Bài thu hoạch lớp 12 Thực trạng kinh tế thị trường chứng khoán tháng đầu năm 2008 Họ tên : Nguyễn Đức Lương 26/08/1987 0988445989 Thực trạng kinh tế thị trường chứng khoán việt nam tháng đầu năm 2008 Bối cảnh chung kinh tế tháng đầu năm Sáu tháng đầu năm khoảng thời gian mà kinh tế gặp nhiều khó khăn thách thức Những khó khăn lạm phát, suy thối kinh tế bất ổn kinh tế gới khiến nước ta phải lâm vào hoàn cảnh phải chống đỡ liên tục Đó hệ lụy thời kỹ dài tăng trưởng nóng trình độ thích nghi quản lý điều tiết kinh tế cịn yếu Nhưng khách quan mà nói kinh tế nước ta tính đến thời điểm có thành tựu tích cực nhiều điểm đáng ý : Lạm phát giảm dần Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng khoảng 2,2%, thấp nhiều so với số tháng 3,91% So với tháng 12 năm 2007, giá tiêu dùng tăng 18,44% So với giá tiêu dùng bình quân tháng đầu năm 2007, giá tiêu dùng bình quân tháng đầu năm tăng 20,34% (cùng kỳ năm trước tăng 7%) So với tháng năm 2007, giá tiêu dùng tăng 26,8% Như tháng số giá tiêu dùng tăng chậm lại r ất cao so với năm 2007 Trong nhóm hàng hố dịch vụ, giá lương thực tháng năm 2008 nhóm hàng hố có mức tăng cao với mức tăng 4,29% (mức tăng thấp nhiều so với mức tăng 22,19% tháng trước) Các nhóm hàng hố, dịch vụ có giá tăng thấp mức tăng tháng trước gồm: Đồ uống thuốc tăng 1,07%; may mặc, mũ nón, giầy dép tăng 0,92%; văn hố, thể thao, giải trí tăng 0,4% Các nhóm hàng hố, dịch vụ có giá tăng cao mức tăng tháng trước gồm: Thực p hẩm tăng 3,05%; nhà vật liệu xây dựng tăng 1,93%; thiết bị đồ dùng gia đình tăng 1,28%; dược phẩm, y tế tăng 0,66%; giáo dục tăng 0,67%; đồ dùng dịch vụ khác tăng 0,96% Tính đến trung tuần tháng 7, sản xuất nông – lâm – thủy sản công nghiệp tiếp tục tăng trưởng Nguyên nhân tăng trưởng ổn định ngành có tích lũy cần thiết để tăng trưởng từ năm ngoái đầu ngành nói chung khơng bị ảnh hưởng Trong lĩnh vực công nghiệp, lĩnh vực chế biến đạt tốc độ cao so với kỳ năm trước với xe tải tăng 96,2% , xe chở khách tăng 78,6% , máy giặt tăng 54,2 %, tivi tăng 34,4% , tủ lạnh, tủ đá tăng 27% Tuy nhiên động lực tăng trưởng năm ngoái ngành khai thác mỏ, lượng lại khơng giữ vai trị chủ đạo tăng trưởng có tốc độ tăng trưởng chậm lại, số lĩnh vực giảm sản lượng điện tăng 13,8%, nước máy, thương phẩm tăng 13,3%, than tăng 4,9%, dầu thơ giảm 6%, khí đốt thiên nhiên giảm 0,2% Thu chi ngân sách tăng so với kỳ năm trước Tổng thu ngân sách Nhà nước tính đến ngày 15/7 ước tính 66,7% dự toán năm (con số tương ứng năm 2007 50,2%) Đóng góp vào tốc độ tăng thu ngân sách Nhà nước nguồn thu tăng khá: khoản thu nội địa 61,9%, thu từ dầu thô 71,2% thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập 75,8% Tổng chi ngân sách Nhà nước đến 15/7 ước tính 56,8% dự tốn năm (cùng kỳ năm ngối 49,6%), chi đầu tư p hát triển 48,7% Giá vàng đô la Mỹ tháng đầu năm tăng giảm không ổn định Giá đô la Mỹ giảm tháng 1, 3; tăng 1% tháng 4, tháng tăng cao mức 4,69% so với tháng trước Giá đô la Mỹ tháng năm 2008 so với tháng 12/2007 tăng 5,02%, so với tháng 5/2008 tăng 4,96% so với kỳ năm trước tăng 4,89% Giá vàng tháng tăng cao so với tháng trước, đặc biệt tăng mạnh vào tháng mức 18,46%; tháng tháng giảm nhẹ; tháng tăng 4,36%; so với tháng 12/2007 tăng 16,27% so với kỳ năm trước tăng 41,01% Đầu tư tăng mạnh, vốn đầu tư thực tháng đầu năm 2008 theo giá thực tế ước tính đạt 265,4 nghìn tỷ đồng, tăng 21,1% so với kỳ năm trước Trong đó, vốn khu vực Nhà nước đạt 106,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 40% tổng số vốn thực tăng 15,2%; vốn khu vực ngồi Nhà nước 80 nghìn tỷ đồng, chiếm 30,1% tăng 15,1%; vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt 79,3 ngh ìn tỷ đồng, chiếm 29,9% tăng 37,7% Đầu tư trực tiếp nước tiếp tục tăng cao Trong tháng 6/2008, nước có 163 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 16,2 tỷ đô la Mỹ, đưa tổng dự án cấp tháng đầu năm 2008 lên 487 dự án với tổng vốn đăng ký 30,946 tỷ USD, 71,8% số dự án tăng gấp lần vốn đăng ký so với kỳ năm trước Xu hướng đầu tư nhà đầu tư Nước chủ yếu vào lĩnh vực dịch vụ vui chơi giải trí, cơng trình bất động sản Điều khẳng định nhà đầu tư Nước thấy hướng đầu tư hứa hẹn đưa vốn đầu tư vào lĩnh vực Vốn đầu tư vào kinh tế phân nhánh thành hai hướng: đầu tư nước tăng, đầu tư khu vực nhà nước lại giảm đáng kể sách thắt chặt đầu tư để kiềm chế lạm phát Chính phủ Tính đến 22/7, nước tiếp nhận đầu tư 654 dự án với tổng số vốn đăng ký 44,5 tỷ USD Cùng với 788,6 tỷ USD vốn đăng ký bổ sung 188 lượt dự án vốn FDI đăng ký bảy tháng đầy năm đạt 45,3 tỷ USD Vốn FDI thực thời gian đạt tỷ USD, cách xã số ấn tượng vốn đăng ký tăng tới 42,9% so với kỳ năm trước Trái lại, khu vực Nhà nước lại giảm mạnh vốn đầu tư nhiều ngu yên nhân có nguyên không thu xếp vốn giảm đầu tư để kìm chế lạm phát – vấn nạn nghiêm trọng mà kinh tế nước ta phải chống đỡ từ tháng đầu năm Theo báo cáo 11 đồn kiểm tra đầu tư cơng Bộ Kế hoạch Đầu tư tập hợp, đến 15/7 có 1968 dự án sử dụng 5992 tỷ đồng vốn ngân sách đề nghị ngừng triển khai, giãn tiến độ thực Riêng kết kiểm tra 15 tập đoàn, tổng công ty xác định 1003 dự án với tổng số vốn 29.366 tỷ đồng thuộc diện cắt giảm, hoãn khởi cơng giãn tiến độ Có thấy rõ phủ nước ta tìm cách để hạn chế tối đa lạm phát nhằm bình ổn giá tăng trưởng Thương mại, dịch vụ tiếp tục tăng trưởng cho dù giá tăng cao Trong tháng đầu năm, tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế ước tính đạt 527,5 ngàn tỷ đồng, tăng 29,8% so với kỳ năm 2007 Thương nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (82,4%) doanh thu thương mại dịch vụ, đạt 434,8 ngàn tỷ đồng tăng 30,2% so với kỳ Lĩnh vực khách sạ n, nhà hàng đạt 59,5 ngàn tỷ đồng, tăng 24,9% Dịch vụ đạt 26 ngàn tỷ đồng, tăng 30% Du lịch đạt 7,2 ngàn tỷ đồng, tăng 47,6% Đây ngành trì nhịp độ tăng trưởng ổn định cho dù gặp phải quan ngại cản trở từ việc giá liên tục tăng thời gian qua Thời gian gần kinh tế xuất tín hiệu khả quan cho thấy hiệu phủ việc bình ổn giá ổn định vĩ mơ Giá tiêu dùng có dấu hiệu giảm tốc đạt tốc độ tăng 1,13% so với tháng trước tháng có tốc độ tăng thấp kể từ đầu năm Tuy nhiên, giá tiêu dùng tính chung bảy tháng qua tăng 21,28% so với khoảng thời gian năm 2007 Những đợt tăng giá khởi đầu lương thực, xi măng, sắt thép… qua tác nhân khiến số giá tiêu dùng tạo thành xu hướng giảm vài tháng gần Tuy nhiên đợt tăng giá xăng ngày 21/7, không ảnh hưởng đến số giá tháng này, tác động mạnh đến giá hàng hóa dịch vụ tháng lại năm Kim ngạch xuất nhập tăng mạnh tạo cách biệt lớn so với số tương ứng thời kỳ năm trước Kim ngạch hàng hoá xuất tháng qua đạt 36,88 tỷ USD, tăng 37,7% so với kỳ năm trước, khu vực kinh tế nước đạt 16,47 tỷ USD, tăng 40,1%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi khơng kể dầu thơ đạt 13,6 tỷ USD, tăng 28,9% Trong tháng qua có mặt hàng đạt giá trị xuất tỷ USD là: dầu thô 6,8 tỷ USD, tăng 52,2% (lượng giảm 12,1%); hàng dệt may 5,1 tỷ USD, tăng 20,5%; giày dép 2,8 tỷ USD, tăng 18,4%; thuỷ sản 2,3 tỷ USD, tăng 17,7%; gạo 1,8 tỷ USD, tăng 87,6% (lượng giảm 6,8%); sản phẩm gỗ 1,6 tỷ USD, tăng 21,3%; điện tử, máy tính 1,4 tỷ USD, tăng 29,4%; cà phê 1,4 tỷ USD, tăng 3,8% (lượng giảm 25,9%) Giá trị hàng hoá nhập đến tháng ước tính đạt 51,89 tỷ USD, tăng 56,8% so với kỳ, khu vực kinh tế nước nhập 35,47 tỷ USD, tăng 70,4%; khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 16,42 tỷ USD, tăng 40,5% Kim ngạch nhập tháng đầu năm tăng so với kỳ năm trước phần giá nhập tăng, giá mặt hàng: xăng dầu, sắt thép, phân bón chất dẻo tăng đẩy kim ngạch nhập tăng thêm 5,14 tỷ USD Nếu loại trừ yếu tố tăng giá mặt hàng kim ngạch nhập tháng đầu năm 46,75 tỷ USD, tăng 41,3% Nhập siêu tháng đầu năm ước tính 15,01 tỷ USD, tăng 137,7% so với tháng năm 2007 40,7% kim ngạch xuất Có thể dễ dàng nhận ra, kinh tế nước ta thời gian khoảng tháng đầu năm tranh đầy màu sắc Các số liệu nêu cho thấy thật gặp nhiều khó khăn từ đầu năm nhờ nội lực đất nước phát triển mạnh mẽ đất nước gần khắc phục khó khăn lạm phát, bất ổn kinh tế giới để tăng trưởng số lĩnh vực Bức tranh kinh tế phần liên quan phần giải thích ảnh hưởng tới thị trường chứng khốn thị trường chứng khốn nhiệt kế đo sức khỏe kinh tế Thực trạng thị trường chứng khoán việt nam tháng đầu năm Khác với tăng trưởng nóng thị trường chứng khoán việt nam cuối năm 2007, đầu năm 2008 khoảng thời gian mà thị trường chứng khoán việt nam gặp nhiều khó khăn liên tục phải chịu cảnh điểm Các nhà đầu tư lòng tin vào cổ phiếu thị trường chứng khốn lo ngại tình trạng giảm giá trị thị trường cổ phiếu Trong tháng đầu năm 2008 số VN - Index giảm 56,6% so với thới điểm cuối năm 2007, khối lượng giao dịch qua khớp lệnh bình quân tháng đạt trên137 triệu đơn vị Tại sàn chứng khốn TP Hồ Chí Minh Trong tháng đầu năm 2008 số VN- Index giảm 56,6% so với thới điểm cuối năm 2007, khối lượng giao dịch qua khớp lệnh bình quân tháng đạt trên137 triệu đơn vị Diễn biến mua bán nhà đầu tư ngoại tháng qua cao, nhiên chủ yếu xu mua vào Lượng mua vào tháng đầu năm 2008 gấp đôi lượng bán Bảng diễn biến số VN- Index tháng đầu năm 2008: Bảng diễn biến KLGD tháng đầu năm 2008: Tháng Khớp lệnh Khối lượng Thỏa thuận Giá trị Khối lượng Giá trị Jun-08 136.208.620 4.053,335 15.909.495 646,668 May-08 54.272.210 2.526,458 21.180.381 934,138 Apr-08 126.875.030 6.218,647 9.824.000 516,267 Mar-08 206.543.760 11.769,517 15.693.569 900,640 Feb-08 137.588.960 10.005,693 2.949.952 300,598 Jan-08 163.777.670 14.191,361 12.199.414 962,901 Nguồn: HoSE Bảng diễn biến KLGD nhà đầu tư ngoại tháng đầu năm 2008: Khối lượng giao dịch Tháng Giá trị giao dich ĐTNN (mua) ĐTNN (bán) ĐTNN (mua) ĐTNN (bán) Jun-08 34.244.605 17.088.781 1.394,449 669,322 May-08 31.883.285 7.158.090 1.619,038 427,279 Apr-08 41.454.350 8.651.210 2.531,218 568,200 Mar-08 30.972.154 17.601.256 2.132,981 1.199,713 Feb-08 15.952.010 7.650.820 1.352,305 659,907 Jan-08 25.773.632 20.164.932 2.473,800 1.934,371 Nguồn: HoSE Các cổ phiếu có khối lượng giao dịch nhiều tháng đầu năm 2008 là: STB, SSI, DPM, VFMVF1, ITA, FPT, HPG, VIC… Tại sàn chứng khoán Hà Nội Trong tháng đầu năm 2008 với xu hướng sụt giảm VN- Index số HASTC- Index giảm tới 65% so với cuối năm 2007 Khối lượng giao dịch bình quân tháng đạt 66 triệu đơn vị, tương đương giá trị giao dịch đạt 3.360 tỷ đồng Nhà đầu tư ngoại giao dịch mua bán sàn Hà Nội sôi động, tro ng tháng đầu năm 2008 họ mua vào 11.940.110 cổ phiếu, bán 7.185.900 cổ phiếu Bảng diễn biến thay đổi số HASTC- Index: Bảng diễn biến KLGD cổ phiếu tháng đầu năm 2008: Tháng KL GD GTGD Jan-08 68,446,888 5,496,592,101,600 Feb-08 63,544,800 4,395,795,520,000 Mar-08 102,199,249 5,238,103,184,500 Apr-08 59,219,020 2,500,873,678,000 May-08 27,814,146 866,602,142,800 Jun-08 74,804,960 1,662,211,175,000 Top 10 mã cổ phiếu có KLGD lớn tháng đầu năm 2008: Mã CK KL GD ACB 42,010,810 KLS 31,673,600 PVS 28,311,600 PVI 20,768,066 HPC 11,986,300 PAN 11,774,600 TBC 11,533,100 NVC 9,630,000 SD9 9,212,900 NTP 9,115,030 Top 10 mã cổ phiếu có KLGD nhiều nhà đầu tư ngoại: Mua Bán Mã KL mua GT mua Mã KL bán GT bán PVI 3,768,240 147,587,582,000 PVI 1,175,500 45,204,210,000 NTP 1,276,800 82,410,650,000 NBC 1,012,900 61,737,580,000 BVS 1,087,570 88,014,975,000 NTP 676,400 47,470,370,000 PVS 825,900 49,982,570,000 BCC 650,800 11,942,140,000 NBC 676,200 37,706,350,000 TBC 439,600 8,386,430,000 BMI 623,600 41,467,940,000 BVS 383,500 39,930,520,000 PVC 427,000 32,321,800,000 PVS 382,900 25,439,760,000 KLS 248,800 4,891,900,000 HPC 236,700 18,040,320,000 VNR 218,400 7,285,680,000 BMI 231,700 16,991,560,000 PAN 150,100 10,641,570,000 SDT 228,400 16,958,290,000 Có nhiều ngun nhân giải thích cho sụt giảm thị trương chứng khoán thời gian vừa qua, nhiên có số nguyên nhân chủ đạo sau : Thị trường chứng khoán sụt giảm tháng qua chủ yếu xuất phát từ nội kinh tế, bên cạnh yếu tố bầy đàn nhà đầu tư nước Tình hình bất ổn kinh tế chuyên gia nước lên tiếng từ cuối năm 2007 lo ngại tình trạng tăng trưởng nóng kinh tế nội lực tăng trưởng nước lại có hạn Đặc biệt, tâm lý nhà đầu tư bất ổn quan ngại tình trạng điều tiết vĩ mơ luẩn quẩn p hủ việc bình ổn giá điều tiết vĩ mơ Đồng thời, tình hình kinh tế giới trước nguy khủng hoảng ảnh hưởng trực tiếp tới công việc làm ăn doanh nghiệp Các nhà đầu tư khó mà kỳ vọng nhiều vào doanh nhiệp thời kỳ làm ăn đầu năm bối cảnh Trong tháng đầu năm lạm phát tăng đột biến mà nguyên nhân chủ yếu giá dầu, giá vàng, giá lương thực giới tăng cao Sự lo ngại khả khoản rủi ro từ hệ thống ngân hàng tạo áp lực đến thị trường chứng khoán Đặc biệt giá xăng dầu liên tục biến đổi khiến cho tình trạng đầu thay đổi giá nước diễn phức tạp, gây tâm lý hoang mang cho nhà đầu tư ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu sản xuất doanh nghiệp nước Hệ tình trạng cân đối cung - cầu hậu việc IPO, tăng vốn đồng loạt ngân hàng công ty Tuy có cơng ty th ực cần vốn, có cơng ty đơn giản tăng cho đủ điều kiện trụ lại sàn, đánh bóng thương hiệu Điều làm cho cổ phiếu bị pha lỗng, dẫn đến tính khoản thấp Tác động tiêu cực từ TTCK Thế giới mà ngày đầu năm 2008 hàng loạt sàn chứng khoán hàng đầu Thế giới phải đối đầu với nguy khủng hoảng kinh tế, tài kinh tế hàng đầu Thế giới Mỹ, Nhật… Sự bất ổn làm cho nhà đầu tư lo ngại khủng hoảng kinh tế rút vốn khỏi thị trường chứng khốn để tìm hình thức đầu tư an tồn Thị trường tiền tệ nóng lên; lãi suất hệ thống ngân hàng tăng cao; Ngân hàng Nhà nước điều hành sách tiền tệ thắt chặt Khi mà lãi suất ngân hàng buộc phải tăng cao với tình trạng khoản sụt giảm thị trường chứng khốn, nhà đầu tư tìm cách rút vốn từ thị trường chứng khoán để gửi vào ngân hàng để có an tồn mang lại lợi suất cao Việc rút vốn khỏi thị trường chứng khoán buộc nhà đầu tư khơng ngó ngàng tới việc mua thêm cổ phiếu liên tục bán gây áp lực làm giảm giá chứng khoán Khách hàng vay cầm cố cổ phiếu NHTM đến đến hạn phải trả nợ, chưa đến hạn giá cổ phiếu giảm mạnh so với thời điểm cầm cố vay vốn, nên phải bổ sung tài sản rút giảm dư nợ, nên cách bán cổ phiếu, bán chứng khoán thị trường, gây áp lực làm tăng cung làm giảm giá chứng khoán Chỉ số chứng khoán liên tục giảm, giá cổ phiếu xuống thấp, hàng loạt nhà đầu tư thua lỗ, hụt vốn gây tâm lý chán nản cho nhà đầu tư Rất nhiều nhà đầu tư rời sàn chuyển sang thị trường bất động sản thị trường vàng Trong TTCK lại khơng thu hút nhà đầu tư .. .Thực trạng kinh tế thị trường chứng khoán việt nam tháng đầu năm 2008 Bối cảnh chung kinh tế tháng đầu năm Sáu tháng đầu năm khoảng thời gian mà kinh tế gặp nhiều khó khăn... tranh kinh tế phần liên quan phần giải thích ảnh hưởng tới thị trường chứng khốn thị trường chứng khốn nhiệt kế đo sức khỏe kinh tế Thực trạng thị trường chứng khoán việt nam tháng đầu năm Khác... mạnh vào tháng mức 18, 46% ; tháng tháng giảm nhẹ; tháng tăng 4, 36% ; so với tháng 12/2007 tăng 16, 27% so với kỳ năm trước tăng 41,01% Đầu tư tăng mạnh, vốn đầu tư thực tháng đầu năm 2008 theo giá thực