Đề tài phân tích thành tựu về kinh tế trong 30 năm đổi mới của việt nam

32 4 0
Đề tài phân tích thành tựu về kinh tế trong 30 năm đổi mới của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  BÀI THẢO LUẬN NHĨM Đề tài: Phân tích thành tựu kinh tế 30 năm đổi Việt Nam Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã lớp HP: 2183HCMI0131 Giảng viên: Nguyễn Ngọc Diệp Hà Nội, 2021 Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam GV: Nguyễn Ngọc Diệp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành thảo luận này, chúng em xin cảm ơn cô Nguyễn Ngọc Diệp, giảng viên trực tiếp giảng dạy hướng dẫn cho chúng em môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Do giới hạn kiến thức khả lý luận sinh viên chúng em cịn nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong dẫn đóng góp để thảo luận nhóm hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn!” Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam GV: Nguyễn Ngọc Diệp L Ờ I M ỞĐẦẦU Trải qua gần 30 năm thực đường lối đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội, kể từ Ðại hội VI (năm 1986), 20 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991) đến nay, Việt Nam thu thành tựu to lớn, quan trọng Thực đường lối đổi mới, với mơ hình kinh tế tổng quát xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển - thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Mơn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam GV: Nguyễn Ngọc Diệp I Lãnh đ ạo công cu ộc đ ổi m ới, đ ẩy m ạnh cơng nghi ệp hóa, hi ện đ ại hóa thành t ựu kinh tếế (1986-2018) Đổi toàn diện, đưa đOt nước khPi khủng hoảng kinh tế-xã hôi S (1986-1996) a, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI bước đầu thực đổi (19861991) * Hoàn cảnh tình hình kinh tế: - Thuận lợi: Thực theo nghị Đại hội lần thứ IV, thứ V nghị Ban chấp hành Trung ương thời gian nhiệm kỳ Đại hội đó, nhân dân ta giành thành tựu quan công xây dựng chủ nghĩa xã hội, giành thắng lợi to lớn chiến đấu bảo vệ Tổ quốc làm nghĩa vụ quốc tế, cải biến phần cấu kinh tế - xã hội, đặt sở cho phát triển - Khó khăn: Tình hình kinh tế - xã hội có khó khăn gay gắt: Sản xuất tăng chậm; hiệu sản xuất đầu tư thấp; phân phối, lưu thơng có nhiều rối ren; cân đối lớn kinh tế chậm thu hẹp, có mặt gay gắt hơn; quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa chậm củng cố; đời sống nhân dân lao động cịn nhiều khó khăn; tượng tiêu cực xảy nhiều nơi, có nơi nghiêm trọng.Cụ thể, trongthời kỳ kế hoạch năm năm 1981-1985, không thực mục tiêu đề ổn định tình hình kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân Sai lầm tổng điều chỉnh giá, lương, tiền cuối năm 1985 đưa kinh tế đất nước ta đến khó khăn Năm 1896, đất nước khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng lạm phát 774,7 %, tổng thu nhập quốc dân khoảng 14 tỷ USD với 50 triệu dân, thu nhập bình quân đầu người khoảng 280 USD Tình hình đất nước địi hỏi Đảng phải tích cực chuẩn bị tiến hành Đại hội lần thứ VI theo yêu cầu đổi mạnh mẽ, phải nhìn thẳng vào thật, nói rõ thật, đánh giá thực trạng đất nước Từ xác định mục tiêu nhiệm vụ cách mạng chặng đường trước mắt, đề chủ trương, sách để xoay chuyển tình thế, đưa đất nước vượt qua khó khăn, tiến lên phía trước * Chính sách Đại hội kinh tế: Trước hết Đại hội thành tựu, khó khăn nghiệp xây dựng phát triển kinh tế- xã hội mà Đảng nhân dân ta làm Từ ngun nhân tình hình khó khăn, khủng hoảng sai lầm, khuyết điểm lãnh đạo, quản lý Đảng Nhà nước Đại hội nhận định năm 1976-1980, thực tế ta chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hố chưa có đủ tiền đề cần thiết; vừa nóng vội, vừa bng lỏng Mơn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam GV: Nguyễn Ngọc Diệp công tác cải tạo xã hội chủ nghĩa; chậm đổi chế quản lý kinh tế khơng cịn phù hợp Trong năm 1981-1985, Đảng chưa cụ thể hoá đường lối kinh tế chặng đường đầu tiên, chưa kiên khắc phục chủ quan, nóng vội bảo thủ trì trệ bố trí cấu kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa quản lý kinh tế, lại phạm sai lầm mới, nghiêm trọng lĩnh vực phân phối, lưu thơng, bng bỏng chun vô sản quản lý kinh tế, xã hội, đấu tranh tư tưởng, văn hoá, việc chống lại âm mưu, thủ đoạn phá hoại thâm độc kẻ thù “Những sai lầm nói sai lầm nghiêm trọng chủ trương, sách lớn, đạo chiến lược tổ chức thực hiện” Khuynh hướng tư tưởng chủ yếu sai lầm ấy, đặc biệt sai lầm sách kinh tế, bệnh chủ quan, ý chí, lối suy nghĩ hành động giản đơn, nóng vội, khuynh hướng buông lỏng quản lý kinh tế, xã hội, không chấp hành nghiêm chỉnh đường lối nguyên tắc Đảng Đó biểu tư tưởng tiểu tư sản vừa “tả” khuynh, vừa hữu khuynh Những sai lầm khuyết điểm lĩnh vực kinh tế, xã hội bắt nguồn từ khuyết điểm công tác tư tưởng, tổ chức công tác cán Đảng Dựa việc phân tích sở thực tiễn đó, Đại hội đưa sách nhằm khắc phục khó khăn, phát triển kinh tế: Thực quán sách phát triển nhiều thành phần kinh tế Đổi chế quản lí, xố bỏ chế tập trung quan liêu, kinh doanh, kết hợp kế hoạch với thị trường Nhiệm vụ bao trùm năm lại chặng đường là: Sản xuất đủ tiêu dùng có tích lũy; bước đầu tạo cấu kinh tế hợp lý, đặc biệt trọng ba chương trình kinh tế lớn lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu, coi cụ thể hố nội dung cơng nghiệp hố chặng đường đầu thời kỳ độ Thực cải tạo xã hội chủ nghĩa thường xuyên với hình thức, bước thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp lực lượng sản xuất phát triển Đổi chế quản lí kinh tế, giải cho vấn đề cấp bách phân phối, lưu thông Xây dựng tổ chức thực cách thiết thực, có hiệu sách xã hội Bảo đảm nhu cầu củng cố quốc phòng an ninh Năm phương hướng phát triển kinh tế là: bố trí lại cấu sản xuất, điều chỉnh cấu đầu tư xây dựng củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; sử dụng cải tạo đắn thành phần kinh tế; đổi chế quản lý kinh tế, phát huy mạnh mẽ động lực khoa học kỹ thuật; mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại *Những đổi thành tựu: Hội nghị Trung ương (4-1987) chủ trương số số biện pháp cấp bách phân phối lưu thông Trọng tâm thực bốn giảm: giảm bội chi ngân sách, giảm nhịp độ tăng giá, giảm lạm phát, giảm khó khăn đời sống nhân dân; mở rộng Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam GV: Nguyễn Ngọc Diệp giao lưu hàng hoá, giải thể trạm kiểm soát hàng hoá đường giao thông; thực chế giá chế độ lương thống nước; giảm tỷ lệ bội chi ngân sách bội chi tiền mặt, tiết kiệm chi tiêu, chống tiêu cực; chuyển hoạt động đơn vị kinh tế quốc doanh sang hoạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa; đổi quản lý nhà nước kinh tế Quyết định số 217 – HĐBT hội đồng trưởng (14-111987) trao quyền tự chủ cho doanh nghiệp Trong nông nghiệp bật Nghị 10 (4-1987) khoán sản phẩm cuối đến nhóm hộ xã viên Theo người nơng dân nhận khốn canh tác diện tích ổn định 15 năm; bảo đảm có thu nhập từ 40% sản lượng khốn trở lên Hình 1: Những người nông dân vui vẻ gặt lúa Trong công nghiệp, xoá bỏ chế độ tập trung, bao cấp, chuyển hoạt động đơn vị kinh tế quốc doanh sang kinh tế xã hội chủ nghĩa nhằm tạo động lực mạnh mẽ, giải phóng lực sản xuất, thúc đẩy tiến khoa học – kĩ thuật, phát triển kinh tế hàng hoá theo hướng lên chủ nghĩa xã hội với suất, chất lượng, hiệu ngày cao Nhà máy thủy điện Hồ Bình phát điện tổ máy số Liên doanh dầu khí Việt – Xô khai thác thùng dầu thô Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam GV: Nguyễn Ngọc Diệp Hình 2: Nhà máy điện Hịa Bình Các chủ trương thể rõ tư đổi quan trọng kinh tế Đảng có kết nhanh chóng Cuối năm 1988, chế độ phân phối theo tem phiếu xoá bỏ Lương thực, từ chỗ thiếu triền miên, năm 1988 phải nhập 45 gạo, đến năm 1989 đáp ứng nhu cầu, có dự trữ xuất Hàng tiêu dùng đa dạng, lưu thông tương đối thuận lợi Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước bước đầu hình thành Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh trước b, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII thực đường lối đổi (1991-1996) * Hồn cảnh tình hình kinh tế: Đất nước ta bước đầu đạt thành tựu đáng kể công đổi Đảng ta đề từ Đại hội lần thứ VI: + Nền kinh tế có bước phát triển đạt tiến rõ rệt việc thực mục tiêu chương trình kinh tế, + Bước đầu hình thành kinh tế hàng hố nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, + Huy động nguồn lực sản xuất xã hội, + Tốc độ lạm phát kiềm chế, đời sống phận nhân dân cải thiện Bên cạnh thành tựu, cịn có nhiều khó khăn: Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam GV: Nguyễn Ngọc Diệp + năm liền lạm phát mức ba số (năm 1988 có nạn đói lớn lạm phát mức 393,3%), từ năm 1989 trở nước ta bắt đấu xuất năm 1-1,5triệu gạo; lạm phát giảm dần, đến năm 1990 67,4% + Đời sống người hưởng