1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ theo hướng liên kết và Hội nhập tt

27 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 784,95 KB

Nội dung

VIỆT HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN MINH TUÂN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PHÚ THỌ THEO HƢỚNG LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hồn thành Học viện Khoa học Xã hội Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS Đỗ Hoài Nam PGS TS Phạm Trung Lƣơng Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Văn Nam Phản biện 2: PGS TS Trần Đức Hiệp Phản biện 3: PGS TS Nguyễn Xuân Trung Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam – Học viện Khoa học Xã hội, vào hồi ……… giờ………… ngày ………… tháng ……… năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Để thực Nghị 08-NQ/TW Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030đã Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 147/QĐ-TTg ngày 22/1/2020, việc thực liên kết vùng tăng cường hội nhập quốc tế yếu tố quan trọng, mang tính định bối cảnh Chính phủ đạo quan chức trung ương địa phương triển khai lập quy hoạch phát triển du lịch theo hướng nâng cao hiệu phát triển bền vững ban hành hàng loạt sách để đẩy mạnh phát triển du lịch nước Song thực tế, việc phát triển du lịch Việt Nam gặp nhiều vướng mắc Có nhiều nguyên nhân kể đến vấn đề lý luận chưa nghiên cứu thỏa đáng, nhiều vấn đề lý luận chưa tường minh như: Nội hàm phát triển du lịch theo hướng liên kết vùng hội nhập quốc tế, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch theo hướng liên kết vùng hội nhập quốc tế tiêu chí đánh giá hiệu phát triển du lịch theo hướng liên kết vùng hội nhập quốc tế… Phú Thọ địa phương có lịch sử lâu đời, coi đất Tổ dân tộc Việt Nam, có hệ thống i tích lịch sử, i tích cách mạng, i tích văn hóa, iến tr c, hảo cổ Đặc iệt, Khu i tích lịch sử quốc gia Đền Hùng hơng gian văn hóa vơ thiêng liêng mang tính tâm linh dân tộc Việt Nam ết hợp với loại hình nghệ thuật Hát oan Ph Thọ , Tín ngư ng thờ c ng Hùng Vương UN SCO cơng nhận i sản văn hóa phi vật thể nhân loại ên cạnh đó, Ph Thọ cịn có Vườn quốc gia Xuân Sơn 30 vườn quốc gia Việt Nam, đa ạng sinh học cao; có mỏ nước khống nóng Thanh Thủy có trữ lượng lớn hàm lượng nguyên tố vi lượng hữu ích thích hợp cho cơng việc tắm ngâm, phục hồi sức khỏe chữa bệnh… Theo đánh giá Tổng cục du lịch Việt Nam năm 2016 Ph Thọ vùng “đất vàng” cho phát triển du lịch Tuy nhiên Phú Thọ chưa thật điểm đến" hấp dẫn khách du lịch nước quốc tế, ngành du lịch tỉnh chưa phát triển tương ứng với tiềm mạnh Nguyên nhân dẫn đến tình trạng chủ trương chưa liền với giải pháp, hoạt động du lịch chưa tổ chức hợp lý, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch chưa nhiều, chí cịn nói Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt sau Việt Nam trở thành thành viên cộng động kinh tế AS AN (A C) ý kết nhiều hiệp định thương mại tự o tạo hội tốt để Việt Nam nói chung tỉnh nói riêng hội nhập quốc tế Phát triển du lịch theo hướng liên kết hội nhập quốc tế vừa định hướng vừa giải pháp Tuy nhiên, theo số liệu thống kê Cục thống kê tỉnh Phú Thọ thu nhập từ du lịch lao động làm việc lĩnh vực du lịch chiếm khoảng 1% GRDP gần 1% tổng lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân tỉnh Làm để phát triển du lịch theo hướng liên kết hội nhập quốc tế cách có hiệu trạng thái bền vững vấn đề cần nghiên cứu làm rõ Trong bối cảnh đó, NCS lựa chọn vấn đề: “Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọtheo hướng liên kết hội nhập” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế với mong muốn góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề vừa nêu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận án em ét, phân tích, đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành du lịch tỉnh Phú Thọ theo hướng liên kết hội nhập quốc tế, từ đề xuất định hướng giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ theo hướng liên kết hội nhập quốc tế, góp phần xứng đáng vào gia tăng quy mơ inh tế cải thiện suất lao động tỉnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống hóa làm rõ thêm vấn đề lý luận chủ yếu phát triển du lịch theo hướng liên kết vùng hội nhập quốc tế Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng QLNN phát triển du lịch theo hướng liên kết hội nhập quốc tế Thơng qua rõ mặt được, mặt chưa hạn chế nguyên nhân thành cơng hạn chế đó; đồng thời ác định học cần thiết để phát triển du lịch có hiệu bối cảnh mở rộng liên kết vùng hội nhập quốc tế Thứ ba, đề xuất định hướng giải pháp nâng cao hiệu phát triển du lịch Phú Thọ theo hướng liên kết hội nhập quốc tế, kiến nghị định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài phát triển du lịch theo hướng liên kết hội nhập quốc tế tỉnh Phú Thọ Đề tài nghiên cứu hình thức tổ chức du lịch, vai trị quyền địa phương q trình phát triển du lịch theo hướng liên kết hội nhập quốc tế Về nội ung: Đề tài nghiên cứu lý luận thực tiễn, trạng tương lai phát triển du lịch Phú Thọ theo hướng liên kết hội nhập quốc tế Đề xuất định hướng giải pháp nâng cao hiệu phát triển du lịch theo hướng liên kết hội nhập quốc tế tỉnh Phú Thọ, đặc biệt kiến nghị việc quyền tỉnh Phú Thọ phải làm để nâng cao hiệu phát triển du lịch theo hướng liên kết hội nhập quốc tế tỉnh - Về thời gian: Tập trung vào đánh giá thực trạng phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2019 đề xuất giải pháp đến năm 2030 - Về khơng gian: Tỉnh Phú Thọ Khi cần thiết có nghiên cứu địa phương ung quanh có khả liên ết với tỉnh Phú Thọ để phát triển du lịch theo hướng liên kết hội nhập quốc tế Tính đóng góp luận án 4.1 Về mặt lý luận học thuật Tác giả làm rõ vấn đề lý luận chủ yếu phát triển du lịch theo hướng liên kết hội nhập quốc tế, yếu tố ảnh hưởng đến hiệu phát triển du lịch theo hướng liên kết hội nhập quốc tế; đánh giá hiệu phát triển du lịch theo hướng liên kết hội nhập quốc tế 4.2 Về mặt thực tiễn Trên sở đánh giá thực trạng yếu tố phát triển du lịch, thực trạng phát triển du lịch Phú Thọ năm vừa qua, kinh nghiệm phát triển du lịch theo hướng liên kết hội nhập quốc tế địa phương tương đồng, luận án cung cấp khoa học cho việc hoạch định chủ trường, đường lối đề xuất giải pháp nâng cao hiệu phát triển du lịch theo hướng liên kết hội nhập quốc tế tỉnh Phú Thọ năm tới Khung nghiên cứu Khung nghiên cứu luận án việc phải làm trình tự triển khai thực cơng việc Cụ thể là: - Thứ nhất: Nghiên cứu vấn đề lý luận sở cho việc thực nghiên cứu - Thứ hai: Xác định khung lý thuyết trình bày chương sở lý luận -Thứ ba: Đánh giá thực trạng phát triển du lịch theo hướng liên kết hội nhập quốc tế tỉnh Phú Thọ thời gian vừa qua số học kinh nghiệm phát triển du lịch theo hướng liên kết hội nhập nước - Thứ tư: Đề xuất định hướng giải pháp nâng cao hiệu phát triển du lịch theo hướng liên kết hội nhập quốc tế tỉnh Phú Thọ năm tới Phƣơng pháp tiếp cận phƣơngpháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Luận án tiếp cận theo hướng chủ yếu như: Tiếp cận hệ thống; Tiếp cận theo mối quan hệ; Tiếp cận theo nguyên lý nhân quả; Tiếp cận từ nguồn lực 6.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp chủ yếu như: Phương pháp phân tích thống kê; Phương pháp so sánh; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp dự báo; Phương pháp điều tra, khảo sát; Phương pháp phân tích hồi… Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận án chia làm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu phát triển u lịch theo hướng liên ết hội nhập quốc tế Chương 2: Cơ sở lý luận inh nghiệm thực tiễn phát triển u lịch theo hướng liên ết hội nhập quốc tế Chương 3: Thực trạng phát triển u lịch Ph Thọ theo hướng liên ết hội nhập quốc tế Chương 4: Giải pháp th c đẩy phát triển u lịch Ph Thọ theo hướng liên ết hội nhập quốc tế đến năm 2025 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan phát triển du lịch 1.1.1 Các khái niệm phân loại loại hình du lịch 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu phát triển du lịch mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế Có thể ể đến số nghiên cứu như: Nghiên cứu EugenioMartin, Morales Scarpa (2004); Katircioglu (2009); Mello-Sampayo De Sousa-Vale (2010); Ebru Caglayan, K Karymshakov Nazan Sak (2012); Ni olaos Antona a is cộng (2014); Tuncer Govdell Tuba Baskonus Direkci (2017) 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu phát triển du lịch theo hƣớng liên kết hội nhập quốc tế 1.2.1 Các nghiên cứu phát triển du lịch theo hướng liên kết Các nghiên cứu phát triển u lịch theo hướng liên ết như: Kết nghiên cứu Rebecca Torres (2003); Julie Jackson (2005); Julie Jackson Peter Murphy (2006); nghiên cứu Trung tâm thương mại quốc tế - quan WTO (2010); Vannarith Chheang (2013) Hay Cuốn sách “Value Creation in Travel istri ution” (2010) Michael Straus sách “Aviation an Tourism - Implications or leisure travel” (2010) Anne Graham, đại học Westminster (Anh), An reas Papatheo orou đại học The Aegean, Greece Peter orsyth đại học Monash (Australia) Ở Việt Nam có số nghiên cứu như: Kết nghiên cứu Lê Văn Minh (2006) thuộc tài cấp ộ với tên đề tài “Nghiên cứu đề uất giải pháp đầu tư phát triển hu u lịch”; Đề tài cấp ộ (2007): “Nghiên cứu ây ựng sản phẩm u lịch Việt Nam có tính cạnh tranh hu vực quốc tế” o Tiến sĩ Đ Cẩm Thơ chủ nhiệm, Viện Nghiên cứu Phát triển u