1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập lưới kéo

45 657 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo thực tập lưới kéo
Tác giả Phan Xuân Luân
Người hướng dẫn Th.S Hồ Ngọc Điệp, Th.S Nguyễn Trọng Lương, G.v: Phạm Văn Thơng
Trường học Trường Đại học Nha Trang
Chuyên ngành Công Nghệ Khai Thác Thủy Sản
Thể loại Báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2010
Thành phố Nha Trang
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 4,83 MB

Nội dung

Nghề lưới kéo nước ta khai thác chủ yếu dựa vào kinh nghiệm đi biển lâu năm của ngư dân, kích thước tàu thuyền tương đối nhỏ, sản lượng khai thác chưa cao.. Ở nước ta có các vùng phát tr

Trang 1

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KHAI THÁC THỦY SẢN

SVTH : PHAN XUÂN LUÂN LỚP : 49HHKT

MSSV : 4913022033

Trang 2

Nha Trang, tháng 11 năm 2010

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU Nghề lưới kéo là một ngành nghề phổ biến được sử dụng rộng rãi ở

nước ta và trên thế giới So với các quốc gia có biển khác thì nghề lưới kéo nước ta kém phát triển hơn mà chủ yếu khai thác tập trung ven bờ ở độ sâu từ

50 đến 80 mét Một số tàu thuyền cũng được trang bị về kích thước, phụ tùng

và máy móc hỗ trợ khai thác xa bờ nhưng vẫn chưa phát triển rộng rãi Nghề lưới kéo nước ta khai thác chủ yếu dựa vào kinh nghiệm đi biển lâu năm của ngư dân, kích thước tàu thuyền tương đối nhỏ, sản lượng khai thác chưa cao

Do đó nó đang là nguy cơ huỷ hoại nguồn lợi thủy sản lớn nhất ở vùng ven biển nước ta

Để nghề lưới kéo nước ta nói riêng và thế giới nói chung phát triển bền vững thì cần phải giải quyết các vấn đề như sau:

1 Tiến hành nghiên cứu khai thác vùng nước có độ sâu lớn

2 Khai thác các khu vực biển có nền đáy xấu như rạn đá và chướng ngại vật khác

3 Khai thác các vùng nước đại dương thế giới

4 Cơ khí hóa và tự động hóa quá trình đánh bắt

5 Nghiên cứu giảm bớt thời gian của chu kỳ khai thác

6 Sử dụng các tác nhân vât lý trong lưới kéo nhằm tăng hiệu quả khai thác

Ở nước ta có các vùng phát triển mạnh như Kiên Giang, Vũng Tàu, Cà Mau, Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hòa… Với tầm quan trọng của nghề cá, hiện nay nhà nước ta đã và đang tập trung đầu tư rất lớn vào nghề cá đặc biệt

là nghề lưới kéo khai thác cá xa bờ Nhiều tàu được trang bị máy công suất lớn, trang thiết bị phục vụ khai thác cá hiện đại và ngư cụ đã được cải tiến để đưa vào sử dụng

Để tìm hiểu về nghề lưới kéo tôi được nhà trường giới thiệu đến tỉnh

Bà Rịa – Vũng Tàu tại cơ sở thực tập tàu cá BV 8874TS và BV 98688TS

Nội dung của bài báo cáo thực tập nghề lưới kéo:

Chương I: Khái quát nghề lưới kéo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Chương II: Tìm hiểu tàu thuyền và các trang thiết bị khai thác

Trang 4

Chương III: Ngư cụ

Chương IV:Quy trình khai thác và thực trạng sản phẩm

Chương V:Hoạch toán chuyến biển

Chương VI: Phần nhận xét đánh giá

Chương VII: Những quy định và chính sách nghề cá

Trong thời gian thực tập tôi xin chân thành cám ơn các Thầy giáo huớng dẫn trong Bộ môn đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ chúng em Ngoài ra, tôi cung gửi lời cám ơn chân thành tới anh Nguyễn Minh Tuấn và Phạm Bá Dửng là thuyền truờng các tàu BV 8874TS và BV 98688TS cùng anh em thủy thủ trên tàu đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đợt thực tập này

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

Nha Trang, ngày 19 tháng 11 năm 2010

Sinh viên thực hiện

Phan Xuân Luân

Trang 6

VŨNG TÀU

I KHÁI QUÁT NGHỀ LƯỚI KÉO TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

1 Tổng quan về nghề lưới kéo tỉnh

Toàn tỉnh hiện có gần 2.300 tàu cá đánh bắt xa bờ, trong đó, nghề lưới kéo chiếm vị trí ưu thế với gần 1.900 chiếc, gần bằng 40% tổng số tàu cá Hầu hết tàu cá khai thác nghề lưới kéo vẫn mang tính chất của nghề cá quy

mô nhỏ, tàu được đóng bằng gỗ, 60% tàu sử dụng máy cũ hoặc chuyển đổi từ các máy ôtô vận tải hạng nặng

(Theo báo Bà Rịa – Vũng Tàu 08/10/2009)

Theo số liệu của Chi cục BVNL thủy sản Bà Rịa - Vũng Tàu, Số tàu thuyền trong toàn tỉnh khá lớn và không ngừng sự gia tăng theo thời gian, nhất là đối với phương tiện có công suất lớn - khai thác xa bờ Mức tăng số lượng tàu trong thời kỳ 1995 - 2002 là 52,4%; tốc độ tăng bình quân 6,2% /năm Tương ứng với sự tăng trưởng về số lượng tàu, công suất tàu cũng được gia tăng nhanh chóng, đặc biệt ở thời kỳ 1997, 1998 có sự đột biến do việc đầu tư đóng mới và nâng cấp tàu thuyền để khắc phục hậu quả bão số 5 và vươn ra khai thác xa bờ Mức tăng công suất tàu trong 'thời kỳ 1995 - 2002 là 232%; Tương ứng với tốc độ tăng bình quân 18,7% năm Đây cũng là mức tăng khá so với vùng Nam bộ,cả nước Công suất trung bình trên một đơn vị tàu đạt 40,6 cv/năm 1995 và tăng lên 88,3 cv/ năm 2002, vào loại cao nhất trong cả nước

Công suất máy nằm trong khoảng từ 20 - 600 cv có cả máy thủy và máy bộ Hino lấp đặt trên tàu Có khoảng 22 nhãn hiệu máy khác nhau, trong

đó, chủ yếu là các máy của Nhật; và các máy Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đức Các nhãn hiệu máy phổ biến: Yanmar, Daiya, Hino, Cummin,

Misubishi, Caterpillar, Kubota, Isuzu, Komas, Đeadong, Deawo

Máy móc điện phục vụ hàng hải, khai thác có mặt của các loại máy như ra đa, định vị GPS, đàm thoại, ở những tàu xa bờ Số tàu có trang bị

Trang 7

tin liên lạc 3.540 chiếc, chiếm 77% tổng số tàu thuyền máy Loại máy cũng rất đa dạng, phong phú nhưng chủ yếu là những máy được sản xuất ở Nhật,

Mỹ, Đức, Thái Lan; các hiệu máy thường gặp là: Furuno, Sonar, Galassy, Lowrance, Hondex

Tổ chức khai thác hải sản theo hình thức doanh nghiệp tư nhân, tổ hợp tác, hộ và nhóm hộ gia đình Toàn tỉnh chỉ có một đội tàu quốc doanh thuộc Công ty Xuất Nhập khẩu Côn Đảo (với 8 tàu khai thác khơi, tổng công suất 2.415 cv khai thác không hiệu quả) Các ngư trường khai thác chính của ngư dân Bà Rịa - Vũng Tàu trước đây là vùng biển Bà Rịa - Vũng Tàu, cửa sông Cửu Long, Côn Sơn, Đông và Tây Mũi Cà Mau Có sự di chuyển đến các ngư trường biển Tây theo mùa vụ, thường vào mùa gió Đông Bắc Thời gian hoạt động trên biển của tàu thuyền trong năm đạt khá cao : tứ 200 – 250 ngày Đối với những tàu cào lớn có thể hoạt động đến

300, 310 ngày/ năm hoặc hơn Ngư trường Bà Rịa - Vũng Tàu có mật độ tàu thuyền cao, có hàng ngàn tàu thuyền di chuyển ngư trường đến khai thác theo mùa vụ

Sản lượng khai thác hải sản hàng năm của Bà Rịa - Vũng Tàu tăng

khá nhanh, đặc biệt là nghề lưới kéo đánh cá bò ở Vũng Tàu có năng suất cao

2 Thực trạng

a Khai thác thủy sản:

Tàu thuyền trong các năm qua liên tục tăng về số lượng, công suất, có

sự biến đổi lớn về cơ cấu nhóm công suất của đội tàu (Theo số liệu của Chi cục BVNL thủy sản Bà Rịa - Vũng Tàu)

Số tàu thuyền trong toàn tỉnh khá lớn và không ngừng sự gia tăng theo thời gian, nhất là đối với phương tiện có công suất lớn - khai thác xa

bờ Mức tăng số lượng tàu trong thời kỳ 1995 - 2002 là 52,4%; tốc độ tăng bình quân 6,2% /năm Tương ứng với sự tăng trưởng về số lượng tàu, công suất tàu cũng được gia tăng nhanh chóng, đặc biệt ở thời kỳ 1997, 1998 có

sự đột biến do việc đầu tư đóng mới và nâng cấp tàu thuyền để khắc phục hậu quả bão số 5 và vươn ra khai thác xa bờ Mức tăng công suất tàu trong 'thời kỳ 1995 - 2002 là 232%; Tương ứng với tốc độ tăng bình quân 18,7%

Trang 8

năm Đây cũng là mức tăng khá so với vùng Nam bộ,cả nước Công suất trung bình trên một đơn vị tàu đạt 40,6 cv/năm 1995 và tăng lên 88,3 cv/ năm 2002, vào loại cao nhất trong cả nước

Cơ cấu công suất nhóm tàu cũng thay đổi một cách rõ rệt Nếu như ở những năm 1995, 1996 nhóm tàu công suất nhỏ hơn 90 cv chiếm xấp xỉ 90% thì đến những năm 2001 nhóm tàu này chỉ còn chiếm khoảng hơn 60% Nhóm tàu công suất trên 90 cv từ 10%/năm 1995 tăng lên xấp xỉ 40% vào năm 2002 Nhóm tàu khai thác khơi, công suất từ 90 cv trở lên - năm

2002 thì đội tàu của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có 1 743 chiếc, chiếm 29% của

cả nước (6.075 chiếc) Phân loại tàu thuyền của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2002 theo huyện

b Nghề khai thác hải sản ở Bà Rịa – Vũng Tàu có ở hầu hết các huyện trong tỉnh (trừ huyện Châu Đức), nhưng tập trung lớn nhất ở huyện Long Đất và Tp.Vũng Tàu

c Máy móc, trang thiết bị, ngư cụ

Công suất máy nằm trong khoảng từ 20 - 600 cv có cả máy thủy và máy bộ Hino lấp đặt trên tàu Có khoảng 22 nhãn hiệu máy khác nhau, trong đó, chủ yếu là các máy của Nhật; và các máy Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đức Các nhãn hiệu máy phổ biến: Yanmar, Daiya, Hino, Cummin,

Misubishi, Caterpillar, Kubota, Isuzu, Komas, Đeadong, Deawo

Máy móc điện phục vụ hàng hải, khai thác có mặt của các loại máy như ra đa, định vị GPS, đàm thoại, ở những tàu xa bờ Số tàu có trang bị định vị 3.106 chiếc, chiếm 68% tổng số tàu thuyền máy, trang bị máy thông tin liên lạc 3.540 chiếc, chiếm 77% tổng số tàu thuyền máy Loại máy cũng rất đa dạng, phong phú nhưng chủ yếu là những máy được sản xuất ở Nhật,

Mỹ, Đức, Thái Lan; các hiệu máy thường gặp là: Furuno, Sonar, Galassy, Lowrance, Hondex

Máy móc khai thác: Có máy tời thu dây (cáp léo, dây đỏi, dây giềng, dây câu), tời thu lưới (lưới kéo, lưới vây) phục vụ cho các nghề: lưới kéo,

vây, rê, câu, dập ghẹ Vật liệu sử dụng chế tạo ngư cụ chủ yếu là các loại

Trang 9

15 ~ 60 m đối với lưới kéo; 300-1.000 m đối với lưới vây; 1.000 14.000 m đối với lưới rê.

d Tổ chức sản xuất và ngư trường khai thác

Tổ chức khai thác hải sản theo hình thức doanh nghiệp tư nhân, tổ hợp tác, hộ và nhóm hộ gia đình Toàn tỉnh chỉ có một đội tàu quốc doanh thuộc Công ty Xuất Nhập khẩu Côn Đảo (với 8 tàu khai thác khơi, tổng công suất 2.415 cv khai thác không hiệu quả) Các ngư trường khai thác chính của ngư dân Bà Rịa - Vũng Tàu trước đây là vùng biển Bà Rịa - Vũng Tàu, cửa sông Cửu Long, Côn Sơn, Đông và Tây Mũi Cà Mau Có sự di chuyển đến các ngư trường biển Tây theo mùa vụ, thường vào mùa gió Đông Bắc Thời gian hoạt động trên biển của tàu thuyền trong năm đạt khá cao : tứ 200 – 250 ngày Đối với những tàu cào lớn có thể hoạt động đến

300, 310 ngày/ năm hoặc hơn Ngư trường Bà Rịa - Vũng Tàu có mật độ tàu thuyền cao, có hàng ngàn tàu thuyền di chuyển ngư trường đến khai thác theo mùa vụ

e Sản lượng khai thác hải sản hàng năm của Bà Rịa - Vũng Tàu tăng

khá nhanh

Năng suất khai thác trên đơn vị công suất giảm, từ: 0,75 tấn/ cv năm

1995 xuống còn 0,38 tấn /cv năm 2002 Trung bình thời kỳ 1995 - 2002 giảm 9,2%/ năm Năng suất khai thác trên lao động cao ở các năm 1995-

1996, 2002 và giảm vào giữa thời đoạn

Thời kỳ 1995 - 2002 tốc độ tăng công suất bình quân hàng năm 18,7%, nhưng sản lượng chỉ tăng 6,2%/năm, nhỏ hơn 3 lần của sự tăng công suất Mặt khác, năng suất bình quân của 1 cv giảm 8,8%/năm Nguyên nhân giảm năng suất khai thác hải sản do chuyển đổi lựa chọn đối tượng thủy sản khai thác có giá trị hơn; do cường độ khai thác gần bờ tăng cùng với sự suy giảm của nguồn lợi

Năng suất khai thác đạt cao ở các nghề lưới kéo (đơn, đôi), lưới vây

và đạt thấp ở các nghề câu, rê nghề lưới kéo đánh cá bò ở Vũng Tàu có năng suất cao hơn nghề lưới kéo mực ở Phước Tỉnh vv Năng suất khai thác trên đơn vị phương tiện cao nhất thuộc về Tp Vũng Tàu, huyện Long Đất và thấp nhất thuộc về Tx.Bà Rịa Tp

Trang 10

f Khai thác thủy sản nội địa

+ Nghề khai thác thủy sản trên các sông ngòi, kênh, rạch và đồng ruộng trũng ở Bà Rịa - Vũng Tàu cũng như ở ĐNB là một nghề truyền thống đã có từ lâu đời Với những ngư cụ thủ công thô sơ có kích cỡ nhỏ Chủ yếu là nhóm ngư cụ cố định: đăng, nỏ, đáy, đó ; nhóm ngư cụ đóng: lưới rê (lưới cước) các loại và nhóm câu ở những sông lớn còn thấy các loại ngư cụ hoạt động có tính chủ động và có sản lượng tương đối như lưới kéo tầng đáy loại nhỏ sử dụng các tàu kéo có công suất thấp (< 25 cv) Ngoài ra, tát cạn bắt kiệt vào mùa khô ở các thủy vực nồi địa cũng rất sôi động và đem lại sản lượng đáng kể

+ Tuy nhiên, diện tích thủy vực nội địa của tỉnh khá nhỏ, chỉ có 10.990 ha, trong đó, 2.066 ha mặt nước hồ phục vụ cho nuôi thủy sản; 8.924

ha diện tích còn lại là các mặt nước sông suối có nguồn lợi thủy sản tự nhiên cho khai thác Diện tích các thủy vực thực sự có khả năng phục vụ cho khai thác tự nhiên khoảng 6.540 ha Khả năng khai thác thủy sản nội địa trên địa bàn tỉnh ước khoảng 300 tấn/năm

II NGƯ TRƯỜNG VÀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN

1 Điêu kiện tự nhiên và Ngư trường khai thác

Chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa thuộc vùng duyên hải Nam bộ

Trang 11

tháng 4); mùa mưa gần 7 tháng (tháng 5/tháng II); Có nhiều loại gió hoạt động, đổi chiều theo mùa Gió thịnh hành là gió Đông Bấc, có tần suất 30-50% vào mùa Đông, và gió mùa Tây Nam có tần suất 60 - 70% vào mùa

Hè Tốc độ gió không cao, cực đại không vợt quá 30 m/s Dông nhiều, tháng cao nhất là tháng 5 (có 20 ngày dông) ít bão

Biển của tỉnh thuộc vùng biển Đông Nam Bộ Diện tích vùng đặc quyền kinh tế của biển ĐNB khoảng 297.000 km2, gấp trên 150 lần ( 150,37 lần) diện tích tự nhiên phần đất liền và hải đảo của tỉnh ( 1.975 , 1

5 km2 - NGTK tỉnh BRVT năm 2001) Độ sâu 50 m nước cách bờ 40-60 hải lý Nền đáy bằng phẳng, ít dốc; chất đáy phổ biến là bùn, cát, vỏ sò, trong đó đáy bùn chiếm khoảng 50% diện tích Tỉnh có 106 km chiều dài bờ biển (từ xã Bình Châu đến giáp Cần Giờ) và trên 110 km đờng bờ ven đảo

Có 6 cửa lượng lạch Có một quần đảo Côn Sơn ở ngoài khơi (l đơn vị

huyện) Có vùng rạn khoảng 7,5 km2 Biển ĐNB nằm trong vùng khí hậu

nhiệt đới gió mùa, có ảnh hưởng chế độ khí tượng hải văn, thiên về khí hậu xích đạo Nhiệt độ trung bình của nước biển dao động 27,6 - 29,8('C, luôn cao hơn nhiệt độ không khí 1,5 - 3 độ; nồng độ muối trung bình 31 - 34%o (ppt) và có sự khác biệt theo mùa, vùng và tầng nước; đặc biệt sự khác biệt tập trung ở vùng nước cửa sông giữa mùa ma và mùa khô chênh lệch 5 - 8%o

