Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
311,71 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA: BẤT ĐỘNG SẢN VÀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: Quan điểm toàn diện vận dụng quan điểm tồn diện q trình xây dựng phát triển trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tên học phần Họ tên sinh viên Mã sinh viên Lớp học phần Giáo viên hướng dẫn : Triết học Mác - Lênin : Hoàng Tùng : 11216113 : 04 : Nguyễn Văn Thuân HÀ NỘI, 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .3 Mục đích đề tài PHẦN NỘI DUNG Vấn đề lí luận quan điểm tồn diện 1.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 1.2 Quan điểm toàn diện triết học Mác – Lênin Giới thiệu trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Những vân đề xây dựng phát triển trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3.1 Đội ngũ giảng viên .7 3.2 Sinh viên .8 3.3 Nghiên cứu khoa học 3.4 Đào tạo 3.5 Nguồn nhân lực 3.6 Cơ sở vật chất Những thành tựu, bất cập nhà trường .9 4.1 Những thành tựu đạt 4.2 Những hạn chế bất cập 10 Phương hướng, giải pháp Nhà trường .10 5.1 Tầm nhìn sứ mệnh 10 5.2 Phương hướng chiến lược 10 PHẦN KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong cơng đổi nay, có nhiều hội thách thức bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế, mở cửa hội nhập quốc tế Các trường đại học tăng quyền tự chủ giám sát pháp luật, với mục đích hoạt động cạnh tranh hiệu quả, có suất, đào tạo chương trình thích hợp với nhu cầu nguồn nhân lực Để đáp ứng yêu cầu trên, trường Đại học Kinh tế Quốc dân cần phải giữ vững phát huy khả trường trọng điểm quốc gia, nhằm phục vụ nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, phục vụ có hiệu nhu cầu phát triển nhanh bền vững Chính cần có sách, phương hướng quan điểm phù hợp phải đứng quan điểm toàn diện để đổi Qua đó, em định chọn đề tài “Quan điểm toàn diện vận dụng vào trình xây dựng phát triển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân” vận dụng vào công xây dựng phát triển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân theo cách nhin vận dụng Quan điểm toàn diện để nhận xét vấn đề, thành tựu, hạn chế phương hướng giải cho Nhà trường Mục đích đề tài Đề tài đề cập đến vấn đề sở lí luận Quan điểm tồn diện Chủ nghĩa Mác - Lênin, qua tìm hiểu yếu tố cở lí luận Từ vận dụng vào công xây dựng phát triển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân qua nhận xét thành tựu, hạn chế phương hướng giải Nhà trường PHẦN NỘI DUNG Vấn đề lý luận quan điểm toàn diện Phép biện chứng vật môn khoa học nghiên cứu quy luật chung vận động phát triển tự nhiên, xã hội tư Phép biện chứng vật xây dựng sở hệ thống gồm nguyên lý (nguyên lý mối liên hệ phổ biến, nguyên lý phát triển), cặp phạm trù (cái riêng - chung, nguyên nhân – kết quả, tất nhiên – ngẫu nhiên, nội dung - hình thức, chất – tượng, khả - thực) quy luật phổ biến (quy luật lượng - chất, quy luật phủ định phủ định, quy luật thống đấu tranh mặt đối lập) Từ nguyên lý trên, ta xây dựng quan điểm: Quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển quan điểm lịch sử - cụ thể Trong đó, quan điểm tồn diện đóng vai trị quan trọng vật tượng giới tồn mối liên hệ với vật khác mối liên hệ đa dạng, phong phú Do đó, quan điểm tồn diện có ý nghĩa thiết thực sống 1.