TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẠI HỌC HUẾ KHOA TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP ThS HỒ NHẬT LINH BÀI GIẢNG KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ NĂM 2018 MỤC LỤC CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1 1 1 Khái niệm chung về cảnh quan 1 1 2 Khái niệm, đối tượng và nhiệm vụ của kiến trúc cảnh quan 2 1 2 1 Khái niệm của kiến trúc cảnh quan 2 1 2 2 Đối tượng và nhiệm vụ của kiến trúc cảnh quan 3 1 2 3 Khái niệm quy hoạch cảnh quan 4 1 2 4 Khái niệm thiết kế cảnh quan 5 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẠI HỌC HUẾ KHOA TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP ThS HỒ NHẬT LINH BÀI GIẢNG KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ NĂM 2018 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Khái niệm chung cảnh quan 1.2 Khái niệm, đối tượng nhiệm vụ kiến trúc cảnh quan 1.2.1 Khái niệm kiến trúc cảnh quan .2 1.2.2 Đối tượng nhiệm vụ kiến trúc cảnh quan 1.2.3 Khái niệm quy hoạch cảnh quan 1.2.4 Khái niệm thiết kế cảnh quan CHƯƠNG LƯỢC KHẢO LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN 2.1 Những đặc trưng hình thành phát triển kiến trúc cảnh quan thời kỳ tiền công nghiệp 2.2 Những đặc trưng hình thành phát triển kiến trúc cảnh quan thời kỳ công nghiệp 2.3 Những đặc trưng hình thành phát triển kiến trúc cảnh quan thời kỳ hậu công nghiệp 11 2.4 Mối quan hệ tương hỗ kiến trúc cảnh quan quy hoạch khơng gian q trình hình thành phát triển vùng miền điểm dân cư 13 2.5 Các nhận xét chủ yếu 14 CHƯƠNG 3: QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ CẢNH QUAN 19 3.1 Các nguyên tắc bố cục cảnh quan 19 3.1.1 Các sở việc bố cục cảnh quan 19 3.1.2 Kỹ xảo tạo hình, trang trí khơng gian, cảnh quan .21 3.2 Thiết kế cảnh quan 32 3.2.1 Thiết kế không gian – chức cảnh quan vườn – công viên 32 3.2.2 Thiết kế không gian – chức phong cảnh sân – quảng trường 37 3.2.3 Thiết kế không gian – chức phong cảnh đườn phố 37 3.2.4 Bố cục tạo hình trang trí yếu tố tạo cảnh thiết kế cảnh quan 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Khái niệm chung cảnh quan * Theo quan điểm địa lý học: - Theo nghĩa rộng, cảnh quan tổng thể địa lý đầm lầy, rừng, hoang mạc,… - Theo nghĩa hẹp, cảnh quan đơn vị lãnh thổ cụ thể đồng nguồn gốc phát sinh, có địa chất đồng nhất, địa hình, khí hậu đồng nhất,… * Theo nhà kiến trúc cảnh quan cảnh quan thuật ngữ tổ hợp phong cảnh khác tạo nên biểu tượng thống cảnh chung địa phương Hay cảnh quan phận không gian bề mặt địa cầu, động vật, thực vật, khơng khí, nước, nham thạch với hoạt động người Cảnh quan Căn nguồn gốc hình thành Cảnh quan thiên nhiên Cảnh quan nhân tạo Căn theo vị trí địa lý Cảnh quan vùng Cảnh quan đô thị Cảnh quan nông thơn * Cảnh quan có đặc trưng: - Có tập hợp hệ sinh thái - Năng lượng vật chất hệ sinh thái lưu động ảnh hưởng tương hỗ - Có đặc trưng khí hậu địa hình, địa mạo - Có tụ hợp đối ứng tương hỗ, pha trộn định với * Cảnh quan thiên nhiên cảnh quan hình thành yếu tố tự nhiên tác động Như vịnh Hạ Long, Phong Nha – Kẻ Bàng Đây cảnh quan thiên nhiên mà hình thành nên từ hàng ngàn năm trước… * Cảnh quan nhân tạo cảnh quan hình thành hệ trình tác động người vào thiên nhiên làm biến dạng cảnh quan thiên nhiên Như xây dựng cơng trình, đào núi, lấp biển, đào kênh, mương, trồng cây,…… Ví dụ Vạn lý trường thành, Đại Nội,… * Cảnh quan vùng loại hình cảnh quan đơn vị vùng miền rộng lớn theo quy mô khác nhau, liên tỉnh, liên huyện,… Gồm loại hình: - Cảnh quan bảo tồn: vườn quốc gia Bạch Mã, Cúc phương,… Khu di tích lịch sử: đại Nội, Thap chăm,… - Cảnh quan nghỉ ngơi - giải trí: Các khu resort Sun spa resort, Laguna, * Cảnh quan đô thị: cảnh quan yêu tố tự nhiên, nhân tạo tạo thành yếu tố nhân tạo chiếm ưu thế, chủ yếu khối xây dựng Thường ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng tới việc cư trú người * Cảnh quan nơng thơn ngược với cảnh quan thị tính tự nhiên lại chiến ưu nên bị nhiễm mơi trường 1.2 Khái niệm, đối tượng nhiệm vụ kiến trúc cảnh quan 1.2.1 Khái niệm kiến trúc cảnh quan *Theo quan điểm địa lý học: - Theo nghĩa rộng, cảnh quan tổng thể địa lý đầm lầy, rừng, hoang mạc,… - Theo nghĩa hẹp, cảnh quan đơn vị lãnh thổ cụ thể đồng nguồn gốc phát sinh, có địa chất đồng nhất, địa hình, khí hậu đồng nhất,… *Theo nhà kiến trúc cảnh quan cảnh quan thuật ngữ tổ hợp phong cảnh khác tạo nên biểu tượng thống cảnh chung địa phương Hay cảnh quan phận không gian bề mặt địa cầu, động vật, thực vật, khơng khí, nước, nham thạch với hoạt động người *Cảnh quan có đặc trưng: - Có tập hợp hệ sinh thái - Năng lượng vật chất hệ sinh thái lưu động ảnh hưởng tương - Có đặc trưng khí hậu địa hình, địa mạo - Có tụ hợp đối ứng tương hỗ, pha trộn định với hỗ *Cảnh quan thiên nhiên cảnh quan hình thành yếu tố tự nhiên tác động Như vịnh Hạ Long, Phong Nha – Kẻ Bàng Đây cảnh quan thiên nhiên mà hình thành nên từ hàng ngàn năm trước… *Cảnh quan nhân tạo cảnh quan hình thành hệ trình tác động người vào thiên nhiên làm biến dạng cảnh quan thiên nhiên Như xây dựng cơng trình, đào núi, lấp biển, đào kênh, mương, trồng cây,…… Ví dụ Vạn lý trường thành, Đại Nội,… *Cảnh quan vùng loại hình cảnh quan đơn vị vùng miền rộng lớn theo quy mô khác nhau, liên tỉnh, liên huyện,… Gồm loại hình: - Cảnh quan bảo tồn: vườn quốc gia Bạch Mã, Cúc phương,… Khu di tích lịch sử: đại Nội, Thap chăm,… - Cảnh quan nghỉ ngơi - giải trí: Các khu resort Sun spa resort, Laguna, *Cảnh quan đô thị: cảnh quan yêu tố tự nhiên, nhân tạo tạo thành yếu tố nhân tạo chiếm ưu thế, chủ yếu khối xây dựng Thường ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng tới việc cư trú người *Cảnh quan nơng thơn ngược với cảnh quan thị tính tự nhiên lại chiến ưu nên bị ô nhiễm môi trường Kiến trúc cảnh quan dạng hoạt động kiến trúc người nhằm đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ, tạo lập mơi trường hài hịa bao quanh người Vậy, đúc kết lại kiến trúc cảnh quan môn khoa học tổng hợp, liên quan đến nhiều lĩnh vực chuyên ngành khác (quy hoạch không gian, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật thuật, kiến trúc, điêu khắc,…) nhằm giải vấn đề tổ chức mơi trường nghỉ ngơi, giải trí, thiết lập cải thiện mơi sinh, bảo vệ mơi trường,… Ngồi ra, kiến trúc cảnh quan hoạt động định hướng người tác động vào môi trường nhân tạo từ làm cân mối quan hệ qua lại yếu tố thiên nhiên nhân tạo 1.2.2 Đối tượng nhiệm vụ kiến trúc cảnh quan a Đối tượng Môi trường sống người bị biến đổi trình phát triên xã hội *Với phát triển tương hỗ hai nhóm thành phần: - Nhân tạo thiên nhiên - Nhân tạo nhân tạo - Thiên nhiên thiên nhiên Môi trường sống cần tổ chức hợp lý, thỏa mãn yêu cầu sử dụng, lành mơi trường thẫm mỹ, từ đáp ứng đa dạng phong phú sống người Ngồi kiến trúc cảnh quan cịn phát triển biến đổi theo mùa, (Như địa bàn TP HCM chia làm mùa khô mưa rõ rệt nên nhà có xu hướng thường lợp ngói tránh tiếng ồn mùa mưa, có xu hướng che chắn nhà kín so với mùa hè nhằm kín gió hơn… Hay địa bàn phía Tây Ngun lại có lối kiến trúc nhà rơng tức nhà có sàn sinh hoạt cao để tránh thú vào mùa mưa lại tránh lũ cuốn…) lại có thành phần hình thành tạo dựng cảnh quan nằm tổng thể có mối quan hệ khăn khít với biến đổi theo thời gian *Kiến trúc cảnh quan cần phân tích, tổng hợp mối quan hệ để xây dựng môi cảnh vững bền, gắn với quy hoạch khơng gian với kiến trúc cơng trình b Nhiệm vụ Mục tiêu kiến trúc cảnh quan xây dựng môi trường cảnh quan vững bền, thỏa mãn nhu cầu hoạt động sống người mơi trường lành, hài hịa tiện nghi Nhiệm vụ kiến trúc cảnh quan - Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên di tích cảnh quan mơi trường nhân tạo hóa mơi trường xung quanh - Lập biện pháp dự báo sử dụng thiên nhiên có giá trị cho hoạt động nghỉ ngơi - giải trí, khai thác di tích cảnh quan hợp lý để bảo tồn di tích văn hóa phục vụ du lịch - Giữ gìn phát huy giá trị cảnh quan thiên nhiên 1.2.3 Khái niệm quy hoạch cảnh quan Đối tượng quy hoạch cảnh quan rọng từ phạm vi vùng, miền điểm dân cư Về cụ thể, nghiên cứu quy hoạch cảnh quan nhằm tạo dựng giải mối quan hệ thiên nhiên nhân tạo phạm vi vĩ mô mà thực chất không gian trống không gian xây dựng hướng tới thỏa mãn nhu cầu phát triển người Không gian trống khơng gian xây dựng phải có tương quan hình thể, tỷ lệ, quy mơ, đáp ứng vấn đề bảo vệ di tích cảnh quan Như biết phát triển mạnh mẽ đô thị tạo nên chuỗi, chùm đô thị gây tác động mạnh đến vùng xung quanh Bởi vậy, Quy hoạch cảnh quan thuật ngữ chuyên ngành việc tổ chức không gian chức phạm vi rộng, mà chứa đựng mối quan hệ tương hỗ thành phần chức năng, hình khối thiên nhiên nhân tạo Quy hoạch cảnh quan nghiên cứu ba mức độ tác động tương hỗ cảnh quan thiên nhiên đô thị: - Môi trường đô thị phần môi trường vùng miền - Môi trường phạm vi điểm dân cư - Tiểu môi trường khu, quần thể đô thị Hình 1.1 Cầu vượt ngã ba Huế Cơng trình có tổng mức đầu tư 2.000 tỷ đồng Khi thức khánh thành (29/3/2015) lập nên kỳ tích thi cơng xây dựng có 16 tháng mà đảm bảo chất lượng, an toàn mỹ thuật cơng trình Cầu có tổng chiều dài 2,5km, gồm có 50 nhịp, tổng cộng 491 cọc khoan nhồi, 57 trụ mố cầu, trụ tháp cao 65m, hệ dây văng mặt phẳng, vòng xuyến có đường kính rộng 150m cơng trình cầu vượt tầng có quy mơ lớn nước Kiến trúc cầu dựa tảng văn hoá cổ người Chăm, gồm trụ tháp hình parabol vịng xuyến trịn bao quanh, hình dáng cách điệu cho biểu tượng linga yoni thần Shiva, tượng trưng cho sức sống sức sáng tạo mãnh liệt nhân loại Việc quy hoạch đầu tư xây dựng cầu vượt ngã ba Huế giải vấn nạn tắc đường thường xuyên xảy khu vực làm đẹp cho cảnh quan thành phố Đà Nẵng tạo nét riêng cho khu vực 1.2.4 Khái niệm thiết kế cảnh quan Vật thể bao quanh người phong phú ý nghĩa, chức năng, thẩm mỹ thuộc ngành chuyên môn khác (kiến trúc, điêu khắc, thực vật,…) song muốn làm cho vật thể nằm tổng thể có ngữ nghĩa, hài hịa với cần có chun mơn thiết kế cảnh quan Thiết kế cảnh quan hoạt động sáng tác tạo môi trường vật chất – không gian bao quanh người Đối tượng thiết kế cảnh quan tạo hình địa hình với bậc thang, tường chắn đất, bề mặt trang trí, điêu khắc, kiến trúc, mặt nước, đài phun nước,… CHƯƠNG LƯỢC KHẢO LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN 2.1 Những đặc trưng hình thành phát triển kiến trúc cảnh quan thời kỳ tiền công nghiệp Thời kỳ kién trúc cảnh quan quy hoạch cảnh quan chưa phân biệt rõ quy mô sản xuất chưa lớn, thiết bị nhỏ, thô sơ vấn đề thẩm mỹ chưa đặt Các khu mặt phân bố lộn xộn, chưa phân định khu chức năng, nhìn chung hệ thống khơng gian cảnh quan chưa có quy hoạch thống nhất, chưa khoa học có tổ chức chưa rõ nét, cụ thể là: - Tổ chức khơng gian mang tính tập trung đơn giản phân tán tự phát nên lộn xộn, khơng có trật tự… Mục đích hình thành thị hoạt động thương nghiệp Vào thời gian phương tiện giao thơng chưa phát triển nên hoạt động thương nghiệp thường tập trung đầu mối giao thông đường bộ, đặc biệt đường thủy Dần dần hộ chuyển làm nghề thủ công định cư bên đường vừa làm vừa bán Nhưng hộ muốn định cư lâu dài phải có bảo vệ thành trì quyền phong kiến Khi xuất thành trì kéo theo xuất Quan lại gia đình Từ dân số tăng dần theo phát triển Và thành trì thông thường xây dựng theo yêu cầu quân sự, có thành cao, hào sâu tạo nên hệ thống kênh nước liên hồn Trên trục đường giao thơng người khơng có phương tiện lại, hay ko có điều kiện lại lại tiến hành mở cửa hàng ven đường từ hình nên thông thương lân cận Nhưng phát triển tự phát khơng có quy hoạch muốn làm làm Có câu Nhất cận Thị, Nhị cận Giang, Tam cận Lộ - Không có thống hài hịa hình khối khơng gian cơng trình cụm Cơng trình, điều kiện thống hóa xây dựng chưa hình thành Ngày xưa xây cơng trình, cơng tác khác tùy thuộc vào người xây hay mở đường… theo tư tưởng riêng người chưa có tính thống tư tưởng nên gần ko thể thống mặt xây dựng - Thiếu quan tâm tới tiện nghi môi trường bị khai thác bừa bãi, điều kiện vệ sinh môi trường chưa trọng - Kiến trúc cảnh quan phần lớn thu nhỏ khuôn viên nhà ở, đền đài chủ yếu với hai loại hình vườn cơng viên Một số cơng trình bật thời kỳ đền Taj Mahal (Ấn Độ), Vườn boboli (Florence, Italy), Vườn Tulerries (Pháp),… Hình 3.13 Tỷ lệ vàng kiến trúc ➢ Tương phản Là đối lập yếu tố hình khối tượng Sự tương phản bóng râm với khoảng sáng rực rỡ không gian trống, màu xanh với hoa đỏ,… làm sống động cảnh quan biểu rõ nét đặc trưng cảnh quan Tuy nhiên sử dụng quy luật tương phản dàn gây cảm giác tranh chấp, phá vỡ hài hòa chúng ➢ Tương tự Là xếp yếu tố hình khối gần giống lặp lặp lại bố cục chung hay tranh phong cảnh khác ➢ Đồng Là bố cục lặp lăp lại yếu tố hình khối, khơng gian tạo nên quán nhịp điệu phong cảnh hay cảnh quan 30 Hình 3.14 Quận Eixample – Barcelona, Tây Ban Nha ➢ Sáng tối Hình khối chiếu sáng làm rõ chi tiết có cảm giác gần Hình khối nằm bóng râm chi tiết bị nhịa có cảm giác xa Quy luật sử dụng để làm bật yếu tố bố cục chính, nhần hình thwcsc chúng thu hut ý người xem Tương quan sáng tối cịn phụ thuộc điều kiện khí hậu Trời xám, ánh nắng yếu ớt đổi bóng nhẹ, tương phán sáng tối khoonng rõ ràng Mức độ sáng tối phục thuộc thời gian ngày, theo mùa góc chiếu hướng chiếu độ cao cảu mặt trời Buổi sáng bóng đổ dài, rõ ràng đậm, buổi trưa bóng đổ ngắn đậm, buổi chiều bóng đổ khơng đậm rõ nét ➢ Màu sắc Có hài hịa màu sắc phải cân độ sáng diện tích chiếm mảng màu bố cục Nếu hai tông màu tương phản có diện tích bề mặt chiếm mảng đồng phá cân độ sáng màu gây cảm giác chối Bởi vậy, nguyên tắc để đem lại hòa sắc kiến trúc cảnh quan phải cân độ sáng, màu bố cục phải có diện tích bề mặt khác Màu tương phản độ chênh lệch lớn 31 3.2 Thiết kế cảnh quan 3.2.1 Thiết kế không gian – chức cảnh quan vườn – công viên a Cơng viên ➢ Khuynh hướng chức hóa cơng viên Chức công viên phân bổ quy hoạch mặt theo hai khuynh hướng Phù hợp với chức năng, khu đất công viên phân chia giới hạn rõ ràng gọi khuynh hướng chức hóa cơng viên Ở khuynh hướng cấu công viên bao gồm thành phần sau: - Các vùng chức phân chia cách rõ ràng thường nằm phần đất ngoại vi công viên Ví dụ loại cơng viên trung tâm có chức năng: biểu diễn, văn hóa giáo dục, thể thao, thiếu nhi, nghỉ tĩnh phục vụ Công viên thú có chức anwng: trưng bày, nghỉ ngơi, nghiên cứu khoa học phục vụ CÔng viên triển lãm: Hành lễ, nghỉ ngơi, văn hóa giáo dục phục vụ… - Trung tâm công viên (hoặc hệ thống trung tâm truongf hợp công viên quy mô lớn phức tạp Trong bao gồm trung tâm trung tâm phụ) Hệ thống trung tâm thường chiếm khoảng 10-15% diện tích tồn cơng viên có vị trí gần cổng liên hệ thuận lợi với tất vùng công viên Trung tâm công viên giải dạng quần thể kiến trúc gồm hay số nhà liên hệ chặt chẽ với lối vào đường trục chính, với vùng chức công viên Tại cần yes nhiều đến giải pháp quy hoạch – kiến trúc cảnh quan nhằm làm bật trung tâm CỊng phần ngoại vi phải có đầy đủ tính chất thiên nhiên hằm sử dụng tối đa góc đẹp địa hình amwtj nước xanh - Hệ thống cổng giao thơng Bao gồm cổng cổng phụ Đường đường liên hệ với vùng Đường ranh giới vùng Lối vào cơng viên phải tính đến cấu quy hoạch thị, hướng dịng người tới cơng viên, cần có quảng trường trước cổng để phân tán người, làm nơi đỗ tơ Ngồi lối cần tổ chức thểm số lối vào phụ Sô sluowngj cổng phụ phụ thuộc vào quy mô chức công viên Nối liền với cổng vào, công viên hệ thống đường Thông thường công viên gồm loại giao thông chính: Đường trục chính, đường vùng, đường vịng kín đường vùng - Đương trục chỉnh đường dẫn từ cổng đế đirờng trục có lưu 32 lượng người lại lớn đường trục có lưu lượng người lại lớn Chiều rộng đường thường 12 - 30 m Đường trục vừa đảm bảo giao thơng vừa đường dạo nên chiều rộng phần không nhỏ 10m Trong trương fhowpj đường q rộng bố trí thêm bồn hoa, trang trí hay bể nước, vịi phun Chia đường thành nhiều luồng lại, trồng theo hàng nên loại để nhấn mạnh hướng trục Trục đường thảng hay cong cịn phụ thuộc vào địa hình ý đồ bố cục Nếu đường trục mang chức giao thơng chính, địa hình phẳng trục đường thẳng giải pháp bố cục phong cảnh đường trục dạng cân xứng đặn Cuối trục cơng trình xây dựng hay sân ngắm cảnh Nẽu trục đương có chức dạo chơi, có mặt nước rộng nằm sát cổng có di tích lịch sử xếp hạng hay cổ thụ nằm chếch cổng v.v trục đường dạng cong Cây trồng đường thường nhiẻu loại, bố trí dễ sinh động, có chu ý bô cục chỗ rẽ cùa đường nhằm báo hiệu cho người lại biết trước lối rẽ - Đường vịng kín đường nối tất vùng chức công vịẽn với đường dài cơng viên, có mức độ quan trọng sau đường trục chính, có chiều rộng từ - 8m trở lên Ngoài nhiệm vụ bảo đảm mốt liên hệ thuận lợi tất vùng công viên đường vịng kín cịn tuyến đường dài Việc vạch tuyến đường vịng kín cần tận dụng nơi phẳng địa hinh đế tránh độ dốc cao, liẽn hệ dễ dàng với cơng trình phục vụ trung tâm vùng việc bố trí đường vịng kín qua lối rẽ thuận lợi Cịn việc tạo cảnh đường cần thay đổi yếu tố tạo cảnh cho bước người xem thấy cảnh luôn đổi khác, sinh động, cảm giác chán nản - Đuờng vùng đường nối đường vịng kín với trung tâm cơng viên, làm chức giới hạn vùng liên hệ vùng trung tâm với vùng ngoại vi Công viên, làm đường dạo bảo đảm phân bố đồng lượng người khu đất cơng viên, có chiều rộng 10 - 15 m Vị trí dường hướng đường giừa vùng lệ thuộc không tính chất địa hình mà cịn đặc điểm việc phân vùng chức công viên - Đường vùng : Tùy vào ý nghía, chức năng, mật độ tập trung nguời vùng mà đường có chièu rộng khác : chiếu rộng đường cho vùng biếu diên Văn hoá giáo dục vùng thể thao - 10m vùng nghỉ ngơi yên tĩnh laf 1,53m Nói chung vạch mạng lưới đường cơng viên cần lưu ý, đường chức liên hệ giao thơng cịn phương tiện để thụ cảm cảnh dẹp, đường yếu tố tạo cảnh 33 ➢ Khuynh hướng đa hóa chức cơng viên Ngược lại với khuynh hướng chức hoa công viên nêu trên, khuynh hướng đa hóa chức cơng viên quan niệm phải hoàn thiện điều kiện tiện nghi hoạt động nghỉ ngơi giải trí người thời gian ngắn Và với thời gian gian thỏa man cảc nhu cầu phát triển đa dạng hóa người Sự trao đổi thông tin, giao tiếp xã hội với quy mô lớn địi hỏi thời gian ngắn tiếp nhận nhiều nội dung khác Trong vùng thể thao cần có trị biếu diễn - giai trí, khu nghỉ tĩnh nẻn có trò vui v.v Mặt khác, chức cơng viên với bên ngồi có mối quan hệ tương hỗ, hỗ trợ phát huy tác dụng lẫn Do đó, việc phân vùng chức qua rành rọt khuynh hướng chức hóa cơng viên khơng cịn thích hợp với thời kỳ hậu cơng nghiệp Trong công viên công viên với khu xây dựng bao quanh cần có đan xen chức tạo thành vùng liên chức với vài chức chủ đạo Do đó, khuynh hướng cịn gọi khuynh hướng cấu trúc hạt nhân Cơ cấu quy hoạch theo khuynh hướng bao gồm thành phần sau : - Các cơng trình hợp thể cơng trình chức - Trung tâm cơng viên - Hệ thống cổng giao thông ➢ Sơ đồ cấu quy hoạch tập trung tập hợp toàn chức công viên vào khu trung tâm - Cạnh cổng thành khu liên chức với mật độ nhân tạo cao nhất, hoàn thiện Khu đất cịn lại cơng viên khu đất thiên nhiên - Mơ hình gần với khuynh hướng phân cực cảnh quan xuất năm gần - Vấn đề chỗ người đại vừa địi hỏi mơi trường sống tiện nghi lại vừa muốn có mơi trường thiên nhiên hoang dã người dựa vào thiên nhiên để sống phát triển 34 ➢ Sơ đồ cấu quy hoạch hợp thể phân tán bao gồm số khu liên chức bố trí phân tán cơng viên, cạnh cổng - Mơ hình cho phép hịa nhập yếu tố nhân tạo thiên nhiên mạnh - Các khu liên chức phân tán quanh chu vi khu xây dựng bao quanh - Vì mối quan hệ tương hỗ công viên vùng xung quanh gắn bó - Thích hợp với đô thị cực lớn, nhằm phân tán hoạt động lớn cơng viên - Việc bố trí cơng viên địa hình phức tạp với mơ hình sử dụng tiện lợi cho hoạt động nghỉ ngơi – giải trí ➢ Sơ đồ cấu quy hoạch tia khu liên chức bố trí tuyến định, có hướng đổ trung tâm cổng - Mơ hình phù hợp với thị trung bình lớn đồng phù hợp với công viên chuyên dụng - Các khu liên chức đổ dồn trung tâm nơi thể chức chủ để tư tưởng công viên ➢ Quần thể công viên gồm hai khơng gian chủ yếu : Cơng viên có vị trí độc lập kết hợp lạo nên không gian công viên với quy mô lớn Quần thể cấc Công viên không gian trống thông liên tục, khơng thể nghiên Cứu tách rời trình thiết kế xây dựng giải pháp bố cục trang trí tạo cảnh tác động lân nhau, chi phối tồn khơng gian giải pháp tạo hình bồ mặt khơng gian Đặc điếm chung quần thể vườn - cơng viên có hệ thống giao thông xuyên qua Việc bố cục tố chức chức quần thể khối thống với nhiều chức đa dạng phong phú Các chức không gian hỗ trợ cho liên hệ mật thiết với chức nâng khu xây dựng bao quanh Như vậy, giao thông bao quan quần thể công viên phài xem phần khơng gian trống chung Do phát huy hiệu cao việc tiếp cận người thị với thiên nhiên với khơng khí lành vẻ đẹp công viên ➢ Không gian hình nêm: quần thể cơng viên hình thành điều kiện thiên nhiên mặt nước dải rừng có 35 ➢ Khơng gian hình điểm: thường bao quanh hồ nước lớn Đặc điểm chung loại hình khơng gian bị bao kín bốn phía khu xây dựng Do có tác dụng cải thiện mơi trường hình thành moiis quan hệ sinh thái lớn Quần thể công viên kiểu thành phần không gian trống chủ yếu đô thị nhỏ trung bình Cả hai loại hình khơng gian điểm nêm có yếu tố thiên nhiên chiếm ưu cải tạo trang trí Địa hình, mặt nước xanh dạng tự nhiên Bên cạnh cơng viên cịn có loại hình nhỏ cơng viên vườn Vườn cảnh thường mang ý nghĩa cơng cộng có vị trí bên đường phố, quảng trường Vườn cơng trình khơng gian – chức chuyển tiếp cơng trình, phong cảnh vườn bị chi phối giải pháp kiến trúc ý đồ bố cục chung b Vườn Bên cạnh cơng viên cịn có loại hình nhỏ cơng viên vườn Vườn cảnh thường mang ý nghĩa cơng cộng có vị trí bên đường phố, quảng trường Vườn cơng trình khơng gian – chức chuyển tiếp cơng trình, phong cảnh vườn bị chi phối giải pháp kiến trúc ý đồ bố cục chung Vườn cơng trình gồm loại: - Vườn nhà diộn tích sân chiếm phần lớn khu đất gọi sân vườn nhà Vườn nhà xem phịng ngồi trời, khơng gian chuyển tiếp chức sinh hoạt gia đình ngồi phạm vi nội thất Do việc thụ cảm phong cảnh vườn thường khoảng cách gần Các chi tiết, bố cục tạo cảnh chậu hoa Cây cành, đá thành phần chủ yếu - Chức vườn nhà bao gồm : nghi ngơi, cải thiện môi trường trang tri nhà Vườn nhà ven đô nồng thơn cịn thêm chức kinh tế sản xuất Có thể chia thành loại vườn nhà riêng biệt (cá thể), vườn nhả chung cư - Vườn cơng trình cơng cộng vùng chức phụ trợ cho chức cơng trình Các giải pháp bố cục vườn coongt rình có mối quan hệ tương hỗ tương quan tạo hình khơng gian, tạo cảnh, trang trí/ Trước đây, loại vườn khu đất chừa lại sau xác định bố cục tổng thể cơng trình bố cục vườn phụ thuộc vào lối kiến truccs Tuy nhiên để sử dụng tối đa đất đai có hiệu việc tạo dụng mơi trường lành có giá trị sử dụng, thẩm mỹ cao cần đặt vườn với yếu tố thiên nhiên tham gia vào việc hình thành hình thể trang trí cơng trình Mặt tầng thường ú nhiều nghiên cứu đồng bộ, lúc với mặt vườn Một phần mặt vườn phận mặt cơng trình ngược lại Nhờ tạo 36 nên riêng kiến trúc cơng trình phương tiện biểu có hiệu - Vườn cơng trình sản xuất — kho tàng cị vị trí lơi cổng vào nhà máy, kho tàng giừa phân xưởng Chức vườn gồm : nghỉ, giải lao ca chờ ca; Ngồi cịn có chức trang trí cải thiện mỏi trường nơi nghỉ chốc lát khách hàng 3.2.2 Thiết kế không gian – chức phong cảnh sân – quảng trường Phong cảnh sân - quảng trường đô thị gồm: Sân đô thị: sân thể dục thể thao quần thể thể thao, sân trung tâm công cộng đô thị Quảng trường đô thị: quảng trường trung tâm, quảng trường giao thông, quảng trường trước cơng trình cơng cộng Các sân thể dục, thể thao phải đảm bảo hoạt động sân nên yếu tố hình khối chủ yếu bố trí ngồi phạm vi sân Sân trung tâm công cộng tạo cảnh trang trí yếu tố hình khối nhỏ, chi tiết có giá trị tạo hình cao bồn hoa, cảnh, bụi cắt xén, bể nước Quảng trường trung tâm thường nơi mít tinh, hội lễ tồn thị, quy hoạch quảng trường thường khống đạt, mở Quảng trường giao thơng quảng trường trước cơng trình công cộng lớn thường tổ chức vườn cảnh với quy mơ nhỏ có ý nghĩa sử dụng tồn thị Vườn cảnh có nhiều loại khác nhau: vườn tưởng niệm, vườn giải trí, vườn nghỉ,… Vườn cảnh phân thành hai vùng: vùng trung tâm, tập trung nhiều yếu tố nhân tạo nhằm nhấn chức vườn, vùng ngoại vi chủ yếu phong cảnh thiên nhiên sinh động làm nơi nghỉ chân vườn Sân vườn đường phố có hai loại: lịng đường vỉa hè Trường hợp đầu thường đường phố với yếu tố tạo cảnh bồn hoa, xanh… Trên mặt đường nhằm cải thiện môi trường nâng cao hiệu nghệ thuật phong cảnh đường phố không gian nghỉ ngơi – giao tiếp Trường hợ sau bố cục tương tự vườn cảnh thị Nói chung chức phong cảnh đường phố có vai trị quan trọng việc thụ cảm cảnh quan thị Đó không gian giao tiếp sinh động phong phú Đồng thời làm trục bố cục đô thị 3.2.3 Thiết kế không gian – chức phong cảnh đườn phố ➢ Đường phố có sân vườn boulevard đường phố thông thường 37 Không gian đường phố thông thường bóng mát số thiết bị giao thơng, quảng cáo,… Khơng gian đường phố có sân vườn boulevard có cục phong cảnh phong phú Boulevard khơng gian lịng đường bên lề đường dành cho người nghỉ ngơi chốc lát Bố cục boulevard gồm có số sân nghỉ đường với mục đích giúp người tránh ảnh hưởng xấu giao thông gây Do trồng boulevard thường hàng thân gỗ che phía hai hàng bụi che phía Một số kiến trúc cơng trình nhỏ mái che, giàn,… kết hợp với trồng để tăng hiệu vệ sinh mang lại ấn tượng phong cảnh sinh động ➢ Sân vườn đường phố có hai loại: lịng đường vỉa hè - Trường hợp đầu thường đường phố với yếu tố tạo cảnh bồn hoa, xanh… Trên mặt đường nhằm cải thiện môi trường nâng cao hiệu nghệ thuật phong cảnh đường phố không gian nghỉ ngơi – giao tiếp - Trường hợp sau bố cục tương tự vườn cảnh thị Nói chung chức phong cảnh đường phố có vai trị quan trọng việc thụ cảm cảnh quan thị Đó khơng gian giao tiếp sinh động phong phú Đồng thời làm trục bố cục đô thị 3.2.4 Bố cục tạo hình trang trí yếu tố tạo cảnh thiết kế cảnh quan Sơ đồ 3.1 Các thành phần kiến trúc cảnh quan 3.2.4.1 Địa hình Trong kiến trúc cảnh quan, địa hình gồm hai thành phần chủ yếu: địa hình lớn địa hình nhỏ 38 Tùy theo ý đồ kiến trúc, tư tưởng nghệ thuật chức sử dụng mà áp dụng hai giải pháp kết hợp hai giải pháp Trường hợp xử lý tạo dáng địa hình thường xảy kiến trúc cảnh quan nhằm kết hợp địa hình với kiến trúc sân đường cơng trình Ở địa hình có quy mơ lớn nên tỷ lệ cơng trình phụ thuộc vào tỷ lệ địa hình Các cơng trình sử dụng nhiều thủ pháp địa hình như: Quần thể tưởng niệm đồi Mamaev stalingrat, Lăng Minh Mạng,… Ta nhận thấy rằng, để nhấn mạnh chủ đề tư tưởng gây ý người xem tới cơng trình định người ta thường dùng thủ pháp nhấn mạnh địa hình ➢ Địa hình lớn Là bề mặt đất có độ lồi lõm lớn, chia cắt khơng gian mạnh mẽ Địa hình lớn sử dụng kiến trúc cảnh quan hai giải pháp: - Giữ nguyên hình dạng địa hình - Biến đổi hình dạng địa hình Địa hình bị thay đổi hai trường hợp: - Nhấn mạnh đặc điểm hình dạng địa hình - Xử lý tạo dáng địa hình - Địa hình nhỏ Là địa hình khơng có độ lồi lõm lớn nhiều, thường gị, đống, mơ bề mặt đất tương đối phẳng, hay triền sơng, hồ Do địa hình nhỏ chắn tầm nhìn, thường sử dụng không gian nhỏ sân, quảng trường, đường phố vườn cảnh 3.2.4.2 Mặt nước ➢ Mặt nước lớn Bởi khơng gian mặt nước bao la, mơi trường lành, mát mẻ thích hợp cho hoạt động vui chơi giải trí ( bơi thuyền, câu cá môn thể thao nước khác) Những hoạt động khơng thể khơng có khu vực phục vụ làm hoặt động phụ trợ ven bờ ( khỏi động, nhà thuyền, chỗ ngồi nghỉ, phơi nắng) Hơn mặt nước lớn hạt nhân bố cục vườn- công viên hay công viên đa chức tổ hợp cơng trình kiến trúc Trường hợp mặt nước hạt nhân bố cục vườn – cơng viên việc tổ chức nghỉ ngơi, giải trí bố cục phong cảnh phải găn bó chặt chẽ mặt nước bờ Ở xanh ven bờ đóng vai trị quan trọng, vừa làm phong phú vừa chia cắt không gian mặt nước với hình thái sinh động 39 Việc mở cảnh bề mặt nước cảm thụ chúng đến từ tuyến đường ven bờ, cầu từ thuyền tuyến bơi quan trọng Nó định phụ thuộc vị trí lẫn giải pháp phong cảnh cho vịnh đảo bán đảo Đối với đô thị vùng thượng lưu sơng có dịng chảy mạnh, dốc, mặt nước thường xử lý tạo hình nhằm nâng cao hiệu nghệ thuật phong phú việc sử dụng nghỉ ngơi, giải trí Hệ thống mặt nước – xanh Những thành phố vùng núi, có độ đốc lớn nên mực nước sông hay thay đổi theo mùa chảy mạnh Người ta lợi dụng đặc điểm để tạo hệ thống khơng gian mặt nước đẹp với âm sôi tiếng thác đổ việc xây dựng đập tràn dọc sơng, hình thành hồ chứa nước Trên sở tổ chức vùng nghỉ ngơi – giải trí cho nhân dân Có trường hợp mặc nước lớn “sườn tựa” cho quần thể kiến trúc đô thị Ở mặt nước mang tính chất trang trí cải thiện mơi trường Qua gương nước, dễ dàng thụ cảm hình dáng kiến trúc có cảm giác nhà mềm mại bờ nước thường kè, đá hay bê tơng cốt thép Ven bờ đường dùng để dạo chơi Nguyên tắc dùng cho đô thị nằm vùng hạ lưu khơng có lũ lụt Paris, Budapet, Hà Nội, Hải Phòng, Huế… ➢ Trường hợp mặt nước nhỏ có đường bờ tự nhiên be bờ mà thường kết hợp với tổ phần yếu tố thiên nhiên khác xanh, địa hình hay kiến trúc nhỏ làm tăng cảm giác phong cảnh thiên nhiên Chẳng hạn, dòng suối bố trí số hịn đá tự nhiên với cầu nhỏ bắc qua Ở số công trình có tính chất nghỉ ngơi – giải trí, để phục vụ cho ý đồ trang trí cịn sử dụng số dạng mặt nước suối cạn, gềnh khô ➢ Nguyên tắc tổ chức phong cảnh cho bể nước trang trí - Thường bố trí đường phố, quảng trường, sân trung tâm thương nghiệp, công cộng nhằm tô điểm thêm cảnh quan thị cải thiện vi khí hậu khu vực có tác dụng giáo dục thẩm mỹ cho nhân dân - Bể nước trang trí làm nhiệm vụ trung tâm bố cục 3.2.4.3 Cây xanh ➢ Nguyên tắc bố trí xanh quảng trường Để nâng cao giá trị cảnh quan khu vực quảng trường, bố trí xanh quảng trường cần tuân thủ nguyên tắc sau: - Bố trí xanh cho quảng truờng cần phối hợp chặt chẽ với cơng trình kiến trúc trọng điểm quảng trường để thể trang nghiêm, đồng thời đảm bảo cảnh quan hài hòa đẹp mắt 40 Nguyên tắc đảm bảo việc phối kết hợp yếu tố xanh với cơng trình kiến trúc quan trọng quảng trường (tượng đài chính,…) việc tạo tính thẩm mỹ cao tính trang nghiêm cảnh quan quảng trường - Bố trí xanh để giải bóng mát phải tạo tạo khoảng trống lớn cho quảng trường; bóng mát trồng bên cơng trình kiến trúc lối lại; việc bố trí xanh phải thuận lợi cho việc diễu hành hoạt động khác, xanh phải có tán gọn, xanh tươi quanh năm Nguyên tắc đảm bảo việc thực nhiều mục đích khác việc bố trí xanh, vừa tạo cảnh quan đẹp, tạo bóng mát cho quảng trường, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động khác diễn quảng trường - Bố trí mảng xanh chủ yếu quảng trường thảm cỏ hoa trang trí, nên bố trí bóng mát đứng độc lập thành nhóm nhỏ Đặc trưng quảng trường phần lớn diện tích khơng gian trống nên ngun tắc góp phần đảm bảo việc vừa phát huy tác dụng tạo cảnh xanh, đồng thời đảm bảo việc bố trí xanh khơng làm ảnh hưởng đến bố cục đặc điểm quảng trường - Bố trí xanh quảng trường giao thơng cần ý đến tính chất lưu lượng giao thơng, chủ yếu trồng để đảm bảo hướng dẫn giao thông, đồng thời tạo điểm cảnh cho đường phố, không che chắn tầm nhìn người lái xe Nguyên tắc hướng dẫn việc bố trí xanh phải phù hợp với đặc điểm loại quảng trường, xanh chọn để bố trí quảng đường giao thơng phải có đặc điểm đáp ứng yêu cầu nguyên tắc, nên thấp cao tầm nhìn người đường để khơng che khuất tầm nhìn người; đồng thời phải có đặc điểm thẩm mỹ tốt, có giá trị tạo cảnh cao để làm bật giá trị cảnh quan quảng trường ➢ Các nguyên tắc thiết kế xanh đường phố Khi thiết kế xanh đường phố, bắt buộc phải tuân thủ nguyên tắc thiết kế, việc làm giúp cho hiệu công việc thiết kế đạt cao phù hợp với quy định cấp Việc thiết kế xanh đường phố cần tuân thủ nguyên tắc chung nguyên tắc cụ thể sau đây: a Nguyên tắc chung Việc lựa chọn hình thức bố trí xanh, loại xanh trồng đường phố phải phù hợp với loại đường phố, điều kiện khí hậu thổ nhưỡng; đảm bảo an toàn cho người phương tiện tham gia giao thông; đáp ứng yêu cầu mỹ quan vệ sinh môi trường thị; hạn chế làm ảnh hưởng cơng trình sở hạ tầng mặt đất, mặt đất khơng 41 Cây xanh bóng mát trồng đường phố phải tuân thủ quy hoạch chủng loại tuyến đường cấp có thẩm quyền phê duyệt b Nguyên tắc cụ thể Nguyên tắc đơn giản: Ngun tắc đơn giản có nghĩa khơng nên bố trí đường phố rườm rà số lượng cây, số loại hình thức bố trí Đơn giản khơng có nghĩa tẻ nhạt mà đơn giản tạo nét tao nhã Vì vậy, đoạn đường nên trồng loại Nguyên tắc thay đổi: Sự thay đổi áp dụng hình dạng, màu sắc kết cấu Các đoạn đường khác thay đổi lồi khác để đảm bảo đa dạng sinh học hệ thống xanh đô thị Tuy nhiên, thay đổi nhiều gây nên hỗn độn cần thận trọng Nguyên tắc nhấn mạnh: Nhấn mạnh cách hoạch định ý đặc trưng quan trọng, đặc trưng quan trọng giữ vai trò hỗ trợ Trong thiết kế xanh đường phố, cần gây ý giao lộ hay cơng trình kiến trúc ta áp dụng nguyên tắc nhấn mạnh cách trồng loài tương phản với loài chủng đoạn đường để gây điểm khác biệt, nhấn mạnh cho ý người Nguyên tắc cân bằng: Cân thể việc trồng loài giống hai phía đường vào hai phía cuối ngơi nhà, hay hai góc lơ đất cho hình dạng phía tạo hình ảnh soi gương phía đối diện Sự cân sử dụng cần thể cảnh quan cho cơng trình kiến trúc đặc biệt Nguyên tắc liên tục: Để tạo cảnh quan đẹp cho đường phố, trồng phải bố trí liên tục đặn suốt chiều dài tuyến đường; liên tục từ tuyến sang tuyến khác thành chuỗi dài liên tục Nguyên tắc cân đối: Tùy theo cơng trình kiến trúc hai bên đường phố, cần chọn lồi có kích thước phù hợp cân đối Ví dụ: Nếu khu phố tồn nhà cao tầng bố trí gỗ lớn, có kích thước trưởng thành cao, to Nếu khu phố tồn nhà liền kề, thấp tầng cần bố trí gỗ nhỏ hay trung bình 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Bá Quy hoạch phát triển đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1997 Bộ Kế hoạch Đầu tư - Tổng cục thống kê Việt Nam, Di cư thị hóa Việt Nam: Thực trạng, xu hướng khác biệt, Hà Nội 1999 Bộ Tài nguyên Môi trường Hướng dẫn áp dụng mức sử dụng đất công tác lập điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (Kèm theo công văn số 5/63 BTNMT – ĐKTK ngày 25/12/2006 Bộ TNMT), 2006 Bộ Xây dựng Các tiêu chuẩn Việt Nam Quy hoạch xây dựng, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2008 Bộ Xây dựng Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1999 Bộ Xây dựng Hướng dẫn lập xét duyệt quy hoạch xây dựng thị trấn thị tứ, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1998 Bộ Xây dựng Ban Tổ chức - Cán Chính phủ Thơng tư số 02/2002 – BXD – TCCBCP ngày 08 tháng 03 năm 2002 hướng dẫn phân loại đô thị phân cấp quản lý đô thị, Hà Nội, 2002 Bộ Xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch nông thôn mới, QCVN 14: 2009 BXD Bộ Xây dựng, Tiêu chuẩn quy hoạch nông thôn mới, Hà nội 9/2009 10 Nguyễn Đình Bồng, Đỗ Hậu Quản lý đất đai bất động sản đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2005 11 Phạm Hùng Cường cộng Quy hoạch xây dựng đơn vị ở, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2006 12 Định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2020, NXB Xây dựng, Hà Nội 1999 13 Nguyễn Hữu Đồn, Nguyễn Đình Hương Giáo trình kinh tế đô thị, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 14 Phạm Kim Giao Quy hoạch vùng, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2000 15 Trần Trọng Hanh, Công tác thực quy hoạch xây dựng đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội 2007 16 Nguyễn Đình Hương cộng sự, Giáo trình Kinh tế đô thị, NXB Giáo dục, Hà Nội 2002 17 Hồ Kiệt (chủ biên), Trần Trọng Tấn Quy hoạch đô thị khu dân cư nông thôn, Nxb Nông nghiệp 18 Nguyễn Cao Lãnh, Quy hoạch đơn vị bền vững, NXB Xây dựng, Hà Nội 2006 19 Luật Đất đai 2003, Nxb Chính trị quốc gia 43 20 Luật di sản văn hóa năm 2002 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa ngày 18 tháng năm 2009 21 Hàn Tất Ngạn Kiến trúc cảnh quan, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1999 22 Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2009 Chính phủ phân loại thị 23 Nghị định 64/2010/NĐ-Cp ngày 11 tháng năm 2010 quản lý đô thị 24 Quyết định số 01/2006/QĐ-BXD ngày tháng 01 năm 2006 Bộ Xây dựng việc Ban hành TCVN 362 : 2005 - “Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế” 25 Quyết định số 1519/QĐ-TTg ngày 20 tháng 10 năm 2008 Chính phủ Việt Nam Ngày đô thị Việt Nam 26 Quyết định số 22 /2007/QĐ- BXD ngày 30 tháng năm 2007 Bộ Xây dựng việc ban hành TCXDVN 104 : 2007 "Đường đô thị – Yêu cầu thiết kế " 27 Thông tư số 20/2005/TT-BXD ngày 20 tháng 12 năm 2005 Bộ xây dựng hướng dẫn quản lý xanh đô thị 28 Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Hà Nội năm 1995 29 http://cuongdlna.vnweblogs.com/post/3146/85645 30 http://caydothi.vn/menu-news-1-7-1_goc-chia-se.html 31 http://vi.wikipedia.org/đô_thị 32 www.gso.gov.vn – Tổng cục thống kê Việt Nam 33 www.monre.gov.vn – Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam 34 www.xaydung.gov.vn – Bộ Xây dựng Việt Nam 44 ... Khái niệm chung cảnh quan 1.2 Khái niệm, đối tượng nhiệm vụ kiến trúc cảnh quan 1.2.1 Khái niệm kiến trúc cảnh quan .2 1.2.2 Đối tượng nhiệm vụ kiến trúc cảnh quan 1.2.3... hoạt động người Cảnh quan Căn nguồn gốc hình thành Cảnh quan thiên nhiên Cảnh quan nhân tạo Căn theo vị trí địa lý Cảnh quan vùng Cảnh quan đô thị Cảnh quan nông thôn * Cảnh quan có đặc trưng:... người * Cảnh quan nơng thơn ngược với cảnh quan thị tính tự nhiên lại chiến ưu nên bị ô nhiễm môi trường 1.2 Khái niệm, đối tượng nhiệm vụ kiến trúc cảnh quan 1.2.1 Khái niệm kiến trúc cảnh quan