Vùng biển chịu ảnh hưởng chủ yếu của 2 loại gió mùa Đông Bắc

và Tây Nam theo mùa rõ rệt, cường độ gió không cao, ít có bão xây ra (tần suất 4,2%/năm), hàng năm cho phép các tàu thuyền đánh cá hoạt động khoảng 250 ngày Tuy nhiên, vùng biến này có nhiều dông nhất trong năm, trung bình 100 - 140 ngày dông/năm Khi có bão xây ra thường đi kèm hiện tượng nước biển dâng cao 2 - 3 m, có hại tới các công trình ven biển Thủy triều thuộc chế độ bán nhật triều không đều, biên độ triều 3 - 4 m; ảnh hưởng của thủy triều sâu vào đất liền 170 km đối với hệ thống sông Đồng Nai Trong vùng biển có các vùng nước trồi, nước chìm, hình thành 5 bãi cá chính (Bắc Cù Lao Thu, Nam Cù Lao Thu, Côn Sơn, Cửa Sông Cửu Long, Ngư trường cá nối Vũng Tàu - Phan Thiết) Có 4 bãi tôm (Cù Lao Thu, Nam Vũng Tàu, cửa sông Cửu Long, Đông Nam mũi Cà Mau) Có 3 bãi mực, mực tập trung cao ở biển Phan Thiết và Vũng Tàu - côn Đảo

Trang 12

2 Nguồn lợi thủy sản

a Sinh vật phù du và động vật đáy biển Đông và Tây Nam bộ

Về thực vật phù du trong hai vùng biển Đông và Tây Nam bộ đã xác định được 260 loài trong đó có 170 loài có ở vùng biển Tây, bao gồm ngành tảo silic (Bacillarieophyta), ngành tảo lam (Cyanophyta), ngành tảo giáp (Pyrophyta) Vùng biển gần bờ ở cả hai phía có số lượng thực vật phù du khá phong phú

Về động vật phù du đã xác định được 229 loài, không kể nguyên sinh động vật (Protozoa) Khối lượng của động vật phù du thuộc vùng biển không thua kém các vùng biển cùng vĩ độ khác Các vùng tập trung các động vật phù du thường phân bố bên cạnh các vùng tập trung của thực vật phù du

Động vật đáy ở vùng biển gần bờ 30 m nước sâu (66 000 km2) biển Nam bộ dao động trong khoảng 399.200 -748.900 tấn (của ĐNB: 180.200-328.550 tấn trong diện tích 37.800 km2) Động vật đáy ở vùng biển xa bờ

200 m nước sâu (diện tích 192.100 km2) biển Nam bộ dao động trong khoảng 1.090.400 tấn (của ĐNB: 770.700 tấn, trong diện tích 163.000 km2)

b Nguồn lợi thủy sản

Việc xác đình trữ lượng của vùng biển Nam Bộ (NB) chính xác là một việc khó vì chưa có các tài liệu điều tra khoa học mới Sau khi đối chiếu các nguồn tài liệu; chọn trữ lượng cá, tôm, mực là 2.708.124 tấn và khả năng khai thác 1.082.189,5 tấn để làm cơ sở nghiên cứu quy hoạch (Bộ thủy sản năm 1999)

(Nguồn : Bộ thủy sản tháng 8//999 - Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng, 9//997)

Nguồn lợi giáp xác: ở vùng biển Việt Nam đã bất gặp 225 loài tôm thuộc 68 giống của 21 họ tôm biển khác nhau, trong đó, họ tôm hẹ có số lượng loài đông nhất: 77 loài chiếm 34,22% Biển Đông Nam bộ là nơi có nguồn lợi tôm lớn nhất Việt Nam, tập trung nhiều loài tôm có giá trị kinh tế

Trang 13

cao Năng suất tôm ở các mẻ lới đã có xu thế suy giảm, nhất là sau năm

1979 đến nay

Động vật chân đầu Cephalopoda (mực): Biển Việt Nam có 53 loài động vật chân đầu, riêng vùng biển Đông Nam bộ chiếm 40 loài Những loài có giá trị kinh tế là mực Ống và mực Nang các loại

Lớp hai vỏ (Bivalvia): Biển Việt Nam xác định được 13 họ với 26 loài 2 mảnh vỏ trong đó có các loại có sản lượng khá lớn và có giá trị kinh

tế cao như Trai Ngọc, Nghêu, Sò, Điệp

Khu hệ hải sản của vùng biển quan hệ với phức hệ nhiệt đới, chịu ảnh hưởng của phức hệ đại dương và xích đạo nên thành phần loài cá, tôm, mực, đặc sản thể hiện khá đa dạng và phong phú

Cá đã điều tra được 661 loài, 319 giống thuộc 138 họ, trong đó họ cá

mối (mối vạch, mối thường) và họ cá khế (chủ yếu là cá nục) chiếm tỷ trọng cao về giống loại và cơ cấu sản lượng Những loài có sản lượng trên 1%

tổng sản lượng theo thống kê nhiều năm có tới 11 họ

Tôm đã xác định được 35 loài thuộc 2 họ tôm he (Penaeidae) có 7

giống và họ tôm vỗ scyllarirdael có 2 giống Trong số 35 loài tôm kể trên,

số loài có giá trị kinh tế và xuất khẩu chiếm đến 50% Nhiều loài cua, ghẹ

có giá trị kinh tế cao, tập trung ở khu vực thềm các đảo và ven bờ

Trong vùng biển Nam bộ (ĐNB và Tây Nam bộ) có 6 bãi cá; 5 bãi tôm; 3 bãi mực tốt nhất Việt Nam

