1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SỰ BIẾN đổi văn hóa tín NGƯỠNG của tộc NGƯỜI SEDANG TRONG THỜI kì HIỆN NAY

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

TRUNG TÂM HỌC VẤN ĐA MINH Ban Triết Học SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HĨA TÍN NGƯỠNG CỦA TỘC NGƯỜI SEDANG TRONG THỜI KÌ HIỆN NAY Sinh viên thực hiện: Phanxicơ Xaviê Hồ Ngọc Tuấn Giáo sư hướng dẫn: TS Lý Tùng Hiếu Niên khóa 2013-2014 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO SƯ HƯỚNG DẪN Ngày….tháng….năm… (Ký tên) TS Lý Tùng Hiếu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com iii MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa đề tài Phương pháp nghiên cứu tư liệu 3.1 Phương pháp .2 3.2 Tư liệu Đối tượng phạm vi 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Các phần nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TỘC NGƯỜI SEDANG I SƠ LƯỢC VỀ TỘC NGƯỜI SEDANG I.1 Nhân chủng ngôn ngữ I.2 Lịch sử dân số .3 II HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TÍN NGƯỠNG TRUYỀN THỐNG II.1 Cách thức hoạt động sản xuất II.2 Cách thức tổ chức xã hội cổ truyền II.3 Cách thức ăn, mặc, lại II.4 Tín ngưỡng, phong tục, lễ hội II.5 Văn học, nghệ thuật CHƯƠNG GIAO LƯU TIẾP BIẾN VĂN HÓA .10 I HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA 11 I.1 Cách thức hoạt động sản xuất 11 I.2 Cách thức tổ chức xã hội 12 I.3 Cách thức ăn, mặc, lại 13 II TÍN NGƯỠNG, PHONG TỤC VÀ LỄ HỘI 14 II.1 Tín ngưỡng 14 II.2 Lễ hội 16 II.3 Văn học, nghệ thuật 17 III ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA 18 IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 19 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com iii KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com iv CHỮ VIẾT TẮT DT tộc người TN TN TS - TN Trường Sơn – Tây Nguyên VHTN văn hóa tín ngưỡng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DẪN NHẬP Mỗi DT giới có văn hóa truyền từ đời sang đời khác tạo nên sắc riêng DT Trải qua bao thăng trầm lịch sử, bao biến thiên đổi, đất trời, văn hóa nhân loại bị chôn vùi theo năm tháng tiến khoa học công nghệ, cịn có chi phối văn hóa khác du nhập từ nước giới Nhưng nhiều VHTN giữ gìn, nâng niu, trân trọng bảo tồn phát triển (trong có tục lệ mà nước, tộc người cố gắng giữ gìn phát huy truyền thống cha ông để lại) Lý chọn đề tài Là người núi rừng TN, sống gần mười tám năm nói văn hóa phong tục tộc người Sedang cịn điều làm cho tơi chưa hiểu rõ nhiều người nơi sống, nên cảm thấy đề tài thú vị, hấp dẫn cần quan tâm Đồng thời, tơi muốn tìm mới, biến đổi biến đổi diễn từ xưa đến nay? Những đổi thay có điều cần định hướng cho xã hội tộc người Sedang thời kì nay? Những biến đổi VHTN truyền thống người Sedang so với VHTN nay, nguyên nhân làm biến đổi vậy? Từ đổi thay ảnh hưởng đến tồn vong tộc người tộc người Sedang Trong thời kì biến đổi khơng tộc người Sedang mà nhìn tồn thể đất nước Việt Nam tộc người khác đổi thay theo dòng thời gian, với biến đổi có đem lại lợi ích cho xã hội hay không? Hay phục vụ cho tộc người, có phù hợp với quy luật phát triển xã hội không? Dưới áp lực xã hội nay, liệu tộc người Việt Nam nói chung tộc người Sedang nói riêng họ cịn giữ sắc truyền thống khơng? Chính lý mà chọn đề tài: “SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HĨA TÍN NGƯỠNG CỦA TỘC NGƯỜI SEDANG TRONG THỜI KÌ HIỆN NAY” để làm nghiên cứu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2 Ý nghĩa đề tài Với mong muốn hiểu rõ thêm văn hóa, phong tục lối sống truyền thống tộc người Sedang Tôi hy vọng rằng, với đề tài giúp số nhà nghiên cứu nắm bắt tộc người Sedang, sống họ, để giúp đỡ bảo tồn nét văn hóa riêng tộc người Đồng thời tìm ngun nhân biến đổi, tìm mặt tích cực mặt tiêu cực đổi thay Từ đề xuất số kiến nghị cho quan chức năng, ban ngành liên quan tham khảo Phương pháp nghiên cứu tư liệu 3.1 Phương pháp Tiểu luận này, dùng phương pháp sau: Khảo sát (tham gia, vấn), phân tích, tổng hợp so sánh 3.2 Tư liệu Trong bài, người viết có khảo sát thực tế tham vấn ý kiến cha phụ trách giáo xứ linh mục Phêrô Nguyễn Hùng Tiến, già làng số người dân sinh sống Buôn Hằng vào tháng năm 2013 Các sách cập nhật trình footnote ghi đầy đủ phần tài liệu tham khảo Đối tượng phạm vi 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng tiểu luận nghiên cứu biến đổi truyền thống VHTN tộc người Sedang biến đổi nào? Nghiên cứu người Sedang, VHTN họ để so sánh họ có biến đổi 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi thời gian: Về tơi lấy mốc từ người Sedang hình thành từ năm 2008 đến + Phạm vi không gian: Do điều kiện chủ quan khách quan nên khảo sát người Sedang địa bàn Buôn Hằng, xã EA-UY, huyện Krông-Pắk, tỉnh Đắk Lắk nơi có 9000 người Sedang sinh sống làm việc Các phần