TÓM TẮT LÝ THUYẾT NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Tổng hợp, biên soạn Phan Minh Chiến MỤC LỤC TÓM TẮT LÝ THUYẾT NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN 1 Tổng hợp, biên soạn Phan Minh Chiến 1 CHƯƠNG 2 TỔNG HỢP VÀ CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2 BÀI 12 MỘT SỐ BÁO CÁO KẾ TOÁN TỔNG HỢP VÀ CÂN ĐỐI 2 BÀI 13 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 5 BÀI 14 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 7 CHƯƠNG 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 9 BÀI 15 TÀI KHOẢN 9 CHƯƠNG 4 TÍNH GIÁ ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 16 CHƯƠNG 5 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH KINH DOANH 25 BÀI 18 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH CUNG CẤP 25.
TĨM TẮT LÝ THUYẾT NGUN LÝ KẾ TỐN Tổng hợp, biên soạn: Phan Minh Chiến MỤC LỤC: TÓM TẮT LÝ THUYẾT NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Tổng hợp, biên soạn: Phan Minh Chiến CHƯƠNG 2: TỔNG HỢP VÀ CÂN ĐỐI KẾ TOÁN BÀI 12 : MỘT SỐ BÁO CÁO KẾ TOÁN TỔNG HỢP VÀ CÂN ĐỐI .2 BÀI 13: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH .5 BÀI 14 : BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP BÀI 15 : TÀI KHOẢN CHƯƠNG 4: TÍNH GIÁ ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN 16 CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH KINH DOANH .25 BÀI 18: KẾ TỐN Q TRÌNH CUNG CẤP 25 BÀI 19: KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 29 BÀI 20: KẾ TỐN Q TRÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH .33 BÀI 21: KẾ TOÁN MUA BÁN HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 39 Trang CHƯƠNG 2: TỔNG HỢP VÀ CÂN ĐỐI KẾ TOÁN BÀI 12 : MỘT SỐ BÁO CÁO KẾ TOÁN TỔNG HỢP VÀ CÂN ĐỐI Tính cân đối Bảng cân đối kế tốn Tính chất quan trọng bảng cân đối kế tốn tính cân đối: Tổng số tiền phần tài sản tổng số tiền phần nguồn vốn thời điểm Trong trình hoạt động đơn vị, nghiệp vụ kinh tế tài diễn thường xuyên liên tục, đa dạng phong phú gây nên biến động, thay đổi giá trị loại tài sản, nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu trình bày trê bảng cân đối kế tốn, khơng làm tính cân đối bảng cân đối kế toán, cân tài sản nguồn vốn tôn trọng Phân tích thay đổi đối tượng cụ thể bảng cân đối kế toán cho ta thấy, dù có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến đâu luôn làm cho đối tượng kế tốn có tính hai mặt tăng lên giảm xuống diễn trường hợp sau đây: * Xét mối quan hệ theo đẳng thức (1) Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn Sự thay đổi bảng cân đối kế tốn diễn theo trường hợp sau: (1) Tài sản tăng – Tài sản giảm (2) Nguồn vốn tăng – Nguồn vốn giảm (3) Tài sản tăng – Nguồn vốn tăng (4) Tài sản giảm – Nguồn vốn giảm Đồng thời số tăng số giảm phần tăng hay giảm phần bảng cân đối kế toán * Xét mối quan hệ theo đẳng thức (2) Tổng tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu Sự thay đổi bảng cân đối kế tốn diễn theo trường hợp sau: (1) Tài sản tăng – Tài sản giảm (2) Nguồn vốn tăng – Nguồn vốn giảm (3) Nợ tăng – Nợ giảm (4) Nguồn vốn tăng – Nợ giảm (5) Nguồn vốn giảm – Nợ tăng (6) Tài sản tăng – Nguồn vốn tăng (7) Tài sản tăng – Nợ tăng (8) Tài sản giảm – Nguồn vốn giảm (9) Tài sản giảm – Nợ giảm Trang Cũng trường hợp nêu dù có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến đâu, số tăng số giảm phần tăng hay giảm phần bảng cân đối kế toán Để làm rõ chất trường hợp thay đổi bảng cân đối kế tốn ta suy từ việc phân tích nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh để xác định ảnh hưởng mà gây cho đối tượng nằm phần tài sản, phần nguồn vốn hay ảnh hưởng đồng thời đến phần bảng cân đối kế tốn Nói cách khác, trường hợp kể phân thành nhóm – Nhóm thứ nhất: Là trường hợp Bao gồm nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến phần tài sản bảng cân đối kế tốn từ làm thay đổi cấu loại tài sản không làm thay đổi số tổng cộng tài sản tổng tài sản với tổng nguồn vốn – Nhóm thứ 2: Bao gồm trường hợp 2, 3, 4, tức nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hưởng đến phần nguồn vốn bảng cân đối kế toán làm thay đổi cấu nguồn vốn doanh nghiệp mà không làm thay đổi số tổng cộng nguồn vốn tổng tài sản với tổng nguồn vốn – Nhóm thứ 3: Bao gồm trường hợp 6, 7, 8, tức nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đồng thời phần tài sản nguồn vốn bảng cân đối kế toán làm cho phấn tăng hay giảm lượng giá trị từ số tổng cộng bảng cân đối bị thay đổi phần tài sản nguồn vốn Tóm lại, hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị có nghiệp vụ kinh tế phát sinh với nội dung phức tạp tổng tài sản với nợ phải trả cộng với nguồn vốn chủ sở hữu Đây tính chất cân đối kế toán Nghiên cứu thay đổi bảng cân đối kế toán theo trường hợp với nghiệp vụ kinh tế phát sinh cụ thể sau đây: Trường hợp 1: Tài sản tăng – Tài sản khác giảm Ví dụ: Rút tiền gởi ngân hàng quỹ tiền mặt 50.000.000đ Nhận xét: Nghiệp vụ kinh tế ảnh hưởng đến khoản mục phần tài sản bảng cân đối TGNH TM Nó làm cho tiền mặt tăng lên 50.000.000đ TGNH giam xuống 50.000.000đ Từ số tổng cộng tài sản giữ nguyên với số tổng cộng nguồn vốn Trường hợp 2: Nguồn vốn tăng – Nguồn vốn khác giảm Ví dụ: Đơn vị chuyển quỹ đầu tư phát triển sang nguồn vốn đầu tư xây dựng 100.000.000đ Trang Nhận xét: Nghiệp vụ kinh tế ảnh hưởng đến khoản mục phần nguồn vốn bảng cân đối quỹ đầu tư phát triển nguồn vốn đầu tư xây dựng Nó làm cho nguồn vốn đầu tư xây dựng tăng lên 100.000.000đ quỹ đầu tư phát triển giảm 100.000.000đ Từ số tổng cộng nguồn vốn giữ nguyên với số tổng cộng tài sản Trường hợp 3: Món nợ tăng – nợ khác giảm Ví dụ: Vay dài hạn ngân hàng để trả khoản nợ dài hạn đến hạn trả 5.000.000đ Nhận xét: Nghiệp vụ kinh tế ảnh hưởng đến khoản mục phần nguồn vốn bảng cân đối kế toán vay dài hạn nợ dài hạn đến hạn trả Nó làm cho khoản vay dài hạn tăng lên 5.000.000đ khoản nợ dài hạn đến hạn trả giảm xuống 5.000.000đ Từ số tổng cộng nguồn vốn giữ nguyên với số tổng cộng tài sản Trường hợp 4: Nguồn vốn tăng – Món nợ giảm Ví dụ: Giả sử khoản vay dài hạn 165.000.000đ bảng cân đối kế toán khoản vay ngoại tệ: 10.000 USD Tỷ giá thực tế dùng để quy đổi đồng Việt Nam ghi sổ vào thời đó 16.500đ/USD Đến cuối năm tỷ giá thực tế 15.500đ/USD Thì kế tốn phải đánh giá lại khoản mục theo tỷ giá Từ phát sinh khoản chênh lệch tỷ giá tỷ giá phản ánh sổ sách lớn tỷ giá thực tế 10.000.000đ (10.000 USD x 1000đ/USD) Nhận xét: Nghiệp vụ điều chỉnh tỷ giá ảnh hưởng đến khoản mục phần nguồn vốn bảng cân đối kế toán chênh lệch tỷ giá vay dài hạn Nó làm cho khoản mục chênh lệch tỷ giá tăng lên, đồng thời làm cho khoản mục vay dài hạn giảm xuống 10.000.000đ Từ số tổng cộng nguồn vốn giữ nguyên với tổng cộng tài sản Trường hợp 5: Nguồn vốn giảm – Món nợ tăng Ví dụ: Tính số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cho nhà nước 15.000.000đ Nhận xét: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến khoản mục phần nguồn vốn bảng cân đối kế toán lợi nhuận chưa phân phối thuế phải nộp cho Nhà nước Nó làm cho lợi nhuận sau thuế chưa phân phối giảm xuống 15.000.000đ khoản phải nộp cho nhà nước tăng lên 15.000.000đ Từ số tổng cộng nguồn vốn giữ nguyên với số tổng cộng tài sản Trường hợp 6: Tài sản tăng – Nguồn vốn tăng Ví dụ: Nhận góp vốn liên doanh TSCĐ hữu hình trị giá 20.000.000đ Nhận xét: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến khoản mục phần bảng cân đối kế toán Khoản mục TSCĐ phần tài sản khoản mục Trang nguồn vốn kinh doanh phần nguồn vốn chủ sở hữu Nó làm cho khoản mục tăng lên lượng 20.000.000đ Từ số tổng cộng tài sản nguồn vốn bảng cân đối kế tốn có thay đổi, hai bên tăng lên lượng nên tổng tài sản tổng nguồn vốn Trường hợp Tài sản tăng – Nợ tăng Ví dụ: Mua nguyên vật liệu nhập kho trị giá 100.000.000đ chưa trả tiền cho người bán Nhận xét: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến khoản mục phần bảng cân đối kế toán, khoản mục hàng tồn kho phần tài sản khoản mục phải trả người bán mục nợ phải trả (thuộc phần nguồn vốn) Nó làm cho khoản tăng lên lượng giá trị 100.000.000đ Từ số tổng cộng bảng cân đối kế toán tăng lên, tổng cộng tài sản tổng cộng nguồn vốn Trường hợp 8: Tài sản giảm – Nguồn vốn giảm Ví dụ: Chi tiền mặt ủng hộ vùng bị lũ lụt quỹ phúc lợi số tiền 4.000.000đ Nhận xét: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến khoản mục phần bảng cân đối kế toán: Tiền mặt phần tài sản khoản mục quỹ khen thưởng phúc lợi phần nguồn vốn chủ sở