Luận án đã bổ sung các khoảng trống từ các đề tài nghiên cứu trước đây, đó là bổ sung khái niệm vùng du lịch, kết nối vùng trong phát triển du lịch theo hướng bền vững; mối quan hệ giữa kết nối vùng và phát triển du lịch bền vững; làm rõ nội hàm nghiên cứu về kết nối vùng trong phát triển du lịch của một địa phương với một hay nhiều địa phương khác trong nội vùng và ngoại vùng du lịch. 2) Luận án lựa chọn cách tiếp cận, xây dựng khung phân tích, giả thuyết nghiên cứu, phương pháp và hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu phù hợp nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra. Trong đó, Luận án đã đề xuất 2 phương pháp nghiên cứu định lượng, gồm phương pháp phân tích tương quan không gian và phân tích mạng lưới. Khung phân tích trong nghiên cứu này được xem là đóng góp mới về mặt lý luận của Luận án. 3) Luận án tập trung phân tích, đánh giá toàn diện thực trạng kết nối vùng trong phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình: từ việc khái quát các vùng du lịch; cơ chế hợp tác vùng du lịch; các hình thức và chủ thể tham gia kết nối vùng trong phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình. Luận án đi sâu phân tích các nội dung kết nối vùng trong phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình gồm 04 nội dung cốt lõi: kết nối vùng trong xúc tiến du lịch; phát triển và đa dạng hóa sản phẩm du lịch; kết nối hệ thống giao thông phục vụ du lịch; và kết nối vùng trong hợp tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch. 4) Luận án phân tích sâu cấu trúc mạng lưới và mức độ liên kết hợp tác giữa các doanh nghiệp du lịch và các bên liên quan trong nội bộ tỉnh Quảng Bình và ngoài tỉnh Quảng Bình; xác định vai trò và vị thế của các tác nhân tham gia vào mạng lưới liên kết; đánh giá tác động của kết nối vùng đến kết quả và hiệu quả hoạt động du lịch. 5) Luận án đánh giá tính bền vững trong phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình dựa trên các hoạt động hợp tác kết nối vùng theo các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường; Nhận diện, đánh giá và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết nối vùng trong phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình. Trên cơ sở đó đề xuất 07 giải pháp mang tính hệ thống, đồng bộ nhằm tăng cường kết nối vùng trong phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới. Việc đề xuất 7 nhóm giải pháp cũng là một đóng góp mới về mặt thực tiễn của
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ ĐỨC TRỌNG KẾT NỐI VÙNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 9340101 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Phát HUẾ - 2022 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ ĐỨC TRỌNG KẾT NỐI VÙNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 934 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Phát HUẾ - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu tác giả hướng dẫn khoa học giáo viên Các số liệu kết nghiên cứu luận án hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Những thơng tin trích dẫn luận án có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận án Lê Đức Trọng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, nhận giúp đỡ quý báu quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất tập thể cá nhân liên quan tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận án Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế hỗ trợ, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực luận án Tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc Đại học Huế, Ban Đào tạo Công tác sinh viên Đại học Huế, Phòng Đào tạo, Khoa Quản trị kinh doanh, Bộ môn Thương mại kinh doanh quốc tế, phòng ban chức tập thể nhà khoa học Trường Đại học Kinh tế giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Phát, người thầy tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo UBND tỉnh Quảng Bình, Sở Tài chính, Sở Du lịch, Sở ban ngành thuộc UBND tỉnh Quảng Bình; UBND Phịng ban chức thành phố Đồng Hới, huyện Bố Trạch; Hiệp hội du lịch tỉnh Quảng Bình, tổ chức, doanh nghiệp du lịch, sở đào tạo ngành du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình số đơn vị liên quan nhiệt tình đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu thơng tin cần thiết chủ đề kết nối vùng phát triển du lịch để tơi hồn thành luận án Cuối cùng, tơi xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian qua Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Tác giả Luận án Lê Đức Trọng ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTB BQ CHDCND CNH CP CV DH DHNTB DL DN ĐB ĐBSH&DHĐB ĐNB ĐVT EU FAO GRDP ITE HCMC KII MICE NĐ PTMLXH QB QĐ QL SD TNHH MTV TP TT UBND UCINET UNESCO UNWTO VITM VHTTDL VQG PNKB Bắc Trung Bộ Bình qn Cộng hịa dân chủ nhân dân Cơng nghiệp hóa Chính phủ Cơng suất Dun hải Duyên hải Nam Trung Bộ Du lịch Doanh nghiệp Đồng Đồng sông Hồng Duyên hải Đông Bắc Đơng Nam Bộ Đơn vị tính Liên minh Châu Âu (European Union) Tổ chức nông lương Liên hợp Quốc Tổng sản phẩm địa bàn Hội chợ du lịch quốc tế thành phố Hồ Chí Minh Phỏng vấn chuyên sâu (Key informant interviews) Du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triển lãm, tổ chức kiện, du lịch khen thưởng (Meeting Incentive Conference Event) Nghị định Phân tích mạng lưới xã hội Quảng Bình Quyết định