Tản đà nhà thơ hai thế kỉ

16 8 0
Tản đà  nhà thơ hai thế kỉ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 2 Nội dung 0 Tản Đà cuộc đời và sự nghiệp văn học 0 Cuộc đời (học vấn, lối sống) 1 Sự nghiệp văn học và quan niệm văn chương (vị trí, thành tựu, phong cách thơ, ) 1 Tản Đà đại biểu cuối cùng của văn học trung đại (Nội dung và hình thức) 2 Tản Đà người mở đầu của văn học hiện đại (Nội dung và hình thức) 0 Những biểu hiện tiếp nối truyền thống 1 Những biểu hiện cách tân 3 Kết luận Nội dung và hình thức Nội dung viết về cái gì? quan tâm đến cái gì? tâm tư, tình cảm ra sao? Hình thức thể th.

1 Mở đầu: Nội dung: Tản Đà - đời nghiệp văn học: Cuộc đời: (học vấn, lối sống) Sự nghiệp văn học quan niệm văn chương: (vị trí, thành tựu, phong cách thơ, ) Tản Đà - đại biểu cuối văn học trung đại: (Nội dung hình thức) Tản Đà - người mở đầu văn học đại: (Nội dung hình thức) Những biểu tiếp nối truyền thống Những biểu cách tân Kết luận: -Nội dung hình thức: • Nội dung: viết gì? quan tâm đến gì? tâm tư, tình cảm sao? • Hình thức: thể thơ gì? giọng điệu ntn? ngơn ngữ thơ, hình ảnh thơ sao? TẢN ĐÀ - NHÀ THƠ HAI THẾ KỈ Mở đầu: Những thay đổi phức tạp thời đại đầy biến động việc hình thành nên hệ giá trị đan xen với cũ ảnh hưởng nhiều đến Tản Đà sáng tác ông, tạo nên Tản Đà vừa gắn với truyền thống, vừa bước thoát khỏi nó, hướng đến đại Q trình xảy lần, mang đầy đủ nét chung mà riêng trình hình thành kiểu nhà văn từ lòng quan niệm cũ áp lực thời đại Hiểu ơng góp thêm nhìn, nét hiểu thực tế văn hóa, lịch sử thời kì Các tác phẩm Tản Đà khơng người phân tích, lý giải, đánh giá song nghiên cứu có hệ thống người tạo tác phẩm với tư cách tác giả, cá tính sáng tạo, đẻ buổi giao thời… cịn chưa lý giải cặn kẽ gắn với trình vừa tự nguyện, vừa bị ép buộc phải thay đổi Việc chuyển Tản Đà ví dụ sinh động cho vận động văn học dân tộc đặc biệt nhà nho cựu học bảo thủ trước thời Chọn hướng nghiên cứu này, muốn góp tiếng nói vào việc lý giải thành công hạn chế văn nghiệp Tản Đà để rút kết luận vị trí, vai trị ơng văn học Việt Nam Chúng tơi khơng có tham vọng phân tích tồn vấn đề liên quan đến Tản Đà lý giải cặn kẽ, tường tận vấn đề nghiệp ông song cố gắng để phân tích, giải thích rõ ràng nhiều khía cạnh ơng Viết báo, viết văn với ý nghĩa làm nghề nghiệp xã hội chuyện có đầu kỷ nước ta Trước đây, xã hội phong kiến, có nhiều nhà nho suốt đời làm phú, làm thơ, có nhiều nghệ sĩ chun biểu diễn nghệ thuật; triều đình có chức quan chuyên viết văn, văn nghệ chưa tách khỏi văn thành ngành nghệ thuật Viết văn chưa thành nghề nghiệp Nhà văn chưa thành hạng người xã hội Vào năm 10 kỷ số người tập hợp quanh Đông Dương tạp chí, Nam Phong tạp chí viết báo, viết văn Xã hội coi họ người làm nghề ký giả, văn sĩ Trong đám ký giả, văn sỹ lúc đó, có người cựu học, có người tân học, thái độ trị, quan niệm mục đích nghề nghiệp có khác nhau, họ nhà văn, nhà báo, khác hẳn với nhà nho làm thơ, làm phú trước Tản Đà thuộc hệ nhà văn, nhà báo Ơng nhà nho chuyển viết báo, viết văn Sáng tác ông mang dấu vết bước chuyển Cuộc đời từ nhà nho thành nhà văn Tản Đà có ý nghĩa tiêu biểu đáng cho lịch sử văn học ý Vậy chủ đề đặt ra, “hai kỉ”, Tản Đà “hai kỉ” nào? Hãy tìm hiểu Nội dung: Tản Đà - đời nghiệp văn học Cuộc đời Tản Đà tên thật Nguyễn Khắc Hiếu, sinh ngày tháng năm 1889 làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây Ơng sinh trưởng gia đình dịng dõi khoa bảng đời Lê Khi nhà Lê ngôi, tổ tiên ơng thề khơng phục vụ triều đình khác Bố ông Nguyễn Danh Kế bỏ lời thề, thi đỗ làm quan đến Án sát, Ngự sử Anh Nguyễn Tái Tích đỗ Phó bảng, làm đốc học, sau tham gia ban Tu thư, làm hiệu trưởng trường Quy thức tổ chức Pháp lập để đối phó với phong trào Đơng Kinh nghĩa thục Mẹ ơng đẩu có sắc đẹp, lấy lẽ Nguyễn Danh Kế lúc ông làm Tri phủ Lý Nhân, nên thường gọi bà Phủ Ba Bà người hát hay có tài làm thơ Nơm Gia đình Nguyễn Khắc Hiếu gia đinh nhà nho tiêu biểu cho thái độ trị lúc Từ lúc nhỏ tuổi Nguyễn Khắc Hiếu theo cha anh, sống nơi họ làm quan Nam Định, Sơn Tây, Vĩnh Yên Ông người học trò trường Quy thức Từ năm 1913 Tản Đà bắt đẩu viết văn, đến năm 1915 ơng bắt đầu cơng bố tác phẩm Đơng Dương tạp chí Từ 1916 đến 1920 Tản Đà cho xuất Khối tình I (1916), Khối tình II (1918), Giấc mộng I (1917), Khối tình chính, Khối tình phụ (1918), Đài gương, Đàn bà Tàu, Thần tiền, Lên sáu (1919), Lên tám (1920) Cũng thời gian Tản Đà có xuống Hải Phịng viết tuồng cho rạp Nguyễn Đình Kao, lại lên Hà Nội viết cho rạp Thắng Ý, Sán Nhiên Đài Những tuồng ông soạn lúc Tây Thi, Lưu Nguyễn nhập Thiên thai Năm 1920 Tản Đà với nhà tư sản Bùi Huy Tín vào chơi Huế, Đà Nẵng Lúc ơng viết Thề non nước (đến năm 1922 xuất Tản Đà tùng văn) Năm 1921 Bắc Kỳ công thương hữu hội thành lập, báo Hữu Thanh để làm quan ngôn luận Tản Đà mời làm chủ bút Báo 12 số ơng xin từ chức quê Sơn Tây Năm 1922 ông Hà Nội lập Tản Đà thư điếm , sau hợp với Nghiêm Hàm án quản thành Tản Đà thư cục Từ 1921 đến 1925 Tản Đà cho xuất bản: Còn chơi (1921), Tản Đà tùng văn (1922), Truyện gian I II (1923), Trần tri kỳ, Quốc sử huấn mông (1924), nhuận sắc Truyện Tỳ bà (tuồng) Đoàn Tự Thuật dịch sách Đại học (1922), Kinh Thi (1924) Ở quãng 1925 - 1926 có biến chuyển lớn tư tưởng Tản Đà Sau phong trào đòi thả Phan Bội Châu để tang Phan Châu Trinh, phong trào trị yêu nước lại phát triển rầm rộ khắp nước Tản Đà chuyển sang viết báo, muốn lập nghiệp văn học "cổ bóng mây nước đến dân xã" Từ 1926 1933 tất hoạt động Tản Đà gửi gắm vào việc xuất bản, tái An Nam tạp chí Số phận tờ báo long đong: nhiều lần thiếu tiền, phải tự đình bàn Từ Hà Nội, báo phải chuyển xuống Nam Định, vào Vinh, khơng sống nổi, phải tái bản, đình nhiều lần năm 1933 đình hẳn Trong thời gian đó, năm 1928, Tản Đà có ý cho xuất An Nam tạp chí Sài Gịn Ông vào Nam Kỳ lại không xin giấy phép Tản Đà lại với Ngô Tất Tố viết phụ trương văn chương cho Đông Pháp thời báo thời gian ngắn Từ 1926 đến 1933 Tản Đà cho xuất Giấc mộng II (1932), Giấc mộng lớn (1932), Khối tình III (1932) in lại tác phẩm cũ tên Chính Tản Đà tự nói : "Một tập thơ ca riêng từ (1925) khơng có" Sau An Nam tạp chí đỉnh bàn hẳn, Tản Đà phải xoay sang làm trợ bút cho Văn học tạp chí Ít lâu sau ơng quê Sơn Tây Quảng Yên Chẳng lại Hà Đông Cả giai đoạn cuối đời Tản Đà không viết Năm 1934 ông cho in Tản Đà xuân sắc, khơng độc giả ý trước Vì sinh kế ông phải quảng cáo chữa văn, dạy quốc văn, xem số Hà Lạc Cũng thời gian ông dịch thơ Đường cho báo Ngày nay, dịch Liêu Trai chí dị, giải Truyện Kiều Tản Đà ngày tháng năm 1939 Ngã Tư Sở cảnh nghèo nàn Sự nghiệp văn học quan niệm văn học Tản Đà Bước vào tao đàn văn học, Tản Đà khẳng định vị trí khối lượng tác phẩm đáng tự hào Ông để lại nghiệp văn học mà khơng nhà văn phải mơ ước Bởi vì, quan niệm sống Tản Đà có suy nghĩ “Đã gọi thằng người phải có vật Hoặc đức hay, việc hay, câu nói hay” Tản Đà người xem văn chương nghề, phương tiện để kiếm sống, vừa đường để người nghệ sĩ lập thân, gắn đời vào đó: Bán văn, bn chữ kiếp Ruột tằm rút chưa thành kén (Đề “Khối tình II”) Mặc dù tuyên bố làm học trò Khổng phu tử, đem Thiên lương truyền cho nhân loại, văn chương Tản Đà không nhằm theo đuổi đạo lý mà theo đuổi đẹp nghệ thuật Cái hấp dẫn hướng nỗ lực Tản Đà lúc đầu văn xuôi, khẳng định vị trí ơng làng văn lúc lại thơ Tản Đà quan niệm, “Thơ có hai tính chất: tài tình Tài tài nghệ, tức thuộc nghĩa mỹ thuật Tình tình hoài, tức thuộc lương Một thơ mà có đủ hai tính chất thơ hay” Ơng nói thêm “Cái hay nghề thơ, người vẻ, người môn, hai tính chất tài tình mà xét bên tình gốc” Tản Đà coi hai tính chất quan trọng: “có giảng luận tưởng khơng có giấy mực cho vừa” Đây quan niệm độc đáo Tản Đà Tuy nhiên, ơng khơng trình bày cách rõ ràng Đọc thơ Tản Đà, ta thấy ơng hay nói mình, tự hào khơng dấu diếm hay thơ Ơng tự phụ thơ có đủ tài tình chỗ tâm đắc tài, nghệ thuật Ngồi chỗ hay bố cục, chọn ý, chọn chữ, chọn âm điệu, Tản Đà tự hào chỗ “Văn giàu lại lối” (Hầu trời) Tản Đà khơng say mê tìm kiếm đẹp nghệ thuật mà ơng cịn thể quan niệm văn học khác Đối với nhà Nho lớp trước, họ chia tác phẩm văn chương làm hai loại: văn đạo văn khơng đạo Từ, phú, ngâm, khúc, truyện thơ, tiểu thuyết tất thể loại khơng phải văn chương đạo Với họ, có chữ nghĩa thánh hiền cao quý Tản Đà khác, ơng có quan niệm thơ lạ Thơ hiểu theo hai nghĩa: rộng hẹp Theo nghĩa hẹp, “Thơ mỹ thuật phải có học biết làm, làm được” Theo nghĩa rộng, “Phàm người ta nói có vần thơ, khơng thể cách chi hết có phân biệt thơ hay thơ dở” Cho nên theo Tản Đà, “Kinh thi” thánh hiền hay ca dao, dân ca thơ; thơ hiểu theo nghĩa rộng Tự hào “lắm lối” thơ văn mình, Tản Đà phân loại tác phẩm thành “thơ chơi” “thơ vị đời”: Có văn có ích, có văn chơi (Lo văn ế) Khác với nhà Nho lớp trước thời với ông, Tản Đà ý thức trách nhiệm người cầm bút xã hội Theo ông, văn chương có tác dụng giáo dục Qua lời Chu Kiều Oanh, Tản Đà quan niệm: “Văn chương có trọng giá, khơng phải chơi riêng ý thú cho nhân tâm phong tục thêm chính, dân trí tư tưởng khai minh chức trách ngòi bút đại văn gia trước phải đối đáp với xã hội” Trong tác phẩm mình, Tản Đà chia chúng thành hai loại vậy: Hai Khối tình văn thuyết lý, Hai Khối tình văn chơi Thần tiên, Giấc mộng văn tiểu thuyết Đài gương, Lên sáu văn vị đời (Hầu trời) Với cách quan niệm văn thế, theo Tản Đà đặt điệu lục bát in chữ Nôm (như “Nam sử diễn ca”, “Nhị thập tứ hiếu”) cịn mang tính chất giáo dục, cịn lại dù hay, hay khơng thuộc văn chơi Cái nhìn Tản Đà có chút cực đoan, phiến diện Quan niệm văn học Tản Đà biểu lộ rõ cách ông phân loại tác phẩm Trong “Giấc mộng con”, ông phân loại để giới thiệu sáng tác mình: văn vần (thơ ca, từ khúc), thuyết văn (tiểu thuyết), kịch văn (tuồng chèo), tản văn (văn xuôi), dịch văn (văn dịch), ngụ văn (văn đặt chơi) Theo Tản Đà, giá trị tinh túy văn chương nằm tản văn Như vậy, Tản Đà tạo nên bước ngoặt lịch sử văn học dân tộc, ý thức vai trị ba thể loại văn học: thơ, kịch tiểu thuyết Đây điều mà nhà văn thời với Tản Đà không làm Tản Đà hoạt động có nhiều cống hiến lĩnh vực văn hố, báo chí văn học dân tộc Ông soạn tuồng đạo diễn sân khấu, soạn sách giáo khoa giảng văn, giảng sử, dịch thuật học, viết truyện, làm thơ khẳng định vị trí ơng làng văn lúc lại thơ ca Thơ văn Tản Đà có đóng góp đáng kể vào bước chuyển sang đại văn học Việt Nam Là nhà Nho trở thành nhà văn chuyên nghiệp, nhà Nho tài tử xã hội tư sản có đời đen bạc tơi cá nhân đầy cá tính, ơng tạo nên văn nghiệp đồ sộ văn học đại nước ta buổi đầu Các tác phẩm Tản Đà: - 1916: Khối tình con; 1917: Giấc mộng con; 1918: Khối tình II; 1920: Lên tám; 1921: Còn chơi; 1922: Tản Đà tùng văn; 1923: Truyện gian I, Truyện gian II; 1924: Trần tri kỷ; 1925: Thơ Tản Đà; 1929: Giấc mộng lớn; 1932: Giấc mộng II, Thề non nước, Khối tình III; 1915- 1917: Bốn ca kịch công diễn: Thiên thai, Người cá, Tây Thi, Dương Quý Phi Quan niệm văn học Tản Đà có cách tân, mở rộng, khơng đủ để làm nên cách mạng văn nghệ Ông tiếp thu tinh hoa, giá trị, hình thức văn học giới quan nhà Nho không cho ông bước qua ngưỡng cửa văn học chuyển từ cổ điển sang lãng mạn Tản Đà không hịa nhập với văn học đại ông người tiên phong việc viết tiểu thuyết đưa đến cho thơ ca hình thức mới, quan niệm Đó vừa đóng góp Tản Đà cho văn học Việt Nam lĩnh vực sáng tác, đồng thời hạn chế lớn Tản Đà mà ông không tự vượt qua Tản Đà - đại biểu cuối văn học trung đại Trong lịch sử văn học Việt Nam, văn học thành văn từ kỷ XV đến đầu kỷ XX nhà nho viết Vì giới quan, quan niệm văn học, tư tưởng thẩm mỹ Nho giáo, nhà nho thường chọn đề tài, nói nội dung, sử dụng phương pháp nghệ thuật giống nhau, giống đến mức dễ lẫn lộn tác phẩm người người khác, cách xa không gian thời gian Thế sáng tác người có lại tồn hai phận khác Truyện Kiều thơ chữ Hán Nguyễn Du, hát nói thơ chữ Hán Cao Bá Quát ví dụ Trong truyền thống văn học Việt Nam dễ thấy gần gũi, biểu thị mối liên hệ nối liền Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Thời Nhậm, Cao Bá Quát, Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Thượng Hiền, Phan Bội Châu, khó thấy mối liên hệ họ với Tản Đà Ngược lại, lại thấy sợi dây liên hệ khác Phạm Thái, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát với Tản Đà không thấy sợi dây liên hệ nhà thơ với Nguyễn Thượng Hiền, Phan Bội Châu Tất người nhà nho, nhà nho rõ ràng vạch ranh giới chia thành hai nhóm: nhóm tương đối thống nhóm khác nhiều ly thống Thuộc xu hướng thống văn chương nhà nho hành đạo, gắn văn chương với Đạo, Lý Vịnh cảnh, vịnh vật, ca tụng hay phê phán xã hội, bộc lộ tâm thể tâm đạo lý, ta đạo đức, quan tâm đến chức giáo hóa văn học Thuộc xu hướng phi thống văn chương nhà nho coi trọng tự do, tự cá nhân, mong ước thoát khỏi danh lợi, thoát khỏi cảnh tù túng xã hội phong kiến, khỏi gị bó Nho giáo Họ vươn tới đẹp, tự nhiên, nhân đạo Xu hướng sau thường có nhà nho ẩn dật Nhưng hành tàng, xuất xử, vào chỗ hợp hay khơng hợp với Đạo, Lý, có hay khơng có đạo đức cách xử thánh Hiền Chỉ người ta đẩy ẩn dật tới mức phủ nhận trách nhiệm xã hội, bỏ tinh thần cứu thế, đời, đứng hẳn phía triết lý Phật hay Lão - Trang trốn đời, tránh đời có ý nghĩa đối lập với Nho giáo Về tư tưởng, nhà nho Việt Nam vốn không triệt để, quán: chủ trương nhập lại ca ngợi sống nhàn tản, cao; tránh đời lại khơng rứt lịng ưu nước, dân Những người ẩn dật nhiều lấy triết lý Phật Lão - Trang để biện chính, đối lập với đường cơng danh bụi bặm, không đối lập với Nho giáo Ẩn dật hành đạo không đối lập nhau, mà thường thống người Cổ mẫu nhà nho khác, theo chúng tôi, đối lập với mẫu người hành đạo - ẩn dật Đố nhà nho tài tử Người tài tử coi trọng "tài" "tình", đạo đức, làm nên giá trị người Đó chỗ để họ tự phân biệt với người thánh hiền, họ lấy chỗ làm điều tự hào Người "tài tử" quan niệm "tài" nhiều cách tài kinh ln Nguyễn Cơng Trứ Có thể tài học vấn Cao Bá Quát Có thể tài cầm quân, đánh giặc, Nhưng dù có tài vậy, phải có thêm tài văn chương "nhả ngọc phun châu", tài cầm kỳ thi họa, thứ nghệ thuật tài hoa, gắn bó với tình nữa, thành người tài tử Người tài tử cậy tài, mơ ước không cơng danh phú q, mà cịn lập nên nghiệp phi thường "Vòng trời đất dọc ngang ngang dọc" (Nguyễn Cơng Trứ), "Thay tạo xoay khí số” (Cao Bá Qt) Người tài tử khơng quan niệm "đa tình" say mê sắc đẹp, mà hiểu điều theo nghĩa rộng dễ xúc động, nhiều tình cảm Nhưng nhiều tình cảm, họ lại dễ bị lơi đẹp có nhiều xúc động số phận người tài sắc Điều khơng lễ giáo phong kiến chấp nhận, tình Xúc động, tình cảm phản ứng tức khắc, trực tiếp, có tính chất cá nhân trước khách quan nên lễ giáo, thể chế xã hội khó chen vào kịp để ước thúc, kiểm sốt Nho giáo khơng tán thành đa tình "tình” theo thánh hiền thường gắn liền với "dục” - khơng phải tình dục theo nghĩa người ta hiểu ngày - mà "dục” (passions), ham muốn, say mê thường dẫn dắt, thường che lấp, thường làm thui chột "tính" tức "tâm" đạo lý trời cho, có sẵn người Chế độ phong kiến nghi ngại tài tình, chèn ép người thị tài, đa tình, muốn sống theo tài tình, người tài tử ln ln phải chống lại gị bó lễ giáo, khắt khe tư tưởng Nho giáo Trong lịch sử không ngớt vang lên lời than vãn "tài tử đa cùng", "con tạo ghét tài, ghen sắc”, "tài mệnh ghét nhau”, "tạo vật ghét trọn vẹn" Dù than vãn, dù uất ức, nhà nho tài tử chưa dám chống lại chế độ trị - xã hội, họ chưa dám chống ý thức hệ Nho giáo Tản Đà người mơ ước làm "người học trị Khổng Phu Tử Á Đơng", đến già day dứt nỗi chưa làm tròn sứ mệnh Trời giao "đem thiên lương nhân loại" "xuống thuật cho đời hay" Nhưng Tản Đà nhà nho tài tử, tự coi có tài đa tình Ông tự phụ tài văn chương : "Xuống bút mưa sa, gió táp, Vạch câu thơ quỷ thảm, thần kinh " Ở hạ giới nhiều người hiểu giá trị văn chương Tản Đà tiên giới : "Trời lại phê cho "Văn thật tuyệt, Văn trần có ít" (Hầu Trời) Nhìn vào ảnh mình, Tản Đà tự trào cách duyên dáng: “Người đâu giống đa tình Tưởng lả ai, lại với ta" Nhưng Tản Đà khơng cịn sống vào thời mà với văn chương thế, anh học trị nghèo chốc thi đậu Trạng nguyên, đẹp duyên công chúa, làm quan đến Tể tướng, Đô đốc người xưa mơ ước Tản Đà sinh lớn lên lúc né nếp xã hội tư sản quy định vận mệnh người Xã hội tư sản xã hội cạnh tranh để kiếm lời Nó cần thứ tài để giữ trật tự, để xâm lược trước hết cần thứ tài giúp kinh doanh kiếm nhiều tiền Nó dùng đồng tiền để bắt người ta tuân theo ý muốn Nó khơng ghét tài, sợ tài, mà nghĩ cách khai thác tài để kiếm lợi Tài thứ hàng hóa Bằng sách giá cả, mua bán, tạo thứ tài cần dùng, sai khiến người có tài, bắt người có tài trau dồi tài để bán cho Xã hội tư sản vương quốc chủ nghĩa cá nhân Nó địi hỏi hưởng thụ, nên mê sắc khơng xích tình Nó ca tụng, đề cao sắc đẹp, chí đưa sắc đẹp lên tận địa vị chí tơn Nó đề xướng tự u đương, ca tụng tình yêu, ca tụng say đắm Trong xã hội đánh giá tất thước đo chung đồng tiền, sắc đẹp quý, thứ hàng hóa mua bán Tự yêu đương, thứ tự xã hội tư sản, cửa bỏ ngỏ cho đồng tiền có chỗ vào Với khơn ngoan buôn, xã hội tư sản biết bọc tiền mua tài giấy trang kim "quý tài", "trọng tài” làm cho người thị tài không thấy sỉ nhục, không giữ tâm trạng bất mãn, thái độ kiêu càng, không đứng đối lập Sự sòng phẳng lịch giả dối quan hệ mua bán làm cho người có tài thấy có nhiều hội, nhiều khả nàng trổ tài Trong xã hội tư sản người đa tình khơng phải đau khổ chuyện "tế ngộ nan" Người tài tử phàn nàn khó gặp giai nhân Khó ít, khó vấp phải cảnh kín cổng cao tường, cổng tường phủ đệ cổng tường lễ giáo Đến cổng xây thâm nghiêm thay ổ khóa đơn giản Khơng cod thâm kh, khơng có cổng, khơng có tường Lễ giáo lúc giao thời bớt nghiêm ngặt Đi lại, tiếp xúc khơng khó khăn trước Tuy vậy, người tài tử, chế độ thực dân khơng phải rộng rãi chế độ phong kiến Ở xã hội này, Tản Đà tự cho có tài, ơm mộng lập nghiệp khơng nhỏ : "Phận nam nhi tang bồng chí, Chữ trượng phu ý khí nhường Non sơng thề với hai vai, Quyết đem bút sắt mà mài lòng son Dư đồ rách nước non tô lại, Đồng bào xa trai gái kêu lên Doanh hoàn đua chen, Rịng Tiên phải giơng ngu hèn ru" (Xn sầu) Đó nghiệp dân, nước, có đủ màu sắc yêu nước tân, nghiệp cá nhân dựa vào tài văn chương Dù có muốn đua chen doanh hồn người trượng phu khơng chịu nhường có "Quyết đem bút sắt mà mài lịng son” Nhưng vào thời đại người trở nên thiết thực, ảo tưởng, văn chương - dù văn chương "quỷ thảm thần kinh” - không thay ấn tri huyện! Và đa tình kẻ "Văn chương nết đất, thơng minh tính trời" khơng đủ xiêu lịng gái khơng bắc bậc kiêu kỳ! Số phận người tài tử không Tạo hóa ưu đãi Tản Đà khơng quẫn đến Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, khơng cịn chiêm ngưỡng, tán thưởng Trong xã hội đă san nhiều cách biệt "khơng tồn tài mà khơng đến vô tài", Tản Đà không kiêu ngạo thị tài Nguyễn Cơng Trứ Cao Bá Qt Tuy đa tình khơng q khó tính đến mức cố chấp: "Chưa qua biển rộng khơn sóng, Trừ đến non Vu chẳng có mây" Đối với mỹ nhân ơng dễ tính nhiều Quy luật phát triển người tài tử xã hội phong kiến đến ngơng cuồng, nhiều mang tính chất phá phách Tản Đà đến ngông cuồng Nhưng ngông cuồng Tản Đà hiền lành, chống đối Thời đại, sống xã hội tư sản, giai cấp hồn cảnh riêng ơng làm cho người tài tử vấp váp, quẫn không phát triển theo hướng thị tài, ngông nghênh, phá phách, mà theo hướng đa tình cuối phóng túng, hưởng lạc Tản Đà nhà nho loại nhà nho thống hành đạo - ẩn dật Ơng nhà nho tài tử, nhà nho tài tử sống môi trường khác trước: xã hội tư sản Với hai điều vừa nói hiểu rõ Tản Đà mang vào văn học lúc đó, tim chỗ quán mâu thuẫn chồng chất tượng Tản Đà, hiểu rõ lúc đẩu ơng hoan nghênh nhiệt liệt, sau thời gian ngắn ông lại bị công chúng bỏ quên Với tất lại hiểu thêm mặt khác đường phát triển có quy luật từ văn học trung đại chuyển sang văn học đại Tản Đà - người mở đầu Văn học Hiện đại Việt Nam Những biểu tiếp nối truyền thống Trong bối cảnh văn hoá xã hội mới, Tản Đà chọn bước đường văn chương chuyên nghiệp Từ năm 1916, lời đề Khối tình thứ nhất, Tản Đà thức đưa “tuyên bố” việc thức “bán” văn khắp phố phường: Chữ nghĩa Tây Tàu trót dở dang Nơm na phá nghiệp kiếm ăn xoàng Dù viết văn thú chơi tao nhã, mang lại nhiều niềm vui cần phải có ích cho tác giả cho xã hội Có lẽ lý để ông, nhà nho cựu học tương đối bảo thủ phải cố gắng xoay trở tìm cách để chuyển mình, thay đổi, để thích nghi với khơng khí tiếp nhận văn chương mẻ buổi giao thời Và ơng số nhà văn nước nhà đặt vấn đề nghề viết phải tính đến nhu cầu thị trường, đến hệ thống phân phối, lưu thông tâm thức khơng cịn người xưa thích viết, viết theo ý mình, cho khơng phải cho xã hội Với yêu cầu thay đổi cấp thiết đến vậy, Tản Đà buộc đổi để phù hợp với nhu cầu đọc, cầu thỏa mãn tâm tư tình cảm thị trường nghề viết buổi giao thời lúc Và tất nhiên, dù thay đổi, tác phẩm ông, hay cụ thể đề tài thơ, ông nhiều đem truyền thống vào để nối tiếp nó, giúp phát triển hơn, mạnh mẽ Truyền thống “những kinh nghiệm văn hoá thời đại qua, nhà văn thời đại sau tiếp nhận khai thác, xem kinh nghiệm quý giá, định lượng sáng tạo cho Truyền thống trở thành nhân tố tích cực, hữu hiệu trình văn học nhà văn chiếm lĩnh cách tích cực, sáng tạo, có chọn lọc di sản hệ trước, nhằm giải nhiệm vụ nghệ thuật thời đại mình; vậy, kế thừa truyền thống ln ln kèm với việc đổi văn học, tức cách tân nó” Trong tác giả thi đàn văn học Việt Nam, người có vốn am hiểu nghệ thuật thơ ca dân tộc đặc sắc rõ nét Tản Đà Ơng thơng thạo văn thơ phú lục văn chương chữ Hán lại thông thạo ca trù, thơ song thất lục bát Vì hồn cảnh riêng, ông thông thạo tuồng, chèo loại ca trù mà am hiểu từ khúc Trung Quốc Sự am hiểu có tác dụng lớn đến hình thành tài phong cách độc đáo nhà thơ hai kỷ Bởi Tản Đà kết hợp nghệ thuật văn chương bác học với văn chương bình dân, kết hợp trình độ tư cao kinh nghiệm gọt giũa nghệ thuật văn chương bác học để nâng cao nội dung nghệ thuật văn chương bình dân Xuân Diệu nhận xét “là người thi sĩ thơ Việt Nam đại, mầm thứ thơ chân thành, Tản Đà thi sĩ An Nam nói hoàn toàn An Nam” Am hiểu vốn ca dao - dân ca, Tản Đà viết phong thi ca khúc đạt tới trình độ nghệ thuật mẫu mực Đọc câu phong dao Tản Đà, ta bắt gặp lối nói tình tứ, dun dáng ca dao Nó khơng mộc mạc, giản dị ca dao, không bị hướng uyên bác văn chương nhà Nho làm cho vẻ sáng, bình dân; khó nhận thơ hay ca dao Cái tinh nghịch pha chút dí dỏm văn học dân gian Tản Đà tiếp thu cách sáng tạo Hát ghẹo, hát ví hình thức đối ca nam nữ, mang nội dung tỏ tình nhiều vùng, nhiều miền đất nước, đặc biệt tỉnh Bắc Trung Bộ Tản Đà người bắt sát câu ví hỏi, câu hát nhớ, tiễn đưa Thử so sánh: Câu ví: Bây kỳ ngộ gặp Để ta kết câu tình làm đơi Tản Đà: Bây anh gặp Bên thời núi bên thời sơng Cái tình tứ, dun dáng, tinh nghịch vốn nét đặc sắc ca dao, dân ca, người dân lao động Nắm nét tinh hoa đó, Tản Đà lột tả thần, hồn ca dao, dân ca trữ tình hết slide Tản Đà sáng tác đủ lối, nhiều thể loại, thơ ca ơng có đầy đủ giọng, điệu, câu thơ dài ngắn khác Các làm theo thể thơ lục bát ông gần gũi với phong dao, ca dao: Nước non vắng khách hữu tình, Non xanh nước biếc cho nhớ ai? (Vơ đề) Hiện thực tâm ngôn ngữ thân quen văn học dân gian, dễ thuộc, dễ nhớ, mộc mạc, bình dị đặc biệt dễ vào lòng người Câu thơ “Non xanh nước biếc cho nhớ ai?” lấy từ câu thành ngữ “non xanh nước biếc” Từ câu ví “nhớ”, Tản Đà đưa đến câu thơ ngôn ngữ hình tượng kết hợp nhuần nhuyễn với ca dao, dân ca: Thân em lụa đào Duyên tơ thắm nhuộm vào thêm tươi (Giặt lụa hái rau) Ở thể thơ Đường luật đặc biệt khuôn khổ, chặt chẽ, gị bó từ bố cục, niêm luật, vần đối, đến tiết tấu, nhịp điệu đầy âm hưởng văn học truyền thống Tản Đà vận dụng trống quân (lối hát dân ca thi tài đối đáp thông qua câu hát giao duyên) thành thơ tứ tuyệt như: Một đàn cò trắng bay tung Bên nam, bên nữ ta cất lên Tản Đà: Một đàn cị trắng bay tung Nó lại thương em lật đật chồng (Cò trắng) Thơ bát cú Tản Đà nói chung thốt, tươi tắn, nhiều có giọng đùa cợt chất hài dân gian, bị đóng khn luật thơ Bài “Con gái hái dâu” ông sử dụng thành thục ngôn ngữ hình tượng câu ví, trống qn, cấu tứ thơ xuất phát từ câu hát đôi trai gái: Anh có yêu em đứng lại mà Ở vắng vẻ quãng đường xa Thuyền quyên có ý trơng theo Qn tử vơ tình bước a? Các câu mở đầu kết thúc lấy từ ví ghẹo nói câu có ngơn ngữ ví: thuyền quyên, quân tử, rồng mây, huê nguyệt Ngơn ngữ làm cho thơ Đường luật bát cú phá hết vẻ nghiêm khắc, trang trọng hay đài các, khiến người đọc khơng cảm thấy gị bó niêm luật, lời thơ thoải mái, tự nhiên Đây kế thừa phong cách thơ luật Đường Hồ Xuân Hương, Tú Xương- kế thừa có sáng tạo để xây dựng nên phong cách nghệ thuật riêng Tình cảm thơ Tản Đà nhiều tình cảm người nơng dân, lớp bình dân, tình cảm cố hữu, mang tính chất dân tộc sâu sắc, thương u, đơn hậu, mơ ước có sống giản dị lao động hồ bình, hạnh phúc bé nhỏ, đơn sơ, yêu đời vui sống cảnh hạnh phúc sống gia đình: Chồng người xe ngựa người yêu Chồng em khố đũi, em chiều em thương (Phong dao) Cũng Nho gia xưa, thơ Tản Đà xuất mối sầu vạn cổ Sầu chưa đủ, Tản Đà cịn trùm u sầu, uất ức lên tất giai nhân hào kiệt đông tây kim cổ: Đường Minh Hồng, Dương Q Phi, Chiêu Qn có lúc Tản Đà muốn thoát khỏi sống thực: Đêm thu buồn chị Hằng ơi! Trần em chán nửa rồi! (Muốn làm thằng Cuội) Trong số thơ Tản Đà, ta bắt gặp chữ “nhẫn” Nho gia nhuốm thêm màu sắc “vô vi”, “xuất thế” Lão Trang: Nhà tranh cỏ leo teo mà mát Cơm muối dưa suông nhạt (Vợ chồng người đốt than) Từ liệu xác thực đưa trên, rõ ràng truyền thống thơ Tản Đà không xuất bề mặt mà xuất chiều sâu cảm nhận, khơng xuất hình thức ngơn từ mà tham gia vào quy luật tạo thành phong cách tác giả Bằng đường kết hợp văn chương bác học văn chương bình dân, cách tân văn học cũ để đại hoá sáng tác mình, Tản Đà xứng đáng với danh hiệu cao quý nhà thơ dân tộc, nhà thơ đặc biệt đất An Nam 2.3.2 Những biểu cách tân Cách tân “thực việc tổ chức lại, tái thiết theo cách tất hệ trước nắm vững, đề xuất, sử dụng Bản thân việc nghệ sĩ thời khai thác kinh nghiệm từ di sản mang tính cách tân, việc khai thác mang tính chọn lọc Ở dạng gây tranh luận nhất, cách tân thường bác bỏ truyền thống gần, nhằm vào tầng sâu hơn, xa truyền thống Biểu cao nhất, quy mô cách tân làm nảy sinh q trình văn học giá trị hồn tồn mới, chưa có, mang ý nghĩa lịch sử tồn giới” Đầu kỷ XX, văn học cũ đôi với đà suy tàn giai cấp phong kiến Từ thực tế lịch sử xã hội, nhà thơ Mới muốn tìm hình thức cho thơ ca hai hướng: sử dụng hình thức cũ tránh bớt ràng buộc khắt khe nó; hai là, tìm với hình thức mà nguồn gốc dân tộc, không dân tộc (như thể từ Trung Quốc) Nhưng hình thức có khả chứa đựng nội dung tình cảm, phong phú tự Có thể nói, Tản Đà người thi sĩ mở đầu cho thơ Việt Nam đại Giữa lúc thơ Việt Nam khô khan, tù túng khuôn khổ lễ nghi, đạo đức; lúc thơ Nam Phong trị cách bệ vệ, dùng tiếng lớn nói chuyện con, diễn ý sáo lời sáo bội phần; lúc trống rỗng buồn tình, Tản Đà đưa tới cho thi đàn Việt Nam hồn thơ với hình thức thể Lần đầu tiên, người ta nghe giọng nói dịu dàng, trẻo, nhẹ nhõm có duyên, người ta thấy lòng thật mở người ta cảm động Lễ nghi, đạo đức trói buộc người Việt Nam bao lâu, hồn thơ ngột ngạt gông cùm, trái tim bị đè nén không dám đập, sống thu chật lại khuôn phép Tản Đà dám vơ vẩn, dám mơ mộng, dám cho trái tim linh hồn có quyền sống đời riêng chúng, đời phóng khống “gió trăng mây núi”: Cái giống u hoa lạ lạ đời, Mắt xanh chưa lọt mê tơi (Cái giống yêu hoa) Tản Đà sử dụng hầu hết thể loại quen thuộc thơ ca truyền thống Đổi thay mà Tản Đà lồng nội dung vào cũ cách tân, thay đổi cho phù hợp Tản Đà mặt sử dụng hình thức thơ Đường luật, mặt tuân thủ luật lệ nghiêm ngặt nó, đồng thời ơng lại phá bớt khơng khí trang nghiêm mẫu mực thể loại thơ để đưa vào thơ ca chất tự nhiên, dung dị, mộc mạc, phóng khống (với thời lượng dài nên lấy ví dụ “Nhớ chị hàng cau” làm tiêu biểu, cịn lại mn tìm hiểu thêm) Bài thơ “ Nhớ chị hàng cau” có giọng điệu cười cợt dân gian Ngồi buồn đâm nhớ chị hàng cau Khoảng năm giời đâu? Khăn vải chùm hum lâu vắng mặt Chiếu buồm che giữ có tươi mầu? Ai đương độ lăm răm mắt Tớ ngày lún phún râu Bèo nước hợp tan người nẻo Cậy mà nhắn đôi câu? Kết hợp với từ: đâm nhớ, chùm hum, lún phún cách diễn tả tự nhiên câu nói, câu hỏi chuyện: “khoảng năm trời đâu?”, tất ngơn ngữ làm thơ luật Đường bát cú trở nên gần gũi bị phá hết vẻ nghiêm khắc, trang trọng, đài vốn có thể loại thơ Xác nhận đóng góp cách tân, mẻ Tản Đà văn học, Hồi Thanh Hồi Chân viết: “Đơi thơ tiên sinh đời 20 năm trước có giọng phóng túng riêng Tiên sinh dạo đàn mở đầu cho hoà nhạc tân kỳ đương sửa” Truyền thống hay cách tân, dân tộc hay đại, tiếp thu từ bên phải chịu thử thách, sàng lọc sống Trong văn chương, dường điều lại nghiệt ngã Sự nghiệp văn chương Tản Đà minh chứng cho giá trị mẻ thời gian thử thách sàng lọc → Tản Đà kế thừa nhiều hình thức thơ ca dân tộc Ông làm cho nghệ thuật thơ thêm duyên dáng, sáng, khéo léo kết hợp vẻ tươi tắn, hồn nhiên giản dị văn chương dân gian với chất hoa lệ điêu luyện sẵn có văn học cổ điển Tồn tác phẩm Tản Đà nhìn chung có vẻ, nhiều màu, phong phú hình thức nội dung Ông người thứ thời tàn Nho học đóng góp nhiều việc vun bón văn học dân tộc tiến lên Tản Đà nhà thơ “giao tiếp” hệ thi ca cổ điển hệ nhà Thơ Mới Kết luận Văn học giai đoạn 1900- 1930 mang diện mạo văn học giai đoạn giao thời Việt Nam Tản Đà tác giả tiêu biểu Bước vào tao đàn văn học Tản Đà khẳng định vị trí khối lượng tác phẩm đáng tự hào Ông để lại nghiệp văn học mà khơng nhà văn mơ ước đạt đến Tản Đà nhà Nho không viết văn giống nhà Nho lớp trước Tản Đà viết tuồng, làm thơ Tản Đà không sáng tác văn nghệ sĩ lớp sau Hấp thu từ quan niệm hay, đẹp văn chương Pháp, kế thừa vẻ đẹp văn học cổ điển Trong tác phẩm Tản Đà cịn nhiều dấu vết hình thức trung gian, đầu nối văn học Đông Tây, cổ điển đại Sáng tác Tản Đà, xét mặt hệ thống thể loại thể loại tượng giao thời hai văn học Hiện tượng giao thời Việt Nam xảy ngắn Tản Đà hoan nghênh nhanh chóng bị cơng chúng lãng qn tình hình giao thời Thơ mảnh đất ông phải đứng chung với nhiều nhà Nho khác Trên mảnh đất chung đó, nhà thơ núi Tản sông Đà tự phân biệt với văn nhân lớp trước với thi sĩ nhà Nho đương thời Điều làm cho Tản Đà có vị trí đặc biệt lịch sử văn học Việt Nam Tản Đà xây dựng nên phong cách nghệ thuật độc đáo cống hiến không phần quan trọng làm chuyển biến chất thơ cổ điển Đó kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ văn học bác học ngôn ngữ văn học dân gian; chuyển hố hình thức thơ ca cổ điển có chất dân gian sâu đậm Từ ngôn ngữ bác học với luật lệ nghiêm ngặt trở thành ngôn ngữ dân gian thốt, giản dị phóng túng Nhìn tổng qt, khẳng định, Tản Đà nối tiếp hàng loạt chủ đề, đề tài truyền thống đồng thời mở rộng đưa thêm vào tình mới, sắc thái mới, ln tìm cách nói mới, vừa có gần gũi với tác giả danh truyền thống, phát nhiều giọng điệu sắc thái cách tân Tính chất Việt Nam thơ Tản Đà biểu không mặt, chiều mà tồn diện: từ ngơn ngữ thi ca, phong cách nghệ thuật, thể loại, loại hình dân gian đa dạng đến cảnh sắc thắm đượm tình người, tình quê Tản Đà kế thừa tất thể loại thơ ca cổ điển thơ ca dân tộc dân gian Ông sử dụng chúng cách linh hoạt, tài hoa, đầy thể nghiệm, khiến cho chúng hẳn gị bó thể loại, trở nên hồn nhiên, biến hoá, sinh động tiếng nói bật lên từ rung cảm đáy lòng Trong tất thể loại văn học mà Tản Đà sử dụng, ông đặc biệt thành công thể loại văn học dân tộc như: lục bát, song thất lục bát Đây hai thể thơ dân tộc nên diễn đạt thần tình tâm hồn người Việt Nam Kế thừa tinh hoa đó, Tản Đà làm cho hai thể thơ có thêm nhiều cách chuyển giọng, ngắt câu, nhịp điệu vừa linh hoạt, sáng tạo, lại vừa giữ nét tình tứ, duyên dáng, trữ tình đặc trưng thể loại Một số điệu dân ca đến Tản Đà có hát thành thơ nghệ thuật mà thể thơ thành truyền thống thơ Đường, lục bát, song thất, hát nói đến Tản Đà có âm điệu phong phú Đó chỗ làm cho Tản Đà trở thành “nhà thơ hoàn toàn Việt Nam” lời nhận xét nhà thơ Xuân Diệu Tản Đà xuất văn học gió lạ, đem đến luồng khơng khí mới, mà ơng đóng góp cho văn học nước nhà khơng phải khác ngồi ngã Tản Đà- ngã mạnh mẽ, sắc cạnh, giàu cá tính Chính cá tính mạnh mẽ tạo nên cho thơ văn ông phong cách nghệ thuật, sắc riêng trộn lẫn Tản Đà vào văn chương chọn lựa, dùng văn chương làm phương tiện sinh sống phải đến ơng, “nghề văn” thức xuất hiện, kéo theo “nghiệp nhà văn” tự do, cao quý Chính đây, nhà Nho tài tử Tản Đà đưa lại cho văn học Việt Nam nhu cầu thưởng thức khác trước, dung hợp cần thiết mục đích sáng tác thị hiếu người đọc Tản Đà hoạt động có nhiều cống hiến lĩnh vực văn hố báo chí văn học dân tộc, soạn tuồng đạo diễn sân khấu, soạn sách giáo khoa giảng văn, giảng sử, dịch thuật học, viết truyện, làm thơ khẳng định vị trí ơng làng văn lúc lại thơ ca Thơ văn Tản Đà có đóng góp đáng kể vào bước chuyển sang đại văn học Việt Nam Ông nhà Nho trở thành nhà văn chuyên nghiệp, nhà Nho tài tử xã hội tư sản có đời đen bạc tơi cá nhân đầy cá tính, tạo nên văn nghiệp đồ sộ văn học đại nước ta buổi ban đầu TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam, Nxb KHXH Aristotle (1999), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn học Lại Nguyên Ân (2016), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN Ban Văn học Việt Nam đại (2002), Tuyển tập Tản Đà, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb ĐH THCN Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu (2001), Văn học Việt Nam (1990-1945), Nxb GD Đỗ Đức Hiếu (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới Nguyễn Thanh Sơn (2016), Văn học Việt Nam Hiện đại Hoài Thanh, Hoài Chân (tái bản, 1993), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 10 Lê Thanh (1939), Thi sĩ Tản Đà, Tản Đà thư cục [ Cả thơ, vãn xuôi Tản Đà cố gắng đề cập đến sống bình thường, cụ thể ; quan tâm đến đau khổ nghèo khó người Làm vậy, ơng góp phần chuẩn bị cho đời chủ nghĩa thực Với tính đa tình tồi trữ tình lan tỏa thơ văn xi ơng, Tản Đà góp phần chuấn bị nhiều cho xuất chủ nghĩa lãng mạn Điểu phản ánh tình hình văn học thời đại đứng trước lựa chọn tất yếu : chủ nghĩa thực hay chủ nghĩa lãng mạn Tản Đà đến sát lựa chọn đứng ngã ba đường Thế giới quan quan niệm vãn học ông không cho phép ông xa Dù vậy, thế, Tản Đà có vị trí quan trọng lịch sử văn học cận — đại Thực tế đất nước đầu kỷ đặt đồng thời vấn đề đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập phát triển đất nước theo hướng đại : dân chủ hóa lên chủ nghĩa xã hội Văn học phát triển theo hướng đại hóa phù hợp với quy luật chung Và việc khơng khác ngồi nhà nho phải làm, họ lực lượng nắm giữ di sản văn hóa Các nhà yêu nước, tiêu biểu Phan Bội Châu, đưa nội dung yêu nước, dân chủ, đoàn kết dân tộc, chiến đấu anh hùng vào văn học Ông từ kinh nghiệm viết vãn cũ, cách tân thể loại, phong cách, nhằm làm cho vãn học vào quần chúng, có sức mạnh lay động, thức tỉnh Tản Đà đưa tình cảm người cá nhân đời sống bình thường xã hội, đưa nỗi buồn vui, lo âu, hy vọng, khát khao yôu đương vào vãn học Ông từ kinh nghiệm viết văn cũ, cách tân thể loại, phong cách, làm cho văn chương nhuần nhị, duyên dáng, hợp với công chúng thành thị Bằng đường khác nhau, hai người kết hợp văn chương bác học với văn chương bình dân, cách tân vãn học cũ để đại hóa văn học Cả hai đến sân khấu tiểu thuyết, dừng lại trước kịch tiểu thuyết đại Cả hai cuối quay lại thơ thất ngơn, trải qua q trình "lại giống", trở vể với lối sống văn chương nhà nho Một xã hội đại hóa địi hỏi nển văn học mới, đòi hỏi tiểu thuyết, kịch, thơ khác trước Bám vào truyền thống, nhà nho giữ cho văn học khơng lai cãng, gốc, cách tân, tìm cách thích ứng với thời đại mới, khồng thể đảm đương nhiệm vụ cách mạng hóa văn học Thế giới quan, quan niệm văn học, tư tưởng thẩm mỹ Nho gia khơng cho phép họ nhìn thấy thực tế có tính khách quan, hiểu sống, người có tính bình thường khồng cho phép họ nhìn chức phản ánh văn học Văn học thời đại đời sở công việc cách tân văn học nhà nho Cũng Phan Bội Châu, Tản Đà chứng tích lịch sử quy luật đó.] ... nho thành nhà văn Tản Đà có ý nghĩa tiêu biểu đáng cho lịch sử văn học ý Vậy chủ đề đặt ra, ? ?hai kỉ? ??, Tản Đà ? ?hai kỉ? ?? nào? Hãy tìm hiểu Nội dung: Tản Đà - đời nghiệp văn học Cuộc đời Tản Đà tên... nhau, họ nhà văn, nhà báo, khác hẳn với nhà nho làm thơ, làm phú trước Tản Đà thuộc hệ nhà văn, nhà báo Ơng nhà nho chuyển viết báo, viết văn Sáng tác ông mang dấu vết bước chuyển Cuộc đời từ nhà. .. vần thơ, khơng thể cách chi hết có phân biệt thơ hay thơ dở” Cho nên theo Tản Đà, “Kinh thi” thánh hiền hay ca dao, dân ca thơ; thơ hiểu theo nghĩa rộng Tự hào “lắm lối” thơ văn mình, Tản Đà

Ngày đăng: 14/06/2022, 21:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan