, Việt Nam ta “sánh vai với cường năm châu” Tài lẫn Đức Qua nhiều năm giảng dạy, áp dụng bổ sung, tơi mạnh dạn trình bày Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường Tiểu học Rất mong nhận nhận xét, góp ý q thầy cơ, bạn đồng nghiệp Mục đích nghiên cứu: Việc giáo dục đạo đức vấn đề cấp thiết không quốc gia “Trong tương lai tri thức quyền lực, giáo dục đạo đức chìa khóa cuối mở cánh cửa vào tương lai” Đảng nhà nước ta xác định giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Để giáo dục đạo đức cho em nhiệm vụ trước hết thầy cô giáo Trên sở điều tra chất lượng giáo dục đạo đức trường Tiểu học Ngũ Hiệp, từ rút số kết luận tâm lý lứa tuổi điển hình, đề xuất số biện pháp giáo dục đạo đức nhằm nâng cao chất lượng đạo đức cho học sinh trường tiểu học Ngũ Hiệp Việc tìm hiểu đánh giá chất lượng đạo đức học sinh nhằm giúp giáo viên nắm tình hình đạo đức lớp mình, trường mình, nhìn nhận thái độ, ý thức học sinh, hiểu yếu tố nguyên nhân tác động đến đạo đức em Từ tìm cho phương pháp giảng dạy thông qua môn học hoạt động tập thể có hiệu cao việc giáo dục đạo đức cho em học sinh nhàm nâng cao phẩm chất đạo đức cho em học sinh, từ rút cho thân học quý báu việc hình thành nhân cách học sinh Tiểu học Đối tượng phạm vi nghiên cứu: -Học sinh lớp 1H Trường Tiểu học Ngũ Hiệp, xã Ngũ Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội năm học 2020 – 2021 -Học sinh Trường Tiểu học Ngũ Hiệp, xã Ngũ Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội, năm học 2020 – 2021 - Phạm vi quy mô: Là vấn đề giáo dục đạo đức thông qua môn học hoạt động tập thể ngồi lên lớp - Phạm vi khơng gian: Tại trường Tiểu học - Phạm vi thời gian: Từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu lí luận vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học - Điều tra thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học - Tìm hiểu nguyên nhân trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học - Trên sở hiểu biết đó, bước bồi dưỡng cho học sinh Tiểu học ý thức, thái độ, hành vi mối quan hệ với thầy cô, bạn bè, ông bà, cha mẹ Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành đề tài sử dụng số phương pháp sau: - Đọc, phân tích tài liệu có liên quan vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học - Phương pháp điều tra: Điều tra thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 3 - Phương pháp đàm thoại: Trực tiếp trò chuyện với giáo viên, học sinh để tìm hiểu nhận thức vai trò, ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho học sinh - Phương pháp quan sát: Dự quan sát dạy giáo viên Quan sát cử chỉ, thái độ, hành động, biểu phẩm chất đạo đức qua hành vi học sinh học tập, giao tiếp thông qua tiết học lớp Quan sát hoạt động ngoại khóa sân trường, hoạt động tập thể lên lớp,… để từ điều chỉnh hành vi ý thức đạo đức cho học sinh - Phương pháp lấy ý kiến đồng nghiệp: Gặp trực tiếp giáo viên có kinh nghiệm, nhà quản lý xin ý kiến, trao đổi vấn đề có liên quan đến đề tài - Phương pháp thực nghiệm: Kiểm nghiệm tính khoa học, tính khả thi biện pháp đề xuất - Phương pháp thống kê toán học 4 PHẦN II: NỘI DUNG I Cơ sở lí luận việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường Tiểu học 1.1 Một số khái niệm việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường Tiểu học Biện pháp cách làm, cách giải vấn đề cụ thể Đạo đức hình thái sớm ý thức xã hội, bao gồm chuẩn mực xã hội điều chỉnh hành vi người quan hệ với người khác với cộng đồng (quan hệ gia đình, bạn bè, hàng xóm, giai cấp, dân tộc) Căn vào chuẩn mực đó, người ta đánh giá hành vi người Tuy chuẩn mực đạo đức khơng ghi thành văn pháp quy có tính chất bắt buộc người phải thực hiện, người thực thúc lương tâm cá nhân dư luận xã hội Đạo đức đời phát triển nhu cầu xã hội phải điều tiết mối quan hệ cá nhân, phải điều tiết hoạt động chung người lĩnh vực đời sống xã hội 1.2 Mục tiêu, ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học hình thành cho em thói quen chuẩn mực đạo đức cụ thể là: Lịng kính u ơng bà, cha mẹ, kính trọng thầy giáo, giáo, q mến bạn bè, giúp đỡ bạn gặp khó khăn; thật dũng cảm học tập, lao động; lòng biết ơn người có cơng với đất nước, tơn trọng thực pháp luật, quy định nhà trường, khu dân cư … Những thói quen hành vi đạo đức không đơn hành động ứng xử có lặp lại luyện tập nhiều tình quen thuộc Đó phải hành động ứng xử chịu kích thích động đạo đức đắn Tóm lại, giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học cung cấp cho trẻ biểu tượng khái niệm đạo đức, bồi dưỡng xúc cảm đạo đức tình cảm đạo đức, rèn luyện kỹ thói quen đạo đức II Thực trạng việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường Tiểu học 2.1 Đặc điểm chung trường, lớp Trường Tiểu học nơi cơng tác ngơi trường có bề dày thành tích truyền thống hiếu học Để có thành tích trên, ngồi chất lượng học tập khơng thể khơng kể đến nếp đạo đức tốt em học sinh Do nằm địa bàn dân cư đông đúc, phức tạp có nhiều dân ngụ cư nên khơng tránh khỏi số học sinh hư, nghịch ngợm, chưa chăm ngoan, Cho nên, từ đầu năm học, trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp Trong trình thực tơi nhận thấy có số ưu điểm bất cập sau: 2.1.a Những ưu điểm Lớp 1H nói riêng tất khối lớp khác nhận quan tâm đạo sát từ ban giám hiệu nhà trường Do chúng tơi cập nhật quy định ban hành nhất, hướng dẫn cụ thể nhất, sở vật chất khang trang đại Cá nhân thường xuyên tập huấn đổi phương pháp giảng dạy, tham gia chuyên đề Đạo đức Huyện, trường, khối Với đặc thù học sinh lớp 1, em độ tuổi “nhân chi sơ tính thiện”, tâm hồn sáng tờ giấy trắng em mảnh đất màu mỡ để giáo viên ươm mầm hạt giống đạo đức tốt đẹp Thêm vào đó, hình thức dạy học đạo đức nhà trường tiểu học phong phú đa dạng, khơng đóng khung phòng học với giảng dạy theo chương trình quy định mà cịn đưa nội dung, chủ đề giáo dục vào hoạt động thực tiễn cá nhân tập thể học sinh trường lớp, xã hội qua hoạt động lên lớp như: sinh hoạt dã ngoại, lao động công ích, thể thao, văn nghệ, tham quan di tích… hoạt động xã hội từ thiện như: giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn, cứu trợ đồng bào bị thiên tai địch hoạ v.v Ngoài không kể đến quan tâm bậc cha mẹ phụ huynh việc phối kết hợp với nhà trường để giáo dục đạo đức cho em 2.1.b Những bất cập Bên cạnh phần lớn học sinh có ý thức kết tu dưỡng đạo đức tốt, tơi nhận thấy cịn số học sinh sau trình dài tiếp xúc, giáo dục có nhiều biểu chưa tốt đạo đức, chưa lễ phép kính trọng thầy người lớn tuổi, chưa trật tự học, cịn hay đánh bạn, bơi bẩn bàn, tường lớp, chưa tự nhận lỗi chịu trách nhiệm trước việc làm gây ra… Điều khơng ảnh hưởng trực tiếp đến kết học tập em học sinh mà cịn làm ảnh hưởng đến môi trường học tập học sinh khác Sau thời gian trăn trở, tìm số nguyên nhân dẫn đến tình trạng sau: Do đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 1: quen với tác phong từ thời mẫu giáo, nên ham chơi ham học, tự hoạt động học, chưa tập trung nghe giảng chưa hiểu rõ thực theo nội quy trường lớp Do ảnh hưởng kênh thông tin, lại tập trung phần nhiều học sinh tự kỉ, tăng động, hiếu động, đua đòi theo phim ảnh số trò chơi Internet Một số phụ huynh dân trí chưa cao, cơng việc khơng ổn định hay q bận rộn khơng có thời gian giáo dục em Một số học sinh có hồn cảnh gia đình phức tạp, với ơng bà già yếu nên giáo viên chủ nhiệm khó khăn việc trao đổi, phối kết hợp với gia đình Đa phần học sinh tập trung địa bàn dân cư đông đúc, phức tạp Sự hỗn tạp, ồn ào, lời ăn tiếng nói khơng chuẩn mực khu vực dễ khiến trẻ bắt chước làm theo Sự phát triển khoa học kỹ thuật kéo theo nhiều hệ lụy: trẻ ham mê điện thoại, internet ham đọc, bị ảnh hưởng trò chơi bạo lực hay lời lẽ thiếu văn hóa Từ ưu điểm bất cập nắm bắt kể trên, sau trình dài nghiên cứu, vừa áp dụng vừa chỉnh sửa, mạnh dạn đề xuất số biện pháp nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường Tiểu học Ngũ Hiệp sau: III Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường Tiểu học 3.1 Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức cho học sinh Mục tiêu: Đối với trẻ tiểu học, ngồi cha mẹ, thầy giáo có vị trí quan trọng có sức tác động lớn trẻ Do vậy, tất giảng lý thuyết, thầy cô giáo gương sáng đạo đức cho học sinh noi theo Hãy biến dịng chữ khơ khan sách vở: “chúng ta phải…”, “ hãy…” , “chúng ta nên…” thành hành động cụ thể, thiết thực, sinh động gần gũi với em, từ em hình dung rõ nét dễ dàng làm theo Cách thực hiện: Trước hết, thầy cô giáo phải tự giác thực tốt chuẩn đạo đức người thầy, tiếp tục đẩy mạnh thực vận động “Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” Theo đó, thầy phải chấp hành tốt nội quy ngành, trường, yêu ngành, yêu nghề, quan tâm tới phụ huynh, đồng nghiệp, thương yêu học sinh, đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụ, đấu tranh, ngăn chặn tượng vi phạm pháp luật, quan liêu, tham nhũng, lãng phí tiêu cực khác… Trên hết, hành động giáo viên phải gắn với tất nội dung học cụ thể Ví dụ: học, người giáo viên không nên sử dụng điện thoại hay đứng chuyện trò đồng nghiệp khác, để noi gương cho học sinh biết “trật tự học”; để dạy em biết “giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập”, học sinh dễ dàng tiếp thu trực tiếp quan sát cô giáo xếp sách vở, đồ dùng ngắn bàn tủ giáo viên, để giúp em biết ăn mặc “gọn gàng, sẽ”, khơng có biện pháp hiệu việc người giáo viên chu trang phục mực mình… Trong tiết giáo dục đạo đức cho học sinh lên lớp, giáo viên động viên em biến ý tưởng thành hành động người hành động Ví dụ, lớp, trường có học sinh mắc bệnh hiểm nghèo mà khơng có tiền chữa bệnh, để giáo dục em biết yêu thương, quan tâm giúp đỡ bạn phát động tới học sinh lớp qun góp tiền giúp bạn Và thân tơi người qun góp đồng tiền vào hòm từ thiện Hoặc ủng hộ bạn nhỏ vùng lũ… Hoặc lớp có học sinh không dám đứng nhận lỗi cho hành động sai mà gây ra, để giáo dục học sinh biết tự trọng, tự chịu trách nhiệm, giáo viên lấy làm gương, ví dụ “Ngày xưa, có lần lỡ tay làm vỡ bình hoa đẹp mẹ, sợ bị mẹ đánh địn, đổ lỗi cho mèo nhảy lên làm vỡ Cơ thấy mẹ khơng đánh địn mình, mà mẹ buồn Cơ cịn thấy mèo buồn không muốn chơi với cô Vậy cô định nhận lỗi với mẹ Và em có biết khơng, biết chuyện, mẹ khơng khơng phạt mà mẹ cịn khen cô biết dũng cảm nhận lỗi đấy!” Với trẻ thơ, nhìn, nghe điều từ thầy giáo mình, hẳn em tự giác làm theo nhanh lời dặn dò lý thuyết từ sách 3.2 Giáo dục đạo đức cho học sinh không tiết học Đạo đức mà lồng ghép tất mơn học Mục tiêu: Bản thân q trình dạy học, nhiệm vụ dạy học mục tiêu sâu xa tất mơn học nhằm góp phần giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh Tính chất giáo dục việc dạy học địi hỏi nhà giáo phải khai thác đắn, sâu sắc nội dung môn học, thông qua việc dạy học mà thực yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục nhằm phát triển phẩm chất đạo đức, hoàn thiện nhân cách học sinh Làm điều này, dành tối đa thời gian lớp để giáo dục đạo đức cho học sinh Và hết, học sinh giáo dục cách sâu rộng, toàn diện Cách thực hiện: 3.2.a Giáo dục đạo đức cho học sinh tiết học Đạo đức Trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, dạy Đạo đức học sinh tiểu học hình thành phát triển năm phẩm chất chủ yếu yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm Bên cạnh em cịn phát triển ba lực đặc thù: lực điều chỉnh hành vi, lực phát triển thân, lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội Nếu giảng dạy tốt nhiệm vụ đặt viên gạch hồng trình giáo dục, bồi dưỡng em trở thành người ngoan, trị giỏi, người cơng dân tốt người chủ tương lai đất nước, dân tộc Để nâng cao hiệu dạy Đạo đức lớp 1, đòi hỏi người thầy phải nắm yêu cầu cần đạt môn học, học, biết lựa chọn sử dụng phương pháp tiết dạy nói chung tiết dạy Đạo đức nói riêng, lồng ghép Rèn kỹ sống; Giáo dục bảo vệ mơi trường Sự kết hợp hài hịa phương pháp dạy học, lấy phương pháp bổ trợ cho phương pháp giảng dạy coi nghệ thuật mà người thầy cần đạt tới Ví dụ dạy Yêu thương gia đình , giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành sử dụng lời nói cử chỉ, yêu thương với người thân 9 3.2.b Lồng ghép giáo dục đạo đức cho học sinh tất môn học Ngồi mơn Đạo đức, tất mơn học khác Tiểu học, đặc biệt môn Tiếng Việt, Tự nhiên Xã hội,môn Hoạt động trải nghiệm, môn Tốn có khả tiềm tàng, khai thác tốt, hướng, nhằm vào việc giáo dục đạo đức Chẳng hạn môn Tiếng Việt qua câu chuyện kể, tập đọc có nội dung phong phú, sinh động ca ngợi vẻ đẹp đất nước, ca ngợi văn hóa, tập quán truyền thống tốt đẹp đất nước, dân tộc khai thác, tiến hành đắn mở rộng kiến thức đạo đức, truyền thống văn hóa, kinh nghiệm, lối sống mang tính dân gian, phản ánh sắc đạo đức dân tộc Tất giáo dục, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc kể chuẩn mực sơ giản giao tiếp, ứng xử đạo đức … Ví dụ: Bài kể chuyện “Cô bé quàng khăn đỏ” dạy em phải biết nghe lời người lớn, đến nơi đến chốn, không la cà dọc đường, dễ bị kẻ xấu lợi dụng Bài kề chuyện “Hai tiếng kì lạ” dạy em biết nói lời lễ phép, lịch Các em hiểu lời nói lễ phép, lịch có sức mạnh kì diệu Nó làm cho người u mến chứng tỏ em đứa trẻ ngoan Khi học sinh làm Toán giải nhiệm vụ học tập khó khăn khác, giáo viên hướng dẫn học sinh từ mức độ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp nâng cao dần,… tập luyện cho học sinh thói quen vượt khó khăn hồn thành nhiệm vụ học tập, bước đầu hồn thành phẩm chất ý chí, nét tính cách, lịng u chân lý, u văn hóa khoa học Cũng nhờ mà tầm mắt em ngày mở rộng, phong phú thêm, góp phần làm cho kiến thức đạo đức, thái độ đạo đức sống, vốn sống, kinh nghiệm sống em phát triển dần 3.3 Thường xuyên tổ chức thực hành đạo đức thơng qua hoạt động ngồi lên lớp Mục tiêu: Thực hành đạo đức hình thức tổ chức giáo dục nhằm tạo hội cho học sinh chuyển hóa bước đầu tri thức niềm tin chuẩn mực đạo đức học thành hành vi thói quen 10 Cách tiến hành: Tổ chức buổi sinh hoạt cờ vào thứ hai tuần, biểu dương tập thể, cá nhân, uốn nắn thiếu sót giới thiệu, định hướng nội dung cần giáo dục cho học sinh Tổ chức tốt ngày chủ điểm năm học gắn với kỷ niệm ngày lễ lớn dân tộc; thơng qua giáo dục truyền thống cách mạng, lịng tự hào dân tộc, ý chí quật cường tình yêu quê hương đất nước cho học sinh Thông thường tháng năm học có ngày lễ lớn chẳng hạn: Kỷ niệm cách mạng thánh Tám Quốc khánh 2/9 Ngày 20/10: Thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20/11: Ngày nhà giáo Việt Nam 22/12: Ngày thành Quân đội nhân dân Việt Nam, ngày quốc phịng tồn dân 03/02: Ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 08/3: Ngày Quốc tế phụ nữ 26/3: Ngày thành lập Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh.… Ngồi cịn nhiều ngày kỷ niệm khác Dựa vào ngày lễ vừa nêu trên, tổ chức cho em sinh hoạt theo chủ đề với nhiều nội dung phong phú chẳng hạn: + Tháng 9-10: Hãy giới thiệu lớp trường Thực hành vệ sinh trường lớp + Tháng 11: Ca hát, đọc thơ, kể chuyện, đóng tiểu phẩm nói thầy giáo Phát động tháng cao điểm thể kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo + Tháng 12: Hãy tìm gương người anh hùng đất nước, quê hương + Tháng 01-02: Tìm hiểu lịch sử truyền thống nhà trường, truyền thống văn hóa địa phương + Tháng 3: Hãy nói tình cảm với bà, với mẹ, giáo; hát hát bà, mẹ, cô giáo, …; + Tháng 4: Sưu tầm tranh ảnh, vẽ tranh bội đội + Tháng 5: Trao đổi thái độ học tập, điều Bác Hồ dạy, nói em biết thời niên thiếu Bác Hồ, … Tổ chức cho học sinh tiếp xúc, giao lưu trò chuyện với người thật việc thật Nhân kỷ niệm ngày lễ lớn tùy nội dung cần giáo dục thông qua ngày lễ nhà trường mời vị lão thành cách mạng, anh hùng lực lượng vũ trang, người đạt thành tích cao lao động sản xuất, …, trường gặp gỡ, trò chuyện, giao lưu với học sinh Đẩy mạnh hoạt động thiết thực phù hợp với lứa tuổi mang tính giáo dục như: + Hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao (yêu quê hương đất nước, mừng Đảng mừng xuân, nhớ ơn Bác Hồ, hướng ngày 20/11,…) Đây loại hình 11 hoạt động hấp dẫn học sinh Tiểu học, thu hút nhiều em tham gia + Hoạt động đền ơn đáp nghĩa như: Viếng chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, đóng góp ủng hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn có cơng với cách mạng, … + Hoạt động mang tính giáo dục lòng nhân tham gia đợt ủng hộ đồng bào bị thiên tai, bão lụt, tham gia chương trình người nghèo, phong trào giúp bạn vượt khó, mua tăm ủng hộ người mù… Các em làm thích để từ em cảm thấy tự tin hơn, làm việc mà trước chưa làm Qua em có trách nhiệm với thân hơn, biết chia sẻ công việc với người thân, bạn bè yêu thương giúp đỡ lẫn Các em tham gia buổi trải nghiệm nặn bánh trôi Các em tham gia chơi trị chơi truyền bóng 12 Các em tham gia trình diễn áo dài Các em tham gia trình diễn áo dài Để hoạt động nêu thực có hiệu góp phần tích cực công việc giáo dục đạo đức cho học sinh người giáo viên cần lưu ý: Phát 13 huy vai trò, chức tổ chức cá nhân nhà trường giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò quan trọng Phối hợp tốt tổ chức đoàn thể nhà trường như: Hội cha mẹ học sinh, cấp quyền địa phương việc giáo dục đạo đức cho học sinh 3.4 Vận động lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh Mục tiêu: Việc thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học cơng việc khó khăn, phức tạp Bởi lẽ, trình giáo dục đạo đức học sinh tiếp nhận tác động từ nhiều phía: Nhà trường - Gia đình - Xã hội Cơng tác giáo dục đạt hiệu cao phối hợp thống tác động theo hướng tích cực Đối với học sinh Tiểu học tác động giáo dục nhà trường, gia đình, xã hội có vai trị quan trọng Vì vậy, kết hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình, xã hội lĩnh vực có tác dụng to lớn nhiều mặt Đó là: làm cho tác động giáo dục đến với học sinh thực theo yêu cầu thống nhất; giúp cho cha mẹ học sinh giáo viên hiểu đầy đủ đối tượng giáo dục mình, nhờ đề biện pháp giáo dục phù hợp; tạo hỗ trợ lẫn công tác giáo dục Cách thực hiện: Với mục tiêu đó, kết hợp giáo dục nhà trường, gia đình, xã hội từ lâu xem nguyên lý giáo dục Song làm để kết hợp đáp ứng yêu cầu công tác giáo dục vấn đề chưa có lời giải đáp Ở trường việc kết hợp giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường, gia đình, xã hội thực theo chế phân công hợp tác việc làm cụ thể, thiết thực cha mẹ học sinh, giáo viên địa phương Cụ thể là: - Xác định rõ nhiệm vụ nhà trường, gia đình dựa sở vai trò, chức mạnh bên Nhà trường quan chuyên trách giáo dục Vì vậy, nhà trường giáo viên có nhiệm vụ thơng báo kết học tập, rèn luyện học sinh trường, thông báo chủ trương, kế hoạch công tác nhà trường cho cha mẹ học sinh để đưa biện pháp giáo dục phù hợp - Xây dựng quy định nếp sống ngày nhà, trường, địa phương học sinh làm sở cho việc thống yêu cầu, nội dung giáo dục việc đánh giá kết giáo dục Quy định giáo viên cha mẹ học sinh xây dựng từ đầu năm học phiên họp cha mẹ học sinh đầu năm Những điều chỉnh cần thiết hai bên thông báo kịp thời cho suốt năm học 14 - Xác định hình thức phối hợp nhằm đảm bảo mối quan hệ thường xuyên gia đình, nhà trường, xã hội Hình thức trao đổi trực tiếp thực qua việc giáo viên đến thăm gia đình học sinh, qua họp cha mẹ học sinh, qua điện thoại Những gặp gỡ, trao đổi trực tiếp nêu cho phép đề cập nhiều vấn đề sâu vào trường hợp cụ thể, tạo mối quan hệ thân mật hiểu biết lẫn giáo viên cha mẹ học sinh, giúp giáo viên hiểu rõ hoàn cảnh học sinh, nhờ đưa lời khuyên phù hợp cho gia đình Hình thức trao đổi gián tiếp thông qua sổ liên lạc, qua đại diện hội cha mẹ học sinh đại diện cộng đồng dân cư nơi gia đình học sinh cư trú Trong hình thức này, việc trao đổi qua sổ liên lạc có tính khả thi Song, sổ liên lạc phải sử dụng cách thường xuyên cần theo định kỳ hàng tháng IV Kết thử nghiệm Qua trình thực biện pháp nêu vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1H, thấy em học sinh có chuyển biến rõ rệt, có ý thức cao học tập rèn luyện, biểu cụ thể sau: - Xác định mục đích học tập, chuyên cần, ham học, trung thực học tập đạt kết tốt Luôn khiêm tốn giúp đỡ học tập tiến - Tham gia đầy đủ thực tốt buổi lao động, hoạt động tập thể Có ý thức thực hành tiết kiệm, quý trọng bảo vệ tài sản nhà trường, lớp học, sẵn sàng tham gia lao động góp phần xây dựng địa phương nhà trường tổ chức - Ln có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, giữ đẹp trường lớp, bảo vệ cơng - Thực nếp sống lành mạnh, có văn hóa, có kỷ luật u thương đồn kết với bạn bè - Biết nói lời hay, ý đẹp, nghe lời người lớn, nhắc nhở bạn làm theo -Có ý thức tự giác học tập, biết giúp đỡ ông bà cha mẹ việc vừa vưới sức 15 Dưới bảng tổng hợp chất lượng rèn luyện đạo đức học sinh lớp 1H năm học 2020 – 2021: TT Nội dung thử nghiệm KQ trước TN KQ sau TN T H C T H C Kết học tập 15/41 24/41 3/41 19/41 môn Đạo đức (36%) (57%) (7%) 22/41 (54%) (46%) (0%) T:Hoàn thành tốt H: Hoàn thành TT Nội dung thử nghiệm Năng lực Phẩm chất KQ: kết quả; TN: thử nghiệm C: Chưa hoàn thành KQ trước TN KQ sau TN Đạt Chưa đạt Đạt 36/41 (86%) 5/41 (14%) 41/41 (100%) 38/41 3/41 41/41 (92%) (8%) (100%) Chưa đạt (0%) (0%) 16 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết luận Qua trình nghiên cứu áp dụng số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường tiểu học, thấy rằng, việc giáo dục đạo đức hình thành nhân cách cho học sinh, cho hệ trẻ trình rèn luyện lâu dài, liên tục, diễn nhiều môi trường khác nhau, liên quan nhiều đến mối quan hệ xã hội Vì địi hỏi người thầy giáo phải có đức tính kiên trì, khéo léo ứng xử, bền bỉ, tế nhị để tìm hiểu sâu sắc đối tượng học sinh, thương yêu em với tình cảm chân thành, tạo mói quan hệ gần gũi Cần có cách cư xử nhẹ nhàng, chừng mực với đối tượng, thể quan tâm đến em, qua tạo cho em có tin tưởng tuyệt giáo viên hướng em đến thói quen xem ngơi trường ngơi nhà thứ hai Tơi hy vọng sáng kiến kinh nghiệm góp phần thúc đẩy công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học có bước chuyển biến Tuy nhiên việc giáo dục nhân cách cho học sinh thành công sớm chiều, giáo dục q trình khơng thể thực giáo viên chủ nhiệm, BGH tổ chức đồn thể trường Chính có gắn kết bậc phụ huynh, tổ chức xã hội quan tâm ủng hộ tham gia cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh tin tưởng đạt kết tích cực bền vững Bài học kinh nghiệm: Từ thực tiễn cho thấy việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nói chung, cho học sinh lớp trường Tiểu học nói riêng cần thiết quan trọng Đó trách nhiệm tổ chức xã hội, người, gia đình, đồng thời trách nhiệm nặng nề ngành giáo dục vai trị trường học quan trọng Giáo dục đạo đức cho học sinh bậc tiểu học góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành nhân cách, phẩm chất đạo đức cho học sinh Tôi khái quát số học kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học sau: - Phải lựa chọn, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm lớp Giáo viên chủ nhiệm linh hồn, cố vấn tối cao lớp, lực lượng giáo dục nòng cốt nhà trường Họ người trực tiếp tổ chức, quản lý toàn diện hoạt động giáo dục lớp Cho nên giáo viên chủ nhiệm có tâm huyết với học sinh, theo tơi yếu tố trước hết để cảm hóa, giáo dục học sinh trở thành người tốt 17 - Nắm vững nguyên nhân dẫn đến dẫn đến hành vi không tốt để xuất biện pháp giáo dục thích hợp với loại đối tượng học sinh Cơng việc chẳng khác người thầy thuốc chữa bênh, chuẩn đốn điều trị có hiệu quả; mà muốn chuẩn đoán đúng, giáo viên chủ nhiệm phải người sâu sát, nắm vững đặc diểm, tâm lí học sinh hồn cảnh gia đình em - Kết hợp chặt chẽ với gia đình để giáo dục em Hầu học sinh hư, dù mức độ có ngun nhân từ phía gia đình Gia đình môi trường, lực lượng giáo dục đầu tiên, trực tiếp, gần gũi, thường xuyên lâu dài trẻ em - Phát hiện, động viên kịp thời tiến dù nhỏ để xây dựng niềm tin học sinh Vì vậy, việc khích lệ cố gắng, tiến em có tác dụng động lực, sinh khí cho em phấn đấu Tóm lại, kinh nghiệm thành cơng thầy cô giáo việc giáo dục đạo đức cho học sinh trước hết phải nghiên cứu, nắm nguyên nhân đặc điểm tâm sinh lí, khả học sinh Trên sở đó, xây dựng kế hoạch phù hợp tổ chức lực lượng giáo dục thống tác động KHUYẾN NGHỊ I- Đối với giáo viên: 1/ Tăng cường giáo dục tích hợp qua mơn học có liên quan Xác định trách nhiệm dạy môn học phải tham gia thực công tác giáo dục đạo đức học sinh, kết hợp việc giáo dục đạo đức vào giảng, tình sư phạm có liên quan, khai thác tập thực hành, xử lý tình đạo đức Phải xem nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh tảng để rèn nếp, kỷ cương trường lớp, góp phần chống lưu ban, bỏ học 2/ Giáo viên phải nắm vững quy định đạo đức nhà giáo, làm sở để tự rèn luyện phẩm chất đạo đức nhà giáo, qui tắc ứng xử sư phạm, có lối sống cách ứng xử chuẩn mực để thực làm gương đạo đức học sinh noi theo 3/ Khuyến khích học sinh tự giác, tự chủ tham gia tích cực hoạt động phong trào đoàn đội, chấp hành nội quy, quy định nhà trường, luật an tồn giao thơng, tăng cường giáo dục đảm bảo an tồn, phịng chống tai nạn, thương tích cho học sinh, giúp đỡ bạn tiến học tập II- Đối với nhà trường, Đội TNTP Hồ Chí Minh: 1/ Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp: Tổng phụ trách xây dựng kế hoạch hoạt động theo chủ điểm tháng Hàng tuần, sinh hoạt cờ có đánh giá nhắc nhở khắc phục hạn chế tồn tại, phát huy mặt tích cực, biểu dương tập thể lớp, cá nhân học sinh tiêu biểu 18 2/ Tận dụng tiết đọc sách hoạt động liên quan (giới thiệu sách, kể chuyện theo sách, kể chuyện đạo đức Bác Hồ, Tiểu phẩm ) Phát động thực phong trào thi đua nề nếp, kỷ luật, vệ sinh, kế hoạch nhỏ, phong trào học tập làm theo điều Bác Hồ dạy thiếu nhi 3/ Giới thiệu tìm hiểu di tích văn hóa, di tích lịch sử, tham quan thăm viếng, học tập: (Đài liệt sĩ, Bảo tàng ) 4/ Tăng cường hình thức tuyên truyền thông tin, giáo dục theo chủ đề, biểu dương gương tốt, phát động phong trào chia sẻ giúp bạn, giúp người hoạn nạn Trên số vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường Tiểu học mà mạnh dạn đề xuất Tôi hy vọng quan tâm mức thực tốt biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh khối lớp nói riêng trường Tiểu học nói chung Sáng kiến kinh nghiệm tơi chắn cịn nhiều thiếu sót hạn chế, mong nhận đóng góp ý kiến từ q thầy cơ, bạn đồng nghiệp sáng kiến hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Tơi xin cam đoan Sáng kiến kinh nghiệm kết q trình tơi dày cơng tìm tịi nghiên cứu, không chép 19 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Môn: Đạo đức Bài 9: Em với anh chị em gia đình (Tiết ) I Mục đích, yêu cầu : Kiến thức : - Nhận biết biểu quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình - Biết thể quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình hành vi phù hợp với lứa tuổi Kĩ : - Biết phân biệt hành vi, việc làm phù hợp lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ - Kĩ định giải vấn đề để thể lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ - Kĩ giao tiếp, ứng xử với anh chị em gia đình -Phát triển lực giao tiếp, hợp tác, tự điều chỉnh hành vi đạo đức Thái độ : - Lễ phép, lời anh chị ; nhường nhịn giúp đỡ em nhỏ - Yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học - Các tranh bài, số đạo cụ để đóng vai, video… III Các hoạt động dạy – học T Hoạt động giáo viên Hoạt động học G sinh 2’ Khởi động - GV tổ chức cho HS hát “Làm anh khó đấy” – - HS lớp hát vui Nhạc lời : Nguyễn Đình Khiêm theo nhạc - GV nêu câu hỏi : (?) Bài hát nói điều gì? -HS trả lời : - GV dẫn dắt, giới thiệu vào học : Lời hát thể tình cảm yêu thương người anh dành cho em mình.Vậy, cần quan tâm chăm sóc anh chị em gia đình nào? Bài học hơm giúp tìm hiểu điều - GV ghi tên lên bảng lớp + Bài hát nói tình cảm người anh dành cho em - HS lắng nghe - HS quan sát 20 15 ’ Khám phá * Hoạt động : Tìm hiểu việc anh chị nên làm với em nhỏ - GV chiếu tranh 1,2,3 4, yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi : (?) Trong tranh vẽ ai? (?) Mọi người tranh làm gì? (?) Theo em, việc làm thể điều gì? - GV mời đại diện nhóm lên trình bày tranh - GV gọi nhóm khác trao đổi, bổ sung - GV nhận xét phần trình bày nhóm tranh kết luận : + Tranh : Trong tranh, anh đưa cho em nhỏ bánh nói “Anh để phần em này!” Việc làm thể anh quan tâm nhường nhịn em nhỏ + Tranh : Chị rủ em nhỏ chơi gấu bơng với mình, chị nói “ Chị em chơi nhé!” Việc làm thể chị biết nhường nhịn họa thuận với em + Tranh : Anh giặt khăn lau mặt rửa mặt cho em, anh nói “ Anh lau mặt cho em nào!” Việc làm thể anh quan tâm biết chăm sóc cho em nhỏ + Tranh : Mẹ bận nấu cơm, em bé khóc địi theo mẹ Chị lại gần dỗ dành em nhỏ nói “ Em với chị.” Việc làm thể chị biết trông em, biết dỗ dành em để em khơng khóc nhè (?) Nếu anh chị gia đình, cư xử với em nhỏ nào? - GV chuyển ý hỏi : (?) Những người anh, người chị tranh có việc làm thể quan tâm chăm sóc em nhỏ khéo léo Vậy ngồi việc làm trên, cịn làm việc khác thể quan tâm, chăm sóc em - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm - Đại diện HS nhóm lên trình bày - HS nhóm trao đổi, bổ sung (nếu có) - HS lắng nghe 21 nhỏ? - GV nhận xét, khen ngợi HS kết luận: Là anh chị gia đình, em nên hịa thuận, nhường nhịn, quan tâm, chăm sóc em nhỏ việc làm phù hợp với khả - GV chiếu cho HS xem số tranh ảnh, video quan tâm, chăm sóc anh chị với em nhỏ - HS trả lời : yêu thương, chăm sóc, quan tâm, giúp đỡ… + Ngồi việc làm trên, cịn giúp em gấp quần áo gọn gàng, giúp em chải tóc, nhường nhịn em, đưa em chơi bố mẹ cho phép… - HS lắng nghe - HS quan sát 18 ’ NGHỈ GIỮA GIỜ (1-2’) Hoạt động :Tìm hiểu việc em nên làm với anh chị - GV chiếu tranh 1,2,3,4 SGK - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi, quan sát tranh 1,2,3,4 trả lời câu hỏi: (?) Tranh vẽ ai? (?) Mọi người tranh làm gì? (?) Những việc làm thể điều gì? - GV mời nhóm lên trình bày, giao lưu trước lớp qua trị chơi “Phóng viên nhí” - GV gọi HS trao đổi, bổ sung - GV nhận xét, khen ngợi HS kết luận sau tranh : + - HS thực yêu cầu - HS lên trình bày, giao lưu với HS khác lớp 22 Tranh1:Thấyanhđihọcvề,emchạyrachàoanh.Điềuđó - HS khác trao đổi, thếhiệnemrấtlễphépvới anh bổ sung + - HS lắng nghe Tranh2:Chịlàmrơihộpbút,emnhắcchị:“Hộpbútcủac hịrơikìa!”.Điềuđóthể hiệnemrấtquantâmđếnchị + Tranh3:Emtặngqchochịvànói:“Emchúcmừngchị! ”.Việclàmnàythểhiệnem biếtquantâm,chiasẻniềmvuivớichị + Tranh4:Emthấyanhmệtmỏi,emsờtránanhvànói:“Tr ánanhnóngthế?”.Điềuđó thể em quan tâm đến anh - GV chuyển ý hỏi : Các em nhỏ tranh biết thể tình cảm u thương, chăm sóc lễ phép với anh chị Ngồi việc làm trên, em cịn làm việc khác thể lễ phép, lời, quan tâm, chăm sóc anh chị mình? - GV cho HS kể việc làm với bạn nhóm - GV mời HS trình bày - GV nhận xét, khen ngợi HS - GV kết luận : Là em gia đình, em nên lễ phép, lời quan tâm, giúp đỡ anh chị việc làm phù hợp với khả - Cho HS kể anh chị em cho lớp nghe (?) Em lễ phép với anh, chị hay nhường nhịn em nhỏ nào? - Kết luận : Anh chị em gia đình phải ln sống hịa thuận, thương yêu, nhường nhịn nhau, có cha mẹ vui lịng, gia đình đầm ấm, hạnh phúc - HS trình bày ý kiến : Ngồi việc làm trên, em giúp chị rửa bát, nấu cơm, dọn nhà… Em biết xin lỗi chị làm chị buồn, em biết lấy thuốc cho anh anh bị mệt Khi anh chị học bài, em không làm phiền 23 - GV đưa lời khuyên, yêu cầu HS đọc hay trêu đùa anh chị… -HS nêu -HS đọc 34’ Củng cố, dặn dò : - GV chiếu video ngắn có nội dung thể tình - HS quan sát trả yêu thương anh chị em gia đình lời yêu cầu HS nêu việc làm - Nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà thực việc làm thể quan tâm với anh chị em gia đình Rút kinh nghiệm, bổ sung : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO Đạo đức phương pháp dạy học đạo đức trường Tiểu học - Nguyễn Sinh Huy 24 Tâm lý học Tiểu học - Bùi Văn Huệ - Đại học Sư phạm I Hà Nội Một số vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh - Đặng Vũ Hoạt - Viện nghiên cứu khoa học giáo dục Vấn đề giáo dục - Hồ Chí Minh - Giáo dục học 1990 Nghiên cứu giáo dục - Tạp chí giáo dục 6.Bộ sách giáo khoa Cánh Diều ... học sinh lớp trường Tiểu học Ngũ Hiệp sau: III Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường Tiểu học 3 .1 Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức cho học sinh Mục tiêu: Đối với trẻ tiểu học, ... lĩnh vực đời sống xã hội 1. 2 Mục tiêu, ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học hình thành cho em thói quen chuẩn mực đạo đức cụ thể là:... THAM KHẢO Đạo đức phương pháp dạy học đạo đức trường Tiểu học - Nguyễn Sinh Huy 24 Tâm lý học Tiểu học - Bùi Văn Huệ - Đại học Sư phạm I Hà Nội Một số vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh - Đặng

Ngày đăng: 24/06/2022, 10:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dưới đây là bảng tổng hợp chất lượng rèn luyện đạo đức của học sinh lớp 1H năm học 2020 – 2021: - skkn một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1 ở trường tiểu học
i đây là bảng tổng hợp chất lượng rèn luyện đạo đức của học sinh lớp 1H năm học 2020 – 2021: (Trang 16)
- GV ghi tên bài lên bảng lớp. - skkn một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1 ở trường tiểu học
ghi tên bài lên bảng lớp (Trang 20)
w