Do vậy, khi sử dụng thuốc phải nắm được những kiến thức cần thiết, để nhằm ngăn ngừa hoặc hạn chế tác hại của thuốc có thể gây nên đối với con người, vật nuôi và môi trường sống.Đồng thờ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD
BÁO CÁO IPM
Nhóm thực hiện: MSSV:
Bùi Thanh Tài 3083880 Nguyễn Văn Dững 3083854
Vỏ Phước Thừa 3083889 Trần Văn Giàu 3083854 Nguyễn Thu Cúc 3083847
Giảng viên hướng dẫn:
Ts Trần Vũ Phến
BIỆN PHÁP HÓA HỌC – VAI TRÒ & ỨNG DỤNG TRONG IPM
Trang 2Thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng phổ biến ở nước ta nhằm mục đích phòng trừ dịch dại hại cho cây trồng Dùng thuốc đúng mục đích và đúng kỹ thuật sẽ đem lại nhiều kết quả tốt
Tuy nhiên, thuốc bảo vệ thực vật ngoài những mặt tích cực, cũng có những nhược điểm nhất định
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD
I MỞ ĐẦU
Trang 3Do vậy, khi sử dụng thuốc phải nắm được những kiến thức cần thiết, để nhằm ngăn ngừa hoặc hạn chế tác hại của thuốc có thể gây nên đối với con người, vật nuôi và môi trường sống.
Đồng thời, phát huy được những mặt tích cực của thuốc bảo vệ thực vật trong biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp góp phần nâng cao năng suất cây trồng và chất lượng nông sản
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD
Trang 4Trong biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp không loại trừ biện pháp hóa học Tuy nhiên, nó không được đặt vào vị trí chủ đạo mà thường được sử dụng trong một số trường hợp, nhất là khi sâu bệnh đã phát triển thành dịch thì sử dụng thuốc hóa học là biện pháp phát huy tác dụng nhanh và kịp thời để kiểm soát dịch hại
Thay đổi thuốc để ngừa tính kháng hình thành
Sử dụng thuốc phải đảm bảo an toàn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD
II VAI TRÒ CỦA BIỆN PHÁP HÓA HỌC TRONG IPM
Trang 6Thuốc hóa học được chia thành nhiều nhóm khác nhau:
Chất điều hoà sinh trưởng côn trùng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD
Trang 7TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD
Ưu điểm của thuốc hóa học
Hiệu quả khi mật số quần thể dịch cao hoặc tăng trưởng nhanh
Hiệu quả kinh tế cao
Tác động nhanh
\Đơn giản, dễ sử dụng
Có thể áp dụng rộng rãi trên diện tích lớn trong thời gian ngắn, những nơi có địa hình gập ghềnh, vùng đồi núi
Trang 8Con người sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật để làm gì? Thuốc hoá học bảo vệ thực vật có tác dụng diệt trừ sâu bệnh
nhanh chóng, hạn chế sự lan rộng của sâu bệnh.
Trang 9TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD
Nhược điểm:
Hiệu quả mang tính nhất thời
Có thể gây sự kháng thuốc
Để lại dư lượng thuốc BVTV
Ảnh hưởng đến môi trường và các sinh vật khác
Một số thuốc có rủi ro trực tiếp
Trang 10TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD
Một số lưu ý khi sử dụng thuốc hóa học trong IPM:
Tác động của thuốc hóa học trong IPM phụ thuộc vào:
Loại có phổ tác động rộng: Làm giãm thiên địch
Trang 11TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD
Sử dụng hợp lý thuốc hóa học:
Nhiều nhà khoa học cho rằng biện pháp hóa học vẫn cần thiết trong một tương lai còn dài Nó không nhằm bị loại bỏ mà là sử dụng phải hợp lý và có chọn lọc
Sử dụng như thế nào cho hợp lý?
Trang 12TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD
Tiết kiệm được chi phí, giữ cân bằng sinh thái và hạn chế ô nhiễm môi trường
Lựa chọn thuốc ít độc hại, chọn thời gian và phương thức xử lý ít ảnh hưởng với thiên địch (Các nhà khoa học
đề nghị không dùng thuốc 40 ngày đầu sau khi gieo cấy Vì đây là thời gian cân bằng sinh học giữa sâu hại và thiên địch của chúng đang thiết lập)
Dùng thuốc để xử lí hạt giống, bón thuốc vào vùng
rễ hoặc dùng các thuốc dạng viên là biện pháp tránh độc hại đối với thiên địch
Trang 13TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD
Sử dụng thuốc có chọn lọc:
Trong PTTH người ta chủ trương ưu tiên dùng các loại thuốc có phổ tác dụng hẹp hay là thuốc có tính chọn lọc (diệt được một số loài gây hại nhưng ít ảnh hưởng đến thiên địch)
Sử dụng thuốc theo nguyên tắc 4 đúng:
Đúng thuốc: Dùng chủng loại thuốc thích hợp cho từng loại sâu, bệnh,cỏ, Dùng không đúng, sẽ không diệt được mà còn gây lãng phí và ảnh hưởng tới thiên địch
và môi trường
Trang 14Đúng liều lượng và nồng độ: không đủ liều lượng và nồng độ hiệu quả sẽ kém, dịch hại dễ nhờn thuốc Dùng quá liều lượng và nồng độ vừa lãng phí, vừa độc hại.
Đúng lúc (thời điểm): chỉ sử dụng thuốc khi mật độ của dịch hại đạt tới ngưỡng kinh tế Phun thuốc định kỳ là trái với nguyên tắc của IPM “phun phòng” chỉ nên áp dụng trong những trường hợp đặc biệt
Đúng cách (kỹ thuật): Dùng thuốc phải căn cứ vào đặc điểm của dịch hại Phun rải thuốc không đúng cách hiệu quả sẽ kém, hoặc không có hiệu quả
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD
Trang 15Dạng chế phẩm thuốc hóa học có thể có độc tính khác nhau
Dạng hạt ít ảnh hưởng mật số thiên địch hơn so với dạng phun qua lá.
Dạng bột bụi (D) độc với thiên địch hơn dạng bột hòa nước (WP) hoặc
nhủ dầu (EC).
Thuốc lưu dẫn ít ảnh hưởng trên thiên địch hơn
Vấn đề cần quan tâm nhất đối với các chương trình
IPM là việc sử dụng không đúng thuốc hóa học
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD
Trang 16Xữ lý hạt trước khi gieo: giúp khỏe chống chịu tốt với sâu bệnh, ít ảnh hưởng đến thiên địch.
Vd:Thuốc Gaucho 70WP dùng xử lí hạt bông trước khi gieo
có thể trừ được các loài rầy xanh, riệp muội trong thời
kì đầu
Thuốc Regent 5SC xử lí hạt giống lúa có tác dụng trừ nhiều loại sâu hại trong thời kì đầu vụ (như bọ trĩ, dòi đục lá, sâu năn, sâu đục thân, rầy nâu) mà không ảnh hưởng đến thiên địch Ngoài ra còn xử lí một số hạt giống khác như ngô, đậu tương …
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD
III MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA THUỐC HÓA HỌC TRONG IPM
Trang 17TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD
Xữ lý cỏ sớm trong thời gian làm đất
Vd: Sử dụng thuốc trừ cỏ tiền nẩy mầm Sofit để phòng trừ
cỏ trên ruộng lúa ở giai đoạn trước khi gieo hoặc sau khi gieo 1-3 ngày
Ngăn cản vật lý: Bẩy (chất dẫn dụ côn trùng + thuốc trừ sâu) tiêu diệt côn trùng gây hại
Vd: Thịt quả + dipterex diệt ruồi đục trái
Trang 18Đặt bọc thuốc vào ngọn dừa
để trị bọ cánh cứng Brontispa
Dùng Actara 25WG để tiêm trực
tiếp vào cây (tạo lỗ xiên 15 0 so với
thân cây) cho thuốc vào và bịt
miệng lỗ đục lại.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD
Trang 19TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD
Cần cải thiện tính chọn lọc: Xữ lý thuốc trước khi thiên địch
Phun nồng độ thấp nhất có hiệu quả
Luân canh, thời vụ trồng, thay thế
Kiểm soát thuốc di chuyển: chất đệm, quản lý nước, quản ly tàn dư thực vật
Trang 20TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD
Chỉnh giọt nước thuốc, không phun lúc có gió
Xữ lý trực tiếp vào đối tượng
Tránh phun thuốc lúc có mưa lớn
Giãm thuốc hóa học: chỉ sử dụng khi đạt ET
Trang 21Tài liệu tham khảo:
1 PGS Nguyễn Công Thuật Phòng trừ tổng hợp sâu
bệnh hại cây trồng nghiên cứu và ứng dụng (1996).
2 TS Nguyễn Xuân Thành Biện pháp sử dụng nông
dược an toàn và hiệu quả.
3 GS TS Đường Hồng Dật Phòng trừ sâu bệnh tổng
hợp IPM