lịch chủ trì; Đề tài cấp ộ (2011): “Hiện trạng giải pháp phát triển hu u lịch iển quốc gia vùng u lịch ắc Trung ộ” o Tiến sĩ Nguyễn Thu Hạnh chủ nhiệm, Viện Nghiên cứu Phát triển u lịch chủ trì; Đề tài cấp sở (2015): “Liên ết phát triển u lịch i sản giới địa àn Hà Nội” o Viện phát triển u lịch thực Hay số ết nghiên cứu tác giả như: Nguyễn Thị uy Phương (2016); Phùng Thế Tám (2015); Nguyễn Quang Vinh (2011); Nguyễn Tuấn Anh, (2010)… 1.2.2 Các nghiên cứu phát triển du lịch theo hướng hội nhập 1.3 Đánh giá kết tổng quan 1.3.1 Những điểm kế thừa cho luận án - Tư tưởng nhận thức phát triển du lịch bối cảnh liên kết hội nhập quốc tế chưa thật đầy đủ, toàn diện tác giả đề cập đến phát triển hoạt động lĩnh vực du lịch, từ lữ hành đến hoạt động khách sạn, nhà hàng, mua sắm, tham quan vui chơi giải trí gắn với kiện hội nghị, thể thao, văn hóa - Các tác giả tổng quan cho rằng, liên kết phương cách quan trọng để phát triển du lịch Liên kết có vai trị quan trọng phát triển du lịch, gia tăng cạnh tranh du lịch phạm vi quốc gia quốc tế - Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy, nhiều năm qua năm tới hội nhập quốc tế trở thành yếu tố thiếu phát triển du lịch có hiệu Thu hút khách du lịch quốc tế phải thông qua hội nhập quốc tế du lịch, văn hóa, thể thao, tổ chức kiện phạm vi toàn cầu… 1.3.2 Những khoảng trống - Nhìn chung cơng trình tổng quan chưa đặt phát triển u lịch theo hướng liên ết, hội nhập quốc tế ối cảnh inh tế thị trường, chưa vấn đề lợi ích chủ thể tham gia phát triển u lịch Đồng thời chưa rõ nội hàm, ản chất phát triển u lịch theo hướng liên ết hội nhập quốc tế - Chưa có nghiên cứu thỏa đáng đánh giá ết hiệu phát triển u lịch theo hướng liên ết hội nhập quốc tế nói chung địa phương cấp tỉnh Tuy nhiều tác giả nghiên cứu liên ết hay hội nhập quốc tế trình phát triển u lịch họ chưa đặt phát triển u lịch liên ết hội nhập tổng thể quan hệ, ưới nhãn quan theo ngun lý nhân Nhìn chung chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, toàn iện yếu tố ảnh hưởng đến phát triển u lịch theo hướng liên ết hội nhập quốc tế điều iện inh tế thị trường Họ đề cập riêng rẽ liên ết riêng rẽ hội nhập quốc tế phát triển u lịch nên thiếu nhãn quan tổng thể để thể hóa tư tưởng, quan điểm phát triển u lịch theo hướng liên ết hội nhập quốc tế Trong trình hội nhập phát triển inh tế, đầu tháng 01/2007, Việt Nam thức gia nhập tổ chức WTO sau hi Quốc hội phê chuẩn Theo Hiệp định chung Thương mại ịch vụ (GATS), Việt Nam cam ết tất 11 ngành ịch vụ Riêng ịch vụ u lịch, Việt Nam cam ết phân ngành ịch vụ đại lý u lịch inh oanh lữ hành u lịch, ịch vụ ếp ch hách sạn, ịch vụ cung cấp thức ăn đồ uống Tất thành viên AS AN áp ụng tự động cam ết Thêm vào đó, từ cuối năm 1990, sau hi gia nhập AS AN, năm 1995, Việt Nam đầu tìm hiểu tham gia chế hợp tác u lịch, ước tham gia tích cực hoạt động tiểu an cơng tác u lịch từ đầu năm 2000 chủ động hội nhập vào cuối năm 2000 Năm 2009, Việt Nam đăng cai tổ chức thành công Hội nghị ộ trưởng u lịch iễn đàn u lịch AS AN (AT ) - iện lớn năm u lịch AS AN, Việt Nam thực đầy đủ cam ết thị trường lĩnh vực hách sạn, ịch vụ ếp ch hách sạn, ịch vụ phục vụ ăn uống, ịch vụ inh oanh lữ hành quốc tế Thông qua việc ây ựng tài liệu hướng ẫn triển hai MRA-TP (2013), u lịch Việt Nam chủ động góp phần vào việc triển hai MRATP chung AS AN ên cạnh đó, iễn đàn u lịch AS AN - ATF 2009 iễn Hà Nội, Việt Nam ý Thỏa thuận thừa nhận lẫn AS AN nghề u lịch để làm sở cho việc phát triển nguồn nhân lực u lịch AS AN tạo chiều hướng thuận lợi cho ịch chuyển lao động hu vực Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu ụ lịch gắn liền vời trình hội nhập inh tế Việt nam chưa có nghiên cứu phát triển u lịch theo hướng liên ết hội nhập quốc tế tỉnh Ph Thọ, đặt iệt nghiên cứu theo hướng liên ết vùng trung u ắc ộ Đó vấn đề luận án phải tiếp tục sâu nghiên cứu làm rõ CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂNDU LỊCH THEO HƢỚNG LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 2.1 Những vấn đề lý luận chủ yếu phát triển du lịch theo hƣớng liên kết hội nhập quốc tế 2.1.1 Nhận thức quan niệm 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch theo hướng liên kết hội nhập quốc tế tỉnh a) Lợi nhuận doanh nghiệp lợi ích nhà nước địa phương b) Năng lực quản lý nhà nước quyền tỉnh c) Tiềm năng, lợi so sánh trội phát triển du lịch phát triển sản phẩm du lịch đặc thù d) Sự đồng lĩnh vực phát triển liên quan đến hoạt động du lịch đ) Tồn cầu hóa cách mạng công nghiệp 4.0 2.1.3 Đánh giá kết quả, hiệu phát triển du lịch theo hướng liên kết hội nhập quốc tế Kế thừa kết tổng quan quan sát thực tế phân tích phát triển du lịch theo hướng liên kết