TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA CƠ KHÍ BÔ MÔN CƠ KHÍ Ô TÔ THIẾT KẾ MÔN HỌC KẾT CẤU TÍNH TOÁN Ô TÔ NỘI DUNG THIẾT KẾ LY HỢP Ô TÔ Họ và tên Nguyễn Văn Tuân Mã sinh viên 181311968 Lớp KSTN cơ khí ô tô Hệ Chính quy Khóa 59 Giáo viên hướng dẫn PGS TS Vũ Tuấn Đạt Hà Nội, 2022 MỤC LỤC CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ LY HỢP 6 1 1 Tổng quan về ly hợp 6 1 1 1 Công dụng 6 1 1 2 Phân loại 6 1 1 3 Yêu cầu 7 1 2 Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số loại cơ cấu ly hợp 7 1 2 1 Cụm ly hợp ma.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA CƠ KHI BÔ MÔN CƠ KHI Ô TÔ THIẾT KẾ MÔN HỌC KẾT CẤU TINH TỐN Ơ TƠ NỢI DUNG: THIẾT KẾ LY HỢP Ô TÔ Họ tên: Nguyễn Văn Tuân Mã sinh viên: 181311968 Lớp : KSTN khí tơ Hệ : Chính quy Khóa : 59 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS.Vũ Tuấn Đạt Hà Nội, 2022 MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LY HỢP 1.1 Tổng quan ly hợp 1.1.1 Công dụng 1.1.2 Phân loại .6 1.1.3 Yêu cầu 1.2 Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc một số loại cấu ly hợp 1.2.1 Cụm ly hợp ma sát đĩa lò xo trụ nén biên 1.2.2 Cụm ly hợp ma sát một đĩa lò xo đĩa 10 1.2.3 Cụm ly hợp ma sát đãi lò xo trụ nén biên 11 1.3 Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc một số loại dẫn động ly hợp 12 1.3.1 Dẫn động thủy lực .12 1.3.2 Dẫn động thủy lực trợ lực khí nén .13 1.3.3 Dẫn động thủy lực trợ lực chân không 15 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ TINH TOÁN LY HỢP .16 2.1 Xác định mô men ma sát ly hợp 16 2.2 Xác định thông số ly hợp 16 2.2.1 Đường kính (bán kính) ngồi đường kính (bán kính) đĩa ma sát 16 2.2.2 Đường kính (bán kính) ma sát trung bình .17 2.2.3 Số đĩa ma sát .18 2.2.4 Lực ép đĩa ép đóng hồn tồn 19 2.3 Kiểm tra khả làm việc ly hợp 19 2.3.1 Công trượt riêng 19 2.3.2 Sự tăng nhiệt độ đĩa ép 21 2.3.3 Áp suất cho phép 22 2.4 Thiết kế lò xo đĩa .23 2.4.1 Xây dựng đường đặc tính lị xo đĩa 23 2.4.2 Lựa chọn kích thước lò xo đĩa 23 2.4.3 Kiểm tra bền lò xo đĩa 26 2.5 Thiết kế giảm chấn .27 2.5.1 Lựa chọn kích thước giảm chấn 27 2.5.2 Tính tốn bền chi tiết 31 2.6 Kiểm nghiệm bền chi tiết ly hợp 32 2.6.1 Đinh tán 32 2.6.2 Mayer đĩa bị động 34 2.7 Thiết kế dẫn động ly hợp 36 2.7.1 Tính toán phân phối tỷ số truyền .36 2.7.2 Kiểm tra lực tác dụng hành trình bàn đạp 37 2.7.3 Tính đường kính xy lanh cơng tác xy lanh 38 KẾT LUẬN 40 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, giao thông vận tải nhu cầu cần thiết người xã hội Nó chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Phương tiện vận tải ngày phát triển hoàn thiện đại với nhiều phương tiện vận chuyển chuyên dùng Trong tơ loại phương tiện đóng vai trò quan trọng việc vận chuyển hàng hóa chun trở người Ơ tơ có tính động, dễ sử dụng, phù hợp với nhu cầu giao thông vận tải nước ta Phát triển nghành công nghiệp ô tô nước ta phải gắn kết với tổng thể phát triển chung nước Để đảm nhiệm vai trò quan trọng ngành tơ phải nghiên cứu, sáng tạo, tiếp thu, tìm tịi, học hỏi tiến khoa học kỹ thuật nước bạn Đưa nước ta ngày phát triển, hội nhập với kinh tế giới, sánh vai với cường quốc giới Đối với nước ta nay, với điều kiện giao thơng cịn nhiều khó khăn, đường xá cịn nhiều đèo dốc, địa hình phức tạp nhiều bụi bẩn, đặc biệt phải thường xuyên tăng tải Do sau thời gian vận hành thường hay hư hỏng cụm như: phanh, ly hợp, cầu, nhíp, Nhu cầu thực tế đặt phải nắm bắt thông số kỹ thuật, tiêu làm việc cụm, tính bền chi tiết để phục vụ, sửa chữa, thay thế, củng cố thiết bị, góp phần nâng cao tính an tồn cho người sử dụng, đáp ứng nhu cầu thực tế Em giao nhiệm vụ “Tính tốn thiết kế hệ thống ly hợp cho xe bán tải” tham khảo số loại xe thông dụng Ly hợp xe loại ly hợp ma sát khơ, đĩa, lị xo đĩa, dẫn động thủy lực Thông số :XPhương án 10 Loại ô tô Bán tải Loại động Diesel Nemax (HP) 150 nN(v/phút) 3600 Memax(Nm) 260 nM (v/phút) 2200 Ga1 (N) 11300 Ga2 (N) 16800 ih1 5.05 ih2 3.37 ih3 2.25 ih4 1.50 ih5 1.00 ih6 ihR 4.75 i0 3.69 Ký hiệu lốp 265/65R18 Lị xo ép Lị xo đĩa Dẫn đợng Thủy lực CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LY HỢP 1.1 Tổng quan ly hợp 1.1.1 Cơng dụng Có nhiệm vụ truyền cắt mômen từ trục khuỷu động tới hệ thống truyền lực Là cấu an toàn nhằm tránh tải cho hệ thống truyền lực động chịu tải lớn Ly hợp có khả dập tắt tượng cộng hưởng truyền động nhằm nâng cao chất lượng 1.1.2 Phân loại - Theo phương pháp truyền mô men chia ra: + Ly hợp ma sát: Mô men truyền động nhờ mặt ma sát + Ly hợp thủy lực: Mô men truyền nhờ chất lỏng + Ly hợp nam châm điện: Mô men truyền nhờ tác dụng trường nam châm điện + Loại liên hợp: Mô men truyền nhờ loại kết hợp - Tùy theo hình dạng chi tiết ma sát chia ra: + Ly hợp đĩa: Phần bị động gồm một, hai nhiều đĩa + Ly hợp nón: Đĩa bị động có dạng hình nón + Ly hợp hình trống: Phần bị động làm theo kiểu má phanh tang trống Loại ly hợp hình nón tang trống ngày không dùng ô tô mơ men qn tính chi tiết bị động chúng lớn gây nên tải trọng va đập lên hệ thống truyền lực đóng ly hợp Đối với ô tô loại ly hợp ma sát dùng nhiều - Theo phương pháp phát sinh lực ép đĩa chia ra: + Loại lò xo (lò xo đặt xung quanh, lò xo trung tâm, lò xo đĩa): lực ép sinh lò xo + Loại nửa ly tâm: lực ép sinh lực ép lị xo cịn có lực ly tâm trọng khối ép thêm vào + Loại ly tâm: ly hợp ly tâm thường sử dụng điều khiển tự động Ở ly hợp lực ly tâm sử dụng để đóng mở ly hợp, cịn áp lực đĩa ép tạo lị xo Ít lực ly tâm sử dụng để tạo áp lực đĩa ép - Theo kết cấu cấu đĩa ép chia ra: + Ly hợp thường đóng + Ly hợp khơng thường đóng 1.1.3 u cầu Ly hợp địi hỏi yêu cầu sau: - Đảm bảo truyền hết mômen từ động tới HTTL điều kiện sử dụng - Khi khởi hành xe, chuyển số, q trình đóng ly hợp phải êm dịu, để giảm tải trọng va đập sinh HTTL - Khi mở ly hợp, cần phải ngắt dịng truyền nhanh chóng, dứt khoát - Khối lượng chi tiết, momen quán tính phần đĩa bị động ly hợp phải nhỏ, dễ dàng thực chuyển số - Kết cấu đơn giản, dễ dàng điều khiển, thuận tiện bảo dưỡng tháo lắp Ngoài yêu cầu trên, ly hợp chi tiết máy khác, cần đảm bảo độ bền cao, làm việc tin cậy, giá thành hạ 1.2 Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc một số loại cấu ly hợp Cấu tạo chung ly hợp gồm: - Phần chủ động: + Vỏ ly hợp bắt cố định với bánh đà bu lông + Đĩa ép - Phần bị động: + Đĩa bị động + Trục ly hợp - Phần tạo lực ép: + Lị xo ép - Phần đóng, mở ly hợp: + Bàn đạp + Càng mở + Ổ bi tỳ + Đòn mở 1.2.1 Cụm ly hợp ma sát đĩa lị xo trụ nén biên Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát một đĩa lò xo trụ nén biên 1- Bánh đà; 2- Đĩa ma sát; 3- Đĩa ép; 4- Lò xo trụ; 5- Vỏ ly hợp; 6- Bạc mở; 7Lò xo giảm chấn; 8- Đòn mở; 9- Bi ‘T’;10- Càng mở Nguyên lý làm việc: Ly hợp thuộc loại thường đóng - Trạng thái đóng ly hợp: Bàn đạp ly hợp trạng thái ban đầu Dưới tác dụng lò xo trụ (4), đĩa bị động (2) ép bánh đà (1) đĩa ép (3) lực lị xo (4) Mơmen ma sát tạo lên chúng Mômen xoắn truyền từ phần chủ động tới phần bị động qua bề mặt tiếp xúc đĩa bị động (2) với bánh đà đĩa ép tới trục bị động ly hợp sang hộp số Khi làm việc số ngun nhân mà mơmen hệ thống chuyền lực lớn giá trị mômen ma sát ly hợp, ly hợp trượt đóng vai trị cấu an tồn tránh q tải cho hệ thống truyền lực - Trạng thái mở ly hợp: Khi tác dụng lực điều kiện lên bàn đạp Bàn đạp dịch chuyển làm đòn kéo dịch chuyển làm mở (10) tác động lên ổ bi tỳ (9) dịch sang trái khắc phục khe hở “”, tác động đòn mở (8) ép lò xo (4) kéo đĩa ép (3) dịch sang phải tách bề mặt ma sát đĩa bị động khỏi bánh đà đĩa ép Mômen ma sát giảm giần triệt tiêu Ly hợp mở ngắt mômen truyền từ động tới hệ thống truyền lực 1.2.2 Cụm ly hợp ma sát mợt đĩa lị xo đĩa Hình 1.3 sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát mợt đĩa lị xo màng 1-Bàn đạp; 2-Lò xo hồi vị; 3-Đòn kéo; 4-Càng mở; 5-Trục bị động; 6-Ổ bi tỳ; 7Vỏ ly hợp; 8-Lò xo đĩa; 9-Đĩa ép;10-Đĩa ma sát; 11-Bánh đà; 12-Then hoa; 13-Trục khuỷu Nguyên lý làm việc: Khác với ly hợp lị xo trụ nén biên, loại có lị xo ép dạng đĩa có vành tựa vào vỏ ly hợp, vành ngồi nối với đĩa ép Việc đóng mở thực nhờ đòn mở, đầu đòn mở tựa vào ổ bi mở, đầu ngồi nối với đĩa ép, điểm tựa đặt vỏ ly hợp tạo nên cấu đòn bẩy 2 : Khe hở đặc trưng cho biến dạng giới hạn lị xo truyền mơmen bám từ bánh xe Độ cứng tối thiểu lò xo giảm chấn (hay gọi mômen quay tác dụng lên đĩa bị động để xoay đĩa độ so với moayơ): S 17, 4.Rlx2 K Z lx Trogn đó: K: Độ cứng lò xo, K=1300N/m S 17, 4.0, 05 1300.6 339,3 N Hình 3.4b : Sơ đồ cửa sổ moay-ơ Các cửa sổ đặt lò xo moayơ có kích thước chiều dài A phải nhỏ chiều dài tự lò xo ít, lị xo ln trạng thái căng ban đầu Với: A = (25 27) mm Ta chọn A = 25 mm Khi chuyển mômen quay từ động từ bánh xe qua phận giảm chấn giống cửa sổ mayer đĩa bị động có chiều dài Ở giảm chấn có độ cứng khác nhau, chiều dài cửa sổ mayer phải bé so với cửa sổ đĩa đoạn: a = A1 – A Thường a = (1,4 1,6) mm Chọn a = 1,5 mm Cạnh bên cửa sổ làm nghiêng góc (1 1,5) Ta chọn 1,5 Đường kính tựa chọn d = (10 12) mm đặt kích thước lỡ B Ta chọn d = 10 mm Kích thước lỡ B xác định theo khe hở 1 , 2.Các trị số 1 , 2 chọn khoảng từ (2,5 4) mm Ta chọn: 1 = 2 = 2,5 mm Vậy kích thước đặt lỡ tựa : B = d + 1 + 2 = 10+2,5+2,5 = 15 mm Theo thực nghiệm thường lấy: Mms = 0,25.Mmax = 0,25.274 = 68,5 (Nm) M lx M max M ms 274 68,5 205,5 Nm Suy ra: Ta có lực ép tác dụng lên lò xo giảm chấn là: Plx M lx 205,5 685 N Zlxg Rlx 6.0, 05 Lực tác dụng lên vòng ma sát: Pms M ms 68,5 1141, 67 N Rms Z ms 0, 03.2 Gọi λ biến dạng tồn lị xo giảm chấn làm việc Chọn λ = 2,5 mm Số vòng làm việc lò xo: .G.d n0 1, 6.Plx D Trong đó: 10 G : Mơđun đàn hồi dịch chuyển G = 8.10 (N/m2) : Là độ biến dạng lị xo giảm chấn từ vị trí chưa làm việc đến vị trí làm việc d: Đường kính dây lò xo, chọn d = mm = 0,003 m D : Là đường kính trung bình vòng lò xo, chọn D = 16 mm = 0,016 m Thay số vào ta có: 0, 0025.8.1010.0, 0034 n0 3, vòng 1, 6.685.0, 0163 Chọn n0 =4 Chiều dài làm việc lò xo tính theo cơng thức: l1 n0 1 d 1 15 mm Chiều dài lò xo trạng thái tự do: l2 l1 n0 15 4.2,5 25 mm 2.5.2 Tính tốn bền chi tiết Lị xo kiểm tra theo ứng suất xoắn : 8.Plx D k d Vật liệu làm lò xo giảm chấn thép 65T có 14.108 N / m2 Trong : Plx : Lực ép lò xo giảm chấn, Plx = 685 N D : Đường kính trung bình vòng lò xo, D = 16 mm d : Đường kính dây lị xo, d = mm k : Hệ số tập trung ứng suất: Với: C k 4C 0, 615 4C C D 0, 016 5,33 d 0, 003 Suy k=1,29 Thay thơng số vào cơng thức tính ta có: 1, 29 8.685.0, 016 13,3.108 N / m 3,14.0,003 Vậy lò xo đủ điều kiện bền 2.6 Kiểm nghiệm bền chi tiết ly hợp 2.6.1 Đinh tán Đĩa bị động gồm ma sát xương đĩa Xương đĩa thường chế tạo từ thép 65 nhiệt luyện tơi thể tích thép 20 thấm Chiều dày xương đĩa thường chọn từ (1,5 2,0) mm Ta chọn x = mm Chiều dày ma sát = mm Đinh tán dùng để tán ma sát với xương đĩa chế tạo từ đồng nhơm với đường kính từ 4÷6mm.Ta chọn d= 5mm Hình 3.3.Sơ đồ bố trí đinh tán ma sát Đinh tán kiểm bền theo ứng suất chèn dập ứng suất cắt Đinh tán bố trí đĩa theo hai dãy tương ứng với: r1 = 88 mm = 0,088 m r2 = 115 mm = 0,115 m Nếu coi lực tác dụng lên đinh tán tỷ lệ thuận với bán kính vịng trịn bố trí đinh tán Ta có: F1 M e max r1 260.0, 088 546 N r12 r22 0, 0882 0,1152 F2 M e max r2 260.0,115 713 N 2 r1 r2 0, 0882 0,1152 F1 lực tác dụng lên vịng đinh tán có bán kính r1 F2 lực tác dụng lên vịng đinh tán có bán kính r2 Ứng suất cắt ứng suất chèn dập: c 4F c n. d cd 4F cd n.l.d Trong đó: c : ứng suất cắt đinh tán dãy cd : ứng suất chèn dập đinh tán dãy F : lực tác dụng lên đinh tán dãy d: đường kính đinh tán d = mm n: số lượng đinh tán dãy Chọn n1 = 16 Chọn n2 = 16 l : chiều dài diện tích bị chèn dập l= 2mm c : ứng suất cắt cho phép đinh tán: c = 40 MPa cd : ứng suất chèn dập cho phép đinh tán : cd =25 MPa Ứng suất cắt ứng suất chèn dập đinh tán vòng c F1 4.546 1, 74 MPa c n1. d 16.3,14.0, 0052 cd F1 4.546 13, 65 MPa cd n1.l.d 16.0, 002.0, 005 Ứng suất cắt ứng suất chèn dập đinh tán vịng ngồi c F2 4.713 2, 27 MPa c n2 d 16.3,14.0, 0052 cd F2 4.713 17, 76 MPa cd n2 l.d 16.0, 002.0, 005 Vậy đinh tán đảm bảo độ bền cho phép 2.6.2 Mayer đĩa bị động Moay-ơ thường thiết kế với độ dài đủ lớn để đĩa bị động đỡ bị đảo, với ly hợp làm việc điều kiện bình thường chiều dài moay thường chọn đường kính then hoa trục ly hợp L = D Hình 3.1 : mayer đĩa bị động Then hoa mayer tính theo chèn dập cắt: c cd M e max c z1.z2 L.b.( D d ) 8M e max cd z1.z2 L.b.( D d ) Trong đó: Memax : Mơmen lớn động Memax = 260 Nm z1: Số moay-ơ, với ly hợp ma sát đĩa z1 = z2 : Số then hoa mayer z2 =10 L : Chiều dài mayer L = 35mm D : Đường kính ngồi then hoa D = 35mm d : Đường kính then hoa d = 28mm b : Bề rộng then hoa b = 4mm Thay số vào ta được: 4.260 1,18 N / m2 c 8.10 N / m 1.10.0, 035.0, 004.(0, 035 0, 028) 8.260 2,95 N / m cd 15.107 N / m 2 1.10.0, 035.(0, 035 0,028 ) c cd Vậy then hoa đủ bền 2.7 Thiết kế dẫn động ly hợp 2.7.1 Tính tốn phân phối tỷ số truyền Hình 2.9 Sơ đồ tính tốn dẫn dợng ly hợp Ta chọn : a1 = 200 (mm) a2 = 50 (mm) b1 = 60 (mm) b2 = 35 (mm) c1 = 110 (mm) c2 = 28 (mm) d1, d2 – Đường kính xi lanh xi lanh cơng tác Chọn d1 = 24 mm; d2 = 20 mm Tỉ số truyền dẫn động tính theo cơng thức: idd ibd itl icm idm Trong đó: idd : Tỷ số truyền dẫn động ly hợp ibd a1 200 5 a2 40 : tỷ số truyền bàn đạp itl d 22 202 0,7 d12 24 : tỷ số truyền thủy lực icm b1 60 1, b2 35 : tỷ số truyền mở ly hợp idm c1 110 3, c2 28 : tỷ số truyền đòn mở Thay vào CT ta được: idd ibd itl icm idm 5.0,7.1, 7.3,9 23, 205 2.7.2 Kiểm tra lực tác dụng hành trình bàn đạp Ta có lực tác dụng lên bàn đạp để ngắt ly hợp chưa có cường hố : Qbd Fn 1397 66,89 N Qbd 150 N idd dd 23, 205.0,9 Với Fn : Là lực cần thiết tác động vào đầu lò xo đĩa để ngắt ly hợp Fn = 1397 N dk : Là hiệu suất dẫn động, ta chọn dk = 0,9 Lực bàn đạp nằm giưới hạn cho phép Hành trình bàn đạp Sbd xác định theo công thức: Slv Sbd Std Trong đó: Sbd: Là hành trình tổng cộng bàn đạp ly hợp Std: Là hành trình tự bàn đạp để khắc phục khe hở đầu nhỏ lò xo đĩa bi mở, ta có: Std a1 b1 d 22 200 60 202 17,86 mm a2 b2 d1 40 35 242 Với: : Là khe hở bi mở đầu nhỏ lò xo đĩa, chọn = (mm) Slv l2 a1 b1 d 22 200 60 202 47, 63 mm a2 b2 d1 40 35 242 Với: l2 : Là hành trình làm việc đầu nhỏ đãi ép: l2 = (mm) Sbd Slv Std 47, 63 17,86 65, 49 mm Sbd 150 mm => Hành trình bàn đạp nằm giới hạn cho phép 2.7.3 Tính đường kính xy lanh cơng tác xy lanh Tính tốn xylanh cơng tác Sơ đồ xy lanh cơng tác: Hình 3.1 Sơ đồ xy lanh cơng tác Hành trình làm việc piston công tác xác định: S l2 b1 60 13,7 mm b2 35 Thể tích dầu vào xy lanh công tác: V S d 22 13, 7.3,14.202 4304 mm3 4 Chọn chiều dầy thành xy lanh t = mm Đường kính ngồi xylanh: D2 = d2 + 2.t = 20 + 2.4 = 28 mm Kiểm bền cho xy lanh cơng tác Hình 3.13 : Biểu đồ ứng suất xy lanh Áp suất xylanh xác định theo CT: a1 d 22 66,89 200 20 a2 d1 40 242 7, 4.105 N / m d2 3,14.0, 02 4 Qbd p Bán kính xylanh: Bán kính ngồi xylanh: a d 20 10mm 2 b D2 28 14mm 2 Theo thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất: cd p 2 b2 a 0, 014 0, 01 7, 4.10 2, 28.106 N / m 2, 4.107 N / m2 b2 a 0, 0142 0, 012 Vậy xy lanh cơng tác đủ bền Tính tốn xylanh Hành trình làm việc piston xy lanh xác định theo công thức: S1 S2 d 22 202 13, 9,5 mm d12 242 Chọn chiều dầy thành xy lanh t = mm Đường kính ngồi xy lanh chính: D1 = d1 + 2.t = 24 + 2.4 = 32 mm Kiểm tra bền xy lanh chính: Tính kiểm nghiệm bền cho xy lanh tương tự xy lanh cơng tác Các thơng số tính tốn cho xy lanh là: Bán kính trong: Bán kính ngồi: r d1 24 12mm 2 R D1 32 16mm 2 Theo thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất: cd 2 R2 r 0, 016 0, 012 p 2 7, 4.10 2, 64.106 N / m2 2, 4.107 N / m2 2 R r 0, 016 0, 012 Vậy xylanh đủ bền KẾT LUẬN Sau thời gian làm việc với giúp đỡ tận tình thầy giáo PGS.Ts.Vũ Tuấn Đạt, thầy giáo mơn Cơ khí ơtơ Trường Đại học Giao Thông Vận Tải sinh viên nhóm với nỡ lực thân em Thiết kế mơn học kết cấu tính tốn ô tô em hoàn thành với đề tài giao “Thiết kế ly hợp xe bán tải” Sau lựa chọn phương án thiết kế, tính tốn kiểm nghiệm điều kiện làm việc chi tiết cụm ly hợp Nhìn chung đạt yêu cầu đề Với ly hợp ma sát khơ lị xo đĩa dẫn động thủy lực mở ly hợp phù hợp với sức khỏe, thể lực người Việt Nam, đồng thời hệ thống dẫn động có độ nhạy cao, làm việc êm dịu, kết cấu đơn giản gọn nhẹ phù hợp với yêu cầu kỹ thuật Tuy nhiên công việc thiết kế đầu tay, trình độ chun mơn kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế nhiều Vì q trình tính tốn thiết kế khơng thể tránh thiếu sót Em mong thầy cô giáo môn Cơ khí tơ với bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài thiết kế em hoàn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.Ts.Vũ Tuấn Đạt, thầy cô giáo mơn Cơ khí tơ bạn đồng nghiệp giúp đỡ em trình làm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình kết cấu & tính tốn tơ PGS.TSKH Thái Nguyễn Bạch Liên, Trịnh Chí Thiện, Tơ Đức Long , Nguyễn Văn Bang - NXBĐHGTVT Hà Nội - 1994/2015 [2] Bài giảng cấu tạo ô tô Trương Mạnh Hùng - NXBĐHGTVT Hà Nội - 2006 [3] Hướng dẫn đồ án môn học “Thiết kế hệ thống ly hợp ôtô – máy kéo” Lê Thị Vàng – ĐHBK Hà Nội – 1992 [4] Tính tốn thiết kế “Hệ dẫn đợng khí – Tập 1” PGS TS Trịnh Chất – TS Lê Văn Uyển – NXB Giáo Dục ... giảng cấu tạo ô tô Trương Mạnh Hùng - NXBĐHGTVT Hà Nội - 2006 [3] Hướng dẫn đồ án môn học ? ?Thiết kế hệ thống ly hợp ? ?tô – máy kéo” Lê Thị Vàng – ĐHBK Hà Nội – 1992 [4] Tính tốn thiết kế “Hệ dẫn... thiết kế hệ thống ly hợp cho xe bán tải” tham khảo số loại xe thông dụng Ly hợp xe loại ly hợp ma sát khơ, đĩa, lị xo đĩa, dẫn động thủy lực Thông số :XPhương án 10 Loại ô tô Bán tải Loại ? ?ô? ?ng... lý làm việc một số loại cấu ly hợp Cấu tạo chung ly hợp gồm: - Phần chủ động: + Vỏ ly hợp bắt cố định với bánh đà bu lông + Đĩa ép - Phần bị động: + Đĩa bị động + Trục ly hợp - Phần tạo lực