1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chuyên đề triết quan điểm nhân sinh quan trong triết học phật giáo

8 23 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 26,52 KB

Nội dung

Phân tích những ưu điểm và nhược điểm trong quan điểm về nhân sinh quan trong triết học phật giáo và ý nghĩa của nó đối với đời sống văn hóa Việt Nam hiện nay. Phân tích những ưu điểm và nhược điểm trong quan điểm về nhân sinh quan trong triết học phật giáo và ý nghĩa của nó đối với đời sống văn hóa Việt Nam hiện nay

ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, trước biến đổi tình hình giới nước, tơn giáo Việt Nam có biến động phức tạp theo nhiều chiều hướng Vì vậy, nhiều vấn đề đặt cho toàn xã hội, xung quanh việc nhìn nhận đánh giá ảnh hưởng tơn giáo đến lĩnh vực tinh thần xã hội Việt Nam thời điểm tương lai vấn đề ảnh hưởng tơn giáo với trị hay rộng lớn ảnh hưởng tôn giáo với văn hố Trong đó, Phật giáo tôn giáo lớn du nhập vào Việt Nam sớm, khoảng kỷ thứ trước Công nguyên Trong trình du nhập, tồn phát triển Việt nam Phật giáo có đóng góp định cho dân tộc, đặc biệt lĩnh vực đời sống văn hóa, tinh thần Nhiều chuẩn mực, quy phạm, giáo luật cụ thể hóa thành hoạt động hữu ích thiết thực, sở lựa chọn điều phù hợp, tích cực để phát huy hạn chế điều khơng phù hợp, góp phần hình thành giá trị, chuẩn mực đời sống người dân Việt Nam theo thời gian Có thể nói, với tồn dân tộc qua hai ngàn năm Phật giáo trở thành phần khơng thể thiếu nên văn hóa Việt nam Trong trình xây dựng đạo cần kế thừa để xây dựng đạo đức, đời sống xã hội nghĩa việc kế thừa giá trị đời sống truyền thống dân tộc, có đóng góp tơn giáo điều khơng thể bỏ qua Ở đây, đọa đức đời sống Phật giáo có giá trị cần tiếp thu Vì vậy, em làm chun đề vối mục đích: -Phân tích giá trị tích cực hạn chế quan điểm nhân sinh quan triết học phật giáo -Ảnh hưởng đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam -Ý nghĩa việc nghiên cứu vấn đề thân NỘI DUNG I.Tổng quan phật giáo Thái tử Tất Đạt Đa Người sáng lập Phật giáo Hoàng tử Tất Đạt Đa - vua Tịnh Phạn Ông sinh năm 563 năm 483 trớc công nguyên Ấn Độ Sau tu hành đắc đạo có danh hiệu Thích Ca Mâu Ni Tương truyền, Hoàng tử Tất Đạt Đa từ sinh vua cha hết đối chiều chuộng, “nâng nâng trứng, hứng hứng hoa” Hoàng tử vốn độc nhất, sống nhung lụa, chăm sóc, giáo dục đầy đủ, tồn diện Chẳng Hoàng tử trở thành ngời văn võ song toàn Hoàng tử vua cha cưới vợ năm 17 tuổi, sau có người trai tên La Hầu La Vua khơng muốn cho Hồng tử phải chứng kiến quy luật sống sinh- lão-bệnh - tử Mặc dù vậy, sau lần dạo chơi cổng thành Hoàng tử chứng kiến nỗi khổ người dân xã hội Ấn cổ đại lúc giờ, vốn có phân chia đẳng cấp nghiệt ngã Hồng tử lại ngời có lịng từ bi, bác vô hạn sống gần gũi với người đầy tình người trí tuệ Cái tâm đức Phật từ bi Còn Thái từ thời kỳ Xem người cày rộng ngồi Thấy cị mổ sâu hồi Động lịng thương sót lồi chúng sinh (từ bi) Chứng kiến đời sống khổ cực bất lực người xã hội đường thời, khiến hồng tử Tất Đạt Đa có ý định từ bỏ sống giàu sang để tìm đạo lý cứu đời Năm 29 tuổi, nhân lúc vua cha, vowjj ngủ say, Tất Đạt Đa rời bỏ hoàng cung trở thành người tu tập thiền định bắt đầu sống khổ hạnh Qua thời gia học đạo, người nhận thấy, sống giàu sang vật chất, thỏa mãn dục vọng sống tu hành khổ hạnh ép xác đường sai lầm Người cho răng, sống dù giàu sang đến đâu tầm thườn, đời tu hành khổ hạnh tăm tối, mà có đường tu dạo mối đường đắn Người nói: “ta tu khổ hạnh mà này, mà khơng thấy rõ đạo tu ta chưa phải Ta nên theo đường giữa, ăn uống bình thường, khơng say mê việc đời không khắc khổ hại thân thành đạo Sau tự đào sâu suy nghĩ tìm đờng giác ngộ chân lý mới, Tất Đạt Đa định từ bỏ sống tu hành khổ hạnh để vào tư trí tuệ Qua nhiều lần tu tập, sau 49 ngày ngồi thiền định dới gốc Bồ đề, với suy nghĩ sâu thẳm, Người giác ngộ độc chân lý Tất Đạt Đa lý giải nguồn gốc nỗi khổ người, phơng pháp giải thoát diệt khổ Là tôn giáo, Phật giáo đời nhằm xoa dịu nỗi khổ người, xã hội có phân chia đẳng cấp khắc nghiệt xã hội Ấn Độ cổ đại Sinh thời, Đức Phật không viết sách, mà thuyết giảng cho học trò lời nói Sau Đức Phật niết bàn, đệ tử tập hợp, phát triển tư tưởng người để xây dựng học thuyết tôn giáo hoàn chỉnh (Kinh, luận luận tạng) sau Phật giáo chia thành Tiêu thừa Đại thừavới nhiều tông phái khác nhau, du nhập phát triển nhiều nước giới Dù trải qua thăng trầm 2500 năm với nhiều cách nhìn nhận đánh giá khác nhng Phật giáo, mà trước hết triết lý nhân sinh giàu lịng vị tha, thương người gần gũi với người mang nặng tính nhân sinh tơn giáo khác Giáo lý Phật giáo bao gồm hệ thống quan niệm nhận thức luận, giới quan nhân sinh quan có kết cấu chặt chẽ Mỗi yếu tố chứa đựng nội dung với chức riêng tiền đề hệ Nhân sinh quan Phật giáo đợc bắt nguồn từ giới quan Tuy nhiên, mục đích chủ yếu Phật giáo khổ, giải phóng người, mang giá trị nhân sinh sâu sắc Bùi Biên Hoà (1996) Đạo Phật gian, Nxb Hà Nội Tr42 2.Thế giới quan Thế giới quan phật giáo giới quan có nhiều yếu tố suy vật biện chứng hưng triết học phật giáo lad triết học tâm chủ quan Đặc điểm: + Thế giới vô tạo giả: Đây nét độc đáo Phật giáo, không thừa nhận tồn Brahman sáng tạo giới Atman – linh hồn Phật giáo cho giới tồn khách quan không phụ thuộc vào thần thánh, không thần thánh sáng tạo ra, Đạo Phật thừa nhận có thần tiên đẳng cấp cao người, thần tiên lại khơng có vai trị đặc biệt, khơng sáng tạo giới Theo Phật giáo, vật tượng có ngun nhân khơng có xác định nguyên nhân nguyên nhân, tức tìm nguyên nhân (nghĩa khơng có Đấng tối cao sáng tạo vũ trụ) Phật giáo thừa nhận giới tồn vật chất tinh thần: Thế giới yếu tố vật chất tinh thần kết hợp với tạo nên Vật chất gồm sắc yếu tố có hình thù địa (đất), thủy (nước), hỏa (lửa), phong (gió) khơng yếu tố khơng có hình thù Các yếu tố tinh thần gọi danh gồm thụ (cảm giác), tưởng (suy nghĩ, tư tưởng), hành (suy lí), thức (ý thức) Tính biện chứng sâu sắc triết học Phật giáo đặc biệt thể rõ qua việc luận chứng tính chất vơ ngã vô thường vạn vật + Thuyết vô thường Vơ thường có nghĩa khơng có ổn định, bất biến, Phật giáo cho giới khơng có vĩnh mà giới dòng chuyển biến liên tục, tuyệt đối Luật vô thường chi phối vũ trụ, vạn vật, người Thế giới biến đổi không ngừng, biến đổi diễn khoảnh khắc gọi niệm vô thường biến đổi diễn theo chu kì định gọi kì vơ thường, chu kì có giai đoạn, giới vật thể nói chung sinh, trụ, dị, diệt giới sinh vật nói riêng sinh, lão, bệnh, tử Thuyết vô thường thuyết giáo lý Phật, sở lý luận cho phương thức sống, cho triết lý sống người tu dưỡng theo giáo lý phật Phật giáo trình giải thích biến hố vơ thường vạn vật, xây dựng nên thuyết nhân duyên Nhân duyên tư tưởng, giáo lý thể quan điểm Phật giáo đời người, với tồn sinh mệnh, sở triết học giáo thuyết cụ thể tư tưởng quan trọng Phật giáo, nhân quả, khơng hữu, trung đạo, bình đẳng, từ bi, giải vv Nó luận thuyết tương đối hợp lý sinh thành diễn biến mặt vốn có giới; giới quan độc đáo Phật giáo đặc trưng để phân biệt Đạo Phật với tơn giáo khác Trong thuyết nhân dun có ba khái niệm chủ yếu Nhân Quả Duyên - Cái phát động vật gây hay nhiều kết đó, gọi Nhân (nguyên nhân) - Cái tập lại từ Nhân gọi Quả - Duyên: điều kiện, mối liên hệ, giúp Nhân tạo Quả Duyên cụ thể, xác định mà tương hợp, điều kiện để giúp cho biến chuyển vạn Pháp Phật giáo dùng thuyết nhân duyên để giải thích nguồn gốc tất vật, tượng Tất vật, tượng có ngun nhân Nhân kết hợp với dun sinh Quả lại kết hợp với duyên lại biến thành nhân sinh khác Như mối quan hệ nhân duyên bao trùm toàn giới, giới đa dạng, phong phú, nhiều hình dịng biển hóa hư ảo vơ khơng có thường định, thực không thực Tất nằm dòng sinh diệt bất tận Ở quan điểm cho thấy hạn chế Phật giáo thấy vận động, tuyện đối hóa vận động mà khơng nhìn thấy đứng n tương đối + Thuyết vô ngã: phủ nhận tồn vĩnh viễn linh hồn cá thể, phủ nhận tồn thực người, coi tồn người giá hợp yếu tố danh sắc Vì khơng có tơi thường định, hôm khác tối hôm qua cải tối ngày mai Con người hội tụ tạm thời giây lát yếu tố vật chất tinh thần lại tan dòng chảy biến hóa tan hợp hợp tan cách vơ tận 3.Nhân sinh quan - Nhân sinh quan Phật giáo: + Triết lý nhân sinh đường giải thoát: Con người Thượng đế sinh mà kết hợp ngũ uẩn bao gồm sắc (vật chất đất, nước, lửa, gió) danh (tinh thần: hành, tưởng, thụ, thức) Thuyết luân hồi, nghiệp bảo: Phật giáo bác bỏ Brahman atman lại kế thừa thuyết luân hồi, nghiệp báo đạo Balamôn Con người sau chết chịu luân hồi qua sáu kiếp địa ngục, ác quỷ, attula, súc vật, người, thần tiên Muốn chun nghiệp khỏi vịng ln hồi sinh tử người phải tu luyện, tu hành, tu nhân tích đức Cái chi phối luân hồi nghiệp lực (ý nghiệp, nghiệp, thân nghiệp) tức hành vi, suy nghĩ người gây kiếp trước quy định kiếp sau gì, từ Phật giáo đưa đường giải ln hồi sinh tử + Tứ diệu đế: bốn chân lí cao đau khổ người đường giải Đó là: 1/ Khổ đế: Quan niệm Phật giáo nỗi khổ đời Theo Phật giáo, đời bể khổ Ở đời có vạn khổ, vạn biến thành khổ mà khái quát lại có tám khổ phổ biến là: sinh khô, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, biệt ly khô, tăng hội khô, sở cầu bất đắc khổ, ngũ uẩn khổ - Sinh khô: Sự sinh sống người khổ (khổ lúc sanh khổ đời sống) - Lão khổ Con người đến lúc già, thân thể hao mòn, suy kém, trí huệ lu mờ, khơ ca thể xác lẫn tinh thần - Bệnh khổ: Hành hạ xác thân người, làm cho khổ sở, khơng đau bệnh - Tử khổ: Khổ chết Con người sợ chết phải xa lìa vĩnh viễn tất bà con, cải - Ái biệt ly khổ: Khổ chia ly với thân yêu - Oán tăng hội khổ: Đây khổ gây thù ghét, hiềm khích mà phải gần gũi, chung đụng - Sở cầu bất đắc khổ: Khổ mong cầu, hy vọng mà không toại nguyện - Ngũ uẩn thủ khổ: Nỗi khổ tồn người Khổ bám víu, nhiễm ngũ uẩn 2/ Tập đế (còn gọi Nhân đế): Những nguyên nhân gây nỗi khổ người Phật giáo xác định 12 nguyên nhân khổ vô minh (ngu tối), hành (suy nghĩ dẫn tới hành động), thức (hành động tác động đến ý thức), danh sắc, lục nhập (6 giác quan người), xúc (tiếp xúc), thụ (cảm thụ), ải (yêu thích), thủ (chiếm đoạt), hữu (sở hữu), sinh (xuất hiện), lão (giả) tử (chết) Phật giáo nói đau khổ vơ tận (nước mắt chúng sinh nhiều biển), chết chưa hết khổ kiếp luân hồi 3/ Diệt đế: Khả người tiêu diệt nguyên nhân gây nỗi khổ hay nói khác trạng thái người sau diệt trừ khổ Theo Phật giáo, ta tiêu diệt khơ biết nguyên nhân dẫn đến khổ; đoạn hết kiếp nghiệp, khỏi vịng sinh tử đến cõi Niết bàn 4/ Đạo để Chiều hướng việc người phải làm để đạt đến trạng thải Niết bàn Phật giáo đưa bát đạo (8 đường đắn để diệt khơ): - Chính kiến thấy, xem xét vật cách đắn Chính kiến có nghĩa hiểu biết đắn - Chính tư suy nghĩ đắn - Chính ngữ: lời nói đắn (khơng nói dối, khơng nói lời ác, khơng nói chia rẽ, phải nói lời có ích, nói chỗ, lúc) - Chính nghiệp: hành vi đúng, ứng xử đúng, làm điều thiện - Chính mệnh: sinh sống lương thiện, tiết chế dục vọng giữ giới luật - Chính tỉnh tiến: cố gắng, nỗ lực phấn đấu cách đắn, siêng học tập, tu luyện, tìm kiếm truyền bá chân lí Đức Phật - Chính niệm: thường xuyên tâm niệm pháp, nhớ Phật, niệm Phật - Chính định: tập trung tư tưởng cao độ để suy nghĩ tứ đế, vô ngã, vô thường để kiên định theo đường chân Đức Phật Tám đường gộp lại thành điều: Giới gồm ngữ, nghiệp, mệnh, Định gồm tình tiến, niệm, định; Tuệ gồm kiến, chỉnh tư Muốn thực Bát đạo phải có phương pháp để thực nhằm ngăn ngừa điều gian ác gây thiệt hại cho khuyến khích người làm điều thiện có lợi ích cho cho người Nội dung phương pháp thực Ngũ giới (Năm điều răn) Lục độ (Sáu phép tu) Ngũ giới gồm: -Bất sát: Không sát sinh, không ăn loại thịt như: thịt người, thị hồ, thịt báo, thịt rắn, thịt chó, loại thịt nên có - Bất tà đạo: Không làm điều phi nghĩa, không trộm cắp - Bất tà dâm: Không tà dâm, dâm ô - Bất vọng ngữ: Không bịa đặt, không vu oan giá họa cho kẻ khác, khơng nói dối, khơng nói điều khơng biết chắn, - Bất ẩm tửu: Các loại hình làm cho đầu óc người đen tối, dẫn đến phá giới, nhẹ suy nghĩ, nặng ngôn ngữ nặng dẫn đến hành động Lục độ gồm: -Bố thí: Đệm cơng sức, tài trí, cải để giúp người cách thành thực không để cầu lợi ban ơn - Tri giới: Trung thành với điều răn, kiên trì tu luyện + -Nhẫn nhục: Phải biết kiên nhẫn, nhường nhịn, chịu đựng để làm chủ + - Tịnh tiến: Cố gắng nỗ lực vươn lên - Thiền định: Tư tưởng phải tập trung vào điều ngay, khơng xấu cho lấp - Bát nhã Trí tuệ thấy rõ hết, hiểu thấu hết chuyện gian Phật giáo cho có kiên định để thực Bái đạo, Ngũ giới, Lục độ chúng sinh giải minh khỏi nỗi khổ Mục đích cao Đạo Phật giải thốt, cách tu luyện để từ bỏ ham muốn dục vọng đời thường, tiêu diệt vô minh, đạt đến sáng suốt (sự giác ngộ), người khỏi vịng ln hồi, nghiệp báo, hịa nhập với cõi vĩnh - nhập Niết bàn II Những giá trị tích cực hạn chế quan điểm nhân sinh quan triết học phật giáo 1.Giá trị tích cực ... giới quan Thế giới quan phật giáo giới quan có nhiều yếu tố suy vật biện chứng hưng triết học phật giáo lad triết học tâm chủ quan Đặc điểm: + Thế giới vô tạo giả: Đây nét độc đáo Phật giáo, không... trải qua thăng trầm 2500 năm với nhiều cách nhìn nhận đánh giá khác nhng Phật giáo, mà trước hết triết lý nhân sinh giàu lịng vị tha, thương người gần gũi với người mang nặng tính nhân sinh tôn... giới quan nhân sinh quan có kết cấu chặt chẽ Mỗi yếu tố chứa đựng nội dung với chức riêng tiền đề hệ Nhân sinh quan Phật giáo đợc bắt nguồn từ giới quan Tuy nhiên, mục đích chủ yếu Phật giáo

Ngày đăng: 16/06/2022, 18:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w