1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án khoa cơ điện, điện tử, đại học lạc hồng (32)

51 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA CƠ ĐIỆN ĐIỆN TỬ - BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: KHẢO SÁT MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN TRÊN Ô TÔ Nguyễn Tấn Nhất Đồng nai, 06/2022 ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA CƠ ĐIỆN ĐIỆN TỬ - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: KHẢO SÁT MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN TRÊN Ô TÔ Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện – Điện Tử NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Hoàng Ngọc Tân Đồng nai, 06/2022 LỜI NÓI ĐẦU Thế giới đứng trước hai vấn đề lớn lượng mơi trường Trong đó, phư ơng tiện giao thơng đóng vai trị quan trọng hai vấn đề Do vậy, phương tiện sử dụng lượng điện (xe điện), điển hình tô điện, nghiên cứu phát triển mạnh mẽ tồn giới Ơ tơ điện loại ô tô dùng động điện (thay động đốt trong) Năng lượng điện lưu trữ pin thiết bị lưu trữ lượng Ngoài vấn đề chung nói trên, nghiên cứu tơ điện Việt Nam đưa ngành công nghiệp ô tô Việt Nam vào quỹ đạo chung song hành với giới tạo điểm nhấn tranh giao thông đại Việt Nam Đồng nai, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực Nguyễn Tấn Nhất LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi, số liệu, kết nêu đồ án tốt nghiệp trung thực xác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực đồ án tốt nghiệp xin phép, tất thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn góc Sinh viên thực Nguyễn Tấn Nhất MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .2 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ Ô TÔ ĐIỆN 2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 2.2 CÁC LOẠI Ô TÔ ĐIỆN 2.2.1 Ơtơ chạy pin nhiên liệu .4 2.2.2 Ơtơ hybrid (ơtơ lai) .5 2.3 CÁC HỆ THỐNG TRONG Ô TÔ ĐIỆN CHƯƠNG CÁC LOẠI ĐỘNG CƠ DÙNG TRONG Ô TÔ ĐIỆN 3.1 KHÁI NIỆM ĐỘNG CƠ ĐIỆN 3.2 HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN TRÊN XE TESLA 10 3.2.1 Hệ thống lượng 10 3.2.2 Bộ sạc hộp nối mạch: 12 3.2.3 Bộ chuyển đổi điện 12 3.2.4 Hệ thống truyền lực 13 3.2.5 Cảm biến tốc độ động 14 3.2.6 Bộ biến tần ô tô điện 15 3.2.7 Hộp số xe điện 15 3.2.8 Trục truyền động: 16 3.2.9 Hệ thống làm mát phía động điện tesla model S 17 3.3 Cấu tạo xe ô tô điện 18 3.3.1 Động cảm biến 18 3.3.2 Cấu tạo động cảm ứng 18 3.3.3 Hoạt động 19 CHƯƠNG ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN 21 4.1 ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN 21 4.1.1 Khả đáp ứng mômen nhanh xác 22 4.1.2 Có thể sử dụng hai hay bốn động in-wheel lắp bánh xe 24 4.1.3 Có thể tính tốn dễ dàng xác mơmen động điện .24 4.2 KHỐI LƯỢNG NHẸ, KÍCH THƯỚC NHỎ GỌN, MẬT ĐỘ CÔNG SUẤT LỚN .26 4.2.1 Dải điều chỉnh tốc độ rộng 27 4.3 CÁC LOẠI ĐỘNG CƠ THÔNG DỤNG SỬ DỤNG CHO Ô TÔ ĐIỆN TẠI VIỆT NAM 28 4.3.1 Cấu tạo động chiều (DC Motor) 28 Cấu tạo động điện chiều Động điện chiều phân thành hai phần chính: Phần tĩnh phần động .28 4.3.2 Phân loại, ưu nhược điểm động điện chiều 31 4.4 ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 32 4.4.1 Nguyên lý làm việc động điện chiều 32 4.5 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ (INDUCTION MOTOR – IM) 34 4.5.1 Nguyên lý hoạt động 34 4.5.2 Động IM không đồng (Induction Motor) 34 4.5.3 Động từ trở đồng (Synchronous Reluctance Motor – SynRM) 35 4.5.4 Động chiều không chổi than (Brushless DC motor – BLDC motor) 36 4.5.5 Động đồng nam châm vĩnh cửu chìm (Interior Permanent Magnet Motor – IPM motor) 37 CHƯƠNG 5: MÔ PHỎNG MATLAB .39 KẾT LUẬN .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình Xe chạy pin nhiên liệu Hình 2 Ơ tơ lai hybrid Hình Động điện; HS: hộp số; VS: truyền lực vi sai; GT: hộp giảm tốc Hình Động điện Hình Hệ thống cung cấp điện 10 Hình 3 Pin High Voltage 11 Hình Các cell pin viên lớn 11 Hình Bộ sạc hộp nối mạch 1-3 Bộ sạc Hộp nối cao áp 12 Hình Bộ chuyển đổi điện 13 Hình Cấu tạo chi tiết hệ dẫn động cầu sau xe Tesla Model S 14 Hình Cấu tạo động điện xe Model S 14 Hình Bộ biến tần ô tô điện 15 Hình 10 Cấu tạo hộp số xe điện 16 Hình 11 Trục truyền động 17 Hình 12 Hệ thống làm mát phía bên động điện 17 Hình 13 Hệ thống làm mát phía bên biến tần 18 Hình 14 Cấu tạo động cảm ứng 19 Hình 15 Hoạt động động cảm ứng 20 Hình So sánh tơ điện xe truyền thống 21 Hình Động bánh xe phịng thí nghiệm Hori 22 Hình Động in-wheel 24 Hình 4 Mơmen động điện 25 Hình Động dc Motor 28 Hình Cấu tạo stato 30 Hình Cấu tạo cuộn dây Roto 31 Hình Sơ đồ nối dây động điện chiều kích từ độc lập 33 Hình Động khơng đồng 35 Hình 10 Cấu trúc động từ trở đồng bộ-SynRM hai rotor động SynRm IM 35 Hình 11 Đường sức từ vị trí điển hình q trình hoạt động 36 Hình 12 Nguyên lý điều khiển động BLDC 37 Hình 13 Động điện 38 Hình Mổ matlab 39 Hình Mơ-men xoắn điện từ 39 Hình Tốc độ vịng quay rotor 39 Hình Năng lượng học 40 Hình 5 Dòng điện 40 Hình Điện áp 40 MỤC LỤC BẢNG Bảng So sánh 41 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nước phát triển, đặc biệt nước ta ô tô sử dụng động xăng truyền thống lưu hành phổ biến Mức độ nhiễm khí thải chúng vược xa giới hạn cho phép nguồn tài nguyên hóa thạch dần cạn kiệt Để nâng cao hiệu suất giảm ô nhiễm môi trường tìm giải pháp thay cho nguồn nhiên liệu hóa thạch nguồn nhiên liệu tự nhiên Các nhà nghiên cứu phát triển dòng xe chạy điện Một biện pháp quan tâm nghiên cứu cải thiện hiệu suất cho động điện cho tối ưu Đây giải pháp hữu hiệu cần thiết nhằm giảm ô nhiễm môi trường đô thị khu đơng dân cư, giải tốn nhiên liệu hóa thạch Ngồi lợi thân thiện với mơi trường, động điện giải pháp an toàn phù hợp với phát triền bền vững tương lai 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Mục đích đề tài nghiên cứu lý thuyết động điện ô tô Nội dung ln văn cịn làm tài liệu giảng dạy nghiên cứu học tập cho đối tượng sinh viên, học sinh chuyên ngành khí cơng nghệ tơ Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn nội dung sau: - Tổng quan lịch sử hình thành xe tô điện - Khảo sát Các loại động ô tô điện - Ưu điểm nhược điểm động điện - Mô matlab 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phân tích tìm hiểu nội dung liên quan đến động điện ô tô giới Nhằm tóm tắt nội dung có ích cho công giảng dạy học tập giáo viên học sinh CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ Ô TƠ ĐIỆN 2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Sự phát triển phương tiện giao thông khu vực giới nói chung khơng giống nhau, nước có quy định riêng khí thải xe, có xu hướng bước cải tiến chế tạo loại ô tô mà mức ô nhiễm thấp giảm tối thiểu tiêu hao nhiên liệu Mặt khác tương lai mà nguồn tài nguyên dầu mỏ ngày cạn kiệt dẫn đến giá dầu tăng cao mà nguồn thu nhập người dân lại tăng không đáng kể Ngày xe chạy dầu diezel, xăng nhiên liệu khác tràn ngập thị trường dẫn đến tình trạng ách tắc giao thơng gây vụ tai nạn thương tâm, gây ô nhiễm môi trường, làm cho bầu khí ngày xấu đi, hệ sinh thái thay đổi dẫn đến hiệu ứng nhà kính nên nhiệt độ ngày tăng làm tảng băng Bắc cực, Nam cực nơi khác tan gây lũ lụt, sóng thần làm cho giới phải lao đao Vì việc tìm phương án để giảm tối thiểu lượng khí gây nhiễm mơi trường vấn đề cần quan tâm ngành ô tơ nói riêng người nói chung Vì thế, ô tô không gây ô nhiễm (zero emission) mục tiêu hư ớng tới nhà nghiên cứu chế tạo tơ ngày Có nhiều giải pháp công bố năm gần đây, tập trung hồn thiện q trình cháy động Diesel, sử dụng loại nhiên liệu không truyền thống cho ơtơ LPG, khí thiên nhiên, methanol, biodiesel, điện, pile nhiên liệu, lượng mặt trời, ôtô lai (hybrid) Xu hướng phát triển ơtơ tổng hợp sau: Mẫu xe điện có thiết kế hình tên lửa Jamais Contente vào ngày 29/4/1899 Hình Cấu tạo stato - Phần quay hay rôto: Bao gồm phận sau +) Phần sinh sức điện động gồm có: Mạch từ làm vật liệu sắt từ (lá thép kĩ thuật) xếp lại với Trên mạch từ có rãnh để lồng dây quấn phần ứng Cuộn dây phần ứng: Gồm nhiều bối dây nối với theo qui luật định Mỗi bối dây gồm nhiều vòng dây đầu dây bối dây nối với phiến đồng gọi phiến góp, phiến góp ghép cách điện với cách điện với trục gọi cổ góp hay vành góp Tỳ cổ góp cặp trổi than làm than graphit ghép sát vào thành cổ góp nhờ lị xo +) Lõi sắt phần ứng: Dùng để dẫn từ, thường dùng thép kỹ thuật điện dày 0,5mm phủ cách điện mỏng hai mặt ép chặt lại để giảm tổn hao dịng điện xốy gây nên Trên thép có dập hình dạng rãnh để sau ép lại đặt dây quấn vào Trong động trung bình trở lên người ta cịn dập lỗ thơng gió để ép lại thành lõi sắt tạo lỗ thơng gió dọc trục Trong động điện lớn lõi sắt thường chia thành đoạn nhỏ, đoạn có để khe hở gọi khe hở thơng gió Khi máy làm việc gió thổi qua khe hở làm nguội dây quấn lõi sắt Trong động điện chiều nhỏ, lõi sắt phần ứng ép trực tiếp vào trục Trong động điện lớn, trục lõi sắt có đặt giá rơto Dùng giá rơto tiết kiệm thép kỹ thuật điện giảm nhẹ trọng lượng rôto +) Dây quấn phần ứng: Dây quấn phần ứng phần phát sinh suất điện động có dịng điện chạy qua, dây quấn phần ứng thường làm dây đồng có bọc cách điện Trong máy điện nhỏ có cơng suất vài Kw thường dùng dây có tiết diện trịn 30 Trong máy điện vừa lớn thường dùng dây tiết diện chữ nhật, dây quấn cách điện cẩn thận với rãnh lõi thép Để tránh quay bị văng lực li tâm, miệng rãnh có dùng nêm để đè chặt đai chặt dây quấn Nêm làm tre, gỗ hay bakelit Hình Cấu tạo cuộn dây Roto 4.3.2 Phân loại, ưu nhược điểm động điện chiều - Phân loại động điện chiều Khi xem xét động điện chiều máy phát điện chiều người ta phân loại theo cách kích thích từ động Theo ta có loại động điện chiều thường sử dụng:  Động điện chiều kích từ độc lập: Phần ứng phần kích từ cung cấp từ hai nguồn riêng rẽ  Động điện chiều kích từ song song: Cuộn dây kích từ mắc song song với phần ứng  Động điện chiều kích từ nối tiếp: Cuộn dây kích từ mắc nối tếp với phần ứng  Động điện chiều kích từ hỗn hợp: Gồm có cuộn dây kích từ, cuộn mắc song song với phần ứng cuộn mắc nối tiếp với phần ứng  Ưu điểm động điện chiều  Động điện chiều giữ vị trí định cơng nghiệp giao thơng vận tải, nói chung thiết bị cần điều khiển tốc độ quay liên tục phạm vi rộng (như máy cán thép, máy công cụ lớn, đầu máy điện ) 31  Mặc dù so với động không đồng để chế tạo động điện chiều cỡ giá thành đắt sử dụng nhiều kim loại màu hơn, chế tạo bảo quản cổ góp phức tạp Nhưng ưu điểm mà máy điện chiều thiếu sản xuất đại  Ưu điểm động điện chiều dùng làm động điện hay máy phát điện điều kiện làm việc khác Song ưu điểm lớn động điện chiều điều chỉnh tốc độ khả tải  Nếu thân động không đồng đáp ứng đáp ứng phí thiết bị biến đổi kèm (như biến tần ) đắt tiền động điện chiều khơng điều chỉnh rộng xác mà cấu trúc mạch lực, mạch điều khiển đơn giản đồng thời lại đạt chất lượng cao  Nhược điểm chủ yếu động điện chiều có hệ thống cổ góp - chổi than nên vận hành tin cậy khơng an tồn mơi trường rung chấn, dễ cháy nổ 4.4 ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 4.4.1 Nguyên lý làm việc động điện chiều Khi cho điện áp chiều vào, dây quấn phần ứng có điện Các dẫn có dịng điện nằm từ trường chịu lực tác dụng làm rôto quay, chiều lực xác định quy tắc bàn tay trái Khi phần ứng quay nửa vòng, vị trí dẫn đổi chỗ cho Do có phiếu góp chiều dịng điện ngun làm cho chiều lực từ tác dụng không thay đổi Khi quay, dẫn cắt từ trường cảm ứng với suất điện động Eư chiều suất điện động xác định theo quy tắc bàn tay phải, động chiều sđđ Eư ngược chiều dòng điện Iư nên Eư gọi sức phản điện động Khi ta có phương trình: U = Eư + Rư Iư Đặc tính động điện chiều kích từ độc lập Khi nguồn chiều có cơng suất khơng đủ lớn mạch điện phần ứng mạch điện kích từ mắc vào hai nguồn độc lập Lúc động gọi động điện chiều kích từ độc lập 32 Hình Sơ đồ nối dây động điện chiều kích từ độc lập Ta có phương trình cân điện áp mạch phần ứng sau: Uư = Eư + (Rư + Rf) Iư Trong đó: Uư: Điện áp phần ứng, V Eư: Sức điện động phần ứng, V Rư: Điện trở mạch phần ứng, I ư: Dòng điện mạch phần ứng, A Với: Rư = rư + rcf + rb + rct rư: Điện trở cuộn dây phần ứng rcf: Điện trở cuộn dây cực từ phụ rct: Điện trở tiếp xúc cuộn bù Sức điện động Eư phần ứng động xác định theo biểu thức: Trong đó: P: Số đơi cực từ N: Số dẫn tác dụng cuộn dây phần ứng a: Số đôi mạch nhánh song song cuộn dây phần ứng 𝜃: Từ thơng kích từ cực từ 33 𝜔 : Tốc độ góc (rad/s) Hệ số cấu tạo động cơ: Vậy, phương trình đặc tính điện động cơ: 4.5 ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ (INDUCTION MOTOR – IM) 4.5.1 Nguyên lý hoạt động Muốn cho động làm việc, stato động cần cấp dòng điện xoay chiều Dòng điện qua dây quấn stato tạo từ trường quay với tốc độ: n=60 f/p (vịng/phút) đó: f- tần số nguồn điệnp- số đôi cực dây quấn stato Trong trình quay từ trường quét qua dẩn rôto, làm xuất sức điện động cảm ứng Vì dây quấn rơto kín mạch nên sức điện động tạo dịng điện dẩn rơto Các dẩn có dịng điện lại nằm từ trường, nên tương tác với nhau, tạo lực điện từ đặc vào dẩn Tổng hợp lực tạo môment quay trục rôto, làm cho rôto quay theo chiều từ trường Khi ĐC làm việc, tốc độ rôto (n) nhỏ tốc độ từ trường (n1) Kết rôto quay chậm lại nên ln nhỏ n1, động gọi động không đồng Độ sai lệch tốc độ rôto tốc độ từ trường goi hệ số trược, ký hiệu là: S tính bằng: Thơng thường hệ số trược vào khoảng 2% đến 10% 4.5.2 Động IM không đồng (Induction Motor) Động IM hoạt động với tốc độ quay Rotor chậm so với tốc độ quay từ trường Stator Với ưu điểm giá thành thấp, thông dụng, dễ chế tạo, động IM hồn tồn thực thuật tốn điều khiển vector tiên tiến cho động xe ô tô điện Động IM đạt hiệu suất cao sử dụng cho xe chạy thường xuyên địa hình cho phép tốc độ cao Hiệu suất quãng đường 34 không tối ưu, sử dụng động IM cho quãng đường nhỏ, hay dừng đỗ nước ta Hình Động không đồng 4.5.3 Động từ trở đồng (Synchronous Reluctance Motor – SynRM) Động SynRM có cấu trúc stator giơng động xoay chiều thơng thường với dây quấn lõi sắt từ Rotor động thiết kế gồm lớp vật liệu từ tính phi từ tính đan xen hình Cấu trúc khiến cho từ trở dọc từ trở ngang động khác nhau, sinh mơmen từ trở làm đơng quay Hình 10 Cấu trúc động từ trở đồng bộ-SynRM hai rotor động SynRm IM 35 Hình 11 Đường sức từ vị trí điển hình trình hoạt động SRM a: lệch trục b: cực gối lên c: đồng trục  Động SRM có nhược điểm làm hạn chế khả ứng dụng  Nguyên lý vận hành đơn giản, lại khó điều khiển với chất lượng cao có mơmen gợn sóng lớn, đặc biệt thời gian chuyển mạch  Mặt khác, cấu tạo cực lồi, động có tinh phi tuyến cao, gây khó khăn cho việc điều khiển thiết kế động  Những nhược điểm nghiên cứu, khắc phục thành công mở hướng ứng dụng rộng rãi cho SRM, công nghiệp lĩnh vực ôtô điện Bản thân tác giả tiến hành nghiên cứu thiêt kế điều khiển loại độn này, có kết ban đầu 4.5.4 Động chiều không chổi than (Brushless DC motor – BLDC motor)  Động BLDC thực tế loại đông đồng nam châm vĩnh cửu  Điểm khac biệt so với động đồng khác sức phản kháng điện động (back-EMF) dộng có dang hình thang cấu trúc dây quấn tập trung (các loại khcs có dạng hình sin cấu trúc dây quấn phân tán)  Dạng sóng sức phản điện động hình thang khiến cho dộng BLDC có đặc tính giống động chiều, mật độ công suất, khả sinh mômen cao, hiệu suất cao Động điều khiển dựa vào tín hiệu từ cảm biến Hall định vị trí rotor hình 36  Nhược điểm động BLDC có mơmen gợn sóng Hình 12 Ngun lý điều khiển động BLDC  Một rong phương pháp hiệu thuật toán điều khiển giả vector (Pseudo-vector Control-PVC) đề xuất tác giả Cao Minh vào ứng dụng cho thiết bị trợ lái vô lăng công ty NSK Nhật 4.5.5 Động đồng nam châm vĩnh cửu chìm (Interior Permanent Magnet Motor – IPM motor)  Động IPM có ưu gần tuyệt đối ứng dụng ôtô điện  Động nam châm vĩnh cửu thơng thường có nam châm gắn bề mặt rotor (SPm) vốn có đặc tính điều khiển tốt  Động IPM có nam châm chìm bên rotor, dẫn tới khác biệt điện cảm dọc trục điện cảm ngang trục, từ trạo khả sinh mơmen từ trở (Reluctance Torque) cộng thêm vào mơmen vốn có nam châm sinh (Magnet Torque)  Đặc tính khiến động IPM có khả sinh mơmen cao, đặc biệt phù hợp cho ôtô điện Mặt khác, động Ipm có phản ứng phần ứng mạnh, dẫn tới khả giảm từ thông mạnh, cho phép nâng cao vùng điều chỉnh tốc độ, làm việc tốt góc phần tư thứ II 37 Hình 13 Động điện 38 CHƯƠNG 5: MƠ PHỎNG MATLAB Hình Mổ matlab Hình Mơ-men xoắn điện từ Hình Tốc độ vịng quay rotor 39 Hình Năng lượng học Hình 5 Dịng điện Hình Điện áp 40 Bảng thông số Tên xe ô tô điện Momen xoắn cực đại Cơng suất Dịng điện Điện áp cực đại Mơ 100Nm 320HP 220KW 180v Xe Tesla Model S 44Nm 315HP 0,76KW 240V XeVinfas vf e34 242Nm 147HP 1,32KW 240V Hyundai Kona EV 395Nm 201HP 1,19KW 240V Nissan Leaf 320Nm 148HP 1,62KW 240V Kia Soul EV 395Nm 204HP 1,17KW 240V Bảng So sánh Mạch sử dụng phiên sửa đổi khối AC6 thư viện ổ đĩa hệ thống điện chun dụng Nó mơ hình hóa điều khiển véc tơ suy yếu từ thông cho PMSM cực 100 kW, 12500 vòng / phút cấp nguồn nguồn 288 Vdc Hệ thống khí thể bên ngồi Đó lý đầu vào động tốc độ đầu mômen điện từ Bộ truyền động động đồng PM bao gồm bốn phận chính: Động điện, Bộ biến tần ba pha, điều khiển VECT điều khiển tốc độ Động điện PMSM 288 Vdc, 100 kW Động có cực nam châm chôn (loại rôto bật) Biến tần ba pha biến tần nguồn điện áp, điều khiển PWM Khối xây dựng Khối Cầu Đa Khối điều khiển VECTƠ tính tốn ba dịng điện tham chiếu động tương ứng với tham chiếu từ thông mơ-men xoắn, sau tạo PWM tương ứng cách sử dụng điều chỉnh dòng điện ba pha Khi yêu cầu từ thông danh định, điều khiển tối ưu sử dụng để giảm thiểu biên độ dịng điện đường dây mơmen xoắn u cầu Khi cần suy yếu từ thông, biên độ pha dòng điện thay đổi để mở rộng phạm vi hoạt động tốc độ mô-men xoắn Bộ điều khiển tốc độ sử dụng chế độ điều chỉnh mơ-men xoắn Giá trị thơng lượng chuẩn hóa tính tốn với tốc độ máy để thực điều khiển suy yếu thông lượng 41 Khối giới hạn mô-men xoắn sử dụng để ngăn chặn giới hạn đặc tính tốc độ mơ-men xoắn động nguồn 288 Vdc Khi điện áp bên máy đạt đến điện áp biến tần (vì mômen mong muốn cao so với tốc độ động cơ), biến tần chế độ bão hòa (dịng mong muốn khơng thể chạy vào động nữa) Sau thời điểm này, có tượng theo dõi dòng điện, điều làm giảm dòng điện động Khối sử dụng để giảm mô-men xoắn tham chiếu hàm tốc độ động đặc tính tốc độ mơ-men xoắn để khơng hoạt động chế độ bão hịa biến tần Các tín hiệu mơ-men xoắn, tốc độ, cơng suất, dịng điện điện áp động có sẵn đầu khối Bắt đầu mô Bạn quan sát mơ-men xoắn động (điện từ tham chiếu), tốc độ rôto, công suất học (điện từ tham chiếu), dòng điện stato (cường độ, Iq Id), điện áp stato (cường độ, Vq Vd) Tại t = s, điểm đặt mômen đặt 256 Nm (mômen danh định động cơ) Mơmen điện từ nhanh chóng đạt đến tham chiếu Tại t = 0,104 s, tốc độ rôto vượt tốc độ danh định 3000 vòng / phút Do đó, suy yếu từ thơng thực để hạn chế sức điện động ngược (BEMF) động cơ; thành phần dịng Id tăng lên (âm) Ngồi ra, mơ-men xoắn tham chiếu giới hạn (do đặc tính tốc độ mơ-men xoắn động cơ) để ngăn chặn bão hòa biến tần, gây giảm thành phần dòng điện Iq Lưu ý cường độ dịng điện khơng đổi; thay đổi góc Bây thay đổi Mơ-men xoắn tham chiếu thành 100 Nm quan sát kết quả: Tại t = s, điểm đặt momen 100 Nm Biên độ tối ưu cho mô-men xoắn Tại t = 0,28 s, tốc độ rôto vượt tốc độ danh định 3000 vòng / phút Do đó, suy yếu từ thơng thực để hạn chế sức điện động ngược (BEMF) động cơ; thành phần dịng Id tăng lên (âm) Tại t = 1,06 s, mômen chuẩn bị hạn chế (do đặc tính tốc độ mơmen động cơ) để ngăn chặn bão hòa biến tần, gây giảm thành phần dòng điện Iq Độ lớn dịng điện trì giá trị khơng đổi, pha dịng điện thay đổi 42 KẾT LUẬN Qua thời gian làm đồ án tố t nghiê ̣p với sự cố gắ ng của bản thân và đă ̣c biê ̣t là sự hướng dẫn nhiê ̣t tình của thầ y giáo Hoàng Ngọc Tân cùng toàn thể các thầ y giáo bô ̣ môn em đã hoàn thành nhiê ̣m vu ̣ đươ ̣c giao Cũng tinh thầ n chung nhằ m làm quen với viê ̣c khảo sát lý thuyết động điện em đã hoàn thành đồ án: Trong đồ án này em đã làm đươ ̣c những viê ̣c sau: - Tổng quan ô tô điện -Các loại động dùng ô tô điện -Ưu điểm nhược điểm động điện - Mổ matlab Vì điề u kiê ̣n thời gian có ̣n, trình đô ̣ kinh nghiê ̣m còn bi ̣ha ̣n chế mà khố i lươ ̣ng công viê ̣c lớn chấ t lươ ̣ng đồ án còn ̣n chế , còn nhiề u thiế u sót phầ n tin ́ h toán và kế t cấ u có thể chưa hơ ̣p lý Rấ t mong sự đóng góp ý kiế n của các thầ y bô ̣ môn để đồ án của em đươ ̣c hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiê ̣n Nguyễn Tấn Nhất 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].https://autopro.com.vn/lich-su-100-nam-phat-trien-cua-o-to-dien20210127142831243.chn [2].https://myc.vn/o-to-chay-bang-pin-nhien-lieu-xu-huong-cua-nen-kinh-te-cacnuoc-chau-a/ [3].http://oto.saodo.edu.vn/tin-moi/he-thong-truyen-dong-tren-xe-dien-tesla-models-403.html [4] https://dongco3pha.com/dong-co-cam-ung.html [5] https://thevesta.vn/cau-tao-motor-dien-3-pha-1654592958/ [6] https://oto.edu.vn/6-loai-dong-co-o-to-dien-pho-bien/ [7] https://oto.com.vn/kinh-nghiem-mua-ban-xe/uu-va-nhuoc-diem-cua-o-to-dienarticleid-1fcyyxr [8] https://thietbidoluong.info/dong-co-1-chieu-la-gi-nguyen-ly-hoat-dong-va-ungdung [9] https://danchoioto.vn/he-thong-dien-o-to/ ...ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA CƠ ĐIỆN ĐIỆN TỬ - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: KHẢO SÁT MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN TRÊN Ô TÔ Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện – Điện Tử NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS... Mơ-men xoắn điện từ Hình Tốc độ vịng quay rotor 39 Hình Năng lượng học Hình 5 Dịng điện Hình Điện áp 40 Bảng thông số Tên xe ô tô điện Momen xoắn cực đại Cơng suất Dịng điện Điện áp cực đại Mô 100Nm... động bánh động điện bánh xe chủ động, đầu roto động điện tốc độ thấp đặt bên bánh xe kết nối trực tiếp với bánh xe Việc kiểm soát tốc độ động điện tương đương với việc kiểm soát tốc độ bánh xe,

Ngày đăng: 15/06/2022, 16:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w