Sáu bãi cá chính có tên là: Côn Sơn, cửa sông Tiền - sông Hậu, cù lao Thu, ngư trường cá nổi, ngư trường biển Tây Đặc trưng chủ yếu của chúng được mô tả như sau :

Bãi cá Bắc Cù Lao Thu có độ sâu 50-200 m, chất đáy là bùn Diện

tích có thể khai thác được khoảng 6.041km2 Khả năng khai thác cho phép 9.120 tấn/năm

Bãi cá Nam Cù Lao Thu có diện tích 7.563 km2 Trữ lượng 53.000

tấn (44.070- 62.320 tấn), khả năng khai thác cho phép 15.960 tấn/năm Trữ lượng 14.000 tấn , khả năng khai thác 7.000 tấn/năm

Trang 14

Bãi các Côn Sơn có diện tích 7.331 km2 Trữ lượng 28.620 tấn(15.284 – 41.986 tấn), khải năng khai thác cho phép 14.300 tấn/năm.

Bãi cá cửa sông Cửu Long có diện tích khoảng 3.200 km2 Trữ lượng

14.000 tấn, khải năng khai thác 7.000 tấn/ năm

Ngư trường cá nổi quan trong nhất phải kể đến là ngư trường biển

Vũng Tàu và khu vực biển Phan Thiết có năng suất khai thác cao Cá nổi

lớn thành phần chủ yếu là cá Ngừ thuộc họ cá Thu Ngừ (Scombridae) ngoài

ra còn một số loài khác như cá Kiếm (họ Xiphiidae), cá Nhám (Richahthidae), một số họ thuộc loại cá Nục (Carangidae), cá Chuồn (Exocoetidae) di cư theo mùa thành từng đàn Trong 4 khu vực tập trung có

3 khu vực gần bờ, chỉ có khu vực Cù Lao Thu gồm một số loài cá mang đặc tính vùng nước sâu: Vùng gần bờ từ Phan Thiết đến Vũng Tàu; Vùng Cửa sông Cửu Long; Vùng biển gần Côn Đảo; Vùng biển Cù Lao Thu (đảo Phú Quý) với trung tâm là l0030' N và 1,0900' E

Bãi tôm Cù Lao Thu: phân bố rộng ở phía Đông Cù Lao Thu từ 8 -

12 độ vĩ độ Bắc và l08,50 kinh độ Đông, phạm vi tập trung khoảng 90 - 110

vĩ độ Bắc và 1,090-1100 kinh độ Đông Độ sâu khai thác từ 70-600 m, trong

đó khu có sản lượng cao ở độ sâu 150-250 m; sản lượng bình quân cao nhất

có thể đạt 200-250 kg/h Đây là ngư trường tôm biển sâu có triển vọng nhất Việt Nam Các loại tôm khai thác có giá trị cao, nhất là tôm vỗ

Bãi tôm Nam Vũng Tàu: có diện tích khoảng 2.750 km2, độ sâu 5-35

m, chủ yếu là 5- 32 m; năng suất khai thác bình quân từ 5-20 kg/h, cao nhất

là 56 kg/h, thấp nhất là 2 kg/h Mật độ bình quân tứ 63-98 kg/km2, nơi cao nhất đạt 1.250 kg/km2

Trang 15

CHƯƠNG II TÀU THUYỀN VÀ TRANG THIẾT BỊ KHAI THÁC

I VỎ TÀU

Tàu luới Kéo thuộc kiểu tàu luới Kéo đôi tầng đáy Kiểu dắt luới phía đuôi tàu do đó nó giảm lực cản do bị thân tàu quay và khả năng cơ giới hóa, tự động hóa cao Tàu Kéo gồm hai tàu là tàu cái và tàu đực

Công suất máy: 700 cv

Ký hiệu máy: Cummins

Trang 16

Tàu Ðực mang số hiệu BV8874TS do thuyền truởng Nguyễn Minh Tuấn điều khiển

Tàu có các ñặc ñiểm chính nhu sau:

V ật liệu vỏ tàu: Ghỗ

Năm đóng: 2000

Tải trọng: 40 (tấn)

Công suất máy: 500 cv

Ký hi ệu máy: Cummins

Trang 17

2 4 6 7 8

9 10 11 13

7*

Hình 2: tàu đực1: Đền sau lái, 2: đèn mạn, 3: dàn phơi mực, 4: cờ quốc gia, 5: đèn cột, 6: trụ cẩu, 7: móc cẩu, 7*: dây cẩu, 8: giá đặt neo, 9: bánh lái, 10: chân vịt, 11: máy khai thác, 12: con lăn hướng cáp, 13: cọc bich, 14: vỏ tàu

III THỜI GIAN KHẤU HAO VỎ TÀU

Tàu là tàu đóng mới hoàn toàn, theo tìm hiểu kinh nghiệm của các ngư dân thì thời gian khấu hao vỏ tàu từ 35 – 45 năm

IV GIÁ THÀNH VỎ TÀU

1 Tàu Cái:

- Năm đóng: 2010

- Giá tiền khi đóng: 1.200.000.000 (VNĐ)

- Giá tiền hiện tại: 1.100.000.000 (VNĐ)

2 Tàu Ðực

- Năm đóng: 2000

- Giá tiền khi đóng: 800.000.000 (VNĐ)

- Giá tiền hiện tại: 550.000.000 (VNĐ)

IV MÁY TÀU

1 Máy chính

Trang 18

Hình 3: Máy chính

TT Máy chính tàu cái Máy chính tàu đực

Giá tiền khi mua 500.000.000 (vnd) 400.000.000 (vnd)

Giá tiền hiện tại 450.000.000 (vnd) 260.000.000 (vnd)

Bảng 1: Giá thành máy chính

2 Máy phụ:

Hai tàu luới Kéo đều sử dụng máy phụ để phát điện Máy phụ đuợc

sử dụng trên hai tàu có công suất và nhãn hiệu như nhau

- Công suất máy: 15 cv

Cấu tạo:

Trang 19

6 5 4

3 2 1

Hình 5: cấu tạo tời thu cáp1- Tang ma sát 2- Tang thành cao (thành bên) 3- Trục ống tang 4- Ly hợp vấu và phanh

5- Hộp số giảm giảm tốc 6- Trục dẫn lực từ động cơ chínhTang thành cao có d ôngtang=30 cm , d thanhtang=120 cm với sức chứa 1000m cáp

Nguyên lý làm việc:

Dây hoặc cáp được cố định một đầu vào trục ống tang (3), sau đó dây hoặc cáp đuợc thu (thả) nhờ chuyển động quay tròn của tang Ðể tang chuyển động quay tròn thì nguời ta đóng ly hợp vấu (4) lại Hộp giảm tốc (5) có tác dụng tăng (giảm) tốc độ quay của tang và chuyển chiểu quay của tang Trục dẫn lực từ động cơ chính (6) có tác dụng dẫn lực từ động cơ chính làm cho tang hoạt động

Hình 6: Máy tời thu cáp trên tàub.Tang ma sát:

Tang dùng để kéo neo và kéo dây cẩu luới lên tàu

Hình 7: Tang ma sát đơn

2 Hệ thống cẩu

Trang 20

Hệ thống cẩu là một thiết bị cơ giới không thể thiếu trên các tàu lưới Kéo Hệ thống cẩu đuợc trang bị trên cả 2 tàu và đước bố trí trên boong khai thác ( phía trước ).

- Tàu Cái : Trụ cẩu cao 8 (m), sức cẩu 5 ( tấn)

- Tàu Ðực: Trụ cẩu cao 6,5 (m), sức cẩu 2,5 – 3,5 (tấn)

Hình 8: trục cẩuCấu tạo của thiết bị cẩu gồm: Trụ cẩu, ròng rọc đôi, dây cẩu

Thiết bị cẩu hoạt động cùng với máy tời để cẩ lưới lên tàu

3 Hệ thống ròng rọc định hướng

Ròng rọc hướng dùng để lăn và định hướng dây và được đặt ở bên mạn phải tàu

Số lượng: 4 chiếc

4 Máy điện hàng hải

Hình 9: Máy điện hàng hải

mua

xuất

Ghi chú

xa

2010 15.000.000 ICOM 707 Nhật bản

Trang 21

Bảng 2: Máy điện hàng hải trên tàu luới Kéo(tàu Cái)

mua

xuất

Ghi chú

Bảng 3: Máy điện hàng hải trên tàu luới Kéo (tàu Ðực)

CHƯƠNG III NGƯ CỤ

Tầng nuớc đánh bắt: Tầng đáy

Chiều dài kéo căng toàn bộ vàng luới: 74,54 m

Chiều dài giềng phao: 40 m

Chiều dài giềng chì: 45 m

Tốc độ kéo luới: 3 hl/h

I CẤU TẠO TỔNG THỂ LƯỚI KÉO ĐÁY

80m PP Ø 30 35m day cap Ø 30 500m day cap keo Ø 17 35m day cap Ø 14

7 phao nhua nho150m day ca p Ø 17 27phao nhua Ø 200 1 3 5 9

13

1 4 11

Hình 10: Cấu tạo tổng thể lưới kéo đáy1.Dây kéo lưới 9 Giềng phao

2 Bộ phận lien kết 10 Phao

Trang 22

3 Dây đỏi 11 Xích lùa

4 Khung tam giác 12 Giềng chì

5 Giềng trống trên 13 Giây kéo thắt đụt

6 Giềng trống dưới 14 Giềng lực

Hình 11: Hình dạng áo lưới kéo đáy

1 Cánh trên ( cánh phao) 2 Cánh dưới ( cánh chì)

3 Lưới chắn 4 Thân lưới

Cánh lưới càng dài, càng bao được khối nước lớn, đồng nghĩa với tăng hiệu quả khai thác của lưới kéo Tuy nhiên, chiều dài lưới phụ thuộc vào cỡ lưới phù hợp với công suất tàu kéo và đối tượng khai thác

* Đầu cánh lưới

Có hình dạng đầu cánh đuôi én:

Ngày đăng: 23/02/2014, 18:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Tàu cái - báo cáo thực tập lưới kéo
Hình 1 Tàu cái (Trang 16)
Hình 2: tàu đực - báo cáo thực tập lưới kéo
Hình 2 tàu đực (Trang 17)
III. THỜI GIAN KHẤU HAO VỎ TÀU - báo cáo thực tập lưới kéo
III. THỜI GIAN KHẤU HAO VỎ TÀU (Trang 17)
Hình 3: Máy chính - báo cáo thực tập lưới kéo
Hình 3 Máy chính (Trang 18)
Hình 5: cấu tạo tời thu cáp - báo cáo thực tập lưới kéo
Hình 5 cấu tạo tời thu cáp (Trang 19)
Hình 8: trục cẩu - báo cáo thực tập lưới kéo
Hình 8 trục cẩu (Trang 20)
Bảng 2: Máy điện hàng hải trên tàu luới Kéo(tàu Cái) - báo cáo thực tập lưới kéo
Bảng 2 Máy điện hàng hải trên tàu luới Kéo(tàu Cái) (Trang 21)
Hình 11: Hình dạng áo lưới kéo đáy - báo cáo thực tập lưới kéo
Hình 11 Hình dạng áo lưới kéo đáy (Trang 22)
Hình 12: Đầu cánh lưới kéo - báo cáo thực tập lưới kéo
Hình 12 Đầu cánh lưới kéo (Trang 23)
Hình 12: Đụt lưới kéo - báo cáo thực tập lưới kéo
Hình 12 Đụt lưới kéo (Trang 24)
Là những tấm lưới hình trụ được bọc xung quanh đụt lưới cĩ tác dụng bảo vệ cho đụt và sản phẩm khai thác, tăng độ bền cho đụt lưới khi hoạt  động sát đáy biển. - báo cáo thực tập lưới kéo
nh ững tấm lưới hình trụ được bọc xung quanh đụt lưới cĩ tác dụng bảo vệ cho đụt và sản phẩm khai thác, tăng độ bền cho đụt lưới khi hoạt động sát đáy biển (Trang 24)
Hình 14: Dây đỏi - báo cáo thực tập lưới kéo
Hình 14 Dây đỏi (Trang 25)
Hình 14: Giềng chì - báo cáo thực tập lưới kéo
Hình 14 Giềng chì (Trang 25)
Hình 15: Giềng trống trên - báo cáo thực tập lưới kéo
Hình 15 Giềng trống trên (Trang 26)
Hình 20: Khĩa xoay d = 20mm. - báo cáo thực tập lưới kéo
Hình 20 Khĩa xoay d = 20mm (Trang 28)
Hình 21: Hình vẽ khai triển lưới kéo đáy - báo cáo thực tập lưới kéo
Hình 21 Hình vẽ khai triển lưới kéo đáy (Trang 29)
Hình 24: Thân lưới kéo d. Đụt lưới kéo: 2 tấm - báo cáo thực tập lưới kéo
Hình 24 Thân lưới kéo d. Đụt lưới kéo: 2 tấm (Trang 31)
Đụt lưới cĩ dạng hình trụ, với kích thước mắt lưới nhỏ hơn nhiều so với cánh và thân lưới - báo cáo thực tập lưới kéo
t lưới cĩ dạng hình trụ, với kích thước mắt lưới nhỏ hơn nhiều so với cánh và thân lưới (Trang 31)
Bảng 6: Bảng giá thành trang thiết bị phụ tùng - báo cáo thực tập lưới kéo
Bảng 6 Bảng giá thành trang thiết bị phụ tùng (Trang 34)
Hình 33: Cá mắt kiếng 2. Cá bị da: - báo cáo thực tập lưới kéo
Hình 33 Cá mắt kiếng 2. Cá bị da: (Trang 37)
Hình 37: Cá bạc má 5. Cá chỉ vàng - báo cáo thực tập lưới kéo
Hình 37 Cá bạc má 5. Cá chỉ vàng (Trang 39)
Hình 41: Cá ngân chỉ - báo cáo thực tập lưới kéo
Hình 41 Cá ngân chỉ (Trang 40)
Hình 40:Cá mối 8. Cá Ngân chỉ - báo cáo thực tập lưới kéo
Hình 40 Cá mối 8. Cá Ngân chỉ (Trang 40)
Bảng 10: Chi phí chuyến biển trên 2 tàu - báo cáo thực tập lưới kéo
Bảng 10 Chi phí chuyến biển trên 2 tàu (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w