Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển văn hóa

5 17 0
Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA. TÓM TẮT. Đại hội VI đến Đại hội IX từng bước hình thành nhận thức về đặc trưng của nền văn hóa mới mà chúng ta cần xây dựng. Đại hội VI (1986) xác định KHOA HỌC KỸ THUẬT là một động lực to lớn thúc đầy quá trình kinh tế xã hội. Cương lĩnh 1991 (được thông qua Đại hội VII thông qua) lần đầu tiên đưa qua quan điểm. Nền văn hóa VN có đặc trưng TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC. Chủ trương...

QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TÓM TẮT: ❖ Đại hội VI đến Đại hội IX: bước hình thành nhận thức đặc trưng văn hóa mà cần xây dựng ❖ Đại hội VI (1986) xác định: KHOA HỌC KỸ THUẬT động lực to lớn thúc đầy trình kinh tế - xã hội ❖ Cương lĩnh 1991 (được thông qua Đại hội VII thông qua) lần đưa qua quan điểm: ▪ Nền văn hóa VN có đặc trưng: TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC ▪ Chủ trương: ● Xây dựng văn hóa mới, tạo đời sống tinh thần cao đẹp ● Kế thừa truyền thống tốt đẹp tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại ● Chống tư tưởng, văn hóa phản tiến ● Xác định GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ quốc sách hàng đầu ❖ Đại hội VII, VIII, IX, X, XI nhiều nghị trung ương xác định: ▪ Văn hóa tảng tinh thần xã hội ▪ Văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển ⇨ Tầm nhìn văn hóa phù hợp với tầm nhìn chung giới ❖ Đại hội VII (1991) đại hội VIII (1996) khẳng định KHOA HỌC VÀ GIÁO DỤC là: ▪ Vai trò then chốt ▪ Động lực đưa đất nước thoát nghèo ▪ Quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố người ❖ Nghị Trung ương khóa VIII (7/1998) nêu ra: quan điểm bản: ▪ Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ▪ Nền văn hóa xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc ▪ Nền văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam ▪ Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp tồn dân Đảng lãnh đạo, đó, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng ▪ Văn hóa mặt trận, xây dựng phát triển văn hóa nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì, thận trọng 10 nhiệm vụ: Xây dựng người Việt Nam giai đoạn cách mạng với đức tính sau: tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu lợi ích chung, Xây dựng mơi trường vǎn hóa Phát triển nghiệp vǎn học - nghệ thuật Bảo tồn phát huy di sản vǎn hóa Phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ Phát triển đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng Bảo tồn, phát huy phát triển vǎn hóa dân tộc thiểu số Chính sách vǎn hóa tơn giáo: Tơn trọng tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng dân, tơn trọng tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng dân,… Mở rộng hợp tác quốc tế vǎn hóa 10 Củng cố, xây dựng hồn thiện thể chế vǎn hóa ❖ Hội nghị Trung ương 10 khóa IX (1/2004): xác định thêm phát triển VĂN HÓA đồng với phát triển KINH TẾ ❖ Hội nghị Trung ương 10 khóa IX (7/2004) đặt vấn đề: ▪ Bảo đảm gắn kết nhiệm vụ phát triển văn hóa kinh tế trung tâm ▪ Xây dựng, chỉnh đốn Đảng then chốt với nhiệm vụ phát triển văn hóa ⇨ Bước phát triển quan trọng nhận thức Đảng vị trí văn hóa ❖ Nghị Trung ương khóa XI (5/2014) nêu ra: ▪ Mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể: ● “Xây dựng văn hóa người phát triển toàn diện, hướng đến chân thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” ▪ Nhiệm vụ giải pháp xây dựng phát triển văn hóa NỘI DUNG: Văn hố Việt Nam thành hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam, kết giao lưu tiếp thụ tinh hoa nhiều văn minh giới để khơng ngừng hồn thiện Văn hố Việt Nam hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc Văn hóa với tiềm lực, sức sống thực lực độc đáo mình, biểu tỏ rõ sức mạnh tổng hợp đất nước Vì mà trình đổi tư Đảng ta việc xây dựng văn hóa điều cần thiết, nhằm thúc đẩy phát triển đất nước Từ đại hội VI đến Đại hội IX Đảng ta bước hình thành nhận thức đặc trưng văn hóa mà cần xây dựng, chức năng, vai trị vị trí văn hóa q trình phát triển kinh tế - xã hội Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) Đảng nhấn mạnh vị trí văn hóa, nghệ thuật nước ta: “Khơng hình thái tư tưởng thay văn học nghệ thuật việc xây dựng tình cảm lành mạnh, tác động sâu sắc vào việc đổi nếp nghĩ, nếp sống người.” Từ Đảng ta xác định: KHOA HỌC KỸ THUẬT động lực to lớn thúc đẩy trình kinh tế có vị trí then chốt nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (1991), Đại hội VII thông qua) lần đưa qua quan điểm văn hóa Việt Nam có đặc trưng: tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, thay cho quan niệm văn hóa Việt Nam có nội dung xã hội chủ nghĩa, có tính chất dân tộc, có tính Đảng tính nhân dân nêu trước Ngoài ra, cương lĩnh cịn chủ trương: ● Xây dựng văn hóa mới, tạo đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú, đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ ● Kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp tất dâ tộc nước tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại ● Chống lại tư tưởng, văn hóa phản tiến bộ, trái với truyền thống dân tộc giá trị cao quý loài người ● Xác định GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ quốc sách hàng đầu Tiếp theo, Đến Đại hội VII, VIII, IX, X, XI nhiều nghị trung ương xác định: Văn hóa tảng tinh thần xã hội vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Đây tầm nhìn văn hóa phù hợp với tầm nhìn chung giới đương đại Vào Đại hội VII (1991) đại hội VIII (1996) khẳng định KHOA HỌC VÀ GIÁO DỤC là: ● Vai trị then chốt tồn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc ● Động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu ● Quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố người ● Là động lực trực tiếp phát triển xã hội Đặc biệt, Nghị Trung ương khóa VIII (7/1998) việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, nêu quan điểm đạo trình phát triển văn hóa thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước: ● Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ● Nền văn hóa xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc ● Nền văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam ● Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp tồn dân Đảng lãnh đạo, đó, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng ● Văn hóa mặt trận, xây dựng phát triển văn hóa nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì, thận trọng Trong Nghị Trung Ương 5, quan điểm đạo trên, Đảng ta đề 10 nhiệm vụ cụ thể nhằm phát triển văn hóa thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, bao gồm: 1) Xây dựng người Việt Nam giai đoạn cách mạng với đức tính sau: tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu lợi ích chung, 2) Xây dựng mơi trường vǎn hóa 3) Phát triển nghiệp vǎn học - nghệ thuật 4) Bảo tồn phát huy di sản vǎn hóa 5) Phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ 6) Phát triển đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng 7) Bảo tồn, phát huy phát triển vǎn hóa dân tộc thiểu số 8) Chính sách vǎn hóa tơn giáo: Tơn trọng tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng dân, tơn trọng tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng dân,… 9) Mở rộng hợp tác quốc tế vǎn hóa 10)Củng cố, xây dựng hoàn thiện thể chế vǎn hóa Bên cạnh Hội nghị Trung ương 10 khóa IX (1/2004) Đảng ta xác định thêm phát triển VĂN HÓA đồng với phát triển KINH TẾ Tiếp đến, Hội nghị Trung ương 10 khóa IX (7/2004) đặt vấn đề: Bảo đảm gắn kết nhiệm vụ phát triển văn hóa kinh tế trung tâm; xây dựng, chỉnh đốn Đảng then chốt với nhiệm vụ phát triển văn hóa Đây bước phát triển quan trọng nhận thức Đảng vị trí văn hóa cơng tác văn hóa quan hệ với mặt cơng tác khác Hội nghị Trung ương 9, khóa IX (1/2004) xác định thêm: “Phát triển văn hóa đồng với phát triển kinh tế” Cịn đến hội nghị Trung ương 10 khóa IX Đảng ta nhận định biến đổi văn hóa q trình đổi Cơ chế thị trường hội nhập quốc tế làm thay đổi mối quan hệ cá nhân với cộng đồng, thúc đẩy dân chủ hóa đời sống xã hội, đa dạng hóa thị hiếu phương thức sinh hoạt văn hóa Đó thách thức lãnh đạo, quản lý cơng tác văn hóa Đảng Nhà nước Nghị Trung ương khóa XI (5/2014) nêu ra: ● Mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể: “Xây dựng văn hóa người phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” ● Nhiệm vụ giải pháp xây dựng phát triển văn hóa người Việt Nam đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững đất nước Qua văn kiện trên, thấy Đảng có nhìn tồn diện vị trí vai trị văn hóa Đặc biệt Đảng nhấn mạnh xác định rõ mối quan hệ phát triển văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội Từ đó, vạch mục tiêu giải pháp cho nghiệp phát triển văn hóa chặng đường trước mắt lâu dài nước ta ... chung, 2) Xây dựng mơi trường vǎn hóa 3) Phát triển nghiệp vǎn học - nghệ thuật 4) Bảo tồn phát huy di sản vǎn hóa 5) Phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ 6) Phát triển đôi... thuật Bảo tồn phát huy di sản vǎn hóa Phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ Phát triển đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng Bảo tồn, phát huy phát triển vǎn hóa... đặt vấn đề: ▪ Bảo đảm gắn kết nhiệm vụ phát triển văn hóa kinh tế trung tâm ▪ Xây dựng, chỉnh đốn Đảng then chốt với nhiệm vụ phát triển văn hóa ⇨ Bước phát triển quan trọng nhận thức Đảng vị trí

Ngày đăng: 17/06/2022, 23:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan