bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Việt Nam

20 5 0
bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT TIỂU LUẬN Đề tài BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn ThS Phạm Ngọc Khuê Sinh viên thực hiện Nguyễn Hà Trung Lớp BDNT1 Mã SV 60DBD01020 Hà Nội, ngày 22, tháng 06, năm 2022 LỜI MỞ ĐẦU Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, gắn kết cộng đồng dân tộc Di sản văn hóa (DSVH) là minh chứng về lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc, giúp cho thế hệ sau hiểu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT -*** - TIỂU LUẬN Đề tài: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : ThS Phạm Ngọc Khuê Sinh viên thực : Nguyễn Hà Trung Lớp : BDNT1 Mã SV : 60DBD01020 Hà Nội, ngày 22, tháng 06, năm 2022 LỜI MỞ ĐẦU Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam, gắn kết cộng đồng dân tộc Di sản văn hóa (DSVH) minh chứng lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc, giúp cho hệ sau hiểu sâu sắc cội nguồn dân tộc truyền thống lịch sử, đặc trưng văn hóa đất nước, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam đại Vì vậy, việc giữ gìn, bảo tồn DSVH trách nhiệm cộng đồng, thể lòng tri ân tiền nhân, đạo lý “uống nước nhớ nguồn” Đây nguồn lực vơ q báu, góp phần xây dựng phát triển đất nước.Bước sang kỷ XXI, xu tất yếu nhiều quốc gia giới cách khơi dậy sức sống mãnh liệt dân tộc để hội nhập quốc tế phát triển hợp lý, phù hợp với xã hội đại Để làm điều đó, nhiều nước tìm di sản văn hố (DSVH), DSVH cội nguồn sức sống tiềm tàng to lớn dân tộc tạo khứ, cần phải bảo vệ, trì phát huy xã hội đại Văn hoá tiềm lực tinh thần to lớn dân tộc, thể giá trị hàm chứa vốn DSVH dân tộc tích luỹ theo thời gian lịch sử DSVH dân tộc giống nguồn lực kép: nguồn lực vật thể (hữu hình) nguồn lực phi vật thể (vơ hình) DSVH trở thành điểm tựa quan trọng, tạo vững cho tương lai quốc gia, dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa Trải qua hàng ngàn năm, giá trị DSVH phi vật thể DSVH vật thể Việt Nam diện mn trùng sóng cuộn chảy dịng sơng văn hố truyền thống dân tộc Hiện nay, với tốc độ đô thị hóa xu giao lưu hội nhập quốc tế, lĩnh vực văn hóa nhiều vấn đề đặt cho Thành phố câu hỏi lớn: Làm để “xây dựng văn hóa tiên tiến song giữ sắc dân tộc? Làm để tiếp thu có chọn lọc tinh hoa?Kế thừa di sản khứ quy luật phát triển tất yếu văn hố Muốn kế thừa phát huy DSVH trước hết cần phải nghiên cứu, tiếp cận phương diện lý luận DSVH dân tộc Đó đòi hỏi xúc phương diện lý luận mà trình nghiên cứu đề tài tiểu luận“Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam’’có thể tìm phương án giải CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY DSVH Ở VIỆT NAM 1.1 Lý luận chung di sản văn hoá 1.1.1 Khái niệm “di sản văn hoá” Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: Di sản thời trước để lại Di sản văn hoá theo nghĩa Hán Việt tài sản văn hóa có giá trị khứ tồn sống đương đại tương lai Di để lại, lại, dịch chuyển, chuyển lại Sản tài sản, q giá, có giá trị Di sản văn hóa hiểu tổng hợp ý nghĩa nói Khái niệm DSVH tư cách thuật ngữ khoa học có q trình hình thành lâu dài Điều mà ngờ tới nhất, thuật ngữ lại hình