nghiên cứu Trong tiểu luận gồm: dẫn nhập, tổng quan tộc người Sedang, giao lưu tiếp biến văn hóa, đặc trưng văn hóa kết luận TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TỘC NGƯỜI SEDANG I SƠ LƯỢC VỀ TỘC NGƯỜI SEDANG I.1 Nhân chủng ngôn ngữ Tộc người Sedang (hay có tên gọi khác Hđang, Kmrâng, Con lan, Brila) phân bố chủ yếu Bắc TN Cịn tính riêng lượng người cư trú địa bàn Buôn Hằng, xã EA-UY, huyện Krông-Pắk, tỉnh Đắk Lắk người có nguồn gốc từ tỉnh Kon Tum, Quảng Ngãi di cư lên Đắk Lắk vào năm 1972 Mới ban đầu họ di cư theo nhóm sau theo làng tỉnh Kon Tum, Quảng Ngãi làm ăn kinh tế mong muốn biến đổi sống, Đắk Lắk có loại đất bazan tươi tốt màu mỡ Tộc người Sedang bao gồm nhóm địa phương: Xơ Teng, Tơ Ðrá, Mnâm, Ca Dong, Ha Lăng, Tà Trĩ, Châu Ngôn ngữ: Tiếng Xơ Ðăng thuộc ngôn ngữ Môn - Khơ Me (ngữ hệ Nam Á), gần với tiếng Hrê, Bahnar, Gié Triêng2 Giữa nhóm có số từ vựng khác Bên cạnh có tộc người di cư đến có người Kinh, số lượng người Kinh chưa nhiều Do tình hình mà tộc người người Sedang giữ vai trò chủ thể phận văn hóa truyền thống Tuy nhiên lượng người sống rãi rác không tập trung đông nơi lãnh thổ, mà sống tỉnh lẻ tẻ nên ngôn ngữ tộc người Sedang sử dụng khu vực định chưa bao qt hết tồn vùng Bên cạnh họ sử dụng hệ song ngữ Việt - Môn - Khơ Me Đồng thời, họ học hỏi thêm số ngôn ngữ tộc người khác vùng để giao lưu văn hóa kết tình bạn hữu, chẳng hạn tộc người Êđê, Kinh I.2 Lịch sử dân số Theo tổng cục Thống kê năm 2009 nước có 169.501 người sống tỉnh TS -TN, đặc biệt người Sedang cư trú tập trung tỉnh Kon Tum hai huyện Trà My, Phước Sơn tỉnh Quảng Nam, huyện Tây Sơn, tỉnh Quảng Ngãi; sống tập trung vùng quần sơn Ngọc Theo lời kể già làng Buôn Hằng Nguyễn Văn Sơn, Người Sedang, truy cập ngày 10/3/2014; http://cema.gov.vn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Linh3 Còn tộc người Sedang buôn Hằng, Đắk Lắk di cư từ hai tỉnh Lúc đầu họ di cư lên Đắk Lắk khoảng năm sáu ngàn người, họ thường di cư theo lối tự phát nhóm Cho đến dân số bn Hằng lên đến chín ngàn người (con số tăng theo năm tháng) sống làng chung, bên cạnh có số nhóm di chuyển đến nơi khác điều kiện làm ăn kinh tế AI HOẠT ĐỘNG VĂN HĨA TÍN NGƯỠNG TRUYỀN THỐNG II.1 Cách thức hoạt động sản xuất Cư tộc người người thiểu số vùng Đắk Lắk có tộc người Sedang sống hòa hợp với thiên nhiên Hoạt động kinh tế chủ yếu làm nương rẫy trồng lúa du canh, sản xuất nơng nghiệp, ngồi cịn có săn bắn hái lượm lâm thổ sản số nghề thủ công rèn, đan lát, dệt… song phạm vi nhỏ lẻ, hoạt động qui mô hẹp Bởi xuất phát điểm từ kinh tế tự túc, tự cấp dựa vào nương rẫy nên nghề có làng song mức độ phục vụ đời sống chính, chưa đạt đến mức độ tinh xảo a) Trồng trọt: Tùy theo địa lí đặc điểm đất đai, mà ngành trồng trọt khác Người Sedang chủ yếu trồng lúa, mì (sắn), phương thức canh tác chủ yếu trồng lúa ruộng nước thung lũng, có nơi trồng núi, đồi, họ phát nương, phát rẫy trồng ngô, trồng sắn Họ thường phát rẫy sau: trước tiên đàn bà, trẻ em dùng chà gạc chặt nhỏ dây leo khơng cần chặt đứt hẳn, tiếp đàn ơng dùng rìu đốn lớn dần từ lên đỉnh dốc, ngã kéo theo nhỏ dây leo Sau phơi nắng khoảng tháng, người ta châm lửa đốt dọn rẫy để gieo hạt mùa mưa bắt đầu (ở Đắk Lắk thông thường mùa mưa bắt đầu vào khoảng tháng Tư trễ tháng Năm) Nước tưới cho lúa chủ yếu dựa vào nước mưa theo mùa, phân cho lúa phân tro đốt chỗ Những nhóm làm rẫy thường sống du canh du cư, đất canh tác bạc màu lại chuyển nơi khác rừng tự phục hồi Ngoài lúa, người Xơ Ðăng cịn trồng kê, ngơ, sắn, bầu, bí, thuốc lá, dưa, dứa, chuối, mía Vùng người Ca Dong có trồng quế b) Chăn nuôi: Họ chăn nuôi gia súc, gia cầm như: gà, vịt, trâu, bị, lợn, dê, chó… theo phương thức thả rơng Trâu, bị dùng làm sức kéo vùng làm ruộng nước, lại để hiến tế nghi lễ làng nộp phạt mua bán Việc hái lượm, săn bắn, Hoài Thanh, Tộc người Sedang, truy cập ngày 05/3/2014; http://www.vinaculto.vn/vn/ethnicdetail/17/xo-dang.aspx Chà gạc cán làm gỗ tre, lưỡi dài khoảng 20 - 30 cm sắc, dùng để phát nương rẫy phát cỏ đồi TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com kiếm cá có ý nghĩa kinh tế khơng nhỏ Vì bữa ăn hàng ngày gia đình chợ xa, họ rẫy khoảng tuần lần c) Các nghề khác: Như săn bắt thú rừng, đánh cá, hái lượm lâm thô sản phổ biến tổ chức thường theo tập thể sau đánh bắt vật họ thường chia sẻ cho khơng có tranh giành lúc họ sống quần cư Các nghề thủ công phổ biến đan lát thêu dệt, ngồi số nơi có nghề gốm, làm gạch Nghề thủ công đan, dệt, gốm, mộc nói chung cịn chậm phát triển, trình độ kỹ thuật thơ sơ khơng có đặc biệt so với cư dân khác TN Đặc điểm họ cư trú gần vùng có quặng sắt lộ thiên, núi bao bọc xung quanh, mà nhóm Tơ Đrá chế tạo loại lò rèn bễ da độc đáo, sử dụng có hiệu quả, rèn nung nóng từ quặng thép, đánh công cụ lao động dụng cụ phục vụ gia đình Những vật họ làm họ ưa thích trao đổi vật trực tiếp người Chăm, Khơ-me, Êđê người Kinh d) Công cụ sản xuất truyền thống: Bằng cơng cụ thơ sơ rìu, rựa để phát quang, cuốc lưỡi sắt để xới đất, gậy chọc lỗ tra hạt, cán gỗ, lưỡi sắt dài khoảng 30 cm, rộng 3-4 cm, làm cỏ loại cuốc có cán lấy từ chạc nạo có lưỡi bẻ cong bên rìu, rựa - dùng để chặt cây, bao gồm đoạn tre già uốn cong đầu để tra lưỡi sắt Công cụ canh tác lúa nước người Sedang có cuốc, cán gỗ, tre Cày làm gỗ, hay sắt, bừa để san phẳng đất Cày bừa dùng để trâu bò kéo II.2 Cách thức tổ chức xã hội cổ truyền Trải qua tiếp biến văn hóa đậm nhạt khác tộc người vùng cách thức tổ chức xã hội cổ truyền tộc người Sedang Đắk Lắk có khác biệt đáng kể Về chế độ hình thức gia đình, người Sedang có tượng sống nhà dài, lấy đại gia đình làm gốc, ngồi họ cịn có nhiều thành viên khác bên chồng, bên vợ, mẹ góa, cơi, người làng kết nghĩa anh em Cả nhà dài ơng chủ bà chủ cai quản điều hành Các gia đình làm chung hưởng chung, thóc thường để chung vào kho, sau phân chia cho gia đình nhỏ Lương thực tài sản lớn thuộc quyền sở hữu Mỗi gia đình nhỏ có quyền chăn ni loại gia súc nhỏ, sản xuất riêng mảnh vườn, mảnh rẫy, thu hoạch quyền tách làm riêng, nhập vào Hiện nay, hình thức đại gia đình suy yếu, ngơi nhà sàn dài nơi cư trú đại gia đình dần thay vào tiểu gia đình TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 11 văn hóa tộc người thơng qua đó, tính cộng đồng tộc người củng cố, thắt chặt bền vững.9 Đối với vùng tộc người địa TN, đời sống thực ln gắn chặt với tín ngưỡng lễ thức Chính cộng đồng tộc người TN ý thức vấn đề giữ gìn phát huy giá trị VHTN mà ơng cha để lại mừng lúa mới, lễ Ka Ba Ton (ăn lúa kho) ăn hết lúa kho để đốt rẫy mới, thời gian tổ chức vào mùa khô (tháng một, tháng hai hàng năm) kết thúc năm lễ On Rô Pơ Rông (mừng năm mới) quy mô cộng đồng, lễ trỉa hạt, lễ cúng máng nước Cịn thời kì biến đổi thay đổi mặt đời sống xã hội tác động đến lĩnh vực: kinh tế - văn hóa - xã hội Dưới áp lực xã hội phát triển nay, vấn đề cấp bách đặt đòi hỏi Đảng Nhà nước cần quan tâm đưa phương hướng cụ thể thiết thực thay đổi mang tính tạm thời Đó vừa thay đổi vừa tiếp thu có chọn lọc để phù hợp với thời phù hợp với quy luật phát triển xã hội lồi người Chúng ta khơng nên áp dụng cách máy móc, mà với cương vị chủ thể văn hóa phải chủ động tiếp cận tiếp thu có chọn lọc tinh hoa VHTN tộc người anh em tinh hoa văn hóa nhân loại Bên cạnh việc tiếp nhận phải biết loại bỏ hủ tục, tàn dư VHTN không phù hợp với thời đại, tốn gia chủ có lễ hội, phản văn hóa bước cản phát triển văn hóa tộc người tộc người Việt Nam nói chung Khơng ngoại lệ, tộc người Sedang đường biến đổi nhiều mặt Nhưng nhìn chung họ giữ nét đặc trưng VHTN truyền thống họ Để hiểu rõ vấn đề vào lĩnh vực cụ thể, chi tiết để thấy đổi thay diễn nào? I HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA I.1 Cách thức hoạt động sản xuất Người Sedang chủ yếu sản xuất nơng nghiệp Trong nơng nghiệp người ta áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất việc dùng máy cày, máy kéo, máy tuốt lúa, phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc xịt cỏ Săn bắn, hái lượm tồn chiếm tỷ lệ ít, số nghề thủ công rèn, đan lát, gốm, dệt ngày mai dần Thay vào người ta ưa dùng sản phẩm thị trường rổ nhựa, thau nhựa, quần áo Tây hóa, cuốc sắt, dao sắt Trần Văn Bính (2004) Sđd, tr 95 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 12 a) Trồng trọt: Do đặc điểm địa lý xã hội khác nhóm khác nên có khác Ngày khắp đổi cao lũng thấp vùng cơng nghiệp tồn trà cà phê Ví dụ nhóm Tơ đrá Hà lăng người ta có trồng rau, trồng hoa làm lúa họ có tiếp xúc với nhiều tộc người khác đặc biệt người Kinh Còn nhóm người Sedang khác họ làm lúa rẫy, lúa nước hoàn toàn phụ thuộc vào thời tiết nên năm canh tác vụ, làm rẫy, làm vườn, trồng ngô, sắn công nghiệp dài ngày cà phê, tiêu Do điều kiện khách quan chủ quan vịng ngày vấp phải sách bảo vệ rừng Đảng Nhà nước nên việc phá rừng, đốt rừng làm rẫy họ nhiều, từ mà xu hướng du canh, du cư phần đa đồng bào định cư Họ ưa sử dụng phương pháp canh tác cổ truyền chọc lổ tra hạt bên cạnh họ lại dùng loại giống lúa có suất cao loại giống cũ Họ làm vườn trồng cơng nghiệp dài ngày hồ tiêu, cà phê, ca cao họ biết trồng xen loại rau, bầu, bí, mướp, đậu chí ăn trái vùng đất cịn trống b) Chăn ni:vẫn vật ni truyền thống gà, vịt, trâu, bị, lợn, ngựa họ dùng làm sức kéo, thịt để cải thiện bữa ăn giết để phục vụ nghi lễ (nhưng hạn chế họ thay vật khác để tượng trưng cho ngày lễ chuột đồng chẳng hạn) Chăn ni chăn ni hộ gia đình nhỏ chưa thấy xuất hình thức chăn ni cơng nghiệp c) Các ngành nghề khác: Vẫn phục vụ số nhu cầu cho đồng bào săn bắt thú rừng, đánh cá hái lượm Các ngành đan lát, rèn, thêu dệt, gốm dần bị mai có thêu dệt cịn phổ biến nhu cầu sử dụng người Kinh tin dùng nên họ làm xuất d) Công cụ sản xuất: Ngồi cơng cụ sản xuất truyền thống cịn phổ biến họ có nhiều công cụ sản xuất từ công nghiệp, vật dụng sắt như: Dao, rựa, cuốc, cày đưa vào canh tác nông nghiệp hiệu I.2 Cách thức tổ chức xã hội Hiện xã hội người Sedang di cư ạt từ Bắc vào Nam, đa dạng tộc người đường lối, sách Đảng Nhà nước ưu tiên vùng đồng bào, vùng đặc biệt khó khăn nên việc giao lưu, tiếp biến văn hóa diễn mạnh mẽ, người Sedang họ sống hòa nhập với cộng đồng nên có thay đổi đáng kể Họ có Plei (làng) truyền thống, họ sống với nhiều biến đổi, họ thu hẹp cộng đồng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 13 họ, họ sống thu hẹp khu vực, địa bàn nhỏ xung quanh họ cộng đồng tộc người khác sinh sống Sự phân hóa giàu nghèo xã hội người Sedang diễn mạnh mẽ, tách rời gia đình lớn thành gia đình nhỏ (gia đình hạt nhân) Kră Plei họ xây dựng nhà truyền thống hay nhà văn hóa để tụ tập cộng đồng sinh hoạt, họ có già làng người có uy tín Kră Plei làng họ Sự liên kết xã hội bảo đảm, có xuất tính bảo thủ số người Họ cho người tộc người họ thân thiện với nhau, người tộc người khác họ cảm thấy có ngăn cách họ khơng dám thổ lộ hết tâm tư tình cảm mình, họ e dè gặp tộc người khác đặc biệt người Kinh 10 Ở trung tâm kinh tế, gần đường giao thông, xã, chợ nhà thờ nhận thức, trình độ dân trí họcó thay đổi cao so với vùng sâu vùng xa Việc hôn nhân độ tuổi theo pháp luật quy định có nơi tập trung đông dân cư, nơi đô thị nơi dân trí nâng cao việc thực kế hoạch hóa gia đình vậy, nơi mà sách Đảng Nhà nước đến với đồng bào cịn ngược lại vùng xa xơi hẻo lánh, vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn tỷ lệ sinh đẻ cao (nếu Bn Hằng gia đình có nhiều 12) tâm lý tộc người lao động nông nghiệp nên cần nhiều lao động nhận thức người dân chưa nâng cao, đường lối sách chưa sâu, chưa sát, đồng thời họ người theo đạo Công giáo, họ đạo đức nên họ khơng có đặt vịng hay phá thai họ sợ bị có tội với Chúa Hiện việc tổ chức đám cưới người Sedang, hay tang lễ họ tổ chức đơn giản khơng cầu kỳ Khi nhà có đám cưới họ đưa đến nhà thờ tổ chức thánh lễ sau nhà dọn vài mâm cơm mời anh em họ hàng đến dùng xong Cịn tang lễ nhà hiếu có người qua đời họ mua quan tài11 đưa đến nhà thờ cử hành theo nghi thức Cơng giáo sau họ đưa nghĩa trang Kră Plei chôn với người trước Tiền phúng điếu họ bỏ rỗ trước quan tài tùy vào lòng hảo tâm người họ khơng đóng thùng người kinh I.3 Cách thức ăn, mặc, lại + Ẩm thực: Hiện người Sedang phần lớn họ ăn hai bữa (bữa trưa bữa tối) buổi sáng đa phần họ nhịn đói ăn đũa người Kinh không ăn bốc trước Lương thực gạo với thực phẩm rau, thịt, cá họ nấu xoong, nồi, chảo Thức uống nước suối nước dự trữ nước mưa, đến nhà thờ lấy nước lọc từ hệ thống máy lọc nước nhà thờ Buôn Hằng Một số người lớn tuổi hút 10 Từ người già đến người trẻ họ “kính nhi viễn chi” lễ phép 11 Nếu nhà có điều kiện họ tự mua, cịn không cha xứ Buôn Hằng mua cho họ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 14 loại thuốc phơi khơ, niên hút loại thuốc thị trường, rượu cần ưa chuộng + Trang phục: Trước kia, nhiều nơi người Xơ Ðăng phải dùng y phục vỏ Nay đàn ông thường mặc quần áo người Kinh, áo nữ áo cánh, sơ mi, váy vải dệt công nghiệp Trang phục truyền thống thấy xuất người lớn tuổi mặc, cịn niên mặc đồ đại người Việt mặc đồ Tây, đồ jeans fashion12 vào ngày thường để tiện bề sinh hoạt Khi làm hình ảnh người phụ nữ Kinh trăm phần trăm mang gùi chậm rãi bước lên bậc tam cấp nương rẫy hẵn khơng cịn hình ảnh hiếm, chí cịn hình ảnh quen thuộc, khơng muốn nói q quen thuộc + Nhà ở: Người Sedang ngày phổ biến hình thức tách hộ riêng, nhà xây theo kiểu người Kinh nhà sàn bỏ dần gỗ đắt, đồng thời để phù hợp với thời kì đổi mới13 Họ làm có phần giống với người Kinhnhưng mang phong cách riêng nhà xây, nhà cột gỗ vách nứa lợp mái tơn,cịn gia đình giả, ngơi nhà xây dựng theo sở thích chủ nhân (thường người làm quan nhà nước) nhà “lạ”, cốt cách ngơi nhà cao vịm mang dáng dấp kiến trúc Roman cịn vật dụng hình thức sinh hoạt nhà giống với người Kinh Nhưng có điểm đặc biệt họ cho dù làm nhà kiểu cấu trúc bên ngơi nhà đảm bảo tính truyền thống tộc người Sedang + Đi lại: Hiện tộc người thiểu số họ vận chuyển sức người, súc vật, máy móc xe cày làm nương rẫy, xe máy… AI TÍN NGƯỠNG, PHONG TỤC VÀ LỄ HỘI II.1 Tín ngưỡng14 Nhìn chung, tín ngưỡng đồng bào TN mang đậm nét văn hóa cư dân nông nghiệp Các nghi lễ gắn liền với chu trình trồng trọt, nhịp điệu theo mùa vụ khác Thơng qua sinh hoạt VHTN đưa cư dân cộng đồng gần gũi với hơn, tính cộng đồng gia tăng Do nhiều nguyên nhân khác nhau, TN vùng đất mà nhiều tôn giáo, nhiều nhà truyền giáo tìm đến để hoạt động Vấn đề hoạt động tôn giáo TN diễn phức tạp Và nạy TN có tơn giáo lớn sinh hoạt bình thường quyền cơng nhận hợp pháp, Cơng giáo, Phật 12 Nếu niên có mặc mặc lễ hội làng hay dịp lễ lớn nhà thờ Bn Hằng, họ cịn giữ sắc thái trang phục có dịp dùng đến 13 Chính sách 134 hỗ trợ xây nhà cho tộc người vùng núi xuất nhiều Bn Hằng 14 Người viết có dịp mục vụ tháng vào mùa hè năm 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 15 giáo, Cao Đài Tin lành Trong năm gần hoạt động tơn giáo có ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt, tinh thần cộng đồng tộc người thiểu số Số đồng bào từ bỏ tín ngưỡng truyền thống để gia nhập vào tôn giáo có xu hướng ngày gia tăng Trong số lượng tín đồ theo đạo Tin lành chiếm đa số Theo ước tính số tín đồ theo đạo Tin lành Ban đại diện đến khoảng hai trăn ngàn người 15 Một nguyên nhân khiến cho tỉ lệ tín đồ theo tơn giáo điều kiện kinh tế Đời sống họ khó khăn, eo hẹp, phụ thuộc lớn vào thiên nhiên, lượng tài nguyên môi trường ngày cạn kiệt Các nhà truyền giáo biết dựa vào để khai thác Họ bám bn, bám dân, tuyên truyền sống tươi đẹp, khuyên nhủ đồng bào bỏ tập tục nặng nề không cần thiết gây tốn kinh tế, dạy họ cách làm ăn, đồng thời họ chu cấp tiền bạc, lúa giống, cao sản có kinh tế khác để mong đồng bào tộc người thiểu số có sống tốt đẹp Còn tộc người người Sedang, trước phần đông thờ đa thần, mà đất đai, rừng núi, sơng suối có thần cai quản Các thành viên cộng đồng tự nguyện giữ gìn, bảo vệ cai quản đất đai, rừng, sông suối theo qui ước luật tục với lòng tin tuân thủ pháp luật Nhà nước Đối với họ đất đai vật q báu mà cha ơng để lại cho cháu tài nguyên quí giá, thiêng liêng công cộng vật sở hữu riêng đem bán Nhưng mặt tộc người Sedang thay đổi kể từ tháng năm 2005 nhà thờ Bn Hằng có cha xứ luật tục nghi lễ biến đổi nhiều so với trước Những phong tục lễ nghi truyền thống mà cha xứ thấy khơng thích hợp nhiều tiền lễ hội đâm trâu, hay đám cưới đình đám, đám tang16 thay đổi cách thức Những tục thờ thần sấm, thần cây, thần sét bỏ dần thay vào họ tin theo đạo Công giáo thờ độc thần Kinh thánh tài liệu truyền giáo dịch tiếng Sedang linh mục, người truyền giáo họ sử dụng ngơn ngữ cho việc truyền giảng đạo Cịn gia đình người Kinh họ chủ yếu thờ tổ tiên hay tin vào số thần linh khác Theo lời cha xứ kể trước cha đến người dân nghèo lại mang thêm nợ nần sau lần nhà có tang hay đám cưới Lượng người nói tiếng Việt giới hạn chưa thật nói lưu lốt Nhưng Bn Hằng lượng người viết nói tiếng Việt 80% dân làng Đây số đáng mừng 17 Hơn cha xứ mở lớp Anh văn, vi tính miễn phí giáo xứ để em làng đến học Ở cha xứ 15 Trần Văn Bính (2004), sđd, tr 100 16 Nếu ngày xưa, nhà hiếu có người chết họ để xác người chết nhà khoảng tuần làm trâu, làm bò, làm lợn để làng đến ăn thức canh xác đồng thời để nhà hiếu vơi nỗi buồn Nhưng điều dẫn đến tốn không nhỏ so với đời sống kinh tế thực họ Sau đám tang nợ chồng chất, đời bố trả chưa hết đến đời đời cháu thay để trả nợ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 16 quan tâm đến đời sống họ II.2 Lễ hội Tộc người thiếu số địa TN nói chung người Sedang nói riêng họ thường tổ chức lễ hội theo mùa vụ tết mừng lúa sau thu hoạch xong họ tổ chức Người Sedang trì lễ hội đâm trâu truyền thống, thay trâu bắt chuột đồng Hiện lễ hội truyền thống lưu truyền tác động từ bên nên lễ hội mang tính chất pha trộn có thay đổi theo thời gian Bây họ dùng lúa ngắn ngày học hỏi cách làm nông từ chương trình khuyến nơng huyện, họ áp dụng đồng ruộng Nhưng lễ mừng lúa Buôn Hằng dần thưa lượng người già biết cách với ơng bà mà niên họ cách thức lễ hội bao 18, họ cho lúa dùng phân bón cho lúa khơng cịn (tính thiêng liêng lúa) Thay vào lễ hội khác du nhập lễ Giáng sinh, lễ Phục sinh họ theo đạo nhiều lễ hội khác đạo Cơng giáo đạo Tin lành Cùng với lễ hội tiếp nhận từ cộng đồng xung quanh như: Trong văn hóa tộc người thiểu số địa Đắk Lắk khơng có khái niệm “tết nguyên đán” người Kinh Song gần hầu hết tộc người thiểu số Đắk Lắk có người Sedang biết đón tết tổ chức vui tết Đó tết người Kinh, rõ ràng tết người Kinh cộng đồng người thiểu số khơng hồn tồn “Việt” Hầu hết tộc người thiểu số Đắk Lắk tổ chức lễ hội theo mùa vụ nông nghiệp với nhiều cấp độ khác Lễ hội lớn diễn vào thời điểm mùa rẫy vừa kết thúc, tất hạt thóc đưa nhà Những lễ hội có tham gia người Kinh ngược lại, tết người Kinh đồng bào tộc người thiểu số quan tâm đến Do sống cộng cư với nhiều tộc người tộc người Kinh tộc người thiểu số phía TS -TN di cư vào tộc người địa hấp thụ cách tự nhiên hoàn toàn tự giác lễ tết, truyền thống văn hóa họ thêm phong phú Tết nguyên đán đến gia đình người Sedang 19 họ sắm sửa vật dụng để tiếp khách bánh, kẹo, trái cây, rượu cần… họ qua lại thăm hỏi, chúc tết lẫn nhau, trẻ cho quà bánh, mặc áo mới, lì xì Những “lễ” 17 Khi người viết vào người già làng khoe là: “cách hai năm già khơng biết nói tiếng phổ thơng già bập bẹ nói đọc kinh tiếng Việt nữa.” 18 Khi hỏi số niên làng lễ hội mừng lúa nhận câu trả lời (Nẽ-o) 19 Những người theo đạo Cơng giáo ngày đầu năm họ đến nhà thờ để tham dự thánh lễ cầu nguyện cho năm bình an Việc ăn tết Bn Hằng thường họ ăn tết ngày mồng Một Tết sang ngày khác họ lên nương, lên rẫy để tiếp tục công việc mùa tưới cà phê, hái tiêu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 17 tiến hành phần đa lễ hội truyền thống Nói tóm lại, thay đổi người Sedang diễn tất lĩnh vực, mặt đời sống xã hội, thay đổi nhiều nguyên nhân có nguyên nhân sau: Do đường lối sách Đảng Nhà nước có quan tâm đến đồng bào tộc người thiểu số, sách phát triển quốc gia tộc người, toàn cầu hóa tác động đến nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tun truyền sách, đường lối phương tiện thông tin đại chúng có tầm ảnh hưởng lớn, ý thức, trình độ dân trí đồng bào tộc người thiểu số nâng cao có thay đổi, xáo trộn cộng đồng tộc người chung sống với nên có giao lưu, tiếp biến văn hóa qua lại với nhau20 Đó nguyên nhân nhiều nguyên nhân khác Những thay đổi mang đến điều tích cực tiêu cực tộc người tiêu cực tộc người lại tích cực điều khó xác định chắn cịn tùy thuộc vào quy tắc ứng xử tộc người Nhưng nên phát huy mặt tích cực nên loại bỏ dần mặt tiêu cực để hướng tới cộng đồng tộc người Việt Nam ngày văn minh giàu đẹp hơn, phải gìn giữ văn hóa truyền thống tộc người thiểu số cách riêng người Sedang TN để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc tộc người, xây dựng văn hóa thống đa dạng bên cạnh nên tiếp thu tinh hoa văn hóa tốt đẹp tộc người anh em tinh hoa văn hóa nhân loại II.3 Văn học, nghệ thuật II.3.1 Chữ viết Hiện chữ viết người Sedang xây dựng để giảng dạy số trường chưa phổ biến rộng rãi, chưa xây dựng đội ngũ giảng dạy đủ tiêu chuẩn Người Sedang học tiếng phổ thông phổ biến (Tiếng Việt) Phần đa cháu họ đến trường II.3.2 Văn học, nghệ thuật Ngoài vốn văn học nghệ thuật dân gian phong phú, tính chất truyền miệng 20 Ở Bn Hằng biến đổi cịn có góp mặt to lớn linh mục quản xứ nhà thờ Buôn Hằng Khi Ngài vào người dân dùng nước lấy từ suối cha xứ lắp đặt hệ thống nước lọc giếng khoan vùng sâu, vùng xa Vì mà họ dùng nước không sợ thiếu nước vào mùa khô TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 18 nên người biết đến thơ ca, điệu nhảy, sử thi, việc sử dụng nhạc cụ tộc người người biết đến đặc biệt giới trẻ, người biết đến người lớn tuổi nên họ không nhớ hết nghệ nhân khơng nhiều đếm đầu ngón tay Mỗi làng có lễ hội hay nhà thờ Bn Hằng có dịp đồn thể tập hợp lại, biết cho người chưa biết để tập Các đoàn thể linh mục giáo xứ Buôn Hằng quan tâm, hạt nhân bn làng cịn sót lại nên cần đào luyện lưu truyền cho hệ mai sau Vì mà dụng cụ kèn, trống, chiêng dùng cần đến III ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA21 Qua hoạt động văn hóa nêu cộng đồng cư dân vùng văn hóa TN nói chung tộc người Sedang Bn Hằng nói riêng, nêu số đặc trưng văn hóa tiêu biểu địa bàn Đặc trưng văn hóa thứ nhất, liên quan đến khơng gian văn hóa chủ thể văn hóa vùng ảnh hưởng lâu đời văn hóa thuộc tộc người Bahnar, Xơ Teng nơi hình thành truyền thống văn hóa núi rừng đặc sắc khơng gian văn hóa miền núi Việt Nam Đặc trưng văn hóa thứ hai, liên quan đến q trình giao lưu tiếp biến văn hóa đột biến nay, văn hóa giai cấp, tiền quốc gia cư dân địa TN biến đổi nhanh trước xâm nhập ạt văn hóa Việt tơn giáo ngoại lai Việc xâm nhập ạt làm cho tiến trình văn hóa tộc người TN bước bị phá vỡ cấu trúc giá trị văn hóa cổ truyền Đặc trưng văn hóa thứ ba, liên quan đến hoạt động văn hóa vật thể tộc người nơi nói chung tộc người Sedang nói riêng, vai trị chủ đạo văn hóa nương rẫy – lúa nước TN, nơi gieo trồng lương thực truyền thống lúa cao sản, công nghiệp đại hồ tiêu, cao su, cà phê,… Đặc trưng văn hóa thứ tư, liên quan đến hoạt động văn hóa phi vật thể, truyền thống tổ chức cộng đồng theo đơn vị buôn, thôn, dựa quan hệ huyết thống quan hệ láng giềng, quan hệ huyết thống dần suy yếu tách hộ cặp vợ chồng sau cưới không phá vỡ tảng cố kết cộng đồng tộc người địa 21 Lý Tùng Hiếu (2012), Các vùng văn hóa, giáo trình đại học, Tp HCM, tr 189 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 19 Qua đặc trưng rút vùng tộc người TN giúp ta phần có nhìn bình diện văn hóa Từ giúp nhận diện phân biệt vùng văn hóa với văn hóa khác đất nước Việt Nam IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ Nhìn tổng thể, văn hoá cổ truyền tộc người TN đứng trước thử thách giai đoạn, thời kỳ phát triển sở kinh tế - xã hội vốn có làm nảy sinh bị thu hẹp, dần, cộng thêm yếu tố văn hoá ngoại sinh tràn ngập vào đời sống tộc người nơi Tất nhân tố đặt văn hố truyền thống tộc người TN trước thực tế mai dần Để giữ gìn, bảo tồn phát huy, kế thừa tinh hoa văn hố cổ truyền TN, góp phần xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc tộc người, chuẩn bị hành trang văn hoá Việt Nam hội nhập khu vực quốc tế, theo ý kiến chủ quan tơi xin góp số ý kiến sau đây: - Thứ nhất: Giải hài hoà mối quan hệ phát triển kinh tế với kế thừa phát triển văn hoá, kinh tế tảng, sở để văn hoá thăng hoa Ngược lại, vấn đề văn hố có điều kiện phát triển tạo nhiều thuận lợi đến kinh tế phát triển nhanh bền vững Do vậy, đồng bào tộc người TN, bên cạnh sách xố đói, giảm nghèo, hỗ trợ vốn, giống, vật nuôi, trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên khu vực, đồng thời tích cực chuyển giao công nghệ, đào tạo đội ngũ cán văn hoá, kỹ thuật lành nghề trọng vào đối tượng em đồng bào tộc người thiểu số Cần tiếp tục đầu tư nhân tố người sở vật chất cho hai trường đại học vùng Đại học Đà Lạt (Lâm Đồng) Đại học TN (Đắc Lắc), hệ phổ thông, trung học hướng nghiệp, nhà nội trú đào tạo nghề để góp phần nâng cao dân trí, đào tạo bồi dưỡng nhân tài cho khu vực - Thứ hai: Cần tiếp tục quan tâm đầu tư thoả đáng cho công tác sưu tầm, điền dã, xuất sử thi TN, cồng chiêng, trang phục thổ cẩm, loại sách giáo khoa song ngữ, khơi phục lại nhà Rơng truyền thống địa điểm sinh hoạt văn hố có ý nghĩa tâm linh lớn cho đồng bào, cho niên tộc người thiểu số Đồng thời cho khôi phục tổ chức lại lễ hội cịn có ý nghĩa tâm linh giáo dục đời sống văn hoá cộng đồng, thường xuyên tổ chức lễ hội giao lưu văn hoá tuần lễ văn hoá, liên hoan văn hoá địa phương khu vực Nếu khơng hệ trẻ hơm khơng có hội để u thích, học lấy điệu dân ca tộc người mình, khơng biết đánh cồng chiêng, không chế tác đàn goong, T’Rưng, sáo lỗ…mà tỏ tình, giao duyên Các cháu nhỏ quyên hết đồng dao TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 20 - Thứ ba: Giữ gìn phát huy giá trị văn hố truyền thống tộc người TN không công việc cấp quyền mà cịn đồng thuận tộc người Đầu tiên phải giáo dục cho đồng bào tộc người hiểu tầm quan trọng giá trị văn hoá, với lớp người trẻ, lực lượng kế cận định tồn vong sắc văn hố tộc người Đồng thời phải có sách khen thưởng đãi ngộ xứng đáng với người tham gia vào trình bảo tồn phát huy giá trị văn nghệ sĩ, nghệ nhân, nhà nghiên cứu văn hố, văn nghệ gắn bó với mảnh đất người TN Trên sở tiếp thu mới, tiến văn hố bên ngồi, giữ gìn phong mỹ tục đồng bào tộc người, loại bỏ dần hủ tục, tập quán lỗi thời, lạc hậu gây thiệt hại kinh tế cho gia chủ khơng đáng có Thu hẹp khoảng cách đời sống đồng bào tộc người thiểu số với người Kinh, miền núi đồng bằng, vùng cao miền xuôi - Thứ tư: Thực sách tơn giáo, đất đai, tộc người hợp lý Ví dụ với đạo Cơng giáo, Tin Lành TN đẩy nhanh trình bình thường hố, bn phải đăng ký với quyền để sinh hoạt tôn giáo Đồng thời tập trung giải vấn đề đất đai, tộc người, giải tận gốc vấn đề bất ổn kinh tế xã hội thời gian qua Đồng thời, để gần dân, sát dân hơn, yêu cầu người làm cơng tác văn hố cần nắm bắt tâm tư, nguyện vọng hưởng thụ văn hố đáng đồng bào, làm tốt cơng tác tham mưu cho quyền vấn đề văn hoá xã hội kịp thời Đồng thời Nhà nước cần có sách ưu đãi, trợ cấp để cán văn hoá yên tâm công tác Đối với công tác với buôn, cần phát huy vai trò Già làng (Yang), trưởng nghệ nhân công tác tuyên truyền, vận động giáo dục, thuyết phục bà buôn làng noi theo cơng tác xố đói, giảm nghèo, thực chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước Đây người có uy tín cao cộng đồng, hạt nhân khối đại đoàn kết sở, họ người đào tạo giúp lớp trẻ nhận thức đầy đủ ý nghĩa giá trị di sản văn hoá truyền thống TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 21 Trẻ em Buôn Hằng Lớp học hè miễn phí nhà thờ Bn Hằng tập trung chơi ngày hè (Nguồn: Hồ Ngọc Tuấn) (Nguồn: Hồ Ngọc Tuấn) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 22 KẾT LUẬN Tồn cầu hố diễn với tốc độ nhanh, rộng lôi kéo tất quốc gia tộc người vào vịng xốy Việt Nam q trình cơng nghiệp hố, đại hố chủ động hội nhập với khu vực giới Là địa bàn chiến lược đất nước, TN có nhiều tiềm khơi dậy phát triển Trước bối cảnh chung đó, bên cạnh giải vấn đề kinh tế - xã hội nhiệm vụ trọng tâm, việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá truyền thống tộc người khu vực nhiệm vụ quan trọng góp phần xây dựng văn hoá Việt Nam đa dạng, thống nhất, tiên tiến, đậm đà sắc tộc người, chuẩn bị tiền đề, lĩnh văn hoá vững vàng hội nhập để phát triển Rõ ràng, văn hoá truyền thống tộc người TN vơ q giá đa dạng Đây nhân tố góp phần vào hành trang văn hoá tộc người trình hội nhập quốc tế Dưới đạo Đảng Nhà nước, công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hoá tiêu biểu tộc người bảo tồn phát triển văn hoá dântộc thiểu số TN đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ Tuy nhiên, thực tế hiệntại trình phát triển kinh tế thị trường, CNH, HĐH hội nhập quốc tế, văn hoá cổ truyền tộc người TN bị cơng có nét văn hoá bị mai đitừng ngày, ý giữ gìn lại mang hướng “hiện đại hố” Có thể nhậnthấy rõ giai đoạn trước đây, không cho đồng bào tổ chức lễ hội, hoạtđộng văn hoá với lý mê tín dị đoan, lãng phí tốn Đời sống tâm linh đồng bào cómột khoảng trống Khoảng trống lấp đầy đạo Cơng giáo, Tin lành, Cao đài, Phật giáo chỗ dựa tâm linh đồng bào, “Đảng xa, đức cha đến” Cho đến năm 2004, qua khảo sát Ban Tơn giáo Chính phủ, TN có khoảng 400 ngàn người theo đạo, có 1730/3600 buôn theo đạo Tin lành, chiếm gần 50% - 60% Sự phục hồi tôn giáo TN gắn với phục hồi phát triển Đe Ga, Fulro Fulro có hai tồn tại, tồn tổ chức tồn tư tưởng Thời gian gần đây, vấn đề kinh tế xã hội, đặc biệt tác động kinh tế thị trường nhiều nguyên nhân khác nữa, Fulro hỗ trợ phục hồi trở lại Các vụ gây rối tháng 04/2001 tháng 04/2004 cho thấy rõ điều Hoặc ví dụ dẫn chứng chủ trương xây nhà Rông bê tông, đồng bào nhận bỏ hoang, lãng phí, xuất phát từ thiện ý muốn kết hợp nhân tố văn hoá truyền thống văn hoá đại Cồng chiêng nhạc cụ, vật dụng quí giá, niềm tự hào âm vang núi rừng tộc người TN bị bán, thất thoát đem làm đồng nát! Các giá trị văn hoá truyền thống đặc trưng sắc thái văn hố tộc người Nó khơng bất biến đứng n mà trái lại động tiến triển, đổi liên tục Văn hoá truyền thống TN vậy, trình phát triển cần phải loại bỏ dần tập tục lạc hậu lỗi thời, cần tiếp tục chọn lọc mới, giữ gìn truyền thống cịn ý nghĩa tác dụng tích cực để bổ sung làm phong phú thêm Trong TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 23 nguyên lý phát triến chủ nghĩa Mác, ngun tắc kế thừa cần quán triệt Tuy nhiên, có lúc có nơi, cấp sở, mang danh hiệu “hiện đại hoá” mà thực chất phương Tây hố thuộc nghệ thuật truyền thống Ví hát hát mang âm hưởng núi rừng TN người hát phải gào, hú, hét giống người nguyên thuỷ, bốc lửa kiểu TN! Nhưng đâu phải thế! Người TN thông minh, chân thật tinh tế, hồn nhiên hóm hỉnh Họ đâu có “gào, hú, hét” lên đáng người thể Hoặc lấy dẫn chứng việc muốn đưa hương ước người Kinh thay Luật tục, đặt thiết chế văn hố trung tâm người dân làm có thời gian để tham gia hoạt động Văn hoá dân gian truyền thống dần mai Người già nắm giữ vốn văn hoá đi, lớp trẻ khơng truyền dạy nên khơng thiết tha với văn hố ơng bà Tất nhiên, có nguyên nhân chủ quan khách quan đến văn hố truyền thống tộc người TN khơng tồn toàn vẹn khứ Chúng ta phải chấp nhận thực tế khách quan lợp mái tôn thay mái tranh, đổ cột bê tơng thay cột gỗ gỗ hiếm, đắt tranh dày làm nhà rừng ngày thu hẹp cạn kiệt Các lễ hội kéo dài ngày mà phải nhanh, ngắn nhỏ trước Hoặc thay độc canh chuyển đa dạng hố sản xuất, phải ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất, phải định canh định cư, đất đai dân di cư có khơng có tổ chức đến làm cho diện tích canh tác đầu người bị thu hẹp, khơng gian sinh hoạt văn hoá rộng rãi trước dần thu hẹp lại Đảng Nhà nước cần sớm phát triển hồn thiện sách bảo vệ văn hóa để sắc đồng bào tộc người TN nói riêng tộc người Việt Nam ta nói chung ngày lưu giữ phát triển không ngừng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nghiêm Vạn (2010) Văn hóa Việt Nam Đa Tộc người NXB Văn học Đặng Nghiêm Vạn (cb), tgk (1981) Các tộc người tỉnh Gia Lai- Công Tum NXB Khoa học xã hội Hồng Kim Linh (2010) Người Việt Tên dân – Tên nước –ngữ ảnh- ngữ nghĩa NXB Phương Đông Nhất Thanh (1992) Đất lề quê thói NXB TP HCM Ngơ Đức Thịnh cb (2012) Tín ngưỡng văn hóa Việt Nam NXB Trẻ Ngơ Đức Thịnh cb (2002) Một số vấn đề phát triển kinh tế - xã hội buôn làng tộc người TN NXB Khoa học xã hội - Hà Nội Lý Tùng Hiếu (2012), Các vùng văn hóa Việt Nam, giáo trình đại học, Tp Hồ Chí Minh Toan Ánh (1998) Phong tục Việt Nam NXB Đồng Tháp Trần Văn Bính (2004) Văn hóa tộc người TN – Thực trạng vấn đề đặt NXB Chính trị Quốc gia 10 Trần Ngọc Thêm (1998) Cơ sở văn hóa Việt Nam NXB Giáo dục TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... người Sedang thời kì nay? Những biến đổi VHTN truyền thống người Sedang so với VHTN nay, nguyên nhân làm biến đổi vậy? Từ đổi thay ảnh hưởng đến tồn vong tộc người tộc người Sedang Trong thời kì biến. .. nay, liệu tộc người Việt Nam nói chung tộc người Sedang nói riêng họ cịn giữ sắc truyền thống khơng? Chính lý mà chọn đề tài: “SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HĨA TÍN NGƯỠNG CỦA TỘC NGƯỜI SEDANG TRONG THỜI KÌ... tiến trình văn hóa tộc người TN bước bị phá vỡ cấu trúc giá trị văn hóa cổ truyền Đặc trưng văn hóa thứ ba, liên quan đến hoạt động văn hóa vật thể tộc người nơi nói chung tộc người Sedang nói

Ngày đăng: 21/06/2022, 05:05

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w