Tổng quan về thiết kế máy
Giới thiệu về các phương pháp mài và các loại vật liệu chế tạo máy mài
1.2.1 Giới thiệu sơ lược về các phương pháp mài :
Hình 1.1 Máy mài tròn ngoài
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 2
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
Có hai phương pháp mài tròn ngoài: mài có tâm và mài không tâm.
Mài tròn ngoài có tâm:
Có tính vạn năng cao.
Nên tiến đá dọc trục.
Khi chi tiết ngắn, độ cứng vững cao, đường kính lớn.
Mài tròn ngoài không tâm:
Chuẩn định vị là mặt đang gia công suy ra không mài được chi tiết có rãnh trên bề mặt.
Hai phương pháp mài tròn ngoài không tâm.
Dễ tự động hóa quá trình mài → năng suất cao. Độ cứng vững của hệ thống công nghệ cao hơn mài có tâm.
Có thể mài các trục dài mà mài có tâm không thực hiện được.
Không mài được trục bậc, chỉ có thể mài trục trơn.
Không mài được các bề mặt gián đoạn.
Hình 1.2 Máy mài định hình
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 3
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
Có thể gia công được các bề mặt định hình có đường sinh thẳng, hình tròn xoay ngoài và trong, các bề mặt định.
Mài định hình được thực hiện bằng cách sửa đá có hình dạng và kích thước theo âm bản của chi tiết.
Phương pháp gia công tinh lỗ mang lại năng suất cao, độ đồng tâm và độ chính xác vượt trội Để đạt được chuẩn gia công, bề mặt ngoài của chi tiết cần được gia công tinh hoặc bán tinh trước khi tiến hành mài lỗ Những ưu điểm này giúp nâng cao chất lượng sản phẩm và tối ưu hóa quy trình sản xuất.
Có thể mài được lỗ của chi tiết phức tạp
Mài được lỗ không tiêu chuẩn.
Mài được các rãnh định hình sau nhiệt luyện.
Sữa được sai lệch về vị trí tương quan so với các bề mặt khác do nguyên công trước để lại.
Có khả năng đạt độ chính xác cao.
Dễ cơ khí hoá và tự động hoá → năng suất cao.
Khó cung cấp dung dịch trơn nguội vào vùng cắt, điều kiện thoát phoi và thoát nhiệt khó khăn → đá mòn nhanh.
Khi đường kính lỗ và đá mài nhỏ, độ cứng vững sẽ giảm, gây ảnh hưởng tiêu cực đến độ chính xác và năng suất gia công Để duy trì vận tốc cắt trong quá trình mài, lỗ nhỏ sẽ yêu cầu tốc độ cắt lớn hơn, điều này tạo ra thách thức trong việc chế tạo máy mài hiệu quả.
Các máy mài tròn lỗ chuyên dụng, máy mài vạn năng với đầu mài lỗ, hoặc máy tiện vạn năng được trang bị đồ gá mài lỗ đều có khả năng thực hiện quá trình mài lỗ hiệu quả.
Có khả năng gia công lỗ trụ, lỗ định hình, lỗ côn.
Có 2 phương pháp mài tròn trong: mài không tâm và mài có tâm.
Mài lỗ không tâm là một trong các phương pháp gia công tinh lỗ có năng suất, độ chính xác và độ đồng tâm cao.
Mài lỗ có tâm được thực hiện chủ yếu trên các máy mài lỗ chuyên dụng, máy mài vạn năng với đầu mài lỗ, hoặc đôi khi sử dụng máy tiện vạn năng có trang bị đồ gá mài lỗ.
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 4
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
1.2.2 Giới thiệu về vật liệu mài:
Hạt nhám, hay còn gọi là hạt mài, là nguyên liệu quan trọng trong các quy trình như mài, đánh bóng, mài nghiền và phun áp lực Kích thước của các hạt mài thay đổi tùy thuộc vào khối lượng vật liệu cần loại bỏ trong quá trình sử dụng.
Vật liệu được sử dụng để mài mòn thường được đặc trưng bởi độ cứng cao, trung bình đến độ dẻo cao.
Cấu tạo của 1 đai nhám gồm 3 phần:
Hạt mài (Grain): Các hạt phổ biến là: Ceramic, Silicon Carbide, Green Silicon Carbide, Aluminum Oxide, White Alumium Oxide, Garnet, Open Coat…
Bonding agents are essential for adhering abrasive grains to the backing material in sandpaper, and they include various chemical compounds such as Resin Bond, Resin Over Glue Bond, Glue Bond, and Zinc Stearate.
Nền vải nhám (Backing): Thông thường sử dụng Giấy Tổng Hợp hoặc Vải Jeans hoặc Vải Twill.
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 5
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
Một số ưu điểm của giấy nhám băng như sau:
Giấy nhám băng giúp giảm thiểu rủi ro tai nạn do vỡ đá mài bằng cách sử dụng các hạt vật liệu nhỏ và nhẹ, được dán chắc chắn lên tấm nền bền bỉ Điều này cho phép giấy nhám băng chịu được cường độ làm việc cao, và trong trường hợp bị vỡ, trọng lượng nhẹ của nó sẽ không gây hại cho người sử dụng.
Máy sử dụng giấy nhám có trọng lượng nhẹ mang lại sự tiện lợi cho người dùng, đồng thời giảm thiểu chấn động, bảo vệ sức khỏe của người sử dụng.
Các hạt vật liệu mài cao cấp giúp giấy nhám tăng tốc độ gia công hiệu quả Công nghệ tự làm bén các hạt mài cho phép giấy nhám duy trì hiệu suất lâu dài hơn.
Thời gian thay giấy nhám nhanh mang lại hiệu suất lao động cao hơn …
Giấy nhám thường có các loại sau:
Giấy nhám tờ: Là loại giấy nhám phổ biến thường có kích thước 9in x 11in.
Nhám thùng và nhám tăng (nhám vòng) là loại giấy nhám được gia công dưới dạng vòng với mối nối bằng keo dán Kích thước của chúng được xác định theo chiều cao và chu vi của vòng, ví dụ như nhám thùng có kích thước 51in x 75in và nhám tăng có kích thước 4in x 24in.
Y êu cầu của máy mài nhám băng tải
Sử dụng để lắp ghép ăn khớp chính xác với nhau.
Có thể mài ống, gỗ, thép, nhôm, đồng…
Có thể đánh bóng đạt IT 5.
Máy làm việc ổn định, rung động ít.
Kích thước nhỏ gọn, dễ dàng sử dụng, thuận tiện thao tác, vận hành, thay thế, sửa chữa
Phù hợp với hình thức sản xuất trong nước.
Máy phải có giá thành rẻ hơn các máy có trên thị trường.
Năng suất cao, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Đa dạng ứng dụng trong ngành công nghiệp như :
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 6
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
Hình 1.5 sản phẩm gỗ khi mài
Hình 1.6 sản phẩm thép khi mài
1.3.1 Ưu điểm: Ứng dụng đa dạng trong ngành kim loại như chuyên dụng cho thép nguội, chuyên dụng cho Inox, chuyên ứng dụng Nhôm, Đồng, gỗ thủ công mỹ nghệ…
Các hạt mài đồng có kích thước phù hợp giúp sản phẩm cơ khí sau quá trình mài trở nên rất phẳng, đảm bảo đạt tiêu chuẩn khi được kiểm tra dưới ánh đèn hoặc bằng thiết bị đo bộ bóng.
Hạt mài mạnh, bén cắt tốt, đặt biệt là tự sinh ra góc bén khi 1 tinh thể hạt mài cũ mòn đi.
Chỉ cần điều chỉnh căng đai sẽ dể dàng thay thế băng tải nhám.
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 7
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
Khi hoạt động phát ra tiếng ồn.
Tuổi bền băng nhám giấy thấp.
Không thay đổi được tốc độ khi mài.
Kết cấu lớn, chưa cứng vững.
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 8
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
Chương 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY
Nguyên lý hoạt động của máy mài nhám băng tải
Lắp đai lên bánh dẫn và con lăn được thực hiện bằng cách sử dụng hệ thống căng đai bằng bu lông Các chi tiết như ống thép, ống inox, mối hàn và dụng cụ cắt cần gia công mài sẽ được thợ đặt lên giá đỡ và điều chỉnh góc mài cho phù hợp.
Cấp điện cho động cơ giúp truyền chuyển động trực tiếp qua mối ghép then đến con lăn, kéo theo băng tải nhám Sự kết hợp giữa chuyển động quay của băng tải và lực đẩy từ người thợ tạo ra chuyển động cắt gọt, qua đó loại bỏ một phần vật liệu của phôi để hình thành chi tiết cần thiết.
Sơ bộ động học của máy mài bằng đai
Hình 2.1 Sơ đồ động học
Tính toán động lực học cho các bộ phận chính của máy mài bằng đai
Động cơ Trục 1 ( rulo dẫn).
Trục 1 Trục 2 (rulo bi dẫn).
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 9
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
Plv: Công suất trên trục tang hoặc đĩa xích (Kw)
F: Lực kéo băng tải hoặc xích tải (N) v: Vận tốc băng tải hoặc xích tải (m/s)
Trong đó tra bảng 2.3 ta được:
: Hiệu suất bộ truyền khớp nối
: Hiệu suất bộ truyền đai.
Vậy công suất cần thiết:
Theo điều kiện: (theo 2.24/23/sách TTTKHDĐCK T1)
Pct: Công suất cần thiết trên trục động cơ (kw)
Pt: Công suất tính toán được trên trục máy công tác (chính là Plv) (kw) n : Hiệu suất truyền động
Chọn động cơ theo sách tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1/trang 234/Sách TTTKHDĐCK T1
Bảng 2.1 Thông số động cơ.
Vòng quay Khối lượng K100L2 1,5 Kw 2 2860 (v/p) 79,5 0,87 6,9 2,5 24 Kg
2.3.2 Phân phối tỷ số truyền:
2.3.3 Xác định công xuất, số vòng quay, momen xoắn:
Công suất trên trục của động cơ:
(2.5) Công suất trên trục II:
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 10
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
Số vòng quay trên trục động cơ:
Số vòng quay trên trục I :
Số vòng quay trên trục II :
- Momen xoắn trên các trục:
Momen xoắn trên trục động cơ:
Mô men xoắn trên trục I:
Mô men xoắn trên trục II:
(2.11) Bảng 2.2 Thông số hệ thống dẫn động băng tải.
Thông số Động cơ Trục I Trục II
Tính toán ru lơ dẫn và ru lơ bị dẫn
Chọn loại đai là đai nhám.
Vật liệu Rulo là Thép ống.
Tính trạng làm việc là va đập vừa.
- Tính toán bộ truyền ru lơ:
Máy này hoạt động dựa trên nguyên tắc định hình của ống thông qua hạt mài của nhám băng (nhám vòng) Do đó, việc thiết kế và tính toán cần tuân theo nguyên tắc của bộ truyền đai dẹt cho các rulô và cặp ổ lăn.
Theo bảng 4.1/ trang 53/Sách TTTKHDĐCK T1
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 11
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
Trong đó: d1: Đường kính bánh đai (mm)
T1: Mô men xoắn của trục 1 (N.mm)
Chọn vì =1 và = 180 nên mm
Tính khoảng cách trục
Khoảng cách trục sơ bộ a=(1,5….2).(d1+ d2)= (1,5….2).160= 240… (mm) (2.13) Theo (4.3/53/Sách TTTKHDĐCK T1)
Trong đó d1,d2: Đường kích 2 bánh đai (mm) a: khoảng cách trục sơ bộ (mm)
V: vận tốc (m/s) d1: đường kính bánh đai (mm) n1: Số vòng quay trên trục 1 (v/p)
L: Chiều dài dây đai (mm) a: khoảng cách trục (mm) d1,d2: Đường kính bánh đai
- Bề rộng của bánh đai:
Theo bảng tiêu chuẩn (8.1/119)/ sách CSTKMVCTM
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 12
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
Theo (4,12/58/TTTKHDĐCK T1)) Fo= =1,8.1129,2 (N) (2.17) Chọn =1,6 theo bảng (4.9/56)
Bảng 2.3 Thông số kĩ thuật của đai và bánh đai.
Thông số Kí hiệu Gía trị
Loại đai Đai nhám Đường kính rulo dẫn d1 80 mm Đường kính rulo bị dẫn d2 80mm
Chiều rộng bánh đai B 130 mm
Lực tác dụng lên trục Fr 358,4 (N)
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 13
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
Tính toán chọn trục
Chọn vật liệu chế tạo trục là thép 45, tôi cải thiện có: b = 600 (Mpa). Ứng suất xoắn cho phép [] = 12…20 (Mpa)
Xác định sơ bộ đường kính trục:
Theo công thức (10.9/188/Sách TTTKHDĐCK T1) [ I ] đường kình trục thứ k, với k = 1 3 (mm)
T2: Momen xoắn trên trục 2 (N.mm)
[τ]: ứng suất xoắn cho phép (Mpa)
Chọn d= 25 mmtheo (bảng 10.2/189/sách TTTKHDĐCK T1)
Trong đó: l: Chiều dài trục (mm)
B: Chiều rộng bánh đai (mm)
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 14
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
Tính toán chọn khớp nối
Ta sử dụng khớp nối bằng then, nối trực tiếp với con lăn (ru lơ).
Dựa vào đường kính trục D=∅25 motơ ta chọn then bằng với kích thước : 8x7mm, chiều dài lPmm.
Hình 2.4 Khớp nối bằng then
Truyền trực tiếp chuyển động từ động cơ vào lô dẫn, tối ưu hóa công suất của động cơ. Đảm bảo độ đồng tâm giữa các trục khá cao.
Không cần thông qua bộ truyền trung gian.
Không thay đổi được tốc độ từ động cơ vào lô dẫn.
Giá thành tương đối cao.
Khó khăn và tốn thời gian cho việc thay thế khi hỏng hóc.
Tính toán chọn ổ lăn
Vì tải trọng nhỏ và chỉ có lực hướng tâm, dùng ổ bị đỡ 1 dãy cho các gối đỡ
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 15
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
Với kết cấu trục d%mm, l0mm chọn ổ bị đỡ cỡ nhẹ.
Tên Đường kính trong Đường kính ngoài
Chiều dày Đường kính Bi
Khả năng taỉ tĩnh Ký hiệ u d%m m
Kết cấu lắp ghép giữa các chi tiết
Lắp ghép giữa các chi tiết cần chuyển động quay (trục, lô) ta sử dụng ổ lăn, động cơ với ru lơ dẫn bằng nối then.
Còn lại các chi tiết khác có 2 phương pháp chính:
Ghép bằng bulong-đai ốc và vít (ghép ren).
- Hàn: Ưu điểm của hàn:
Hàn là quá trình công nghệ được ứng dụng rộng rãi để chế tạo và phục hồi các chi tiết đã bị hư tổn.
Rút ngắn được thời gian sản xuất.
Quá trình hàn sẽ tiêu tốn ít kim loại, giảm chi phí lao động một cách đáng kể.
Trong quá trình hàn, hiện tượng bay hơi và oxi hóa một số nguyên tố diễn ra, cùng với sự hấp thụ và hòa tan khí vào bên trong kim loại Ngoài ra, vùng ảnh hưởng nhiệt cũng có sự thay đổi đáng kể.
Các biến dạng kết cấu hàn có thể gây sai lệch kích thước và hình dáng của nó gây ảnh hưởng độ bền của mối ghép.
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 16
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
Hàn sẽ làm găn cứng các chi tiết, không thể tháo rời, khó khăn cho sửa chữa, thay thế.
- Ghép bằng bulong-đai ốc: Ưu điểm:
Có thể cố dịnh các chi tiết ở bất cứ vị trí nào nhờ khả năng tự hãm.
Có thể tạo lực dọc trục đơn giản.
Giá thành thấp do được tiêu chuẩn hóa và chế tạo bằng các phương pháp có năng suất cao.
Tập chung ứng suất tại chân ren do đó giảm độ bên mỏi của mối ghép (nhanh hỏng).
Do vậy ta chọn ghép bằng bulong-đai ốc, vít cho các mối ghép cố định vì chúng có những đặc điểm như sau:
Dễ dàng tháo, lắp, sửa chữa khi cần thiếp.
Khả năng tiêu chuẩn hóa cao, dễ dàng thay thế khi hỏng hóc.
Giúp khả năng vận chuyển máy dễ dàng hơn, có thể tháo rời.
Kết cấu các bộ phận và các chi tiết khác
- Bàn để phôi lên mài:
Lắp trực tiếp vào giá đỡ bằng vít giúp giảm độ cồng kềnh, phức tạp cho máy
Bàn mài có diện tích đủ lớn để phôi gia công.
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 17
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
- Vật liệu chế tạo máy:
- Khung chữ nhật đỡ máy mài: chống rung động, cứng vững: sử dụng thép.
Hình 2.7 Khung chữ nhật đỡ máy
- Giá đỡ: chống rung động, cứng vững: sử dụng thép.
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 18
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
Hình 2.8 Giá đỡ ru lơ bị dẫn
- Bu lông , ốc vít căn chỉnh băng tải nhám.
Hình 2.9 Bu lông, đai ốc
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 19
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
Hình 2.11 Mô hình Máy chà nhám Thiết kế trên phần mềm 3D autodesk Inventor:
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 20
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
Chương 3: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHO CHI TIẾT Để có thể thực hiện sản xuất một sản phẩm đạt được chất lượng và hiệu quả kinh tế Ở một điều kiện cụ thể cần phải có quá trình chuẩn bị công nghệ chu đáo Chuẩn bị công nghệ là giai đoạn chuẩn bị về quy trình sản xuất, chuẩn bị trang thiết bị dụng cụ cùng với việc tổ chức sản xuất sao cho đạt hiệu quả kinh tế cao nhất Với sự phát triển không ngừng của các lĩnh vực thiết kế và sản xuất hỗ trợ của máy tính và khối lượng lao động cũng như thời gian chuẩn bị sản xuất giảm đáng kể, mức tin cậy cao hơn.
3.1 Chi tiết 1: ( Rulo bị dẫn)
Tính công nghệ trong kết cấu không chỉ tác động đến khối lượng lao động mà còn ảnh hưởng đến việc tiêu hao nguyên vật liệu Do đó, ngay từ giai đoạn thiết kế, chúng ta cần chú ý đến cấu trúc của sản phẩm.
Hộp phải đủ cứng vững để gia công, không bị biến dạng, có thể dùng chế độ cắt cao để gia công.
Các mặt gia công của hộp cần phải phẳng, không có dấu lồi lõm để đảm bảo quá trình ăn dao và thoát dao diễn ra thuận lợi Bề mặt cần có kết cấu phù hợp, cho phép gia công nhiều mặt cùng một lúc trên máy nhiều trục.
Vị trí tương quan giữa các mặt phẳng và bề mặt lỗ cần gia công nên được thiết kế vuông góc hoặc song song để thuận tiện cho việc định vị và kẹp chặt Đối với các lỗ có đường kính lớn, nên thực hiện lỗ ngay trong quá trình đúc để giảm thiểu khối lượng gia công Đường kính lỗ cũng nên được lựa chọn theo dãy số tiêu chuẩn để dễ dàng chọn dụng cụ cắt tiêu chuẩn và tiến hành gia công hiệu quả.
3.1.1 Xác định đường lối công nghệ:
Với khối lượng và hình dáng cụ thể, chúng ta quyết định sản xuất đơn chiếc Dựa trên kinh nghiệm, công nghệ phù hợp nhất là kết hợp gia công một vị trí và nhiều vị trí, sử dụng một dao và hai dao, thực hiện gia công tuần tự và song song.
3.1.2 Chọn phương pháp gia công: Đối với các loạt sản xuất hàng đơn chiếc muốn chuyên môn hóa cao để có thể đạt năng suất cao trong điều kiện sản xuất ở Việt Nam, thì đường lối công nghệ thích hợp nhất là tập trung nguyên công (nhiều bước công nghệ trong một nguyên công) Ở đây dùng máy vạn năng kết hợp với đồ gá chuyên dùng và các máy chuyên dùng để chế tạo.
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 21
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
Sau khi phân tích kỹ lưỡng, chúng tôi đã phân chia các bề mặt gia công và lựa chọn phương pháp gia công cuối cùng phù hợp để đạt được cấp chính xác và độ bóng theo yêu cầu trong bảng 4.1.
3.1.3 Lập tiến trình công nghệ:
Nguyên công 1:Khỏa 2 mặt đầu, khoan 2 lỗ chấm tâm
Nguyên công 2: Tiện thô, bán tinh, tinh lỗ ∅80
Nguyên công 4: Tiện thô, bán tinh, tinh lỗ ∅25
Nguyên công 5: Tiện lỗ trong ∅52x15mm
Chuẩn định vị dùng để gá lắp đầu tiên gọi là chuẩn thô.
Các mặt đã gia công được dùng để làm định vị dùng trong quá trình gia công về sau gọi là chuẩn tinh.
Mục đích của việc chọn chuẩn là đảm bảo:
Chất lượng của chi tiết trong quá trình gia công
Nâng cao năng suất và giảm giá thành
- Các nguyên tắc chọn chuẩn thô:
Phân phối đủ lượng dư cho các bề mặt cần gia công, đảm bảo độ chính xác cần thiết về vị trí tương quan giữa các bề mặt
Khi gia công các chi tiết, việc chọn mặt làm chuẩn thô là rất quan trọng Đối với những chi tiết không yêu cầu gia công tất cả các bề mặt, cần lựa chọn mặt có lượng dư gia công nhỏ nhất Ngược lại, đối với các chi tiết cần gia công toàn bộ bề mặt, cũng cần chọn mặt có lượng dư gia công nhỏ nhất làm chuẩn thô.
Nên chọn mặt bằng phẳng, nhẵn không có lỗ rót làm chuẩn thô.
Nên chọn mặt phẳng tương đối vững chắc làm chuẩn thô để tránh cho kẹp bị hỏng hoặc kẹp không chặt.
- Các nguyên tắc chọn chuẩn tinh:
Khi lựa chọn tinh làm chuẩn tinh thống nhất, cần xác định những mặt của chi tiết sẽ được lắp trên máy công tác sau này Việc này giúp tránh sai số tích lũy, từ đó đảm bảo chất lượng chi tiết và giảm thiểu nguy cơ phải loại bỏ sản phẩm không đạt yêu cầu.
Chọn chuẩn định vị trùng với gốc kích thước để sai số chuẩn bằng 0.
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 22
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
Chọn chuẩn thật cứng vững sao cho khi gia công chi tiết không bị biến dạng do lực kẹp và diện tích định vị phải đủ lớn
Chọn chuẩn sao cho kết cấu đồ gá đơn giản và thuận tiện khi sử dụng.
Để đảm bảo độ chính xác trong quá trình công nghệ, cần lựa chọn một chuẩn thống nhất và duy trì sử dụng chuẩn đó trong nhiều lần thực hiện các nguyên công Việc thay đổi chuẩn sẽ dẫn đến sai số tích lũy trong những lần gá sau, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
3.1.5 Phiếu tiến trình công nghệ:
A Nguyên công 1: Tiện khỏa 2 mặt đầu, khoan 2 lỗ chống tâm.
Chuẩn định vị là mặt ngoài Định vị và kẹp chặt trên mâm cặp 3 chấu tự định tâm hạn chế 4 bậc tự do, phôi được kẹp chặt với L>D.
Chon máy: Thực hiện trên máy tiện T620, công suất động cơ NKw
Chọn dao: Mũi khoan ruột gà
Dao tiện ngoài khỏa mặt đầu hợp kim cứngvới các thông số sau : h mm ; b = 12 mm ; L = 120mm ; = 105
( Tra bảng 4-5 trang 296_ Sổ tay công nghệ chế tạo máy I )
Dung dịch trơn nguội:khoan
Dụng cụ kiểm tra: thước cặp 200 mm,dung sai 0,02mm.
B1: Tiện khỏa 1 mặt đầu thứ nhất đạt cấp 5, Rz = 20 và khoan 1 lỗ chống tâm.
B2: Trở đầu tiện khỏa mặt đầu còn lại đạt cấp 5, Rz = 20, khoan lỗ chống tâm còn lại.
B Nguyên công 2: Tiện thô, tinh mặt trụ xuống còn ∅80 :
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 23
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
Do chi tiết có dạng trụ nên dùng phương pháp gia công tiện là thích hợp nhất.
Dùng mâm cặp 3 chấu tự định tâm và mũi chống tâm khống chế 5 bậc tự do.
Sử dụng máy tiện T620 để gia công, công suất động cơ NKw
Kích thước gia công của chi tiết gia công:l0mm,dmm
Do vật liệu của chi tiết làm bằng thép C45 nên chọn dao hợp kim cứng với các thông số sau : h mm ; b = 12 mm ; L = 120mm ; = 105
( Tra bảng 4-5 trang 296_ Sổ tay công nghệ chế tạo máy I )
Dụng cụ kiểm tra: thước cặp 200 mm,dung sai 0,02mm
B1: Tiện thô, bán tinh, tinh đầu đạt ∅80 cấp 6, Ra = 2.5
B2: Trở đầu tiện thô, bán tinh, tinh phần còn lại đạt ∅80 cấp 6, Ra = 2.5 Định vị bằng mâm cặp và mũi chống tâm.
C Nguyên công 3: khoan lỗ ∅18 xuyên tâm:
Chuẩn định vị là mặt ngoài Định vị và kẹp chặt trên mâm cặp 3 chấu tự định tâm hạn chế 4 bậc tự do.
Chọn máy: thực hiện trên máy tiện T620, công suất động cơ NKw
Chọn dao :Dao khoan ruột gà ∅18
Dụng cụ kiểm tra: thước cặp 200 mm,dung sai 0,02mm.
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 24
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
B1: lắp mũi khoan ∅18 vào ụ động rồi khoan
Dung dịch trơn nguội:khoan
D Nguyên công 4 tiện lỗ ∅25x130 mm:
Sử dụng máy tiện T620 để gia công, công suất động cơ NKw
Chuẩn định vị là mặt ngoài Định vị và kẹp chặt trên mâm cặp 3 chấu tự định tâm hạn chế 4 bậc tự do, phôi được kẹp chặt với L>D.
Chon máy: Thực hiện trên máy tiện T620, công suất động cơ NKw
Chọn dao: Dao tiện lỗ hợp kim cứng với các thông số sau : h mm ; b = 12 mm ; L = 120mm ; = 105
( Tra bảng 4-5 trang 296_ Sổ tay công nghệ chế tạo máy I )
Dụng cụ kiểm tra: thước cặp 200 mm,dung sai 0,02mm.
B1: Tiện thô, bán tinh, tinh đầu thứ nhất đạt ∅25 cấp 6, Rz = 2.5
B2: Trở đầu tiện thô, bán tinh, tinh phần còn lại ∅25 cấp 6, Rz = 2.5
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 25
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
E Nguyên công 5 tiện lỗ bậc ∅52x15 mm:
Chuẩn định vị là mặt ngoài Định vị và kẹp chặt trên mâm cặp 3 chấu tự định tâm hạn chế 4 bậc tự do, phôi được kẹp chặt với L>D.
Chọn máy: Thực hiện trên máy tiện T620, công suất động cơ NKw
Chọn dao: Mũi khoan ruột gà
Dao tiện lỗ hợp kim cứng với các thông số sau : h mm ; b = 12 mm ; L = 120mm ; = 105
( Tra bảng 4-5 trang 296_ Sổ tay công nghệ chế tạo máy I )
Dụng cụ kiểm tra: thước cặp 200 mm,dung sai 0,02mm.
Sử dụng máy tiện T620 để gia công
B1: tiện lỗ bậc đạt ∅52x15 mmcấp 6, Ra = 2.5.
B2: Trở đầu lại tiện lỗ bậc đạt ∅52x15 mm cấp 6, Ra = 2.5
3.1.6 Tính toán chế độ cắt chọn máy, dao cho mỗi nguyên công gia công:
A Nguyên công 1: khỏa mặt đầu, khoan chống tâm:
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 26
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
Hình 3.6 Đồ gá Khỏa mặt đầu, khoan chống tâm Bước1: Tiện Thô
Chiều sâu cắt: t = 0,6 mm với vật liệu là thép tra bảng 5.60 – sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2 ta chọn lượng chạy dao:s = 0,2 mm/vong
- Vận tốc cắt: sổ tay CNCTM 2/trang5
- Tốc độ cắt: Theo bảng 5-64 sổ tay CNCTM tập 2
K1:Hệ số phụ thuộc và nhóm và cơ tính của thép tra bảng 5.3 sổ tay CNCTM tập
K2: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc bề mặt phôi gia công tra bảng 5.5 sổ tay CNCTM tập 2 K2=0,8
K3: Hệ số phụ thuộc vào chất lượng vật liệu dụng cụ cắt tra bảng 5.6 sổ tay CNCTM tập 2 K3=1
Tốc độ quay của trục chính :
==>Chọn tốc độ quay của trục chính theo máy:nm= 200 (v/ph).
Tính lại vận tốc cắt:
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 27
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
Tra bảng 5.68 sổ tay CNCTM 2 ta có được công suất yêu cầu N=1Kw Như vậy máy đã thoải mãn yêu cầu
Thời gian gia công cơ bản được tính theo công thức:
L : chiều dài bề mặt gia công (mm).
(3.4) L1 : Chiều dài ăn dao(mm)
(3.5) L2: Chiều dài thoát dao(mm) L2 = 3 (mm).
S: Lượng chạy vòng dao(mm/vòng) S= 0,2(mm/phút).
N: Số vòng quay hoặc số hành trình kép trong một phút
Chiều sâu cắt: t = 0.4 mm với vật liệu là thép tra bảng 5.60 – sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2 ta chọn lượng chạy dao:s = 0,2 mm/vong
- Tốc độ cắt: Theo bảng 5-64 sổ tay CNCTM tập 2
K1:Hệ số phụ thuộc và nhóm và cơ tính của thép tra bảng 5.3 sổ tay CNCTM tập
K2: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc bề mặt phôi gia công tra bảng 5.5 sổ tay CNCTM tập 2 K2=0,8
K3: Hệ số phụ thuộc vào chất lượng vật liệu dụng cụ cắt tra bảng 5.6 sổ tay CNCTM tập 2 K3=1
Tốc độ quay của trục chính :
==>Chọn tốc độ quay của trục chính theo máy:nm= 250 (v/ph).
Tính lại vận tốc cắt:
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 28
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
Tra bảng 5.68 sổ tay CNCTM 2 ta có được công suất yêu cầu N=1,2 Kw Như vậy máy đã thoải mãn yêu cầu.
Thời gian gia công cơ bản được tính theo công thức:
L : chiều dài bề mặt gia công (mm).
L1 : Chiều dài ăn dao(mm)
(3.10) L2: Chiều dài thoát dao(mm) L2 = 3 (mm).
S: Lượng chạy vòng dao(mm/vòng) S= 0,2(mm/phút).
N: Số vòng quay hoặc số hành trình kép trong một phút
Chiều sâu cắt :t = mm với vật liệu là thép tra bảng 5.99 – sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2 ta chọn lượng chạy dao:s = 0,5 mm/vong
- Tốc độ cắt: Theo bảng 5-100 sổ tay CNCTM tập 2
Ta chọn: Vb( (mm/ph).
K1:Hệ số phụ thuộc và nhóm và cơ tính của thép tra bảng 5.1-5.3 sổ tay CNCTM tập 2 K 1 =1
K2: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc bề mặt phôi gia công tra bảng 5.6 sổ tay CNCTM tập 2 K2=0,83
K3: Hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoan tra bảng 5.31 sổ tay CNCTM tập 2.
Tốc độ quay của trục chính :
==>Chọn tốc độ quay của trục chính theo máy:nm= 570 (v/ph).
Tính lại vận tốc cắt:
(3.13) Thời gian gia công cơ bản được tính theo công thức:
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 29
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
L : chiều dài bề mặt gia công (mm).
L1 : Chiều dài ăn phôi(mm)
(3.15) L2: Chiều dài thoát dao(mm) L2 = 3 (mm).
S: Lượng chạy vòng dao(mm/vòng) S= 0,5(mm/phút).
N: Số vòng quay hoặc số hành trình kép trong một phút
Hình 3.7 Tiện ∅80x130 Bước1: Tiện thô.
Chiều sâu cắt: t = 0,3 mm với vật liệu là thép tra bảng 5.60 – sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2 ta chọn lượng chạy dao:s = 0,9 mm/vong
- Tốc độ cắt: Theo bảng 5-64 sổ tay CNCTM tập 2
K1:Hệ số phụ thuộc và nhóm và cơ tính của thép tra bảng 5.3 sổ tay CNCTM tập
K2: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc bề mặt phôi gia công tra bảng 5.5 sổ tay CNCTM tập 2 K2=0,8
K3: Hệ số phụ thuộc vào chất lượng vật liệu dụng cụ cắt tra bảng 5.6 sổ tay CNCTM tập 2 K3=1
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 30
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
Tốc độ quay của trục chính :
==>Chọn tốc độ quay của trục chính theo máy:nm= 320 (v/ph).
Tính lại vận tốc cắt:
(3.18) Tra bảng 5.68 sổ tay CNCTM 2 ta có được công suất yêu cầu N=1,4 Kw Như vậy máy đã thoải mãn yêu cầu.
Thời gian gia công cơ bản được tính theo công thức:
L : chiều dài bề mặt gia công (mm).
L1 : Chiều dài ăn dao(mm)
(3.19) L2: Chiều dài thoát dao(mm) L2 = 3 (mm).
S: Lượng chạy vòng dao(mm/vòng) S= 0,9(mm/phút).
N: Số vòng quay hoặc số hành trình kép trong một phút
Chiều sâu cắt: t = 0,38 mm với vật liệu là thép tra bảng 5.60 – sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2 ta chọn lượng chạy dao:s = 0,5 mm/vòng.
- Tốc độ cắt: Theo bảng 5-64 sổ tay CNCTM tập 2
K1:Hệ số phụ thuộc và nhóm và cơ tính của thép tra bảng 5.3 sổ tay CNCTM tập
K2: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc bề mặt phôi gia công tra bảng 5.5 sổ tay CNCTM tập 2 K2=0,8
K3: Hệ số phụ thuộc vào chất lượng vật liệu dụng cụ cắt tra bảng 5.6 sổ tay CNCTM tập 2 K 3 =1
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 31
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
Tốc độ quay của trục chính :
==>Chọn tốc độ quay của trục chính theo máy:nm= 320 (v/ph).
Tính lại vận tốc cắt:
(3.23) Tra bảng 5.68 sổ tay CNCTM 2 ta có được công suất yêu cầu N=1,4 Kw Như vậy máy đã thoải mãn yêu cầu.
Thời gian gia công cơ bản được tính theo công thức:
L : chiều dài bề mặt gia công (mm).
L1 : Chiều dài ăn dao(mm)
L2: Chiều dài thoát dao(mm) L2 = 3 (mm).
S: Lượng chạy vòng dao(mm/vòng) S= 0,5(mm/phút).
N: Số vòng quay hoặc số hành trình kép trong một phút
Chiều sâu cắt: t = 0,29 mm với vật liệu là thép tra bảng 5.60 – sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2 ta chọn lượng chạy dao:s = 0,25 mm/vong
- Tốc độ cắt: Theo bảng 5-64 sổ tay CNCTM tập 2
K1:Hệ số phụ thuộc và nhóm và cơ tính của thép tra bảng 5.3 sổ tay CNCTM tập
K2: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc bề mặt phôi gia công tra bảng 5.5 sổ tay CNCTM tập 2 K2=0,8
K3: Hệ số phụ thuộc vào chất lượng vật liệu dụng cụ cắt tra bảng 5.6 sổ tay CNCTM tập 2 K3=1
Tốc độ quay của trục chính :
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 32
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
==>Chọn tốc độ quay của trục chính theo máy:nm= 450 (v/ph).
Tính lại vận tốc cắt:
(3.27) Tra bảng 5.68 sổ tay CNCTM 2 ta có được công suất yêu cầu N= 2Kw Như vậy máy đã thoải mãn yêu cầu.
Thời gian gia công cơ bản được tính theo công thức:
L : chiều dài bề mặt gia công (mm).
L1 : Chiều dài ăn dao(mm)
L2: Chiều dài thoát dao(mm) L2 = 3 (mm).
S: Lượng chạy vòng dao(mm/vòng) S= 0,25(mm/phút).
N: Số vòng quay hoặc số hành trình kép trong một phút
Hình 3.8 Đồ gá khoan lỗ ∅18x130 Bước1:Khoan 18:
Chiều sâu cắt :t =.với vật liệu là thép tra bảng 5.60 – sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2 ta chọn lượng chạy dao:s = 0,5 mm/vong
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 33
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
- Tốc độ cắt: Theo bảng 5-64 sổ tay CNCTM tập 2
K1:Hệ số phụ thuộc và nhóm và cơ tính của thép tra bảng 5.4 sổ tay CNCTM tập
K2: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc bề mặt phôi gia công tra bảng 5.6 sổ tay CNCTM tập 2 K2=0,83
K3: Hệ số phụ thuộc vào Hệ số phụ thuộc chiều sâu khoan tra bảng 5.31 sổ tay CNCTM tập 2 K3=0,7
Tốc độ quay của trục chính :
==>Chọn tốc độ quay của trục chính theo máy:nm= 310 (v/ph).
Tính lại vận tốc cắt:
(3.31) Thời gian gia công cơ bản được tính theo công thức:
L : chiều dài bề mặt gia công (mm).
L1 : Chiều dài ăn dao(mm)
L2: Chiều dài thoát dao(mm) L2 = 3 (mm).
S: Lượng chạy vòng dao(mm/vòng) S= 0,5(mm/phút).
N: Số vòng quay hoặc số hành trình kép trong một phút
D Nguyên công 4: Tiện trong lỗ 25:
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 34
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
Hình 3.9 Đồ gá tiện ∅80x130 Bước1:Tiện thô
Chiều sâu cắt: t = 1,6 mm với vật liệu là thép tra bảng 5.61 – sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2 ta chọn lượng chạy dao:s = 0,2 mm/vong
- Tốc độ cắt: Theo bảng 5-64 sổ tay CNCTM tập 2
K1:Hệ số phụ thuộc và nhóm và cơ tính của thép tra bảng 5.3 sổ tay CNCTM tập
K2: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc bề mặt phôi gia công tra bảng 5.5 sổ tay CNCTM tập 2 K 2 =0,8
K3: Hệ số phụ thuộc vào chất lượng vật liệu dụng cụ cắt tra bảng 5.6 sổ tay CNCTM tập 2 K3=1
Tốc độ quay của trục chính :
==>Chọn tốc độ quay của trục chính theo máy:nm= 1600 (v/ph).
Tính lại vận tốc cắt:
(3.37) Tra bảng 5.68 sổ tay CNCTM 2 ta có được công suất yêu cầu N=2,9 Kw Như vậy máy đã thoải mãn yêu cầu.
Thời gian gia công cơ bản được tính theo công thức:
L : chiều dài bề mặt gia công (mm).
L1 : Chiều dài ăn dao(mm)
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 35
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
L2: Chiều dài thoát dao(mm) L2 = 3 (mm).
S: Lượng chạy vòng dao(mm/vòng) S= 0,2(mm/phút).
N: Số vòng quay hoặc số hành trình kép trong một phút
Chiều sâu cắt: t = 0,7 mm với vật liệu là thép tra bảng 5.62 – sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2 ta chọn lượng chạy dao: s = 0,45÷0,6 mm/vòng
- Tốc độ cắt: Theo bảng 5-64 sổ tay CNCTM tập 2
K1:Hệ số phụ thuộc và nhóm và cơ tính của thép tra bảng 5.3 sổ tay CNCTM tập
K2: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc bề mặt phôi gia công tra bảng 5.5 sổ tay CNCTM tập 2 K2=0,8
K3: Hệ số phụ thuộc vào chất lượng vật liệu dụng cụ cắt tra bảng 5.6 sổ tay CNCTM tập 2 K3=1
Tốc độ quay của trục chính :
==>Chọn tốc độ quay của trục chính theo máy:nm= 1250 (v/ph).
Tính lại vận tốc cắt:
(3.42) Tra bảng 5.68 sổ tay CNCTM 2 ta có được công suất yêu cầu N=1,7 Kw Như vậy máy đã thoải mãn yêu cầu.
Thời gian gia công cơ bản được tính theo công thức:
L : chiều dài bề mặt gia công (mm).
L1 : Chiều dài ăn dao(mm)
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 36
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
L2: Chiều dài thoát dao(mm) L2 = 3 (mm).
S: Lượng chạy vòng dao(mm/vòng) S= 0,5(mm/phút).
N: Số vòng quay hoặc số hành trình kép trong một phút
Chiều sâu cắt: t = 0,5 mm với vật liệu là thép tra bảng 5.62 – sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2 ta chọn lượng chạy dao: s = 0,35÷0,5 mm/vòng
- Tốc độ cắt: Theo bảng 5-64 sổ tay CNCTM tập 2
K1:Hệ số phụ thuộc và nhóm và cơ tính của thép tra bảng 5.3 sổ tay CNCTM tập
K2: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc bề mặt phôi gia công tra bảng 5.5 sổ tay CNCTM tập 2 K2=0,8
K3: Hệ số phụ thuộc vào chất lượng vật liệu dụng cụ cắt tra bảng 5.6 sổ tay CNCTM tập 2 K 3 =1
Tốc độ quay của trục chính :
==>Chọn tốc độ quay của trục chính theo máy:nm= 1250 (v/ph).
Tính lại vận tốc cắt:
(3.46) Tra bảng 5.68 sổ tay CNCTM 2 ta có được công suất yêu cầu N=1,7 Kw Như vậy máy đã thoải mãn yêu cầu.
Thời gian gia công cơ bản được tính theo công thức:
L : chiều dài bề mặt gia công (mm).
L1 : Chiều dài ăn dao(mm)
L2: Chiều dài thoát dao(mm) L2 = 3 (mm).
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 37
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
S: Lượng chạy vòng dao(mm/vòng) S= 0,35(mm/phút).
N: Số vòng quay hoặc số hành trình kép trong một phút
E Nguyên công 5: Tiện thô, bán tinh, tinh mặt trong lỗ 52
Hình 3.10 Đồ gá nguyên công 5 Bước1: Tiện thô.
Chiều sâu cắt: t = 1,4 mm với vật liệu là thép tra bảng 5.62 – sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2 ta chọn lượng chạy dao: s = 0,2 mm/vòng
- Tốc độ cắt: Theo bảng 5-64 sổ tay CNCTM tập 2
K1:Hệ số phụ thuộc và nhóm và cơ tính của thép tra bảng 5.3 sổ tay CNCTM tập
K2: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc bề mặt phôi gia công tra bảng 5.5 sổ tay CNCTM tập 2 K 2 =0,8
K3: Hệ số phụ thuộc vào chất lượng vật liệu dụng cụ cắt tra bảng 5.6 sổ tay CNCTM tập 2 K 3 =1
Tốc độ quay của trục chính :
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 38
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
==>Chọn tốc độ quay của trục chính theo máy:nm= 1250 (v/ph).
Tính lại vận tốc cắt:
(3.51) Tra bảng 5.68 sổ tay CNCTM 2 ta có được công suất yêu cầu N=2,9 Kw Như vậy máy đã thoải mãn yêu cầu.
Thời gian gia công cơ bản được tính theo công thức:
L : chiều dài bề mặt gia công (mm).
L1 : Chiều dài ăn dao(mm)
(3.52) L2: Chiều dài thoát dao(mm) L2 = 3 (mm).
S: Lượng chạy vòng dao(mm/vòng) S= 0,2(mm/phút).
N: Số vòng quay hoặc số hành trình kép trong một phút
Chiều sâu cắt: t = 0,6 mm với vật liệu là thép tra bảng 5.62 – sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2 ta chọn lượng chạy dao: s = 0,45÷0,6 mm/vòng
- Tốc độ cắt: Theo bảng 5-64 sổ tay CNCTM tập 2
K1:Hệ số phụ thuộc và nhóm và cơ tính của thép tra bảng 5.3 sổ tay CNCTM tập
K2: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc bề mặt phôi gia công tra bảng 5.5 sổ tay CNCTM tập 2 K 2 =0,8
K3: Hệ số phụ thuộc vào chất lượng vật liệu dụng cụ cắt tra bảng 5.6 sổ tay CNCTM tập 2 K3=1
Tốc độ quay của trục chính :
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 39
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
==>Chọn tốc độ quay của trục chính theo máy:nm= 1250 (v/ph).
Tính lại vận tốc cắt:
Tra bảng 5.68 sổ tay CNCTM 2 ta có được công suất yêu cầu N=3,4 Kw Như vậy máy đã thoải mãn yêu cầu.
Thời gian gia công cơ bản được tính theo công thức:
L : chiều dài bề mặt gia công (mm).
L1 : Chiều dài ăn dao(mm)
(3.55) L2: Chiều dài thoát dao(mm) L2 = 3 (mm).
S: Lượng chạy vòng dao(mm/vòng) S= 0,45(mm/phút).
N: Số vòng quay hoặc số hành trình kép trong một phút
Chiều sâu cắt: t = 0,45 mm với vật liệu là thép tra bảng 5.62 – sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2 ta chọn lượng chạy dao: s = 0,35÷0,5 mm/vòng
- Tốc độ cắt: Theo bảng 5-64 sổ tay CNCTM tập 2
K1:Hệ số phụ thuộc và nhóm và cơ tính của thép tra bảng 5.3 sổ tay CNCTM tập
K2: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc bề mặt phôi gia công tra bảng 5.5 sổ tay CNCTM tập 2 K2=0,8
K3: Hệ số phụ thuộc vào chất lượng vật liệu dụng cụ cắt tra bảng 5.6 sổ tay CNCTM tập 2 K3=1
Tốc độ quay của trục chính :
==>Chọn tốc độ quay của trục chính theo máy:nm= 1250 (v/ph).
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 40
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
Tính lại vận tốc cắt:
(3.59) Tra bảng 5.68 sổ tay CNCTM 2 ta có được công suất yêu cầu N=3,4Kw Như vậy máy đã thoải mãn yêu cầu.
Thời gian gia công cơ bản được tính theo công thức:
L : chiều dài bề mặt gia công (mm).
L1 : Chiều dài ăn dao(mm)
(3.59) L2: Chiều dài thoát dao(mm) L2 = 3 (mm).
S: Lượng chạy vòng dao(mm/vòng) S= 0,35(mm/phút).
N: Số vòng quay hoặc số hành trình kép trong một phút
F Nguyên công 6: kiểm tra độ đồng tâm giữa lỗ với mặt ngoài.
Hình 3.11 Đồ gá kiểm tra độ chính xác
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 41
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
Hình 3.12 Bản vẽ Nguyên công gia công ru lơ
3.2.1 Đặc điểm cấu trúc của trục:
Trục là một thành phần quan trọng trong ngành chế tạo máy, có chức năng truyền động quay và mômen xoắn Do đó, nó phải chịu đựng các biến dạng phức tạp như xoắn, uốn, kéo và nén.
Các chi tiết dạng trục có bề mặt cơ bản cần gia công là mặt tròn xoay ngoài, mặt này thường dùng làm mặt lắp ghép.
3.2.2 Thiết Kế Quy trình công nghệ: Để có thể thực hiện sản xuất một sản phẩm đạt được chất lượng và hiệu quả kinh tế Ở một điều kiện cụ thể cần phải có quá trình chuẩn bị công nghệ chu đáo Chuẩn bị công nghệ là giai đoạn chuẩn bị về quy trình sản xuất, chuẩn bị trang thiết bị dụng cụ cùng với việc tổ chức sản xuất sao cho đạt hiệu quả kinh tế cao nhất Với sự phát triển không ngừng của các lĩnh vực thiết kế và sản xuất hỗ trợ của máy tính và khối lượng lao động cũng như thời gian chuẩn bị sản xuất giảm đáng kể, mức tin cậy cao hơn.
3.2.3 Lập tiến trình công nghệ:
Nguyên công 1: Tiện khỏa 2 mặt đầu, khoan 2 lỗ chống tâm,Độ nhám của các mặt đầu: Rz = 40÷20
Nguyên công 2: Tiện thô và tinh mặt trụ xuống còn , Ra = 2,5÷1,25.
Nguyên công 3: Phay chữ nhật 2 đầu trục 20x15x20mm đạt cấp 4 Rz@.
Nguyên công 4: Khoan lỗ x15mm.
3.2.4 Chọn chuẩn định vị: Đối với chi tiết dạng trục yêu cầu về độ đồng tâm giữa các cổ trục là rất quan trọng Để đảm bảo yêu cầu này, khi gia công trục cần phải dùng chuẩn tinh thống nhất.
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 42
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
Khi gia công chi tiết dạng trục, chuẩn tinh thống nhất yêu cầu phải có hai lỗ tâm ở hai đầu trục Đối với trục rỗng, việc sử dụng mũi tâm khía nhám là cần thiết để truyền mômen xoắn hiệu quả.
3.2.5 Phiếu tiến trình công nghệ:
A Nguyên công 1: Tiện khỏa 2 mặt đầu, khoan 2 lỗ chống tâm.
Sử dụng máy tiện T620 công suất động cơ NKw để gia công NC1
Dao tiện tiện ngoài khỏa mặt đầu h mm ; b = 12 mm ; L = 120mm ; = 105
( Tra bảng 4-5 trang 296_ Sổ tay công nghệ chế tạo máy I )
Dụng cụ kiểm tra: thước cặp 200 mm,dung sai 0,02mm.
B1: Tiện khỏa 1 mặt đầu thứ nhất đạt cấp 4, Rz = 40 và khoan 1 lỗ chống tâm trước.
B2: Để đạt cấp 4 cho mặt đầu còn lại với Rz = 40, cần khoan lỗ chống tâm Việc định vị sử dụng mâm cặp 3 chấu tự định tâm, đảm bảo phôi được kẹp chặt với tỷ lệ L>D nhằm kiểm soát 4 bậc tự do.
B Nguyên công 2: Tiện thô, tinh mặt trụ xuống còn ∅25 :
Sử dụng máy tiện T620 để gia công, công suất động cơ NKw
Dao tiện tiện ngoài khỏa mặt đầu
Dao tiện có gắn mảnh hợp kim cứng với các thông số sau : h mm ; b = 12 mm ; L = 120mm ; = 105
Sinh viên thực hiện: Lương Hoàng Sang
Lưu Đình Quang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Bảo 43
Tên đề tài: Thiết kế Máy Chà Nhám Băng Tải
( Tra bảng 4-5 trang 296_ Sổ tay công nghệ chế tạo máy I )
Dụng cụ kiểm tra: thước cặp 200 mm,dung sai 0,02mm.
B1: Tiện thô, tinh đầu thứ nhất ∅25 đạt cấp 6, Ra = 2,5.