Quản lý Độ lệch tiêu chuẩn (standard deviation) Trách nhiệm hữu hạn thành viên Thành phố Thứ tự Ủy ban nhân dân Phần mềm phân tích mạng lưới xã hội Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc Tổ chức du lịch giới Hội chợ du lịch quốc tế Việt Nam Văn hóa, thể thao du lịch Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix PHẦN I MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Đóng góp luận án Kết cấu luận án .8 PHẦN II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ KẾT NỐI VÙNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Tổng quan nghiên cứu nước 1.1 Nghiên cứu nội dung hợp tác, kết nối vùng phát triển du lịch Tổng quan nghiên cứu nước .17 2.1 Nghiên cứu nội dung giải pháp tăng cường liên kết vùng phát triển du lịch 17 2.3 Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững 21 Giá trị kế thừa khoảng trống nghiên cứu dành cho đề tài luận án 22 3.1 Giá trị kế thừa từ nghiên cứu trước 22 3.2 Khoảng trống nghiên cứu dành cho luận án 23 PHẦN III NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .25 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KẾT NỐI VÙNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 25 1.1 Vùng kết nối vùng phát triển du lịch 25 1.1.1 Khái niệm vùng 25 1.1.2 Khái niệm vùng du lịch 27 1.1.3 Khái niệm kết nối vùng 30 iv 1.1.4 Kết nối vùng phát triển du lịch .33 1.2 Nội dung, hình thức kết nối vùng phát triển du lịch 35 1.2.1 Nội dung kết nối vùng phát triển du lịch 35 1.2.2 Hình thức kết nối vùng phát triển du lịch .38 1.3 Quan điểm kết nối vùng phát triển du lịch theo hướng bền vững .39 1.3.1 Khái niệm phát triển du lịch bền vững 39 1.3.2 Mối quan hệ kết nối vùng phát triển du lịch bền vững 40 1.3.3 Nội hàm kết nối vùng phát triển du lịch theo hướng bền vững .42 1.3.4 Tính tất yếu kết nối vùng phát triển du lịch theo hướng bền vững 45 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết nối vùng phát triển du lịch theo hướng bền vững 47 1.4.1 Nhóm nhân tố sách 47 1.4.2 Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên phân bố nguồn tài nguyên 48 1.4.3 Nhóm nhân tố nội trình độ chủ thể liên kết .49 1.4.4 Vấn đề an ninh an toàn điểm đến du lịch .50 1.5 Thực tiễn kết nối vùng phát triển du lịch số nước giới Việt Nam 51 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .54 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 54 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 54 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 54 2.2 Quan điểm tiếp cận nghiên cứu khung phân tích 56 2.2.1 Quan điểm tiếp cận nghiên cứu .56 2.2.2 Khung phân tích .57 2.3 Quy trình nghiên cứu 59 2.4.1 Nghiên cứu định tính 59 2.4.2 Nghiên cứu định lượng 59 2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 62 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KẾT NỐI VÙNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 63 3.1 Tổng quan vùng du lịch Việt Nam 63 3.2 Khái quát tình hình phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình .66 v 3.2.1 Nguồn lực lợi so sánh phát triển du lịch .66 3.2.2 Lượng khách doanh thu du lịch 66 3.3 Kết nối vùng phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình 70 3.3.1 Chủ trương quyền địa phương hợp tác kết nối vùng phát triển du lịch 70 3.3.2 Thực trạng mơ hình kết nối vùng phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình 71 3.3.3 Cơ chế điều phối kết nối vùng phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình 74 3.3.4 Phân tích nội dung kết nối vùng phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình .75 3.3.5 Thực trạng liên kết doanh nghiệp bên liên quan phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình 90 3.4 Tác động kết nối vùng đến kết hiệu hoạt động du lịch tỉnh Quảng Bình 99 3.4.1 Tác động kết nối vùng đến doanh thu du lịch Quảng Bình 99 3.4.2 Tác động kết nối vùng đến hiệu hoạt động doanh nghiệp sở kinh doanh dịch vụ du lịch tỉnh Quảng Bình 102 3.5 Đánh giá tính bền vững phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình 104 3.6 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kết nối vùng phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình 108 3.6.1 Các yếu tố tích cực tạo hội kết nối vùng phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình 108 3.6.2 Các yếu tố tạo rào cản kết nối vùng phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình 112 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KẾT NỐI VÙNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH 120 4.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng kết nối vùng phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình 120 4.1.1 Quan điểm 120 4.1.2 Mục tiêu 121 4.1.3 Định hướng 121 4.2 Giải pháp kết nối vùng phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình 122 4.2.1 Giải pháp đổi chế, sách kết nối vùng .122 4.2.2 Giải pháp liên kết xúc tiến giới thiệu quảng bá thương hiệu du lịch 123 4.2.3 Giải pháp tăng cường liên kết sản phẩm du lịch 125 vi 4.2.4 Giải pháp hồn thiện hệ thống giao thơng kết nối vùng phát triển du lịch 127 4.2.5 Giải pháp kết nối vùng đào tạo nguồn nhân lực du lịch .129 4.2.6 Giải pháp tăng cường liên kết doanh nghiệp lữ hành 130 4.2.7 Giải pháp kết nối vùng phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường 131 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO .139 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tổng thu từ du lịch theo vùng Việt Nam năm 2019 65 Bảng 3.2 Một số hoạt động xúc tiến du lịch trọng điểm thuộc chương trình hợp tác kết nối vùng tỉnh Quảng Bình .76 Bảng 3.3 Số lượng dự án quy mô vốn đầu tư doanh nghiệp nước vào lĩnh vực du lịch tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2015 – 2019 79 Bảng 3.4 Một số sản phẩm du lịch liên địa phương vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ .81 Bảng 3.5 Doanh thu số sản phẩm du lịch Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng năm 2019 84 Bảng 3.6 Các tuyến hàng không Sân bay Đồng Hới, Quảng Bình 86 Bảng 3.7 Số lượng lao động lĩnh vực du lịch thành phố Đồng Hới .90 Bảng 3.8 Các số đo lường cấu trúc tổng thể mạng lưới 93 Bảng 3.9 Các số đo lường tính trung tâm mạng lưới liên kết du lịch tỉnh Quảng Bình 98 viii Khuyến khích phát triển loại hình/sản phẩm du lịch thân thiện với mơi trường, theo cần khuyến khích ưu tiên phát triển du lịch “xanh”, du lịch sinh thái, du lịch có trách nhiệm gắn với gìn giữ phát huy giá trị tài ngun bảo vệ mơi trường Đây việc phát huy lợi so sánh tỉnh Quảng Bình địa phương vùng tham gia vào khối hợp tác liên kết phát triển du lịch Tăng cường lực quản lý “sức chứa” khu, điểm du lịch tự nhiên, theo hạn chế tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên môi trường tự nhiên, góp phần bảo tồn giá trị sinh thái đa dạng sinh học Điều đồng nghĩa với việc cần nâng cao lực quản lý điểm đến, đặc biệt điểm đến du lịch có ý nghĩa vùng quốc gia địa bàn tỉnh Quảng Bình địa phương tham gia liên kết Khuyến khích tăng cường trồng khu, điểm du lịch, theo khơng góp phần làm tăng sức hấp dẫn cảnh quan, môi trường du lịch mà cịn góp phần làm tăng tỷ lệ phủ xanh qua hạn chế phát tán khí CO2 khí Khuyến khích tiết kiệm lượng, nước sử dụng lượng thay hoạt động du lịch, theo du lịch góp phần tích cực nỗ lực tiết kiệm tài nguyên hạn chế lượng thải môi trường Tiến hành rà sốt, điều chỉnh lại sách, chiến lược quy hoạch từ tổng thể tới chi tiết phù hợp với thực tế tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) tỉnh Quảng Bình nói chung lĩnh vực du lịch nói riêng Đặc biệt địa phương vùng liên kết cần thực nghiên cứu mức độ bị tổn thương du lịch tác động BĐKH Đà Nẵng thực để làm đưa khuyến cáo nhà đầu tư xây dựng khu du lịch ven biển để giảm thiểu rủi ro tác động BĐKH Đẩy mạnh phối hợp liên vùng hoạt động ứng phó với BĐKH, theo cần gắn nội dung phát triển liên vùng thực chiến lược, kế hoạch dự án phát triển du lịch Cần coi vấn đề BĐKH tiêu chí thẩm định dự án phát triển du lịch cấp độ địa phương vùng Xây dựng chế/chính sách phù hợp với đặc thù địa phương để đảm bảo phần từ thu nhập du lịch nói chung địa bàn “quay lại” hỗ trợ cho phát triển cộng đồng góp phần để cộng đồng có điều kiện tự đứng tổ chức cung cấp số dịch vụ du lịch; hỗ trợ cho công tác bảo vệ phát triển tài nguyên, môi trường du lịch bảo tồn giá trị văn hóa địa địa phương 132 Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng chế cụ thể phù hợp với đặc thù kinh tế - xã hội tập quán sinh hoạt cộng đồng vùng địa lý khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch cộng đồng; cho tham gia cộng đồng vào hoạt động phát triển du lịch hỗ trợ cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ đào tạo kỹ nghề du lịch, cung cấp thông tin cần thiết phục vụ hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch,… 133 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết phân tích nghiên cứu đề tài Luận án “Kết nối vùng phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình theo hướng bền vững”, tác giả đưa số kết luận sau: Chủ đề kết nối vùng phát triển du lịch thực thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả, nhà khoa học Nếu nước ngoài, nghiên cứu kết nối vùng phát triển du lịch đa dạng Việt Nam chủ đề nhiều khoảng trống để nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu kết nối vùng phát triển du lịch thực địa phương khoảng trống lý luận thực tiễn cần làm sáng tỏ Trên sở tiếp cận vận dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp, luận án tập trung phân tích, đánh giá thực trạng kết nối vùng phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình phương diện vĩ mơ (quản lý nhà nước hoạt động kết nối vùng) bình diện vi mô (liên kết hợp tác doanh nghiệp du lịch, bên liên quan); tác động kết nối vùng đến kết hiệu hoạt động du lịch tỉnh Quảng Bình; tính bền vững phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình dựa hoạt động hợp tác kết nối vùng; yếu tố ảnh hưởng đến kết nối vùng phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình Kết nghiên cứu cho thấy, Chính quyền địa phương doanh nghiệp du lịch tỉnh Quảng Bình nhận thức tầm quan trọng kết nối vùng phát triển ngành du lịch Điều thể quan điểm, mục tiêu giải pháp nêu rõ chương trình, sách phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình, tham gia hợp tác liên kết địa phương từ phía quan quản lý, hiệp hội du lịch, doanh nghiệp bên liên quan hoạt động xúc tiến du lịch, kết nối giao thông vận tải, phát triển sản phẩm du lịch đào tạo nhân lực Cơ chế hợp tác liên kết Quảng Bình địa phương khối liên kết thực thi thông qua việc thành lập Ban điều phối hợp tác phát triển du lịch nhằm thống việc xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động hợp tác chung Cùng với vai trò định hướng, đưa chủ trương kết nối vùng từ phía quyền địa phương (UBND tỉnh Quảng Bình Sở Du lịch), Hiệp hội du lịch trở thành cầu nối quan trọng quyền địa phương doanh nghiệp du lịch địa bàn 134 tỉnh để việc huy động chia sẻ nguồn lực tham gia hoạt động liên kết xúc tiến, quảng bá du lịch Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch tự tổ chức hoạt động hợp tác liên kết doanh nghiệp tỉnh nhằm xây dựng phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch, đào tạo nguồn nhân lực, tất mục tiêu hợp tác có lợi Từ chương trình hợp tác kết nối vùng du lịch, sản phẩm du lịch liên vùng hình thành đưa vào khai thác “Con đường di sản miền Trung”; “Hoài niệm chiến trường xưa”; “Đường Hồ Chí Minh huyền thoại”; “Con đường sinh thái, văn hóa tâm linh Bắc miền Trung” Bên cạnh đó, tuyến đường hàng không thiết lập mở nhiều hội để thu hút phân phối dòng khách du lịch từ vùng trung tâm du lịch lớn ngồi nước đến với Quảng Bình (Đồng Hới – Cát Bi; Đồng Hới – Chiang Mai, Thái Lan) Tuy nhiên, kết nối vùng phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình với địa phương vùng, ngồi vùng cịn nặng hình thức; phối hợp du lịch với ngành liên quan bất cập Cách quản lý điểm đến thực theo phân chia địa giới tổ chức hành chính; chế sách Quảng Bình với địa phương chưa đồng bộ; chưa có liên kết xây dựng điều phối chung tồn vùng Quảng Bình với địa phương tham gia liên kết chiến lược phát triển, quy hoạch, đầu tư, phát triển du lịch quản trị tài nguyên du lịch dẫn đến thiếu thống thể chế sách, thu hút đầu tư, phân bổ nguồn lực, thiết lập hạ tầng du lịch chung, liên kết phụ trợ doanh nghiệp du lịch vùng Kết nối vùng phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình dừng lại cấp độ quản lý nhà nước, hiệp hội du lịch hoạt động xúc tiến quảng bá trao đổi kinh nghiệm quản lý đào tạo nguồn nhân lực; thực qua chuyến trao đổi, famtrip khảo sát ký kết biên ghi nhớ hợp tác, hỗ trợ chia sẻ nguồn lực quảng bá du lịch, cung cấp, trao đổi thơng tin Trong đó, Quảng Bình địa phương khối liên kết chưa có chương trình, nội dung hành động cụ thể để thúc đẩy trình hợp tác vào thực chất Mức độ liên kết doanh nghiệp du lịch bên liên quan nội tỉnh Quảng Bình kể bên ngồi tỉnh Quảng Bình (kết nối vùng) cịn thấp Các doanh nghiệp lữ hành Quảng Bình chưa thể vai trò trung tâm kết nối với tác nhân bên ngồi tỉnh Quảng Bình, thay vào phụ thuộc chịu chi phối 135 hãng lữ hành đến từ trung tâm du lịch lớn nước Giữa doanh nghiệp du lịch Quảng Bình hãng lữ hành quốc tế chưa có liên kết chặt chẽ để trực tiếp dẫn khách du lịch quốc tế đến Quảng Bình Chưa có gắn kết doanh nghiệp du lịch với làng nghề truyền thống đơn vị quản lý di tích lịch sử, văn hóa địa bàn tỉnh Quảng Bình Hệ thống sở đào tạo địa bàn tỉnh Quảng Bình vị mạng lưới liên kết với doanh nghiệp để cung cấp sản phẩm dịch vụ đào tạo nhân lực ngành du lịch, thay vào sở đào tạo ngồi tỉnh Quảng Bình khẳng định vị mạng lưới liên kết du lịch Chính vậy, tác động hay sức lan tỏa kết nối vùng đến kết hiệu hoạt động du lịch tỉnh Quảng Bình chưa cao Quảng Bình xếp vào cụm địa phương có doanh thu du lịch thấp khả kết nối hạn chế Hoạt động kết nối vùng mang lại số lợi ích bước đầu tạo hội cho doanh nghiệp chia sẻ trao đổi thông tin, kinh nghiệm; hợp tác thiết kế tour, tuyến du lịch đến Quảng Bình Hoạt động liên kết, hợp tác Quảng Bình với địa phương vùng chưa trọng đến vấn đề phát triển du lịch bền vững Kết phân tích tính bền vững phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình cho thấy, tác động ngành du lịch tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Bình cịn thấp, mức độ đóng góp vào tổng sản phẩm GRDP tỉnh chưa đến 2%; người dân hưởng lợi từ kết phát triển du lịch chưa nhiều Vấn đề cần quan tâm sản phẩm du lịch VQGPNKB có sức chứa thấp, thường đối diện tình trạng tải vào mùa cao điểm, gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái Di sản thiên nhiên giới VQG PNKB, đặt thách thức việc trì bảo tồn tính tồn vẹn giá trị di sản trình phát triển du lịch Đánh giá dài hạn cho thấy, ngành du lịch Quảng Bình có nhiều hội tiềm lớn để đẩy mạnh kết nối vùng phát triển du lịch, trước hết Quảng Bình nằm tuyến hành trình khám phá di sản miền Trung, đồng thời nguồn tài nguyên du lịch Quảng Bình có nhiều tiềm để phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, tạo sức hấp dẫn du khách đối tác nước nhằm tăng cường liên kết sản phẩm du lịch Cùng với nhu cầu du lịch ngày tăng phạm vi toàn cầu xu dịch chuyển dòng khách đến nước châu Á; sách vĩ mơ nhà nước tạo khung pháp lý quan trọng, làm sở để tỉnh Quảng Bình đẩy mạnh phát triển ngành du lịch môi trường hợp tác kết nối vùng cách chặt 136 chẽ bền vững Tuy nhiên, ngành du lịch Quảng Bình đối diện với rào cản thách thức lớn việc đẩy mạnh hoạt động liên kết, trước hết tính mùa vụ cao ngành du lịch Quảng Bình điều kiện thời tiết không thuận lợi; nguồn lực đầu tư cho ngành du lịch tỉnh Quảng Bình cịn hạn chế; lực đơn vị lữ hành thấp, chưa thể vai trò hạt nhân liên kết phát triển du lịch Căn kết nghiên cứu, đề tài luận án đưa quan điểm, mục tiêu, định hướng kết nối vùng phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình đề xuất nhóm giải pháp tăng cường kết nối vùng phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình theo hướng bền vững, góp phần tích cực phát triển kinh tế - xã hội, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Quảng Bình, trung tâm du lịch lớn vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn phát triển Ngồi ra, Luận án cịn đề xuất số kiến nghị nhà nước cấp Hiệp hội doanh nghiệp du lịch tăng cường kết nối vùng phát triển du lịch địa bàn nghiên cứu (Xem chi tiết phụ lục số 46) Mặc dù đạt số kết nghiên cứu định, nội hàm nghiên cứu kết nối vùng phát triển du lịch rộng, với hạn chế điều kiện thời gian, nguồn lực lực thân, số nội dung nghiên cứu chưa giải quyết, cụ thể: Nghiên cứu kết nối vùng phát triển du lịch giới hạn phạm vi lãnh thổ Việt Nam, kết nối vùng có tính chất xun biên giới (là xu chủ đạo bối cảnh hội nhập kinh tế) chưa đề tài luận án đưa vào nghiên cứu; Khi phân tích mạng lưới liên kết doanh nghiệp, bên liên quan, đề tài luận án tiếp cận điều tra thu thập số liệu từ doanh nghiệp bên liên quan địa bàn tỉnh Quảng Bình, thơng tin số liệu phản ánh chiều, chưa có thơng tin phản chứng để đo lường kiểm định mức độ liên kết nhận diện đầy đủ cấu trúc mạng lưới liên kết phát triển du lịch Việc sử dụng phương pháp phân tích tương quan khơng gian nghiên cứu dừng lại góc độ lượng hóa số tương quan phân cụm không gian liên kết, mà chưa xây dựng mơ hình kinh tế lượng để làm rõ tác động yếu tố đến kết hoạt động du lịch địa phương địa phương lân cận Tác động kết nối vùng đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp dừng lại việc phân tích thống kê mơ tả dựa ý kiến trả lời vấn doanh nghiệp; 137 vấn đề cần phải phân tích mơ hình kinh tế lượng để lượng hóa tác động kết nối vùng Khi nghiên cứu kết nối vùng phát triển du lịch cấp độ doanh nghiệp, đề tài luận án chưa tiếp cận phân tích theo chuỗi cung ứng chuỗi giá trị sản phẩm du lịch để từ phân tích lợi ích - chi phí tác nhân tham gia vào chuỗi liên kết Hy vọng hướng gợi mở cho nghiên cứu thời gian tới tác giả nói riêng nhà nghiên cứu quan tâm đến chủ đề kết nối vùng phát triển du lịch 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Văn hóa, thể thao du lịch, (2012), Ban hành hệ thống tiêu thống kê ngành văn hóa, thể thao du lịch, Quyết định số 5139/QĐ-BVHTTDL ngày 28 tháng 12 năm 2012 Chính phủ, (2006), Nghị định lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ, (2011), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011, Hà Nội Chính phủ, (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 20/01/2013 Chính phủ, (2014), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định số 2350/QĐ-TTg ngày 24/12/2014, Hà Nội Chính Phủ, (2017), Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, Quyết định số 2128/QĐ-TTg ngày 29/12/2017, Hà Nội Chính phủ, (2019), Phê duyệt Đề án tăng cường kết nối hàng không với thị trường nguồn khách du lịch, Quyết định số 105/QĐ-TTg ngày 22/01/2019 Chính phủ, (2020), Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030, Quyết định số 147/QĐ-TTg ngày 22/01/2020, Hà Nội Phạm Thị Hồng Cúc, Phạm Thị Hồng Dung, (2018), Liên kết phát triển du lịch Cụm du lịch phía đơng Đồng Bằng Sơng Cửu Long, Tạp chí nghiên cứu dân tộc: Chiến lược sách dân tộc, số 24, 36-42 10 Cục thống kê tỉnh Quảng Bình, (2020), Niên Giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2019, Nhà xuất thống kê, Hà Nội, 2020 11 Hà Nam Khánh Giao, (2011), Marketing Du lịch, Giáo trình, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 12 Hồng Văn Hoa, (2019), Nghiên cứu sách, giải pháp xây dựng mơ hình liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch vùng Tây Bắc, Chương trình Khoa học & Công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2013-2018: “Khoa học công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc” mã số KHCNTB/13-18, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Văn Huân, (2012), Liên kết vùng từ lý luận đến thực tiễn, "Kỷ yếu Diễn đàn kinh tế mùa thu 2012 – Kinh tế Việt Nam 2012, triển vọng 2013: Đổi phân cấp cải cách thể chế", Ủy ban Kinh tế, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, 418-443 14 Cao Thị Cẩm Hương, (2013), Phân tích thống kê du lịch, Giáo trình (lưu hành nội bộ), Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng 139 15 Trần Thị Thu Hương, (2017), Nghiên cứu nhân tố liên kết địa phương vùng Việt Nam: trường hợp vùng Đồng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 16 Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Thị Quỳnh Anh, (2017), Liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch vùng Tây Bắc: Từ lý luận đến thực tiễn, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, 33 (4), 12-23 17 Lê Đăng Lăng, Trần Mai Đông, (2020), Du lịch bền vững: Thực trạng, khung lý thuyết gợi ý hướng phát triển cho tỉnh Đồng Nai, Internet website 18 Nguyễn Thanh Liêm Nguyễn Văn Long, (2010), Nghiên cứu phát triển Cluster (Cụm) ngành du lịch: Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, Số (40), 176-186 19 Phan Công Nghĩa, Bùi Đức Triệu, (2012), Thống kê kinh tế, Giáo trình, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 20 Hoàng Phê, 1994, Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội 21 Lê Văn Phúc, Phan Hoàng Thái, (2020), Nâng cao lực cạnh tranh cụm ngành du lịch ba địa phương: Thừa Thiên Huế – Đà Nẵng – Quảng Nam, Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, Số 119, Trường Đại học Ngoại thương 22 Trần