Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
394,01 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ GIAO THƠNG VẬN TẢI KHOA CHÍNH TRỊ - QPAN - GDTC ***** TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN Câu hỏi tiểu luận: “Phân tích điều kiện đời, đặc trưng, ưu sản xuất hàng hóa? Liên hệ với việc phát triển kinh tế thị trường Việt Nam nay?” Sinh viên thực hiện: Hoàng Khánh Linh Mã sinh viên: 72DCKT20077 Lớp: 72DCKT22 Khóa: 72 (2021-2025) Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Huyền HÀ NỘI – 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Điều kiện đời, đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa Khái niệm sản xuất hàng hóa, so sánh sản xuất hàng hóa với sản xuất tự cung tự cấp 1.1 Khái niệm sản xuất hàng hóa 1.2 So sánh sản xuất hàng hóa với sản xuất tự cung tự cấp 1.2.1 Sự giống sản xuất hàng hóa sản xuất tự cung tự cấp 1.2.2 Sự khác sản xuất hàng hóa sản xuất tự cung tự cấp 2 Điều kiện đời sản xuất hàng hóa 3 Đặc trưng sản xuất hàng hóa 4 Ưu hạn chế sản xuất hàng hóa 4.1 Ưu sản xuất hàng hóa 4.2 Những hạn chế sản xuất hàng hóa II Liên hệ với việc phát triển kinh tế thị trường Việt Nam 1.Tại Việt Nam phải xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lí nhà nước? Đặc trưng kinh tế thị trường nước ta Ưu khuyết tật kinh tế thị trường nước ta 3.1 Ưu kinh tế thị trường nước ta 3.2 Khuyết tật kinh tế thị trường nước ta 10 Một số giải pháp để phát triển kinh tế thị trường nước ta 10 4.1 Vai trò Nhà nước kinh tế thị trường nước ta 10 4.2 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta 12 KẾT LUẬN 16 TƯ LIỆU THAM KHẢO 17 MỞ ĐẦU Trong thời kỳ đầu xã hội loài người (hình thái cơng xã ngun thủy), lạc hậu lực lượng sản xuất nên hoạt động sản xuất xã hội mang tính tự cung tự cấp khiến cho nhu cầu người thời bị bó hẹp giới hạn định, hạn chế lực lượng sản xuất Khi lực lượng sản xuất dần phát triển đạt thành tựu định, người dần thoát khỏi kinh tế tự nhiên chuyển sang kinh tế sản xuất hàng hóa Nền kinh tế hàng hóa ngày phát triển mạnh mẽ đạt đến đỉnh cao kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường, có ưu việt nó, đáp ứng thỏa mãn nhu cầu hàng hóa người đáp ứng tối đa, với số lượng hàng hóa khổng lồ Tuy nhiên, bên cạnh kinh tế thị trường tồn hạn chế định, đặc biệt xã hội tư chủ nghĩa Tư chủ nghĩa xem lợi nhuận yếu tố quan trọng hàng đầu, dẫn đến quyền bình đẳng xã hội bị xem nhẹ, tạo phân hóa xã hội sâu sắc Nhận biết trước tình hình đó, q trình nghiên cứu hình thái xã hội Mác Ăngghen đưa dự đoán: “Tư chủ nghĩa sớm muộn bị thay chế độ xã hội hoàn thiện hơn, chế độ xã hội nơi mà người có quyền tự do, văn minh, xã hội công bằng, kinh tế phát triển bền vững Đó chế độ xã hội chủ nghĩa.” Từ sau đất nước giải phóng hồn tồn, Đảng ta xác định đưa đất nước lên xã hội chủ nghĩa bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Việc thành lập Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) xem bước ngoặt nghiệp độ lên Chủ nghĩa xã hội nước ta, bước ngoặt lịch sử kinh tế với đường lối Đảng để phát triển đất nước Theo đó, việc xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước chủ chương chiến lược lâu dài thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tư tưởng nhấn mạnh kì đại hội Đảng Cho tới nay, sau 30 năm thực đổi mới, kinh tế Việt Nam gặt hái nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên bên cạnh cịn nhiều mặt cần điều chỉnh Chính vậy, em lựa chọn đề tài tiểu luận: “Phân tích điều kiện đời, đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa? Liên hệ với việc phát triển kinh tế thị trường Việt Nam nay?” làm đề tài cho tiểu luận để kết thúc học phần mơn kinh tế trị Mác-Lênin NỘI DUNG I Điều kiện đời, đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa Khái niệm sản xuất hàng hóa, so sánh sản xuất hàng hóa với sản xuất tự cung tự cấp 1.1 Khái niệm sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế mà người sản xuất sản phẩm khơng nhằm mục đích phục vụ nhu cầu tiêu dùng mà sản xuất sản phẩm để trao đổi, mua bán 1.2 So sánh sản xuất hàng hóa với sản xuất tự cung tự cấp Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế với mục đích sản xuất sản phẩm để trao đổi, mua bán Sản xuất tự cung tự cấp kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất để thỏa mãn nhu cầu người sản xuất gia đình 1.2.1 Sự giống sản xuất hàng hóa sản xuất tự cung tự cấp Đều kiểu tổ chức kinh tế Quá trình sản xuất trình kết hợp yếu tố sản xuất để tạo sản phẩm 1.2.2 Sự khác sản xuất hàng hóa sản xuất tự cung tự cấp Sản xuất hàng hóa Sản xuất tự cung tự cấp Mục đích Nhằm thỏa mãn nhu cầu Nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu người mua thông qua việc dùng thân trao đổi, mua bán, có lãi người sản xuất, sản xuất để tiêu dùng Người định Người tiêu dùng định Người sản xuất định chủng loại, số lượng sản phẩm Thời gian xuất Công xã nguyên thủy tan rã Thời kì cơng xã ngun thủy Trình độ phát triển Cao, phát triển mức độ Thấp, phụ thuộc vào tự lực lượng sản định nhiên xuất Quan hệ kinh tế Sản xuất trao đổi, mua bán Sản xuất để tiêu dùng nên nên cần phải hạch toán kinh khơng cần phải hạch tốn tế kinh tế Tính chất sản Mang tính hàng hóa phẩm Quy mô sản xuất Lớn, lượng sản phẩm vượt khỏi nhu cầu người sản xuất nảy sinh mua bán, trao đổi Tính chất mơi Cạnh tranh, thị trường ngày trường sản xuất mở rộng Ngành sản xuất Nông nghiệp, cơng nghiệp sản xuất lớn Trình độ kỹ thuật Kỹ thuật khí, đại Mang tính vật Nhỏ lẻ, sản phẩm đáp ứng nhu cầu cho cá nhân người sản xuất gia đình người sản xuất Khơng cạnh tranh, sản xuất mang tính chất khép kín Nông nghiệp, công nghiệp sản xuất nhỏ lẻ Kỹ thuật thủ công,lạc hậu Điều kiện đời sản xuất hàng hóa Lịch sử phát triển sản xuất xã hội trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, sản xuất tự cung tự cấp sản xuất hàng hoá Sản xuất hàng hóa đời bước ngoặt lịch sử phát triển xã hội loài người, đưa loài người khỏi tình trạng “mơng muội”, xóa bỏ kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất nâng cao hiệu kinh tế xã hội Sản xuất hàng hóa đời đủ hai điều kiện sau: Thứ nhất, phân công lao động xã hội (điều kiện cần): Phân công lao động xã hội chun mơn hóa lao động, phân bổ lao động xã hội vào ngành nghề sản xuất khác Khi có phân cơng lao động xã hội, người sản xuất sản xuất loại sản phẩm định, nhu cầu họ lại đòi hỏi nhiều loại sản phẩm để thỏa mãn, để thỏa mãn nhu cầu tất yếu người sản xuất phải trao đổi sản phẩm với Họ phụ thuộc vào nhau, làm cho lao động họ trở thành phận lao động xã hội, sản xuất họ mang tính xã hội Thứ hai, tách biệt tương đối kinh tế chủ thể sản xuất (điều kiện đủ): Điều kiện làm cho người sản xuất độc lập với nhau, có tách biệt lợi ích làm cho người sản xuất chi phối sản phẩm mình, điều kiện người muốn tiêu dùng sản phẩm người khác phải thông qua trao đổi mua bán, tức làm cho việc trao đổi sản phẩm tồn hình thức hàng hóa Trong phát triển sản xuất, điều kiện xuất tồn sở khác biệt quyền sở hữu, xã hội phát triển, tách biệt quyền sở hữu sâu sắc, hàng hóa sản xuất phong phú đa dạng Điều kiện làm cho lao động sản xuất người sản xuất mang tính tư nhân Đây hai điều kiện cần điều kiện đủ sản xuất hàng hóa, thiếu hai điều kiện khơng có sản xuất hàng hóa sản phẩm lao động mang khơng mang hình thái hàng hóa Đặc trưng sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa có đặc trưng sau đây: Sản xuất hàng hóa sản xuất để trao đổi, mua bán Sản xuất hàng hóa kiểu kinh tế đối lập với sản xuất tự cung tự cấp thời kì đầu lịch sử lồi người Trong sản xuất hàng hóa sản phẩm tạo để đáp ứng nhu cầu người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán Lao động người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính xã hội Lao động người sản xuất hàng hóa mang tính chất xã hội thể qua sản phẩm làm xã hội, đáp ứng nhu cầu người khác xã hội Nhưng với tách biệt tương đối kinh tế, lao động người sản xuất hàng hóa đồng thời lại mang tính chất tư nhân, thể qua việc sản xuất gì, cơng việc riêng, mang tính độc lập người Tính chất tư nhân phù hợp khơng phù hợp với tính chất xã hội Đó mâu thuẫn sản xuất hàng hóa Mâu thuẫn lao động tư nhân lao động xã hội sở, mầm mống khủng hoảng kinh tế hàng hóa Do sản xuất sản phẩm để trao đổi, mua bán nên mục đích sản xuất hàng hóa giá trị, lợi nhuận khơng phải giá trị sử dụng Ưu hạn chế sản xuất hàng hóa 4.1 Ưu sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa tiếp tục tồn nhiều xã hội sản phẩm lịch sử phát triển sản xuất loài người Do so với sản xuất tự cung tự cấp, sản xuất hàng hóa mang lại nhiều ưu vượt trội như: Sản xuất hàng hóa đời dựa phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuất Do đó, khai thác lợi tự nhiên, xã hội, kĩ thuật người, sở sản xuất,…Đồng thời thúc đẩy phát triển mối liên hệ ngành, vùng ngày mở rộng Từ phá vỡ tính tự cung tư cấp, bảo thủ lạc hậu ngành, địa phương làm tăng suất lao động nhu cầu xã hội đáp ứng đầy đủ Khi sản xuất trao đổi hàng hóa ngày mở rộng quốc gia khai thác lợi quốc gia với Trong sản xuất hàng hóa, quy mơ sản xuất không bị giới hạn nhu cầu nguồn lực mang tính khép kín cá nhân, gia đình, mà mở rộng quy mơ lớn dựa nhu cầu nguồn lực xã hội phù hợp với xu thời đại Nhằm tạo điều kiện ứng dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển Trong sản xuất hàng hóa, tác động quy luật vốn có sản xuất trao đổi hàng hóa quy luật giá trị, cung – cầu, cạnh tranh buộc người sản xuất phải động, nhạy bén, biết tính tốn, nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế, cải tiến hình thức, quy cách chủng loại hàng hóa, giảm chi phí sản xuất đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Trong sản xuất hàng hóa, phát triển sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế cá nhân, vùng, nước không làm nâng cao đời sống vật chất mà đời sống văn hóa, tinh thần nâng cao, ngày phong phú đa dạng 4.2 Những hạn chế sản xuất hàng hóa Bên cạnh ưu sản xuất hàng hóa nói trên, đồng thời sản xuất xuất hàng hóa có hạn chế sau: Sản xuất hàng hóa làm phân hóa đời sống dân cư, phân hóa giàu nghèo dẫn đến khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát Xã hội phát sinh nhiều tiêu cực, tệ nạn xã hội gắn liền với trặng kinh tế sa sút, gây rối loạn xã hội Do chạy theo lợi nhuận tối đa nên dẫn đến việc sử dụng bừa bãi, tàn phá tài nguyên hủy diệt môi trường, sinh thái Để tối thiểu hóa đầu tư, tối đa hóa lợi nhuân, doanh nghiệp bất chấp sức khỏe người tiêu dùng, làm hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng Các vụ việc làm sữa lậu, trà sữa làm từ nguyên liệu kém chất lượng, ngộ độc trà sữa,… ngày nhiều II Liên hệ với việc phát triển kinh tế thị trường Việt Nam 1.Tại Việt Nam phải xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lí nhà nước? Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với xu hướng phát triển khách quan Việt Nam bối cảnh giới Việc nước ta phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tất yếu khách quan Nền kinh tế nước ta bước vào thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội cịn mang nặng tính tư cung tư cấp, sản xuất hàng hố phát triển phá vỡ dần kinh tế tự nhiên chuyển dần sang kinh tế hàng hoá , thúc đẩy xã hội hố sản xuất Khi có đủ điều kiện cho tồn phát triển, kinh tế hàng hóa tự hình thành phát triển đạt tới trình độ kinh tế thị trường Do đó, hình thành kinh tế thị trường Việt Nam tất yếu khách quan Mong muốn dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh mong muốn chung quốc gia giới Do đó, việc định hướng tới xác lập giá trị kinh tế thị trường Việt Nam phù hợp tất yếu phát triển Thực tiễn lịch sử cho thấy, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa đạt tới giai đoạn phát triển cao phồn thịnh nước tư phát triển, mâu thuẫn vốn có khơng thể khắc phục Vì vậy, lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phù hợp với xu thời đại đặc điểm phát triển dân tộc Hai là, tính ưu việt kinh tế thị trường thúc đẩy phát triển Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thực tiễn cho thấy kinh tế thị trường phương thức phân bổ nguồn lực hiệu quả, động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh, kích thích tiến kỹ thuật - cơng nghệ, nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm giá thành hạ Như phát triển kinh tế thị trường thúc đẩy trình tích tụ tập trung sản xuất, tạo điều kiện cho đời sản xuất lớn mang tính xã hội hóa cao, đồng thời chọn lọc người sản xuất kinh doanh giỏi, hình thành đội ngũ cán quản lí có trình độ cao, lao động lành nghề đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Mặt khác phát triển kinh tế thị trường cịn giúp giải phóng sức sản xuất, động viên nguồn lực ngồi nước để thực cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, xây dựng sở vật chất kĩ thuật chủ nghĩa xã hội, nâng cao hiệu kinh tế xã hội, cải thiện bước đời sống nhân dân Việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thúc đẩy doanh nghiệp tích cực cải tiến trang thiết bị để cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi Qua nhằm cải tiến kỹ thuật nâng cao chất lượng sản phẩm suất lao động Xét góc độ đó, phát triển kinh tế thị trường không mâu thuẫn với mục tiêu chủ nghĩa xã hội Do vậy, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội cần phải phát triển kinh tế thị trường thực mục tiêu chủ nghĩa xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế thị trường cần ý tới thất bại khuyết tật thị trường để có can thiệp, điều tiết kịp thời nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lựa chọn cách làm, bước quy luật kinh tế khách quan, phương tiện cần thiết để đến mục tiêu chủ nghĩa xã hội Việt Nam Ba là, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện vọng nhân dân mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh người Việt Nam Phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh khát vọng nhân dân Việt Nam Để thực hóa khát vọng vậy, việc thực kinh tế thị trường mà hướng tới giá trị mới, đó, tất yếu khách quan Cần phải khẳng định rằng: kinh tế thị trường tồn lâu dài nước ta tất yếu khách quan, cần thiết cho công xây dựng phát triển Bởi lẽ tồn hay không tồn kinh tế thị trường điều kiện kinh tế xã hội khách quan sinh quy định Mặt khác, nước ta độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa thực chất tình phát triển “rút ngắn” lịch sử, “đốt cháy” giai đoạn phù hợp với khát vọng nhân dân Việt Nam Với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến mục tiêu khơng cịn áp bức, bóc lột, xã hội dân chủ công văn minh, đời sống nhân dân ngày cải thiện nhằm xây dựng tổ quốc xã hội chủ nghĩa ngày phát triển , sánh vai với cường quốc năm châu thực ước muốn chủ tịch Hồ Chí Minh tồn thể nhân dân ta Đặc trưng kinh tế thị trường nước ta Khi nghiên cứu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cần tránh cách tư đối lập cách trừu tượng kinh tế thị trường Việt Nam với kinh tế thị trường giới Sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa số đặc trưng phản ánh điều kiện lịch sử khách qụan Việt Nam bao hàm đặc điểm chung kinh tế thị trường giới Mục tiêu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội; nâng cao đời sống nhân dân, thực “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Đó giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất không ngừng nâng cao đời sống nhân dân việc đẩy mạnh xóa đói, giảm nghèo bước giả Đây khác biệt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Mục đích bắt nguồn từ sở kinh tế - xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phản ánh mục tiêu trị - xã hội mà nhân dân ta phấn đấu lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Mặt khác, đôi với việc phát triển lực lượng sản xuất đại, trình phát triển kinh tế thị trường Việt Nam gắn với xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp nhằm ngày hoàn thiện sở kinh tế - xã hội chủ nghĩa xã hội Sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tồn nhiều hình thức sở hữu với nhiều thành phần kinh tế khác nhau.Theo quan điểm đại hội XII Đảng cộng sản Việt Nam có bốn thành phần kinh tế gồm: thành phần kinh tế nhà nước, thành phần kinh tế tập thể, thành phần kinh tế tư nhân thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Mỗi thành phần kinh tế chịu tác động quy luật kinh tế riêng bên cạnh tính thống thành phần kinh tế có khác chí có mẫu thuẫn khiến cho kinh tế thị trường nước ta có khả phát triển theo hướng khác Mặc dù, với tư đột phá, coi kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế khuyến khích tư nhân góp vốn vào tập đồn kinh tế nhà nước, thành phần kinh tế tư nhân không tránh khỏi tính tự phát, chạy theo lợi nhuận đơn nảy sinh tượng tiêu cực làm tổn hại đến lợi ích chung tồn thể xã hội Vì vậy, nhà nước phải dùng nhiều biện pháp để ngăn chặn khuynh hướng tự phát, tượng tiêu cực hướng phát triển thành phần kinh tế theo quỹ đạo định hướng xã hội chủ nghĩa Về quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đại diện cho đa số nhân dân xã hội phải bảo vệ quyền lợi, lợi ích nhân dân Quản lý kinh tế pháp luật, chiến lược, kế hoạch, sách đồng thời dụng chế thị trường, hình thức kinh tế phương pháp quản lý kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy tính tích cực khắc phục tiêu cực, hạn chế chế thị trường mang lại, bảo vệ lợi ích nhân dân xã hội Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực đa dạng hóa hình thức phân phối Cụ thể thực chế độ phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng nguồn lực khác thông qua phúc lợi xã hội.Cơ chế phân phối tạo động lực để kích thích chủ thể kinh tế nâng cao hiệu hoạt động, sản xuất, kinh doanh, đồng thời hạn chế bất cơng xã hội Do trình độ lực lượng sản xuất chưa đồng nên tồn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, tất yếu cần có tồn đa dạng quan hệ phân phối Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, giáo dục, xây dựng người thực tiến bộ, công xã hội Nền kinh tế ln có gắn kết chặt chẽ sách kinh tế với sách xã hội, phát triển kinh tế với nâng cao chất lượng sống nhân dân, người có hội điều kiện phát triển toàn diện Đây mục tiêu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thể khác biệt so với kinh tế thị trường tư chủ nghĩa việc phân cực giàu nghèo, phân hóa xã hội Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế độc lập, tự chủ đôi với chủ động hội nhập quốc tế, kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước Đảng ta xác định hội nhập quốc tế nghiệp toàn dân hệ thống trị Nền kinh tế thị trường nước ta xây dựng cấu kinh tế mở thị trường nước phải gắn với thị trường quốc tế, mức độ mở hệ thống kinh tế tùy thuộc vào mức độ phát triển lực lượng sản xuất, tốc độ dịch chuyển cấu kinh tế, vai trò quản lý kinh tế vĩ mơ nhà nước, tình hình quốc tế thời kỳ Với đặc trưng trên, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kết hợp mặt tích cực, ưu điểm kinh tế thị trường với chất ưu việt chủ nghĩa xã hội để hướng tới kinh tế thị trường đại, văn minh Tuy nhiên, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam trình hình thành phát triển tất bộc lộ nhiều yếu kém cần phải khắc phục hoàn thiện Ưu khuyết tật kinh tế thị trường nước ta 3.1 Ưu kinh tế thị trường nước ta Cùng với phát triển kinh tế giới, kinh tế nước ta phát triển nhờ có chuyển đổi từ kinh tế hàng hóa lên kinh tế thị trường Từ Đại hội Đảng lần thứ VI đến Đại hội Đảng lần thứ XII, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày hoàn thiện chứng minh tính đắn thực tế giúp đất nước ta thoát khỏi thời kỳ khó khăn kinh tế, đạt tốc độ tăng trưởng có lúc thuộc nhóm cao giới Từ nước nghèo, thu nhập thấp, Việt Nam gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình, hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới Trong bối cảnh đó, phát triển nhận thức Đảng từ Đại hội VI đến Đại hội XII mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mối quan hệ kết hợp Nhà nước với thị trường trình tìm tịi, trải nghiệm, phát triển từ thấp lên cao, ngày đầy đủ hoàn thiện Việt Nam tự hóa kinh tế bắt đầu vào năm 1986 với đổi mới, chuyển đổi sang kinh tế thị trường Đến nay, cải cách theo hướng tự kinh tế, phát triển kinh tế thị trường đạt nhiều kết điển hệ thống pháp quyền Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý Tính đến tháng năm 2018, Chính phủ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho 96,9% diện tích đất Quyền tài sản quyền khác kinh doanh thiết lập tiếp tục cải thiện Tuy nhiên, theo số đánh giá quốc tế, quan tư pháp Việt Nam nhiều hạn chế tình trạng tham nhũng vấn đề cần cải thiện 3.2 Khuyết tật kinh tế thị trường nước ta Bên cạnh ưu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tồn khuyết tật kinh tế nước ta cụ thể là: Thể chế kinh tế thị trường Việt Nam chưa đồng bộ, đầy đủ để đảm bảo thị trường vận hành thông suốt; chưa thực đáp ứng nhu cầu thúc đẩy kinh tế thị trường đại hội nhập Một số quy định hệ thống luật pháp, chế, sách quản lý, điều hành chồng chéo, thiếu chặt chẽ, nhanh bị thay đổi Hệ thống văn luật chủ yếu mang tính chất định khung khó áp dụng trực tiếp Có khoảng cách lớn tuyên bố chủ trương, đường lối, sách Đảng với việc thể chế hóa thực thực tế Thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh số lĩnh vực chồng chéo, rườm rà, phức tạp Sự phối hợp bộ, ngành, địa phương thiếu chặt chẽ, làm giảm hiệu lực, hiệu quản lý tập trung thống Trung ương tính động, chịu trách nhiệm địa phương Một số đầu tư kinh doanh chưa thực thơng thống, cơng bằng, cạnh tranh bất bình đẳng doanh nghiệp, thành phần kinh tế diễn Vấn đề sở hữu quyền sở hữu tài sản, bảo đảm quyền tự kinh doanh Việt Nam hạn chế, hiệu giải tranh chấp, xử lý vi phạm chưa cao Điều thể rõ qua vấn đề đất nông nghiệp, quyền sử dụng đất nông nghiệp, Quyền tự kinh doanh chưa tôn trọng đầy đủ việc cắt giảm điều kiện kinh doanh chưa thực chất, chưa minh bạch Giá số hàng hóa, dịch vụ thiết yếu yếu tố sản xuất chưa phản ánh quan hệ cung – cầu thị trường, dẫn đến việc phân bổ nguồn lực nhà nước chưa thực theo thị trường, sử dụng hiệu quả, thất thốt, lãng phí Một số giải pháp để phát triển kinh tế thị trường nước ta 4.1 Vai trò Nhà nước kinh tế thị trường nước ta Trải qua 30 năm đổi mới, nước ta dần chuyển từ kinh tế tự nhiên sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vai trị quản lý nhà nước có bước chuyển biến lớn điều kiện kinh tế thị trường, thể điểm sau: Một là, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quản lý kinh tế thị trường Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với tư cách nhiệm vụ chiến lược quan trọng thời kỳ đổi toàn diện đất nước Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xuất phát từ định hướng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, nhằm xây dựng chế độ xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để xây dựng chế độ xã hội có tính mục tiêu cơng cụ, phương tiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 10 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế sau nước ta trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) đòi hỏi tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành Nhà nước, cải cách pháp luật, đảm bảo cho Nhà nước không ngừng vững mạnh, có hiệu lực để giải có hiệu nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, thực hành dân chủ, giữ vững độc lập, tự chủ hội nhập vững vào đời sống quốc tế Hai là, nguồn lực Nhà nước quản lý phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp chế thị trường Chính phủ thông qua hệ thống luật pháp thông qua lựa chọn để tác động đến sản xuất Đồng thời, thông qua thuế khoản chuyển nhượng để tác động đến khâu phân phối, từ tác động đến việc phân bổ nguồn lực kinh tế Kinh nghiệm Việt Nam năm qua cho thấy để phân bổ nguồn vốn hiệu khâu đột phá giải mối quan hệ Nhà nước thị trường Cho dù phân bổ nguồn lực thuộc Nhà nước phải tôn trọng nguyên tắc thị trường Với chủ trương phát triển đồng vững thị trường tài chính, Nhà nước sử dụng nhiều biện pháp tăng cường quản lý thị trường vốn, đảm bảo thị trường vận hành thống suốt, công khai hiệu quả; nâng cao tính khoản tạo thay đổi thể chế, cấu trúc thị trường để tạo dựng tảng tài vững mạnh, đảm đương vai trò phân bổ nguồn lực xã hội hiệu quả, đồng thời đảm bảo ổn định tài để phát triển bền vững Ba là, Nhà nước đóng vai trị định hướng, xây dựng hồn thiện thể chế kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch Vai trị kinh tế nhà nước hướng tới mục tiêu chung, làm cho dân giàu, nước mạnh, tăng trưởng ổn định công xã hội Sự định hướng kinh tế nhà nước thực thông qua việc nhà nước xây dựng quy hoạch, chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngắn hạn, trung hạn dài hạn Mặt khác, nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi như: hệ thống luật pháp đồng bộ, phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế; hệ thống văn hướng dẫn, định chế, sách phát triển kinh tế …để chủ thể kinh tế giảm thiểu rủi ro, tranh chấp Nhà nước xây dựng hệ thống pháp lý để chống lại gian lận bao gồm: hệ thống có liên quan tới quyền sở hữu, điều luật phá sản khả toán, hệ thống tài với ngân hàng trung ương ngân hàng thương mại để giữ cho việc cung cấp tiền mặt thực cách nghiêm ngặt Đồng thời, Nhà nước sử dụng công cụ chiến lược, kế hoạch, luật pháp sách làm cho hoạt động kiểm tra, kiểm soát, đánh giá 11 kinh tế để điều tiết hành vi ứng xử chủ thể kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Bốn là, Nhà nước sử dụng nguồn lực Nhà nước cơng cụ, chế, sách để định hướng, điều tiết kinh tế, thực tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, bên cạnh phát triển tất yếu xã hội xuất phân hoá giàu nghèo ngày tăng Do vậy, nhà nước cần phải có biện pháp phân phối lại cải xã hội nhằm hạn chế phân hoá này, làm lành mạnh xã hội Nhà nước thực phân phối thu nhập quốc dân cách công bằng, thực tăng trưởng kinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân dân, với tiến công xã hội Điều thể rõ rệt tính định hướng xã hội kinh tế thị trường nước ta Về vấn đề thu nhập, Nhà nước sử dụng hai biện pháp là: Điều tiết tăng thu nhập thực thông qua trợ cấp, ưu đãi người có cơng với cách mạng; sách người già, trẻ mồ côi không nơi nương tựa, người tàn tật; điều tiết giảm thu nhập thực thông qua công cụ thuế: thuế thu nhập cá nhân; thuế thu nhập doanh nghiệp; mặt hàng xa xỉ, cao cấp việc tăng thuế góp phần phân phối lại phận thu nhập xã hội Về vấn đề an sinh xã hội, Nhà nước có vai trị định việc nâng cao phúc lợi cơng cộng, xố đói, giảm nghèo Các vấn đề việc làm, sức khoẻ, bảo hiểm y tế, lương hưu, trợ cấp khó khăn… ln vấn đề cần đến quan tâm Nhà nước Như vậy, Nhà nước có vai trị to lớn việc bảo đảm ổn định vĩ mô cho phát triển tăng trưởng kinh tế, thể cân đối, hài hòa quan hệ nhu cầu, lợi ích người người, tạo đồng thuận xã hội hành động mục tiêu phát triển đất nước 4.2 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm mục tiêu làm cho thể chế phù hợp với nguyên tắc kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế thành công, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa Việt Nam cần trọng số nội dung sau: Thứ nhất, hoàn thiện thể chế sở hữu phát triển thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp 12 Để hoàn thiện thể chế sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần thực nội dung sau: Thể chế hóa đầy đủ quyền tài sản (quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt hưởng lợi từ tài sản) nhà nước, tổ chức cá nhân Tiếp tục hoàn thiện pháp luật đất đai để huy động sử dụng hiệu đất đai, khắc phục tình trạng sử dụng đất lãng phí Hồn thiện pháp luật quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên Hoàn thiện pháp luật đầu tư vốn nhà nước, sử dụng có hiệu tài sản cơng; phân biệt rõ tài sản đưa vào kinh doanh tài sản để thực mục tiêu sách xã hội Hồn thiện hệ thống thể chế liên quan đến sở hữu trí tuệ theo hướng khuyến khích đổi mới, sáng tạo, bảo đảm tính minh bạch độ tin cậy, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Hồn thiện khung pháp luật hợp đồng giải tranh chấp dân theo hướng thống nhất, đồng Phát triển hệ thống đăng ký loại tài sản, bất động sản Để hoàn thiện thể chế cho phát hiển thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp ta cần thực nội dung sau: Thực quán mặt pháp lý điều kiện kinh doanh cho loại hình doanh nghiệp, khơng phân biệt hình thức sở hữu thành phần kinh tế Hồn thiện pháp luật đầu tư, kinh doanh, xóa bỏ rào cản hoạt động đầu tư, kinh doanh; bảo đảm đầy đủ quyền tự kinh doanh chủ thể kinh tế Hiến pháp quy định Hoàn thiện thể chế cạnh tranh, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh; xử lý dứt điểm tình trạng chồng chéo quy định điều kiện kinh doanh Rà sốt, hồn thiện pháp luật đấu thầu, đầu tư công quy định pháp luật có liên quan, kiên xóa bỏ quy định bất hợp lý Hồn thiện thể chế mơ hình sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã, đơn vị nghiệp, nơng lâm trường Tiếp tục hồn thiện thể chế, thúc đẩy thành phần kinh tế, khu vực kinh tế phát triển đồng để góp phần xác lập trình độ phát triển dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh Trong cần tạo thuận lợi để phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế Hoàn thiện thể chế thu hút đầu tư trực tiếp nước theo hướng chủ động lựa chọn dự án đầu tư nước có chuyển giao cơng nghệ quản trị đại, có cam kết liên kết, hỗ trợ doanh nghiệp nước tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, phù hợp với định hướng cấu lại kinh tế chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế Thứ hai, hoàn thiện thể chế để phát triển đồng yếu tố thị trường loại thị trường Cụ thể là: Thực quán chế giá thị trường; hồn thiện pháp luật phí lệ phí Đẩy mạnh hồn thiện thể chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; hoàn thiện 13 pháp luật phá sản doanh nghiệp theo chế thị trường, thể chế bảo vệ nhà đầu tư Đẩy mạnh phát triển thị trường hàng hóa - dịch vụ; phát triển cân bằng, đồng thị trường tài chính, đẩy mạnh hợp tác công - tư, điều hành lãi suất phù hợp; đổi phát triển mạnh mẽ thị trường khoa học, công nghệ, tăng cường bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ; hồn thiện pháp luật, chế, sách để phát triển vận hành thơng suốt thị trường bất động sản; hồn thiện chế, sách để phát triển đồng bộ, liên thông thị trường lao động quy mô, chất lượng lao động cấu ngành nghề Thứ ba, hoàn thiện thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với bảo đảm tiến công xã hội, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Xây dựng hệ thống thể chế để kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế nhanh bền vững với phát triển xã hội bền vững, thực tiến xã hội, tạo hội cho thành viên xã hội tham gia hưởng thụ công thành trình phát triển Cụ thể: Tiếp tục rà soát, bổ sung, điều chỉnh hệ thống pháp luật thể chế liên quan đáp ứng yêu cầu thực cam kết quốc tế Việt Nam Đổi công tác xúc tiến thương mại, đầu tư, cung cấp thông tin, hỗ trợ doanh nghiêp phát triển thị trường, thị trường xuất Hoàn thiện pháp luật tương trợ tư pháp phù hợp với pháp luật quốc tế Thực quán chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa hợp tác kinh tế quốc tế, không để bị lệ thuộc vào số thị trường Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, tiềm lực doanh nghiệp nước Thứ tư, hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh, nâng cao lực lãnh đạo Đảng hệ thống trị Để phát triển thành công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải phát huy sức mạnh trí tuệ, nguồn lực đồng thuận toàn dân tộc Muốn cần phải thực hiện: Đổi nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng kinh tế - xã hội Nâng cao lực hoạch định đường lối, chủ trương phát triển kinh tế - xã hội Đảng; đổi mới, kiện toàn tổ chức máy phương thức hoạt động Đảng, đáp ứng yêu cầu lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị Nhà nước tập trung thể chế hóa nghị Đảng, xây dựng tổ chức thực pháp luật; đổi phương thức quản lý nhà nước kinh tế Nâng cao hiệu lực, hiệu công tác giám sát, kiểm tra, tra, kiểm toán thực thi pháp luật; tạo môi trường thuận lợi cho phát triển sản xuất, kinh doanh.Phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội Bảo đảm người bình đẳng tiếp cận hội, điều kiện phát triển, tham gia hưởng lợi từ 14 trình phát triển Thể chế hóa quy định Hiến pháp quyền người, quyền công dân, quyền nghĩa vụ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp Thứ năm, hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm tiến bộ, công xã hội, quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Để ta cần: Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế nhanh bền vững với phát triển xã hội bền vững, thực tiến bộ, công xã hội, tạo hội cho thành viên xã hội tham gia bình đẳng thụ hưởng cơng thành từ trình phát triển Phát triển hệ thống an sinh xã hội, huy động tham gia tầng lớp Nhân dân, cộng đồng xã hội thực sách an sinh xã hội Hồn thiện thể chế kết hợp phát triển kinh tế với bảo đảm quốc phòng, an ninh, phát triển khu kinh tế - quốc phịng Gắn kết chặt chẽ cơng nghiệp quốc phịng, an ninh với cơng nghiệp dân sinh tổng thể sách cơng nghiệp quốc gia Phát triển mạnh ngành kinh tế biển gắn với bảo vệ vững chủ quyền quốc gia nâng cao đời sống Nhân dân vùng biển 15 KẾT LUẬN Nền kinh tế nước ta bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội cịn mang nặng tính tự cung tự cấp, sản xuất hàng hố phát triển phá vỡ dần kinh tế tự nhiên chuyển thành kinh tế hàng hoá, thúc đẩy xã hội hoá sản xuất Kinh tế hàng hoá tạo động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Do cạnh tranh người sản xuất hàng hoá, buộc chủ thể sản xuất phải cải tiến kỹ thuật áp dụng công nghệ vào sản xuất để giảm chi phí sản xuất đến mức tối thiểu nhờ cạnh tranh giá cả, đứng vững cạnh tranh Q trình thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, nâng cao suất lao động xã hội Trong kinh tế, người sản xuất phải vào nhu cầu người tiêu dùng thị trường để định sản xuất sản phẩm gì, với khối lượng bao nhiêu, chất lượng Do kinh tế hàng hố kích thích động, sáng tạo chủ thể kinh tế, kích thích việc nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, tăng khối lượng hàng hoá dịch vụ Như kinh tế "mở" nay, kinh tế hàng hố khơng thể thiếu Vì góp phần thúc đẩy kinh tế nhà nước phát triển, góp phần vào việc giải việc làm phân công lao động xã hội 16 TƯ LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin (Dành cho bậc đại học khơng chun ngành lí luận trị), NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Giáo trình mơn Kinh tế Mác - Lênin trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải https://tct.baclieu.gov.vn/-/noi-dung-chu-yeu-hoan-thien-the-che-kinh-te-thitruong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam 17 ... khuyết tật kinh tế thị trường nước ta 3.1 Ưu kinh tế thị trường nước ta Cùng với phát triển kinh tế giới, kinh tế nước ta phát triển nhờ có chuyển đổi từ kinh tế hàng hóa lên kinh tế thị trường Từ... II Liên hệ với việc phát triển kinh tế thị trường Việt Nam 1.Tại Việt Nam phải xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lí nhà nước? Một là, phát triển kinh tế thị trường. .. đời, đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa? Liên hệ với việc phát triển kinh tế thị trường Việt Nam nay? ” làm đề tài cho tiểu luận để kết thúc học phần môn kinh tế trị Mác-Lênin NỘI DUNG I Điều kiện đời,