THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÔ HÌNH XE Ô TÔ CHẠY ĐIỆN GOKART. Có bản vẽ thiết kế, bản vẻ mô phỏng, tính toán thiết kế, quy trình chế tạo, bản vẻ 3d mô phỏng khung gầm. Có bản vẽ thiết kế, bản vẻ mô phỏng, tính toán thiết kế, quy trình chế tạo, bản vẻ 3d mô phỏng khung gầm
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MƠ HÌNH XE Ơ TƠ CHẠY ĐIỆN GOKART Ngành : CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Lớp: Tp Hồ Chí Minh PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: HỆ THỐNG ĐIỆN- ĐIỆN TỬ TRÊN Ô TÔ Tuần Nội dung hướng dẫn Nhận đề tài Tìm tài liệu Chuẩn bị dụng cụ tìm mua thiết bị Tìm mua thiết bị Nghiên cứu thiết bị Dựng khung, mô hình Vẽ thiết kế dây điện Hàn khoan lỗ mơ hình Tìm tài liệu làm báo cáo Hoàn thiện mạch điện Làm báo cáo word Hồn thiện báo cáo làm trình chiếu thuyết trình 10 Bảo vệ đồ án:mơ hình xe tô chạy điện Nhận xét GVHD (Ký tên) LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập hướng dẫn tận tình thầy, đồ án mơn học nhóm em với đề tài nghiên cứu hệ thống cảnh báo va chạm báo tai nạn qua điện thoại xây dựng mơ hình hệ thống cảnh báo va chạm báo tai nạn qua điện thoại gần hồn thành Qua đó, nhóm em tìm hiểu rõ hệ thống cảnh báo va chạm báo tai nạn qua điện thoại Trong đồ án lần này, nhóm em học tập nhiều cơng việc thực tế bên ngồi So với q trình học thực tế bên ngồi có nhiều điều khác biệt Khi làm mơ hình có nhiều chỗ chưa tốt, thời gian làm đồ án tương đối ngắn kiến thức hạn hẹp nên vấn đề sai sót khơng thể khơng xảy ra, song nhóm em có kinh nghiệm kỹ q trình làm mơ hình đồ án lần Nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, thầy hỗ trợ giúp đỡ nhóm em suốt q trình chúng em làm đồ án để hoàn thành tốt đồ án mơn học này.Vì kiến thức thân chúng em cịn hạn chế, q trình học tập, hồn thiện đồ án nhóm em khơng tránh khỏi sai sót thiếu sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy LỜI NĨI ĐẦU Cùng với phát triển ngành công nghiệp khác tơ ln ngành cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng cơng nghiệp giới Trong năm gần hãng tơ không ngừng đưa mẫu xe ngày tân tiến hơn, đại Như nhóm chúng em tìm hiểu xe tân tiến đại hệ thống điện xe nhiều phức tạp Hệ thống cảnh báo va chạm báo tai nạn qua điện thoại không phần quan trọng Nhiệm vụ quan trọng hệ thống cảnh báo va chạm báo tai nạn qua điện thoại thiết bị giúp cho người lái quan sát rõ góc chết, giảm thiểu tối đa tai nạn xảy q trình di chuyển đường, cịn số nhiệm vụ báo tin nhắn điện thoại, giúp cho người thân biết tình hình xảy va chạm người điều khiển, giảm thiểu va chạm quan trọng độ an toàn cho người điều khiển Thấy quan trọng hệ thống cảnh báo va chạm báo tai nạn qua điện thoại người điều khiển ô tô qua thời gian dự, cuối nhóm chúng em tìm đề tài phù hợp với khả lĩnh vực u thích Từ nhóm chúng em định chọn đề tài “ Hệ thống cảnh báo va chạm báo tai nạn qua điện thoại” để tìm hiểu cho đồ án lần So với kiến thức học lớp thực tế có nhiều phức tạp hơn, tầm hiểu biết hẹp hòi với hướng dẫn thầy Nguyễn Phụ Thượng Lưu, nhóm em cố gắng hồn thành đồ án thời hạn MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH iv DANH MỤC BẢNG vi LỜI NÓI ĐẦU LỜI CẢM ƠN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XE ĐIỆN 1.1 Giới thiệu chung loại xe điện 1.1.1 Tình hình phát triển xe điện 1.1.2 Tìm hiểu cấu hình tơ điện 1.1.3 Cấu hình tơ điện 1.2 Sơ lược mơ hình xe Gocar 10 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CHẾ TẠO 13 2.1 Phân tích phương án chế tạo 13 2.2 Lựa chọn loại hình kết cấu khung 14 2.2.1 Phân tích loại hình khung xe Gocar 14 2.2.2 Lựa chọn kết cấu khung 16 2.3 Lựa chọn phương án dẫn động dẫn hướng xe điện 17 2.3.1 Phương án dẫn động điện gồm động điện dẫn động vi sai 17 2.3.2 Phương án dẫn động điện độc lập bánh 17 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO KHUNG GẦM VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN 19 3.1 Khung xe 19 3.1.1 Công dụng 19 3.1.2 Yêu cầu 19 3.1.3 Phân tích hình dáng khung 19 3.1.4 Kiểm tra bền khung xe 22 3.1.5 Chế tạo khung xe 34 3.2 Hệ thống treo 36 3.2.1 Công dụng 36 3.2.2 Yêu cầu 37 3.2.3 Lựa chọn hệ thống treo 38 3.2.4 Lắp đặt hệ thống treo 38 3.3 Hệ thống lái 39 3.3.1 Công dụng 39 3.3.2 Yêu cầu 39 3.3.3 Phân tích kết cấu hệ thống lái nguyên lý làm việc 40 3.3.4 Thiết kề hình thang lái 41 3.3.5 Lắp đặt hệ thống lái 44 3.4 Hệ thống phanh 45 3.4.1 Công dụng 45 3.4.2 Yêu cầu 45 3.4.3 Lựa chọn hệ thống phanh 47 3.4.4 Lắp đặt hệ thống phanh 48 3.5 Tính tốn hệ thống động lực kiểm tra tính ổn định xe 49 3.5.1 Xác định công suất động điện 50 3.5.2 Lựa chọn, tính tốn ắc quy 53 3.5.3 Khả leo dốc ô tô - độ dốc cực đại 54 3.5.4 Tính tốn ổn định xe chuyển động quay vịng mặt đường nghiêng ngang 55 3.6 Cấu trúc điện động lực xe Gocar 59 3.6.1 Tổng quan hệ thống điện xe Gocar 59 3.6.2 Nguyên lý hoạt động 64 CHƯƠNG 4: KIỂM TRA, THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 69 4.1 Kiểm tra tổng quát xe sau lắp ráp hoàn thiện 69 4.2 Thử nghiệm tính ổn định xe 71 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 73 5.1 Kết Luận 73 5.2 Đề xuất ý kiến 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1 Ơ tơ điện Hình 1.2 Xe máy điện Hình 1.3 Xe điện sử dụng khu du lịch resort Hình 1.4 Xe điện sử dụng sân golf Hình 1.5 Xe điện mini dành cho trẻ em Hình 1.6 Sơ đồ khối điều khiển xe điện Hình 1.7 Cấu hình loại phương pháp dẫn động điện Hình 1.8 Xe Gocar tự chế dành cho giới trẻ 11 Hình 1.9 Xe Gocar dành cho trẻ em 11 Hình 1.10 Xe Gocar dùng đua thể thức F 12 Hình 2.1 Loại khung hình thang 14 Hình 2.2 Loại khung liền ống rỗng 15 Hình 2.3 Loại khung hình sương sống 16 Hình 2.4 Phương pháp dẫn động gồm động điện dẫn động vi sai 17 Hình 2.5 Phương pháp dẫn động gồm hai động độc lập 18 Hình 3.1 Các kích thước khung xe 20 Hình 3.2 Hình dạng khung sườn 3D xe Gocar 21 Hình 3.3 Thứ tự điểm nút khung sườn RDM 24 Hình 3.4 Hình hiển thị biểu đồ phân bố lực lên khung xe phanh gấp 26 Hình 3.5 Biến Dạng khung xe phanh gấp 26 Hình 3.6 Biểu đồ lực dọc tác động lên khung xe phanh gấp .27 Hình 3.7 Biểu đồ lực cắt tác động lên khung xe phanh gấp 27 Hình 3.8 Biểu đồ momen xoắn khung xe phanh gấp 28 Hình 3.9 Biểu đồ momen uốn khung xe phanh gấp 28 Hình 3.10 Biểu đồ ứng suất khung xe phanh gấp 29 Hình 3.11 Biểu đồ đặt lực lên khung xe chế độ quay vòng 31 Hình 3.12 Biến Dạng khung xe quay vòng 31 Hình 3.13 Biểu đồ lực dọc tác động lên khung xe quay vòng .32 Hình 3.14 Biểu đồ lực cắt tác động lên khung xe quay vịng 32 Hình 3.15 Biểu đồ momen xoắn khung xe quay vịng 33 Hình 3.16 Biểu đồ momen uốn khung xe quay vòng 33 Hình 3.17 Biểu đồ ứng suất khung xe phanh gấp 34 Hình 3.18 Các dụng cụ, thiết bị phụ trợ cầm tay 34 Hình 3.19 Đo đánh dấu chuẩn kích thước kim loại 35 Hình 3.20 Cắt kim loại 35 Hình 3.21 Hàn liên kết chi tiết kim loại 36 Hình 3.22 Hình vẽ thể hệ thống treo sau 38 Hình 3.23 Hệ thống treo sau xe Gocar sau lắp đặt 39 Hình 3.24 Hình mơ truyền động lái xe Gocar 40 Hình 3.25 Sơ đồ hình thang lái 41 Hình 3.26 Đồ thị đặc tính hình thang lái 44 Hình 3.27 Hệ thống lái sau chế tạo lắp đặt 45 Hình 3.28 Kết cấu hệ thống phanh xe Gocar 47 Hình 3.29 Cơ cấu phanh trống dẫn động khí lắp đặt vị trí hai bánh sau 48 Hình 3.30 Các lực tác dụng lên ô tô lên dốc 50 Hình 3.31 Hình dạng bề động điện liên kết với bánh xe 53 Hình 3.32 Hình dạng ắc quy 53 Hình 3.33 Sơ đồ lực momen tác dụng lên ô tô chuyển động đường nghiêng ngang 56 Hình 3.34 Sơ đồ lực moomen tác dụng lên ô tô chuyển động mặt đường nghiêng ngang 57 Hình 3.35 Sơ đồ mạch điều khiển động xe Gocar 59 Hình 3.36 Động điện tích hợp với bánh xe 59 Hình 3.37 Cấu tạo động điện 60 Hình 3.38 Sơ đồ đấu mạch ắc quy 61 Hình 3.39 Mạch hạ áp thông số kỹ thuật 61 Hình 3.40 Cảm biến quang thông số kỹ thuật 62 Hình 3.41 Sơ đồ khối tay ga xe đạp điện 62 Hình 3.42 Sơ mạch điều khiển động điện 63 Hình 3.43 Sơ đồ mạch điều khiển động xe chạy tiến tới không đánh vô lăng đánh vơ lăng với góc nhỏ 20o 64 Hình 3.44 Sơ đồ mạch điều khiển động xe chạy tiến tới vơ lăng đánh sang phải với góc đánh vô lăng lớn 20o 65 Hình 3.45 Sơ đồ mạch điều khiển động xe chạy tiến tới vơ lăng đánh sang trái với góc đánh vơ lăn lớn 20o 66 Hình 3.46 Sơ đồ mạch điều khiển động xe Gocar trạng thái chạy lùi không đánh vơ lăng đánh vơ lăng với góc nhỏ 20o 67 Hình 3.47 Sơ đồ mạch điều khiển động xe Gocar trạng thái chạy lùi vô lăng đánh sang trái với góc đánh lớn 20o 67 Hình 3.48 Sơ đồ mạch điều khiển động xe Gocar trạng thái chạy lùi vô lăng đánh sang phải với góc đánh vơ lăn lớn 20o 68 Hình 4.1 Chạy thử nghiệm xe Gocar điều kiện mặt đường phẳng 71 Hình 4.2 Kiểm tra khả leo dốc xe Gocar 72 Hình 4.3 Kiểm tra khả quay vịng xe Gocar 72 Hoạt động tay ga sau: Khi cấp điện vào chân tay ga qua ổn áp để ổn định điện áp cấp vào khâu cảm biến hall, khuếch đại thuật tốn xử lý tín hiệu Cảm biến hall có tín hiệu đầu tín hiệu tương tự đưa qua khuếch đại thuật tốn để khuếch đại tín hiệu Tín hiệu từ khuếch đại đưa vào khâu xử lý tín hiệu đưa vào đầu Tín hiệu đầu tương tự lấy từ đầu khuếch đại thuật toán hoạt động với điện áp đầu tỉ lệ thuận với từ trường qua cảm biến hall Bộ điều khiển động cơ: Tiếp nhận xử lý tín hiệu chân ga, từ tính tốn điều chỉnh tốc độ đơng cho phù hợp với điều kiện tải Hình 3.42 Sơ mạch điều tốc điều khiển động điện Sơ đồ cho thấy mạch ứng dụng dùng IC MC33035 để làm quay motor cảm ứng pha Dòng lấy chân 21, 20, 19 2, 1, 24 Khi vành nam châm quay, ta lấy tín hiệu IC Hall, tín hiệu cho hồi tiếp vào chân 4, 5, Các chân khác có tác dụng chọn mode vận hành điều khiển lực quay motor Tín hiệu điều khiển tín hiệu hồi tiếp từ cảm biến Hall đưa vào khối Rotor position decoder Khối giải mã tín hiệu từ ba cảm biến Hall xuất xung điều khiển tương ứng MC33035 điều khiển tốc độ động cách điều rộng xung khóa tầng IC MC33035 có 24 chân, dịng điện pha chân 19, 20, 21 tín hiệu ba pha đưa vào chân 4, 5, Các cổng khác chân 24, 1, Cảm biến dòng đưa vào chân 15 Mạch dao động định tần theo điện trở RT chân 8, 10 tụ điện CT chân 10 mass Chân cổng mức điện áp chuẩn Chân nhận tín hiệu đảo chiều quay Chân 22 chọn góc pha tín hiệu cổng Chân kiểm sốt dịng cổng IC làm việc với chân 16 nối mass nguồn Vin vào chân 18 (và chân 17) Chân 23 nhận tín hiệu tạo tác dụng phanh Độ rộng xung có so sánh điện áp dao động dạng tam giác chân 10 dao động RT CT chân số 13-PWM input IC MC33035 so sánh hai tín hiệu từ điều khiển tốc độ động điều chỉnh tín hiệu PWM lên tín hiệu áp phù hợp đưa vào chân số 13 3.6.2 Nguyên lý hoạt động Xe chạy hướng tiến tới Sau bật khóa, dịng điện từ ắc quy qua khóa chia thành ba đường Đường thứ đưa thẳng tới điều khiển gọi nguồn cung cấp Đường thứ hai đưa đến chờ tiếp điểm hai rơ le Ngồi cịn có dây trích vào vào mạch hạ áp làm cơng tác điều chỉnh dòng điện 48V xuống 5V để cấp nguồn cho hai cảm biến quang Hai cảm biến quang có nhiệm vụ lấy tín hiệu từ góc quay vô lăng để xác định xe chạy trạnh thái lái thẳng hay quay vịng Từ lấy tín hiệu cấp để cấp ngắt dòng hai dây hai rơ le Sau bật khóa, dịng điện từ ắc quy qua khóa chia thành ba đường Đường thứ đưa thẳng tới điều khiển gọi nguồn cung cấp Đường thứ hai đưa đến chờ tiếp điểm hai rơ le Ngồi cịn có dây trích vào vào mạch hạ áp làm cơng tác điều chỉnh dịng điện 24V để cấp nguồn cho hai cảm biến quang Hai cảm biến quang có nhiệm vụ lấy tín hiệu từ góc quay vơ lăng để xác định xe chạy trạnh thái lái thẳng hay quay vịng Từ lấy tín hiệu cấp để cấp ngắt dịng hai dây hai rơ le Ở trạng thái lái thẳng, tức người lái không tác động vào vô lăng lúc cảm biến quang xác nhận cho phép tiếp điểm hai rơ le đóng Dịng điện sau đưa đến đầu khóa điều khiển để kích hoạt cho phép thực chức tiếp nhận xử lý tín hiệu từ chân ga Tùy theo tín hiệu chân ga được điều khiển tiếp nhận mà mức độ hoạt động hai động khác cho đáp ứng chế độ làm việc Khi đánh vô lăng sang trái, đĩa chắn quang gắn trục quay vô lăng che mắt cảm biến quang 2, tín hiệu đến rơ le bị ngắt làm tiếp điểm rơ le mở nên khơng có nguồn kích hoạt chức điều khiển Lúc có bánh động M1 hoạt động, bánh động M2 ngưng làm việc Điều cho phép xe quay Tương tự trường hợp quay vòng trái, quay vòng phải, đĩa chắn quang gắn trục quay vô lăng che mắt cảm biến quang Do tín hiệu đến rơ le bị ngắt làm tiếp điểm rơ le mở nên khơng có nguồn cấp cho điều khiển Lúc có bánh chủ động trái M2 chạy, bánh phải M1 quay tự vòng mà khơng ảnh hưởng đến tính lái lúc tốc độ bánh trái phải khác bánh trái hoàn toàn quay tự Tương tự trường hợp quay vòng trái, quay vòng phải, đĩa chắn quang gắn trục quay vô lăng che mắt cảm biến quang Do tín hiệu đến rơ le bị ngắt làm tiếp điểm rơ le mở nên khơng có nguồn cấp cho điều khiển Lúc có bánh chủ động trái M2 chạy, bánh phải M1 quay tự Chế độ chạy lùi Thực chất xem chế độ đảo chiều quay động tích hợp sẵn điều khiển động Tính đảo chiều điều khiển hai dây tín hiệu chúng kết nối với Để kết nối, ta sử dụng công tắc gọi cơng tắc chạy lùi Khi đóng cơng tấc chạy lùi, trạng thái lái thẳng cảm biến quang xác nhận cho phép tiếp điểm hai rơ le đóng Lúc dịng điện đưa đến đầu khóa điều khiển để kích hoạt cho phép thực chức tiếp nhận xử lý tín hiệu từ chân ga Tùy theo tín hiệu chân ga được điều khiển tiếp nhận mà mức độ hoạt động hai động khác cho đáp ứng chế độ làm việc Khi đánh vô lăng sang phải, đĩa chắn quang gắn trục quay vô lăng che mắt cảm biến quang 1, tín hiệu đến cuộn dây rơ le bị ngắt làm tiếp điểm rơ le mở nên khơng có nguồn kích hoạt chức điều khiển Lúc có động M2 hoạt động, động M1 ngưng làm việc Bánh M2 đóng vai trị kéo bánh M1 quay tự Khi đánh vô lăng sang trái, đĩa chắn quang gắn trục quay vô lăng che mắt cảm biến quang 2, tín hiệu đến rơ le bị ngắt làm tiếp điểm rơ le mở nên khơng có nguồn kích hoạt chức điều khiển Lúc có động M1 hoạt động, động M2 ngưng làm việc Bánh động M1 đóng vai trị kéo bánh động M2 quay tự 3.7 hoàn thành làm đẹp ngoại hình cho xe 3.7.1: Sơn trang trí xe Hình 3.7 trét matic để che vết hàn Hình 3.71 tháo gỡ sơn khung xe Hình 3.72 lắp ráp hồn thiện phận xe Hình 3.73 hoàn thiện lắp ráp xe gokart chạy điện CHƯƠNG KIỂM TRA, THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 4.1 Kiểm tra tổng quát xe sau lắp ráp hoàn thiện Bảng 4.1 Nội dung kiểm tra phần khung, thân vỏ Nội dung kiểm tra - Hình dáng chung - Các kích thước - Lắp đặt, bố trí cụm Yêu cầu - hạn cho phép - tổng thành - Sai lệch kích thước giới Thân, vỏ không lồi lõm biến dạng Chất lượng lớp sơn phủ - Sơn khơng bong tróc Bảng 4.2 Nội dung kiểm tra động bánh xe Nội dung kiểm tra - Yêu cầu Định vị, bắt chặt bánh xe - với đơng vào khơng có va chạm chi phận dùng để lắp đặt tiết chuyển động khung - Không nứt, trầy xước, biến dạng, - Sự làm việc động Gắn chặt vào khung xe, không rung lắc - Động hoạt động ổn định, khơng có tiếng ồn lạ Bảng 4.3 Nội dung kiểm tra hệ thống phanh Nội dụng kiểm tra, yêu cầu - Trang bị hệ thống - Kiểu loại, kết cấu - Lắp đặt hoạt động Yêu cầu - Đủ chi tiết, chắn, không nứt, biến dạng - Cáp phanh chặt, không chùng - Phanh có độ nhạy, đảm bảo tin cậy, an tồn sử dụng Bảng 4.4 Nội dung kiểm tra hệ thống lái Nội dung kiểm tra Yêu cầu - Lắp đặt, làm việc - Chắc chắn đầy đủ - Độ rơ vô lăng - Vô lăng không rơ rơ - Hành trình vơ lăng hành trình quay vịng giới hạn cho phép - Hành trình vơ lăng đảm bảo an bánh xe toàn để lái xe không bị lắc, - Các đầu mối ghép quay vịng đột ngột - Các rotuyn - Khơng có tiếng va đập, kêu ma sát, hoạt động trơn tru - Rotuyn không rơ, xoay trơn tru Bảng 4.5 Nội dung kiểm tra hệ thống treo Nội dung kiểm tra Yêu cầu - Lò xo - Giảm chấn - Dầu thủy lực - Dập tắt dao động nhanh - Các đầu nối ghép - Đủ dầu, khơng rị rỉ - Đủ độ cứng, không biến dạng, nứt, vỡ Bảng 4.6 Nội dung kiểm tra hệ thống điện động lực Nội dung kiểm tra Yêu cầu - Điện áp ắc quy - Các đầu nối dây dẫn, công đủ tải cho làm việc hệ tấc thống điện liên quan - Vị trí đấu nối phần tử điện - - Điện áp ắc quy phải đáp ứng ứng Các đầu nối dây dẫn, công tấc phải đảm bảo đủ chặt kín mạch - Sự hoạt động - Vị trí đầu nối dẫn phần tử điện phải chuẩn, không lẫn lộn dễ gây hư hại - Đảm bảo hoạt động tốt hệ mạch điện 4.2 Thử nghiệm tính ổn định xe Sau hồn thành mơ hình tơ tự chế Gocar chạy điện, tiến hành chạy thử nghiệm điều kiện địa hình khác cụ thể sau: - Xe vận hành điều kiện mặt đường phẳng: Lựa chọn cung đường khuôn viên trường Đại học Nha Trang nơi chạy thử nghiệm Sau lái hết vịng khn viên trường với tải trọng đặt lên nười người ngồi nhận thấy xe hoạt động ổn định, khả tăng tốc tốt, hệ thống phanh đáp ứng tiêu quảng đường phanh, hệ thống treo sau đảm bảo nên xe rung lắc Hình 4.1 Chạy thử nghiệm xe Gocar điều kiện mặt đường phẳng - Tính năng leo dốc xe: Thử nghiệm khu vực dốc lên Hội trường Ước tính góc dốc 30o với độ dốc 33,3%, xe hoàn toàn đáp ứng khả leo dốc, sánh theo kết tính tốn khả thi Hình 4.2 Kiểm tra khả lùi qua vật cản - Tính quay vịng xe: Do bán kính quay vịng xe theo tính tốn có giá trị R = 1,87 m góc quay vơ lăng θ < 90o nên đáp ứng tính quay vịng vịng xoay có tính gấp Hình 4.3 Kiểm tra khả cua xe Gocar Khi đánh vô lăng sang phải, đĩa chắn quang gắn trục quay vô lăng che mắt cảm biến quang 1, tín hiệu đến cuộn dây rơ le bị ngắt làm tiếp điểm rơ le mở nên khơng có nguồn kích hoạt chức điều khiển Lúc có động M2 hoạt động, động M1 ngưng làm việc Bánh M2 đóng vai trị kéo bánh M1 quay tự Hình 4.3 Kiểm tra độ ăn phanh CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết Luận Qua trình tìm hiểu thực đồ án tốt nghiệp với đề tài “Thiết kế chế tạo mơ hình ô tô tự chế Gocar chạy điện” Có thể nói đề tài mới, qua trình thực đề tài cịn nhiều khó khăn Nhưng nhờ hướng dẫn tận tình thầy hướng dẫn số thành viện lớp đến nội dung thực hoàn chỉnh Sau thời gian thực đề tài, việc hoàn thành yêu cầu đề tài, bổ sung thêm lượng kiến thức thực tế đáng kể cho thân Về mặt thử nghiệm mơ hình xe chạy thử tương đối ổn, đáp ứng tiêu ban đầu Tuy nhiên kinh phí cịn hạn chế nên mơ hình xe Gocar chạy điện chưa hồn thiện cịn số hệ thống khác cụm chi tiết hệ thống lái, phanh chưa thể tính ổn định yêu cầu ban đầu đặt Qua trình thực đề tài thấy đề tài ý nghĩa thiết thực giúp tơi cố kiến thức chun mơn cao khả tìm hiểu thực hành Tuy nhiên kiến thức kinh nghiệm thực tế nhiều hạn chế thời gian thực tương đối ngắn, kinh phí đầu tư có hạn nên nội dung đề tài tránh khỏi thiếu sót nên tơi mong q thầy bạn góp ý thêm để đề tài hoàn thiện thêm 5.2 Đề xuất ý kiến Qua thời gian học tập, tìm hiểu thực đề tài nhằm nâng kiến thức kỹ thực tê cho sinh viên sau trường chúng tơi có đề xuất sau: - Trang bị thêm phòng thực hành trang thiết bị mới, đại để sinh viên có điều kiện học tập tốt - Đưa đề tài có tính thực nghiệm có ý nghĩa lớn, vừa cố kiến thức chuyên môn học lớp vừa nâng cao khả thực hành cho sinh viên, vừa thiết lập mơ hình phục vụ cho việc quảng bá hình ảnh cho môn Kỹ thuật ô tô trường Hiện mơ hình xe Gocar dẫn động điện tương đối hoàn thiện hoạt động tốt Tuy nhiên cịn số thiếu sót chưa khắc phục hệ thống phanh, hệ thống lái, phương án chạy lùi xe nên mong quý thầy môn tới thảo luận triển khai bàn giao số đề tài thực mơ hình để hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thái Nguyễn Bạch Liêm (1984), “Kết cấu tính tốn ô tô”, NXB Giao thông vận tải” [2] Nguyễn Hữu Cẩn, Phạm Đình Kiên (1984), “Tính tốn thiết kế ô tô máy kéo (Tập & Tập 3)”, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp [3] Đặng Quý (2012), “Giáo trình Lý thuyết tơ”, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Hữu Cẩn (2007), “Lý thuyết ô tô máy kéo”, NXB Khoa học kỹ thuật [5] Đỗ Văn Dũng (2013), “Trang bị điện & điện tử ô tô đại”, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [6] Đỗ QuốC Kiên (2013), “Giáo trình Sức bền vật liệu”, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh ... chúng sau: - Ô tô điện : xe điện sử dụng nguồn điện acqui dùng lượng mặt trời Các loại xe ứng dụng ô tô cá nhân, ô tơ tải phục vụ cơng cộng Hình 1.1 Ơ tơ điện - Xe máy điện xe đạp điện: loại phương... MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1 Ơ tơ điện Hình 1.2 Xe máy điện Hình 1.3 Xe điện sử dụng khu du lịch resort Hình 1.4 Xe điện sử dụng sân golf Hình 1.5 Xe điện. .. thành chế tạo xe, nâng cao tính ổn định an tồn cho xe, phần trình bày phương án thiết kế chế tạo xe mơ hình xe Gocar chạy điện cơng thức bánh xe 4x2 với bánh sau chủ động Phương án chế tạo sử