lương trợ cấp xã hội giảm sút mạnh + Nhiều xí nghiệp quốc doanh hợp tác xã tiểu thủ cơng nghiệp đình đốn, thua lỗ, sản xuất cầm chừng, chí phải đóng của, hàng vạn cơng nhân buộc phải rời xí nghiệp, hàng vạn giáo viên phải bỏ nghề, + Những vụ đổ vỡ quỹ tín dụng xảy nhiều nơi * Chính sách Đại hội kinh tế: - Phương hướng, mục tiêu, chiến lược: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên Chủ nghĩa xã hội: Bản cương lĩnh thơng qua Đại hội VII Đây tổng thể điểm chủ yếu mục đích, đường lối, nhiệm vụ Đảng Cộng sản Việt Nam thời kì tiếp tục lên đổi xây dựng kinh tế thị trường Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000: Đại hội VII thông qua Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 nhằm bình ổn xã hội, phát triển đất nước, đưa đất nước thoát khỏi khó khăn - Kế hoạch năm 1991-1995:  Đẩy lùi kiểm soát lạm phát  Ổn định phát triển nâng cao hiệu sản xuất xã hội  Bước đầu ổn định bước cải thiện đời sống vật chất văn hóa nhân dân lao động  Bắt đầu có tích lũy từ nội kinh tế  Phát triển lực lượng sản xuất, cơng nghiệp hố đất nước theo hướng đại gắn liền với phát triển nông nghiệp toàn diện nhiệm vụ trung tâm nhằm bước xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao suất lao động xã hội cait thiện đời sống nhân dân  Phát triển lực lượng sản xuất phù hợp với quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với đa dạng hình thức sở hữu, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước * Những đổi thành tựu: Đây Đại hội sau đất nước tiến hành công đổi Kế hoạch năm 1991-1995 Đại hội đề đạt nhiều thành tựu lĩnh vực nghiệp đổi mới: Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam GV: Nguyễn Ngọc Diệp  Nhịp độ phát triển kinh tế cao, mục tiêu chủ yếu kế hoạch hoàn thành vượt mức Tổng sản phẩm nước tăng 8,2%/năm Công nghiệp tăng 13,3%/năm Sản lượng lương thực tăng 26% Chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn Dịch vụ tăng 80% Vận tải tăng 62% Lạm phát từ 67.1% (1991) giảm 12.7% (1995) Hình 3: Người nơng dân đóng gói bao thóc  Kinh tế đối ngoại phát triển Xuất đạt 17 tỉ USD Nhập 21 tỉ USD Có quan hệ buôn bán với 100 nước Nhà nước mở rộng quyền xuất nhập cho tu nhân Vốn đầu tư nước tăng 50%, đạt 19 tỉ USD  Khoa học cơng nghệ, văn hóa xã hội phát triển Thu nhập quốc dân tăng giải nạn đói Tiếp tục cơng đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa thành tựu kinh tế (1996-2018) a, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII bước đầu thực công đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (1996-2001) * Hồn cảnh tình hình kinh tế: Chủ nghĩa xã hội thực lâm vào thoái trào Sau 10 năm đổi mới, nhân dân Việt Nam giành thắng lợi bước đầu kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, phá bị bao vây, cô lập nước nghèo, phát triển, xã hội nhiều tiêu cực nhiều vấn đề phải giải Thành tựu: - Có nhiều lợi nhuận kinh tế, trị xã hội - Lạm phát giảm từ 67,1%(1991) cịn 12,7%(1995) Khó khăn: Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam GV: Nguyễn Ngọc Diệp - Vẫn nước nghèo, phát triển, xã hội nhiều tiêu cực * Chính sách Đại hội kinh tế: Sau tổng kết phân tích thành tựu mà nước ta đạt 10 năm qua (1986-1996), Đại hội khẳng định đường lên chủ nghĩa xã hội ngày xác định rõ Nhiệm vụ đề cho chặng đường đầu thời kỳ độ chuẩn bị tiền đề cho cơng nghiệp hóa hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước “Xét tổng thể, việc hoạch định thực đường lối đổi năm qua đắn, định hướng xã hội chủ nghĩa, q trình thực có số khuyết điểm, lệch lạc lớn kéo dài dẫn đến chệch hướng lĩnh vực hay lĩnh vực khác, mức độ hay mức độ khác” Căn tình hình nêu Cương lĩnh Đảng, Đại hội khẳng định cần “tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Về phát triển chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đại hội nêu quan điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa sau: - Giữ vững độc lập tự chủ đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Dựa vào nguồn lực nước đơi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới, hướng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu - Cơng nghiệp hóa, đại hóa nghiệp tồn dân, thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước chủ đạo - Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Động viên toàn dân cần kiệm xây dựng đất nước, khơng ngừng tăng tích lũy cho đầu tư phát triển Tăng trưởng kinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văn hóa, giáo dục, thực tiến cơng xã hội, bảo vệ môi trường - Khoa học cơng nghệ động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa Kết hợp cơng nghệ truyền thống với công nghệ đại; tranh thủ nhanh vào đại khâu định - Lấy hiệu kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư công nghệ Đầu tư chiều sâu để khai thác tối đa lực sản xuất có Trong phát triển mới, ưu tiên quy mơ vừa nhỏ, công nghệ tiên tiến, tạo nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh; đồng thời xây dựng số cơng trình quy mơ lớn thật cần thiết có hiệu Tạo mũi nhọn bước phát triển Tập trung thích đáng nguồn lực cho lĩnh vực, địa bàn trọng điểm; đồng thời quan tâm đáp ứng nhu cầu thiết yếu Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam GV: Nguyễn Ngọc Diệp Sau 20 năm không ngừng nỗ lực đổi xây dựng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đạt thành tựu toàn diện to lớn Tuy nhiên, đời sống người dân nông thơn cịn khó khăn, kết cấu hạ tầng thấp, điều tạo nhiều thách thức trogn q trình đổi Xuất phát từ yêu cầu, Hội nghị Trung ương (2008) đánh giá tình hình lần đưa sách mạnh mẽ chủ trương, nhiệm vụ, giải pháp, giải đồng thời ba vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Theo quan điểm đạo Đảng: Đại hội X Đảng khẳng định phát triển nông nghiệp, nông thôn lựa chọn bước đắn q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước, đồng thời chủ trương đẩy mạnh “cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân”, nông nghiệp, nông dân, nông thôn sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái đất nước Đại hội xác định phương hướng chủ yếu giai đoạn 2006-2010 là: “Chú trọng dạy nghề, giải việc làm cho nông dân, trước hết vùng sử dụng đất nông nghiệp để xây dựng sở công nghiệp, dịch vụ, giao thông, khu đô thị Chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hướng giảm nhanh tỉ trọng lao động làm nông nghiệp, tăng tỉ trọng lao động làm công nghiệp dịch vụ Tạo điều kiện để lao động nơng thơn có việc làm ngồi khu vực nơng thơn, kể nước ngoài” Nghị đại hội rõ: “Phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm đến năm 2010 có nguồn nhân lực với cấu đồng chất lượng cao; tỉ lệ lao động khu vực nông nghiệp 50% lực lượng lao động xã hội” Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải giải đồng bộ, gắn với trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân phải dựa chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện vùng, lĩnh vực; phát huy cao nội lực; đồng thời tăng mạnh đầu tư Nhà nước xã hội, ứng dụng nhanh thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến cho nông nghiệp, nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nơng dân Xây dựng xã hội nơng thơn ổn định, hồ thuận, dân chủ, có đời sống văn hoá phong phú, đàm đà sắc dân tộc, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân 17 Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam GV: Nguyễn Ngọc Diệp Hình 6: Các dấu mốc quan trọng *Những đổi thành tựu:  Đổi kinh tế biển: Sau nỗ lực cố gắng, kinh tế biển nước ta đạt thành tựu lớn xuất, nhập đạt 11 -12%/ năm, thu hút ngành đầu tư nước ngoài, thúc đẩy ngành kinh tê biển phát triển Hình 7: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam 2000-2016 Tuy nhiên, bên cạnh kèm khó khăn nguồn nhân lực đội ngũ cán khoa học, công nghệ biển chưa đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng; trình độ, lực, khoa học, cơng nghệ biển hạn chế so với nước tiên tiến khu vực giới  Thành tựu Chuyển từ kinh tế quan liêu bao cấp sang kinh tế thị tường xã hội chủ nghĩa: 18 Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam GV: Nguyễn Ngọc Diệp Chính nhờ sách Đảng Nhà nước đạt thành tựu: Chuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu, bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN; Chế độ sở hữu với nhiều hình thức cấu kinh tế nhiều thành phần hình thành; Các loại thị trường đời bước phát triển thống nước, gắn với thị trường khu vực giới; Gắn với việc phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội, xóa đói giảm nghèo đạt nhiều kết tích cực Tuy nhiên cịn nhiều hạn chế: Xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN chậm; Chưa giải tốt vấn đề sở hữu, quản lý phân phối doanh nghiệp Nhà nước; Cơ cấu tổ chức chế vận hành máy nhà nước hiệu quả; Phát triển vấn đề xã hội cịn nhiều hạn chế  Thành tựu Đổi nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Hình 8: Nơng nghiệp mới, nơng thơn Nhờ có chủ trương đường lối quan điểm sác Đảng mà nước ta đạt thành tựu: - Phấn đấu tăng trưởng kinh tế với nhịp độ nhanh, chất lượng cao bền vững hơn, gắn với phát triển người Đến năm 2010, tổng sản phẩm nước (GDP) tăng gấp 2,1 lần so với năm 2000 Trong năm 2006-2010, mức tăng trưởng GDP bình quân đạt 7,5 – 8%/năm, phấn đấu đạt 8%/năm” Tuy nhiên, suất thấp, sản xuất manh mún, phân tán, tỉnh miền Bắc, miền Trung Chất lượng sản phẩm giá trị gia tăng chưa đạt yêu cầu Tăng 19 Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam GV: Nguyễn Ngọc Diệp trưởng ngành nông nghiệp năm gần có xu hướng chững lại, phát triển bền vững, hiệu sản xuất nông nghiệp ngày thấp, đời sống nông dân số vùng ngày khó khăn, phương thức sản xuất nơng nghiệp nước ta chủ yếu dựa quy mô sản xuất hộ gia đình nhỏ lẻ, manh mún; doanh nghiệp, hợp tác xã chậm phát triển; sản xuất kinh doanh nông nghiệp thiếu liên kết, ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất hạn chế, chưa mang lại hiệu cao; sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản Việt Nam thị trường giới thấp Với chủ trương nêu góp phần quan vào phát triển kinh năm (2005-2010): tốc độ tăng GDP bình quân đạt 7% Tổng vốn đầu tư toàn xã hội gấp 2,5 lần so với giai đoạn 2001-2005, đạt 42,9% GDP Mặc dù khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, thu hút vốn đầu tư nước vào nước ta đạt cao GDP năm 2010 tính theo giá thực tế đạt 101,6 tỉ USD, gấp 3,26 lần so với năm 2000; GDP bình quân đầu người đạt 1.168 USD Việt Nam năm 2008 khỏi tình trạng nước nghèo, đứng vào nhóm nước có thu nhập trung bình d, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng q trình thực (2011-2016) * Hồn cảnh tình hình kinh tế: Năm 2010, tổng sản phẩm nước bình quân đầu người đạt 1.168 USD Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm đạt 7% Tổng vốn đầu tư toàn xã hội gấp 2,5 lần so với giai đoạn 2001 - 2005, đạt 42,9% GDP Quy mô tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2010 tính theo giá thực tế đạt 101,6 tỉ USD, gấp 3,26 lần so với năm 2000 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục xây dựng hoàn thiện Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm Kinh tế phát triển chưa bền vững Chất lượng tăng trưởng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp, cân đối kinh tế vĩ mô chưa vững chắc, cung ứng điện chưa đáp ứng yêu cầu Công tác quy hoạch, kế hoạch việc huy động, sử dụng nguồn lực hạn chế, hiệu quả, đầu tư dàn trải; quản lý nhà nước doanh nghiệp nói chung cịn nhiều yếu kém, việc thực chức chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước bất cập Tăng trưởng kinh tế dựa nhiều vào yếu tố phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu Thể chế kinh tế thị trường, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng điểm nghẽn cản trở phát triển 1Trong năm 2006-2010, tổng vốn FDI thực đạt gần 45 tỉ USD, vượt 77,8% so với kế hoạch đề Tổng số vốn đăng ký tăng thêm ước đạt 146,8 tỉ USD, gấp 2,7 lần kế hoạch đề gấp lần so với giai đoạn 2001-2005 Tổng vốn ODA cam kết đạt 31 tỉ USD, gấp 1,3 lần so với mục tiêu đề ra; giải ngân ước đạt khoảng 13,8 tỉ USD, vượt 17,5% 20 Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam GV: Nguyễn Ngọc Diệp * Chính sách Đại hội kinh tế: Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm 2011 - 2015: 7,0 7,5%/năm Năm 2015, GDP bình quân đầu người khoảng 2.000 USD; cấu GDP: nông nghiệp 17 - 18%, công nghiệp xây dựng 41 - 42%, dịch vụ 41 - 42%; sản phẩm công nghệ cao sản phẩm ứng dụng công nghệ cao đạt 35% tổng GDP; tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt 55% Kim ngạch xuất tăng bình quân 12%/năm, giảm nhập siêu, phấn đấu đến năm 2020 cân xuất nhập Vốn đầu tư tồn xã hội bình qn năm đạt 40% GDP Tỉ lệ huy động vào ngân sách nhà nước đạt 23 24% GDP; giảm mức bội chi ngân sách xuống 4,5% GDP vào năm 2015 Giải việc làm cho triệu lao động Yếu tố suất tổng hợp đóng góp vào tăng trưởng đạt khoảng 35%; giảm tiêu hao lượng tính GDP 2,5 - 3%/năm Thực hành tiết kiệm sử dụng nguồn lực Kết cấu hạ tầng tương đối đồng bộ, với số cơng trình đại Tỉ lệ thị hoá đạt 45% Số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn khoảng 50% - Định hướng phát triển kinh tế-xã hội, đổi mơ hình tăng trưởng, cOu lại kinh tế: Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp, hình thành đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững Thực cấu lại kinh tế, trọng tâm cấu lại ngành sản xuất, dịch vụ phù hợp với vùng; thúc đẩy cấu lại doanh nghiệp điều chỉnh chiến lược thị trường; tăng nhanh giá trị nội địa, giá trị gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế; phát triển kinh tế tri thức  Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mơ; huy động sử dụng có hiệu nguồn lực  Phát triển mạnh công nghiệp xây dựng theo hướng đại, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh Phấn đấu giá trị gia tăng cơng nghiệp - xây dựng bình qn năm tăng 7,8 8%/năm  Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững Phấn đấu giá trị gia tăng nơng nghiệp bình qn năm đạt 2,6 - 3%/năm Tỉ trọng lao động nông nghiệp năm 2015 chiếm 40 - 41% lao động xã hội Thu nhập người dân nông thôn tăng 1,8 - lần so với năm 2010 21 Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam GV: Nguyễn Ngọc Diệp  Phát triển mạnh ngành dịch vụ, dịch vụ có giá trị cao, tiềm lớn có sức cạnh tranh Phát triển khu vực dịch vụ đạt tốc độ tăng trưởng cao khu vực sản xuất hướng quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế Phấn đấu khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao tốc độ tăng GDP gấp 1,3 lần tốc độ tăng trưởng ngành sản xuất sản phẩm vật chất; tốc độ tăng trưởng dịch vụ bình quân năm đạt - 8,5%/năm  Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng, hạ tầng giao thông  Phát triển hài hồ, bền vững vùng, xây dựng thị nông thôn  Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực  Phát triển khoa học công nghệ thực động lực then chốt trình phát triển nhanh bền vững *Những đổi thành tựu:  Kinh tế phục hồi đà tăng trưởng Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước bình quân năm tăng 5,91%, đưa quy mô kinh tế nước ta năm 2015 gấp 1,33 lần năm 2010, GDP năm 2015 đạt 193,4 tỉ USD Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tốc độ tăng dân số nên GDP bình qn đầu người tính theo giá hành tăng từ 1273 USD/người năm 2010 lên 1517 USD/người năm 2011; 1748 USD/người năm 2012; 1907 USD/người năm 2013; 2052 USD/người năm 2014 ước tính đạt 2109 USD/người năm 2015 Tính theo sức mua tương đương năm 2011, tổng sản phẩm nước bình quân đầu người năm 2014 đạt 5629 USD/người, tăng 28,1% so với năm 2010 Lạm phát kiềm chế bước kiểm soát Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12 năm so với kỳ năm trước giảm từ mức tăng 18,13% năm 2011 xuống 6,81% năm 2012; 6,04% năm 2013; 1,84% năm 2014 0,60% năm 2015, thấp nhiều so với mục tiêu kế hoạch đề tăng 5-7% năm 2015 Kết đẩy lùi lạm phát cao năm vừa qua nhân tố quan trọng góp phần đưa kinh tế vĩ mô nước ta dần vào ổn định Sản xuất công nghiệp bước phục hồi; giá trị gia tăng ngành cơng nghiệp, xây dựng tăng bình quân 6,9%/năm; tỉ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo cấu công nghiệp tăng Khu vực nông nghiệp phát triển ổn định, giá trị gia tăng tăng bình quân 3,0%/năm Giá trị gia tăng khu vực dịch vụ tăng khá, bình quân 6,3%/năm Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng bình quân 14,1%/năm (loại trừ yếu tố giá tăng khoảng 5,6%) Tổng doanh thu từ khách du lịch 22 Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam GV: Nguyễn Ngọc Diệp tăng bình quân 21%/năm Chất lượng tăng trưởng nhiều mặt nâng lên, đóng góp khoa học, cơng nghệ tăng; suất lao động tăng bình qn 4,2%/năm, cao giai đoạn trước; vốn đầu tư sử dụng hiệu hơn; đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng giai đoạn 2011 - 2015 khoảng 29%  Hoạt động kinh tế đối ngoại hội nhập quốc tế tiếp tục thu thành tựu Tổng mức lưu chuyển ngoại thương hàng hóa, dịch vụ năm 2011 đạt 224,2 tỷ USD, tăng 28,5% so với năm trước; 2012 đạt 249,0 tỷ USD, tăng 11%; 2013 đạt 288,6 tỷ USD, tăng 15,9%; 2014 đạt 323,5 tỷ USD, tăng 12,1%; sơ năm 2015 đạt 354,5 tỷ USD, tăng 9,6% Tính chung năm 2011-2015, tổng mức lưu chuyển ngoại thương hàng hóa, dịch vụ đạt 1439,5 tỷ USD, gấp gần 2,1 lần giai đoạn 2006-2010, xuất hàng hóa, dịch vụ đạt 707,0 tỷ USD, gấp 2,3 lần; nhập hàng hóa, dịch vụ đạt 732,5 tỷ USD, gấp 1,9 lần; tổng mức lưu chuyển ngoại thương hàng hóa 1321,6 tỷ USD, gấp 2,1 lần; tổng mức lưu chuyển ngoại thương dịch vụ 117,9 tỷ USD, gấp 1,7 lần Trong năm 2011-2015 nước ta cấp giấy phép cho 7966 dự án, tăng 29,6% so với năm 2006-2010 Tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước thực năm đạt 59,5 tỷ USD, tăng 33,4% so với năm 2006-2010 Trong năm 2011-2015 nước ta ký kết thêm gần 27,0 tỷ USD vốn ODA vốn vay ưu đãi; giải ngân 24,3 tỷ USD, cao nhiều so với mục tiêu đề Đề án Định hướng thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA năm 2011-2015 giải ngân 14-16 tỷ USD Nhờ kết hoạt động kinh tế đối ngoại nên dự trữ ngoại tệ nước ta tăng từ 13,6 tỷ USD năm 2011 lên 25,7 tỷ USD năm 2012; 26,3 tỷ USD năm 2013; 34,6 tỷ USD năm 2014 đạt 39,3 tỷ USD năm 2015 23 Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam GV: Nguyễn Ngọc Diệp II THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CHUNG VỀ NỀN KINH TẾ TRONG 30 ĐỔI MỚI (1986-2016) Thành tựu hạn chế Các kế hoạch Thành tựu năm Hạn chế - Về lương thực-thực phẩm, từ chỗ thiếu ăn triền mien, vươn lên đáp ứng nhu cầu nước, có dự trữ xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân - Nền kinh tế cân đối, lạm phát mức cao - Chế độ tiền lương bất hợp lí - Sự nghiệp văn hóa có mặt tiếp tục xuống cấp - Hàng hóa thị trường: Nhất hàng tiêu dùng, dồi dà, đa dạng lưu thông tương đối thuận lợi, sở sản xuất gắn chặt với nhu cầu thị trường Kế hoạch Nhà nước - Kinh tế đối ngoại: mở rộng năm trước quy mơ hình thức 1986 1990 - Kiềm chế bước lạm phát - Ở nước ta bước đầu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lí nhà nước - Bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương xếp lại Kế - Lạm phát bước bị đầy lùi hoạch Nhà nước - Vốn đầu tư trực tiếp nước năm tăng nhanh năm 1991 - 24 - Lực lượng sản xuất nhỏ bé - Tình trạng tham nhũng, lãng phí diễn Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam GV: Nguyễn Ngọc Diệp - Hoạt động khoa học công - Sự phân hóa giàu nghèo nghệ gắn với nhu cầu phát triển vùng miền kinh tế- xã hội, thích nghi dần với chế thị trường 1995 - Thu nhập tầng lớp nhân dân cải thiện - Mở rộng quan hệ đối ngoại - Cơ cấu ngành kinh tế chuyển - Nền kinh tế phát triển chưa dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, vững đại hóa - Kinh tế nhà nước chưa Kế - Các doanh nghiệp nước củng cố tương xứng với vai trò hoạch bước mở rộng hoạt động đầu chủ đạo Nhà tư nước nước - Các hoạt động khoa học năm - Bộ mặt đất nước có nhiều thay cơng nghệ chưa đáp ứng tốt yêu 1996 - đổi cầu nghiệp CNH-HĐH 2000 - Đời sống nhân dân cải - Tỉ lệ thất nghiệp thành thị thiện thiếu việc làm nơng thơn cịn mức cao 25 Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Phát triển kinh tế giữ nhịp độ cao, mục tiêu chủ yếu kế hoạch hoàn thành vượt mức Tổng sản phẩm nước tăng 8%/năm Công nghiệp tăng nhanh Cơ cấu kinh tế thay đổi, tỉ trọng công nghiệp dịch vụ ngày tăng lên tỉ trọng nông nghiệp giảm Kế hoạch năm - Kinh tế đối ngoại phát triển Bắt 2001đầu đầu tư sang nước khác 2005 Lào Campuchia số nước Châu Phi GV: Nguyễn Ngọc Diệp - Kinh tế Việt Nam phát triển chưa vững chắc, lạc hậu, trình độ kém, thu nhập quốc dân, suất thấp, đời sống nhân dân khó khăn, tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm cao - Xã hội nảy sinh nhiều tượng tiêu cực tham nhũng , lãng phí, bn lậu nhiều tiêu cực tồn nhà nước - Trình độ khoa học kĩ thuật khơng đáp ứng nhu cầu đất - Khoa học cơng nghệ, văn hóa xã nước Tình trạng chảy máu chất xám gia tăng hội phát triển - Chính trị xã hội, quốc phịng an ninh củng cố, quan hệ đối ngoại mở rộng - Năm 2010, tổng sản phẩm nước bình quân đầu người đạt 1.168 USD Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm đạt 7% Tổng vốn đầu tư toàn xã hội gấp 2,5 lần so với giai đoạn 2001 2005, đạt 42,9% GDP Quy mô tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2010 tính theo giá thực tế đạt Kế hoạch 101,6 tỉ USD, gấp 3,26 lần so với năm 2000 năm - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo 2006hướng tích cực 2010 - Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục xây dựng hoàn thiện Kế - Kinh tế phát triển chưa bền vững - Chất lượng tăng trưởng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp, cân đối kinh tế vĩ mô chưa vững chắc, cung ứng điện chưa đáp ứng yêu cầu - Tăng trưởng kinh tế dựa nhiều vào yếu tố phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu Thể chế kinh tế thị trường, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng điểm nghẽn cản trở phát triển - Nền kinh tế vượt qua nhiều khó - Đổi chưa đồng tồn 26 Mơn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam khăn, thách thức, quy mô tiềm lực nâng lên - Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm soát; tăng trưởng kinh tế trì mức hợp lý, từ năm 2013 dần phục hồi, năm sau cao năm trước - Đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế thực ba đột phá chiến lược tập trung hoạch thực hiện, bước đầu đạt kết năm tích cực 2011- Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển 2016 dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa; xây dựng nơng thơn đẩy mạnh - Giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, văn hóa, xã hội, y tế có bước phát triển GV: Nguyễn Ngọc Diệp diện Một số tiêu kinh tế xã hội chưa đạt kế hoạch - Kinh tế vĩ mô ổn định chưa vững - Tăng trưởng kinh tế thấp năm trước, không đạt mục tiêu đề ra; suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp - Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chậm hoàn thiện, chưa có chế đột phá để thúc đẩy phát triển - Cơ cấu nguồn nhân lực cân đối, chất lượng nguồn nhân lực thấp; kết cấu hạ tầng thiếu đồng - Thực cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng chậm - Đời sống xã hội nhiều vấn đề tiêu cực Bảng biểu so sánh tình hình kinh tế 30 năm đổi 27 Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 28 GV: Nguyễn Ngọc Diệp Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam GV: Nguyễn Ngọc Diệp T ỔNG KẾẾT Nhìn chung năm qua, trình phát triển đổi kinh tế Việt Nam không ngừng nâng cao Đảng ta bước xây dựng, không ngừng đổi tư kinh tế để đưa kinh tế thích ứng với thay đổi theo xu toàn cầu Đảng nhân tố định thành cơng đổi mới, khích lệ, động viên nhân dân tiếp tục hưởng ứng, góp phần quan trọng vào việc giữ vững ổn định, tiếp tục thúc đẩy nghiệp đổi toàn diện đất nước với bước tiến cao Đảng hiểu rõ ưu điểm, khó khăn kinh tế gặp phải để tìm hướng đắn, đem lại nhiều thành tựu đáng khích lệ cho Việt Nam từ sau 29 Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam GV: Nguyễn Ngọc Diệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 LỜI MỞ ĐẦU .2 II Lãnh đạo công đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế (1986-2018) Đổi toàn diện, đưa đOt nước khPi khủng hoảng kinh tế-xã hôi S (19861996) .3 a, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI bước đầu thực đổi (19861991) .3 b, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII thực đường lối đổi (1991-1996) Tiếp tục cơng đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế (1996-2018) a, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII bước đầu thực cong đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (1996-2001) b, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tiếp tục thực công đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (2001-2006) .11 c, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng trình thực (2006-2011) 14 d, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng trình thực (2011-2016) 19 TỔNG KẾT .23 30 Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam GV: Nguyễn Ngọc Diệp PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐIỂM CÁC THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên thành viên 19 Trịnh Thị Gấm Hoa 20 Phạm Thị Hồng 21 Bùi Thị Huế 22 Đoàn Phi Hùng 23 Đồng Tiến Hùng 24 Lê Nguyễn Cảnh Hưng 25 Thành Lan Hương 26 Vũ Diệu Hương 27 Lê Duy Khánh Điểm cá nhân tự chOm Điểm chOm nhóm ... đặt kinh tế nước ta trước thử thách khốc liệt, nhiên, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng - Cuộc khủng hoảng tài kinh tế khu vực từ 1997 đến 1999 qua gây ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế nước ta - Kinh. .. sản Việt Nam GV: Nguyễn Ngọc Diệp T ỔNG KẾẾT Nhìn chung năm qua, trình phát triển đổi kinh tế Việt Nam không ngừng nâng cao Đảng ta bước xây dựng, không ngừng đổi tư kinh tế để đưa kinh tế thích... đơn vị kinh tế quốc doanh sang hoạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa; đổi quản lý nhà nước kinh tế Quyết định số 217 – HĐBT hội đồng trưởng (14-111987) trao quyền tự chủ cho doanh nghiệp Trong

Ngày đăng: 12/06/2022, 18:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan