Hiệu quả kinh tế của một số mô hình sản xuất kinh tế tại làng kawakami mura nhật bản

63 19 0
Hiệu quả kinh tế của một số mô hình sản xuất kinh tế tại làng kawakami mura nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NÔNG VĂN KIÊN Tên đề tài: HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MỘT SỐ MƠ HÌNH SẢN XUẤT KINH TẾ TẠI LÀNG KAWAKAMI MURA NHẬT BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chính : quy Chuyên ngành Quản : lí đất đai Khoa Quản : lý Tài nguyên Khóa học 2013 : – 2017 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NÔNG VĂN KIÊN Tên đề tài: HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MỘT SỐ MƠ HÌNH SẢN XUẤT KINH TẾ TẠI LÀNG KAWAKAMI MURA NHẬT BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chính : quy Chuyên ngành Quản : lí đất đai Khoa Quản : lý Tài nguyên Lớp 45 QLĐĐ : N05 Khóa học 2013 : – 2017 Giảng viên hướng dẫn TS.:Vũ Thị Thanh Thủy Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối sinh viên trước hồn thành chương trình đào tạo Thực tập giúp sinh viên củng cố kiến thức học, có hội tiếp cận thực hành với công việc thực tế, qua giúp sinh viên tích lũy thêm kỹ kinh nghiệm với công việc tương lai Xuất phát từ nguyện vọng thân đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý Tài nguyên,Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em thực tập theo chương trình thực tập sinh Trung tâm đào tạo phát triển quốc tế ITC trang trại: Mashahito Shinohara Nhật Bản từ ngày 15/4/2017 đến ngày 10/11/2017 với tên đề tài : “HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MỘT SỐ MƠ HÌNH SẢN XUẤT KINH TẾ TẠI LÀNG KAWAKAMI MURA NHẬT BẢN” Sau thời gian học tập nghiên cứu, em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp theo kế hoạch trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun Để có kết này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan tâm Nhà trường Ban chủ nhiệm khoa, đặc biệt tận tình giúp đỡ cô giáo TS Vũ Thị Thanh Thủy trực tiếp hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp, giúp đỡ, bảo tận tình ơng chủ người lao động Nhật Bản; thầy giáo,cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ em tiếp cận cơng việc thực tế, hồn thành tốt tập khóa luận tốt nghiệp Trong suốt thời gian thực tập làm khóa luận em cố gắng kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều, kiến thức thời gian thực tập có hạn; bước đầu tiếp cận, làm quen công việc thực tế phương pháp nghiên cứu nên chắn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, bạn bè để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 12 năm 2017 Sinh viên Nông Văn Kiên ii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Số dân năm 2016 36 Bảng 4.2 Số dân sản xuất nông nghiệp năm 2016 36 Bảng 4.3 Thu nhập người dân làng Kawakami 36 Bảng 4.4 Cơ cấu diện tích đất canh tác làng Kawakami năm 2016 .37 Bảng 4.5 Số lượng xuất rau làng Kawakami năm 2016 38 Bảng 4.6 Giá trị kinh tế thu sản lượng rau bán năm 2016 .39 Bảng 4.7 Tổng thu tiêu thụ sản lượng sản xuất rau làng Kawakami qua sở 39 Bảng 4.8 Tỷ lệ chiếm (%) qua sở sản lượng sản xuất rau làng Kawakami .40 Bảng 4.9 Lượng phân bón để trộn với đất trước lên luống trồng rau 45 Bảng 4.10 Lượng xuất rau trang trại MASHAHITO SHINOHARA 50 Bảng 4.11 Tổng chi phí tổng doanh thu cho vụ mùa sản xuất trang trại MASHAHITO SHINOHARA .50 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ đất nước Nhật Bản Hình 1.2: Biểu đồ thể đặc trưng khí hậu số thành phố lớn theo Cục Khí Tượng Thủy Văn Nhật Bản Hình 1.3: Biểu đồ tuổi thọ dân số giới tính Nhật Bản năm (2010) Hình 1.4: Hệ thồng nhà kính 18 Hình 1.5: Máy móc sản xuất phân bón 19 Hình 1.6: Máy móc sản xuất nơng nghiệp 20 Hình 1.7: Thu hoạch sau thu hoạch 22 Hình 4.1: Con đường từ thủ Tokyo đến làng Kawakami 34 Hình 4.2.: Hai loại rau xà lách xanh xà lách tía trồng xen kẽ quy mơ diện tích 41 Hình 4.3: Lựa chọn hạt giống 42 Hình 4.4: Phân tích mẫu đất 43 Hình 4.5: Phủ bạt nilon giữ ẩm cho đất .43 Hình 4.6: Hạt giống chăm sóc tủ nhiệt độ khoảng 1-2 ngày .44 Hình 4.7: Ươm giống để phát tiển nhà kính 45 Hình 4.8 Quản lý câu trồng .47 Hình 4.9: Thu hoạch rau lúc 6h sáng 48 Hình 4.10: Thu hoạch rau lúc 2h đêm 49 Hình 4.11: Rau trở sau thu hoạch vào kho chứa 49 iv MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan đất nước Nhật Bản 2.1.1 Giới thiệu chung 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 10 2.2 Tổng quan nông nghiệp Nhật Bản 16 2.3 Cơ sở khoa học đánh giá hiệu sử dụng đất 22 2.3.1 Cơ sở lý luận 22 2.3.2 Vai trò sản xuất nông nghiệp kinh tế quốc dân 23 2.4 Quan điểm hiệu qủa sử dụng đất nông nghiệp 25 2.4.1 Quan điểm sử dụng đất bền vững 25 2.4.2 Vấn đề hiệu sử dụng đất nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất .26 2.5 Những nghiên cứu giới hiệu sử dụng đất 30 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Thời gian nghiên cứu 32 3.3 Nội dung nghiên cứu 32 3.4 Phương pháp nghiên cứu 32 3.4.1 Thu thập số liệu thứ cấp 32 3.4.2 Thu thập số liệu sơ cấp Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng nghiên cứu 34 v 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 35 4.2 Thực trạng sản xuất, xuất giá trị kinh tế rau làng Kawakami 36 4.2.1 Khái quát chung làng Kawakami 36 4.2.2 Thực trạng xuất rau 37 4.3 Đánh giá hiệu sản xuất rau trang trại MASHAHITO SHINOHARA 40 4.3.1 Quy mơ, diện tích 40 4.3.2 Loại trồng trang trại 41 4.4 Những thuận lợi khó khăn giải pháp áp dụng mơ hình sản xuất rau Nhật Bản vào Việt Nam .51 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho người, điều kiện tồn phát triển người tất sinh vật khác trái đất; tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng cơng trình kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng Đất đai đóng vai trị quan trọng trình sản xuất ngành kinh tế hoạt động người Đặc biệt, sản xuất nông nghiệp đất tư liệu sản xuất thay Hầu giới xây dựng kinh tế sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất, lấy làm sở cho phát triển ngành khác Song đất đai lại nguồn tài nguyên tái tạo được, cố định vị trí, hạn chế số lượng giới hạn diện tích Thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa người trọng phát triển ngành công – dịch vụ mà quên ngành nông nghiệp truyền thống, ngành tạo lương thực thực phẩm nuôi sống người Việc phát triển sở hạ tầng, khu dự án, nhà máy cơng nghiệp làm giảm diện tích đất nông nghiệp với tác động thiên tai trình canh tác người làm cho đất ngày suy thối Do đó, việc tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất hợp lý đầy đủ đem lại hiệu cao theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề cấp thiết xã hội Mỗi quốc gia, địa phương có quỹ đất đai khác nhau, vị trí địa lý, địa hình, khí hậu khác nhau; tính chất nơi khơng giống nhau, điều tạo khác đặc trưng nông nghiệp cho vùng, quốc gia “sự phát triển thần kỳ” nông nghiệp Bất chấp điều kiện địa lý phức tạp cho nông nghiệp, Nhật Bản nhà xuất lớn giới nông sản đứng hàng đầu công nghệ nông nghiệp nông nghiệp cung cấp 70% lượng nông sản xuất cho Nhật Bản.Sự phát triển thần kỳ đất nước Nhật Bản học quý, tạo động lực mạnh mẽ để sinh viên, hệ trẻ Việt Nam không ngừng tâm rèn luyện, học tập nhiều đặc biệt quốc gia tiên tiến giới, áp dụng kỹ thuật đại vào phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp Được đồng ý khoa Quản lý đất đai trường đại học Nông lâm Thái Nguyên, đồng thời hướng dẫn trực tiếp cô giáo Ts Vũ Thị Thanh Thủy, em tiến hành nghiên cứu đề tài “Hiệu kinh tế số mơ hình sản xuất kinh tế làng Kawakami mura Nhật Bản” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Thực trạng sản xuất rau xà lách làng Kawakami - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp sở điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội trang trại Mashahito Shinohara - Tìm giải pháp sử dụng đất nông nghiệp ứng dụng Việt Nam 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Áp dụng kiến thức học nhà trường làm quen với thực tế - Nâng cao kiến thức thực tế - Tích luỹ kinh nghiệm phục vụ cho công việc sau - Bổ sung tư liệu cho học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Để góp phần bảo vệ bền vững hiệu đất nơng nghiệp cơng tác xây dựng báo cáo trạng đất sản xuất cần thiết, nhằm giúp cho chủ trang trại, nhà quản lý, nhà hoạch định sách kinh tế, đất đai chủ động nắm vững diễn biến đất nông nghiệp nơi, khu vực - Biết mặt mạnh, mặt yếu kém, khó khăn tồn công tác quản lý, sử dụng tài đất nông nghiệp trang trại - Đề xuất số giải pháp sử dụng đất hợp lí, hiệu cho phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trang trại sở phát triển bền vững 42 *Hạt giống - Đối với rau xà lách thời gian từ giữ tháng tới tháng 8.Rau thu hoạch sản xuất vào tháng đến đầu tháng 10 Hình 4.3: Lựa chọn hạt giống *Tháng 5(cải tạo đất trồng,tạo luống đất,ươm giống) - Đây thời gian hoa đào ,hoa mận nở rộ Mùa đông qua ,thời tiết dần ấm lên,những ngày xuân dần tới.người dân tất bật chuẩn bị phân bón cần thiết cho phát triển trồng ,tiếp thao làm đất cách sử dụng máy làm đất Maruchi phủ bạt nilon ngồi bạt nilon cịn giúp giữ ẩm cho đất.Sau khoảng từ 15 dến 20 ngày kể từ ngày gieo hạt non bắt đầu nhú lên đem trồng 1.Phân thích mẫu đất - Tại hiệp hội nông nghiệp thành phần :N,P,K,CA,Mg,PH,EC Trong đất phân tích miễn phí 43 Hình 4.4: Phân tích mẫu đất 2.Cải tạo đất - Dựa vào kết phân tích mẫu đất tính toán thừa thiếu cảu thành phần đất từ đưa phương pháp xử lý đât, - Tiến hành tạo rãnh thoát nước cho đất sau san Chuẩn bị bạt nilon Hình 4.5 Phủ bạt nilon giữ ẩm cho đất 44 - Tùy thuộc vào thời tiết mà sử dụng bạt nilon màu đen,bạc, trắng,kẻ sọc,tương ứng.Phướng pháp sử dụng bạt nilon giúp cho việc giữ nhiệt, ngăn cỏ dại, giảm nhẹ bệnh -.Mỗi luống có chiều rộng 45cm,chiều cao 20cm, bạt nilon phủ lên luống đất với chiều rộng khoảng từ 130cm đến 135cm 4.Uơm giống - Gieo hạt: sử dụng thiết bị gieo hạt chuyên dụng Pottoru với khay có lỗ nhỏ cho hạt giống vào - Hạt giống: tùy vào xuất lao động số lượng hàng dự tính ngày hộ nông dân mà số lượng khay gieo khoảng cách gieo hạt điều chỉnh - Các chủng loại rau xà lách :đặc tính giống rau,thời gian xuất hàng khu vực canh tác tính tốn để gieo hạt - Nhiệt đơh nảy mầm thích hợp: rau xà lách từ 18 đến 20 độ, - Thời gian tưới nước: tưới vào buổi sáng, ngày độ ẩm đất không đủ tiến hành tưới nước tiếp - Để tránh trừ sâu bệnh,việc lựa chọn hạt giống tốt quan trọng Hình 4.6 : Hạt giống chăm sóc tủ nhiệt độ khoảng 1-2 ngày 45 Hình 4.7 Ươm giống để phát tiển nhà kính Bảng 4.9 Lượng phân bón để trộn với đất trước lên luống trồng rau STT Hạng mục Tổng số Bón lót Phân chuồng 90-1m3 90-1m3 Vôi 1000 -1500 kg 1000 -1500 kg Phân hữu vi sinh 1900 kg 1900 kg Ure 3200 kg 3200 kg Super lân 2800 kg 2800kg KCl 2000kg 2000 kg MgSO4 1200 kg 1200kg (Nguồn năm 2016) Bón thúc 13 -15 NST 1100kg 800 kg 46 *Tháng (chăm sóc ,quản lí trồng) Chăm sóc - Sau gieo hạt khoảng từ 15 đến 20 ngày cần đến phát triển - Dựa vào kế hoạch để tính thời vụ,thời gian trồng - Để giảm thiểu chi phí:sử dụng phương pháp thâm canh tăng vụ luống đất trồng Hình 7.: Chăm sóc trồng Quản lý trồng - Thời gian hanh khô,lượng mưa ,cần ý cơng tác tưới tiêu Lúc thời điểm tưới nước cần đặc biệt ý - Cần ý diệt cỏ bên xung quanh luống rau -Để giảm thiểu thiệt hại sâu bệnh,cần thường xuyên quan sát rau trồng 47 -Trong trường hợp thâm canh tăng vụ,để giảm thiểu công việc phân bón cho đất đất bón phân ure,phân bón trước san đất phủ bạt nilon lúc thâm canh vụ thứ Hình 4.8 Quản lý câu trồng * Tháng 7,tháng tháng 9(quản lý trồng,thu hoạch,xuất kho) - Đầu tháng chịu ảnh hưởng mùa mưa, nhiên sau ngày mưa ngày hè nắng gay gắt,đât gian đoạn áp dụng phương pháp chống ảnh hưởng tia cực tím ruộng rau,và việc xuất kho tiến hành song song.,tất nông nghiệp kiểm tra lại kiểm tra viên ,với loại rau không đạt tiêu chuẩn nông dân bán với giá thấp mang nhà - Sau tháng ngày hè oi ức tiếp diễn thực tập sinh đac dần đàn quen với nhịp sống này, để đảm bảo công việc tốt mà không ảnh hưởng đến sức khỏe thu hoạch rau vào sáng sớm để rau tươi ngon bạn nên ngủ sớm vào tối giữ ấm cho thể 48 - Vào tháng 9, ban ngày nhiệt độ thường cao vào buổi sáng sớm trời tối bắt đầu trở lạnh,đi kèm với mưa.Đối với nông dân thời điểm tập trung cao độ nhất, ruộng rau việc thu hoạch trồng với việc xuất kho tiễn hành song song 1.Qúa trình thu hoạch -Tùy loại rau mà có quy định xuất kho khác vào số lượng,độ dài,độ rông, độ để phân loại xuất kho - Sản phẩm đạt loại L loại tốt momg muốn gia đình - Các vết cắt rau cầng phải rửa nước đạt tiêu chuẩn - Rau xếp vào hộp cách cản thận tho số lượng quy định - Các rau bị hư hỏng hoạc sâu bệnh bị loại bỏ - Trên thùng xếp rau phân loại mặt hàng loại:L,2LL loại S Hình 4.9: Thu hoạch rau lúc 6h sáng 49 Hình 4.10 Thu hoạch rau lúc 2h đêm 2.Qúa trình vận chuyển - Nông sản chuyển xe tải,xe kéo đến nơi tập trung đóng gói - Nếu dung hộp cát tơng dính bùn dùng khăn nhúng nước vắt khơ để lau - Các loại thùng dùng để đóng gói sản phẩm : thùng cát tơng, thùng container (có nhiều chủng loại) - Sau viết hóa đơn xuất kho, nông sản chuyển qua bước kiểm tra Hình 4.11 Rau trở sau thu hoạch vào kho chứa 50 * Tháng 10(thu dọn sau vụ mùa) -Thời tiết sang thu núi khốc lên áo vàng, trời bắt đầu trở lạnh thời tiết dễ chịu nhiên vào sáng sớm chiều tối cảm nhận thời tiết mùa đơng,và bạt nilon sec thu dọn địng thời máy móc đưa bảo dưỡng lại 1.Dọn dẹp sau mùa vụ - Những bạt nilon gỡ bỏ, ông nước tưới gắn bặt nilon gỡ ra,phơi khô, cho vào túi chuyên dụng cất để sử dụng mùa vụ - Để chuẩn bị cho vụ mùa tiếp theo,máy kéo sử dụng đẻ bón phân hữu cho đất - Để tránh đất bị bạc màu loại phân hữu có nguồn gốc từ lúa mạch ,cây bột mì sử dụng để bón cho đất * Hiệu kinh tế Bảng 4.10: Lượng xuất rau trang trại Mashahio Shinohara Tên loại rau Sản lượng xuất Tổng sản phấm (2016) xuất khẩu(2016) Xà lách xanh 26.306 Xà lách tía 19.433 45.739 Bảng 4.11 : Chi phí cho 1ha xà lách trang trại Mashahito Shinohara STT Chi phí 3Nhân cơng Đơn vị tính Giá tiền Thành tiền(VNĐ) ngày cơng 1.100.000 78.400.000 Phân bón hữu 1kg 75.000 75.000.000 Phân khác 1kg 60.000 60.000.000 Chi phí giống - - 120.000.000 Chi phí khác - - 40.000.000 - - 1,9 tỷ Tổng - 51 - Do thời tiết thay đổi theo năm nên sản lượng sản xuất xuất rau thay đổi theo năm.Năm có lượng mưa khí hậu tốt đạt suất cao đạt hiệu kinh tế cao, ngược lại năm mà gặp nhiều mưa khí hậu khơng tốt suất hiệu kinh tế giảm không đáng kể Bảng 4.12 : Tổng thu từ sản xuất rau xà lách trang trại Mashahito Shinohara STT Tổng Loại rau Xà lách xanh Xà lách tía - Năng suất(tấn) 26.306 19.433 45.739 Giá bán 130.000 110.000 - Thành tiền(VNĐ) 3,4 tỷ 2,1 tỷ 5,5 tỷ 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 Tổng chi Tổng thu Biểu đồ 01: Lợi nhuận thu chi/lãi 4.4 Những thuận lợi khó khăn giải pháp áp dụng mơ hình sản xuất rau Nhật Bản vào Việt Nam * Thuận lợi Việt nam hồn tồn áp dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp công nghệ cao Nhật Bản vào mơ hình sản xuất,ví dụ áp dụng mơ hình nhà : nhà kính, nhà lưới, hệ thống tưới tiêu tự độn,ngồi cịn thể áp dụng loại máy móc sản xuất máy: máy phủ bạt maruchi, máy làm đất Kubota xây dựng kho chứa rau để bảo quản chất lượng rau,áp dụng 52 bước sản xuất nông nghiệp để cao hiệu số lượng chất lượng nơng sản *Khó khăn Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa phân bố bốn mùa rõ rệt nên gặp nhiều khó khăn trở ngại sản xuất sản xuất , để áp dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp công nghệ cao Nhật Bản vào sản xuất rau Việt Nam nước ta cần đầu tư vốn với số lượng lớn để đầu tư trang thiết bị phục vụ sản xuất Vì nước ta chưa có máy móc đại sản xuất nông nghiệp,sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền thống máy móc cịn thơ sơ, tốn nhiều sức lao động ngồi cịn thiếu nhân tài có tay nghề cao sản xuất để áp dụng khoa học kỹ thuật khó khăn lớn đất nước *Giải pháp Để xây dựng mơ hình sản xuất rau đạt chất lượng cao giống chất lượng rau Nhật Bản em xin đưa giải pháp sau: + Tuyên truyền nâng cao nhận thức cần thiết, tất yếu tầm quan trọng thực tái cấu nông nghiệp người dân phải thay đổi nhận thức sản xuất nơng nghiệp hàng hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế biến đổi khí hậu + Tập trung nghiên cứu để tạo loại giống sản xuất tiếp cận thuận lợi đất đai, nguồn vốn thị trường để mở rộng sản xuất hàng hóa có khả cạnh tranh cao đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế + Đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, trọng tâm phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp hình thức hợp tác, liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị, kết nối với hệ thống tiêu thụ toàn cầu; đẩy mạnh đổi phát triển hợp tác xã nông nghiệp theo hướng trọng tới việc tổ chức nơng dân sản xuất nơng sản hàng hóa quy mô lớn, chất lượng đảm bảo gắn với chế biến tiêu thụ 53 + Huy động nguồn lực để phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nâng cao lực, hiệu lực hiệu quản lý ngành từ Trung ương đến địa phương cần liên kết chặt chẽ với nhà : nhà nông, nhà nước,nhà doanh nghiệp nhà khoa học kỹ thuật để đưa phương pháp an toàn hiệu để đưa vào sản xuất nông nghiệp Việt Nam 54 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Làng Kawakami làng xuất rau lớn đất nước Nhật Bản , trồng phong phú đem lại giá trị kinh tế nơng nghiệp cao Có giao thơng đường thuận lợi cho việc vận chuyển giao lưu – buôn bán Nằm sâu núi làng Kawakami cần giúp đỡ sinh viên thực tập sinh từ nước :Việt Nam, Trung Quốc, Philitpin để có hội việc trao đổi học tập kinh ngiệm từ nhiều nơi khác Với vị trí địa lí đặc biệt, làng Kawakami có thời tiết lạnh so với vùng khác nên trồng phát triển thuận lợi Làng Kawakami với diện tích khoảng 209.61km2 vùng đất nhỏ bé tạo kỳ tích lớn cho đất nước Nhật Bản nói chung làng Kawakami nói riêng,với số dân 5.632 người sản xuất gần 62,000 rau với 40% phục vụ nước 60% xuất nước khác mang lại 17 tỉ yên Trang trại Mashahito Shinohara có khoảng 5,2 đất canh tác sản xuất 45,739 rau năm 2016và đem lại số tiền khoản 4,1 tỷ (VNĐ) Việt nam ta hồn tồn áp dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp công nghệ cao làng Kawakami vào sản xuất rau công nghệ : nhà kính, nhà lưới Nhưng Việt Nam cần đầu từ với số vốn lớn nâng cao hiệu kinh tế sản xuất để làm điều phải cần liên kết chặt chẽ bốn nhà : Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nơng đem lại hiệu kinh tế cao sản xuất, từ tạo sản phẩm sạch,đẹp,tươi,ngon đạt tiêu chuẩn chất lượng cao cho sản phẩm 5.2 Kiến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài, vào khảo sát thực địa, tìm hiểu tình hình sản xuất làng Kawakami, em có số ý kiến sau: 55 - Để đáp ứng nhu cầu thị trường trang trại cần nắm bắt rõ tình hình kinh tế, đầu tư vào mảng thị trường tiếp thị sản phẩm - Cần mạnh dạn thay đổi diện tích cấu trồng để đạt hiệu kinh tế cao - Duy trì diện tích trồng rau , đầu tư học hỏi thêm kỹ thuật canh tác - Tận dụng sử dụng hợp lý sách hỗ trợ phủ - Đào tạo kỹ thuật canh tác cho người lao động - Tham gia vào cộng đồng nông ngiệp khu vực để học hỏi phát triển canh tác giải vấn đề đầu cho sản phẩm - Đối với Việt Nam cần đưa sinh viên, thực tập sinh, tu nghiệp sinh sang nước để học hỏi kinh nghiệm, khoa học kỹ thuật nông nghiệp cao, đại, tiên tiến ví dụ nước : Nhật Bản, Israel,Mỹ - Ngồi phủ, Nhà Trường đại sứ quán Việt Nam sống nước cần tạo điều kiện thuận lợi tốt để bạn sinh viên, thực tập sinh, tu nghiệp sinh tiếp cận khoa học kỹ thuật nước có nơng nghiệp cơng nghệ cao cách triệ để 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Thị Quế Anh (2010), Bài giảng, Khuyến Nông Lâm trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên [2].http://www.manforce.vn/khai-quat-chung-ve-dat-nuoc-nhatban/a1228452.html [3].http://cafebiz.vn/lang-than-ky-nhat-ban-tu-ngheo-nhat-nuoc-toi-thunhap-binh-quan-hon-200000-usd-nam-nho-trong-xa-lach20160606111653606.chn [4] Các tài liệu số liệu xuất rau làng Kawakami (2016) [5] Tài liệu khí hậu, lượng mưa, nhiệt độ làng Kawakami (2016) [6] https://tailieunongnghiep.wordpress.com/tag/bai-giang-khuyen-nong/ [7] Đỗ Quang Quý (2009), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Đại học Thái Nguyên ... quốc tế ITC trang trại: Mashahito Shinohara Nhật Bản từ ngày 15/4/2017 đến ngày 10/11/2017 với tên đề tài : “HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MỘT SỐ MƠ HÌNH SẢN XUẤT KINH TẾ TẠI LÀNG KAWAKAMI MURA NHẬT BẢN”... Tên đề tài: HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MỘT SỐ MƠ HÌNH SẢN XUẤT KINH TẾ TẠI LÀNG KAWAKAMI MURA NHẬT BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chính : quy Chuyên ngành Quản : lí đất đai Khoa Quản : lý... nghiên cứu đề tài ? ?Hiệu kinh tế số mơ hình sản xuất kinh tế làng Kawakami mura Nhật Bản? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Thực trạng sản xuất rau xà lách làng Kawakami - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông

Ngày đăng: 13/06/2022, 15:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan