1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUAN HỆ VUÔNG GÓC - NGUYỄN ĐỨC KIÊN

24 439 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan hệ vuông góc
Tác giả Nguyễn Đức Kiên
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Toán học
Thể loại Bài tập
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 560,31 KB

Nội dung

QUAN HỆ VUÔNG GÓC - NGUYỄN ĐỨC KIÊN

Trang 1

a và b cùng phương a k R b ka

+ Điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k (k  1), O tuỳ ý Ta cĩ:

 Ba vectơ được gọi là đồng phẳng nếu các giá của chúng cùng song song với một mặt phẳng

 Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng: Cho ba vectơ   

3 Tích vơ hướng của hai vectơ

 Gĩc giữa hai vectơ trong khơng gian:

Trang 3

 Để chứng minh ba vectơ đồng phẳng, ta có thể chứng minh bằng một trong các cách:

+ Chứng minh các giá của ba vectơ cùng song song với một mặt phẳng

+ Dựa vào điều kiện để ba vectơ đồng phẳng:

Bài 1: Cho hình tứ diện ABCD Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD Trên các cạnh

AC và BD ta lần lượt lấy các điểm M,N sao cho AM BN k k( 0)

1 Cho tam giác ABC Lấy điểm S nằm ngồi mặt phẳng (ABC) Trên đoạn SA lấy điểm M sao cho

2 Cho hình hộp ABCD.EFGH Gọi M, N, I, J, K, L lần lượt là trung điểm của các cạnh AE, CG, AD,

DH, GH, FG; P và Q lần lượt là trung điểm của NG và JH

a) Chứng minh ba vectơ   

, ,

MN FH PQ đồng phẳng

Q P

www.MATHVN.com

www.DeThiThuDaiHoc.com

Trang 4

IL JK AH cĩ giá cùng song song với (BDG)

3 Cho hình lăng trụ ABC.DEF Gọi G, H, I, J, K lần lượt là trung điểm của AE, EC, CD, BC, BE

d ma nb với m và n  0 Chứng minh các bộ ba vectơ sau khơng đồng phẳng:

9 Cho hình hộp OABC.DEFG Gọi I là tâm của hình hộp

a) Phân tích hai vectơ  

OI và AG theo ba vectơ   

, ,

OA OC OD b) Phân tích vectơ 

Trang 5

GV: NGUYỄN ĐỨC KIÊN 01649802923

DẠNG 3 Hai đường thẳng vuông góc

PP:

Chứng minh góc giữa hai đường thẳng đó bằng 900

Chứng minh 2 vectơ chỉ phương của 2 đường thẳng đó vuông góc với nhau

Sử dụng các tính chất của hình học phẳng (như định lí Pi–ta–go, …)

2 Cho tứ diện đều ABCD, cạnh bằng a Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp BCD

a) Chứng minh AO vuông góc với CD

b) Gọi M là trung điểm của CD Tính góc giữa AC và BM

cos( , )

6

AC BM

3 Cho tứ diện ABCD có AB = CD = a, AC = BD = b, AD = BC = c

a) CMR đoạn nối trung điểm các cặp cạnh đối diện thì vuông góc với 2 cạnh đó

b) Tính góc hợp bởi các cạnh đối của tứ diện

4 Cho hình chóp SABCD, có đáy là hình bình hành với AB = a, AD = 2a, SAB là tam giác vuông cân tại

A, M là điểm trên cạnh AD (M  A và D) Mặt phẳng (P) qua M song song với mp(SAB) cắt BC, SC,

SD lần lượt tại N, P, Q

a) Chứng minh MNPQ là hình thang vuông

b) Đặt AM = x Tính diện tích của MNPQ theo a và x

www.MATHVN.com

www.DeThiThuDaiHoc.com

Trang 6

DẠNG 1: Chứng minh đường thẳng vuông góc với mp Hai đường thẳng vuộng góc

Pp: chứng minh đường thẳng vuông góc với mp

1 Chứng minh đường thẳng a vuông góc với 2

đường thẳng b và c cắt nhau nằm trong mặt

phẳng ()

( ), ( ), c

( ),

Trang 7

GV: NGUYỄN ĐỨC KIÊN 01649802923

5 Chứng minh đường thẳng a nằm trong () và

vuông góc với giao tuyến b của hai mặt phẳng

6 Chứng minh đường thẳng a là giao tuyến của

hai mặt phẳng () và() cùng vuông góc với mặt

là vectơ chỉ phương của a và b thì a  b 

u v 

= 0

3 Chứng minh đường thẳng a vuông góc đường

thẳng c song song với b

6 Chứng minh a nằm trong mp () và a vuông góc

với hình chiếu b’ của b trên mặt phẳng () (định lí 3

( )'

7 Chứng minh đường thẳng a vuông góc với một

Bài 1 Cho tứ diện S.ABC có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và có ABC là tam giác vuông tại B

a Chứng minh BC vuông góc với mặt phẳng (SAB) và BC SB

b Gọi AH là đường cao của tam giác SAB Chứng minh AH SC

Bài 2 Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy

(ABCD) Gọi H và K lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm A trên SB và SD

a Chứng minh BC (SAB), CD (SAD), BD (SAC)

b Chứng minh SC (AHK) và HK (SAC)

Bài 3 Hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi ABCD tâm O và có SA = SC, SB = SD

www.MATHVN.com

www.DeThiThuDaiHoc.com

Trang 8

GV: NGUYỄN ĐỨC KIÊN 01649802923

a Chứng minh đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng (ABCD)

b Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB và SD Chứng minh MN (SAC)

Bài 4: (ĐH Khối B năm 2002)

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’.Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BB’, CD, A’D’ Chứng minh: MPC N'

Bài 5: (ĐH Khối A năm 2007)

Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a Mặt bên

SAD là tam giác đều và ở trong mặt phẳng vuông góc với đáy Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SB,

BC, CD Chứng minh AM  BP

Giải :

Gọi H là trung điểm AD, do tam giác SAD đều nên SH  AD

Vì (SAD)  (ABCD), suy ra SH  (ABCD) suy ra SH  BP (1)

Dễ thấy hai tam giác vuông BPC và CHD bằng nhau, nên ta có

Từ (3) và (4) suy ra: BPMANAMBP (đpcm)

Bài 6: (ĐH khối B năm 2007)

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD cạnh đáy bằng a Gọi E là điểm đối xứng của điểm D qua trung điểm của SA Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AE, BC Chứng minh

MNBD

Giải

Ta có SEAD là hình bình hành SE/ /DA và SE = DA

 SEBC cũng là hình bình hành SC/ /EB

Gọi P là trung điểm của AB Khi đó trong các tam giác EAB và

ABC ta có MP // EB, PN // AC

A

C

B

D S

N

P N M E

H

D

C B

A S

www.MATHVN.com

Trang 9

GV: NGUYỄN ĐỨC KIÊN 01649802923

b) CMR: AH, AK cùng vuông góc với SC Từ đó suy ra 3 đường thẳng AH, AI, AK cùng nằm trong một mặt phẳng

c) CMR: HK  (SAC) Từ đó suy ra HK  AI

2 Cho tứ diện SABC có tam giác ABC vuông tại B; SA  (ABC)

a) Chứng minh: BC  (SAB)

b) Gọi AH là đường cao của SAB Chứng minh: AH  SC

3 Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là hình thoi tâm O Biết: SA = SC, SB = SD

a) Chứng minh: SO  (ABCD)

b) Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh BA, BC CMR: IJ  (SBD)

4 Cho tứ diện ABCD có ABC và DBC là 2 tam giác đều Gọi I là trung điểm của BC

a) Chứng minh: BC  (AID)

b) Vẽ đường cao AH của AID Chứng minh: AH  (BCD)

5 Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm O trên mp(ABC) Chứng minh rằng:

a) BC  (OAH)

b) H là trực tâm của tam giác ABC

c) 12  12 12 12

OH OA OB OC

d) Các góc của tam giác ABC đều nhọn

6 Cho hình chóp SABCD, có đáy là hình vuông cạnh a Mặt bên SAB là tam giác đều; SAD là tam giác vuông cân đỉnh S Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD

a) Tính các cạnh của SIJ và chứng minh rằng SI  (SCD), SJ  (SAB)

b) Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên IJ CMR: SH  AC

c) Gọi M là một điểm thuộc đường thẳng CD sao cho: BM  SA Tính AM theo a

7 Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và SC = a 2 Gọi

H và K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD

a) CMR: SH  (ABCD)

b) Chứng minh: AC  SK và CK  SD

8 Cho hình chóp SABCD, có đáy là hình chữ nhật có AB = a, BC = a 3, mặt bên SBC vuông tại B, mặt bên SCD vuông tại D có SD = a 5

a) Chứng minh: SA  (ABCD) và tính SA

b) Đường thẳng qua A và vuông góc với AC, cắt các đường thẳng CB, CD lần lượt tại I, J Gọi H là hình chiếu của A trên SC Hãy xác định các giao điểm K, L của SB, SD với mp(HIJ) CMR: AK  (SBC), AL  (SCD)

c) Tính diện tích tứ giác AKHL

2815

a

9 Gọi I là 1 điểm bất kì ở trong đường tròn (O;R) CD là dây cung của (O) qua I Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa đường tròn (O) tại I ta lấy điểm S với OS = R Gọi E là điểm đối tâm của D trên đường tròn (O) Chứng minh rằng:

a) Tam giác SDE vuông tại S

b) SD  CE

c) Tam giác SCD vuông

10 Cho MAB vuông tại M ở trong mặt phẳng (P) Trên đường thẳng vuông góc với (P) tại A ta lấy 2 điểm C, D ở hai bên điểm A Gọi C là hình chiếu của C trên MD, H là giao điểm của AM và CC a) Chứng minh: CC  (MBD)

b) Gọi K là hình chiếu của H trên AB CMR: K là trực tâm của BCD

11 Cho hình tứ diện ABCD

a) Chứng minh rằng: AB  CD  AC2 – AD2 = BC2 – BD2

www.MATHVN.com

www.DeThiThuDaiHoc.com

Trang 10

 Tìm giao điểm O của a với (P)

 Chon điểm A  a và dựng AH  (P) Khi đó AOH( ,( ))a P

BÀI TẬP

1 Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O; SO  (ABCD) Gọi M, N lần lượt

là trung điểm của các cạnh SA và BC Biết (MN ABCD ,( )) 600

3 Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là hình chữ nhật; SA  (ABCD) Cạnh SC = a hợp với đáy góc

 và hợp với mặt bên SAB góc 

a

5 Cho lăng trụ ABC.ABC, có đáy là tam giác đều cạnh a, AA  (ABC) Đường chéo BC của mặt bên BCCB hợp với (ABBA) góc 300

a) Tính AA

b) Tính khoảng cách từ trung điểm M của AC đến (BAC)

c) Gọi N là trung điểm của cạnh BB Tính góc giữa MN và (BAC)

11

a c) arcsin 54

55

6 Cho lăng trụ ABC.ABC, có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A; AA  (ABC) Đoạn nối trung điểm M của AB và trung điểm N của BC có độ dài bằng a, MN hợp với đáy góc  và mặt bên BCCB góc 

a) Tính các cạnh đáy và cạnh bên của lăng trụ theo a và 

b) Chứng minh rằng: cos = 2sin

HD: a) AB = AC = 2a.cos  ; BC = 2a 2cos  ; AA  = a.sin 

www.MATHVN.com

Trang 11

a) Tìm thiết diện của hình chóp với (P) Thiết diện là hình gì?

b) Tính diện tích thiết diện theo a và x

HD: a) Hình thang vuông b) S = 2a(a – x)

2 Cho tứ diện SABC, có đáy là tam giác đều cạnh a; SA  (ABC) và SA = 2a Mặt phẳng (P) qua B và vuông góc với SC Tìm thiết diện của tứ diện với (P) và tính diện tích của thiết diện này

HD: S =

21520

a

3 Cho tứ diện SABC với ABC là tam giác vuông cân đỉnh B, AB = a SA  (ABC) và SA = a 3 M là 1 điểm tuỳ ý trên cạnh AB, đặt AM = x (0 < x < a) Gọi (P) là mặt phẳng qua M và vuông góc với AB a) Tìm thiết diện của tứ diện với (P)

b) Tính diện tích của thiết diện đó theo a và x Tìm x để diện tích thiết diện có giá trị lớn nhất

HD: b) S = 3x(a – x); S lớn nhất khi x =

2

a

4 Cho hình tứ diện SABC với ABC là tam giác đều cạnh a, SA  (ABC) và SA = a Tìm thiết diện của tứ diện với mặt phẳng (P) và tính diện tích thiết diện trong các trường hợp sau:

a) (P) qua S và vuông góc với BC

b) (P) qua A và vuông góc với trung tuyến SI của tam giác SBC

c) (P) qua trung điểm M của SC và vuông góc với AB

HD: a)

234

a

2

2 2149

5 Cho hình chóp SABCD, có đáy là hình vuông cạnh a, SA  (ABCD) và SA = a 2 Vẽ đường cao AH của tam giác SAB

3

SH

SB

b) Gọi (P) là mặt phẳng qua A và vuông góc với SB (P) cắt hình chóp theo thiết diện là hình gì? Tính

Góc giữa 2 mặt phẳng là góc giữa 2 đường thẳng lần lượt vuông góc với 2 mặt phẳng đó

* Nhận xét: Nếu 2 mặt phẳng song song hoặc trùng nhauthì ta nói rằng góc giữa 2 mặt phẳng đó bằng 0o

b)Cách xác định góc giữa 2 mặt phẳng cắt nhau:

Cho (P)  (Q) = c, lấy I bất kì thuộc c

Trong (P) qua I kẻ a  c.Trong (Q) qua I kẻ b  c

Khi đó góc (P), (Q) = góc (a, b)

c)Diện tích hình chiếu của đa giác: S’ = S cos

Với S là diện tích đa giác nằm trong (P), S’ là diện tích hình chiếu vuông góc của đa giác đó trên (Q),

Trang 12

* Nếu 2 mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau và A là điểm nằm trong (P) thì đường thẳng a đi qua điểm

A và vuông góc với (Q) sẽ nằm trong (P)

* Định nghĩa: Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có cạnh bên vuông góc với đáy

* Nhận xét: Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật và vuông góc với mặt đáy

b)Hình lăng trụ đều:

* Định nghĩa: Hình lăng tru đều là hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều

* Nhận xét: Các mặt bên của hình lăng trụ đều là những hình chữ nhật bằng nhau và vuông góc với mặt đáy

c)Hình hộp đứng:

* Định nghĩa: Hình hộp đứng là hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành

* Nhận xét: Trong hình hộp đứng 4 mặt bên đều là hình chữ nhật

+ Đường vuông góc với mặt đáy kẻ từ đỉnh gọi là đường cao của hình chóp

+ Một hình chóp là hình chóp đều  đáy của nó là đa giác đều và chân đường cao của hình chóp trùng với tâm của đáy

+ Một hình chóp là hình chóp đều  đáy của nó là đa giác đều và các cạnh bên tạo voéi mặt đáy các góc bằng nhau

b)Hình chóp cụt:

* Định nghĩa: Khi cắt hình chóp đều bởi 1 mặt phẳng song song với đáy để được 1 hình chóp cụt thì hình chóp cụt đó được gọi là hình chóp cụt đều

* Nhận xét:

+ Hai đáy của hình chóp cụt đều là 2 đa giác đều đồng dạng với nhau

+ Đoạn nối tâm 2 đáy được gọi là đường cao của hình chóp cụt đều

+ Trong hình chóp cụt đều các mặt bên là những hình thang cân bằng nhau

www.MATHVN.com

Trang 13

4 Cho hình vuông ABCD cạnh a, SA  (ABCD) và SA = a 3 Tính góc giữa các cặp mặt phẳng sau:

b) Chứng minh hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) vuông góc

c) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC)

HD: c) 60 0

www.MATHVN.com

www.DeThiThuDaiHoc.com

Trang 14

+) Chứng minh mặt phẳng này chứa 1 đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia

+) Dựa vào cách xác định góc giữa 2 mặt phẳng

BÀI TẬP

Bài 1: Cho hình chóp S ABC có SA  (ABC) Trong tam giác ABC vẽ các đường cao AE và CF cắt nhau

tại O Gọi H là trực tâm của tam giác SBC

(Theo định lí 3 đường vuông góc)

Mà H là trực tâm của tam giác SBC nên

Mà BC và SB cắt nhau tại B trong mặt phẳng (SBC)  OH  (SBC)

Bài 2 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và có các cạnh bên SA = SB = SC = a

Chứng minh:

a Mặt phẳng (SBD) vuông góc với mặt phẳng (ABCD)

b Tam giác SBD vuông tại S

Giải

a ABCD là hình thoi nên có AC  BD tại O Mặt khác SA = SC nên có AC  SO

Vậy AC  (SBD) Mặt phẳng (ABCD) chứa AC  (SBD) nên (ABCD)  (SBD)

b Ta có: SAC = BAC (c – c – c) mà OA = OC nên SO = BO Mặt khác BO =

DO nên SO=OB=OD Ta suy ra tam giác SBD vuông tại S

Bài 3 Hình chóp S.ABC có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) Gọi H và K

lần lượt là trực tâm của các tam giác ABC và SBC

S

Hìn h 6 1 0

www.MATHVN.com

Trang 15

Bài 4: Cho hình vuông ABCD Gọi S là điểm trong không gian sao cho SAB là tam giác đều và mặt phẳng

(SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABCD)

a)CMR: (SAB)  (SAD), (SAB)  (SBC)

b)Tính góc giữa 2 mặt phẳng (SAD) và (SBC)

c)Gọi H và I lần lượt lần lượt là trung điểm của AB và BC Chứng minh rằng (SHC)  (SDI) Gài

a)* Gọi H là trung điểm của AB

- Vì SAB là tam giác đều  SH  AB

Mà AD  (SAD) Vậy (SAD)  (SAB)

* Lập luận tương tự ta có (SBC)  (SAB)

b)* Xác định góc giữa 2 mặt phẳng (SAD)

và (SBC):

- Ta có AD  (SAD), BC  (SBC), AD // BC (SAD)(SBC) = St // AD

- Vì (SAD)  (SAB), (SBC)  (SAB)  St  (SAB)  St  SA, St  SB

Vậy góc giữa 2 mặt phẳng (SAD) và (SBC) là góc ASB

* Tính góc ASB:

Vì tam giác SAB đều nên góc ÁB = 60o

Vậy góc giữa 2 mặt phẳng (SAD) và (SBC) bằng 60o

c)Vì ABCD là hình vuông, H, I lần lượt là trung điểm của AB và BC nên HC  DI

Mặt khác do SH  (ABCD)  SH  DI

Vậy DI  (sHC), mà DI (SDI)(SDI)(SHC)

Bài 5: Cho hình chóp S ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O, AB = a, BC = 2a và SO  (ABCD), Đặt SO

= h Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD

a) Tính góc giữa mặt phẳng (SMN) với các mặt phẳng (SAB) và (SCD)

Tìm hệ thức liên hệ giữa h và a để (SMN)  (SAB), (SMN)  SCD)

A

www.MATHVN.com

www.DeThiThuDaiHoc.com

Trang 16

* Căn cứ vào kết quả trên ta thấy với h

tuỳ ý ta luôn có mặt phẳng (SMN) vuông

Do SM (SAB),SN (SCD)góc giữa 2 mặt phẳng (SAB) và (SCD) là góc giữa 2 đường thẳng SM và

SN Giả sử góc MSN = .đặt = góc (SM,SN)  cos= cos

2 2

a h

a h

2 2

a h

a h

:BÀI 6 (ĐH Khối B năm 2006)

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = a 2, SA = a và

SAABCD Gọi M là trung điểm của AD Chứng minh (SAC)(SMB)

Giải:

Giả sử I là giao điểm của AC và MB

Ta có MA = MD và AD // BC nên theo định lý Talet suy ra

Từ (1),(2) suy ra MB(SAC)(SMB)(SAC) đpcm

BÀI 7: (ĐH khối A năm 2003)

Cho hình hộp chữ nhật ABCD,A’B’C’D’ đáy là hình vuông ABCD cạnh a, AA’ = b Gọi M là trung điểm của CC’ Xác định tỷ số a

b để hai mặt phẳng (A’BD) và (MBD) vuông góc với nhau

A S

www.MATHVN.com

Ngày đăng: 22/02/2014, 22:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 - QUAN HỆ VUÔNG GÓC - NGUYỄN ĐỨC KIÊN
3. HÌNH HỌC 11 (Trang 2)
CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 - QUAN HỆ VUÔNG GÓC - NGUYỄN ĐỨC KIÊN
3. HÌNH HỌC 11 (Trang 3)
CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 - QUAN HỆ VUÔNG GÓC - NGUYỄN ĐỨC KIÊN
3. HÌNH HỌC 11 (Trang 13)
CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 - QUAN HỆ VUÔNG GÓC - NGUYỄN ĐỨC KIÊN
3. HÌNH HỌC 11 (Trang 14)
CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 - QUAN HỆ VUÔNG GÓC - NGUYỄN ĐỨC KIÊN
3. HÌNH HỌC 11 (Trang 16)
CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 - QUAN HỆ VUÔNG GÓC - NGUYỄN ĐỨC KIÊN
3. HÌNH HỌC 11 (Trang 18)
CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 - QUAN HỆ VUÔNG GÓC - NGUYỄN ĐỨC KIÊN
3. HÌNH HỌC 11 (Trang 19)
CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11   21 - QUAN HỆ VUÔNG GÓC - NGUYỄN ĐỨC KIÊN
3. HÌNH HỌC 11 21 (Trang 21)
CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 - QUAN HỆ VUÔNG GÓC - NGUYỄN ĐỨC KIÊN
3. HÌNH HỌC 11 (Trang 23)
CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 - QUAN HỆ VUÔNG GÓC - NGUYỄN ĐỨC KIÊN
3. HÌNH HỌC 11 (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w