1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quần thể kiến trúc nhà thờ phát diệm kim sơn ninh bình với hoạt động du lịch

74 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ - - THI TH HềA Khóa luận tốt nghiệp đại học QUầN THể KIếN TRúC NHà THờ PHáT DIệM KIM SƠN NINH BìNH VớI HOạT ĐộNG DU LịCH CHUYấN NGNH: DU LỊCH VINH, 2012 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển xã hội, sống người ngày nâng cao Khi thỏa mãn nhu cầu vật chất, người ta sã mong muốn có sống tinh thần phong phú, mẻ Hơn nhịp sống đại, đơi người phải gồng trước áp lực đến từ cơng việc, gia đình, xã hội, chí khơng gian sống, mơi trường làm việc…Con người ta mong muốn có khoảng thời gian nghỉ ngơi, để thư giãn, thay đổi khơng khí, mơi trường sống…để sau quay sống ngày với tinh thần thoải mái giúp họ thêm yêu sống Du lịch hoạt động du lịch: nghỉ dưỡng, tham quan du lịch, hoạt động vui chơi giải trí…đã đời đáp ứng thỏa mãn nhu cầu người, ngày trở nên cần thiết sống xã hội đại Nhu cầu du lịch người ngày tăng sản phẩm du lịch ngày đa dạng dần hoàn thiện nhằm đáp ứng mong muốn khách hàng Sự hình thành lớn mạnh không ngừng hệ thống doanh nghiệp du lịch, sở hạ tầng, trung tâm, điểm đến du lịch, khu nghĩ dưỡng, khách sạn, khu vui chơi giải trí, tuyến điểm du lịch, lễ hội du lịch đa dạng đóng góp vai trị quan trọng đời sống tinh thần người khẳng định vai trò ngành du lịch kinh tế quốc dân Ngành du lịch đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh xã hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, bảo vệ mơi trường giữ vững an ninh quốc phịng Đồng thời góp phần nâng cao dân trí, tun truyền quảng bá hình ảnh Việt Nam thị trường giới phương tiện để kéo văn hóa giới lại với Thanh Hóa tỉnh nằm cực Bắc Miền Trung, tỉnh có tài nguyên du lịch có tiềm du lịch Với ba loại hình du lịch mũi nhọn du lịch sinh thái: Vườn Quốc Gia Bến En, Cúc Phương, Suối cá Thần Cẩm Thủy với nguồn gen phong phú tính đa dạng sinh học cao, thu hút nhiều du khách, nhà nghiên cứu tham quan; du lịch biển: bãi biển sần sơn _một bãi biển thu hút đông đảo du khách tới nghĩ dưỡng vào bậc khu vực miền Bắc Việt Nam; du lịch văn hóa với khu di tích lam Kinh, Cầu Hàm Rồng…và tiêu biểu Thành Nhà Hồ_di sản văn hóa UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Trong hoạt động du lịch tỉnh hệ thống điểm tham quan du lịch, Thành Nhà Hồ xem mấu chốt chiến lược phát triển du lịch Tuy nhiên chưa khai thác triệt để, chưa thực thu hút du khách tạo nguồn thu lớn cho tỉnh Thanh Hóa Việc khai thác lợi sẵn có điều kiện cần thiết khơng giúp tăng trưởng kinh tế tỉnh mà để Thành Nhà Hồ trở thành điểm đến hấp dẫn, bỏ qua du khách nước quốc tế Còn nằm dạng tiềm chưa khai thác cách có hiệu Số lượng khách tới tham quan Thành chưa nhiều, hoạt động kinh doanh phát triển du lịch manh mún, nhỏ lẻ, hiệu thấp Ban quản lý di tích tỉnh Thanh Hóa chưa có sách, biện pháp cụ thể để phát triển du lịch cho tương xứng với tiềm di sản Từ thực trạng hoạt động du lịch nêu việc đưa biện pháp, giải pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh hoạt động du lịch Thành Nhà Hồ di tích phụ cận cấp thiết Từ lý chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp phát triển hoạt động du lịch Thành Nhà Hồ” với mong muốn đóng góp phần cho phát triển du lịch Thành Nhà Hồ nói riêng Tỉnh Thanh Hóa nói chung Lịch sử nghiên cứu đề tài Từ lâu người giới nói chung người Việt nói riêng biết tới Thành Nhà Hồ, Triều đại nhà Hồ với Hồ Quý Ly giai đoạn lịch sử nốt nhạc hùng ca tồn tiến trình lịch sử dân tộc Có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu, đề tài Thành Nhà Hồ, triều đại nhà Hồ, đặc biệt từ cơng nhận di sản văn hóa Thế Giới: Trần Bá Chí, Nguồn gốc Hồ Q Ly dịng họ Hồ, Tạp chí NCLS, số 5, 1992 Tác giả nói rõ nguồn gốc xuất thân Hồ Quý Ly dòng họ Hồ Phạm Xuân Huyên, Những tên gọi Thành Nhà Hồ, Tạp chí NCLS, số 5,1992 Tạp chí nêu rõ tên gọi thành từ xây dựng, gắn với thời kỳ, địa điểm nội dung cụ thể Lưu Trần Tiêu, Thành Nhà Hồ nhìn từ góc độ di sản văn hóa, Tạp chí NCLS, số 5, 1992 Sở VHTT Thanh Hóa, Thanh Hóa di tích thắng cảnh, Nxb Thanh Hóa, 2001 Đây xem sách mô tả cách đầy đủ danh lam thắng cảnh Tỉnh Thanh Hóa Ngồi cịn nhiều viết có liên quan đăng tải tạp chí Du lịch trang Website Các tác phẩm cơng trình nghiên cứu nghiên cứu Thành Nhà Hồ góc độ lịch sử, kiến trúc chưa nghiên cứu Thành Nhà Hồ góc độ du lịch Trên sở kế thừa thành tựu học giả trước, sâu nghiên cứu giá trị văn hóa – lịch sử, kiến trúc Thành Nhà Hồ việc khai thác di sản vào hoạt động du lịch nơi đây, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa Qua mà đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc khai thác di sản vào hoạt động du lịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Thành Nhà Hồ cấu trúc quần thể liên quan, hoạt động du lịch Phạm vi nghiên cứu giới hạn bởi: Về mặt nội dung: khóa luận tập trung vào nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch Thành Nhà Hồ Từ đưa số giải pháp nhằm phát triển du lịch nơi Về mặt không gian: đề tài tiến hành nghiên cứu Thành Nhà Hồ, di tích phụ cận di tích liên quan tới Thành tỉnh Thanh Hóa Về mặt thời gian: đề tài nghiên cứu khoảng thời gian từ 2007 tới năm 2012 Nhiệm vụ khóa luận Khóa luận khái quát giá trị lớn mà di sản chứa đựng Đánh giá thực trạng khai thác khu di tích vào hoạt động du lịch Thanh Hóa Bên cạnh đó, khố luận cho thấy thực trạng cấp bách vấn đề đầu tư phát triển du lịch di sản văn hóa Thành Nhà Hồ Đồng thời đề phương hướng giải pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao hiệu việc tổ chức khai thác khu di tích vào hoạt động du lịch Nguồn tài liệu tham khảo phương pháp nghiên cứu  Nguồn tài liệu Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, sử dụng nguồn tài liệu sau đây: Các sách giáo trình du lịch, kiến trúc, khảo cổ học, lịch sử dùng giảng dạy trường đại học, cao đẳng Việt Nam Các nghiên cứu lịch sử Triều Hồ, Thành Nhà Hồ sách báo tạp chí Văn hóa – Thể thao – Du lịch Một số luận văn cao học thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp đại học có liên quan đến vấn đề Ngồi cịn nhiều viết có liên quan đăng tải tạp chí Du lịch trang Website  Phương pháp nghiên cứu Để đề tài nhanh chóng hồn thiện đạt kết cao, trình thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:  Phương pháp thực địa  Phương pháp thu thập, phân tích xử lý số liệu  Phương pháp đồ  Phương pháp thống kê Ý nghĩa đóng góp đề tài Khóa luận tạo dựng tranh tổng thể giá trị quần thể kiến trúc Thành Nhà hồ thực tiễn hoạt động du lịch Khu di tích thời gian qua, từ đưa số đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc đưa Khu di tích vào hoạt động Du lịch Đồng thời, hi vọng khóa luận cung cấp chút tư liệu cho người quan tâm Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, phần nội dung khóa luận gồm có chương sau: Chương Giới thiệu khát quát chung Thành Nhà Hồ Chương Thực trạng hoạt động du lịch Thành Nhà Hồ Chương Các giải pháp nhằm phát triển hoạt động du lịch Thành Nhà Hồ NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THÀNH NHÀ HỒ 1.1 Vị trí địa lý Vĩnh lộc huyện nhỏ thuộc miền Tây Bắc Thanh Hóa, huyện có bề dày lịch sử lâu đời với truyền thống yêu nước tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm sản sinh nhiều anh hùng hào kiệt, bậc khai quốc công thần ghi vào trang sử vẻ vang dân tộc qua thời kỳ dựng nước giữ nước Tuy huyện có diện tích nhỏ song nơi lại có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng, nhiều di tích gắn với lịch sử dân tộc như: Thành Cổ Nhà hồ Đàn Tế Nam Giao, Hang Nàng, Chùa Giáng, Phủ Trịnh, Quần Thể Động Kim Sơn Tiên Sơn hệ thống di tích Thành nhà Hồ cơng nhận di sản văn hóa giới Thành nhà hồ trở thành điểm tham quan du khách đến nhiều toàn hệ thống di tích danh lam thắng cảnh Vĩnh Lộc nói riêng tồn tỉnh Thanh Hóa nói chung Thành Nhà Hồ tên thường gọi tòa thành đá nguyên vẹn vùng đồng lưu vực sông Mã sông Bưởi, thuộc địa phận thôn Tây Giai, Xuân Giai (xã Vĩnh Tiến), Đông Môn ( xã Vĩnh Long), huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa thuộc miền Bắc Việt Nam Thành cách thủ đô Hà Nội 150km phía Bắc, cách Thành Phố Thanh Hóa khoảng 45km phía Tây Bắc, từ Hà Nội theo quốc lộ 1A tới Thành Phố Thanh Hóa, sau theo tỉnh lộ số 45 để tới khu di tích, đường thủy từ biển theo sông Lèn hay sông Mã vào từ huyện miền núi Quan Hóa, Bá Thước theo sơng xuôi xuống Thành người xưa xây dựng việc lợi dụng tự nhiên với cơng trình xây dựng để tạo nên cảnh quan địa – văn hóa hài hịa với thiên nhiên đem lại nhiều lợi ích cơng Xung quanh thành đồng lúa hoa màu, với điểm làng xóm dân cư tập trung cửa thành Phía ngồi cánh đồng núi đứng riêng lẻ thành dãy có nhiều ngọn, coi yếu tố phong thủy thành 1.2 Lịch sử hình thành phát triển 1.2.1 Một số tên gọi thành Tây Đô qua thời kỳ Thành An Tôn An Tôn tên gọi đầu tiên, lấy theo tên vùng đất có động đá An Tôn nơi Hồ Quý Ly sai thượng thư kiêm thái sử lệnh Đỗ tỉnh xem xét, đo đạc chuẩn bị cho kế hoạch thiên mình, vào cuối thời Trần khu vực có tên An Tơn Động An Tơn hay cịn gọi hang Nàng thuộc địa phận xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Lộc Tòa Thành đá lại địa phận làng Tây Giai, Xuân Gai thuộc xã Vĩnh Tiến địa phận làng Đông Môn thuộc xã Vĩnh Long huyện Vĩnh Lộc Thành Tây Đô Ngày 15.3 năm Mậu Thân ( 1398 ) xa giá vua Trần Thiếu Đế thành An Tơn, từ thành gọi Tây Đơ, tức kinh phía Tây Tên gọi thành Tây Giai Năm 1802 Nguyễn Ánh lập nên triều Nguyễn, đóng đô Phú Xuân ( Huế ngày nay) Nhiều địa danh tỉnh, huyện, thành, lỵ, sở thời thay đổi cho phù hợp với chế độ trị triều Nguyễn Thành cổ khơng cịn mang tên Tây Đô hay Tây kinh, mà mang tên làng phía cửa Tây thành Tây Nhai Đến đời vua Thành Thái, từ Nhai đổi thành Giai, Vì cịn có tên gọi thành Tây Giai Tên gọi thành Nhà Hồ Tên gọi có từ sau cách mạng tháng Tám, sau nhận thức đằn triều đại phong kiến, triều Hồ coi triều đại thống lịch sử dân tộc ta Ngồi tên gọi phổ biến trên, Tây Đơ cịn gọi nhắc tới tên khác như: Thạch Thành, Tây kinh, Tây Việt Kinh 1.2.2 Lịch sử hình thành Cuối thời nhà Trần, xã hội Đại Việt lâm vào khủng hoảng ngày sâu sắc, toàn diện ngoại xâm từ phía Nam lực phương bắc quấy rối nhiều lần ba lần đốt phá kinh đô Thăng Long Trong bối cảnh xã hội rối ren Hồ Quý Ly bước nắm lầy binh quyền trở thành người điều hành cao đất nước Năm 1397 Để cứu vãn xã hội Đại Việt thời đó, Hồ Quý Ly tiến hành hàng loạt cải cách trị, tư tưởng, kinh tế quân Một giải pháp cấp bách định Thiên Đô từ Thăng Long Tây Đơ Thanh Hóa Khu vực chọn làm kinh đô động An Tôn, Phủ Thanh Hóa, khu vực xã Vĩnh Tiến, Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa Như Thành nhà Hồ bắt đầu xây dựng vào năm 1397 Lúc đầu ơng định đặt vị trí kinh hương Đại Lại (gần Đò Lèn, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa), sau lại chuyển lên vị trí huyện Vĩnh Lộc ngày cho thấy trình suy nghĩ trăn trở Sự kiện xây dựng kinh Đại Việt Sử Ký Tồn Thư, tập II , trang 45 có ghi: “Đinh sửu (Quang Thái) năm thứ mười (1397) …Mùa xuân, tháng riêng sai lại thượng thư kiêm thái sử lệnh Đỗ Tỉnh (có sách chép Mẫn) xem đất đo đạc động An Tơn phủ Thanh Hóa, đắp thành, địa hịa, lập nhà tơng miếu, dựng đàn Xã Tắc, mở đường phố, có ý đồ muốn dời kinh đến nơi đó, tháng cơng việc hồn tất” Như thời gian xây dựng kinh đô tháng, nhìn tịa thành đá đồ sộ với hàng loạt cung điện, đền đài, phố xá xây dựng điều kiện xã hội kỹ thuật thời đó, sử gia đại nghĩ phải trình kéo dài hàng năm Trong Đại Việt Sử Ký Tồn Thư, tập II, trang 56 nói trình xây dựng thành: Năm 1399 “ Sai Trần Ning Đốc xuất người Thanh Hóa trồng tre gai phía tây ngồi Thành, phía Nam từ Đốn Sơn, Phiá Bắc từ An Tơn đến tận cửa Bảo Đàm, phía Tây từ chợ Khả Lãng Vực Sơn đến sông Lỗi Giang, vây quanh làm tịa thành lớn bọc phía ngoài” Năm 1402: “Hán Thương đắp sửa đường sá từ thành Tây Đơ đến Hóa Châu Dọc đường đặt phố xá trạm truyền thư, gọi đường Thiên Lý” Năm 1402: “ Hán Thương cho đắp đàn Giao Đốn Sơn làm lễ tế Giao” Thành Nhà Hồ thức trở thành kinh đô nhà Trần từ năm (1398 – 1407), nhà Hồ ( 1400 – 1407) Các sách xây dựng bảo vệ đất nước khoảng năm 1398 – 1407 đưa Với tư cách kinh đô đất nước, Đàn Nam Giao dựng lên, tuyến giao thông hình thành với phát triển phố phường, chợ ngành nghề thủ công chắn biến đổi mặt làng quê dần trở thành trung tâm trị - kinh tế - văn hóa đất nước Tháng 11 năm 1407, nhiều lý khác nhau, Hồ Quý Ly Đội quân trăm vạn bị thất bại trước nạn xâm lăng từ phương Bắc Thành Tây Đô trở thành nơi chiếm đóng quân Minh Từ 1408 trở Thành Nhà Hồ trở thành Kinh đơ, tịa thành, trung tâm qn vị trí chiếm đóng qn Minh, quân Lam Sơn, nhà Lê – Trịnh 10 Khu B: Khu chức trung tâm văn hoá, lễ hội trị chơi dân tộc Diện tích: 3,8 Là nơi tổ chức hoạt động văn hoá lễ hội liên quan đến di tích thành nhà Hồ, bao gồm cơng trình: Sân tổ chức lễ hội; nhà biểu diễn đa năng; nhà thuỷ đình rối nước; sân tổ chức trị chơi dân gian; khu di tích đình Tam Tổng; khu dịch vụ đưa khách tham quan điểm di tích loại xe thơ sơ; sân, vườn, hồ nước, giao thông, xanh nội khu Khu C: Khu chức nhà nghỉ, khách sạn, dịch vụ nghỉ ngơi, ăn uống, tổ chức trò chơi nhà; sân chơi thể thao đại Diện tích: 3,3 Bao gồm cơng trình: Trung tâm điều hành khu dịch vụ; nhà nghỉ, khách sạn; sân chơi thể thao trời; nhà hàng phục vụ ăn uống, giải khát, quán bar; vườn hoa khách sạn; cơng trình phục vụ khác, bãi đỗ xe khách sạn, nhà nghỉ Khu D: Khu Công viên văn hố nhà Hồ Diện tích: 3,8 Là nơi giới thiệu nét văn hoá tư tưởng, văn học đặc sắc triều đại nhà Hồ, bao gồm cơng trình: Vườn tượng danh nhân thời nhà Hồ; sân nhà bình văn; tháp vọng cảnh; miếu thổ thần; làng nghề truyền thống; chòi du khách nghỉ chân; hồ nước, xanh, đường giao thông nội khu Tổng vốn đầu tư sở hạ tầng Tổng vốn đầu tư là: 78.871.230.000 đồng (Làm trịn: 78.871.000.000 đồng) Hình thức đầu tư Nhà nước hỗ trợ nhà đầu tư q trình đền bù giải phóng mặt xây dựng hạ tầng sở khu du lịch Các hạng mục khác, huy động nguồn vốn đầu tư tỉnh, kể nguồn vốn đầu tư nước Cơ quan quản lý dự án: Sở Văn Hoá,Thể thao Du lịch Thanh Hoá 60 Tiểu kết chương Nội dung chương nhằm phát triển hoạt động du di sản nói riêng huyện tỉnh nói chung Từ thực trạng cịn tồn , nội dung chương đề biện pháp cụ thể giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, giải pháp tuyên truyền quảng bá di sản, nâng cấp sở hạ tầng, vấn đề bảo tồn bảo vệ di sản Những giải pháp nêu góp phần giải hạn chế, thiếu sót cịn tồn tại, nâng cao hoạt động du lịch Đưa di sản trở thành điểm tham quan quen thuộc du khách 61 KẾT LUẬN Di sản văn hóa giới Thành Nhà Hồ khơng nguyên vẹn xưa, với cung điện, lăng tẩm, miếu mạo nguy nga, tráng lệ, triều đại phong kiến hưng thịnh kéo dài lịch sử dân tộc Tuy nhiên Thành Nhà Hồ chứa đựng nhiều giá trị kiến trúc, văn hóa – nghệ thuật, lịch sử, kho tàng kiến trúc độc đáo, cơng trình khảo cổ học nhiều nhà nghiên cứu khảo cổ, kiến trúc quan tâm Thông qua đề tài nhằm cung cấp cho người đọc hiểu tiềm năng, mạnh du lịch Thanh Hóa nói chung Thành Nhà hồ nói riêng Những điểm yếu điểm mạnh, chưa làm được, làm hoạt động phát triển du lịch, hoạt động bảo tồn tôn tạo di sản thời gian qua Từ thực trạng mà đề giải pháp góp phần bảo tồn di sản phát triển hoạt động du lịch nơi Tiếp tục tôn tạo, tu bổ phục hồi lại vẻ đẹp cố kính, uy nghiêm kinh thành xưa Đây điều kiện tiên cho phát triển du lịch di sản Phát triển du lịch Thành Nhà Hồ yếu tố quan trọng để bảo tồn di sản, quảng bá hình ảnh giá trị di sản, nhân tố quan trọng nhằm phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, nâng cao nhận thức trình độ dân trí người dân huyện nói riêng tồn tỉnh Thanh Hóa nói chung Từ giải pháp nêu tổ chức thực giải pháp chắn tương lai không xa Thành Nhà Hồ trở thành điểm đến hấp dẫn cho du khách nước, trở thành khu du lịch khảo cổ học, du lịch Văn hóa – lịch sử, kiến trúc Cùng với thắng cảnh di tích huyện , với phát triển sở hạ tầng phục vụ nhiệt tình chu đáo quan tâm tới cảm giác du khách tới tham quan du lịch Thành Nhà Hồ huyện Vĩnh lộc trở thành điểm đến nhiều người trọng hành trình tham quan mình, du khách cảm thấy thoải mái giây phút lại nơi đây, du lịch nơi lưu lại ấn tượng lòng du khách lần tới chốn 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Địa Chí huyện Vĩnh Lộc, Nxb KHXH, Hà Nội [2] Khảo cổ học Việt Nam, tập III, Nxb KHXH, Hà Nội [3] Ban NC BSLS Thanh Hóa (1994) , Lịch sử Thanh Hóa ( Tập II), Nxb KHXH Hà Nội [4] Bùi Vĩ (1990), Hồ Quý Ly qua thơ ca, tạp chí NCLS, số ( 253),1990 [5] Chu Quang Trứ (1976), Thành Nhà Hồ, tạp chí Khảo cổ học, số 20, Hà Nội [6] Chu Quang Trứ (1992), mỹ thuật việt Nam buổi giao thời Trần - Hồ, tạp chí NCLS, số 5, 1992 [7] Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa, Huế [8] Đỗ Văn Ninh (1983), Thành Cổ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội [9] Lưu Trần Tiêu (1992), Thành Nhà Hồ- nhìn từ góc độ di sản văn hóa, tạp chí NCLS, số 5, 1992 [10] Lê Tạo (1990), từ Ly Cung Đến Tây Đô, tạp chí NCLS, số 6, 1990 [11] L.Bezacie, Nghệ thuật Việt Nam, theo dịch thư viện tỉnh Thanh Hóa [12] Nguyễn Văn Hảo – Lê Thị Vinh (2003), di sản văn hóa xứ Thanh, Nxb Thanh Niên [13] Ngơ Sĩ Liên (1985), Đại Việt Sử ký Toàn Thư, tập II, Nxb KHXH [14] Nguyễn Khắc Thuần (2004), Việt Sử Giai Thoại, tập 4, Nxb Giáo dục [15] Nguyễn Đình Ước (1960), Hồ Q Ly triều Hồ nhìn từ phía lịch sử quân sự, tạp chí NCLS, số 6, 1990 [16] Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb sử học [17] Phạm Xuân Huyên (1992), Những tên gọi Thành Nhà Hồ, tạp chí NCLS số 5, 1992 63 [18] Sở VHTT Thanh Hóa (2001), Thanh hóa di tích thẳng cảnh, Nxb Thanh Hóa [19] Trần Bá Chí (1992), Nguồn gốc Hồ Quý Ly dịng họ Hồ, tạp chí NCLS, số 5, 1992 [20] Trịnh Thị Hường, Trịnh Tiến Huỳnh (1992), Một vài địa danh truyền thuyền thuyết có liên quan tới Hồ Quý Ly thời Hồ quanh vùng Tây Đô, tạp chí NCLS, số 5, 1992 [21] Một số trang Wet http://www.Google.com.vn http://www.vi.wikipedia.org 64 PHỤ LỤC Ảnh Bản đồ du lịch Thanh Hóa 65 Ảnh Thành Nhà Hồ nhìn từ vệ tinh Ảnh Cổng phía Nam Thành Nhà Hồ 66 Ảnh Cổng phía Bắc Thành Nhà Hồ Ảnh Phía Đơng Thành Nhà Hồ 67 Ảnh Phía Tây Thành Nhà Hồ Ảnh Góc tường Đơng Nam 68 Ảnh Góc tường Đơng Bắc Ảnh Đôi rồng đá hai bên Thành Nhà Hồ 69 Ảnh 10 Bia đá nhà trưng bày vật Ảnh 11 Hiện vật nhà trưng bày 70 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ khóa luận 5 Nguồn tài liệu tham khảo phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đóng góp đề tài NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THÀNH NHÀ HỒ 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Lịch sử hình thành phát triển 1.2.1 Một số tên gọi thành Tây Đô qua thời kỳ 1.2.2 Lịch sử hình thành 1.3 Khái quát cấu trúc Thành Nhà Hồ 11 1.3.1 Thành Nội (Hoàng Thành) 11 1.3.2 La Thành 16 1.3.3 Các cơng trình liên quan 16 1.4 Các giá trị tiêu biểu Thành Nhà Hồ với hoạt động du lịch xứ Thanh 17 1.4.1 Giá trị lịch sử Thành Nhà Hồ 17 1.4.2 Giá trị kiến trúc 18 1.4.3 Giá trị Văn hóa – nghệ thuật Thành Nhà Hồ 19 2.1 Thực trạng sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 21 2.1.1 Cơ sở hạ tầng 21 2.1.2 Cở sở vật chất kỹ thuật 22 71 2.1 Thực trạng doanh thu thị trường khách 25 2.3 Thực trạng nguồn nhân lực 30 2.4 Thực trạng hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch 31 2.5 Thực trạng công tác quản lý bảo tồn di sản 33 Chương CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH THÀNH NHÀ HỒ 37 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển hoạt động du lịch di sản văn hóa Thành Nhà Hồ 37 3.1.1 Mục tiêu phát triển du lịch 37 3.1.2 Định hướng 39 3.2 Một số giải pháp 42 3.2.1 Giải pháp bảo tồn di sản 42 3.2.2 Các giải pháp thực quy hoạch đầu tư 44 3.2.3 Các giải pháp nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường 46 3.2.4 Giải pháp xây dựng nâng cao kết cấu hạ tầng sở vật chất du lịch 49 3.2.5 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 51 3.2.6 Vấn đề tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch 54 3.2.7 Giải pháp liên quan tới nghiệp vụ du lịch 57 3.2.8 Giải pháp quy hoạch đầu tư điểm du lịch 59 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 65 72 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Doanh thu từ du lịch năm 2008 tới năm 2011 26 Bảng 2.2 Doanh thu năm 2011 26 Bảng 2.3: Lượng khách tham quan từ năm 2007 – 2010, 26 Bảng 2.4 Bảng thống kê số lượng khách năm 2011 27 73 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi nhận động viên, giúp đỡ cô giáo hướng dẫn, thầy cô giáo khoa sử, gia đình, bạn bè Qua đây, tơi xin chân thành cám ơn tập thể cán thư viện trường Đại Học Vinh, Trung tâm bảo tồn di sản Thành Nhà Hồ, cá nhân giúp đỡ sưu tầm, xác minh tư liệu phục vụ đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô khoa giảng dạy suốt bốn năm học vừa qua, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi rèn luyện, tu dưỡng, tích lũy kiến thức phục vụ việc nghiên cứu đề tài công việc tơi sau Đặt biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến cô giáo Lê Thị Hải Lý nhiệt tình hướng dẫn cho tơi tường bước để thực đề tài khoa học, tận tình giúp đỡ động viên tơi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu từ học đại học, nên chắn khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý, bảo từ hội đồng khoa học, tập thể cán giảng dạy khoa lịch sử trường Đại Học Vinh Vinh, tháng năm 2012 74 ... tổng thể giá trị quần thể kiến trúc Thành Nhà hồ thực tiễn hoạt động du lịch Khu di tích thời gian qua, từ đưa số đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc đưa Khu di tích vào hoạt động Du lịch. .. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH THÀNH NHÀ HỒ 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển hoạt động du lịch di sản văn hóa Thành Nhà Hồ 3.1.1 Mục tiêu phát triển du lịch 3.1.1.1 Mục tiêu... quát chung Thành Nhà Hồ Chương Thực trạng hoạt động du lịch Thành Nhà Hồ Chương Các giải pháp nhằm phát triển hoạt động du lịch Thành Nhà Hồ NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THÀNH NHÀ HỒ 1.1 Vị

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w