hữu Nó làm cho khoản giảm xuống lượng giá trị 4.000.000đ Từ số tổng cộng hai phần tài sản nguồn vốn bảng cân đối kế toán giảm, lượng giảm nên tổng tài sản tổng nguồn vốn Trường hợp 9: Tài sản giảm – Nợ giảm Ví dụ: Dùng TGNH trả nợ người bán số tiền 50.000.000đ Nhận xét: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến khoản mục phần bảng cân đối kế toán TGNH phần tài sản; phải trả người bán phần nợ phải trả (thuộc phần nguồn vốn) Nó làm cho khoản mục giảm xuống lượng giá trị 50.000.000đ Từ số tổng cộng hai phần bảng cân đối kế toán giảm, tổng tài sản tổng nguồn vốn BÀI 13: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Khái niệm tác dụng báo cáo kết hoạt động kinh doanh – Tính cân đối: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh lập dựa tính cân đối doanh thu, chi phí kết kinh doanh Có thể khái quát chung tính cân đối báo cáo kết kinh doanh qua cơng thức sau: Trang Trong đó: Các khoản giảm trừ thường bao gồm 04 khoản sau: Về cân đối thu, chi kết kinh doanh, người ta mơ tả bảng cân đối kết kinh doanh theo chiều ngang sau: Bảng 4.1 Bảng cân đất kết kinh doanh – Tác dụng: Các doanh nghiệp tổ chức sản xuất kinh doanh với mục đích thu lợi nhuận để vốn họ tăng lên Vì lợi nhuận mục đích quan trọng doanh nghiệp, người có quyền lợi liên quan việc cung cấp thơng tin vềtình hình kinh doanh hoạt động, lãi, lỗ doanh nghiệp có tác dụng quan trọng việc định quản trị, định đầu tư cho vay người liên quan Báo cáo kết hoạt động kinh doanh giúp cho việc định xây dựng kế hoạch cho tương lai phù hợp Ví dụ: Doanh nghiệp X có số liệu tình hình sản xuất kinh doanh năm 200N tổng hợp sau: – Tổng doanh thu bán hàng: 100.000.000đ khoản giảm trừ doanh thu bán hàng 5.000.000đ – Giá vốn hàng bán: 50.000.000đ – Chi phí bán hàng: 5.000.000đ – Chi phí quản lý doanh nghiệp: 10.000.000đ – Doanh thu hoạt động tài chính: 30.000.000đ Trang – Chi phí hoạt động tài chính: 20.000.000đ – Thu nhập khác: 10.000.000đ – Chi phí khác: 5.000.000đ – Chi phí thuế TNDN hành: 10.000.000đ Yêu cầu Hãy lập báo cáo kết hoạt động kinh doanh DN X năm 200N Đơn vị: Doanh nghiệp X Bảng 4.1: Kết hoạt động kinh doanh năm 200N ĐVT: 1.000Đ BÀI 14 : BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Kết cấu Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ xuất phát từ cân đối sau: Trang Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dùng để xem xét dự đoán khả số lượng, thời gian độ tin cậy luồng tiền tương lai; dùng để kiểm tra lại đánh giá, dự đoán trước luồng tiền; kiểm tra mối quan hệ khả sinh lời với lượng lưu chuyển tiền tác động thay đổi giá Trang CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP BÀI 15 : TÀI KHOẢN Khái niệm tài khoản Tài khoản phương pháp phân loại, hệ thống hoá nghiệp vụ kinh tế phát sinh riêng biệt theo đối tượng ghi hạch toán kết toán (tài sản, nguồn vốn trình kinh doanh) nhằm phục vụ Yêu cầu quản lý chủ thể quản lý khác Phân loại tài khoản Có thể chia hệ thống tài khoản thành loại sau đây: – Tài khoản thuộc bảng cân đối kế toán – Tài khoản thuộc báo cáo kết hoạt động kinh doanh 2.1 Tài khoản thuộc bảng cân đối kế toán Những tài khoản lại chia làm loại theo hai phần bảng cân đối kế toán là: tài khoản tài sản tài khoản nguồn vốn Trong đó, kết cấu tài khoản tài sản tài khoản nguồn vốn sau: – Tài khoản tài sản: + Số dư đầu kỳ phản ánh thực có loại tài sản lúc đầu kỳ phản ảnh cột đầu kỳ bảng cân đối kế toán chuyển thành số dư đầu kỳ tài khoản tài sản bên Nợ + Số tăng lên tài sản nghiệp vụ kinh tế phát sinh tạo làm tăng giá trị tài sản nên ghi bên với số dư đầu kỳ tức bên Nợ + Số giảm xuống tài sản nghiệp vụ kinh tế phát sinh tạo làm giảm giá trị tài sản nên ghi khác bên với số dư tức bên Có + Số dư cuối kỳ số tài sản có vào thời điểm cuối kỳ nên liệt kê bảng cân đối kế toán cột số cuối kỳ trở thành số dư đầu kỳ tài khoản kỳ – Tài khoản nguồn vốn: + Số dư đầu kỳ phản ánh số thực có loại nguồn vốn lúc đầu kỳ phản ánh cột đầu kỳ bảng cân đối kế toán chuyển thành số dư đầu kỳ tài khoản nguồn vốn ghi bên Có + Số tăng lên nguồn vốn nghiệp vụ kinh tế phát sinh tạo làm tăng giá trị nguồn vốn nên ghi bên với số dư bên Có + Số giảm xuống nguồn vốn nghiệp vụ kinh tế phát sinh tạo làm giảm giá trị nguồn vốn ghi khác bên với số dư tức bên Nợ Trang + Số dư cuối kỳ nguồn vốn có vào thời điểm cuối kỳ nên phản ánh bảng cân đối kế toán cột số cuối kỳ trở thành số dư đầu kỳ tài khoản kỳ sau Như vậy: + Các tài khoản tài sản có số dư bên Nợ + Các tài khoản nguồn vốn có số dư bên Có Vì tổng tài sản ln tổng nguồn vốn tổng số dư Nợ tất tài khoản tổng số dư Có tất tài khoản luôn Tổng số dư Nợ = Tổng số dư Có Trong kế tốn tháng cơi kỳ tạm thời Cuối tháng kế tốn phải khố sổ tính tổng số phát sinh tăng, tổng số phát sinh giảm tháng tính số lại vào thời điểm cuối tháng đối tượng tài sản hay nguồn vốn gọi số dư cuối kỳ Số dư cuối kỳ kỳ số dư đầu kỳ kỳ sau Cơng thức chung để tính số dư cuối kỳ tài khoản kế tốn sau: Ví dụ 1: Số dư đầu kỳ tài khoản tiền mặt: 50.000.000đ Trong kỳ có nghiệp vụ kinh tế phát sinh: Thu tiền bán hàng tiền mặt: 100.000.000đ Chi tiền mặt trả lương cho cán công nhân viên: 50.000.000đ Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt: 40.000.000đ Được khách hàng trả nợ tiền mặt: 10.000.000đ Chi tiền mặt mua hàng hóa nhập kho: 80.000.000đ u cầu: Phản ánh tình hình vào tài khoản “Tiền mặt” Ví dụ 2: Số dư đầu kỳ tài khoản phải trả người bán: 150.000.000đ Trong kỳ có nghiệp vụ kinh tế phát sinh: Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ cho người bán: 40.000.000đ Mua chịu hàng hóa nhập kho trị giá: 100.000.000đ Trả nợ cho người bán tiền mặt 10.000.000đ Nhận hóa đơn tiền điện phải trả 5.000.000đ tính cho phận bán hàng: 2.000.000đ phận quản lý doanh nghiệp: 3.000.000đ Thanh toán tiền điện phải trả chuyển khoản qua ngân hàng Yêu cầu: Phản ánh tình hình vào tài khoản “Phải trả người bán” 2.2 Tài khoản thuộc báo cáo kết hoạt động kinh doanh Trang 10 Chú thích: (1) Chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu động lực dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm hay quản lý phân xưởng (2) Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất, nhân viên quản lý phân xưởng khoản chi phí tính theo tiền lương (3) Chi phí cơng cụ, dụng cụ phân xưởng (4) Phân bổ chi phí trả trước cho kỳ (5) Khấu hao tài sản cố định phân xưởng sản xuất (6) Chi phí khác phân xưởng trả tiền hay chưa toán (7) Chi phí phải trả nhận kỳ (8) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (9) Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp (10) Kết chuyển chi phí sản xuất chung (11) Giá trị phế liệu thu hồi nhập kho (12) Giá thành sản xuất thực tế sản phẩm hoàn thành nhập kho kỳ (13) Giá vốn sản phẩm sản xuất xong chuyển thẳng bán cho khách hàng Ví dụ: Tại nhà máy có phân xưởng chuyên sản xuất sản phẩm loại A thời điểm 1/9 có số liệu dở dang đầu kỳ sau (đơn vị: 1.000đ) Tài khoản 152: 40.000 Tài khoản 154: 17.000 Trong kỳ có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Mua NVLC trị giá toán 110.000, trả tiền gởi ngân hàng Nguyên liệu nhập kho Xuất kho vật liệu để chế tạo sản phẩm, trị giá 90.000 Tính tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất: 30.000, nhân viên quản lý phân xưởng:5.000 Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn tính vào chi phí theo tỷ lệ quy định (19%) Các chi phí sản xuất chung khác thực tế phát sinh: Chi phí nhiên liệu: 5.000 – Chi phí trả trước phân bổ kỳ này: 6.000 – Chi phí khấu hao TSCĐ: 10.000 – Chi phí dịch vụ khác mua ngồi trả tiền mặt: 3.990 Kết chuyển chi phí tính giá thành sản phẩm hồn thành nhập kho kỳ Biết cuối kỳ số sản phẩm dở dang trị giá 10.000 Yêu cầu: Định khoản phản ánh tình hình vào tài khoản có liên quan Trang 33 Định khoản: (1) Nợ TK 152: 110.000 Có TK 112: 110.000 (2) Nợ TK 62 1: 90.000 Có TK 152: 90.000 (3) Nợ TK 622: 30.000 Nợ TK 627: 5.000 Có TK 334: 35.000 (4) Nợ TK 622: 5.700 Nợ TK 627: 950 Có TK 338: 6.650 (5) Nợ TK 627: 24.990 Có TK 152: 5.000 Có TK 142: 6.000 Có TK 214: 10.000 Có TK 111: 3.990 (6a) Nợ TK 154: 90.000 Có TK 621: 90.000 (6b) Nợ TK 154: 35.700 Có TK 622: 35.700 (6c) Nợ TK 154: 30.940 Có TK 627: 30.940 (6d) Nợ TK 155: 163.640 Có TK 154: 163.640 BÀI 20: KẾ TỐN Q TRÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Nhiệm vụ kế toán trình tiêu thụ xác định kết kinh doanh – Hạch tốn đầy đủ, xác tình hình tiêu ~ thụ loại sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ theo tiêu: vật, giá trị tình hình tốn với khách hàng; với chi phí phát sinh q trình tiêu thụ – Xác định kịp thời kết tiêu thụ mặt hàng, loại sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ – Xác định xác, đầy đủ, kịp thời loại doanh thu, chi phí kết kinh doanh hoạt động tồn doanh nghiệp kỳ hạch tốn – Cung cấp thông tin lập báo cáo theo yêu cầu quản lý Một số tài khoản sử dụng chủ yếu trình tiêu thụ Trang 34 Tài khoản 111 – Tiền mặt Tài khoản 112 – Tiền gửi ngân hàng Tài khoản 131 – Phải thu khách hàng Tài khoản 138 – Phải thu khác Tài khoản 155 – Thành phẩm Tài khoản 157 – Hàng gìn bán Tài khoản 214 – Hao mịn TSCĐ Tài khoản 334 – Phải trả công nhân viên Tài khoản 338 – Phải trả, phải nộp khác Tài khoản 421 – Lợi nhuận chưa phân phối Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Tài khoản 515 – Doanh thu hoạt động tài Tài khoản 521 – Chiết khấu thương mại Tài khoản 531 – hàng bán bị trả lại Tài khoản 532 – Giảm giá hàng bán Tài khoản 632 – Giá vốn bán hàng Tài khoản 641 – Chi phí bán hàng Tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Tài khoản 911 – Xác định kết sản xuất kinh doanh Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh: – Khi tính tiền lương phải trả cho cán bộ, nhân viên phận bán hàng phận quản lý doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 334 – Phải trả cơng nhân viên – Khi trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn phần tính vào chi phí theo tiền lương đối tượng trên, ghi: Nợ TK 64 – Chi phí bán hàng Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác – Khấu hao tài sản cố định dùng phận bán hàng, phận quản lý doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 214 – Hao mịn tài sản cố định Trang 35 – Khi phát sinh chi phí khác phận bán hàng, phận quản lý doanh nghiệp chi phí sửa chữa(thường xuyên tài sản cố định, chi phí tiếp khách…, ghi: Nợ TK 64 – Chi phí bán hàng, Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 111, 112, 331, 152… Nợ TK 157 – H- Khi gửi sản phẩm bán, ghi: àng gửi bán Có TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 155 – Thành phẩm – Khi sản phẩm gìn bán xác định tiêu thụ, ghi: (1) Nợ TK 111 – Tiền mặt Nợ TK 112 – Tiền gởi ngân hàng Nợ TK 131 – Phải trả khách hàng Có TK 511 – Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (2) Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 157 – Hàng gửi bán – Khi xuất kho bán sản phẩm theo phương pháp giao trực tiếp, ghi (1) Nợ TK 111 – Tiền mặt Nợ TK 112 – Tiền gởi ngân hàng Nợ TK 131 – Phải thu khách hàng Có TK 511 – Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (2) Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 155 – Thành phẩm – Khi xuất vật liệu, phục vụ cho phận bán hàng hay phận quản lý doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu – Khi xuất cơng cụ dụng cụ có giá trị nhỏ cho phận bán hàng hay phận quản lý doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 64 – Chi phí bán hàng Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 153 – Cơng cụ, dụng cụ – Khi phân bổ chi phí trả trước cho phận bán hàng, phận quản lý doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 64 – Chi phí bán hàng Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Trang 36 Có TK 142 – Chi phí trả trước – Đối với khoản thuế phải nộp tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp thuế mơn bài, thuế nhà đất xác định số phải nộp cho kỳ kế toán, ghi: Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 333 – Thuế khoản phải nộp cho nhà nước – Chi phí điện, nước, điện thoại… phải trả phát sinh kỳ phận bán hàng, phận quản lý doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 64 – Chi phí bán hàng Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 331 – Phải trả người bán – Khi trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định phận bán hàng, phận quản lý doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 335 – Chi phí phải trả – Khi xác định số thuế phải nộp cho nhà nước tính doanh thu bán hàng phát sinh kỳ, ghi: Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Có TK 333 – Thuế khoản phải nộp cho Nhà nước – Khi giảm giá hàng bán cho khách hàng (hàng bán), ghi: Nợ TK 532 – Giảm giá hàng bán Có TK 111, 112, 131 – Khi hàng bán bị trả lại, ghi (1) Nợ TK 531 – Hàng bán bị trả lại Có TK 111, 112, 131 (2) Nợ TK 155 – Thành phẩm Có TK 632 – Giá vốn hàng bán – Cuối kỳ, kết chuyển giảm trừ doanh thu, ghi: Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Có TK 531 – Hàng bán bị trả lại Có TK 532 – Giảm giá hàng bán – Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu thuần, ghi: Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Có TK 911 – Xác định KQKD – Kết chuyển giá vốn hàng bán kỳ, ghi: Nợ TK 911 – Xác định KQKD Trang 37 Có TK 632 – Giá vốn hàng bán – Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh kỳ, ghi: Nợ TK 911 – Xác định KQKD Có TK 641 – Chi phí bán hàng Có TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp – Nếu doanh thu lớn chí phí trừ kết chuyển lãi sang tài khoản lợi nhuận chưa phân phối, ghi: Nợ TK 911 – Xác định KQKD Có TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối – Ngược lại doanh thu nhỏ chi phí trừ kết chuyển lỗ, ghi Nợ TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối Có TK 911 – Xác định KQKD Sơ đồ kế tốn Có thể mơ tả tài khoản đối ứng liên quan kế toán trình tiêu thụ xác định kết kinh doanh sơ đồ 6.3 Chú thích: Trang 38 (1) Tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng hay cán quản lý doanh nghiệp khoản chi phí tính theo tiền lương (2) Khấu hao tài sản cố định phận bán hàng phận quản lý doanh nghiệp (3) Chi phí khác liên quan đến bán hàng hay quản lý doanh nghiệp (4) Xuất NVL, CC, DC phục vụ cho phận bán hàng hay phận quản lý doanh nghiệp (5) Phân bổ chi phí trả trước cho phận bán hàng hay phận QLDN (6) Các khoản chi phí hoạt động tài chính; khoản lỗ hoạt động tài (7a) Xuất kho thành phẩm gởi bán (7b) Xuất kho bán sản phẩm trực tiếp cho khách hàng (8a) Bán hàng thu tiền (8b) Bán hàng chưa thư tiền (9) Khách hàng trả nợ TM tiền gởi NH (10a) Doanh thu hoạt động tài chưa tốn (10b) Doanh thu hoạt động tài trả TM (11) Khách hàng trả nợ TM tiền gửi NH (12) Giá vốn hàng bán (13) Các khoản giảm trừ doanh thu (14) Kết chuyển doanh thu bán hàng (15) Kết chuyển doanh thu hoạt động tài (16) Kết chuyển giá vốn hàng bán (17) Kết chuyển chi phí bán hàng (18) Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp (19) Kết chuyển chi phí hoạt động tài (20) Kết chuyển lãi (21) Kết chuyển lỗ Ví dụ: Có số liệu Công ty L sau: Số dư đầu kỳ số tài khoản (ĐVT: 1000đ): Tài khoản 155: 80.000 Tài khoản 157: 45.000 Trong kỳ có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Xuất bán thành phẩm giá vốn 30.000, giá bán 77.000, thu tiền mặt 20.000; TGNH 40.000; khách hàng nợ 17.000 Người mua khiếu nại chất lượng sản phẩm tiêu thụ kỳ nên công ty giảm giá 2% (trừ vào số nợ) Trang 39 Chi phí bán hàng phát sinh: 15.000, lương phải trả cho nhân viên bán hàng 8.000; vật liệu bao bì phục vụ bán hàng 2.000; chi khác tiền mặt 5.000 Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh: 20.000, lương phải trả cho cán quản lý DN là: 8.000; Khấu hao TSCĐ là: 2.000; chi khác tiền mặt là: 10.000 Các bút toán kết chuyển cần thiết lúc cuối kỳ Yêu cầu: Định khoản phản ánh nghiệp vụ kinh tế ấn vào sơ đồ tài khoản Bài giải: Định khoản: (1a) Nợ TK 632: 30.000 Có TK 155: 30.000 (1b) Nợ TK 111.20.000 Nợ TK 112: 40.000 Nợ TK 131: 17.000 Có TK 511: 77.000 (2) Nợ TK 532: 1.540 Có TK 131: 1.540 (3) Nợ TK 641: 15.000 Có TK 334: 8.000 Có TK 152: 2.000 Có TK 111: 5.000 (4) Nợ TK 642: 20.000 Có TK 334: 8.000 Có TK 214: 2.000 Có TK 111: 10.000 (5a) K/c doanh thu thuần: Nợ TK 511: 77.000 Có TK 911: 77.000 (5b) Kết chuyển giá vốn hàng bán: Nợ TK 911: 30.000 Có TK 632: 30.000 (5c) Kết chuyển chi phí bán hàng: Nợ TK 911: 15.000 Có TK 641: 15.000 (5d) Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp: Nợ TK 911: 20.000 Trang 40 Có TK 642: 20.000 (5e) Kết chuyển lãi: Nợ TK 911: 12.000 Có TK 421: 12.000 BÀI 21: KẾ TỐN MUA BÁN HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Nhiệm vụ kế tốn – Phản ánh xác, đầy đủ, kịp thời nghiệp vụ kinh tế phát sinh q trình mua bán hàng hóa tính giá vốn hàng mua, giá vốn hàng tồn kho, giá vốn hàng bán doanh số bán cách đắn phục vụ cho việc đạo kinh doanh Làm tốt cơng tác kiểm kê, bảo đảm an tồn hàng hóa kho – Xác định xác, đày đủ, kịp thời loại doanh thu, chi phí kết kinh doanh hoạt động tồn doanh nghiệp kỳ hạch tốn – Cung cấp thông tin lập báo cáo theo yêu cầu quản lý Tài khoản sử dụng để hạch toán Tài khoản 111 – Tiền mặt Tài khoản 112 – Tiền gửi ngân hàng Tài khoản 131 – Phải thu khách hàng Tài khoản 151 – Hàng mua đường Tài khoản 156 – Hàng hóa Tài khoản 157 – Hàng gửi bán Tài khoản 331 – Phải trả khách hàng Tài khoản 333 – Thuế khoản phải nộp nhà nước Tài khoản 521 – Chiết khấu thương mại Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Tài khoản 515 – Doanh thu hoạt động tài Tài khoản 531 – Hàng bán bị trả lại Tài khoản 532 – Giảm giá hàng bán Tài khoản 421 – Lãi chưa phân phối Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán Tài khoản 641 – Chi phí bán hàng Tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Tài khoản 911 – Xác định kết sản xuất kinh doanh Tài khoản 142, 214, 334, 338… Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh Trang 41 – Khi mua vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, hàng hóa nhập kho tiền hàng chưa toán, ghi: Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu Nợ TK 153 – Công cụ, dụng cụ Nợ TK 156 – Hàng hố Có TK 331 – Phải trả người bán – Trường hợp có phát sinh chi phí thu mua trả tiền mặt, tiền gửi ngân hàng người nhận tạm ứng có liên quan đến đối tượng trên, ghi: Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu Nợ TK 153 – Công cụ, dụng cụ Nợ TK 156 – Hàng hố Có TK 111, 112, 141 – Khi mua vật liệu, cơng cụ dụng cụ, hàng hóa, tài sản cố định tiền mặt hay tiền gửi ngân hàng, ghi: Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu Nợ TK 153 – Công cụ, dụng cụ Nợ TK 156 – Hàng hố Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình Có TK 111, 112 – Chi phí bán hàng phát sinh kỳ ghi: Nợ TK 64 – Chi phí bán hàng Có TK 334 – Phải trả cơng nhân viên Có TK 338 – Phải trả phải nộp khác Có TK 152 – Nguyên liệu vật liệu Có TK 153 – Cơng cụ dụng cụ Có TK 142 – Chi phí trả trước Có TK 214 – Hao mịn TSCĐ Có TK 331 – Phải trả người bán Có TK 111 – Tiền mặt Có TK 112 – Tiền gìn ngân hàng Có TK 335 – Chi phí phải trả – Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh kỳ, ghi: Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 334 – Phải trả cơng nhân viên Có TK 338 – Phải trả phải nộp khác Có TK 152 – Nguyên liệu vật liệu Có TK 153 – Cơng cụ dụng cụ Trang 42 Có TK 142 – Chi phí trả trước Có TK 214 – Hao mịn TSCĐ Có TK 331 – Phải trả người bán Có TK 111 – Tiền mặt Có TK 112 – Tiền gìn ngân hàng Có TK 335 – Chi phí phải trả – Khi xuất kho hàng hóa để gửi bán theo phương thức gửi bán, ghi Nợ TK 157 – Hàng gửi bán Có TK 156 – Hàng hoá – Khi hàng gửi bán bán được, ghi: (1) Nợ TK 111 – Tiền mặt Nợ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng Nợ TK 131 – Phải thu khách hàng Có TK 511 – Doanh thu bán hàng (2) Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 157 – Hàng gửi bán – Khi xuất bán hàng hóa theo phương thức bán hàng trực tiếp ghi: (1) Nợ TK 111 – Tiền mặt Nợ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng Nợ TK 131 – Phải thu khách hàng Có TK 51 – Doanh thu bán hàng (2) Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 156 – Hàng hoá – Khi chấp nhận khoản chiết khấu toán khách hàng toán tiền hàng hạn để hưởng chiết khấu, ghi: Nợ TK 111 – Tiền mặt Nợ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng Có TK 131 – Phải thu khách hàng – Trường hợp buộc phải giảm giá hàng bán cho khách hàng hàng phẩm chất, sai quy cách…, ghi: Nợ TK 532 – Giảm giá hàng bán Có TK 131 – Phải thu khách hàng – Khi nhập kéo hàng bán trước bị trả lại lý đó, ghi: (1) Nợ TK 531 – Hàng bán bị trả lại Có TK 131 – Phải thu khách hàng (2) Nợ TK 156 – Hàng hố Có TK 632 – Giá vốn hàng bán Trang 43 – Cuối kỳ, tính tốn phân bổ chi phí thu mua hàng hóa cho hàng hóa bán kỳ, ghi: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 156 – Hàng hóa – phần chi phí thu mua: – Kết chuyển khoản chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán phát sinh kỳ, ghi: Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng Có TK 52 – Chiết khấu bán hàng Có TK 532 – Giảm giá hàng bán Có TK 531 – Hàng bán bị trả lại – Kết chuyển doanh thu để tính lãi (lỗ), ghi: Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng Có TK 911 – Xác định kết kinh doanh – Kết chuyển giá vốn hàng bán phát sinh kỳ, ghi: Nợ TK 911 – Xác định kết kinh doanh Có TK 632 – Giá vốn hàng bán – Kết chuyển chi phí bán, chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh kỳ, ghi: Nợ TK 911 – Xác định kết kinh doanh Có TK 641 – Chi phí bán hàng Có TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp – Nếu doanh thu lớn chi phí trừ kết chuyển lãi, ghi: Nợ TK 911 – Xác định kết kinh doanh Có TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối – Ngược lại, kết chuyển lỗ, ghi: Nợ TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối Có TK 911 – Xác định kết kinh doanh Sơ đồ kế toán Trang 44 Có thể mơ tả tài khoản đối ứng liên quan kế tốn q trình mua, bán hàng hoá xác định kết kinh doanh sơ đồ 6.4 Chú thích: (1) Chi phí bán hàng hay chi phí QLDN trả TM, TGNH hay dịch vụ mua ngồi (2) Mua hàng hóa nhập kho hay chi phí thu mua (3) Chi phí vật liệu, cơng cụ dụng cụ, khấu hao TSCĐ, tiền lương, BHXH phận bán hàng hay QLDN (4) Xuất kho gởi hàng bán (5) Bán hàng thu tiền (6) Bán hàng chưa thu tiền (7) Giá vốn hàng bán (8) Kết chuyển trị giá mua hàng gìn bán (9) Khách hàng trả nợ tiền mặt hay tiền gởi ngân hàng (10) Khách hàng tốn tiền hàng có chiết khấu giảm giá hay hàng bán bị trả lại (11) Kết chuyển khoản chiết khấu bán hàng, giảm giá hay hàng bị trả lại (12) Khoản thuế tính doanh thu phải nộp (nếu có) (13) Kết chuyển doanh thu (14) Kết chuyển giá vốn hàng bán (15) Kết chuyển chi phí bán hàng Trang 45 (16) Kết chuyển chi phí QLDN (17) Kết chuyển lãi (18) Kết chuyển lỗ Ví dụ: Cơng ty X có tình sau: * Số dư đầu kỳ tài khoản: ĐVT VNĐ TK 111: 20.000.000 TK 211: 150.000.000 TK 112: 150.000.000 TK 331: 50.000.000 TK 156: 35.000.000 TK 311: 25.000.000 TK 153: 5.000.000 TK 411: 260.000.000 TK 334: 5.000.000 TK 421: 20.000.000 * Trong kỳ có nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 1) Rút tiền gửi NH nhập quỹ tiền mặt: 90.000.000 2) Vay ngắn hạn NH trả nợ cho người bán 25.000.000 3) Xuất bán số hàng hố có giá vốn 25.000.000, giá bán 30.000.000 tiền hàng chưa toán 4) Xuất công cụ, dụng cụ cho phận bán hàng 500.000 trả phận quản lý doanh nghiệp 500.000 5) Tính tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng 000 000 cán quản lý doanh nghiệp 2.000.000 6) Dùng tiền mặt mua hàng hoá nhập kho 60.000.000 7) Xuất bán số hàng hố có giá vốn 60.000.000, giá bán 70.000.000 toán tiền gởi ngân hàng 8) Chỉ tiền mặt lương cho cán công nhân viên 3.000.000 9) Kết chuyển doanh thu, chi phí lãi (lỗ) lúc cuối kỳ Yêu cầu: – Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh – Phản ánh nghiệp vụ kế toán phát sinh tài khoản liên quan xác định kết lãi, lỗ Bài giải: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh (ĐVT: 000đ) (1) Nợ TK 111: 90.000 Có TK 112: 90.000 (2) Nợ TK 331: 25.000 Có TK 311: 25.000 (3a) Nợ TK 632: 25.000 Có TK 156: 25.000 (3b) Nợ TK 131: 30.000 Trang 46 Có TK 511: 30.000 (4) Nợ TK 641: 500 Nợ TK 642: 500 Có TK 153: 1.000 (5) Nợ TK 641: 1.000 Nợ TK 642: 2.000 Có TK 334: 3.000 (6) Nợ TK 156: 60.000 Có TK 111: 60.000 (7a) Nợ TK 632: 60.000 Có TK 156: 60.000 (7b) Nợ TK 112: 70.000 Có TK 511: 70.000 (8) Nợ TK 334: 3.000 Có TK 111: 3.000 (9a) K/c doanh thu thuần, Nợ TK 511: 100.000 Có TK 911: 100.000 (9b) Kết chuyển giá vốn hàng bán Nợ TK 911: 85.000 Có TK 632: 85.000 (9c) Kết chuyển chi phí bán hàng Nợ TK 911: 1.500 Có TK 641: 1.500 (9d) Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 911: 2.500 Có TK 642: 2.500 (9e) Kết chuyển lãi Nợ TK 911: 11.000 Có 42 1: 11.000 Trang 47 ... bảng cân đối kế toán – Tài khoản thuộc báo cáo kết hoạt động kinh doanh 2.1 Tài khoản thuộc bảng cân đối kế toán Những tài khoản lại chia làm loại theo hai phần bảng cân đối kế toán là: tài khoản... (14) Kết chuyển doanh thu bán hàng (15) Kết chuyển doanh thu hoạt động tài (16) Kết chuyển giá vốn hàng bán (17) Kết chuyển chi phí bán hàng (18) Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp (19) Kết...CHƯƠNG 2: TỔNG HỢP VÀ CÂN ĐỐI KẾ TOÁN BÀI 12 : MỘT SỐ BÁO CÁO KẾ TOÁN TỔNG HỢP VÀ CÂN ĐỐI Tính cân đối Bảng cân đối kế tốn Tính chất quan trọng bảng cân đối kế tốn tính cân đối: Tổng số tiền