thành biết đến từ cách mạng tư sản Pháp 1789 Quá trình tịch thu tài sản tầng lớp quý tộc, tăng lữ, nhà thờ giáo hội để tập trung tất lại thành tài sản quốc gia sau cách mạng tư sản Pháp hình thành khái niệm di sản Để tránh thất thoát phá hoại loại tài sản này, nhà nước Pháp lúc tiến hành kiểm kê, mơ tả xếp, phân loại cơng trình lịch sử để xác định thứ tự ưu tiên nhằm khôi phục bảo tồn di sản quốc gia Di sản lúc hiểu “ý niệm tài sản chung, tài sản công dân, riêng ai, ý niệm tạo thành ý thức di sản quốc gia” Năm 1983, Hội nghị Di sản toàn quốc Vương quốc Anh định nghĩa : “di sản thuộc hệ trước giữ gìn chuyển giao cho hệ mà nhóm người quan trọng xã hội mong muốn chuyển giao cho hệ tương lai” Như vậy, DSVH hiểu tài sản, báu vật hệ trước để lại cho hệ sau DSVH tài sản văn hóa tác phẩm nghệ thuật dân gian, cơng trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc, tác phẩm văn học mà hệ trước để lại cho hậu mai sau Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp quốc, gọi tắt UNESCO họp phiên thứ 32 Paris từ 29-9 đến 17-10-2003 bàn thảo Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Cơng ước ghi nhận: Các q trình tồn cầu hóa chuyển đổi cấu xã hội với điều kiện khác tạo nhiều hội đối thoại cộng đồng, đồng thời làm nảy sinh mối đe dọa suy thoái biến hủy hoại di sản văn hóa phi vật thể Luật Di sản văn hố nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định: “di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Khái niệm di sản khái niệm tiến triển, vận động thay đổi theo thời gian Ngày khái niệm di sản khơng hồn tồn đồng với khái niệm tài sản từ khứ Bởi lẽ khứ coi di sản Di sản sản phẩm khứ khứ lựa chọn theo nhu cầu xã hội đại Di sản lựa chọn từ khứ lịch sử ký ức, báu vật cộng đồng, thể nhu cầu, nguyện vọng, mong muốn xã hội đại Do đó, đời Luật Di sản văn hóa năm 2001 với văn hướng dẫn kèm trở thành sở pháp lý quan trọng, nhằm tăng cường nhận thức hành động cho toàn xã hội, tăng cường hiểu biết di sản trình bảo vệ, phát huy kho tàng di sản văn hóa dân tộc Việt Nam quốc gia tiên phong việc phê chuẩn Cơng ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể năm 2003 UNESCO thành viên Ủy ban Liên Chính phủ tham gia xây dựng phương hướng hoạt động sách quốc tế có liên quan đến Cơng ước Di sản văn hóa yếu tố cốt lõi văn hóa, chuyển tải sắc văn hóa cộng đồng xã hội DSVH Việt Nam tài sản văn hóa quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận DSVH nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Như vậy, bảo tồn phát huy giá trị DSVH hoạt động thiết thực nhằm hướng tới xây dựng văn hóa Việt Nam tiến tiến đậm đà sắc dân tộc đóng góp vào việc giữ gìn làm phong phú cho kho tàng DSVH nhân loại Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương đường lối sách bảo vệ phát huy giá trị DSVH nhằm nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước DSVH Việt Nam bảo tồn, kế thừa phát huy có tác dụng tích cực xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam đương đại, kết hợp với trình đẩy mạnh CNH, HĐH, phát triển kinh tế xã hội đất nước 1.1.2 Phân loại di sản văn hoá Phân loại (classification) vật tượng cách nhận thức thâu tóm chất vật tượng tự nhiên, xã hội đa dạng phong phú Phân loại DSVH nhu cầu đáng nghiên cứu Theo quan niệm UNESCO, DSVH bao gồm hai loại: Di sản “văn hóa vật thể” (tangible culture) hiểu sản phẩm văn hóa “sờ thấy được” Văn hóa vật thể dạng thức tồn văn hóa chủ yếu dạng vật thể có hình khối, có chiều cao, chiều rộng, trọng lượng, đường nét, màu sắc, kiểu dáng tồn không gian thời gian xác định DSVH vật thể tạo tác từ bàn tay khéo léo người, để lại dấu ấn lịch sử rõ rệt Văn hóa vật thể khách thể hóa tồn thực thể ngồi thân người DSVH vật thể ln chịu thách thức quy luật bào mòn thời gian, tác động người thời đại sau DSVH vật thể đứng trước nguy biến dạng thay đổi nhiều so với nguyên gốc Hiện nay, vấn đề bảo tồn DSVH vật thể lâu đời địi hỏi cơng nghệ kỹ thuật cao phục nguyên lại cũ Di sản “Văn hóa phi vật thể” (intangible culture) dạng thức tồn văn hóa khơng phải chủ yếu dạng vật thể có hình khối khơng gian thời gian, mà tiềm ẩn trí nhớ, ký ức cộng đồng, tập tính, hành vi ứng xử người thông qua hoạt động sống người sản xuất, giao tiếp xã hội mà thể Từ người ta nhận biết tồn “văn hóa phi vật thể” Đặc trưng rõ “văn hóa phi vật thể” ln tiềm ẩn tâm thức cộng đồng xã hội bộc lộ qua hành vi hoạt động người “Văn hóa phi vật thể” lưu giữ giới tinh thần người thơng qua hình thức diễn xướng, bộc lộ sinh động tư cách tượng văn hóa “Di sản “văn hóa phi vật thể” (intangible culture) hiểu tập quán, hình thức thể hiện, biểu đạt tri thức, kỹ kèm theo cơng cụ, đồ vật, đồ tạo tác không gian văn hóa có liên quan mà cộng đồng, nhóm số trường hợp cá nhân, cơng nhận phần di sản văn hóa họ Được chuyển giao từ hệ sang hệ khác, di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng nhóm khơng ngừng tái tạo để thích nghi với mơi trường mối quan hệ qua lại cộng đồng với tự nhiên lịch sử họ, đồng thời hình thành họ ý thức sắc kế tục, qua khích lệ thêm tơn trọng đa dạng văn hóa tính sáng tạo người Cũng giống DSVH vật thể, tượng văn hóa phi vật thể bị mai một, biến dạng, vĩnh viễn thử thách thời gian, vô ý thức người Trong thực tế, người ta thường có xu hướng thêm bớt lãng quên trình lưu giữ giá trị phi vật thể Cho nên, văn hóa phi vật thể vừa có tính bền vững (trong ký ức cộng đồng) lại vừa mang tính mong manh, dễ bị tổn thương (phụ thuộc vào sống cá nhân - nghệ nhân với may rủi bất ngờ) Hơn nữa, văn hóa phi vật thể cịn có nguy biến dạng cao tính dị can thiệp nhóm xã hội qua thời đại Trên sở đồng thuận với quan niệm UNESCO, Luật Di sản văn hố Việt Nam phân loại di sản văn hóa sau: “Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ công truyền thống, tri thức y, dược học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ( ) Giá trị đặc biệt quý bảo vật quốc gia thể tiêu chí sau đây: a) Hiện vật nguyên gốc, độc bản; b) Hình thức độc đáo; c) Có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, khoa học thể hiện: - Là vật chứng kiện lớn gắn bó với sống, nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân kiệt xuất - Là tác phẩm nghệ thuật tiếng giá trị tư tưởng - nhân văn, giá trị thẩm mỹ hình thức thể tiêu biểu cho khuynh hướng, phong cách, thời đại; - Là sản phẩm phát minh, sáng chế tiêu biểu có giá trị thực tiễn cao, có tác dụng thúc đẩy xã hội phát triển giai đoạn lịch sử định; d) Được Thủ tướng Chính phủ định cơng nhận sau có ý kiến thẩm định Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia” Như vậy, rõ ràng DSVH phi vật thể sống tâm trí người, người nắm giữ tri thức để trình diễn kỹ thực hành biểu giá trị DSVH phi vật thể đồng hành người, gắn với ký ức người theo dòng lịch sử DSVH vật thể tồn tri giác, nhận biết thông qua giác quan người, thừa nhận cộng đồng xã hội kéo dài theo thời gian lịch sử xã hội 1.1.3 Quan điểm bảo tồn phát huy di sản văn hóa Trước hết quan điểm bảo tồn DSVH Từ điển Tiếng Việt cắt nghĩa: “bảo tồn giữ lại không đi”, “phát huy làm cho hay, tốt tỏa sáng tác dụng tiếp tục nảy nở thêm” Bảo tồn bảo vệ giữ gìn tồn vật tượng theo dạng thức vốn có Bảo tồn không để mai một, “không để bị thay đổi, biến hóa hay biến thái” Như vậy, nội hàm thuật ngữ này, khơng có khái niệm “cải biến”, “nâng cao” “phát triển” Hơn nữa, nói đối tượng bảo tồn “phải nhìn tinh hoa”, khẳng định giá trị đích thực khả tồn theo thời gian, nhiều thể trạng hình thức khác đối tượng bảo tồn Đối tượng bảo tồn (tức giá trị DSVH vật thể phi vật thể) cần thỏa mãn hai điều kiện: - Một là, phải nhìn tinh hoa, “giá trị” đích thực thừa nhận minh bạch, khơng có phải hồ nghi hay bàn cãi - Hai là, phải hàm chứa khả năng, chí tiềm năng, đứng vững lâu dài (tức có giá trị lâu dài, “trơ gan tuế nguyệt”) trước biến đổi tất yếu đời sống vật chất tinh thần người, thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH với sách mở cửa bối cảnh kinh tế thị trường q trình tồn cầu hóa diễn sơi động Bảo tồn nguyên vẹn (bảo tồn dạng “tĩnh”) Bảo tồn nguyên vẹn văn hóa vật thể dang “tĩnh” vận dụng thành khoa học kỹ thuật công nghệ cao, đại đảm bảo giữ nguyên trạng vật vốn có kích thước, vị trí, đường nét màu sắc, kiểu dáng Khi cần phục nguyên di sản văn hóa vật thể cần sử dụng hiệu phương tiện kỹ thuật như: đồ họa kỹ thuật vi tính cơng nghệ 3D theo khơng gian ba chiều; chụp ảnh; băng hình video; xác định lượng, thành phần chất liệu di sản văn hóa vật thể Sau tiến hành bảo tồn nguyên vẹn, phải so sánh đối chiếu số liệu với nguyên mẫu lưu giữ chi tiết để không làm biến dạng di sản văn hóa vật thể Bảo tồn văn hóa phi vật thể dạng “tĩnh” tiến hành điều tra sưu tầm, thu thập dạng thức văn hóa phi vật thể có theo quy trình khoa học nghiêm túc chặt chẽ, “giữ” chúng sách vở, ghi chép, mơ tả băng hình (video), băng tiếng (audio), ảnh.v.v Tất tượng văn hóa phi vật thể lưu giữ kho lưu trữ, viện bảo tàng Bảo tồn sở kế thừa (bảo tồn dạng “động”) Bảo tồn “động”, tức bảo tồn tượng văn hóa sở kế thừa Các di sản văn hóa vật thể bảo tồn tinh thần giữ gìn nét di tích, cố gắng phục chế lại nguyên trạng di sản văn hóa vật thể nhiều kỹ thuật cơng nghệ đại Đối với di sản văn hóa phi vật thể, bảo tồn “động” sở kế thừa bảo tồn tượng văn hóa đời sống cộng đồng Bởi lẽ, cộng đồng môi trường sản sinh tượng văn hóa phi vật thể mà cịn nơi tốt để giữ gìn, bảo vệ, làm giàu phát huy văn hóa phi vật thể đời sống xã hội theo thời gian Các tượng văn hóa phi vật thể tồn ký ức cộng đồng, nương náu tiếng nói, hình thức diễn xướng, nghi lễ, nghi thức, quy ước dân gian Văn hóa phi vật thể ln tiềm ẩn tâm thức trí nhớ người mà thường mệnh danh họ nghệ nhân Báu vật nhân văn sống Do bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể đồng nghĩa với việc bảo vệ Báu vật nhân văn sống Đó việc xã hội thừa nhận tài dân gian, tôn vinh họ cộng đồng, tạo điều kiện tốt để hoàn cảnh có thể, để họ sống lâu, sống khỏe mạnh, phát huy khả họ trình bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Cần phải phục hồi giá trị văn hóa phi vật thể cách khách quan, sáng suốt, tin cậy, chủ quan tùy tiện Tất giá trị văn hóa phi vật thể phải kiểm chứng qua nhiều phương pháp nghiên cứu có tính chất chun mơn cao, có giá trị thực chứng, thuyết phục thông qua dự án điều tra, sưu tầm bảo quản, biên dịch xuất dấu tích DSVH phi vật thể Bảo tồn theo quan điểm phục hồi nguyên dạng DSVH phi vật thể mong muốn “lý tưởng” nhất, hồn hảo Nếu khơng thể bảo tồn nguyên dạng phải bảo tồn theo dạng có Bởi theo quy luật thời gian DSVH phi vật thể ngày có xu hướng xa dần nguyên gốc Do vậy, khơi phục ngun gốc bảo tồn dạng điều cần phải thực có ý nghĩa khả thi Tuy nhiên, dạng phải có mối liên hệ chặt chẽ với nguyên dạng Theo đó, cần xác định rõ thời điểm bảo tồn để sau có thêm tư liệu tin cậy tiếp tục phục nguyên dạng gốc DSVH CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA VIỆT NAM 2.1 Thực tiễn vùng Trong thực tế, khơng phải người ta tìm lời giải đắn cho vấn đề bảo tồn phát triển Nguyên nhân sai lầm xuất phát từ nhận thức lệch lạc, đại phận trường hợp coi trọng việc phát triển kinh tế, đặt mục tiêu lợi nhuận lên hết Và đó, khơng lưu ý khơng xử lý thoả đáng nhu cầu bảo tồn di sản văn hóa Điển hình dự án xây dựng Nhà máy thuỷ điện Sơn La Theo thiết kế xây dựng, làng đồng bào dân tộc thuộc ba tỉnh Sơn La, Điện Biên Lai Châu phải di chuyển khỏi khu vực lòng hồ, nơi bị ngập nước có thái độ đắn chủ đầu tư Tổng Cơng ty Điện lực phải trích phần kinh phí từ tổng dự tốn xây dựng nhà máy thủy điện kịp thời phục vụ cho việc sưu tầm, lưu giữ di sản văn hóa (vật thể phi vật thể) dự án khai quật khảo cổ giải phóng mặt xây dựng Các quan hữu quan Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Viện Văn hóa - Thơng tin, Viện Dân tộc học, Viện Khảo cổ học, Viện Nghiên cứu văn hóa sẵn sàng tham gia thực dự án, không đầu tư kinh phí để triển khai gây xúc dư luận xã hội Ngày xả nước ngập lòng hồ thuỷ điện đến gần, di sản văn hóa có nguy bị chìm lịng hồ mà chủ đầu tư viện lý dự án liên doanh nên không chịu cấp kinh phí, Luật di sản văn hóa Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Chính phủ quy định rõ ràng Hình nhà kinh tế nhận thức giản đơn rằng, di sản văn hóa tài sản riêng ngành văn hóa, quan văn hóa người hưởng lợi từ kết dự án họ chi tiết, Việc không coi trọng mức tầm quan trọng di sản văn hóa thái độ thờ họ khiến di sản văn hóa bị xố sổ hồn tồn Dự án xây dựng khu du lịch khu vực đồi Vọng Cảnh tỉnh Thừa Thiên Huế trường hợp điển hình nhận thức phương án xử lý mối quan hệ bảo tồn phát triển Như biết, cảnh quan thiên nhiên coi phận quan trọng cấu không gian kiến trúc thị nói chung khu vực cư dân nói riêng Đối với quần thể di tích Cố Huế - khu di sản văn hóa giới, yếu tố cảnh quan thiên nhiên lại có ý nghĩa quan trọng nơi hết Đồi Vọng Cảnh yếu tố cảnh quan thiên nhiên Và có thể, khu vực cảnh quan thiên nhiên góp phần tạo ý tưởng quy hoạch ban đầu cho kinh thành Huế, tiếng Trải qua nhiều trăm năm, với biết thăng trầm biến thiên lịch sử, đồi Vọng Cảnh hoang sơ, không xây dựng cơng trình quy mơ lớn Điều chứng tỏ địa danh đồi Vọng Cảnh vào tiềm thức người dân xứ Huế yếu tố thiêng Nhưng ngày nay, nhân danh phát triển kinh tế mà cho xây dựng khu khách sạn nghỉ dưỡng quy mô lớn sát mép nước sơng Hương thật khó tưởng tượng Khu di tích khảo cổ học 18 Hồng Diệu lại trường hợp khác, thể quan tâm đơng đảo cơng chúng tồn xã hội (cả cấp vĩ mô vi mô) phận di sản văn hóa có giá trị to lớn Thủ đô Hà Nội Khởi đầu, việc khai quật khảo cổ nhằm phục vụ mục tiêu giải phóng mặt để xây dựng Trung tâm Hội nghị quốc tế nhà làm việc Quốc hội Sau 10 ngàn mét vuông đất khu A, B phần khu D nghiên cứu khai quật phát dấu ấn phế tích kiến trúc liên quan tới khu vực trung tâm thành Thăng Long xưa kia, Lãnh đạo Đảng Nhà nước ta có định sáng suốt là: Chuyển địa điểm xây dựng Trung tâm Hội nghị quốc tế khu vực gần sân vận động Mỹ Đình Trong số 20 ngàn mét vng đất khu vực 18 Hồng Diệu lựa chọn ngàn mét vng làm mặt xây dựng nhà làm việc Quốc hội, diện tích Khu A Khu B dành trọn vẹn cho việc bảo tồn di tích, chí tầng hầm nhà Quốc hội Khu D khu vực sân vườn Khu C phát di tích có giá trị bảo tồn chỗ Đặc biệt, Chính phủ cịn định kết hợp dự án xây dựng nhà làm việc Quốc hội dự án bảo tồn dấu ấn phế tích kiến trúc kinh thành Thăng Long xưa vào dự án tổng thể, gồm hai dự án thành phần, sẵn sàng đầu tư khoản kinh phí cần thiết cho đấu thầu quốc tế thiết kế phương án kiến trúc bảo tồn di tích, tạo lập hài hồ cơng trình bảo tồn xây dựng thành cơng viên lịch sử văn hóa đa Có thể coi ví dụ điển hình quan điểm giải thoả đáng mối quan hệ bảo tồn phát triển Chúng ta phải chấp nhận biến đổi phần môi trường cảnh quan khu danh thắng chùa Yên Tử tỉnh Quảng Ninh để xây dựng thêm hệ thống cáp treo dịch vụ du lịch, chùa Đồng tượng Trần Nhân Tôn đỉnh núi, Thiền Viện Trúc Lâm khu vực chùa Lân chân núi Như có nghĩa khu danh thắng bổ sung thêm cơng trình xây dựng công Lúc khởi dựng chùa Yên Tử đóng vai trị chốn Tổ - nơi phát khởi thiền phái Trúc Lâm, nơi hành hương phật tử vào dịp lễ hội Ngày nay, từ quan điểm tiếp cận tạo lập sản phẩm du lịch văn hóa có giá trị với việc bổ sung thêm số công mới: Nơi tưởng niệm Trần Nhân Tôn, vị Vua anh hùng thành Phật, biến Yên Tử từ điểm khởi phát thành trung tâm Phật giáo chấn hưng thiền phái Trúc Lâm Công truyền thống cộng với cơng góp phần làm nên danh sơn Yên Tử đầy sức hấp dẫn du khách nước, tạo biến đổi cấu kinh tế địa phương Danh thắng chùa Yên Tử hấp dẫn thân giá trị lịch sử văn hóa hàm chứa dạng di sản văn hóa vật thể phi vật thể dây Nhưng cần nhắc tới vai trị hệ thống cáp treo Cơng ty Tùng Lâm tạo điều kiện thuận lợi cho du khách dễ dàng tiếp cận với di sản lưu giữ họ lại di tích lâu trở lại thăm di tích thường xun hơn, tơn trọng cảnh quan khu di tích Trong hệ thống di tích lịch sử văn hóa Bộ Văn hóa - Thơng tin xếp hạng di tích quốc gia, đại phận cơng trình kiến trúc gắn với tơn giáo tín ngưỡng Vì cần quan tâm tạo điều kiện để trì hạt nhân tín ngưỡng cho mn đời cháu mai sau với lý sau đây: - Tín ngưỡng dân gian Việt Nam ln gắn chặt với đạo lý uống nước nhớ nguồn, tôn vinh danh nhân văn hóa, anh hùng giải phóng dân tộc, nhân vật lịch sử có cơng với dân với nước - Chính hạt nhân tín ngưỡng có vai trị động lực tinh thần cho việc hình thành cơng trình tơn giáo tín ngưỡng mà ngày gọi di tích Mặt khác hạt nhân tín ngưỡng có sức mạnh huy động nguồn lực xã hội cho việc tu, bảo dưỡng di tích từ đời sang đời khác Hạt nhân tín ngưỡng ln địi hỏi phải có khơng gian văn hóa thích hợp cho việc thực hành nghi thức tín ngưỡng lễ hội Đó lý phải chấp nhận việc phục dựng số hạng mục di tích (trường hợp tháp Bình Thạnh, Tây Ninh) Đối với khu di tích tồn dạng phế tích kiến trúc mang tính chất khảo cổ (trường hợp khu thánh địa Mỹ Sơn, Quảng Nam), ngun tắc khơng nên có can thiệp từ phía cán bảo tồn trùng tu di tích Bởi vì, tình trạng phế tích kiến trúc bảo tồn điều kiện kỹ thuật ổn định tạo nét lãng mạn hấp dẫn cho du khách Mặt khác, dừng lại mức độ phế tích kiến trúc mang tính chất khảo cổ học hạt nhân tín ngưỡng khu Thánh địa Mỹ Sơn bị xố bỏ hồn tồn Vì cần thiết lựa chọn khu tháp thích hợp khu di tích để nghiên cứu tạo sở khoa học cho việc phục dựng đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng phận cơng chúng, đặc biệt đồng bào Chăm tới thăm di tích - giải pháp tình có tác dụng tạo lập thêm sức sống cho khu di sản Thực tế diễn khu di tích lịch sử địa đạo Bến Được - Củ Chi thành phố Hồ Chí Minh chứng minh rõ tác động yếu tố tâm linh tới tâm lý chung du khách Đây học điển hình phương pháp xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa có giá trị từ di tích lịch sử cách mạng kháng chiến Ngồi di tích ngun gốc, người ta tạo dựng nhiều loại hình dịch vụ văn hóa kèm theo, đặc biệt Đền tưởng niệm Bến Được ghi danh liệt sĩ anh dũng hy sinh chiến tranh chống Mỹ cứu nước để bảo vệ “Vùng đất thép Củ Chi - cửa ngõ Sài Gịn xưa Tạo “hạt nhân tín ngưỡng mới” di tích cách mạng kháng chiến đột phá mang tính sáng tạo lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Tóm lại, bảo tồn di sản văn hóa q trình phát triển địi hỏi sáng tạo không ngừng nghỉ khả linh hoạt việc vận dụng nguyên tắc khoa học để lựa chọn phương án xử lý thích hợp cho di tích cụ thể Mục tiêu đặt phải gắn di tích với đời sống đương đại, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường giao lưu văn hóa q trình hội nhập quốc tế KẾT LUẬN Trong xu hội nhập quốc tế, quốc gia dân tộc cần phải hướng tới việc tôn trọng đa dạng văn hóa bảo vệ, tơn vinh sắc văn hóa dân tộc để tạo tảng tinh thần cho phát triển.Văn hóa cần nhìn nhận phận hữu trình phát triển kinh tế - xã hội Kinh tế văn hóa hai yếu tố tương tác, phụ thuộc bổ sung cho Và đó, việc bảo tồn di sản văn hóa khơng cản trở, mà ngược lại, phải tạo động lực cho phát triển xét góc độ tác động tới việc hình thành nhân cách người đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ trực tiếp cho phát triển.Di sản văn hóa (vật thể phi vật thể) xác định phận quan trọng cấu thành mơi trường sống người Di sản văn hóa loại tài sản quý giá tái sinh thay dễ bị biến dạng tác động yếu tố ngoại cảnh (khí hậu, thời tiết, thiên tai, chiến tranh, phát triển kinh tế cách ạt, khai thác khơng có kiểm sốt chặt chẽ Và cuối việc bảo tồn, trùng tu thiếu chuyên nghiệp không theo chuẩn mực khoa học v.v….).Con người coi trung tâm trình phát triển Và đó, di sản văn hóa phải gắn với người cộng đồng cư dân địa phương (với tư cách chủ thể sáng tạo văn hóa chủ sở hữu tài sản văn hóa), coi việc đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa lành mạnh đông đảo công chúng xã hội mục tiêu hoạt động Yếu tố đại giá trị văn hóa sáng tạo dựa sở truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại Như thế, đại hội nhập dân tộc quốc tế Và gọi đại hôm (những giá trị văn hóa sáng tạo ra) trở thành khứ tương lai - mà gọi cổ truyền Rõ ràng, cổ truyền đại có nhiều gạch nối bổ sung liên tục giá trị văn hóa Cơng tác bảo tồn trùng tu di tích hoạt động nhằm vào việc giữ gìn lửa truyền thống văn hóa đem đến ý nghĩa sinh động cho khái niệm truyền thống Có thể hiểu việc “giữ lửa tiếp lửa” thổi sinh khí văn hóa cổ truyền vào đại, mang ấm mùa xuân vào hôm nay, cổ truyền không xưa cũ, mà ln ln có vị trí xứng đáng đời sống đương đại trị cụ thể qua nhiều thời kỳ lịch sử Vì thế, mối liên hệ di tích lịch sử văn hóa với thời kỳ lịch sử chúng sáng tạo thông tin mà người làm công tác bảo tồn trùng tu cần quan tâm, có hai yếu tố quan trọng tính nguyên gốc tính chân xác lịch sử di tích Tính ngun gốc gắn bó với phận cấu thành di tích sáng tạo từ lúc khởi dựng ban đầu Cịn tính chân xác lịch sử lại gắn với dấu ấn sáng tạo hình thành trình tồn di tích (các phận kiến trúc, vật liệu, kỹ thuật xây dựng, chức truyền thống công tương ứng di tích…) Như vậy, yếu tố nguyên gốc yếu tố chân xác lịch sử định mặt giá trị di tích Đến lượt mình, mặt giá trị di tích nhu cầu khai thác sử dụng định phương pháp bảo tồn trùng tu di tích ... biến hủy hoại di sản văn hóa phi vật thể Luật Di sản văn hố nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định: ? ?di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh... phát huy di sản văn hóa Việt Nam? ??’có thể tìm phương án giải CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY DSVH Ở VIỆT NAM 1.1 Lý luận chung di sản văn hoá 1.1.1 Khái niệm ? ?di sản văn hoá”... kho lưu trữ, viện bảo tàng Bảo tồn sở kế thừa (bảo tồn dạng “động”) Bảo tồn “động”, tức bảo tồn tượng văn hóa sở kế thừa Các di sản văn hóa vật thể bảo tồn tinh thần giữ gìn nét di tích, cố gắng

Ngày đăng: 23/06/2022, 11:09

Mục lục

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI

    Giảng viên hướng dẫn : ThS. Phạm Ngọc Khuê Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hà Trung

    Hà Nội, ngày 22, tháng 06, năm 2022

    CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY DSVH Ở VIỆT NAM

    1.1. Lý luận chung về di sản văn hoá

    1.1.1. Khái niệm “di sản văn hoá”

    1.1.2. Phân loại di sản văn hoá

    1.1.3. Quan điểm về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa

    CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA VIỆT NAM

    2.1 Thực tiễn các vùng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan