Luận văn Thạc sĩ Quản lý sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An

124 8 0
Luận văn Thạc sĩ Quản lý sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI *** LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN Họ tên học viên: Lê Thị Quỳnh Trang Mã học viên: 19BM 0410084 Lớp CH.QLKT.K25B.N6 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Đức Nhuận Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lê Thị Quỳnh Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………… …………………… Tính cấp thiết đề tài ……………………… ……… ………… …….….1 Tổng quan nghiên cứu ……………………………… …………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài ……… … …………….… Phương pháp cứu…………………………………… …… …… …Error! nghiên Bookmark not defined Kết cấu đề tài……………………………………… … …………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận quản lý sử dụng đất lâm nghiệp 1.1.1 Các khái niệm chung……………… …… … 1.1.2 Vai trò ngành lâm nghiệp công tác quản lý sử dụng đất lâm nghiệp 1.1.3 Đặc điểm quản lý sử dụng đất lâm nghiệp 1.1.4 Nội dung quản lý sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn cấp huyện 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng đất lâm nghiệp .20 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý sử dụng đất lâm nghiệp 27 1.3 Bài học kinh nghiệm………… …… 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN … .32 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế xã hội huyện Diễn Châu … 32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên………… …………………………………… …… 32 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội……………… .…….… 35 2.1.3 Tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến sử dụng đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu 39 2.2 Thực trạng quản lý sử dụng đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu 40 2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu 40 2.2.2 Tình hình quản lý sử dụng đất lâm nghiệp 47 2.3 Hiệu sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Diễn Châu 68 2.3.1 Hiệu sử dụng đất lâm nghiệp 68 2.3.2 Nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất lâm nghiệp với vấn đề xã hội phát triển bền vững 74 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Diễn Châu 76 2.4.1 Kết đạt 76 2.4.2 Hạn chế………………………… ………………… ………… 78 2.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 80 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DIỄN CHÂU 83 3.1 Định hướng quản lý sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Diễn Châu thời gian tới 83 3.1.1 Một số dự báo tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An 84 3.1.2 Dự báo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Diễn Châu 85 3.1.3 Định hướng, mục tiêu hoàn thiện quản lý sử dụng đất nói chung, đất lâm nghiệp nói riêng địa bàn huyện Diễn Châu .88 3.1.4 Quan điểm hoàn thiện quản lý sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Diễn Châu 90 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Diễn Châu 92 3.2.1 Hoàn thiện máy quản lý 92 3.2.2 Hoàn thiện công cụ, phương pháp quản lý 94 3.2.3 Hoàn thiện việc triển khai hoạt động quản lý sử dụng đất… 97 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị 105 3.3.1 Với Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An 105 3.3.2 Với bộ, ngành có liên quan 105 3.3.3 Đối với hộ sử dụng đất 106 KẾT LUẬN……………………………………………………… ………… 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………… ………… 109 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HĐND Hội đồng nhân dân KTXH Kinh tế - xã hội QLNN Quản lý nhà nước TN & MT Tài nguyên Môi trường UBND Ủy ban nhân dân VPĐKĐĐ Văn phòng đăng ký đất đai DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Hiện trạng cấu sử dụng đất huyện Diễn Châu năm 2020 52 2.2 Tình hình sử dụng đất biến động theo quy hoạch đất huyện Diễn Châu từ ngày 01/01/2015 đến ngày 01/01/2020 54 2.3 Diện tích, cấu loại đất huyện Diễn Châu 56 2.4 Diện tích cấu đất lâm nghiệp năm 2015 năm 2020 59 2.5 Thống kê diện tích loại đất, loại rừng huyện Diễn Châu năm 2017 61 2.6 Thống kê diện tích rừng huyện Diễn Châu năm 2017 62 2.7 Thống kê trữ lượng rừng huyện Diễn Châu năm 2017 62 2.8 Thống kê mục đích sử dụng đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu năm 2017 62 2.9 Thống kê loại chủ rừng huyện Diễn Châu năm 2017 77 2.10 Thống kê tình trạng quyền sử dụng diện tích đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu năm 2017 79 2.11 Chi phí trồng thâm canh 1ha keo lai chu kỳ năm 86 2.12 Chỉ tiêu đánh giá hiệu trồng rừng 87 DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Sơ đồ phân tích chế hưởng lợi từ Quyết định 178 24 1.2 Mơ hình tứ diện đời sống người độ che phủ rừng 28 2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Diễn Châu giai đoạn 2015-2020 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực nguồn vốn to lớn đất nước, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, kinh tế, xã hội quốc phòng, an ninh Đất với người đồng hành qua văn minh nông nghiệp khác nhau, từ nơng nghiệp thơ sơ vào buổi bình minh lồi người đến nơng nghiệp đầy ắp tiến khoa học công nghệ ngày Đất thành phần quan trọng hệ sinh thái rừng, yếu tố hình thành quần thể rừng Đất có q trình phát sinh phát triển phụ thuộc vào nhiều yếu tố có khí hậu, đá mẹ, thực vật, tuổi địa chất hoạt động người Đất quần thể rừng có mối quan hệ hữu chặt chẽ đất vừa yếu tố hình thành rừng, có vai trị quan trọng q trình sinh trưởng rừng, đồng thời chịu ảnh hưởng trực tiếp thảm thực vật rừng tạo nên độ phì đất rừng Sự phát triển rừng trồng phụ thuộc nhiều vào yếu tố đất đai ngồi yếu tố khí hậu giống.Việc lựa chọn trồng phù hợp yếu tố kinh tế cần phải dựa tảng yếu tố khí hậu đất đai Địa hình nước ta lại chủ yếu vùng đồi núi với khoảng 2/3 diện tích đất tự nhiên thuộc miền núi trung du, có địa hình phức tạp nên tài nguyên đất đa dạng phong phú Tuy nhiên, với số dân khoảng gần 100 triệu người, nay, nước ta trở thành quốc gia khan đất giới Bên cạnh lượng mưa lớn, tập trung, phân hóa hai mùa khơ mưa rõ rệt nên đất dễ bị xói mịn, rửa trơi bị thối hóa, tạo nên tầng kết cứng két von đá ong làm giảm tiềm sản xuất đất Hiện nay, diện tích đất trống đồi núi trọc ngày chiếm tỷ lệ cao, nạn đốt phá rừng làm nương rẫy diễn nhiều nơi làm cho đất rừng ngày cạn kiệt Đồng thời, tác động chế thị trường sách Nhà nước đất đai nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt nhiều vấn đề thiết, nhằm sử dụng ngày có hiệu đất lâm nghiệp Huyện Diễn Châu huyện phía Bắc tỉnh Nghệ An có vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) tỉnh Nghệ An Việc sử dụng đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu quan tâm phát triển Tuy nhiên, sức ép gia tăng dân số nhu cầu phát triển xã hội, đất lâm nghiệp đứng trước nguy bị giảm mạnh số lượng chất lượng Con người khai thác mức mà chưa có nhiều biện pháp hợp lý để bảo vệ đất đai, việc sử dụng đất lâm nghiệp nảy sinh nhiều vấn đề, gây việc tranh chấp phân chia sử dụng đất lâm nghiệp, hoạt động chặt phá rừng gây gia tăng nguy xói mịn đất lâm nghiệp Trước thực trạng đó, đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất lâm nghiệp để từ nâng cao hiệu đất đai nói chung đất lâm nghiệp nói riêng đặt cấp bách có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Với lý trên, xin lựa chọn vấn đề “Quản lý sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu tổng quát Trên sở lý luận thực trạng quản lý sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, đề xuất giải pháp nhằm góp phần hồn thiện, nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất lâm nghiệp tạo tảng ổn định cho phát triển KTXH địa phương 2.2 Nghiên cứu cụ thể - Hệ thống vấn đề lý luận quản lý sử dụng đất lâm nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý sử dụng đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An - Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quản lý sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An vướng mắc q trình triển khai, giao nhiệm vụ cho Phịng TN & MT xây dựng kế hoạch tổ chức thực Kế hoạch phải xác định rõ thời gian hoàn thành, điều kiện cần phải đáp ứng như: người, kinh phí, cách thức tổ chức thực hiện, phối hợp quan chuyên môn UBND xã, thị trấn - Áp dụng công nghệ thông tin quản lý hồ sơ địa chính, đảm bảo hồ sơ lưu trữ cách khoa học, khai thác có hiệu quả, cập nhật biến động cách kịp thời, đầy đủ phục vụ công tác QLNN đất đai 3.2.3.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra giám sát, theo dõi, đảnh giá việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, đề nghị đất đai Phát huy phối, kết họp cấp, ngành, tổ chức đồn thể cơng tác quản lý tổ chức thực hiện, tạo thành hệ thống toàn diện phát ngăn chặn sai phạm trình quản lý sử dụng đất Coi trọng cơng tác hòa giải sở, hạn chế tới mức thấp tranh chấp đất đai dẫn đến khiếu kiện kéo dài, tạo điểm nóng nhân dân Duy trì tốt cơng tác tiếp dân định kỳ đột xuất Nhằm đảm bảo chất lượng, trước đợt tra, kiểm tra đất đai, UBND huyện Diễn Châu cần xây dựng mục tiêu, yêu cầu cụ thể, phân công rõ ràng trách nhiệm cá nhân Việc tra, kiểm tra phải tiến hành thường xuyên đột xuất Chỉ có giúp cho chủ sử dụng đất chấp hành tốt quy định đất đai Đối với trường hợp vi phạm cần kiên xử lý kịp thời nghiêm chỉnh để giữ gìn kỷ cương Bên cạnh đó, đất đai ln biến động để có số liệu đất đai xác cơng tác khai báo biến động phải tiến hành thường xuyên Hàng tháng cán quản lý đất đai phải có giao ban với phòng TN&MT để báo cáo tình hình biến động đất đai địa bàn quản lý tháng 3.2.3.5 Làm tốt cơng tác giải tranh chấp đất đai, giải khiếu nại, tố cáo quản lý sử dụng đất 102 - Để làm tốt công tác giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo quản lý sử dụng đất, quyền huyện nên giao phịng Phịng Thanh tra Phịng TN & MT phối hợp rà sốt đơn thư có, tập trung giải dứt điểm đơn thư chưa giải đơn thư giải chưa phù hợp với pháp luật tình hình thực tế Bảo đảm tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật giải khiếu nại, tố cáo, thẩm quyền thời hạn giải Khắc phục có hiệu tình trạng quan có thẩm quyền trách nhiệm giải không giải quyết, dẫn tới khiếu nại vượt cấp - Những quan, địa phương có nhiều đơn, thư tồn đọng có nhiều vụ việc khiếu nại, tố cáo cần xem xét, xử lý trách nhiệm người đứng đầu Những đơn thư quan hành tịa án giải pháp luật vận dụng pháp luật phù hợp với thực tế mà người khiếu nại không đồng ý tổ chức đối thoại để thuyết phục người khiếu nại chấp hành Trường hợp người khiếu nại cố tinh khơng chấp hành có hành động kích động, gây rối cần áp dụng biện pháp xử lý theo quy định pháp luật - Hạn chế phát sinh đơn thư phải đặt thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu công tác quản lý đất đai Nhiệm vụ có liên quan chặt chẽ đến việc tổ chức thi hành chấp hành pháp luật đất đai Chính quyền huyện nên tăng cường lãnh đạo, đạo công tác quản lý sử dụng đất đai, thường xuyên kiểm tra, tra, phát hiện, chấn chỉnh yếu kém, xử lý nghiêm, kịp thời, pháp luật trường hợp vi phạm; tập trung kiểm tra, tra, chấn chỉnh vào công việc sau: + Việc thực quy định thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất để thực dự án; + Việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, cấp GCNQSDĐ; + Việc sử dụng đất dự án Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; 103 + Việc thi hành chế độ công vụ cán bộ, cơng chức, người có thẩm quyền trách nhiệm trực tiếp giải thủ tục hành đất đai - Sự lãnh đạo Đảng nhân tố bảo đảm thắng lợi lĩnh vực công tác Công tác giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo khâu yếu, xúc, cần có lãnh đạo, đạo sâu sát, liệt có hiệu cấp ủy đảng Mặt khác, đề nghị HĐND tăng cường giám sát việc thi hành pháp luật đất đai pháp luật khiếu nại, tố cáo, bảo đảm pháp luật đất đai pháp luật khiếu nại, tố cáo thi hành nghiêm chỉnh - Các quan Thanh tra huyện, phòng TN & MT cần tập trung tra trách nhiệm QLNN TN & MT địa phương nhằm phát hiện, chấn chỉnh yếu kém, xử lý nghiêm, kịp thời, pháp luật trường hợp vi phạm - Nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho công dân để họ thực quyền khiếu nại, tố cáo quy định pháp luật; hạn chế khiếu kiện không quan thẩm quyền giải khiếu kiện đông người, vượt cấp trái với quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo nhằm giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo động lực thúc đẩy phát triển KTXH địa phương - Không ngừng tăng cường công tác tiếp dân thời gian địa điểm, đặc biệt ý đến hiệu công tác này, cần có sách đào tạo, bồi dưỡng cán tiếp dân kiến thức pháp luật, xã hội, tinh thần trách nhiệm - Hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề: Người dân hỗ trợ tiền đào tạo trường, trung tâm dạy nghề để làm việc dự án sử dụng đất người bị thu hồi đất - Cần có sách xem xét để giải cho người bị ảnh hưởng dự án như: Đường giao thơng, cốt nền, tình trạng ngập úng cơng trình vấn đề nhiễm mơi trường Ngoài biện pháp trên, quan tâm thống chi đạo sát quyền huyện, ngành đồn thể xã, thị trấn cơng tác bồi thường giải phóng mặt quan trọng, đặc biệt việc tổ chức triển khai thực 104 cấp xã, thị trấn thôn Đây lực lượng gần gũi bám sát đối tượng bồi thường giải phóng mặt bằng, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất Kiên trì giáo dục, thuyết phục nhân dân vận động quan tâm hỗ trợ đáng doanh nghiệp với hộ dân cơng tác bồi thường giải phóng mặt cần thiết, đặc biệt việc quan tâm giải việc làm cho người lao động Đối với đối tượng bồi thường thỏa đáng, sách thuyết phục nhiều lần khơng phải có biện pháp xử lỷ kiên theo pháp luật - Công tác bồi thường giải phóng mặt việc khó khăn, trực tiếp, tiếp xúc với nhân dân để tuyên truyền chủ trương sách, pháp luật cần phải cân nhắc kỹ càng, xác, thống nhất, điều hứa với nhân dân phải thực cho được, để tạo niềm tin đồng tình ủng hộ nhân dân Muốn thực việc thuận lợi khâu chuẩn bị phải cụ thể, chu đáo công phu 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị 3.3.1 Với Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An Có sách hỗ trợ, đầu tư kinh phí cho huyện để phát triển sở hạ tầng, áp dụng thiết bị đại quản lý đất đai Xử lý nghiêm tình trạng quản lý, sử dụng đất không theo quy hoạch, khắc phục tình trạng chiều theo nhà đầu tư, dự án có vốn đầu tư lớn dẫn đến phá vỡ quy hoạch Thường xuyên tổ chức tập huấn công tác quản lý cho cán quản lý Có sách đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ Áp dụng công nghệ tiên tiến công tác quản lý; tăng cường tuyên truyền pháp luật cho người dân; có chế độ đãi ngộ khen thưởng, kỷ luật cán thực công tác quản lý 3.3.2 Với bộ, ngành có liên quan Nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN đất đai; tăng cường vai trò quan QLNN đất đai từ Trung ương đến sở 105 Cải cách thủ tục hành đất đai vừa đảm bảo quản lý chặt chẽ, hiệu tài nguyên đất vừa bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch, thuận tiện cho người sử dụng đất thực quyền giám sát việc thực quan Nhà nước nhằm hạn chế tham nhũng, lãng phí quản lý, sử dụng đất đai Hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai theo hướng đồng luật có liên quan đến đất đai Luật đầu tư, Luật Nhà ở, Luật Xây dựng, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Thuế sử dụng đất, Bộ luật Dân sự, Luật Khiếu nại - tố cáo , đồng thời đảm bảo bình đẳng chủ thể sử dụng đất thuộc thành phần kinh tế, bình đẳng quyền nghĩa vụ chủ thể, bình đẳng nhà nước (với tư cách đại diện chủ sở hữu) người sử dụng đất, với đối tượng sử dụng đất nhà đầu tư (kể hộ gia đình) Đẩy mạnh thực sách pháp luật đất đai Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, giúp người dân hiểu rõ tầm quan trọng ý thức việc chấp hành quy định pháp luật đất đai, giáo dục ý thức bảo vệ đất đai 3.3.3 Đối với hộ sử dụng đất Các hộ sử dụng đất phải thực quy hoạch, kế hoạch cơng bố mục đích, ranh giới đất Không lấn chiếm, hủy hoại đất đai Thực quyền người sử dụng đất theo quy định pháp luật Khi làm thủ tục, giao dịch quyền sử dụng đất phải đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền thực đầy đủ nghĩa vụ tài đất đai 106 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu đề tài “Quản lý sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An” cho thấy, nội dung có ý nghĩa lý luận thực tiễn, trở thành vấn đề xúc phát triển lâm nghiệp nước ta Nó bị ảnh hưởng nhân tố tác động chủ quan khách quan, tác động khoa học công nghệ, yếu tố pháp luật yêu cầu phát triển KTXH địa phương Do đó, để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý sử dụng đất lâm nghiệp việc hồn thiện QLNN sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Diễn Châu yêu cầu bắt buộc Đây nội dung phức tạp, khó khăn địi hỏi phải nghiên cứu cách công phu, sở phân tích, đánh giá thực trạng q trình QLNN sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn, để từ có biện pháp đổi nhằm khơng ngừng nâng cao vai trò QLNN sử dụng đất lâm nghiệp cách có hiệu Qua phân tích, đánh giá, luận giải đề giải pháp nói trên, luận văn rút số vấn đề sau: - Đây nội dung chưa tổng kết thực tiễn cách cụ thể địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Do để nâng cao hiệu luận văn đòi hỏi phải nghiên cứu vận dụng để từ nâng thành vấn đề có tính tổng qt phù hợp với đặc điểm trình QLNN sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Diễn Châu - Các giải pháp đề cập xuất phát từ đặc điểm thực tế huyện Diễn Châu thể tính tổng hợp, tính hệ thống trình xây dựng thực trước, sau lập kế hoạch quản lý; kể quan quản lý đối tượng quản lý Điều cho thấy việc thực khơng dễ dàng chút nào, liên quan đến mặt sống khơng kinh tế mà cịn tâm lý, thói quen, nhận thức người dân, khu vực vùng núi, vùng sâu, vùng xa - Để thực giải pháp nói có hiệu đòi hỏi phải sử dụng tổng hợp đồng hệ thống vi mô vĩ mô; đề tài tác giả chưa có điều kiện đề cập giải pháp vĩ mô để tạo môi trường thuận lợi cho giải pháp nói 107 đạt hiệu cao - Để đưa hệ thống giải pháp vào sống trình phức tạp thân tác giả luận văn phải tiếp tục nghiên cứu tổng kết rút kinh nghiệm để đề tài ngày hồn thiện Vì khả thời gian có hạn phạm vi luận văn chưa thể đề cập đến tất mặt lĩnh vực có liên quan, kính mong thầy giáo hội đồng có dẫn bạn đồng nghiệp tham gia ý kiến để đề tài ngày có ý nghĩa cao lý luận thực tiễn 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bảo Huy (2002), Phương án chặt ni dưỡng rừng tự nhiêu nhóm hộ đồng bào Mơ Nơng quản lý sử dụng Nhóm hộ 1, thôn 6, Xã Đăk RTih, huyện Đăk RLắp, tỉnh Đăk Lăk Bảo Huy, Hoàng Hữu Cải, Võ Hùng (2003), Sổ tay hướng dẫn phát triển công nghệ có tham gia, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Bảo Huy, Phillips Roth (RDDL/GFA/GTZ, 2006) Bảo Huy cộng tác viên (2002), Kiến thức sinh thái địa phương cộng đồng dân tộc thiểu số Đăk Lăk quản lý sử dụng lâm sản gỗ canh tác nương rẫy Bảo Huy nhóm thành viên dự án Lâm nghiệp xã hội (2001), Phương án giao đất giao rừng cho nhóm hộ cộng đồng dân tộc thiểu số Mơ Nông, Xã Đăk RTih, huyện Đăk RLắp, tỉnh Đăk Lăk Biểu mẫu quy hoạch đất huyện Diễn Châu giai đoạn 2015-2020 Bộ Lâm nghiệp (1993), Quy phạm giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre nứa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 22/01/2014 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thi hành Luật Đất đai 2013 Cục lâm nghiệp (2003), Giao rừng tự nhiên quản lý rừng cộng đồng, Tài liệu hội thảo quốc gia, Hà Nội 10 FAO (1996), Quản lý tài nguyên rừng cộng đồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Hệ thống Thông tin Tài nguyên rừng địa http://maps.vnforest.gov.vn 12 Hoàng Xuân Tý & Lê Trọng Cúc (1998), Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13 Luật bảo vệ phát triển rừng (2004), Nxb trị quốc gia, Hà Nội 14 Luật bảo vệ phát triển rừng năm 1991 109 15 Luật đất đai (1993), Nxb trị quốc gia, Hà Nội 16 Luật đất đai (2003), Nxb trị quốc gia Hà Nội 17 Luật đất đai (2013), Nxb trị quốc gia Hà Nội 18 Luật đất đai sửa đổi, bổ sung năm 1998, 2001 19 Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020-2025 20 Nghị số 751/2019/UBTVQH14 ngày 16 tháng năm 2019 ủy ban Thường vụ Quốc hội giải thích số điều Luật Quy hoạch, Chỉ thị số 30/CTTTg ngày 27 tháng năm 2020 Thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp triển khai lập đồng thời quy hoạch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 21 Những sửa đổi Luật bảo vệ phát tiển rừng (2004), Cục xuất Bộ Văn hóa Thơng tin 22 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Diễn Châu, Báo cáo thuyết minh Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2019 huyện Diễn Châu - tỉnh Nghệ An 23 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Diễn Châu, Báo cáo thuyết minh Hiện trạng sử dụng đất năm 2019 huyện Diễn Châu - tỉnh Nghệ An 24 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Diễn Châu, Báo cáo thuyết minh Kết kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất năm 2019 huyện Diễn Châu 25 Thông tư 06/2012/TT-BNV ngày 30 tháng 10 năm 2012 hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển chọn công chức xã, phường, thị trấn, cơng chức địa - nơng nghiệp - xây dựng môi trường xã 26 UBND tỉnh Gia Lai (2005), Xây dựng mơ hình rừng quản lý đất rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số Jrai Bahnar tỉnh Gia Lai, Gia Lai Tiếng Anh 26 DENR: Frequently asked questions about CBFM Department of Environment and Natural Resources, Diliman, Quezon City 110 27 Federation of Comunity Forestry Users (FECOFUN) (2000): Annual Report 1999/2000 Nepal 28 Ideology, Social Theory, and the Environment: William D Sunderlin, Rowman and Littlefield, 2003 29 Laurens Van Veldhuizen, Atm Waters-Bayer, Henk De Zeeuw (1997): Developing Technology with Farmers Zed book LTD London and New York ETC Netherlands 30 Michael Arnold J.E (1999): Trends in community forestry in review A Literature review, FAO 31 Michael Warren D., L Jan Slikkerveer, David Brokensha (1999): The cultural dimension of development, Intermediate Technology Publications 32 RECOFTC, FAO and other international organization (2001): Cerrent innovations and experiences of Community Forestry RECOFTC, FAO, Bangkok, Thailand 111 PHỤ LỤC Quy hoạch diện tích, cấu sử dụng đất địa bàn huyện Diễn Châu giai đoạn 2015-2020 STT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 Loại đất ĐẤT NÔNG NGHIỆP Đất trồng lúa Đất chuyên trồng lúa nước Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất rừng sản xuất Đất nuôi trồng thủy sản Đất làm muối Đất nơng nghiệp khác ĐẤT PHI NƠNG NGHIỆP Đất quốc phịng Đất an ninh Đất khu cơng nghiệp Đất khu chế xuất Đất cụm công nghiệp Đất thương mại, dịch vụ Đất sở sản xuất phi nông nghiệp QH đến năm 2020 duyệt Cơ Diện tích Cơ cấu Diện tích cấu (ha) (%) (ha) (%) Hiện trạng năm 2015 Mã NNP 24.023,67 LUA 9.661,53 40,22 7.830,02 41,72 LUC 9.260,59 38,55 7.705,00 41,05 HNK 6.127,86 25,51 3.136,32 16,71 CLN 195,26 0,81 24,62 0,13 RPH RDD RSX 1.588,42 0,00 5.391,85 6,61 0,00 22,44 1.050,00 0,00 5.641,98 5,59 0,00 30,06 NTS 786,06 3,27 934,45 4,98 LMU 223,54 0,93 150,00 0,80 NKH 49,11 0,20 2,72 0,01 PNN 6.286,00 CQP CAN 11,60 5,13 0,18 0,08 1.200,00 10,68 10,34 0,09 SKK 0,00 0,00 1.159,46 9,99 SKT 0,00 0,00 SKN 30,90 0,49 0,00 0,00 TMD 121,23 1,93 140,23 1,21 SKC 14,94 0,24 33,94 0,29 112 18.770,11 11.601,65 0,00 Đất sử dụng cho 1.8 hoạt động khoáng sản Đất phát triển hạ 1.9 tầng 1.9.1 Đất giao thông 1.9.2 Đất thủy lợi Đất xây dựng sở 1.9.3 văn hóa Đất xây dựng sở 1.9.4 dịch vụ xã hội Đất xây dựng sở 1.9.5 y tế Đất xây dựng sở 1.9.6 giáo dục đào tạo Đất xây dựng sở 1.9.7 thể dục thể thao Đất xây dựng sở 1.9.8 khoa học cơng nghệ Đất cơng trình 1.9.9 lượng Đất cơng trình bưu 1.9.10 viễn thơng 1.9.11 Đất chợ Đất có di tích lịch 1.10 sử văn hóa Đất có di tích, danh 1.11 thắng Đất bãi thải, xử lý 1.12 chất thải 1.13 Đất nông thôn 1.14 Đất đô thị Đất xây dựng trụ sở 1.15 quan Đất xây dựng trụ sở 1.16 tổ chức nghiệp Đất xây dựng sở 1.17 ngoại giao 1.18 Đất sở tôn giáo SKS 8,63 0,14 19,50 0,17 DHT 3.210,07 51,07 4.329,74 37,32 DGT DTL 2.105,80 884,23 33,50 14,07 2.779,97 1.297,20 23,96 11,18 DVH 4,40 0,07 8,23 0,07 DXH 1,16 0,02 0,00 0,00 DYT 13,78 0,22 17,36 0,15 DGD 111,70 1,78 112,92 0,97 DTT 66,07 1,05 71,32 0,61 DKH 0,00 0,00 0,00 0,00 DNL 2,39 0,04 7,33 0,06 DBV 1,42 0,02 2,83 0,02 DCH 19,12 0,30 32,58 0,28 DDT 21,58 0,34 47,23 0,41 DDL 0,00 0,00 0,00 0,00 DRA 11,28 0,18 23,02 0,20 ONT ODT 1.673,27 23,38 26,62 0,37 2.284,35 267,07 19,69 2,30 TSC 25,75 0,41 51,50 0,44 DTS 0,00 0,00 24,19 0,21 DNG 0,00 0,00 TON 13,66 0,22 113 0,00 10,24 0,09 1.19 1.20 1.21 1.22 1.23 1.24 1.25 1.26 Đất làm nghĩa trang, NĐ, nhà tang lễ, nhà hỏa táng Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm Đất sinh hoạt cộng đồng Đất khu vui chơi, giải trí cơng cộng Đất sở tín ngưỡng Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối Đất có mặt nước chun dùng Đất phi nông nghiệp khác NTD 289,94 4,61 332,51 2,87 SKX 61,11 0,97 209,85 1,81 DSH 39,75 0,63 48,50 0,42 DKV 0,00 0,00 TIN 14,51 0,23 11,94 0,10 SON 576,57 9,17 722,10 6,22 MNC 124,35 1,98 659,25 5,68 PNK 8,41 0,13 0,40 0,00 114 0,00 Diện tích đất chuyển đổi mục đích sử dụng theo quy hoạch huyện Diễn Châu giai đoạn 2015-2020 Chỉ tiêu STT 1.1 Diện tích (ha) Đất nơng nghiệp chuyển sang đất phi nơng nghiệp 3.944,26 Đất trồng lúa 1.599,37 Trong đất chuyên trồng lúa nước 1.444,39 1.2 Đất trồng hàng năm lại 1.3 Đất trồng lâu năm 1.4 Đất rừng phòng hộ 195,29 1.5 Đất rừng đặc dụng - 1.6 Đất rừng sản xuất 1.7 Đất nuôi trồng thủy sản 51,53 1.8 Đất làm muối 34,64 1.9 Đất nông nghiệp khác 803,39 83,01 1.175,88 1,16 Chuyển đổi cấu sử dụng đất nội đất nông nghiệp 2.1 Đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đất trồng lâu năm - 2.2 Đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đất trồng rừng - 2.3 Đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản - 2.4 Đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đất làm muối - 2.5 Đất trồng hàng năm khác chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản 2.6 Đất trồng hàng năm khác chuyển sang đất làm muối - 2.7 Đất rừng phòng hộ chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác - 2.8 Đất rừng sản xuất chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác - 115 14,90 2.9 Đất rừng đặc dụng chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác 2.10 Đất phi nông nghiệp đất chuyển sang đất 116 9,72 ... hiệu quản lý sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận quản lý sử dụng đất lâm nghiệp. .. thực trạng quản lý sử dụng đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An - Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quản lý sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An - Đề xuất... Nội dung quản lý sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn cấp huyện Nội dung quản lý sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn cấp huyện bao gồm nội dung quản lý nhà nước (QLNN) đất lâm nghiệp địa bàn cấp huyện Trong

Ngày đăng: 21/06/2022, 11:17

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC BẢNG S ố hiệu  - Luận văn Thạc sĩ Quản lý sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An

hi.

ệu Xem tại trang 7 của tài liệu.
DANH MỤC HÌNH S ố hiệu  - Luận văn Thạc sĩ Quản lý sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An

hi.

ệu Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.1: Sơ đồ phân tích cơ chế hưởng lợi từ Quyết định 178 - Luận văn Thạc sĩ Quản lý sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An

Hình 1.1.

Sơ đồ phân tích cơ chế hưởng lợi từ Quyết định 178 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 1.2: Mô hình tứ diện về đời sống con người và độ che phủ rừng - Luận văn Thạc sĩ Quản lý sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An

Hình 1.2.

Mô hình tứ diện về đời sống con người và độ che phủ rừng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Diễn Châu giai đoạn 2015-2020 - Luận văn Thạc sĩ Quản lý sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An

Hình 2.1.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Diễn Châu giai đoạn 2015-2020 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.2: Diện tích, cơ cấu các loại đất huyện Diễn Châu - Luận văn Thạc sĩ Quản lý sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An

Bảng 2.2.

Diện tích, cơ cấu các loại đất huyện Diễn Châu Xem tại trang 48 của tài liệu.
ở địa hình thấp ven biển, ven sông chưa thoát khỏi ảnh hưởng của thủy triều, nên - Luận văn Thạc sĩ Quản lý sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An

a.

hình thấp ven biển, ven sông chưa thoát khỏi ảnh hưởng của thủy triều, nên Xem tại trang 49 của tài liệu.
* Tình hình biến động sử dụng đất lâm nghiệp giai đoạn 2015-2020 - Luận văn Thạc sĩ Quản lý sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An

nh.

hình biến động sử dụng đất lâm nghiệp giai đoạn 2015-2020 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.5: Thống kê diện tích rừng huyện Diễn Châu năm 2017 - Luận văn Thạc sĩ Quản lý sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An

Bảng 2.5.

Thống kê diện tích rừng huyện Diễn Châu năm 2017 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.6: Thống kê trữ lượng rừng huyện Diễn Châu năm 2017 - Luận văn Thạc sĩ Quản lý sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An

Bảng 2.6.

Thống kê trữ lượng rừng huyện Diễn Châu năm 2017 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.7: Thống kê mục đích sử dụng đất lâm nghiệp - Luận văn Thạc sĩ Quản lý sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An

Bảng 2.7.

Thống kê mục đích sử dụng đất lâm nghiệp Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.9: Thống kê tình trạng quyền sử dụng đối với diện tích đất lâm nghiệp c ủa huyện Diễn Châu năm 2017 - Luận văn Thạc sĩ Quản lý sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An

Bảng 2.9.

Thống kê tình trạng quyền sử dụng đối với diện tích đất lâm nghiệp c ủa huyện Diễn Châu năm 2017 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2.10: Chi phí trồng thâm canh 1ha cây keo lai chu kỳ 7 năm - Luận văn Thạc sĩ Quản lý sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An

Bảng 2.10.

Chi phí trồng thâm canh 1ha cây keo lai chu kỳ 7 năm Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan