1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Cách mạng CN 4.0 và vấn đề nâng cao chất lượng dạy học môn học GDQPAN

510 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 510
Dung lượng 7,43 MB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING –––––  ––––– NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH THÁNG 11 NĂM 2021 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4 0 VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG HIỆN NAY iii BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO Trưởng ban TS Lê Trung Đạo Phó Hiệu trưởng ĐH Tài chính – Marketing (ĐHTCM) Phó trưởng ban – PGS TS Phan Thị Hằng Nga Phó Trưởng Phòng QLKH Trường ĐHTCM – ThS Hồ Trung Nghi Trưởng khoa GDQPGDTC Trường ĐH.

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING –––––  ––––– KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY-HỌC MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG HIỆN NAY NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH THÁNG 11 NĂM 2021 BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO Trưởng ban TS Lê Trung Đạo Phó Hiệu trưởng ĐH Tài – Marketing (ĐHTCM) Phó trưởng ban – PGS.TS Phan Thị Hằng Nga Phó Trưởng Phòng QLKH Trường ĐHTCM – ThS Hồ Trung Nghi Trưởng khoa GDQP&GDTC Trường ĐHTCM Thành viên – ThS Nguyễn Bảo Luân Phó trưởng BM GDQP&AN Trường ĐHTCM – ThS Nguyễn Quốc Trung Khoa GDQP&GDTC Trường ĐHTCM – ThS Lê Hồng Nhật Khoa GDQP&GDTC Trường ĐHTCM – ThS Đặng Trường Giang Khoa GDQP&GDTC Trường ĐHTCM – ThS Đinh Văn Quyên Khoa GDQP&GDTC Trường ĐHTCM – TS Phạm Thanh Giang Khoa GDQP&GDTC Trường ĐHTCM – ThS Bùi Hồng Trang Phòng QLKH Trường ĐHTCM BAN BIÊN TẬP KỶ YẾU Trưởng ban PGS.TS Hồ Thủy Tiên Phó Hiệu trưởng Trường ĐHTCM Phó trưởng ban – PGS.TS Phan Thị Hằng Nga Phó Trưởng phịng QLKH Trường ĐHTCM – ThS Hồ Trung Nghi Trưởng khoa GDQP&GDTC Trường ĐHTCM Thành viên – ThS Nguyễn Bảo Luân Phó trưởng BM GDQP&AN Trường ĐHTCM – ThS Đinh Văn Quyên Khoa GDQP&GDTC Trường ĐHTCM – ThS Bùi Hồng Trang Phòng QLKH Trường ĐHTCM - iii BAN THẨM ĐỊNH BÀI VIẾT Trưởng ban PGS.TS Hồ Thủy Tiên Phó Hiệu trưởng Trường ĐHTCM Phó trưởng ban – ThS Hồ Trung Nghi Trưởng khoa GDQP&GDTC Trường ĐHTCM – PGS.TS Phan Thị Hằng Nga Phó Trưởng phịng QLKH Trường ĐHTCM Thành viên – Đại tá, PGS.TS Đồng Ngọc Châu Trường Đại học Nguyễn Huệ – PGS.TS Hà Quang Tiến TT GDQP&AN, Đại học Thái Nguyên – Trung tá, TS Nguyễn Quang Nam Trường Đại học Trần Đại Nghĩa – Thượng tá, ThS.GVC Hồ Đức Thi Trường Đại học Trần Đại Nghĩa – Thiếu tá, TS Nguyễn Quế Diệu Trường Đại học Trần Đại Nghĩa – Đại tá, ThS.GVC Cao Xuân Tuấn Trường Đại học Trần Đại Nghĩa – Thượng tá, ThS Đinh Văn Vinh Trường Đại học Trần Đại Nghĩa – Thiếu tá, ThS Chu Trường Chinh Trường Đại học Trần Đại Nghĩa – Thượng tá, TS Bùi Thanh Đàm Trường Đại học Nguyễn Huệ – Thượng tá, ThS Trần Tuấn Anh Trường Đại học Nguyễn Huệ – Trung tá, ThS Mai Thúc Định Trường Đại học Nguyễn Huệ – Trung tá, ThS Phan Châu Tuấn Trường Đại học Ngô Quyền – ThS Nguyễn Bảo Luân Trường ĐHTCM – ThS Đinh Văn Quyên Trường ĐHTCM iv - LỜI NĨI ĐẦU Cơng tác Giáo dục Quốc phịng An ninh đóng vai trị quan trọng thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, có ý nghĩa định việc thực thắng lợi phương sách “bảo vệ Tổ quốc từ xa” Nghị Đại hội XIII Đảng “Đổi nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phịng, an ninh cho cán bộ, cơng chức, viên chức cho toàn dân, bảo đảm phù hợp với đối tượng Chú trọng giáo dục, thống nhất, nâng cao nhận thức đối tác đối tượng; nắm vững đường lối, quan điểm, yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình Nâng cao ý thức trách nhiệm tinh thần cảnh giác cách mạng thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh” Được quan tâm, đạo sâu sát Đảng Nhà nước, cơng tác Giáo dục quốc phịng và an ninh trải qua trình phát triển vững chắc, bề rộng chiều sâu Tại Trường Đại học Tài chính – Marketing, năm qua công tác Giáo dục Quốc phịng An ninh ln Đảng ủy – Ban Giám hiệu quan tâm sâu sát Nhà trường trọng xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên đủ số lượng, đảm bảo chất lượng; khuyến khích đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện hỗ trợ học tập nâng cao trình độ, bồi dưỡng kiến thức quốc phịng an ninh, tham gia lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn; đầu tư xây dựng thao trường huấn luyện, sân tập điều lệnh, sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, điều kiện ăn tập trung,… đảm bảo cho việc giảng dạy huấn luyện theo chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo, thực tốt mục tiêu “Giáo dục cho cơng dân kiến thức quốc phịng an ninh để phát huy tinh thần yêu nước, truyền thống dựng nước giữ nước, lịng tự hào, tự tơn dân tộc, nâng cao ý thức, trách nhiệm, tự giác thực nhiệm vụ quốc phòng an ninh, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với đặc trưng phổ biến cơng nghệ cảm biến mới, phân tích liệu lớn, điện toán đám mây, kết nối internet vạn vật, tự động hóa sản xuất thơng minh, cơng nghệ in 3D, cơng nghệ nano vật liệu mới, trí tuệ nhân tạo tạo bước phát triển nhảy vọt mặt đời sống xã hội, đem lại nhiều hội tạo nhiều thách thức cho lĩnh vực giáo dục nói chung Giáo dục Quốc phịng An ninh trường Đại học, Cao đẳng nói riêng Địi hỏi cơng tác Giáo dục Quốc phịng An ninh trường Đại học, Cao đẳng cần có bước thay đổi đột phá nội dung chương trình, phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục Quốc phịng An ninh bảo đảm cho sinh viên có “hiểu biết chủ trương, đường lối quốc phòng, an ninh Đảng, Nhà nước xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân, u chủ nghĩa xã hội Nắm kiến thức cơng tác quốc phịng an ninh tình hình Thành thạo điều lệnh đội ngũ người có súng, biết đội -v ngũ đơn vị; có hiểu biết chung quân binh chủng Quân đội nhân dân Việt Nam; có hiểu biết ban đầu đồ quân sự; biết cách phòng tránh địch tiến cơng hỏa lực vũ khí cơng nghệ cao Thực kỹ kỹ thuật chiến đấu binh, chiến thuật người chiến đấu tiến cơng, phịng ngự làm nhiệm vụ canh gác, biết sử dụng súng tiểu liên AK, lựu đạn” sẵn sàng thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa bối cảnh tác động cách mạng công nghiệp 4.0 Với mong muốn tiếp tục nâng cao chất lượng công tác Giáo dục Quốc phòng An ninh cho sinh viên Trường Đại học, Cao đẳng nước nói chung sinh viên Trường Đại học Tài – Marketing nói riêng trước tác động cách mạng công nghiệp 4.0, Trường Đại học Tài – Marketing tổ chức Hội thảo: “Cách mạng công nghiệp 4.0 vấn đề nâng cao chất lượng dạy – học môn Giáo dục Quốc phòng An ninh trường Đại học, Cao đẳng nay” Quá trình chuẩn bị tổ chức Hội thảo, Ban tổ chức nhận 74 bài, qua trình phản biện, biên tập chọn 55 tham luận có chất lượng tốt từ nhà quản lý, nhà khoa học, giảng viên trường với nội dung trọng tâm sau: Tầm nhìn chiến lược phát triển cơng tác Giáo dục Quốc phòng An ninh trường Đại học Tài – Marketing bối cảnh tác động cách mạng công nghiệp 4.0; giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên trường Đại học Tài – Marketing thơng qua mơn học Giáo dục Quốc phòng An ninh; Đổi nâng cao vai trị lãnh đạo, đạo cơng tác Giáo dục Quốc phòng An ninh trường Đại học, Cao đẳng bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0; chuyển đổi số dạy học môn Giáo dục Quốc phòng An ninh trường Đại học, Cao đẳng nay; Đổi nội dung giảng dạy mơn Giáo dục Quốc phịng An ninh trường Đại học, Cao đẳng gắn với cách mạng công nghiệp 4.0; đổi phương pháp dạy học môn Giáo dục Quốc phòng An ninh trường Đại học, Cao đẳng thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0; nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên giảng dạy mơn Giáo dục Quốc phịng An ninh trường Đại học, Cao đẳng thích ứng với tác động cách mạng công nghiệp 4.0; công tác bảo đảm sở vật chất, mô hình học cụ cho hoạt động Giáo dục Quốc phịng An ninh trường Đại học, Cao đẳng gắn với cách mạng cơng nghiệp 4.0; Vai trị cơng tác Giáo dục Quốc phịng An ninh trường Đại học, Cao đẳng với vấn đề xây dựng trận lòng dân trước tác động cách mạng công nghiệp 4.0; giáo dục truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc cho sinh viên giảng dạy mơn Giáo dục Quốc phịng An ninh trường Đại học, Cao đẳng vi - bối cảnh tác động cách mạng công nghiệp 4.0; giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ chủ quyền, biển đảo Việt Nam cho sinh viên thơng qua mơn Giáo dục Quốc phịng An ninh trường Đại học, Cao đẳng Ban tổ chức Hội thảo trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp Quý vị đại biểu, nhà khoa học giảng viên thông qua tham luận ý kiến đóng góp trực tiếp Hội thảo Kính chúc Quý vị đại biểu, nhà khoa học giảng viên sức khỏe, hạnh phúc thành đạt! Trân trọng! BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO - vii viii - Chương trình Giáo dục Quốc phịng An ninh cho học sinh, sinh viên tương đối bản, hệ thống, phù hợp với đối tượng Theo Thông tư 02/2017/TTBGDĐT Ban hành Chương trình Giáo dục Quốc phịng An ninh trường trung học phổ thông, ban hành ngày 13 tháng 01 năm 2017 quy định thời lượng chương trình cho cấp học 105 tiết, cụ thể khối lớp cấp học phân phối 35 tiết Đối với trường Đại học, cao đẳng thời lượng chương trình tăng lên, Chương trình Giáo dục Quốc phịng – An ninh trình độ đại học, cao đẳng ban hành kèm theo Quyết định số 81/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 12 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, thời lượng môn học 165 tiết cho đối tượng Đại học, 135 tiết cho đối tượng Cao đẳng Một số nội dung hay thời lượng chương trình có tối đa 165 tiết nên khơng thể tăng thời lượng mơn học nên lựạ chọn bổ sung nội dung khác phù hợp với tình hình thực tiễn; đó, tập trung phần kiến thức lý thuyết Giáo dục quốc phòng, an ninh kỹ thực hành quân Cần biên soạn nội dung quốc phòng an ninh thật khoa học để tránh chồng chéo, trùng lặp với số môn khác nhà trường, cần xác định nội dung trọng tâm, trọng điểm để sâu làm rõ Đối với nội dung lý thuyết môn học cần trang bị cho học sinh, sinh viên kiến thức vấn đề cách tồn diện như: có hiểu biết chủ trương, đường lối quốc phòng, an ninh Đảng, Nhà nước xây dựng nên quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân, yêu chủ nghĩa xã hội; từ học lí thuyết, học sinh, sinh viên nhận thức đầy đủ quan điểm, đường lối quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân Đảng, giáo dục lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể, tư kiến thức quân sự, nâng cao ý thức cảnh giác cách mạng, có nhận thức rõ âm mưu, thủ đoạn chống phá lực thù địch Đối với nội dung thực hành, cần trang bị sâu số nội dung kỹ quân (điều lệnh, đội ngũ, bắn súng, tháo lắp thông thường súng tiểu liên AK, ), thông qua học thực hành lại trang bị cho em học sinh, sinh viên hiểu biết rèn luyện kỹ quân cần thiết kỹ về đội hình, đội ngũ, học chiến thuật số loại vũ khí, khí tài, thơng qua biết cách phân biệt, sử dụng trang bị cho kỹ thuật để sử dụng số loại vũ khí thơng thường biết cách phòng tránh kẻ thù sử dụng vũ khí cơng Chú trọng vào thực chất, tránh nặng thành tích để đối phó với cơng tác kiểm tra, tra, hội thi, hội thao, 2.2.2 Tiếp tục đẩy mạnh đổi hình thức, phương pháp Giáo dục Quốc phòng An ninh cho học sinh, sinh viên Việc đổi hình thức, phương pháp Giáo dục Quốc phòng An ninh cho học sinh, sinh viên phải ý dựa sở bảo đảm đủ nội dung, chương trình, thời gian học tập phải lấy chất lượng, hiệu dạy – học thước đo 480 - Về hình thức tổ chức học tập, nên biên chế học sinh, sinh viên thành phân đội (đại đội, trung đội, tiểu đội); vậy, vừa thuận lợi cho công tác quản lý, rèn luyện nắm kết học tập người, vừa giúp tuổi trẻ tiếp cận với môi trường quân Trong trình tổ chức thực hiện, tránh tập trung đông học sinh, sinh viên lên lớp, thảo luận, thực hành nội dung kỹ quân Để giảng dạy đạt hiệu quả, đòi hỏi giáo viên giảng viên phải có nghiên cứu cặn kẽ lý luận thực tiễn, gắn kết chặt chẽ lý thuyết với thực hành Cán bộ, giáo viên cần trì việc xây dựng thực nghiêm túc kế hoạch giảng dạy Đối với hoạt động giảng dạy mơn Giáo dục Quốc phịng An ninh mơn thuộc khoa học trị – xã hội, chuyên lĩnh vực quân sự, Quốc phòng – An ninh Nên người học cho môn học khô khan, thiếu sinh động nội dung, không thu hút người học, học sinh, sinh viên chưa cảm thấy hứng thú, thờ ơ, thiếu trách nhiệm với môn học, nội dung lý thuyết, điều ảnh hưởng lớn chất lượng đào tạo Đối với nội dung thực hành, như: điều lệnh, kỹ thuật, chiến thuật, thuốc nổ, bắn súng, võ thuật,… nội dung đặc thù có yêu cầu cao chuẩn hóa kỹ động tác kỹ, chiến thuật chiến đấu binh người, tổ, tiểu đội phân đội Do đó, giáo viên, giảng viên nên kết hợp phương pháp giáo dục truyền thống (độc thoại, chủ động truyền đạt kỹ năng, làm mẫu, học viên làm theo) với khích lệ, động viên tinh thần học tập, cố gắng cá nhân, tổ, nhóm tổ chức hội thi, hội thao đánh giá chất lượng thực hành học sinh, sinh viên Cùng với đó, q trình giảng dạy, giáo viên, giảng viên kết hợp hình thức, phương pháp giảng dạy để gây hấp dẫn, thu hút học sinh, sinh viên, kết hợp nêu kinh nghiệm hay, tình sáng tạo, vận dụng kỹ thuật, chiến thuật chiến đấu, huấn luyện, diễn tập; kết hợp học khóa với hoạt động ngoại khóa, như: giao lưu, kể chuyện truyền thống, hoạt động văn hóa – văn nghệ, thể dục – thể thao, tham quan bảo tàng, di tích lịch sử để bồi đắp thêm kiến thức từ thực tiễn Để đổi phương pháp giảng dạy, giáo viên giảng viên cần phải thay đổi tư duy, phải sử dụng tích cực cơng cụ hỗ trợ để truyền tải hết nội dung mơn học đến người học việc sử dụng giảng điện tử Việc thiết kế sử dụng giảng điện tử giảng dạy mơn Giáo dục Quốc phịng An ninh giúp nội dung giảng sinh động hấp dẫn nhiều, với nhiều thông tin, tư liệu; phát huy khả tương tác người dạy với người học học sinh, sinh viên trình dạy học; đồng thời, hướng người học đến trình tự giáo dục, tự chiếm lĩnh tri thức vốn mục tiêu vô quan trọng giáo dục đại Người giáo viên cố gắng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, sinh viên nội dung lý thuyết thực hành để em thể sang tạo Đồng thời, tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh, sinh viên, như: tham quan bảo tàng, di tích lịch sử, hoạt - 481 động văn hóa – văn nghệ, thể dục – thể thao; tham gia hoạt động xã hội, hoạt động tình nguyện, tổ chức nhiều hoạt động, phong trào thi đua nhằm kiểm tra, đánh giá kết giáo dục quốc phòng, an ninh cho học sinh, sinh viên, Qua đó, để học sinh, sinh viên lĩnh hội tiếp thu kiến thức từ thực tế, gắn công tác giáo dục đào tạo với đời sống xã hội, góp phần nâng cao hiệu Giáo dục Quốc phòng An ninh cho hệ trẻ 2.2.3 Tăng cường xây dựng bước chuẩn hoá đội ngũ giáo viên, giảng viên Bên cạnh việc nghiên cứu, biên soạn giáo án phù hợp với chương trình, đối tượng; sử dụng phương pháp dạy học tích cực, đại sở đào tạo, nhà trường cần đẩy nhanh việc chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, giảng viên Cơng tác Giáo dục Quốc phịng An ninh cho nhân dân nói chung, cho học sinh, sinh viên ln Đảng, Nhà nước ta trọng đưa vào chương trình giáo dục, đến nay, nhiệm vụ đào tạo giáo viên cho mơn học cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện hệ trẻ Nhiều năm qua, trường phối hợp với quan quân địa phương, đơn vị quân đội đứng chân địa bàn để huy động đội ngũ sĩ quan tham gia giảng dạy môn học Những năm gần đây, công tác xây dựng đội ngũ giáo viên coi trọng, chủ yếu thơng qua hình thức tập huấn, bồi dưỡng đào tạo giáo viên ghép môn (cả ngắn hạn dài hạn) Tuy nhiên, số lượng cịn so với nhu cầu, chất lượng đào tạo chưa đồng đều, việc đào tạo phương pháp sư phạm chun mơn cịn hạn chế Hơn nữa, cách làm giải pháp tình thế, chưa mang tính bản, hệ thống cơng tác xây dựng đội ngũ giáo viên môn học Vì vậy, năm tới, cần đẩy mạnh việc triển khai nghiêm túc, hiệu việc đào tạo giáo viên Giáo dục Quốc phòng An ninh để tất trường trung học phổ thông, đại học, cao đẳng có giáo viên chun ngành giảng dạy mơn Giáo dục Quốc phòng An ninh Hiện tại, trường trung học phổ thơng chưa có giáo viên chun phần thực hành giao cho giáo viên mơn giáo dục thể chất đảm nhiệm, phần lý luận nên giao cho giáo viên lịch sử giáo dục công dân phù hợp Chế độ sách cho giáo viên nhiều bất cập, đội ngủ giáo viên giảng viên trường chủ yếu đào tạo ngắn hạn Hằng năm chương trình tập huấn cho đội ngũ giáo viên giảng dạy mơn Giáo dục Quốc phịng An ninh cịn Các quan chức cần nghiên cứu, đề xuất xây dựng quy hoạch tổng thể, có sách thống nhất, phù hợp để cán thực n tâm cơng tác, có điều kiện nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ cống hiến hết khả cho nghiệp giáo dục đào tạo hệ trẻ Bên cạnh đó, cần có chủ trương, biện pháp xây dựng đội ngũ giảng viên Giáo dục Quốc phòng An ninh bảo đảm số lượng, chất lượng nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy môn học trường đại học, cao đẳng Ngoài việc chưa quan tâm mức, giáo viên phân công đảm nhiệm môn học lại chưa mạmh dạn đề xuất, đề đạt nhu cầu cần thiết với lãnh đạo nhà 482 - trường, tượng hay nên phần làm giảm chất lượng mơn học Giáo dục Quốc phịng An ninh học sinh, sinh viên 2.2.4 Có kế hoạch xây dựng kinh phí đầu tư sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy học tập mơn học Giáo dục Quốc phịng An ninh Chất lượng Giáo dục Quốc phòng An ninh thời gian qua mặt hạn chế mà nguyên nhân chủ yếu sở vật chất cho môn học Giáo dục Quốc phòng An ninh trường cịn thiếu, lại khơng đồng bộ,… Vì chất lượng dạy học mơn Giáo dục Quốc phịng An ninh hiệu thấp, chưa đáp ứng yêu cầu đề ra, súng, lựu đạn, dụng cụ băng bó vết thương nói chung, tài liệu,… nên phần lớn phải dùng súng gỗ, lưu đạn tự làm để tập, dẫn đến việc huấn luyện kỷ chiến thuật thiếu thực tế, thiếu toàn diện Một số giảng thiếu sở vật chất nên phải dạy chay, học chay nên dẫn đến chất lượng giảng dạy thấp Từ việc chưa bảo đảm đủ sở vật chất, mơ hình học cụ làm giảm tính hấp dẫn vốn bị hạn chế tính chất mơn học, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng tiếp thu giảng Do vậy, nhiều học sinh dù học mơn Giáo dục Quốc phịng An ninh chưa thể thục thực hành tháo lắp súng thông thường thực hành yếu lĩnh động tác Trong chương trình mơn học Giáo dục Quốc phịng An ninh cho học sinh, sinh viên phần kỹ qn khơng thể thiếu sở vật chất, phương tiện, mơ hình học cụ chun ngành quân Ngay tiết lý thuyết cần có tranh, ảnh, sơ đồ, sử dụng thước phim tư liệu để giới thiệu, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên nhận biết tiếp thu kiến thức trình học tập kể phần lý thuyết thực hành Do vậy, Nhà nước cần đầu tư nguồn kinh phí cho mơn học để tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học theo hướng thực hành Kết luận Có thể khẳng định, mơn học Giáo dục quốc phịng có vai trị ý nghĩa to lớn nghiệp giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên đặc biệt điều kiện đất nước hội nhập phát triển Vì vậy, việc giảng dạy mơn học Giáo dục Quốc phịng An ninh nhiệm vụ vô quan trọng cần thiết Nhận thức việc nâng cao chất lượng mơn Giáo dục Quốc phịng An ninh cho học sinh, sinh viên đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc việc làm vô cần thiết cần thực đồng bốn giải pháp cụ thể nêu Đồng thời, đòi hỏi giáo viên phải có trách nhiệm việc hồn thiện đưa mơn giáo dục quốc phịng an ninh trở thành cánh tay nối dài hệ thống quốc phịng tồn dân Làm điều góp phần làm cho khối đại đồn kết tồn dân sức mạnh dân tộc không ngừng củng cố lớn mạnh, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ Quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa giai đoạn - 483 Đề xuất: Trong khóa học Giáo dục Quốc phịng An ninh, trường tổ chức cho học sinh, sinh viên tham quan, học tập thực tế bảo tàng lịch sử quân sự, lực lượng vũ trang đơn vị, nhà trường quân đội, công an địa bàn Theo Điểm 5, phần IV Thông tư 05/2020/TT-BGDĐT Ban hành Chương trình Giáo dục Quốc phòng An ninh trường trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm sở giáo dục đại học Bộ Giáo dục Đào tạo, ban hành ngày 18/3/2020 có đề cập đến vấn đề này, nhiên có thêm cụm từ “căn vào tình hình thực tế” trường để thực khó có đồng Nội dung nên đưa vào thời lượng chương trình, nên thêm nội dung tham quan thực tế, sở vào tình hình thực tế để trường thực đạt hiệu Tài liệu tham khảo Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Sự thật, Hà Nội Học viện Chính trị, Khoa Lịch sử nghệ thuật quân sự, Tập giảng Giáo dục Quốc phòng An ninh, Hà Nội 2015 Luật Giáo dục Quốc phòng An ninh (2013), Điều 4, Điều 11, Điều 12 Tài liệu Học tập Nghị Trung ương 8, Khóa XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 Thông tư 02/2017/TT-BGDĐT Ban hành Chương trình Giáo dục Quốc phịng An ninh trường trung học phổ thông, ban hành ngày 13 tháng 01 năm 2017 Thông tư 05/2020/TT-BGDĐT Ban hành Chương trình Giáo dục Quốc phịng An ninh trường trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm sở giáo dục đại học Bộ Giáo dục Đào tạo, ban hành ngày 18/3/2020 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân sự, Tư tưởng quốc phòng Việt Nam, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 2014 484 - CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ VÀ SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY Ths Tăng Phú Đức Trường Đại học Tiền Giang Tóm tắt: Cách mạng cộng nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) diễn ra, tác động đến mặt đời sống kinh tế-xã hội, có giáo dục Trước tác động mạnh mẽ CMCN 4.0 đến giáo dục đòi hỏi các trường đại học cần thay đổi mục tiêu, nội dung giáo dục, phương pháp dạy học Việc dạy học trực tuyến, với các công cụ hỗ trợ cho giảng dạy thời đại công nghệ số thay đổi lớn đến tình hình dạy học tại các trường đại học đặc biệt phù hợp với tình hình nay, nước ảnh hưởng dịch covid-19 khiến giảng viên (GV) nhà quản lí trường phải thay đổi phương pháp dạy học chuyển sang hình thức dạy trực tuyến nhằm đem lại hiệu cao việc dạy học Từ khóa: cách mạng công nghiệp, chất lượng dạy học, trường đại học, Giáo dục Quốc phòng An ninh, học trực tuyến Đặt vấn đề Hiện nay, giới Việt Nam chứng kiến những thay đổi vượt bậc thời đại công nghệ số của cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) và tầm ảnh hưởng sâu rộng khoa học công nghệ đến đời sống người Những phát triển đang  tác động toàn diện sâu sắc đến tất lĩnh vực của đời sống KT-XH quốc gia Bản chất CMCN 4.0 ứng dụng cơng nghệ, khoa học liệu và sử dụng trí tuệ nhân tạo phục vụ sản xuất sống con người CMCN 4.0 đem lại nhiều điều kiện thuận lợi, giúp người khám phá nhiều tri thức mới, nâng cao quy mô chất lượng kinh tế, đặc biệt lĩnh vực sản xuất, đặt nhiều thách thức song hành với thời cơ, buộc người lao động, nhà hoạch định chiến lược phải thay đổi cho phù hợp Trong tác động ấy, giáo dục đại, đặc biệt giáo dục đại học lĩnh vực chịu tác động lớn nhất. Trong năm gần đây, Việt Nam thực hiện công đổi toàn diện giáo dục, nhất giáo dục đại học sau đại học Tuy nhiên, tác động mạnh mẽ CMCN 4.0 đến giáo dục đòi hỏi các trường đại học cần thay đổi mục tiêu, nội dung giáo dục, phương pháp dạy học Việc dạy học trực - 485 tuyến, với các công cụ hỗ trợ cho giảng dạy thời đại công nghệ số thay đổi lớn đến tình hình dạy học tại các trường đại học, giúp đại hóa giáo dục, hội nhập với quốc tế, song lại đặt nhiều vấn đề khiến giảng viên (GV) nhà quản lí phải cân nhắc để thay đổi phương pháp dạy học nhằm đem lại hiệu cao giáo dục đại học Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp tổng kết kinh nghiệm sư phạm, phương pháp quan sát, phân tích tổng hợp tài liệu, phương pháp vấn… Và nhiều phương pháp khác Nội dung nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý thuyết Khái niệm “Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0” đã xuất năm gần có lan tỏa ngày sâu sắc tới nhiều mặt đời sống Đây xu hướng tất yếu xã hội đại Theo Klaus Schwab, người sáng lập chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế giới cho rằng, CMCN sử dụng lượng nước và hơi nước để giới hóa sản xuất Cuộc cách mạng lần thứ hai diễn nhờ ứng dụng điện để sản xuất hàng loạt Cuộc cách mạng lần thứ ba sử dụng điện tử công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất Hiện nay, cuộc CMCN lần thứ tư nảy nở từ cách mạng lần thứ ba với đặc trưng hợp loại cơng nghệ, làm xóa nhịa ranh giới lĩnh vực vật lí, kĩ thuật số sinh học với trung tâm phát triển trí tuệ nhân tạo, robot hóa, Internet vạn vật, khoa học vật liệu, sinh học, công nghệ di động không dây liên ngành sâu rộng cho tự động hóa sản xuất chế tạo (Phạm Viết Vượng, 2000) Từ cách giải thích vậy, thấy cốt lõi của cách mạng nằm vấn đề sau: Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối – Internet of Things (IoT) và Dữ liệu lớn (Big Data) Đây thực cách mạng chưa có lịch sử công nghiệp thế giới, tạo thời thách thức lớn tất cả lĩnh vực đời sống xã hội CMCN 4.0 thực sự đặt GV trước thách thức lớn để thay đổi toàn diện phương pháp dạy học sinh viên (SV) từ trước đến Đây cách mạng lớn trong giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng Bài viết trình bày tác động tích cực thách thức mà CMCN 4.0 đem lại yêu cầu phương pháp dạy học môn Giáo dục Quốc phòng An ninh trường đại học Việt Nam đưa một số định hướng đổi phương pháp dạy học đại học hiện nay để giáo dục đại học bắt kịp với xu giáo dục mới từ CMCN 4.0 đem lại 486 - 3.2 Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 phương pháp dạy học GDQP&AN trường đại học 3.2.1 Những tác động tích cực – Đối với sinh viên: Vì chất cách mạng này việc sử dụng trí tuệ nhân tạo, vạn vật kết nối dữ liệu lớn, nên giáo dục, yếu tố hồn tồn có khả áp dụng cách có hiệu các nhà quản lí giáo dục, đội ngũ giảng viên biết sử dụng hợp lí tác động tích cực cách mạng Trên thế giới, người máy hay trí tuệ nhân tạo sử dụng trong giáo dục hòa nhập cho trẻ em tự kỉ, mở kỉ nguyên lĩnh vực Việt Nam quốc gia có phát triển mạnh mẽ nguồn lực internet Việc truy cập internet trở nên thông dụng người, điều kiện dễ dàng để tìm kiếm kho liệu thông tin khổng lồ trên giới Việt Nam, điều kiện thuận lợi cho giáo dục trường đại học SV cũng có thể dễ dàng tìm kiếm tri thức cần có thơng qua thiết bị bắt wifi, di động thơng minh, laptop, máy tính bảng, để tự tìm hiểu kiến thức hướng dẫn của GV hoàn thành mục tiêu giáo dục Hơn nữa, nhân tố đạt mục tiêu giáo dục mà Đảng Nhà nước ta đề ra, nhằm xây dựng một nền giáo dục đại học “đào tạo tự đào tạo Hơn nữa, ngoài nguồn kiến thức vơ rộng lớn đó, SV tiếp cận được tài liệu tiếng nước ngồi để có những góc nhìn sâu sắc, đa chiều vấn đề tiếp cận Điều này hình thành SV kĩ tìm kiếm chọn lọc thông tin, xây dựng kĩ tư phản biện Nguồn tài liệu phong phú, đa chiều phục vụ đắc lực cho việc học tập của SV Xu cách mạng cơng nghệ địi hỏi SV phải người chủ động, tích cực học tập rèn luyện bản thân, tự chịu trách nhiệm hoạt động mình. Việc quản lí GV SV khơng cịn bị gị bó, thậm chí GV người hướng dẫn, định hướng việc học tập của SV Phương pháp học tập SV cần phải thay đổi để thích ứng với thời đại số, liệu vạn vật kết nối Các em học tập, lĩnh hội kiến thức những phương pháp mở rộng, tự do, sáng tạo vô linh hoạt, chủ động học nào, nơi đâu, như vậy kích thích sáng tạo trí tưởng tượng SV hơn việc học thuộc lịng để “trả bài” cách hình thức Xây dựng phương pháp học tập phù hợp với xã hội đại điều kiện để em tiếp cận với nhiều tri thức khoa học thời gian học tập Nội dung học tập SV cần thay đổi, khơng cịn gị bó, khép kín đề cương mơn học nặng lí thuyết; được bổ sung, hồn thiện ln đổi mới, đáp ứng được thay đổi tri thức khoa học giới ở Việt Nam Đây yếu tố khác biệt mà CMCN 4.0 đem lại cho giáo dục, - 487 mở rộng, tối đa các lĩnh vực giáo dục, tạo điều kiện cho việc thay đổi phương pháp nội dung học tập SV Tác động rõ ràng CMCN 4.0 trí tuệ nhân tạo xuất robot thay ngườivề khả tính tốn, ghi nhớ, phân tích hiệu suất cơng việc cao Theo đó, nhu cầu nguồn nhân lực có tay nghề cao, tư sáng tạo, thực công việc phức tạp, làm chủ máy móc lại tăng lên Điều tác động trực tiếp tới nguồn lao động năm tới – chính sinh viên học tập hơm Một tác động CMCN 4.0 đến SV là sự lựa chọn ngành nghề theo học Để thích ứng với thời đại CMCN 4.0 nhu cầu nhân lực công nghệ thông tin, an ninh mạng, công nghệ sinh học, tăng cao Điều này hội thách thức sinh viên, đòi hỏi nỗ lực cao họ, ngồi kiến thức chun ngành, em cần trang bị thêm kĩ năng liên quan khác, đồng thời phải thích ứng với những phương pháp học tập Bên cạnh đó, nhóm ngành xã hội – nhân văn, sáng tạo nghệ thuật, cũng có nhiều hội phát triển robot khó thay thế hoàn toàn người lĩnh vực CMCN 4.0 tác động mạnh đến giáo dục mỗi nước khiến ranh giới ngành học khơng cịn rõ ràng mà phải hỗ trợ, bổ sung lẫn Vì vậy, là cơ hội để sinh viên chủ động tích lũy tri thức, làm chủ cơng nghệ, cập nhật kịp thời ứng dụng tiến của khoa học kĩ thuật để cạnh tranh việc làm kỉ ngun tồn cầu hóa Ngồi ra, trau dồi ngoại ngữ yêu cầu thiếu thời kì CMCN 4.0, giúp sinh viên dễ dàng tìm kiếm hội học tập việc làm hấp dẫn, xu “đa quốc gia hóa” cơng ty lớn Đây hội để mở rộng hiểu biết quan hệ ngoài nước, giúp em có nhiều trải nghiệm để hồn thiện bản thân, trở thành “những cơng dân tồn cầu” năng động, sáng tạo tràn đầy nhiệt huyết – Đối với giảng viên Cuộc CMCN 4.0 đem lại nhiều điều kiện thuận lợi cho GV trường đại học Việt Nam hiện nay, đặc biệt lĩnh vực đổi phương pháp dạy học theo hướng đại.   Trước hết, nguồn tài liệu phục vụ giảng dạy vô cùng  đa dạng nhờ tiến hệ thống internet kết nối và dữ liệu khổng lồ giúp GV tiếp cận nhiều tài liệu trong nước, phục vụ tốt việc xây dựng học. GV tìm hiểu sâu sắc vấn đề giảng dạy với nhiều hướng nhận thức khác nhau, làm phong phú thêm cách nhìn nhận thân với môn học, giúp GV tự tin hơn giảng dạy.   Tiếp đến, GV sử dụng phương pháp, phương tiện kĩ thuật dạy học đại áp dụng vào hoạt động giảng dạy Với nhiều phần mềm dạy học hiện đại, GV có nhiều lựa chọn phương tiện kĩ thuật phù hợp với giảng dạy Hiện nay, giới, các nhà khoa học giáo dục tìm kiếm xây dựng trên 200 phần mềm dạy 488 - học đại, kho phần mềm tiện ích giúp GV tìm hiểu, vận dụng linh hoạt sử dụng giảng dạy để tạo hiệu giáo dục tốt nhất. Quan trọng nhất, việc cách mạng đặt ra cho GV thay đổi lớn giảng dạy, với sự xuất việc dạy học online, e-learning.   3.2.2 Những tác động tiêu cực   Bên cạnh tác động tích cực CMCN 4.0 đang thực tạo nhiều thách thức, đòi hỏi các GV cần nhiều nỗ lực công tác giảng dạy của mình: – Thứ nhất, nhiều cơng cụ hỗ trợ giảng dạy đòi hỏi GV phải thường xuyên cập nhật phương pháp dạy học tránh nhàm chán trình dạy và học.   Theo nghiên cứu nhà khoa học giáo dục giới, có khoảng 200 cơng cụ hỗ trợ áp dụng vào trình giảng dạy nghiên cứu Tuy nhiên, công cụ cũnghiểu, sử dụng thực tiễn Hơn nữa, mỗi ngày công nghệ đại hơn, nên nhiều GV có thể khơng theo kịp khó ứng dụng vào giảng dạy làm cho hiệu giảng dạy bị giảm sút – Thứ hai, số tiết dạy GV bị giảm bớt, thay vào xuất việc học tập online rút ngắn thời gian học tập kết thúc học phần ảnh hưởng dịch covid-19 Hiện có nhiều phần mềm cơng nghệ trợ giúp GV đại học dạy học từ internet Thay SV phải lên lớp em hồn tồn tự học tập nhà từ website GV, những clip giảng tư liệu; nhờ SV hồn thành việc học tập thân tốt Hơn nữa, khác với những lớp học “truyền thống”, lớp học online áp dụng cho lớp học có số lượng SV lớn tham gia học tập. Do đó, số tiết giảng dạy GV bị giảm sút, những yêu cầu số tiết chuẩn GV cần phải được điều chỉnh cho hợp lí – Thứ ba, SV gặp khó khăn lựa chọn và sử dụng nguồn tài liệu.  Do nguồn tài liệu “mở”, đa chiều, phong phú, vừa có khả giúp SV sử dụng tốt các tài liệu đem lại khó khăn cho SV trong việc lựa chọn tài liệu học tập Có nhiều nguồn tài liệu khơng thống, chưa kiểm duyệt mạng internet nên SV khó xác định tài liệu khoa học,đúng đắn kiểm duyệt sử dụng Bởi vậy, họ cần hướng dẫn định hướng rõ ràng từ GV 3.3 Một số giải pháp đổi phương pháp dạy học môn GDQP&AN trường đại học Trước thời lẫn thách thức cách mạng công nghiệp 4.0 việc đổi phương pháp dạy học đại học đòi hỏi GV các nhà quản lí cần phải tích cực, chủ động đổi phương pháp dạy học - 489 3.3.1 Nâng cao nhận thức giảng viên  Trước hết, cần nhận thức đổi phương pháp, hình thức dạy học tất yếu điều kiện Quá trình khó khăn bước đầu GV; vậy, mỗi GV cần tâm kiên trì, nỗ lực để hồn thành nhiệm vụ dạy học theo yêu cầu Tâm thế chủ động, tự tin động lực giúp GV đón nhận cách mạng cơng nghiệp 4.0 cách hiệu để ứng dụng những thành tựu vào hoạt động giảng dạy Vai trị người thầy “truyền thống” có sự thay đổi, từ người truyền thụ kiến thức, đến nay, GV người tổ chức, hướng dẫn SV tiếp nhận tri thức; vậy, nâng cao lực chun mơn, ngoại ngữ, kĩ sử dụng công nghệ thông tin phương thức dạy học hiện đại u cầu khơng nhỏ địi đội ngũ GV Yêu cầu giáo dục thời kì hội nhập địi hỏi GV phải thật tâm huyết đam mê với nghề sư phạm để có nội lực mạnh mẽ, luôn sáng tạo, đổi mới trong cơng việc, hình thành nhiều ý tưởng biến nó thành hoạt động thực tiễn Từ đó, GV cần chủ động sáng tạo, không ngừng đổi phương pháp dạy học môn Trong giảng dạy, GV cần bước áp dụng phương pháp dạy học dạy học đại, ứng dụng khoa học công nghệ, kĩ thuật đại dạy học Nhiều phương pháp dạy học thảo luận nhóm; sử dụng tình có vấn đề, dạy học theo góc, cùng với cơng cụ hỗ trợ kĩ thuật dạy học youtube, hình thức dạy học trực tuyến, rất hiệu việc giảng dạy Mỗi mơn học có đặc thù riêng, GV theo dõi lựa chọn phương pháp dạy học phương tiện kĩ thuật dạy học phù hợp để đem lại hiệu cao nhất, tạo được hứng thú, tích cực học tập SV 3.3.2 Cơ chế quản lí nhà trường Tuy GV người thực hoạt động GD-ĐT trong các nhà trường, để hoạt động có hiệu cần đến chế quản lí phù hợp nhà trường, cụ thể như: Xác định chiến lược dài hạn ngắn hạn ứng dụng CMCN 4.0 hoạt động nhà trường. Định hướng mục tiêu sát với thực tế, chuẩn bị tâm thế cho GV cán nhân viên nhà trường để sẵn sàng đón nhận thay đổi tình hình thực tiễn.   Nhà trường cần có kế hoạch cụ thể từng bộ mơn, ứng dụng thí điểm bước hoạt động dạy học đại, từ rút kinh nghiệm để mở rộng đổi mới phương pháp dạy học mơn trong tồn trường Hoạt động nên tiến hành theo từng bước, tránh nóng vội, chủ quan dẫn đến hiệu quả kém giảng dạy nhà trường Bồi dưỡng, nâng cao năng lực ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin cho GV việc làm cấp thiết trước yêu cầu đổi giáo dục hội nhập toàn cầu nay.  490 - Ban Giám hiệu nhà trường cần đề những chính sách, khuyến khích động viên, tạo động lực cho GV tích cực sáng tạo ứng dụng phương pháp dạy học đại vào thực tiễn nhà trường để khuyến khích đam mê tâm huyết GV Có thể sử dụng nhiều hình thức khác tăng lương, khen thưởng , từ nhân rộng mơ hình cá nhân tiên tiến trong tồn trường Sau hoạt động đổi cần có đánh giá rút kinh nghiệm trao đổi GV nhằm tạo sự hỗ trợ hoạt động giảng dạy GV Nhà trường nên thường xuyên tổ chức hoạt động học tập, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng GV, tổ chức thường niên hội thảo nghiên cứu khoa học chuyên sâu phương pháp dạy học nhà trường nhằm cung cấp kiến thức nâng cao kĩ nghiệp vụ sư phạm cho GV.  Về sở vật chất: nhà trường cần đầu tư trang thiết bị, phương tiện dạy học đại, cột thu sóng wifi mạnh đủ cho GV SV tham gia kết nối học tập trên internet cách dễ dàng Kết luận  Sự tác động mạnh mẽ cách mạng công nghiệp 4.0 ảnh hưởng sâu sắc đến mặt đời sống xã hội, đặc biệt hoạt động dạy học trong các trường đại học Trước thời thách thức đó, GV cần rèn luyện lĩnh, ln sáng tạo và không ngừng đổi để đem lại hiệu dạy học tốt nhất Ngoài việc học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, GV cần phải trọng bồi dưỡng năng lực sử dụng thành thạo công nghệ thông tin, ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu GD-ĐT điều kiện kết nối tồn cầu để tiếp cận tri thức khoa học cuộc CNCN 4.0 mang lại  Tài liệu tham khảo Thái Duy Tuyên (2001). Giáo dục học đại (những nội dung bản). NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Khánh Đức (2014). Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỉ XXI NXB Giáo dục Việt Nam Phạm Viết Vượng (2000) Giáo dục học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Chí Thành (2018). Cách mạng cơng nghiệp 4.0 – xu phát triển giáo dục trực tuyến. Tạp chí Giáo dục, 421, 43-46.  Đặng Quốc Bảo, Lê Thị Phương (2017). Xây dựng xã hội học tập thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Tạp chí Giáo dục, 412, tr 1-3 Jayendrakumar N Amin (2016).  Redefining the  Role of Teachers in the Digital Era The International Journal of Indian Psychology, 3(3), 40-45 - 491 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY-HỌC MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG HIỆN NAY Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng biên tập PHAN NGỌC CHÍNH Biên tập: TRẦN THỊ BẢO NGỌC Trình bày, bìa, sửa in: NGUYÊN CHÂU NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH FINANCE PUBLISHING HOUSE (Tên viết tắt: FPH) Số Phan Huy Chú, P Phan Chu Trinh, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội ĐT: 024.3826.4565 – 0913.035.079 Email: phongbientap.nxbtc@gmail.com – Website: fph.gov.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 138 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 6, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh ĐT: 028 38596002 In 70 cuốn, khổ (20 x 28) cm, Cơng ty TNHH MTV in Tín Lộc Số 117/5 Võ Thị Thừa, KP 3, phường An Phú Đông, Quận 12, TPHCM Số xác nhận ĐKXB: 3741-2021/CXBIPH/1-94/TC Số QĐXB: 281/QĐ-NXBTC cấp ngày 27 tháng 10 năm 2021 ISBN: 978-604-79-2964-1 In xong nộp lưu chiểu năm 2021 ... động cách mạng công nghiệp 4.0, Trường Đại học Tài – Marketing tổ chức Hội thảo: ? ?Cách mạng công nghiệp 4.0 vấn đề nâng cao chất lượng dạy – học môn Giáo dục Quốc phòng An ninh trường Đại học, Cao. .. ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING –––––  ––––– KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY-HỌC MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO. .. Đại học, Cao đẳng gắn với cách mạng công nghiệp 4.0; đổi phương pháp dạy học môn Giáo dục Quốc phòng An ninh trường Đại học, Cao đẳng thích ứng với cách mạng cơng nghiệp 4.0; nâng cao chất lượng

Ngày đăng: 15/06/2022, 14:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w