hội nhập quốc tế tác giả ác định tiêu sử dụng để đánh giá ết quả, hiệu phát triển du lịch theo hướng liên kết hội nhập quốc tế cho tỉnh Việt Nam Đó là: (1)- Số u hách gia tăng nhờ liên kết hội nhập tỷ lệ gia tăng khách du lịch nhờ liên kết hội nhập (Dk) (2)- Tỷ lệ đóng góp du lịch nhờ liên kết hội nhập quốc tế đóng góp vào quy mơ GRDP tỉnh (TL) CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH PHÚ THỌ VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG NƢỚC VÀ NGOÀI NƢỚC VỀ DU LỊCH LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP 3.1 Tổng quan đặc điểm, tình hình kinh tế, xã hội phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ 3.1.1 Một số đặc điểm chung tiềm phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ a) Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội b) Tài nguyên du lịch Phú Thọ tỉnh có tiềm để phát triển du lịch với sản phẩm độc đáo, đặc sắc đem lại giá trị gia tăng cao c) Các yếu tố phát triển du lịch - Hạ tầng giao thông - Hạ tầng thương mại, dịch vụ, cơng trình văn hóa thể thao - Nguồn nhân lực du lịch - Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng du lịch 3.1.2 Tổng quan tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ 3.2 Thực trạng phát triển du lịch theo hƣớng liên kết hội nhập quốc tế tỉnh Phú Thọ 3.2.1 Đầu tư cho phát triển du lịch Vốn h trợ đầu tư hạ tầng du lịch để phát huy tác dụng kích thích nhà đầu tư phát triển sở vật chất phục vụ khách du lịch Tuy chưa có số liệu thức qua hảo sát, làm việc với chuyên gia kinh tế cấu đầu tư để phát triển du lịch chưa hợp lý Vốn đầu tư ành cho cải tạo, nâng cấp i tích, điểm du lịch nhiều Vốn đầu tư để phát triển nhân lực du lịch, để quảng cáo, quảng bá xây dựng sở biểu diễn nghệ thuật, phát huy giá trị văn hóa, ây ựng trung tâm thơng tin du lịch… cịn thấp xa so yêu cầu Các doanh nghiệp du lịch tỉnh quy mô nhỏ vừa, lực cạnh tranh hiệu kinh doanh hạn chế, nguồn vốn chủ yếu tập trung đầu tư cho lĩnh vực kinh doanh thu hồi vốn nhanh, từ chưa hai thác mạnh, tiềm u lịch tỉnh hiệu 3.2.2 Liên kết ngành để phát triển du lịch Phú Thọ 11 Trong năm vừa qua, tỉnh Phú Thọ có nhiều n lực tạo gắn kết, h trợ lẫn ngành nghề địa phương Cơ sở hạ tầng giao thông nâng cấp, đại hóa, tuyến du lịch nội tỉnh du lịch liên tỉnh đầu tư hạ tầng giao thông nhằm thực ết nối hu, điểm u lịch hiệu 3.2.3 Liên kết với tỉnh để phát triển du lịch Phú Thọ Trong thời gian vừa qua, lôi kéo du khách từ địa phương khác Phú Thọ hấp dẫn khách du lịc từ Phú Thọ tới tỉnh có mức hạn chế Khách từ nơi đến Phú Thọ chiếm tổng số khách du lịch mà tỉnh đón tiếp khoảng 10% Đồng thời, du khách từ Phú Thọ tới tỉnh chiếm khoảng 8-9% tổng số khách du lịch Số người u lịch tới tỉnh khác tự phát, họ tự tổ chức chuyến theo nhóm theo gia đình 3.2.4 Chính quyền tỉnh hoạch định chủ trương, đường lối sách phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ Ph Thọ có nhiều n lực quảng hình ảnh u lịch ngồi nước Cơng tác quảng hình ảnh u lịch tỉnh quan tâm Ph Thọ tập trung ây ựng điểm u lịch tạo tuyến u lịch địa àn tỉnh sở tạo liên ết ngành phát triển u lịch Một số đề án liên ết phát triển u lịch ngành an hành vào thực giai đoạn 2009 - 2017 như: Đề án số 3020/ĐA - U N Ủy an nhân dân Tỉnh Ph Thọ an hành ngày 28 tháng năm 2009 ây ựng điểm u lịch tạo tuyến u lịch địa àn tỉnh giai đoạn 2009 – 2020; Nghị số 09-NQ/TU Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ ban hành ngày 19/10/2011 “phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 2015”; Nghị số 30/2012/NQ-HĐN ngày 17/12/2012 Hội đồng Nhân dân tỉnh Phú Thọ “quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030”; Nghị số 14-NQ/TU ngày 15/7/2016 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ “phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 - 2020”; Nghị số 17/NQ-HĐN ngày 19/7/2016 Hội đồng Nhân dân tỉnh Phú Thọ; Kế hoạch số 4772/KH-UBND ngày 20/10/2016 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 – 2020 12 3.2.5 Kết hiệu phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ a) Vị trí ngành du lịch kinh tế tỉnh Phú Thọ Đứng phía giá trị gia tăng lao động làm việc kinh tế vai trị, vị trí ngành du lịch khiêm tốn, khoảng 1,1% Lao động làm việc ngành du lịch có tăng cịn tăng chậm Thực tế nhân lực du lịch mức nhân lực phổ thông đào tạo Trường cao đẳng, số đào tạo bậc đại học.Nhân lực quản lý bậc trung bậc cao thiếu Bảng 3.1 Lao động ngành du lịch tổng lao động xã hội Phú Thọ 2010 2015 2019 Chỉ tiêu Ngàn Ngàn Ngàn % % % người người người Lao động xã hội 705 100 743 100 752 100 tỉnh Lao động du lịch 10,2 1,45 10,6 1,43 10,8 1,44 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, Niên giám 2010 2019 b) Khách Du lịch tới tỉnh Phú Thọ Trong giai đoạn 2011 - 2019, tốc độ tăng lượng khách nội địa đến Phú Thọ có xu hướng gia tăng, lượng khách du lịch quốc tế đến với Phú Thọ gia tăng tương đối thấp (chỉ chiếm 0,66% tổng lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2019) Ngành du lịch tỉnh Phú Thọ cần có hướng “đổi mới” hiệu để thu hút khách du lịch quốc tế thời gian tới c) Doanh thu suất lao động ngành du lịch Ngành du lịch Phú Thọ có mức tăng trưởng há giai đoạn 2011 - 2019 Tốc độ tăng trưởng bình quân doanh thu du lịch giai đoạn đạt 21,3%/năm Song so với tốc độ tăng ình quân thu nhập du lịch chung nước giai đoạn tăng trưởng doanh thu du lịch Phú Thọ đạt thấp Tăng trưởng doanh thu du lịch hông chưa ổn định qua năm, có năm giảm so với năm trước (năm 2015, 2016) hi lĩnh vực khác kinh tế giai đoạn phát triển 13 Nhìn chung suất lao động ngành du lịch tỉnh Phú Thọ chiếm khoảng 1,44% tổng lao động xã hội Bảng 3.2 Năng suất lao động ngành du lịch (tính theo GTGT, giá hành) 2010 2015 2019 Chỉ tiêu Tr.đ % Tr.đ % Tr.đ % 1.Lao động xã hội 705 100 743 100 752 100 tỉnh Lao động du lịch 10,2 1,45 10,6 1,43 10,8 1,44 Năng suất lao 29,7 100 51,2 100 51,8 100 động toàn kinh tế tỉnh Riêng ngành du 26,7 89,9 43,1 84,2 43,5 83,9 lịch Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, Niên giám 2010 2019 d) Vị trí ngành du lịch kinh tế tỉnh phú Thọ mức nhỏ Giá trị gia tăng ngành du lịch chiếm tổng GRDP tỉnh mức 1,1 đến 1,3% Đây mức thấp so với nước Mức đóng góp ngành du lịch vào tổng thu ngân sách tỉnh mức thấp mức khoảng 1,1% Nguyên nhân chủ yếu tình trạng suất lao động thấp, chi tiêu u hách mức thấp Rất nhiều du khách đến thăm viếng khu di tích lịch sử Đền Hùng khơng lưu tr chí chi ăn uống nơi khác e) Đánh giá chung liên kết hội nhập quốc tế phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ - Về liên kết để phát triển du lịch Nhìn chung 2019, ngành du lịch Phú Thọ tổ chức liên kết hoạt động du lịch với lĩnh vực khác phạm vi tỉnh Các công ty lữ hành liên ết với công ty vận tải hành khách, với khách sạn, nhà hàng, với số sở văn hóa địa phương xã, thành phố 14 để tổ chức buổi thưởng ngoạn giá trị văn hóa địa phương Cơng ty lữ hành liên ết với số vùng ăn quả, vùng trồng chè, khu du lịch sinh thái, hu i tích…để phát triển du lịch tâm linh, du lịch sinh thái Tuy nhiên, việc liên kết chưa thành nề nếp chưa trở thành nhu cầu tất yếu, thường xuyên - Về hội nhập quốc tế để phát triển du lịch Các công ty du lịch lữ hành Phú Thọ bắt đầu liên kết với số Công ty du lịch lớn nước ta để đưa người Phú Thọ u lịch nước chưa tự liên kết với Tổ chức du lịch quốc tế hay nước để kết nối du lịch hai chiều cho khách Phú Thọ thu hút khách quốc tế thông qua công ty lữ hành du lịch từ Hà nội Hoạt động du lịch Phú Thọ chưa có chuyển biến đáng ể dừng lại việc đặt vé trực tuyến, giao dịch online toán tiền qua thẻ ATM qua mạng Thông tin du lịch quốc tế hạn chế 3.2.6 Nguyên nhân thành công hạn chế phát triển du lịch theo hướng liên kết hội nhập quốc tế (1) Ngun nhân thành cơng - Trong q trình tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế mở rộng dịng khách quốc tế tới Việt Nam dòng khách Việt Nam quốc tế ngày tăng - Chính quyền tỉnh Phú Thọ từ năm 2010 an hành nhiều chủ trương phát triển du lịch UBND tỉnh ý thức vai trò liên kết hội nhập quốc tế trình phát triển du lịch, đẩy mạnh quảng cáo, quảng bá hình ảnh xúc tiến liên kết góc độ quyền nên ước đầu tạo điều kiện để phát triển du lịch m i địa phương (2) Nguyên nhân hạn chế Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ nhìn chung chưa tổ chức Các công ty lữ hành địa phương thiếu thông tin địa phương với Nhân lực du lịch thiếu kỹ liên ết hội nhập quốc tế, hó hăn giao tiếp ngơn ngữ nước ngồi Việc điều tra nhu cầu ẩm 15 thực quan tâm số địa phương Các quy chế, quy định hướng dẫn viên du lịch, toán tiền mặt hay qua hình thức chuyển khoản chưa rõ ràng, cụ thể nên trá hình tour du lịch hơng đồng uất 3.3 Kết khảo sát liên kết để phát triển du lịch Phú Thọ 3.3.1 Nghiên cứu định tính Có tới 16/16 ý kiến chun gia cho liên kết địa phương hình thành dựa điều kiện nhận thức quyền địa phương Và đồng thuận quyền địa phương với nhóm xã hội Có 4/16 chuyên gia cho mức độ liên kết địa phương tỉnh có thực chưa thực hiệu quả, trình liên kết cịn mang tính phân tán Đặc biệt hoạt động liên kết phát triển du lịch gặp hó hăn hi thực nơi có điều kiện kinh tế hó hăn 7/16 chuyên gia cho mức độ liên kết du lịch địa phương vùng mức độ trung ình 5/16 chuyên gia đánh giá mức liên kết mạnh, chặt chẽ 3.3.2 Nghiên cứu định lượng 3.3.2.1 Phân tích độ tin cậy thang đo Cronbach's Alpha 3.3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 3.3.2.3 Phân tích hồi quy đa biến 3.3.2.4 Kiểm định giả thuyết Giả thuyết H1: Thể chế sách tốt u lịch Phú Thọ ngày phát triển Giả thuyết H2: Các điều kiện nguồn lực tốt giúp cho du lịch Phú Thọ phát triển tốt Giả thuyết H3: Sản phẩm du lịch tốt giúp cho du lịch Phú Thọ phát triển tốt Giả thuyết H4: Liên kết hội nhập tốt giúp cho du lịch Phú Thọ phát triển tốt 3.3.2.5 Kết luận qua kiểm định mơ hình Qua kết kiểm định mơ hình cho thấy nhu cầu phát triển du 16 lịch Phú Thọ tương quan ương với nhân tố sau: (1) Thể chế sách hồn thiện du lịch Phú Thọ phát triển tốt; (2) Điều kiện nguồn lực địa doanh nghiệp tốt du lịch Phú Thọ phát triển; (3) Sản phẩm du lịch đa ạng du lịch Phú Thọ phát triển; (4) Liên kết hội nhập địa phương tốt phát triển du lịch Phú Thọ cao Trong nhân tố ảnh hưởng nhân tố thể chế sách có mức độ ảnh hưởng lớn nhất, điều có nghĩa cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp kinh doanh du lịch mong muốn có thể chế sách du lịch hồn thiện để giảm bớt các chi phí giảm thủ tục hành chính, tạo điều kiện giúp cho du lịch Phú Thọ ngày phát triển CHƢƠNG GIẢI PHÁPTHÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DU LỊCH PHÚ THỌ THEO HƢỚNG LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ĐẾN NĂM 2025 4.1 Phân tích bối cảnh, thuận lợi, khó khăn phát triển du lịch theo hƣớng liên kết hội nhập quốc tế tỉnh Phú Thọ 4.1.1.Điểm mạnh phát triển du lịch Phú Thọ Thứ nhất, địa bàn tỉnh có 1.372 i tích văn hóa, lịch sử địa điểm liên quan đến i tích, có i tích xếp hạng cấp quốc gia đặc biệt, 72 di tích cấp quốc gia, 209 di tích cấp tỉnh, 260 lễ hội mang nét văn hóa đặc trưng vùng đất Tổ Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt quan trọng Đền Hùng hơng gian văn hóa có khơng hai, vơ thiêng liêng dân tộc Việt Nam Thứ hai, tỉnh có Chương trình hợp tác phát triển u lịch tỉnh Tây ắc mở rộng; hợp tác phát triển u lịch Hiệp hội u lịch Ph Thọ Hiệp hội u lịch Hà Nội; hợp tác phát triển u lịch Ph Thọ với tỉnh ạc Liêu, Thanh Hóa, Thành phố Hồ Chí Minh… 4.1.2 Điểm yếu phát triển du lịch Phú Thọ - Nguồn lực đầu tư cho phát triển du lịch hạn hẹp Phú Thọ 17 thiếu doanh nghiệp lớn, mạnh, có đủ lực thực dự án du lịch lớn - Công tác thu h t oanh nghiệp lớn đầu tư vào u lịch hạn chế, việc đầu tư điểm u lịch cộng đồng cịn manh m n, chế huyến hích phát triển u lịch chưa rõ nét; sản phẩm u lịch đặc thù chưa quan tâm đầu tư, chưa thật h t hách; nguồn nhân lực cho phát triển u lịch thiếu yếu; sản phẩm, đặc sản địa phương điểm u lịch chưa địa phương quan tâm - Trước sức ép cạnh tranh chất lượng phát triển sản phẩm du lịch ngày cao hết Phú Thọ chưa phải điểm đến thật hấp dẫn nhà đầu tư có tiềm lực lớn Khách du lịch chủ yếu hách nội địa hách tham quan ngày; hách lưu tr qua đêm ít, ngày hách lưu tr ngắn Khách u lịch quốc tế cịn - Nhận thức xã hội phát triển du lịch hạn chế Cộng đồng ân cư chưa có ý thức đầy đủ việc xây dựng thương hiệu du lịch, giữ gìn giá trị du lịch vốn có làm cơng tác quảng bá hình ảnh 4.1.3 Cơ hội phát triển du lịch Phú Thọ Thứ nhất, hu, điểm du lịch trọng điểm địa bàn tỉnh hình thành gắn với sản phẩm du lịch đặc trưng mang đậm nét văn hóa vùng đất Tổ đáp ứng nhu cầu khách du lịch nước quốc tế Thứ hai, Đảng Nhà nước quan tâm ưu tiên đầu tư phát triển du lịch, ác định ngành kinh tế mũi nhọn để phát triển kinh tế - xã hội đất nước (NQ 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 CH Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam) Tuy ngành du lịch bị ảnh hưởng lớn từ đại dịch COVI 19 Chính phủ Việt Nam đưa nhiều giải pháp để phục hồi ngành du lịch th c đẩy phát triển số lượng khách nội địa Tốc độ tăng trưởng khách du lịch quốc tế hướng tới mức đạt 10%/năm, khách du lịch nội địa đạt khoảng 11-12%/năm Thứ ba, trường quốc tế vị trí Việt Nam ngày cao Kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng nhanh hu vực Đông Nam Á giới Thành công đổi tiến ộ nhanh lực quản trị quốc 18 gia vai trò quốc tế Việt Nam giới thừa nhận Thứ tư, sách cấp thị thực cho khách quốc tế đến Việt Nam cải thiện, việc gia hạn quy định miễn thị thực cho công dân 27 nước liên minh châu Âu; Nhật Bản, Hàn Quốc… miễn thị thực cho thành viên tổ máy ay hãng hàng hơng nước ngồi; cấp visa điện tử … góp phần gia tăng lượng khách từ quốc gia đến Việt Nam, tạo đà thuận lợi th c đẩy ngành Du lịch phát triển Thứ năm, thời gian qua, Việt Nam thu h t nhiều nguồn vốn FDI vào dự án du lịch, nhiều khu nghỉ ng ven biển khách sạn đầu tư Đến cuối năm 2017, sở lưu trú du lịch có tới 25.000 sở; có 116 hách sạn sao, 259 khách sạn 488 khách sạn sao… Các địa phương có quan tâm nâng cao nhận thức phát triển du lịch, dịch vụ nâng tầm chất lượng, vấn đề an ninh, an toàn cho u hách ngày đảm bảo… Mặc dù số nơi giới bất ổn an ninh, trị, Việt Nam vấn đề đánh giá cao góp phần gia tăng hách đến Thứ sáu, thị trường du lịch Việt Nam thu h t quan tâm nhiều hãng hàng không quốc tế Việt Nam, nhiều đường bay thẳng đến Việt Nam mở tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch Thứ bảy, Việt Nam tổ chức thành công nhiều hoạt động Văn hóa, Thể thao mang tầm quốc tế 4.1.4 Thách thức phát triển du lịch Phú Thọ Thứ nhất, hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm chưa ài bản, chưa có tính đột phá, sáng tạo Chất lượng dịch vụ thấp, chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, chưa phải điểm đến hấp dẫn u hách nước ngoài, đặc biệt du khách cao cấp Thứ hai, công tác quảng bá, xúc tiến bộc lộ nhiều hạn chế, chưa có dẫn dắt quan quản lý nhà nước, bên cạnh nguồn tài eo hẹp nên quảng bá, xúc tiến chưa vào thị trường, thiếu tính chun nghiệp, chưa có kết nối đồng hệ thống chưa gắn kết du lịch với kiện, hình ảnh mang tính quốc tế… 19 Thứ ba, lực cạnh tranh ngành du lịch Việt Nam thấp so với quốc gia khu vực Asean Thứ tư, doanh nghiệp lữ hành Việt Nam yếu, chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tới 84%, bên cạnh rời rạc, khơng có liên kết với quan hệ doanh nghiệp với quyền cịn mang tính hình thức, hó để vươn thị trường du lịch quốc tế Thứ năm, đội ngũ hướng dẫn viên chuyên nghiệp ta vừa thiếu, lại vừa yếu, trình độ ngoại ngữ thị trường mục tiêu hạn chế 4.2 Định hƣớng phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ theo hƣớng liên kết hội nhập quốc tế 4.2.1 Định hướng chung phát triển du lịch theo hướng liên kết hội nhập quốc tế a) Định hướng phát triển kinh tế - xã hội chung tỉnh phú Thọ b) Định hướng sản phẩm du lịch chủ yếu, đặc sắc tỉnh Phú Thọ c) Phát triển trọng điểm du lịch tỉnh d) Mở rộng liên kết hội nhập quốc tế để phát triển du lịch 4.2.2 Mục tiêu phát triển du lịch a) Mục tiêu phát triển chung b) Các mục tiêu cụ thể 4.3 Giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch theo hƣớng liên kết hội nhập quốc tế 4.3.1 Giải pháp số 1: Hồn thiện sách (1) Đối với sách đầu tư (2) Đối với sách phát triển nguồn nhân lực (3) Đối với sách doanh nghiệp thị trường (4) Đối với sách xã hội hóa du lịch (5) Đối với sách khuyến khích liên kết vùng, liên kết ngành Khuyến hích địa phương tỉnh liên kết phát triển sản phẩm, kết nối tour tuyến du lịch, xúc tiến quảng bá, xúc tiến đầu tư, ây dựng thương hiệu du lịch (6) Chính sách phát triển du lịch bền vững 20 Khuyến khích h trợ dự án bảo vệ môi trường khu du lịch, điểm du lịch, nhà hàng, khách sạn Đồng thời h trợ dự án nông nghiệp sinh thái, làng nghề kết hợp du lịch 4.3.2 Giải pháp số 2: Đẩy mạnh huy động vốn đầu tư (1) Tiếp tục đầu tư từ ngân sách nhà nước cho phát triển du lịch Tiếp tục đầu tư ngân sách Nhà nước cho nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm tạo tiền đề kích thích phát triển du lịch (2) Huy động nguồn vốn từ thành phần kinh tế đảm bảo nhu cầu đầu tư phát triển du lịch 4.2.3 Giải pháp số 3: Phát triển nguồn nhân lực (1) Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, cấu phù hợp đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch Nâng cao lực quản lý nhà nước du lịch Đào tạo đội ngũ cán quản lý, lao động kỹ thuật, hướng dẫn viên du lịch sở kinh oanh địa bàn tỉnh theo tiêu chuẩn nghề Khuyến khích doanh nghiệp có sách ưu đãi tuyển dụng, sử dụng người có lực trình độ chun mơn giỏi Đẩy mạnh tổ chức xây dựng mơ hình đào tạo có kết hợp “ nhà trường khách sạn” địa bàn tỉnh (2) Khuyến khích lao động có chất lượng làm việc địa phương Có sách phù hợp, hấp dẫn tạo điều kiện thuận lợi để lao động trẻ, có trình độ chun mơn, tay nghề cao em Phú Thọ tỉnh lân cận làm việc địa phương 4.2.4 Giải pháp số 4: Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý (1) Nâng cao trách nhiệm, hiệu quản lý nhà nước du lịch Nâng cao vai trò tham mưu, đạo quan quản lý nhà nước du lịch Đổi nâng cao hiệu hợp tác, phối hợp cấp, ngành, doanh nghiệp tỉnh để th c đẩy phát triển du lịch Tạo điều kiện thuận lợi để ước thành lập doanh nghiệp chuyên kinh doanh du lịch có quy mơ tương đối lớn lớn làm động lực, 21 định hướng th c đẩy phát triển doanh nghiệp du lịch tỉnh Chú trọng củng cố, phát triển nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ tạo nên mạng lưới dịch vụ du lịch khắp, giải cơng ăn việc làm, góp phần óa đói giảm nghèo địa phương Th c đẩy doanh nghiệp du lịch địa bàn tỉnh mở rộng liên kết, trở thành đối tác chiến lược doanh nghiệp kinh doanh du lịch lớn nước quốc tế nhằm hai thác thương hiệu, thị trường khách, kinh nghiệm quản lý, nghiệp vụ du lịch tiên tiến (2) Tổ chức xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch (3) Kiện toàn máy quản lý nhà nước du lịch cấp (4) Nâng cao trình độ quản lý theo quy hoạch cho cấp, ngành Nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ chuyên gia làm công tác quy hoạch phát triển du lịch để tăng cường hiệu tính khả thi cơng tác lập quy hoạch 4.2.5 Giải pháp số 5: Đẩy mạnh xúc tiến du lịch quảng bá (1) Tăng cường kinh phí cho cơng tác xúc tiến, quảng bá du lịch (2) Đổi phương thức, nội dung hoạt động xúc tiến đầu tư (3) Mở rộng thị trường, xây dựng chiến lược xúc tiến 4.2.6 Giải pháp số 6: Đẩy mạnh hợp tác, liên kết phát triển du lịch Đẩy mạnh đổi liên kết công tác xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp sở nối điểm du lịch đặc trưng tạo nên sản phẩm du lịch hấp dẫn 4.2.7 Một số giải pháp khác (1) Hướng hợp tác du lịch hàng không (2) Hướng phát triển quảng bá du lịch thông qua Digital Marketing (3) Hướng du lịch kết hợp dịch vụ sức khỏe 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ph Thọ tỉnh có tiềm to lớn (mà hạt nhân i tích Đền Hùng, văn hóa thờ c ng Hùng Vương) để phát triển u lịch với sản phẩm độc đáo, đặc sắc, có giá trị gia tăng cao, có liên ết với nhiều địa phương để tạo phát triển u lịch mạnh mẽ tỉnh địa phương có tiềm liên ết phát triển Trong năm qua u lịch Ph Thọ có ước đột phá nhiên chưa thật tương ứng với tiềm lợi tỉnh Luận án hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước phát triển u lịch theo hướng liên ết ối cảnh hội nhập với nghiên cứu điển hình tỉnh Ph Thọ Đã thiết lập mơ hình tiên lượng ảnh hưởng nhân tố liên ết phát triển u lịch tới ết inh doanh oanh nghiệp u lịch, ổ sung hiệu chỉnh ộ thang đo nhân tố thuộc liên ết phát triển u lịch Để tỉnh Ph Thọ đẩy mạnh việc phát triển u lịch theo hướng liên ết hội nhập quốc tế tác giả luận án cố gắng làm rõ vấn đề lý luận quan trọng phát triển u lịch theo hướng liên ết hội nhập quốc tế điều iện Việt Nam, đặc iệt sử ụng mơ hình phân tích ết hảo sát vấn đề liên ết hội nhập quốc tế phát triển u lịch tỉnh Ph Thọ; làm rõ mặt được, mặt chưa nguyên nhân thành công hạn chế trình phát triển u lịch Ph Thọ năm vừa qua Luận giải định hướng phát triển u lịch theo hướng liên ết hội nhập quốc tế đề uất nhiều giải pháp quan trọng để th c đẩy phát triển u lịch theo hướng liên ết hội nhập quốc tế tỉnh Ph Thọ ên cạnh sở đánh giá thực trạng liên ết phát triển u lịch, tác giả đề uất giải pháp, huyến nghị nâng cao hiệu quản lý nhà nước u lịch nhằm đưa u lịch Ph Thọ phát triển tương ứng với tiềm mạnh tỉnh Kiến nghị 23 - Đề nghị Chính phủ ổ sung tỉnh Ph Thọ vào vùng trọng điểm phát triển u lịch quốc gia; ổ sung Khu u lịch Vườn quốc gia Xuân Sơn vào hệ thống hu u lịch quốc gia, Khu u lịch Thanh Thủy thành điểm u lịch quốc gia Quy hoạch tổng thể phát triển u lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Chính phủ mở Hội nghị liên ết tỉnh, tỉnh vùng Trung du miền n i ắc ộ để phát triển u lịch theo hướng mở rộng liên ết hội nhập quốc tế Đề nghị Chính phủ đứng tổ chức Hội nghị c tiến u lịch quốc tế có sách huyến hích hội nhập quốc tế để phát triển u lịch đến năm 2025-2030 Tiếp tục ưu tiên h trợ nguồn vốn ngân sách đầu tư phát triển hạ tầng hu, điểm u lịch quốc gia hu, điểm u lịch quan trọng hác địa àn tỉnh Ph Thọ Tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống giao thông nông thôn, tuyến tỉnh lộ, tuyến quốc lộ… ưu tiên phát triển tuyến giao thông đến hu điểm u lịch để tạo điều iện thuận lợi cho việc đón hách u lịch nước quốc tế đến Ph Thọ tuyến điểm u lịch hu vực Đồng ằng Sông Hồng, Trung u miền n i phía ắc… 24 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Minh Tuân (2019), Vai trò du lịch quản lý Nhà nước phát triển du lịch, Tạp chí Ấn Độ Châu Á số 01 (74) năm 2019 Nguyễn Minh Tuân (2020), Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ bối cảnh liên kết vùng hội nhập quốc tế, Tạp chí Kinh tế ự áo số 21 (07/2020) Nguyễn Minh Tuân (2020), Các yếu tố ảnh hưởng giải pháp đẩy mạnh liên kết phát triển du lịch bối cảnh nay, Tạp chí Kinh tế Phát triển số 279, tháng 9/2020 Nguyễn Minh Tuân (2019),Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết phát triển du lịch, Tạp chí hoa học Đại học Sư phạm Hà Nội số tháng 5/2019 VN Nguyễn Minh Tuân (2017),Thực trạng giải pháp phát triển du lịch Phú Thọ, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Hùng Vương số (9) năm 2017 25 ... lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030đã Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 147/QĐ-TTg ngày 22/1/2020, việc thực liên kết vùng tăng cường hội nhập quốc tế yếu tố quan trọng, mang

Ngày đăng: 13/06/2022, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w