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến Theo quan điểm siêu hình, vật tượng tồn cách khách quan, bên cạnh kia, chúng phụ thuộc, khơng có ràng buộc lẫn nhau, mối liên hệ cỏ liên hệ hời hợt, bề ngồi mang tính ngẫu nhiên Một số người theo quan điểm siêu hình thừa nhận liên hệ tính đa dạng lại phủ nhận khả chuyển hóa lẫn hình thức liên hệ khác Ngược lại quan điểm biện chứng cho giới tồn thể thống Các vật tượng q trình cấu thành giới vừa tách biệt, vừa có liên hệ qua lại, thâm nhập chuyển hóa lẫn Về nhân tố quy định liên hệ vật, tượng giới, chủ nghĩa tâm cho rằng, sở liên hệ, tác động qua lại vật tượng lực lượng siêu tự nhiên hay ý thức, cảm giác người Xuất phát từ quan điểm tâm chủ quan, Béccli coi sở liên hệ vật, tượng cảm giác Đứng quan điểm tâm khách quan, Hêghen lại cho sở liên hệ qua lại vật, tượng ỷ niệm tuyệt đối Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định sở liên hệ qua lại vật tượng tỉnh thống vật chất giới Theo quan điểm này, vật tượng giới dù có đa dạng, khác chúng dạng tồn khác giới giới vật chất Ngay ý thức tư tưởng người vốn phi vật chất có tổ chức cao óc người, nội dung chúng kết phản ánh trình vật chất khách quan Quan điểm vật biện chứng khơng khẳng định tính khách quan, tính phổ biến liên hệ vật tượng, q trình mà cịn nêu rõ tính đa dạng liên hệ qua lại: có mối liên hệ bên mối liên hệ bên ngồi, có mối liên hệ chung bao quát toàn giới mối liên hệ bao quát số lĩnh vực số lĩnh vực riêng biệt giới, có mối liên hệ trực tiếp, có mối liên hệ gián tiếp mà tác động qua lại thể thông qua hay số khâu trung gian, có mối liên hệ chất, có mối liên hệ tất nhiên liên hệ ngẫu nhiên, có mối liên hệ vật khác mối liên hệ mặt khác vật: vật, tượng vận động, phát triển qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, giai đoạn có mối liên hệ với tạo thành lịch sử phát triển thực vật q trình tương ứng Tính đa dạng liên hệ tính đa dạng tồn tại, vận động phát triển vật tượng Mối liên hệ bên mối liên hệ qua lại, tác động lẫn phận, yếu tố, thuộc tính, mặt khác vật, giữ vai trị định tồn tại, vận động phát triển vật Mối liên hệ bên mối liên hệ vật, tượng khác nhau, nói chung khơng có ý nghĩa định, thường phải thơng qua mối liên hệ bên phát huy tác dụng vận động phát triển vật Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa phủ nhận hồn tồn vai trị mối liên hệ bên ngồi vận động phát triển vật, tượng Mối liên hệ bên ngồi quan trọng, đơi giữ vai trị định Mối liên hệ chất không chất, mối liên hệ tất yếu ngẫu nhiên có tính chất tương tự nói Ngồi chúng cịn có nét đặc thù, chẳng hạn như, ngẫu nhiên xem xét quan hệ lại tất nhiên xem xét mối liên hệ khác Ngẫu nhiên lại hình thức biểu bên tất yếu, tượng hình thức biểu nhiều đầy đủ chất Đó hình thức đặc thù biểu mối liên hệ tương ứng Như vậy, quan điểm vật biện chứng liên hệ địi hỏi phải thừa nhận tính tương đối phân loại mối liên hệ Các loại liên hệ khác chuyển hóa lẫn Sự chuyển hóa diễn thay đổi phạm vi bao quát xem xét, kết vận động khách quan vật tượng Trong tỉnh đa dạng hình thức loại liên hệ tồn tự nhiên, xã hội tư người, phép biện chứng vật, tập trung nghiên cứu loại liên hệ chung, mang tính chất phổ biến Những hình thức kiểu liên hệ riêng biệt phận khác giới đối tượng nghiên cứu ngành khoa học khác 1.2 Quan điểm toàn diện triết học Mác – Lênin Vì mối liên hệ tác động qua lại, chuyển hoá, quy định lẫn vật, tượng mối liên hệ mang tính khách quan, mang tính phổ biến nên hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn người phải tơn trọng quan điểm tồn diện, phải tránh cách xem xét phiến diện Quan điểm tồn diện địi hỏi nhận thức vật mối liên hệ qua lại phận, yếu tố, mặt vật tác động qua lại vật với vật khác, kể mối liên hệ trực tiếp mối liên hệ gián tiếp Chỉ sở nhận thức vật Đồng thời, quan điểm tồn diện địi hỏi phải biết phân biệt mối liên hệ, phải biết ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên, lưu ý đến chuyển hóa lẫn mối liên hệ để hiểu rõ chất vật có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu cao hoạt động thân Trong hoạt động thực tế, theo quan điểm toàn điện, tác động vào vật, phải ý tới mũi liên hệ nội mà cịn phải ý tới mối liên hệ vật với vật khác Đồng thời, phải biết sử dụng đồng biện pháp, phương tiện khác để tác động nhằm đem lại hiệu cao Để thực mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh", mặt, phải phát huy nội lực đất nước ta mặt khác, phải biết tranh thủ thời cơ, vượt qua thử thách đo xu hướng quốc tế hóa lĩnh vực đời sống xã hội tồn cầu hóa kinh tế đưa lại Giới thiệu trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (tiếng Anh: National Economics University) trường đại học đào tạo khối ngành kinh tế quản lý Việt Nam Đồng thời, trường trung tâm nghiên cứu kinh tế chuyên sâu, tư vấn sách vĩ mô cho Nhà nước Việt Nam, chuyển giao tư vấn công nghệ quản lý quản trị Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thành lập ngày 25 tháng năm 1956 với tên gọi ban đầu Trường Kinh tế Tài Lúc đó, Trường đặt hệ thống Đại học nhân dân Việt Nam trực thuộc Thủ tướng Chính phủ Ngày 22 tháng năm 1958, Thủ tướng Chính Phủ đổi tên trường thành Trường Đại học Kinh tế Tài trực thuộc Bộ Giáo dục Tháng năm 1965 Trường lại lần đổi tên thành trường Đại học Kinh tế Kế hoạch Ngày 22 tháng 10 năm 1985, Bộ trưởng Bộ đại học Trung học chuyên nghiệp (nay Bộ Giáo dục Đào tạo đổi tên Trường thành trường Đại học Kinh tế Quốc dân Năm 1898, trường ĐH Kinh tế Quốc dân Chính phủ giao nhiệm vụ chính: Tư vấn sách kinh tế vĩ mô; Đào tạo kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh bậc đại học sau đại học; Và đào tạo cán quản lý cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Là trường trọng điểm quốc gia, trường Đại học hàng đầu kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh hệ thống trường đại học Việt Nam Trường Đại học Kinh tế Quốc dân có sứ mệnh cung cấp cho xã hội sản phẩm đào tạo, nghiên cứu khoa học, tư vấn, ứng dụng chuyển giao cơng nghệ có chất lượng cao, có thương hiệu danh tiếng, đạt đẳng cấp khu vực quốc tế lĩnh vực kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh, góp phần quan trọng vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh hội nhập kinh tế giới Trường Đại học Kinh tế Quốc dân phấn đấu phát triển thành trường đại học định hướng nghiên cứu, trường đại học đa ngành có uy tín, đạt chất lượng đẳng cấp khu vực quốc tế lĩnh vực quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh số lĩnh vực mũi nhọn khác Phấn đấu thập kỷ tới, trường xếp số 1000 trường đại học hàng đầu giới Trường Đại học Kinh tế Quốc dân không ngừng cải tiến chất lượng giảng dạy, nâng cao, cải tiến trang thiết bị đại phục vụ đào tạo điều hịa, máy chiếu, bình nước nóng lạnh… Đội ngũ giảng viên, nha khoa học đạt trình độ chun nghiệp có tâm huyết với nghề 17 Giáo sư, 112 phó Giáo sư, 186 tiến sĩ, 524 thạc sĩ có nhiều giảng viên Nhà nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú Trong vấn đề nghiên cứu khoa học, giảng viên trường có hàng ngàn báo khoa học đăng tạp chí bao gồm chương trình, đề tài cấp Mỗi khoa có có CLB, Liên chi hội khoa số tổ chức khác Hoạt động giành cho sinh viên diễn đa dạng, từ hoạt động chung giành cho trường đến hoạt động có liên quan đến ngành nghề mà bạn sinh viên theo học Sinh viên khối kinh tế thường xuyên giao lưu với doanh nhân thành đạt nhiều chuyến khảo sát thị trường thực tế Việc tạo cho sinh viên động, tự tin mà bổ sung kiến thức thực tế hỗ trợ tương lai sau Những sinh viên ưu tú, thành đạt trường ĐH Kinh tế Quốc dân bao gồm trị gia, nhà khoa học, doanh nhân Dưới vài gương mặt tiêu biểu trường: Ông Nguyễn Xuân Phúc – Thủ tướng thứ VN Ông tốt nghiệp lớp Cơng nghiệp – Khóa 15 trường GS TS Lê Hữu Nghĩa (1947) – Nguyên Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Thi đỗ vào Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Kế hoạch (nay Trường Đại học Kinh tế Quốc dân) Ông Trần Đình Long – Chủ tịch Tập đồn Hịa Phát Ơng theo học chương trình chun ngành Tốn Kinh tế Trường Những vân đề xây dựng phát triển trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3.1 Đội ngũ giảng viên Đội ngũ cán giảng viên đơng đảo trình độ cao với tuổi đời trẻ Cụ thể: Tổng số 1228 cán giảng viên nhân viên, bao gồm 18 Giáo sư, 95 Phó giáo sư, 255 Tiến sĩ, 391 Thạc sĩ; 20 Giảng viên cao cấp, 230 giảng viên chính, 329 giảng viên.2 Nhà giáo Nhân dân, 41 Nhà giáo Ưu tú, 382 Đảng viên u cầu trình độ Giảng viên có trình độ từ thạc sĩ trở lên, có chứng tin học văn phịng có lực sư phạm khả nghiên cứu khoa học Tiếng anh chứng IELTS quốc tế đạt 5.0 tương đương trở lên Trẻ hóa đội ngũ cán giảng viên Tuổi đời dự tuyển khơng q 35 người có học vị Thạc sĩ, không 45 đổi với học vị Tiến sĩ khơng q 50 người có chức danh Giáo sư, Phó giáo sư 3.2 Sinh viên Với quy mô đa ngành, nhiều ngành đào tạo, khoa viện (trong bao gồm 19 khoa, 45 chuyên ngành, 11 viện trung tâm, 13 mơn, phịng ban chức đơn vị phục vụ khác), Trường Đại học Kinh tế Quốc dân có số lượng lớn sinh viên theo học Nói đến sinh viên Kinh tế quốc dân, người ta liên tưởng đến cô cậu sinh viên động, hoạt bát, trẻ trung, đầy nhiệt huyết đầy tài Hiện trường đào tạo khoảng 45.000 sinh viên Trong bao gồm sinh viên theo học quy, sinh viên văn 2, sinh viên đào tạo chất lượng cao, chất lượng tiên tiến, sinh viên đào tạo từ xa, Chất lượng đầu vào cao với điểm chuẩn vào năm 2021 từ 26,85 điểm khối thi A00, A01, B00, C03, C04, D01, D07, D09, D10 tất ngành Là trường đại học hot chọn lọc chất lượng sinh viên cao 3.3 Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học hoạt động trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường có đội ngũ nhà khoa học chuyên gia hàng đầu, đánh giá cao khả nghiên cứu tư vấn Nghiên cứu khoa học hoạt động trí tuệ giúp sinh viên vận dụng phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học học tập thực tiễn, sinh viên bước đầu vận dụng cách tổng hợp tri thức học để tiến hành hoạt động nhận thức có tính chất nghiên cứu, bước đầu góp phần giải vấn đề khoa học thực tiễn sống nghề nghiệp đặt để từ đào sâu, mở rộng hoàn thiện vốn hiểu biết Theo cách nhìn Quan điểm tồn diện Chủ nghĩa Triết học Mác - Lênin, công nghiên cứu khoa học đóng góp việc Nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên sinh viên cho Nhà trường, đất nước góp phần làm Trường Kinh tế Quốc dân ngày vững mạnh, trở thành trường hàng đầu nước vươn Quốc tế 3.4 Đào tạo a Phương pháp giảng dạy Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ứng dụng phương pháp giảng dạy trực tiếp giảng đường chủ yếu Bên cạnh ứng dụng Microsoft Team trang web LMS sử dụng giảng dạy online sở phương pháp blended learning cho thấy hiệu đợt dịch COVID19 b Giáo trình giảng dạy Đi đôi với phương pháp giảng dạy đổi giáo trình giảng dạy thay đổi cho phù hợp với phương pháp giảng dạy, theo kịp thời đại phù hợp với nhu cầu sinh viên giảng viên c Ngành, khoa, viện Trường Đại học Kinh tế Quốc dân mở rộng phạm vị đào tạo năm gần với số lượng chuyên ngành đào tạo liên tục tăng lên có chuyên ngành trọng điểm làm nên thương hiệu trường Hiện trường đào tạo với, 19 khoa, 11 viện, trung tâm 13 môn, 45 chuyên ngành, phòng ban chức đơn vị phục vụ khác d) Hoạt động ngoại khóa - Với 43 CLB, ban, đoàn, đội khác nơi phát triển kỹ “mềm” cho sinh viên với nhiều hoạt động giao lưu, ngoại khóa, buổi thuyết trình Với phịng hội trường lớn, trang thiết bị đại, thiết kể trang trọng, đẹp mắt thu hút chương trình, thi tạo hội cho sinh viên giảng viên giao lưu học hỏi 3.5 Nguồn nhân lực giáo dục đại học quốc gia đào tạo nhân lực trình độ cao sáng tạo tri thức cho xã hội Để thực sử mạng này, yếu tố định (ngoài yếu tố khác chương trình đào tạo, sở vật chất phục vụ đào tạo, ) nguồn nhân lực trường đại học Kinh tế Quốc dân Để vừa hợp tác, vừa cạnh tranh, trường cam kết chất lượng đầu xã hội Muốn có chất lượng đầu tốt, mấu chốt nguồn nhân lực trường phải tốt 3.6 Cơ sở vật chất Với 21 cơng trình lớn nhỏ tổng diện tích lên đến 2000m2 trang thiết bị đại với khu giảng đường, 288 phòng, 22 phòng máy, 149 phòng lý thuyết, 104 phòng to, 24 phòng trung bình, 160 phịng nhỏ Đặc biệt tồn nhà kỷ- giảng đường A2 khởi công cuối năm 2003 với diện tích 96000m2, 100% phịng học trang bị máy chiếu, điều hịa Hệ thơng thư viện trang bị nhiều đầu sách khau với thể loại phong phú Canteen quán cà phê tầng thuận tiện lại, nghỉ ngơi ăn uống giảng viên, sinh viên Mục tiêu phấn đấu Trường trở thành trường đại học đại với đầy đủ trang thiết bị tiên tiến Để đảm bảo chất lượng giảng dạy học tập đạt tiêu chuẩn quốc tế, Trường nâng cấp hệ thống phòng học, trang bị thiết bị đại, soạn xuất giáo trình tài liệu tham khảo, hệ thống thông tin phục vụ đào tạo nghiên cứu, đổi nâng cấp sở vật chất có với trang thiết bị đại Những thành tựu, bất cập nhà trường 4.1 Những thành tựu đạt Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đạt nhiều thành tựu to lớn trao tặng nhiều danh hiệu cao quý Đảng Nhà nước: • HN CHƯƠNG HỒ CHÍ MINH Năm 2001, 2011 • ANH HÙNG LAO ĐỘNG Năm 2000 • HUÂN CHƯƠNGĐỘC LẬP Hạng Nhất (1996), Hạng Nhì (1991), Hạng Ba (1986) • HUÂN CHƯƠNG LAO ĐỘNG Hạng Nhất (1983, 2016), Hạng Nhì (1978), Hạng Ba (1961-1972) • HUY CHƯƠNG HỮU NGHỊ Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (1987, 2008) 4.2 Những hạn chế bất cập Mối liên hệ nhà trường nghiên cứu sản xuất năm qua có nhiều cố gắng, chưa đáp ứng hồn tồn nhu cầu xã hội, khó khăn khoa học kỹ thuật công nghệ từ sở sản xuất chưa ý đặc biệt Đội ngũ cán giảng viên chưa đồng số chun ngành mơn học - Giáo trình, tài liệu tham khảo số hạn chế - Vẫn cịn tình trạng sinh viên lười học, học để đối phó - Vẫn cịn tình trạng sinh viên trường thất nghiệp - Những hạn chế không trường Đại học Kinh tế Quốc dân mà tình trạng chung ngành giáo dục –đào tạo Việt Nam Phương hướng, giải pháp Nhà trường 5.1 Tầm nhìn sứ mệnh a Sứ mệnh Là trường trọng điểm quốc gia, trường Đại học hàng đầu kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh hệ thống trường đại học Việt Nam Trường Đại học Kinh tế Quốc dân có sứ mệnh cung cấp cho xã hội sản phẩm đào tạo, nghiên cứu khoa học, tư vấn, ứng dụng chuyển giao cơng nghệ có chất lượng cao, có thương hiệu danh tiếng, đạt đẳng cấp khu vực quốc tế lĩnh vực kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh, góp phần quan trọng vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh hội nhập kinh tế giới b Tầm nhìn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân phấn đấu phát triển thành trường đại học định hướng nghiên cứu, trường đại học đa ngành có uy tín, đạt chất lượng đẳng cấp khu vực quốc tế lĩnh vực kinh tế, quản lý, quản trị kinh doanh số lĩnh vực mũi nhọn khác Phấn đấu thập kỷ tới, trường xếp số 1000 trường đại học hàng đầu giới 5.2 Phương hướng chiến lược a Nghiên cứu khoa học Phát huy giữ vững vị thể trung tâm tư vấn sách kinh tế quản trị có uy tín Việt Nam Sở hữu đội ngũ chuyên gia hàng đầu quốc gia lĩnh vực Số lượng doanh thu từ đề tài cấp, hợp đồng tư vấn cho Nhà nước, địa phương tổ chức, doanh nghiệp lớn trường đại học kinh tế Có ý kiến kịp thời vấn đề trọng yếu phát triển kinh tế xã hội đất nước Xây dựng chế sách khuyến khích nghiên cứu, tăng cường đầu tư cho nghiên cứu Đảm bảo cán giảng viên trường có đủ nguồn lực (tài chính, sở vật chất thời gian để thực hoạt động nghiên cứu Đa dạng hóa nguồn lực cho nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học phải trở thành đam mê ưu tiên hàng đầu đội ngũ cán giảng viên Xây dựng trường phải nghiên cứu Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân thông qua đội ngũ cán nghiên cứu đầu ngành, có đủ lực phản ứng trước vấn đề quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước đầu hướng nghiên cứu khoa học Phát triển nhóm nghiên cứu mạnh với hạt nhân chuyên gia nghiên cứu hàng đầu, có khả dẫn dắt xu hướng nghiên cứu Có kế thừa tiếp nối chặt chẽ hệ cán giảng viên Tăng cường gắn kết nghiên cứu với đào tạo thực tiễn Có chế khuyến khích đưa kết nghiên cứu vào giảng dạy cách nhanh chóng Ưu tiên thực nghiên cứu theo đặt hàng quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp tổ chức Tăng cường phát triển hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học b Đào tạo Tiếp tục thu hút sinh viên, học viên xuất sắc, có hồi bão tâm huyết thay đổi cộng đồng xã hội thơng qua sách ưu đãi (học bổng) hoạt động truyền thông Kết nối chặt chẽ sinh viên với cựu sinh viên hệ Xây dựng cộng đồng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân có truyền thơng vang tự hào Trở thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, tỷ lệ sinh viên giảng viên số lượng sinh viên, giảng viên quốc tế Đảm bảo tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm mức thu nhập cao hàng đầu trường đại học Việt Nam Xây dựng phát triển mạng lưới cựu sinh viên lớn thành đạt nước Tập trung nâng cao chất lượng đào tạo Thực đổi bản, tồn diện chương trình đào tạo theo hướng hội nhập quốc tế Tăng cường đào tạo tiếng Anh Chuẩn hóa hệ thống học liệu mơn học cung cấp đầy đủ toàn diện hệ thống tài liệu tham khảo học liệu tiên tiến cho người học Nhanh chóng tiến tới thơng chuẩn mực chất lượng khơng phân biệt hình thức đào tạo Tiên phong việc mở ngành đào tạo đưa vào chương trình đào tạo mơn học đáp ứng nhu cầu xã hội Đổi mạnh mẽ công nghệ phương thức đào tạo theo hướng tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy quan điểm lấy người học làm trung tâm Bảo đảm người học có quyền lựa chọn cao chương trình nội dung đào tạo Gắn kết chặt chẽ đào tạo với giới việc làm, tăng hàm lượng thực tiễn trình đào tạo Cơng nhận văn bằng, tín chỉ, liên thơng với trường đại học khu vực giới Đẩy mạnh thu hút sinh viên quốc tế Trước hết tập trung vào trao đổi sinh viên với trường đại học khu vực trường có quan hệ hợp tác tuyên thông Tiếp tục phát triển số lượng du học sinh Lào Campuchia Từng bước mở rộng lĩnh vực đào tạo Trước hết, phát triển mạnh ngành công nghệ thông tin, tập trung vào ứng dụng kinh tế kinh doanh, tạo nên móng thâm nhập lĩnh vực trí tuệ nhân tạo Thúc đẩy nhanh chóng việc giảng dạy nội dung cơng nghệ, kỹ thuật ngành tài chính, du lịch mơi trường để tiến tới đào tạo tồn diện ngành kinh tế c Nguồn nhân lực Thu hút, xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên, cán nghiên cứu tư vấn đầu ngành Có sách ưu đãi đặc biệt nhà khoa học có uy tín, cán có tiến sỹ nước ngồi có cơng bố quốc tế Cấp kinh phí nghiên cứu hàng năm cho nhà khoa học đầu ngành Xây dựng chế tài phù hợp, tạo sức thu hút động lực làm việc sáng tạo đội ngũ cán giảng dạy Tăng cường liên kết, thu hút giảng viên từ quan quản lý, doanh nghiệp Quốc tế hóa đội ngũ cán giảng viên, tăng cường tỷ trọng giảng viên quốc tế, tăng số lượng giảng viên có trình độ tiến sĩ đào tạo nước ngồi, có khả giảng dạy tiếng Anh có cơng bố quốc tế Thúc đẩy có sách hỗ trợ việc trao đổi giảng viên với trường đại học khu vực giới Có sách đột phá việc thu hút giảng viên có trình độ quốc tế đến làm việc Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tăng cường kiến thức thực tiễn đội ngũ cán giảng viên Triển khai thực chế độ năm, cán giảng viên nghỉ giảng tháng năm để nghiên cứu thâm nhập thực tiễn trao đổi nghiên cứu, giảng dạy nước phát triển Tăng cường khả tư vấn đội ngũ cán giảng viên thông qua hoạt động phối kết hợp với đơn vị thực tiễn Chú trọng đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán trẻ để Trường Đại học Kinh tế Quốc dân trở thành nguồn cung cấp nhân lực lãnh đạo, quản lý cao cấp cho quan quản lý, doanh nghiệp sở đào tạo, nghiên cứu Tạo điều kiện thuận lợi cho cán Trường Đại học Kinh tế Quốc dân phát triển thành lãnh đạo đơn vị trường d Cơ sở vật chất Từng bước thực quy hoạch phát triển tổng thể nhà trường đến năm 2050 207 Đường Giải Phóng Bên cạnh hệ thống giảng đường văn phịng, trọng phát triển hệ thống ký túc xá mới, khách sạn trường, nhà thi đấu thể thao, trung tâm y tế sở phục vụ giảng dạy học tập Tiếp tục đầu tư chiều sâu để nâng cao lực giảng dạy, nghiên cứu, tư vấn quản lý Nhà trường Tập trung đầu tư vào hệ thống công nghệ thông tin phục vụ giảng dạy quản trị đại học theo hướng Đại học thông minh Tăng cường đầu tư xây dựng hệ thống sở vật chất cần thiết (cơ sở hạ tầng, văn phòng làm việc) để trở thành trung tâm khởi nghiệp sáng tạo lớn đất nước Xây dựng sở hướng tới tiền để mở rộng ngành lĩnh vực đào tạo ngành liên quan đến công nghệ tiếp cận tốt đến thị trường đào tạo Triển khai xây dựng phê duyệt kế hoạch phát triển Cơ sở trước năm 2025 PHẦN KẾT LUẬN Việc nghiên cứu Nguyên lý mối liên hệ phổ biến Quan điểm toàn diện Triết học Mác – Lênin đem đến cho ta nhìn xác vật Qua việc nhìn mối liên hệ bên trong, mối liên hệ chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên, lưu ý đến chuyển hóa lẫn mối liên hệ để hiểu rõ chất vật Việc vận dụng Quan điểm toàn diện Triết học Mác - Lênin vào xây dựng phát triển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, ta nhìn nhận mối liên hệ bên bên nhà trường, yếu tố cốt lõi, vấn đề, Từ ta có cách nhìn xác theo quan điểm tồn diện Nhìn chung, chặng đường 60 năm thành lập phát triển tập thể Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, có thành tựu đáng giá, thể qua vơ số giải thưởng Nhà trường, sinh viên giảng viên Nhưng qua ta nhìn bất cập công xây dựng phát triển Nhà trường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Những điều sinh viên đại học kinh tế quốc dân cần biết, Hà Nội, 2017 [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2019, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Sử dụng trường đại học khơng chun lý luận trị) Tài liệu dung tập huấn giảng day năm 2019 [3] Đại học Quốc gia Hà Nội, Nghiên triết học Việt Nam [4] PGS TS Phạm Văn Đức, Một số vấn đề triết học xã hội Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội [5] Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Truy cập từ địa URL: https://neu.edu.vn ... lập) Từ nguyên lý trên, ta xây dựng quan điểm: Quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển quan điểm lịch sử - cụ thể Trong đó, quan điểm tồn diện đóng vai trò quan trọng vật tượng giới tồn mối liên... người Xuất phát từ quan điểm tâm chủ quan, Béccli coi sở liên hệ vật, tượng cảm giác Đứng quan điểm tâm khách quan, Hêghen lại cho sở liên hệ qua lại vật, tượng ỷ niệm tuyệt đối Quan điểm chủ nghĩa... vực quốc tế lĩnh vực kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh, góp phần quan trọng vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh hội nhập kinh tế giới Trường Đại học Kinh tế Quốc dân phấn