Bài giảng Quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị, từ tổng quan về quản lý kiến trúc cảnh quan, những định hướng phát triển kiến trúc cảnh quan trong thời gian tới, trình tự, nội dung và phương pháp chủ yếu của công tác quản lý nhà nước về kiến trúc cảnh quan đô thị và tổ chức bộ máy quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị.
QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Thông tin chung học phần - Tên môn học: - Mã môn học: - Số tín chỉ: - Thuộc học kỳ: - Loại mơn học: QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ QL47.12 02TC Kỳ + Bắt buộc: + Tự chọn: □ - Các môn học tiên quyết: Lý thuyết Quy hoạch thị; Kiến trúc cơng trình; Xã hội học; Pháp luật xây dựng; Quản lý quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn; Thị trường bất động sản; Bảo tồn di sản đô thị - Các môn học kế tiếp: - Giờ tín hoạt động: + Nghe giảng lớp : 20 tiết + Làm tập lớp : 04 tiết + Thảo luận : 03 tiết + Thực hành, thực tập : 03 tiết + Hoạt động theo nhóm : tiết + Tự học : 60 - Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Quản lý đô thị/ Bộ môn Quản lý Quy hoạch, Kiến trúc, Xây dựng Mô tả nội dung học phần Học phần dạy cho sinh viên năm thứ tư (kỳ 6) chuyên ngành Quản lý xây dựng, khoa Quản lý đô thị Học phần có vai trị cung cấp kiến thức quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị, từ quản lý thiết tổ chức máy quản lý, định hướng phát triển kiến trúc cảnh quan Việt Nam vấn đề quản lý sử dụng, khai thác bối cảnh đô thị hóa tồn cầu hóa thị Việt Nam nghiên cứu điển hình giới Nội dung học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị, từ tổng quan quản lý kiến trúc cảnh quan, định hướng phát triển kiến trúc cảnh quan thời gian tới, trình tự, nội dung phương pháp chủ yếu công tác quản lý nhà nước kiến trúc cảnh quan đô thị tổ chức máy quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị Quan hệ học phần với học phần khác như: Các môn học Quy hoạch, không gian, kiến trúc cảnh quan đô thị Mục tiêu học phần Cung cấp cho sinh viên kiến thức nghiên cứu điển hình quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị; ThS.KTS Đào Ph ương Nam QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ Sinh viên có đủ kiến thức quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị theo đồ án quy hoạch duyệt thực dự án thực tế Nội dung học phần CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ (6 tiết) 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Khái niệm kiến trúc cảnh quan đô thị 1.3 Khái niệm, đối tượng nhiệm vụ quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị 1.3.1 Khái niệm quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị 1.3.2 Đối tượng quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị 1.3.2 Nhiệm vụ quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị 1.4 Nội dung quản lý nhà nước kiến trúc cảnh quan đô thị 1.5 Kinh nghiệm số nước CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM (4 tiết) 2.1 Định hướng phát triển kiến trúc cảnh quan đô thị Định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 2.2 Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam đến năm 2020 2.3 Các sách, quy định khác Thảo luận : 01 tiết CHƯƠNG QUẢN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ (8 tiết) 3.1 Quản lý thiết kế kiến trúc cảnh quan Việt Nam 3.2 Cơ quan quản lý nhà nước kiến trúc cảnh quan thị địa phương 3.3 Trình tự nội dung thiết kế kiến trúc cảnh quan thị 3.3.1 Trình tự thiết kế kiến trúc cảnh quan đô thị 3.3.2 Nội dung thiết kế kiến trúc cảnh quan đô thị 3.4 Phân vùng kiến trúc cảnh quan quy định tiêu quản lý phát triển kiến trúc theo vùng Làm tập lớp quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị: 02 tiết Thảo luận : 01 tiết CHƯƠNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG, KHAI THÁC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ (12 tiết) 4.1 Những cách tiếp cận khác quản lý sử dụng, khai thác không gian thị 4.2 Vấn đề tồn cầu hóa tư nhân hóa khơng gian cơng cộng thị 4.2.1 Vấn đề tồn cầu hóa khơng gian cơng cộng thị 4.2.2 Vấn đề tư nhân hóa khơng gian cơng cộng đô thị 4.3 Quản lý không gian khu vực định cư khơng thức nhà ổ chuột đô thị ThS.KTS Đào Ph ương Nam QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ 4.4 Quản lý không gian vỉa hè khu vực kinh tế khơng thức Làm tập lớp quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị: 02 tiết Thảo luận : 01 tiết Thực hành, thực tập: 03 tiết Tài liệu học tập - Giáo trình chính: Tài liệu giảng dậy Quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị Bộ môn Quản lý Quy hoạch Kiến trúc Xây dựng, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội biên soạn - Tài liệu tham khảo: Các văn quy phạm pháp luật hành có liên quan tới môn học Phương pháp đánh giá học phần • Hình thức đánh giá học phần: + Tự luận: □ + Trắc nghiệm: □ + Hình thức khác: • Điểm kết thúc học phần: 10 - Điểm trình: + Điểm chuyên cần (trọng số): 0,8/10 + Các nội dung kiểm tra trình thực tập: 1,2/10 (Kiểm tra kỳ, Bài tập lớn, tiểu luận ) - Điểm thi kết thúc học phần: 8/10 + Điểm tập (có trình bày, báo cáo): 3/10 + Điểm thi viết tập trung: 5/10 ThS.KTS Đào Ph ương Nam QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ GIỚI THIỆU VỀ MÔN QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐƠ THỊ ********* • Giới thiệu mơn Quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị Học phần dạy cho sinh viên năm thứ tư (kỳ 6) chuyên ngành Quản lý xây dựng, khoa Quản lý đô thị Học phần có vai trị cung cấp kiến thức quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị, từ quản lý thiết tổ chức máy quản lý, định hướng phát triển kiến trúc cảnh quan Việt Nam vấn đề quản lý sử dụng, khai thác bối cảnh đô thị hóa tồn cầu hóa thị Việt Nam nghiên cứu điển hình giới Nội dung học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị, từ tổng quan quản lý kiến trúc cảnh quan, định hướng phát triển kiến trúc cảnh quan thời gian tới, trình tự, nội dung phương pháp chủ yếu công tác quản lý nhà nước kiến trúc cảnh quan đô thị tổ chức máy quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị Quan hệ học phần với học phần khác như: Các môn học Quy hoạch, khơng gian, kiến trúc cảnh quan thị • Giới thiệu đề cương mơn học • Tài liệu tham khảo - Luật: + Luật xây dựng số 50/2014 /QH13 ngày 18 tháng năm 2014 + Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17 tháng năm 2009 + Luật bảo tồn di sản văn hoá + Luật môi trường - Nghị Định: + Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 Chính phủ lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị + Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 Chính phủ quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị; + Nghị định số 29/2007/NĐ-CP ngày 27/02/2007 Chính phủ quản lý kiến trúc đô thị; + Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình + Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 Chính phủ quản lý chất lượng bảo trì cơng trình; + Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 Chính phủ quản lý đầu tư phát triển đô thị + Nghị định số 91/CP ngày 17/8/1994 Chính phủ ban hành điều lệ quản lý quy hoạch đô thị; ThS.KTS Đào Ph ương Nam QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ + Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 Chính phủ quy định chi tiết số nội dung quy hoạch xây dựng - Thông tư: + Thông tư số 19/2010/TT-BXD ngày 22/10/2010 Bộ xây dựng việc hướng dẫn lập quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị ; + Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 Bộ xây dựng quy định chi tiết số nội dung quản lý chất lượng cơng trình xây dựng ; + Thơng tư số 10/2012/TT-BXD ngày 20/12/2012 Bộ Xây dựng hướng dẫn số nội dung giấy phép xây dựng; + Thông tư số 03/2011/TT-BXD ngày 06/04/2011 Bộ Xây dựng hướng dẫn kiểm tra chứng nhận phù hợp chất lượng cơng trình xây dựng; ThS.KTS Đào Ph ương Nam QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Mục tiêu mơn học Học phần có vai trị cung cấp kiến thức quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị, từ quản lý thiết tổ chức máy quản lý, định hướng phát triển kiến trúc cảnh quan Việt Nam vấn đề quản lý sử dụng, khai thác bối cảnh thị hóa tồn cầu hóa đô thị Việt Nam nghiên cứu điển hình giới Nội dung học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị, từ tổng quan quản lý kiến trúc cảnh quan, định hướng phát triển kiến trúc cảnh quan thời gian tới, trình tự, nội dung phương pháp chủ yếu công tác quản lý nhà nước kiến trúc cảnh quan đô thị tổ chức máy quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị 1.1.2 Nhiệm vụ sinh viên Phải nghiên cứu giáo trình giảng, chuẩn bị ý kiến hỏi, đề xuất nghe giảng, đọc sưu tầm tư liệu có liên quan đến nội dung học phần Dành thời gian cho việc nghiên cứu trước giảng hướng dẫn trước giảng viên Tham dự buổi lên lớp, thực hành, thảo luận theo quy định 1.1.3 Tài liệu học tập Sách, giáo trình chính: Bài giảng Quản lý công trinh công cộng kiến trúc cánh quan – Trường đại học Kiến trúc Hà Nội Sách tham khảo: Các VBQPPL có liên quan tới mơn học 1.2 Khái niệm kiến trúc cảnh quan đô thị Theo từ điển tiếng Việt, “cảnh quan” định nghĩa: Là phận bề mặt trái đất, cảnh quan thiên nhiên có đặc điểm riêng địa hình, khí hậu, thủy văn, đất đai, động thực vật v.v… (Khái niệm được giải nghĩa theo nhà địa lý) - Loại hình: + Cảnh quan tự nhiên : rừng nguyên sinh, sa mạc…vv (hình ảnh) ThS.KTS Đào Ph ương Nam QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ Sa mạc Namib Namibia – miền Nam Châu Phi Rừng nguyên sinh ngập mặn Cần Giờ _ TP Hồ Chí Minh Rừng ngập mặn (RNM) Cần Giờ quần thể gồm loài động, thực vật rừng cạn thủy sinh, hình thành hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gịn nằm cửa ngõ Đơng Nam TP Hồ Chí Minh, có diện tích 75.740 ha, vùng lõi 4.721 ha, vùng đệm 41.139 vùng chuyển tiếp 29.880 Với hệ động thực vật đa dạng, độc đáo, đặc trưng, RNM Cần Giờ đóng vai trị quan trọng phòng chống thiên tai, phổi xanh điều hòa thời tiết nơi cung cấp nhiều loài thủy hải sản quý giá khu vực Tây Nam Bộ + Cảnh quan nhân tạo: bao gồm thành phần cảnh quan thiên nhiên yếu tố người tạo Song hệ khơng cảnh quan có giá trị thầm mỹ * Cảnh quan hình thành sở tương quan tỷ lệ yếu tố thiên nhiên nhân tạo đặc điểm riêng: ThS.KTS Đào Ph ương Nam QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ Ruộng bậc thang Sapa “Trang web môi trường Mother Nature binh luân, người Sa Pa làm việc tưởng khơng thể, tạo ruộng bậc thang rộng lớn núi rừng Những ruộng đẹp khác vào thời điểm khác nhau, lúc ruộng đổ nước, lúc lúa xanh rì, lúc lúa chín vàng…Với thời điểm ghé thăm khác nhau, du khách có hội chiêm ngưỡng vẻ đẹp hồn tồn khác biệt.” Thành phố Melbourne - Úc ThS.KTS Đào Ph ương Nam QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ Vạn Lý Trường Thành “Cảnh quan thiên nhiên bị biến đổi trình hoạt động kinh tế người, đem đến biến đổi động thực vật, chế độ nước, phá vỡ quan hệ tác động tương hỗ hình thành cảnh quan, đồng thời làm xuất yếu tố cảnh quan mạng lưới điện, đường giao thơng, nhà máy vv (hình ảnh …)” Hình trên: Quy hoạch mạng lưới điện thơng minh VM Hình dưới: Ảnh chụp trước nhà 10C1 Lê Thánh Tôn, P.Bến Nghé, Q.1, TP.HCM - Cảnh quan nhân tạo chia thành loại: ThS.KTS Đào Ph ương Nam QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ Cảnh quan nhân tạo Cảnh quan vùng Cảnh quan văn hóa Cảnh quan điểm dân cư (đô thị, nông thôn) Cảnh quan vùng nghỉ ngơi, giải trí Cảnh quan vùng cơng nghiệp Cảnh quan vùng trồng trọt Cảnh quan nông nghiệp Cảnh quan lâm nghiệp Cảnh quan vùng phá bỏ Cảnh quan khu khai thác Sơ đồ 1: Các thành phần cảnh quan nhân tạo - Căn vào Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17 tháng năm 2009: * Điều 14 định nghĩa sau: Cảnh quan thị khơng gian cụ thể có nhiều hướng quan sát đô thị không gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố, hè, đường bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đồi, núi, gò đất, đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh, rạch đô thị không gian sử dụng chung thuộc thị (hình ảnh minh họa) (- Quảng trường: không gian hoạt động công cộng đô thị, tạo nên kết hợp hạn định kiến trúc thích hợp xung quanh, gắn kết với mạng lưới giao thông, kết nối thành tố độc lập thành tổng thể - Cù lao: thường doi đất lên sông … ) ThS.KTS Đào Ph ương Nam 10 QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ - Yêu cầu quản lý, phát triển: xây dựng mới, hạn chế phát triển, cải tạo, bảo tồn, tôn tạo cấm xây dựng, vv b Phân vùng quản lý kiến trúc cảnh quan Các vùng kiến trúc, cảnh quan xác định theo qui mô vùng lãnh thổ, tổng thể đô thị: * Đối với vùng lãnh thổ: Căn nội dung quy hoạch xây dựng vùng lập cho loại vùng lãnh thổ có chức tổng hợp chuyên ngành (công nghiệp, đô thị, nông nghiệp, du lịch nghỉ dưỡng, bảo vệ thiên nhiên, lâm nghiệp, v.v ) vùng kinh tế - hành tỉnh, huyện, vùng, khu vực phát triển kinh tế, vùng kiểm soát phát triển cảnh quan vùng gắn với việc xác định vùng chức đặc thù cảnh quan vùng, gồm khu đô thị, dân cư nông thôn, khu công nghiệp, khu du lịch nghỉ mát, khu di tích văn hoá, lịch sử, danh lam thắng cảnh, khu sản xuất nông nghiệp, trồng rừng, hệ thống đầu mối sở hạ tầng, hành lang kỹ thuật, khu độc hại, khu vực đặc biệt khác, vv Thông qua Điều lệ quản lý xây dựng theo qui hoạch XD vùng, qui định chế độ quản lý xây dựng vùng cảnh quan, xác định theo nội dung sau: - Tính chất, chức vùng - Khu vực bảo tồn di tích văn hố, lịch sử, bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, địa hình, sinh thái - Vùng cấm xây dựng - Vùng hạn chế phát triển - Các qui định kiến trúc, cảnh quan đô thị, khu dân cư, cảnh quan vùng như: + Mật độ xây dựng chung + Bóng dáng thị (silluet) + Hướng nhìn chủ đạo cảnh quan vùng, đô thị, khu dân cư + Yêu cầu kiến trúc, cảnh quan cơng trình chủ yếu, phối hợp cơng trình xây dựng với cảnh quan tự nhiên như: mặt nước, địa hình, xanh, vv * Đối với đô thị: Trên sở tiêu chí phân vùng nêu trên, vùng quản lý kiến trúc, cảnh quan đô thị đồ án quy hoạch chung xây dựng xác định gắn với phân vùng quản lý qui hoạch khu chức năng, gồm: - Hệ thống khu chức đô thị: + Khu cơng nghiệp, kho tàng, bến b•i + Khu dân cư ThS.KTS Đào Ph ương Nam 43 QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ + Trung tâm hành chính, trung tâm thương mại, dịch vụ, trung tâm chuyên ngành, quan + Các khu xanh, giải trí, thể dục thể thao + Khu vực bảo tồn di tích lịch sử, cảnhquan thiên nhiên + Khu cơng trình đầu mối hạ tầng + Các khu đặc biệt khác (ngoại giao, quân , vv ) - Các qui định quản lý qui hoạch khu chức + Vị trí, qui mơ + Tính chất, chức + Các qui định sử dụng đất + Các qui định chủ yếu kiến trúc, cảnh quan đô thị + Các qui định hạ tầng kỹ thuật vệ sinh môi trường - Hệ thống vùng quản lý kiến trúc, cảnh quan đô thị + Các vùng bảo tồn, tơn tạo (khu di tích lịch sử, văn hoá, làng nghề, phố cổ, phố cũ, danh thắng ), cấm xây dựng, phát triển + Vùng hạn chế phát triển: cải tạo, chỉnh trang, xen cấy, + Vùng phát triển - Các tiêu quản lý vùng kiến trúc, cảnh quan đô thị + Vị trí, ranh giới, qui mơ + u cầu sử dụng đất: mật độ cư trú, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, tầng cao + Tính chất, mức độ bảo tồn, cải tạo, chỉnh trang, xây dựng + Yêu cầu mối quan hệ với khu khác - Các cơng trình nhấn, trục bố cục chủ đạo cảnh quan thị, hướng nhìn cảnh quan, mặt kiến trúc đô thị, khu cảnh quan, di tích lịch sử cần bảo tồn, gìn giữ, khu vực đặc biệt khác - Yêu cầu bảo vệ môi trường Nghị định 08/2005/NĐ-CP ngày 24/1/2005 quy định điều 30 nghị định yêu cầu thiết kế đô thị cho đồ án quy hoạch chung XD ĐT sau: (Nghị định 44/2015 NĐ-CP ngày 06-05-2015 quy định chi tiết sớ nội dung quy hoạch xây dựng) 1/ Nghiên cứu vùng KTCQ, cảnh quan đô thị; Đề xuất tổ chức không gian cho khu trung tâm, cửa ngõ đô thị, tuyến phố chính, trục khơng gian chính, quảng trường lớn, khơng gian xanh, mặt nước điểm nhấn đô thị 2/ Nghiên cứu xác định tầng cao tối đa, tầng cao tối thiểu cơng trình XD thuộc khu chức tồn thị ThS.KTS Đào Ph ương Nam 44 QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐƠ THỊ c Các tiêu chí quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị * Qui định sử dụng đất - Tính chất cơng dụng cơng trình: Qui định mục đích sử dụng đất nhà ở, cơng trình cơng cộng, dịch vụ,vv.; khu đất xây dựng, cấm xây dựng, xây dựng có điều kiện; khu đất giữ nguyên chức sử dụng; đất chuyển đổi họăc bổ sung mục đích sử dụng; khu đất phá dỡ cải tạo; đất phát triển mới; đất có chức sử dụng hỗn hợp,vv - Mật độ xây dựng tối đa: Tỉ lệ diện tích xây dựng cơng trình (m2- diện tích đất tính theo hình chiếu mái cơng trình)/diện tích tồn lơ đất, tính % Mật độ xây dựng phụ thuộc vào tính chất cơng trình xây dựng khu chức đô thị, thường áp dụng theo tiêusau: Khu biệt thự: 30%, khu nhà vườn: 15%; khu chung cư 50%; khu cơng trình cơng cộng (hành chính, văn hố ): 25-35%; khu thương mại: 80%; khu cơng nghiệp: 50-70% Mật độ xây dựng thể đặc thù khơng gian, kiến trúc cảnh quan thị, có ý nghĩa định đến độ thơng thống khơng gian cảnh quan thị, tỉ lệ hình khối kiến trúc không gian trống đô thị: Mật độ xây dựng cao, tỉ lệ chiếm đất cơng trình xây dựng lớn, dẫn đến độ thơng thống cảnh quan thị thấp, ngược lại - Hệ số sử dụng đất: Được tính tổng diện tích sàn tồn cơng trình (m2) /diện tích tịan lơ đất, khơng tính diện tích tầng hầm, mái Để tạo thuận lợi cho phát triển, tăng đô thơng thống cho khơng gian thị, khu nhà ở, khu xanh, công viên, thể dục thể thao, trung tâm văn hố, giải trí, vv áp dụng hệ số sử dụng đất thấp so với khu vực khác - Chỉ giới đường đỏ: Là đường ranh giới xác định đồ qui hoạch thực địa để phân định ranh giới phân đất để xây dựng cơng trình phân đất dành cho đường giao thơng cơng trình kỹ thuật hạ tầng, không gian công cộng khác Trong đô thị lộ giới thường trùng với giới đường đỏ, phần đất dành để làm đường thị, bao gồm tồn lòng đường, lề đường vỉa hè - Chỉ giới xây dựng : Là đường đỏ giới hạn cho phép xây dựng nhà, cơng trình lơ đất Chỉ giới xây dựng trùng với giới đường đỏ cơng trình phép xây dựng sát giới đường đỏ, lùi vào so với đường đỏ, cơng trình phải lùi vào so với giới đường đỏ theo qui hoạch - Khoảng lùi : Là khoảng cách giới đường đỏ giới xây dựng Việc bố trí khoảng lùi phụ thuộc yêu cầu khu chức tính chất cơng trình: khu trung tâm thương mại, không cần khoảng lùi, giới xây ThS.KTS Đào Ph ương Nam 45 QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ dựng trùng với giới đường đỏ Các khu khác, bố trí khoảng lùi, yêu cầu bố trí xanh, bơi để xe, tập trung người vào cơng trình Khoảng lùi cịn phụ thuộc vào chiều rộng lộ giới: Khi lộ giới nhỏ 6,0m, khoảng lùi 2,4m; lộ giới lớn 24m, khoảng lùi tối đa 6,0m Các đường thị phải có lộ giới xác định đồ án QHXD đô thị; hồ sơ cắm mốc lộ giới phải cấp có thẩm quyền phê duyệt đồ án quy hoạch phê chuẩn Tất cơng trình xây dựng phải tôn trọng giới xây dựng, đất lưu không, lối ngõ hẻm đường định vị cơng trình kiến trúc; cơng trình kiến trúc tuyệt đối không xây khu đất lưu không, lối ngõ hẻm đường phố; trường hợp xây nhà phía chủ nhà phải chừa lối rộng tối thiếu để lơ có lối đường phố Nếu cơng trình phía đường phố chủ nhà phải trừ lối đường hữu hiệu đủ rộng; trường hợp xây dựng cơng trình khu đất rộng mà chưa có lộ giới rõ ràng phải lập mặt QHCT, xác định rõ giới đường đỏ, phần đất cấm xây dựng diện tích xây dựng trình quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt trước triển khai xây dựng (cấp phép xây dựng) Đối với TP Hà nội Khoảng lùi quy định cụ thể * Qui định kiến trúc cơng trình : - Diện tích kích thước lơ đất Diện tích khu đất chiều ngang x chiều sâu, phải bảo đảm kích thước tối thiểu, gồm bề ngang tối thiểu mặt tiền khu đất, tính theo giải pháp qui hoạch, phù hợp với qui định quản lý xây dựng khu vực, u cầu chức loại cơng trình, qui mơ cơng trình (nhà chia lơ, cơng trình cơng cộng, vv ) Ví dụ kích thước lơ đất tối thiểu áp dụng cho nhà liền kề, bề ngang phải lớn 3,3m, diện tích khơng nhỏ 40m2, chiều sâu khơng lớn 24,0m; diện tích đất xây dựng biệt thực đơn lập tối thiểu 250m2, - Mối quan hệ cơng trình với tổng thể Cơng trình kiến trúc phải yếu tố bố cục hữu không gian kiến trúccảnh quan, không làm ảnh hưởng xấu cảnh quan, môi trường, công cơng trình xung quanh, cơng trình khơng vi phạm giới xây dựng, giới đường đỏ, việc mở cửa, ban công phụ thuộc vào khoảng cách với cơng trình bên cạnh, hạn chế tia nhìn trực tiếp vào nội thất nhà bên cạnh,vv - Chiều cao tối đa cơng trình (Hmax): Được tính từ phần cao cơng trình đến đỉnh mái ThS.KTS Đào Ph ương Nam 46 QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐƠ THỊ Đối với cơng trình chọn làm điểm nhấn bố cục cảnh quan, chiều cao yêu cầu bố cục không gian kiến trúc, cảnh quan khu vực định Chiều cao nhà có giới hạn qui định quản lý qui hoạch khu vực xác định, phụ thuộc vào yếu tố: + Chiều rộng lộ giới; +Chiều cao cơng trình xung quanh; + Chiều ngang cơng trình; + Chiều cao hoạt động thiết bị cứu hoả Chiều cao nhà khống chế góc hạn tuyến (gavarit) từ 45o - 60o đường thẳng lập với đường nằm ngang góc 60o điểm cao lập diện cho phép Các khối kiến trúc muốn xây dựng thêm khơng vượt ngồi hạn tuyến Tại khu vực phiễu bay, vùng có giới hạn chiều cao lý thẩm mỹ bảo vệ kiến trúc, cảnh quan (phố cổ, phố cũ, chiều cao cơng trình xác định cụ thể Tại khu thương mại, xây nhà sát giới đường đỏ (lộ giới), chiều cao lập điện thẳng không lớn chiều rộng lộ giới (L) hmax < L Trường hợp muốn có chiều cao lập diện lớn lộ giới, giới xây dựng phải lùi vào phía lộ giới Độ cao khoảng lùi có mối quan hệ chặt chẽ, tạo hiệu kiến trúc cảnh quan, xác định vào vị trí, tỉ lệ độ cao cơng trình, u cầu vi khí hậu, yêu cầu tỉ lệ kiến trúc, cảnh quan đô thị Việc bố trí cơng trình kiến trúc khu vực chức đô thị theo yêu cầu giới xây dựng giới đường đỏ có khác nhau, sở yêu cầu chức công trình tương quan chiều cao cơng trình với không gian đường phố Tại khu trung tâm thị, xây dựng cơng trình tới giới đường đỏ với độ cao có giới hạn theo yêu cầu bố cục không gian đường phố - Tầng cao trung bình : Tổng diện tích sàn (m2) / diện tích chiếm đất cơng trình Mật độ xây dựng có quan hệ mật thiết với tầng cao trung bình, ảnh hưởng đến đặc trưng khơng gian kiến trúc, cảnh quan khu vực: Khi tầng cao trung bình lớn, mật độ xây dựng thấp, tỉ lệ khơng gian trống cao, độ thơng thống khu vực lớn; mật độ xây dựng cao, tầng cao trung bình thấp độ thơngthống khu vực bị thu hẹp nhiều - Hình thái kiến trúc cơng trình ThS.KTS Đào Ph ương Nam 47 QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐƠ THỊ Các qui định hình thái kiến trúc cơng trình gắn với bố cục kiến trúc, cảnh quan khu vực quan trọng tuyến phố chính, điểm nhấn, cụm cơng trình chủ đạo, không gian giao cắt tuyến giao thông,vv , gồm: + Màu sắc, vật liệu trang trí kiến trúc mặt ngồi cơng trình; + Bố cục mặt cơng trình, tỉ lệ, hình thái kiến trúc mái nhà, hàng rào, biển báo quảng cáo, v.v - Chi tiết cấu tạo kiến trúc cơng trình Trường hợp giới xây dựng sát với giới đường đỏ, phận kiến trúc cơng trình, bệ cửa, ban công, bao lơn, sênô phép nhô vượt giới đường đỏ, giới xây dựng, theo độ cao chi tiết cơng trình, độ vươn tuỳ thuộc vào chiều rộng đường phố, lộ giới, với giới hạn áp dụng sau: + 1,40m lộ giới 16m; + 1,29m lộ giới 10 - 16m; + 0,90 lộ giới - 12m; + 0,60m lộ giới 6m, Tối đa không lớn 1,4m phải thiết kế thống hình thái Mái đón, mái vỉa hè phải thiết kế thống nhất, có độ vươn độ cao 3,5m nhỏ chiều rộng vỉa hè khoảng 0,6m, khơng sử dụng vào mục đích làm ban con, sân thượng Khi cơng trình xây dựng lùi sau giới đường đỏ, chi tiết kiến trúc cơng trình khơng vượt q giới đường đỏ * Về hạ tầng kỹ thuật: - Cao độ nhà, đất xây dựng qui định tối thiểu (m) phải phù hợp với cốt QHCT khu vực duyệt, bảo đảm tiêu thoát nước mưa, nước thải riêng khơng làm ảnh hưởng đến cơng trình lân cận - Chỗ đỗ ô tô: theo nhu cầu cơng trình quan phải bố trí ngồi đường giao thông công cộng; Tiêu chuẩn cho bãi đỗ xe sau: + Đối với nhà chỗ /4 hộ; + Đối với nhà hàng, quán cà phê, bar, văn phòng, chỗ/25m2 sử dụng; + Đối với cơng trình bn bán thực phẩm có diện tích tới 1000m2 tính chỗ/10m2 sử dụng; + Đối với bệnh viện phòng khám chỗ/ l0 giường; + Đối với khách sạn giải khát; chỗ/10 buồng 1,5 chỗ/10m2 phòng ăn, uống, + Đối với cơng trình giáo dục, chỗ/20 học sinh * Bảo đảm an tồn giao thơng: ThS.KTS Đào Ph ương Nam 48 QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ - Tầm nhìn cơng trình xây dựng khơng làm hạn chế tầm nhìn che khuất biển báo, dẫn, tín hiệu giao thơng, có vị trí bảo đảm khơng làm ảnh hưởng thơng suốt, an tồn giao thơng - Bảo đảm góc vát giao lộ phụ thuộc vào tố độ giao thông, lộ giới, lộ giới lớn, góc cắt lớn quy định theo biểu đồ sau: X 30 40 50 60 80 110 Vm 20x20: 15x15: 12x12: 10x10: 7x7: 5x5: Trong đó: X = góc hợp lộ giới Vm = vạt góc tối thiểu * Qui định bảo tồn di tích lịch sử, văn hố, cảnh quan: - Các qui định cụ thể bảo tồn, tơn tạo khu vực cảnh quan có giá trị, cơng trình di tích lịch sử (phố cổ, di tích lịch sử, vv) - Cảnh quan xanh: Yêu cầu không gian trống giành cho việc trồng (% lô đất) Khu công viên xanh, sân vườn, xanh chuyên dùng; loại cây; không gian công cộng; không gian lối vào; qui định biển, báo, quảng cáo Nghị định 08/2005/NĐ-CP gnày 24/1/2005 quy định điều 30 nghị định yêu cầu thiết kế đô thị cho đồ án quy hoạch chi tiết XD ĐT sau: 1/ Nghiên cứu xác định công trình điểm nhấn khơng gian khu vực quy hoạch theo hướng, tầm nhìn khác nhau; Tầng cao XD cơng trình cho lơ đất cho tồn khu vực; Khoảng lùi cơng trình đường phố ng• phố 2/ Nghiên cứu hình khối, màu sắc, ánh sáng, hình thức kiến trúc chủ đạo cơng trình KT; Hệ thốgn CX mặt nước, quảng trường; Chỉ giới đường đỏ, giới XD, xác định cốt đường, cốt vỉa hè, cốt cơng trình, chiều cao khốgn chế cơgn trình tuyến phố 3/ Quy định quản lý KTCQ ĐT bao gồm quy định giới đường đỏ, giới XD, cốt đườgn, cót vỉa hè chó tất tuyến phố; Quy định chiều cao cơng trình chiều cao tầng cơng trình; Quy định hình khối kiến trúc, mặt đứng, mái hiên, ô văng, ban công cơgn trình; Quy định màu sắc, ánh sáng, vật liệu XD CT, bảng dẫn, bảng ký hiệu, xanh, sân vườn, hàng rào, lối cho người tàn tật, vỉa hè quy định KT bao che CT hạ tầng Kt đô thị Hạng mục thiết kế thị tính 30% tổgn khối lượng thiết kế dự án quy họach ThS.KTS Đào Ph ương Nam 49 QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ CHƯƠNG IV QUẢN LÝ SỬ DỤNG, KHAI THÁC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ 4.1 Những cách tiếp cận khác quản lý sử dụng, khai thác không gian đô thị Trong phương pháp tiếp cận, KGCC cần nhìn nhận cách tổng thể hơn, quy mô lớn hơn, trọng tới kết nối không gian xung quanh, không gian đơn lẻ độc lập Cần nhận thức đối tượng cuối không gian công cộng cần hướng tới người, việc tạo không gian thân thiện với người việc cần thiết KGCC có ý nghĩa thị? Khơng gian cơng cộng (Public Realm) thành phần vô quan trọng đô thị Một thành phố phát triển thành công bền vững phải thành phố có hệ thống khơng gian công cộng với chất lượng cao, cảnh quan đẹp, bền vững mặt môi trường Không gian công cộng thị góp phần lớn vào việc tạo hình ảnh cho thành phố, đồng thời mang lại trải nghiệm sống cho người Sự thân thiện với người việc trọng đến đối tượng sử dụng cuối (end - users) coi yếu tố chủ chốt cho thành phố hấp dẫn thu hút khách du lịch Ở quy mô khu ở, KGCC cần nhỡn nhận yếu tố định việc mang lại chất lượng sống cho khu đô thị, biến khu đô thị trở thành môi trường sống tốt nơi người cảm thấy thật gắn bó Đồng thời, KGCC mang lại giá trị gia tăng cho khu vực xung quanh Do đó, việc tạo hệ thống KGCC tốt có ý nghĩa vơ quan trọng với thành phố nói chung, khu thị nói riêng Thực tế Việt Nam cho thấy KĐT chất lượng cao chưa có nhiều Việc đánh giá chất lượng KGCC khu ĐTM trình phê duyệt thường dựa yếu tố dễ đánh giá như: diện tích đất dành cho KGCC có đảm bảo phục vụ số lượng dân số khu thị? Phân bố KGCC có đảm bảo bán kính phục vụ? chất lượng thiết kế KGCC có đạt u cầu? Thơng thường quy hoạch KĐT phê duyệt, hệ thống KGCC thường đạt hai yếu tố Yếu tố cuối yếu tố tương đối khó đánh giá lại có ý nghĩa quan trọng thành công KGCC KĐT Thực trạng thường thấy KĐT là: Việc bố trí KGCC chưa có nghiên cứu tới tổng thể mối liên hệ với khu vực xung quanh Do đó, hỡnh thành, KGCC cú xu hướng trở thành không gian độc lập với hoạt động riêng mà thiếu liên kết với KGCC khác khu đô thị Mặt khác, tiếp cận tới KGCC chưa coi trọng Những đường dạo bộ, đường khu khơng gian có tính chất kết nối KGCC với chưa trọng mặt thiết kế, khơng thuận tiện thân ThS.KTS Đào Ph ương Nam 50 QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ thiện với người sử dụng Điều dẫn đến KGCC chưa phát huy tối đa tiềm tác dụng KĐT, đơi bị q tải, đơi bị lóng phớ sử dụng Phương pháp tiếp cận cho việc thiết kế KGCC Không gian công cộng hiểu không gian bên ngồi cơng trỡnh, từ cỏc bói biển cụng cộng, cỏc khụng gian mở đường nút giao thông, tới công viên công cộng thành phố, công viên nhỏ, sân chơi khu Không gian công cộng nơi diễn hoạt động cộng đồng, nơi người nhỡn nhận xó hội, nơi giao tiếp với người khác, đồng thời nơi nhắc tầm quan trọng lợi ích đồn kết, tinh thần cộng đồng Từ KGCC hỡnh thành nên đặc trưng giá trị riêng cho khu thông qua hoạt động lễ hội, lễ kỷ niệm tụ họp công viên, quảng trường Hiểu chất ý nghĩa KGCC, để có nhỡn phương pháp thiết kế hợp lý quỏ trỡnh thiết kế quy hoạch cảnh quan cho cỏc khụng gian Thực tế dễ nhận thấy cỏc khụng gian đô thị ngày thiết kế hướng tới đối tượng sử dụng ô tô phương tiện giao thơng, trọng tới khơng gian dành cho người Các KGCC thiết kế cách riêng biệt, thiếu trọng đến tổng thể bối cảnh xung quanh Các giải pháp cho KGCC thường tập trung vào việc đưa giải pháp thiết kế kỹ thuật kiến trúc giải pháp hướng tới việc mang lại cảm nhận trải nghiệm cho người sử dụng Điều dẫn đến việc KGCC có chất lượng chưa cao, chưa khai thác hết tiềm kinh tế xó hội Tính chất KGCC Nếu phân loại KGCC dựa theo tính chất khơng gian, góc độ người sử dụng, KGCC chia thành ba loại chính: KGCC nơi tụ họp - Các quảng trường, khơng gian mở mang tính chất đô thị - Đây không gian nơi người gặp gỡ giao tiếp, cần thiết kế phù hợp với tỉ lệ người, tiện nghi, có khu vực ăn uống, tiện ích khoảng cách gần, không bị ảnh hưởng phương tiện giao thông … KGCC nơi nghỉ ngơi, thư giãn - Các công viên xanh lớn - Công viên xanh coi nơi giải thoát khỏi vấn đề căng thẳng sống thị mang lại, nơi người tận hưởng thú vui khỏi sống thị hàng ngày chạy nhảy, chơi đùa, dạo đơn giản ngồi thư gión, ngắm cảnh KGCC thuộc loại cần cú đường dạo, đường xe đạp, trồng nhiều xanh dịch vụ tiện ích … KGCC nơi vui chơi, giải trí thư giãn hàng ngày - Các cơng viên khu - Các khu ThS.KTS Đào Ph ương Nam 51 QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐƠ THỊ vực cơng viên khu có ý nghĩa quan trọng môi trường sống người, làm tăng cao giá trị khu đất mang lại môi trường sống chất lượng cao Không gian cần thiết kế cho dễ tiếp cận, không bị ảnh hưởng phương tiện giao thơng, thân thiện với người, có tiện ích khơng gian vui chơi an tồn cho người dân lứa tuổi Sự kết nối KGCC Thực tế dễ nhận thấy không gian công cộng thường thiết kế cách riêng biệt, thiếu trọng đến tổng thể bối cảnh xung quanh Khi nghiên cứu KGCC tổng thể KĐT, cần trọng tới hai yếu tố chính: Sự kết nối tới không gian khác KĐT, bối cảnh xung quanh KGCC Với ba loại KGCC đề cập trên, liên kết không gian này hệ thống giao thơng liên kết, không gian xanh đường phố kết nối với nhau, tạo thành hệ thống xanh liên tục, nối tất công trỡnh, khụng gian với Mỗi đường coi không gian công cộng mang lại không gian nhiều chức sử dụng khác cho người bộ, đồng thời có tác dụng cải thiện vi khí hậu Các không gian liên kết cần thiết kế thuận tiện cho người bộ, để tất người tiếp cận dễ dàng, an tồn tới KGCC Điều đặc biệt quan trọng KGCC cấp độ khu Tại nhiều KĐT nay, KGCC không gian lớn bao quanh đường giao thơng, người dân khó tiếp cận phải băng qua đường lớn Chính điều hạn chế sử dụng cỏc KGCC KGCC cần ý bố trí mối quan hệ với tổng thể khu thị cơng trình lân cận Các chức sử dụng đất có khả hỗ trợ cho nhau, bố trí gần làm gia tăng giá trị tạo tính hợp lý sử dụng (ví dụ: trường học đặt gần sân thể thao, thư viện, nhà văn hóa đặt cạnh công viên khu (landuse symbiotic) Trong phương pháp tiếp cận, KGCC cần nhỡn nhận cách tổng thể hơn, quy mô lớn hơn, trọng tới kết nối không gian xung quanh, không gian đơn lẻ độc lập Các yếu tố mang lại thành cơng cho KGCC Tính độc đáo khác biệt (Unique and Differentiate): Cần phát triển khung thiết kế KGCC để đảm bảo mối liên kết chặt chẽ với không gian xung quanh, tạo chuyển tiếp mềm mại KGCC, bán công cộng, bán riêng tư, riêng tư Các cơng trình kiến trúc mang tính chất biểu tượng (iconic architecture) Gia tăng giá trị (Value Adding): Tối đa hóa tiếp xúc với công viên không gian xanh để tăng thêm giá trị bất động sản cho khu vực xung quanh ThS.KTS Đào Ph ương Nam 52 QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ Tiện nghi trải nghiệm (Comfort and Experience): Sự sử dụng người dân du khách KGCC mang lại tính đặc trưng, tạo nên sắc thương hiệu cho không gian công cộng Nguyên tắc thiết kế KGCC Tùy vào loại tính chất KGCC khác nhau, nguyên tắc thiết kế áp dụng khác Tuy nhiên, cần ý tới nguyên tắc thiết kế chung cho KGCC có thân thiện với người sử dụng: thiết kế phù hợp với tỉ lệ người, yếu tố mang lại tiện nghi cho người sử dụng, khuyến khích Bổ sung tiện ích phục vụ cho người chũi nghỉ, mỏi che, khu vực ăn uống cách hợp lý; Tính tiếp cận đô thị: xử lý giao diện tiếp xúc cơng trình xây dựng với khơng gian xung quanh chung; Bản sắc tinh thần nơi chốn (genius loci): Yếu tố phụ thuộc vào không gian vật lý, hoạt động xã hội KGCC; Tính hiệu quản lý vận hành bảo trì; Áp dụng tiêu chuẩn tiêu chí thiết kế quốc tế tính bền vững mặt mơi trường Ví dụ nghiên cứu: Quy hoạch phủ xanh hồng kông Hồng Kông vốn biết đến thành phố phát triển với mật độ dân số cao thuộc loại hàng đầu giới Việc phát triển nhanh để đối phó với bùng nổ dân số đem lại kết thành phố phát triển mức độ cao, nhiều nhà cao tầng, thiếu vắng bóng xanh Khoảng hai thập kỷ gần đây, quyền Hồng Kơng bày tỏ mong muốn biến Hồng Kông thành thành phố xanh kiểu mẫu châu Á, với không gian xanh chất lượng cao, để đối phó với tác động xấu hiệu ứng đảo nhiệt cải thiện hình ảnh thành phố Hồng Kông cần nâng cấp chất lượng môi trường sống thông qua hệ thống KGCC, mà cụ thể việc nâng cấp hệ thống xanh để cải thiện KGCC đô thị, gia tăng không gian xanh, tối đa hóa hội phủ xanh cho thành phố Quy hoạch phủ xanh toàn Hồng Kơng đời từ mong muốn Tổng thể, Quy hoạch phủ xanh Hồng Kông tạo định hướng có tác dụng dẫn cho tất bên tham gia trình quy hoạch, thiết kế, triển khai công tác phủ xanh nhằm tối đa hóa lợi ích xanh mang lại cho không gian đô thị Bản quy hoạch đánh giá toàn KGCC bao gồm đường phố, không gian mở Hồng Kông cách chi tiết để tìm khơng gian bị bỏ sót, khơng gian cịn hội để phủ xanh Sau đó, quy hoạch phân khu vực với đặc trưng riêng cảnh quan, nhằm mục đích tạo khác biệt cho khơng gian khác thành phố, phù hợp với tính chất không gian điều kiện đặc thù khu vực Tiếp bước thiết kế cảnh quan chi tiết cho khơng gian cần phủ xanh để mang lại không gian xanh cảnh quan đẹp thân thiện với người sử dụng Nhìn chung, quy ThS.KTS Đào Ph ương Nam 53 QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐƠ THỊ hoạch phủ xanh Hồng Kơng tạo định hướng tổng thể cho việc thiết kế cảnh quan xanh KGCC, tạo mạng lưới xanh tổng thể kết nối Hồng Kông, nâng cao chất lượng môi trường không gian thị, mang lại hình ảnh Hồng Kông thành phố xanh đẳng cấp giới, tầm nhìn mà Chính quyền đặt triển khai dự án Quy hoạch phủ xanh Hồng Kông thành công nhiều yếu tố, kể đến ba yếu tố chính: Thứ nhất, việc quản lý liệu Toàn dự án thực với hỗ trợ GIS trình thành lập sở liệu, đồ hóa tồn hệ thống khơng gian mở xanh Hồng Kông, theo dõi khơng gian q trình vận hành để có kế hoạch bảo trì thích hợp Hơn 600 triệu liệu thu thập cho dự án Việc có sở liệu đầy đủ cộng với phần mềm GIS mang lại thành công cho dự án Thứ hai, tham vấn cộng đồng trình thực dự án Cư dân Hồng Kông đặc biệt quan tâm đến chất lượng không gian công cộng xanh Sự tham vấn cộng đồng đảm bảo cho hoạt động dự án đề mang lại lợi ích cho cư dân, làm cư dân cảm thấy gắn bó làm chủ khơng gian cơng cộng nơi sinh sống Yếu tố cuối cùng, chất lượng thiết kế Thiết kế tốt cộng với chất lượng xanh đạt yêu cầu, bảo trì đặn, sát trình vận hành, đảm bảo chất lượng lợi ích lâu dài cho khơng gian Một thành phố nói chung, hay khu thị nói riêng, tạo đẳng cấp không phần “cứng”, bao gồm hệ thống hạ tầng, đường cao tốc đại, hay tòa nhà khổng lồ Yếu tố chủ chốt để phân biệt thành phố đẳng cấp với thành phố hạng thường phần “mềm” thành phố, cư dân, du khách, tài họ, kết nối mạng lưới xã hội họ Để thu hút giữ chân nguồn nhân lực tài nhất, thành phố cần phải thân thiện với người Không gian công cộng hội để KTS, nhà thiết kế đô thị tạo hình ảnh chất lượng sống thành phố, giúp người tận hưởng tối đa lợi ích xanh thiên nhiên mang lại 4.2 Vấn đề tồn cầu hóa tư nhân hóa khơng gian cơng cộng thị 4.2.1 Vấn đề tồn cầu hóa khơng gian cơng cộng thị 4.2.2 Vấn đề tư nhân hóa khơng gian cơng cộng đô thị 4.3 Quản lý không gian khu vực định cư khơng thức nhà ổ chuột thị Tại vùng thị hóa nhanh, khung bảo vệ môi trường vành đai xanh không quy hoạch bảo vệ Chỉ tiêu đất để trồng xanh đô thị thấp, trung bình đạt 0,5m2/người Tại hai thành phố lớn Hà Nội thành phố ThS.KTS Đào Ph ương Nam 54 QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐƠ THỊ Hồ Chí Minh, số không 2m2/người, 1/10 tiêu xanh thành phố tiên tiến giới Một số di sản văn hóa, lịch sử số di tích, vùng xanh bảo vệ mơi trường bị vi phạm, tàn phá nặng Gia tăng dân số đô thị di dân từ nông thôn vào thị Nhìn chung, dân số tăng chậm cân phát triển góp phần quan trọng vào thúc đẩy kinh tế phát triển, cho phép tăng tích luỹ vốn, vật chất, kỹ thuật nguồn nhân lực, tạo điều kiện phát triển việc làm đem lại môi trường sống Bên cạnh vấn đề tăng tự nhiên cịn có nguyên nhân khác dẫn đến gia tăng dân số đô thị tăng học hay di dân từ nông thơn vào thị Các nghiên cứu cho thấy có nhiều dạng di dân nông thôn - nông thôn, thành thị - thành thị, nông thôn - thành thị thành thị - nông thôn, người di dân tự thường có mong muốn xu hướng chuyển theo hướng nơng thơn - thành thị để tìm kiếm hội công ăn việc làm, đặc biệt họ bị hấp dẫn số thành phố khu công nghiệp lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Hạ Long, Hiện tượng di dân tới đô thị gây nhiều vấn đề phải giải nhà ở, dịch vụ, thông tin, giáo dục, chăm sóc y tế, sở hạ tầng, việc làm, ô nhiễm môi trường, Trong điều kiện kinh tế chưa phát triển nước ta, vấn đề việc làm vùng đô thị lên gay gắt Hiện tượng thất nghiệp, thu nhập thấp tất yếu làm nảy sinh tượng xã hội tiêu cực khác Vấn đề dân số đô thị nước ta năm tới thực trạng nan giải chương trình cơng nghiệp hố, đại hố phát triển nơng thơn khơng thực có hiệu "Xóm liều, xóm bụi" - ung nhọt đô thị đại Trong năm gần đây, Đảng Chính phủ quan tâm đến vấn đề nhà ở, đầu tư nhiều tỷ đồng cho xây dựng nhà đô thị khu cơng nghiệp Nhờ giải phần quan trọng nơi người dân Tuy nhiên, tình hình nhà thị căng thẳng tất mặt: phát triển mới, cải tạo, mua bán, chuyển dịch quản lý Nếu khơng có giải pháp hiệu tác động nhà ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội nói chung đến phát triển đô thị Điều quan trọng khắc phục hậu sai lầm sách nhà thị lâu dài tốn Các nghiên cứu cho thấy nhà thị hàm chứa chất loạt vấn đề mà cách giải đạt sách lớn mang tầm vóc quốc gia Diện tích nhà bình qn đầu người thị nước ta cịn q thấp (5,4m2/người) Chất lượng nhà không bảo đảm, điều kiện hạ tầng, môi trường cỏi Nhà "ổ chuột" chiếm tỷ trọng đáng kể đô thị Cung cầu cân đối nghiêm trọng, cộng với tác động sách khơng hợp lý, làm cho giá nhà cao so với thu nhập nhân dân thị Từ xố bỏ bao cấp, số lượng ThS.KTS Đào Ph ương Nam 55 QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ chất lượng nhà dân tự đầu tư tăng lên đáng kể Tuy nhiên, xây dựng nhà tự phát làm cho quyền thị khơng kiểm sốt việc xây dựng theo quy hoạch, làm ảnh hưởng đến kiến trúc cảnh quan thị, mơi trường sống Trước tình hình này, năm 1991 Bộ Xây dựng đề xuất tổ chức đạo thực mơ hình đầu tư phát triển nhà theo dự án nhằm tăng nhanh quỹ nhà với yêu cầu vừa đảm bảo đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội, vừa góp phần tạo dựng mặt khu dân cư đô thị văn minh, đại Điều nhận thấy dễ dàng qua số: giai đoạn 1991 - 1995 nước triển khai 98 dự án nhà mà phần lớn với quy mơ dự án nhỏ đến giai đoạn 1996 - 2000 nước triển khai 800 dự án nhà khu đô thị đến cuối năm 2002 nước có 1.100 dự án Trong bối cảnh q trình thị hố diễn nhanh chóng với phát triển kinh tế thị trường, người nghèo thu nhập thấp có điều kiện để có chỗ phù hợp Vấn đề trầm trọng với đời sách xố dần bao cấp nhà (cuối 1992) Bức tranh đô thị trở nên đối lập thật bên tốc độ phát triển ngày nhanh q trình thị hố, tốc độ phát triển nhà khơng phải để tăng nhanh tốc độ phát triển nhà ở; tốc độ đại hoá nhanh mâu thuẫn với tranh vô ảm đạm dãy nhà lụp xụp "ổ chuột", nhà ven kênh rạch Một tồn khác vấn đề nhà đô thị tồn khu nhà khơng thức biến thái "xóm liều, xóm bụi" Hai ngun nhân thực trạng tốc độ thị hố nhanh, dẫn đến nhập cư trái phép giá đất đô thị q cao, mà số hộ dân khơng có điều kiện mua đất lấn chiếm đất công để Do tính chất mà đa phần khu nhà khơng thức có điều kiện nhà kém, diện tích khoảng - 4m2/người, nhà lụp xụp, tạm bợ, hệ thống hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội mức thấp Điều dẫn đến môi trường khu dân cư bị ô nhiễm nghiêm trọng coi khu nhà "ổ chuột" thị Hà Nội có ba khu nhà khơng thức lớn hình thành từ năm 90 kỷ XX khu chứa trọ Phúc Xá, khu bãi rác Thành Cơng, khu "xóm liều" Thanh Nhàn với số lượng dân khu khoảng 400 người Ngồi Hà Nội cịn có 20 "xóm liều, xóm bụi" nhỏ, với xóm từ - 10 hộ dân, nằm rải rác quận, huyện khác khu đất công ven sông, hồ, Với đô thị miền Trung miền Nam , ngồi ngun nhân nêu trên, cịn có nguyên nhân khác hậu chiến tranh Thành phố Hồ Chí Minh có 67.000 nhà "ổ chuột" có 24.000 hộ sống ven kênh rạch Tại thành phố Huế có 770 hộ với 4.483 nhân sống Thượng Thành Eo Bàu khu Thành cổ với diện tích xây dựng trái phép 31.500m2 Ngoài ra, số cộng đồng dân cư thị hình thành từ xa xưa, sinh sống hợp pháp, đặc điểm định cư sinh sống đặc biệt nên coi khu "ổ chuột" thị Đó cộng đồng dân vạn đị, vạn chài sơng, hồ, đầm, phá, mà điển hình cộng đồng dân vạn đị sơng Hương thành phố Huế, có 941 hộ với 6.505 nhân sinh sống điều kiện vệ sinh môi trường ThS.KTS Đào Ph ương Nam 56 QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ 4.4 Quản lý không gian vỉa hè khu vực kinh tế khơng thức Để tìm trật tự đô thị không gian vỉa hè, vốn không đơn dải lề hai bên đường, mà giữ nhiều vai trò việc tạo lập sắc, hình ảnh nơi chốn, văn hóa-xã hội thị, rõ ràng cần có giải pháp cụ thể từ việc bố trí sử dụng hợp lý vỉa hè Vỉa hè phần thể đô thị; việc “chữa trị”, “phục hồi chức năng” cho vỉa hè đô thị hẳn phải gắn liền với việc trì, xây dựng thể đô thị khỏe mạnh Với cách tiếp cận nêu trật tự vỉa hè đô thị, rõ ràng cần phải có giải pháp cụ thể, cân hài hòa đời sống thực tế đô thị mục tiêu phát triển đô thị Trong thời gian qua, thành phố thực việc sơn vôi giới hạn phần vỉa hè phép sử dụng (chủ yếu để đậu xe máy); nhiên giải pháp áp dụng cách đại trà mà cần phải nghiên cứu khoa học, kỹ lưỡng Nên chăng, cần có quy hoạch phân loại khu vực vỉa hè thị: có khu vực vỉa hè tuyệt đối không cho phép buôn bán lấn chiếm vỉa hè có biện pháp xử lý chế tài nặng, ưu tiên hoàn toàn cho hành xanh, cảnh quan; có khu vực vỉa hè cho phép bố trí hoạt động kinh tế nhỏ (như quầy sách báo, điểm vá xe, nơi bán hàng rong…), đậu xe máy tô (trường hợp vỉa hè lớn) với quy định hướng dẫn rõ ràng tổ chức mặt bằng, không gian quy chế kinh tế, tài (thuế, phí sử dụng vỉa hè…) Thậm chí tuyến phố đặc biệt phố bộ, “kinh tế vỉa hè” lại cần khuyến khích cách có quy hoạch, có kiểm sốt, xem hỗ trợ cho cư dân thành thị mưu sinh, giúp xây dựng sắc tuyến phố, tạo mặt sinh động cho thị, hay cịn trở thành “đặc sản” cho du lịch Đối với dãy nhà phố hữu dọc theo trục đường, trước mắt tiến hành chỉnh trang mặt tiền cho đồng đường nét màu sắc; với dãy phố có vỉa hè nhỏ khơng có vỉa hè, mở hành lang nằm mặt tiền tầng dãy phố (phần không gian kiến trúc lầu chủ nhà sử dụng) đồng thời với cải tạo mặt đứng Các hoạt động “kinh tế vỉa hè” cần quy hoạch cụ thể đoạn phố Căn đặc trưng tuyến phố nhu cầu đô thị, loại hình quy mơ kinh tế vỉa hè định hình quy hoạch cụ thể Chẳng hạn quy định vị trí cho phép có quầy sách báo, chỗ bơm vá xe, quầy thức ăn nhẹ xe bánh mì, xơi… phạm vi hoạt động gắn với khu vực đậu xe, chờ xe đảm bảo liên tục, thông suốt luồng hành ThS.KTS Đào Ph ương Nam 57 ... ương Nam 30 QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ CHƯƠNG III QUẢN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ 3.1 Quản lý kiến trúc cảnh quan Việt Nam - Quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị nước ta nhiệm... lý kiến trúc cảnh quan đô thị 1.3.2 Đối tượng quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị 1.3.2 Nhiệm vụ quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị 1.4 Nội dung quản lý nhà nước kiến trúc cảnh quan đô thị 1.5... nhiệm vụ quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị 1.3.1 Khái niệm quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị * Định nghĩa quản lý: ThS.KTS Đào Ph ương Nam 14 QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ Quản lý trình