Xuân Quang (2020), Liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 23 Lê Quân, (2015), Nghiên cứu, đề xuất phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng Bình, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2017), Luật Du lịch, số 09/2017/QH14 ngày 19/6/2017 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2017), Luật quy hoạch, số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017 26 Nguyễn Văn Sĩ, Nguyễn Viết Bằng, (2020), Ứng dụng mơ hình hồi quy khơng gian phân tích tăng trưởng doanh thu du lịch tỉnh/thành Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(2), 39-56 27 Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, (2020), Kế hoạch liên kết hợp tác phát triển du lịch 05 địa phương “Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam – Quảng Bình với Hà Nội” năm 2020 28 Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường tỉnh Quảng Bình, (2005), Nghiên cứu phát triển loại hình du lịch, để hình thành tour du lịch dài ngày, nội tỉnh, thúc đẩy du lịch, dịch vụ Quảng Bình phát triển, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh 29 Phùng Thế Tám, (2015), Liên kết du lịch – hàng không giá rẻ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 140 30 Nguyễn Viết Thái Bùi Thị Thanh, (2019), Phân tích tác động khơng gian ngành du lịch đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Kinh tế Quản lý, Số 137+138/2020 31 Toà soạn Tạp chí khoa học cơng nghệ tỉnh Nghệ An, 2016, Giải pháp liên kết phát triển du lịch Bắc – Nam Trung Bộ, Số 2/2016 32 Nguyễn Quốc Toàn (2020), Liên kết vùng phát triển kinh tế vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 33 Tổng Cục Du lịch, Bộ Văn hóa, thể thao du lịch, (2020), Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam 2019, Nhà xuất lao động 34 Lê Bá Thảo, (1998), Việt Nam - Lãnh thổ vùng địa lý, NXB Thế giới, Hà Nội 35 Bùi Tất Thắng, (2017), Liên kết vùng Tây Bắc phát triển kinh tế - xã hội nay, Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư, 36 Nguyễn Thị Bích Thủy, (2017), Hợp tác bên liên quan mạng lưới du lịch để phát triển bền vững điểm đến Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế Phát triển; ISSN 2588-1205, Tập 126, Số 5D, 2017, Tr 45-59 37 Lê Minh Tiến, (2006), Tổng quan phương pháp phân tích mạng lưới xã hội nghiên cứu xã hội, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 09-2006, tr 66-77 38 Tỉnh ủy Quảng Bình, (2020), Chương trình hành động Ban chấp hành Đảng tỉnh phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, giai đoạn 2021 – 2025, Số 01-CTr/TU ngày 09/12/2020, Quảng Bình 39 Đào Thị Hồng Thúy, (2015), Liên kết phát triển sản phẩm du lịch Thái Nguyên với số tỉnh phía Bắc Việt Nam: Lạng Sơn, Cao Bằng, Yên Bái, Luận văn Thạc sĩ du lịch, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Lê Đức Viên, (2017), Phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng theo hướng bền vững, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 41 World Bank, (2019), Điểm lại cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam, Chuyên đề đặc biệt: Phát triển du lịch Việt Nam nhìn lại từ điểm tới hạn-Xu hướng, thách thức ưu tiên sách cho ngành du lịch Việt Nam II Tiếng Anh 42 Abler, R., Adams, J S., Gould, P , (1972), Spatial Organization Prentice Hall, London 43 Albrecht, J.N, (2013), Networking for sustainable tourism – towards a research agenda, Journal of Sustainable Tourism, 21(5), 639-657 DOI: 10.1080/09669582.2012.721788 44 Anselin L, (1996), The Moran scatterplot as an ESDA tool to assess local instability in spatial association In: Fisher M, Schölten HJ, Unwin D (eds) Spatial analytical perspectives on GIS, Taylor & Francis, London 141 45 Ansoff, H.I, (1988), New corporate strategy, New York: Wiley 46 Azmi K.M & K.W Awang, (2012), Sustainable tourism development and stakeholders’ networking: A case study on medical tourism in Malaysia, Current Issues in Hospitality and Tourism Research and Innovations – Zainal et al (eds), Taylor & Francis Group, London, ISBN 978-0-415-62133-5 47 Baggio, R and Scott, N, (2007), What network analysis of the www can tell us about the organisation of tourism destinations, Paper presented at the CAUTHE, Sydney 48 Barbaza y., (1970), “Trois types d’intervention du tourisme dans l’organisation de l’espace littoral”, Annales de géographie, vol 79, no 434, pp 446–469 49 Blasco, D., Guia, J & Prats, L, (2014), Tourism destination zoning in mountain regions: A consumer-based approach, Tourism Geographies, 16 (3), pp 512-528 50 Boudeville J-R, (1974), Problems of regional economic planning, Edinburgh Edinburgh University Press 51 Božena Krce Miočic, Mili Razović, Tomislav Klarin, (2016), Management of sustainable tourism destination through stakeholder cooperation, Management, Vol 21, 2016, 2, pp 99-120 52 Bramwell, B., & Lane, B (2000), Collaboration and partnerships in tourism planning, In B Bramwell, & B Lane (Eds.), Tourism collaboration and partnerships Politics, practice and sustainability (1–19) 53 Brundtland Commission, (1987), Report of the World Commission on Environment and Development, United Nations 54 Brunet R., (1972), “Pour une théorie de la géographie régionale”, Travaux de l’Institut de Géographie de Reims, no 11, pp 3–14 55 Corna Pellegrini G., (1968), Studi e ricerche sulla regione turistica I Lidi ferraresi, Vita e Pensiero, Milan 56 Coughlin, C C., & Segev, E, (2000), Foreign direct investment in China: A spatial econometric study, The World Economy, 23, 1-23 57 Czernek, K, (2013), Determinants of cooperation in a tourist region, Annals of Tourism Research, 40 doi: 10.1016/j.annals.2012.09.003 58 Daniela Doina Fundeanu, (2015), Innovative Regional Cluster, Model of Tourism Development, Procedia Economics and Finance, 23 (2015) 744 – 749 59 Freeman, L C, (1979), Centrality in social network: I Conceptual clarification, Social Networks, 1, 215–239 60 Friedmann J, (1966), Regional development policy: A case study of Venezuela, MIT Press (January 1, 1966) 61 Frolova, E.V et al, (2017), Domestic tourism in Russian Federation: population estimations, resources and development constraints, Journal of Environmental Management and Tourism, Volume VIII, Spring, 2(18): 436 - 445 DOI:10.14505/jemt.v8.2(18).16 142 62 Fyall, A., & Garrod, B, (2004), Tourism marketing: A collaborative approach Clevedon, UK: Channel View Publications 63 Ghimire, K.B, (2001), Regional Tourism and South-South Economic Cooperation, The Geographical Journal, 167(2): 99–110 64 Golam Rasul, Prem Manandhar, (2009), Prospects and Problems in Promoting Tourism in South Asia: A Regional Perspective, South Asia Economic Journal, 10:1, 187-207 65 Gregory, D., Johnston, R., J., Pratt, G., Watts, M., Whatmore, S eds, (2009), The Dictionary of Human Geography 5th edition, Wiley Blackwell, Oxford 66 Gustav Skäremo, (2016), Cross-border tourism development: A case study of the Öresund Region, Master Thesis in Human Geography, Umeå University 67 Harvey, D (2011) The Enigma of Capital and the Crises of Capitalism New York, London, Oxford University Press: 320 pp 68 Hirschman, Albert O., (1958), The strategy of economic development, Yale University Press 69 Hjalager, A (2007), Stages in the Economic Globalization of Tourism, Annals of Tourism Research, 34(2): 437–57 70 Imali N Fernando & Wei Long, (2012), New Conceptual Model on Cluster Competitiveness: A New Paradigm for Tourism? International Journal of Business and Management, Vol 7, No 9; May 2012 71 Jackson, J, (2006), Developing Regional Tourism in China: The Potential for Activity in Business Cluster in a Socialist Market Economy, Tourism Management, 27: 695–706 72 Jerome Piriou (2019), The Tourist Region: A Co-Construction of Tourism Stakeholders, Wiley – ISTE, ISBN: 978-1-119-61820-1 73 Jong P, Sprenger C and Veen F (2010) On extreme values of Moran’s I and Geary’s c, Geographical Analysis, 16(1): 17–24 74 Kiryluk H, E Glińska, Yauheniya Barkun, (2020), Benefits and barriers to cooperation in the process of building a place’s brand: perspective of tourist region stakeholders in Poland, Oeconomia Copernicana, 11(2), 289–307 75 Klapka, P., Halás, M., Tonev, P., Bednář M , (2013), Functional regions of the Czech Republic: comparison of simple and advanced methods of regional taxonomy Acta Universitatis Palackianae Olomucensis, Facultas Rerum Naturalium, Geographica, 44 (1) 76 Kuznetsova O P., A A Kuzmenko, E A Yumaev, (2017), Mega-Clusters as a tool of interregional cooperation in tourists field, R-Economy, Vol 3, Issue 1, 4049 77 Lazzeretti, L., & Petrillo, C S (Eds.), (2006), Tourism Local Systems and Networking Amsterdam: Elsevier 143 78 Mandell, M.P, (1999), The impact of collaborative efforts: Changing the face of public policy through networks and network structures Policy Studies Review 16 (1), 4–17 79 Margarita Boiko, et al, (2017), Development of the tourism cluster, Problems and Perspectives in Management, Volume 15, Issue 80 Maximilian Benner, (2017), From Clusters to Smart Specialization: Tourism in Institution-Sensitive Regional Development Policies, Economies , 5, 26, doi:10.3390/economies5030026 81 Metin Kozak, Dimitrios Buhalis, (2019), Cross–border tourism destination marketing: Prerequisites and critical success factors, Journal of Destination Marketing & Management, 14 (2019) 100392 82 Morales Meoqui, Jorge, (2018), Overcoming Absolute and Comparative Advantage: A Reappraisal of the Relative Cheapness of Foreign Commodities as the Basis of International Trade Journal of the History of Economic Thought (forthcoming) Preprint at SocArXiv, osf.io/preprints/socarxiv 83 Perroux, Franỗois, (1950), Economic Space: Theory and Applications, The Quarterly Journal of Economics, Volume 64, Issue 1, Pages 89–104 84 Porter, M.E, (1998), Clusters and the New Economics of Competition, Harvard Business Review, 76: 77–90 85 Prokkola E, (2007), Cross-border Regionalization and Tourism Development at the Swedish-Finnish Border: "Destination Arctic Circle", Scandinavian Journal of Hospitality and Tourism, Vol 7, No 2, 120–138 86 Regina Scheyvens, (2011), The challenge of sustainable tourism development in the Maldives: Understanding the social and political dimensions of sustainability, Asia Pacific Viewpoint, Vol 52, No 87 Reynaud A., (1975), “Éléments pour une épistémologie de la géographie du tourisme ”, Travaux de l’Institut de Géographie de Reims, nos 23–24, pp 5–12 88 Roe, D., C Ashley, S Page and D Meyer, (2004), Tourism and the Poor: Analysing and Interpreting Tourism Statistics from a Poverty Perspective, PPT Working Paper No 16, International Institute of Environment and Development (IIED), UK 89 Saraniemi, S and Kylänen, M, (2011), Problematizing the concept of tourism destination: An analysis of different theoretical approaches, Journal of Travel Research, 50 (2), pp 133–143 90 Sastre, F and Benito, I, (2001), The role of transnational tour operators in the development of Mediterranean island tourism In D Ioannides, Y Apostolopoulos, and S Sönmez (Eds.), Mediterranean Islands and sustainable tourism development: Practices, management and policies, (pp 69-86) New York: Continuum 91 Satya Dev Gupta, (2015), Comparative Advantage and Competitive Advantage: An Economics Perspective and a Synthesis, Athens Journal of Business and Economics, Volume 1, Issue 1, Pages 9-22 144 92 Scott, J, (1991), Social network analysis: a Handbook London: SAGE publications 93 Scott, J, (2000), Social network analysis: A handbook, Sage Publications, London 94 Simon A., (2017), Les espaces du tourisme et des loisirs, Dunod, Paris 95 Sinclair, M.T and M Stabler, (1997), The Economics of Tourism London: Routledge 96 Smith, Adam, [1776] 1976, An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations Indianapolis: Liberty Fund 97 The European Union's cross - border cooperation programme 2014 – 2020, (2016), Study of sustainable tourism in Cross‐border region, This project is funded by the European Union 98 Thi Van Hoa Tran, Vu Hiep Hoang, Manh Dung Tran, Van Hoa Hoang, (2018), Regional Linkage Investigation in Tourism Development: The Case of Northwest in Vietnam, American Based Research Journal, Vol-7-Issue-2 Feb-2018 ISSN (2304-7151) 99 Timothy,D.J., (1998), Cooperative tourism planning in a developing destination, Journal of Sustainable Tourism, 6(1): 52-68 100 Timothy, D.J, (1999), Cross-border partnership in tourism resource management: International parks along the US-Canada border, Journal of Sustainable Tourism, 7(3/4): 182-205 101 Timothy, D.J and Ioannides, D, (2002), Tour operator hegemony: Dependency, oligopoly, and sustainability in insular destinations In Y Apostolopoulos and D.J Gayle (Eds.), Island tourism and sustainable development: Caribbean, Pacific, and Mediterranean experiences, (pp 181-198) Westport, CT: Praeger 102 Timur, S., & Getz, D, (2008), A network perspective on managing stakeholders for sustainable urban tourism, International Journal of Contemporary Hospitality Management, 20(4), 445–461 103 Tosun, C and Parpairis, A, (2001), Cross-border collaboration and cooperation for a sustainable tourism development: The case of Greece and Turkey, Washington, DC: Fulbright Program 104 Tosun, (2001), Challenges of sustainable tourism development in the developing world: the case of Turkey, Tourism Management, 22 (2001) 289-303 105 Tosun, Dallen J Timothy, et al, (2005), Cross-Border Cooperation in Tourism Marketing Growth Strategies, Journal of Travel & Tourism Marketing, Vol 18(1) 2005 106 Bui Duc Tinh, (2009), Tourism Industry Responses to the Rise of Sustainable Tourism and Related Environmental Policy Initiatives: The Case of Hue City, Vietnam, A thesis submitted to Auckland University of Technology In fulfilment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy (PhD) 107 UNWTO Sustainable development Internet web-site 145 108 Van Hoa Hoang, Manh Dung Tran, Thi Van Hoa Tran, Vu Hiep Hoang, (2018), Regional linkage in tourism: The case of Vietnam, National Academy of Managerial Staff of Culture and Arts Herald, No 109 Vannarith Chheang, (2013), Tourism and Regional Integration in Southeast Asia, Institute of Developing Economies, Japan External trade Organization, V.R.F Series, No 481 110 Wasserman, S., & Faust, K, (1994), Social network analysis: Methods and application, Cambridge University Press, Cambridge, UK 111 World Economic Forum, (2008), The Travel & Tourism Competitiveness Report 2008: Balancing Economic Development and Environmental Sustainability, Geneva, Switzerland 112 Ying L G, (2000), Measuring the spillover effects: some Chinese evidence, Papers in Regional Science, 79(1):75–89 113 Ying Tianyu, (2010), Social networks in the tourism industry: an investigation of Charleston, South Carolina, All Dissertations Paper 606 114 Zhu N, Zeng G, Li X, Zhong Z, (2022), Optimum spatial scale of regional tourism cooperation based on spillover effects in tourism flows, Tourism Economics, Vol 0(0) 1–28 III Website 115 Zhu N, Zeng G, Li X, Zhong Z, (2022), Optimum spatial scale of regional tourism cooperation based on spillover effects in tourism flows, Tourism Economics, Vol 0(0) 1–28 116 Baomoi.com, Tạo đột phá từ mối liên kết ba nhà làm du lịch, https://baomoi.com/tao-dot-pha-tu-moi-lien-ket-ba-nha-lam-dulich/c/6679110.epi 117 Cục hàng không Việt Nam < https://caa.gov.vn/> 118 Lâm Đồng online, Khai thác lợi khác biệt Lâm Ðồng liên kết hợp tác du lịch với Khánh Hịa, < http://baolamdong.vn/dulich/201610/khai-thac-loithe-khac-biet-cua-lam-ong-trong-lien-ket-hop-tac-du-lich-voi-khanh-hoa2749187/> 119 Tạp chí du lịch, Đẩy mạnh liên kết vùng du lịch Quảng Nam – Đà Nẵng – Thừa Thiên Huế, http://www.vtr.org.vn/day-manh-lien-ket-vung-du-lich-quang-namda-nang-thua-thien-hue.html 120 https://dictionary.cambridge.org/vi/dictionary/english/ 121 https://www.unwto.org/sustainable-development 146