Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông (OCB) - Chi nhánh Thăng Long.Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông (OCB) - Chi nhánh Thăng Long.Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông (OCB) - Chi nhánh Thăng Long.Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông (OCB) - Chi nhánh Thăng Long.Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông (OCB) - Chi nhánh Thăng Long.Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông (OCB) - Chi nhánh Thăng Long.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG (OCB) CHI NHÁNH THĂNG LONG Ngành: Tài - Ngân hàng NGUYỄN THỊ THU HÀ HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG (OCB) CHI NHÁNH THĂNG LONG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên: Nguyễn Thị Thu Hà Người hướng dẫn: PGS.TS Mai Thu Hiền Hà Nội - 2022 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông (OCB) - Chi nhánh Thăng Long “của cá nhân tơi, có hỗ trợ giáo viên hướng dẫn PGS TS Mai Thu Hiền, số liệu nêu luận văn thu thập từ nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy Các nội dung nghiên cứu kết đề tài dựa nghiên cứu thực tế hoàn toàn với nguồn trích dẫn Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng … năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin cảm ơn thầy, cô giáo trường Đại học Ngoại Thương, đặc biệt PGS, TS Mai Thu Hiền tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức suốt thời gian tác giả thực luận văn tốt nghiệp cao học trường Đồng thời, tác giả xin cảm ơn nhà quản lý, đồng nghiệp Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thăng Long hướng dẫn, tạo điều kiện cho tác giả tiếp cận, tìm hiểu hoạt động thực tiễn chi nhánh suốt thời gian tác giả thực luận văn Đó kinh nghiệm quý báu cho thân công việc sau Cùng nỗ lực thân, đến nay, tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài luận văn: “Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) - Chi nhánh Thăng Long” chuyên ngành Tài - Ngân hàng Các kết đạt đóng góp mặt khoa học thực tiễn hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thăng Long Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn, điều kiện thời gian trình độ có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận lời bảo góp ý thầy, giáo đồng nghiệp Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS, TS Mai Thu Hiền hướng dẫn, bảo tận tình cung cấp kiến thức khoa học cần thiết trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Sau Đại học - trường Đại học Ngoại Thương tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng … năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC VIẾT TẮT .vii DANH SÁCH BẢNG, HÌNH .viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ix LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng thương mại hoạt động Ngân hàng thương mại.9 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 1.1.2 Các hoạt động Ngân hàng thương mại 10 1.2 Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại 11 1.2.1 Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân 11 1.2.2 Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân 11 1.2.3 Phân loại cho vay khách hàng cá nhân .13 1.3 Rủi ro tín dụng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại 15 1.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 15 1.3.2 Phân loại rủi ro tín dụng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 16 1.3.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 17 1.3.4 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 22 1.4 Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại 24 1.4.1 Khái niệm mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 24 1.4.2 Vai trò quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 25 1.4.3 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 26 1.4.4 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 28 1.4.5 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 29 1.4.6 Các tiêu chí đánh giá quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG - CHI NHÁNH THĂNG LONG .45 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) - Chi nhánh Thăng Long 45 2.1.1 Quá trình xây dựng phát triển OCB - Chi nhánh Thăng Long 45 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thăng Long 46 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh OCB - Chi nhánh Thăng Long giai đoạn năm 2019-2021 46 2.1.4 Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thăng Long 48 2.2 Rủi ro tín dụng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân OCB - Chi nhánh Thăng Long 54 2.2.1 Rủi ro liên quan đến khả trả nợ khách hàng cá nhân 54 2.2.2 Rủi ro liên quan đến danh mục sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân 55 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân OCB - Chi nhánh Thăng Long 57 2.3.1 Mơ hình quản trị RRTD hoạt động cho vay khách hàng cá nhân OCB - Chi nhánh Thăng Long 58 2.3.2 Nguyên tắc quản trị RRTD hoạt động cho vay khách hàng cá nhân OCB - Chi nhánh Thăng Long 58 2.3.3 Quy trình quản trị RRTD hoạt động cho vay khách hàng cá nhân OCB - Chi nhánh Thăng Long 59 2.3.4 Các tiêu chí đánh giá quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thăng Long 67 2.4 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Phương Đông Chi nhánh Thăng Long .70 2.4.1 Những kết đạt 70 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 71 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG - CHI NHÁNH THĂNG LONG 76 3.1 Sự cần thiết hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thăng Long .76 3.2 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thăng Long 77 3.2.1 Định hướng phát triển tín dụng cho vay khách hàng cá nhân 77 3.2.2 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân 78 3.3 Một số giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thăng Long .80 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân 80 3.3.2 Đa dạng hóa danh mục khách hàng cho vay khách hàng cá nhân 80 3.3.3 Phát triển sản phẩm tín dụng bán lẻ .81 3.3.4 Tăng cường hoạt động marketing tín dụng cho vay khách hàng cá nhân 83 3.3.5 Nâng cao trình độ, chất lượng nguồn nhân lực đạo đức cán ngân hàng 84 3.3.6 Hiện đại hóa cơng nghệ thông tin 86 3.3.7 Tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng .87 3.3.8 Tăng cường hiệu xử lý khoản nợ có vấn đề 88 3.4 Kiến nghị Chính phủ NHNN 89 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt KHCN Khách hàng cá nhân TMCP Thương mại cổ phần NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước RRTD Rủi ro tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm TCTD Tổ chức tín dụng QTRR Quản trị rủi ro OCB Ngân hàng TMCP Phương Đông OCB - Chi nhánh Thăng Long Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thăng Long Bên cạnh đó, OCB cần lưu ý mở rộng tín dụng bán lẻ đơi với kiểm sốt chất lượng đảm bảo an toàn vốn Triển khai thực tốt chương trình cho vay, gói ưu đãi lãi suất khách hàng, củng cố mở rộng cấp tín dụng hộ gia đình, cá nhân thông qua tổ liên kết Đồng thời, OCB Chi nhánh Thăng Long cần đẩy mạnh công tác tiếp thị, tìm kiếm khách hàng mới, giữ ổn định khách hàng có, chọn lọc khách hàng, khảo sát nhu cầu, xác định dư địa tăng trưởng cụ thể để mở rộng tăng trưởng tín dụng có hiệu đẩy lùi nạn cho vay nặng lãi, giữ vững thị phần cho vay 3.3.4 Tăng cường hoạt động marketing tín dụng cho vay khách hàng cá nhân Tín dụng bán lẻ phận quan trọng tín dụng ngân hàng có vai trị quan trọng hoạt động tín dụng kết kinh doanh ngân hàng thương mại Chính vậy, cần tăng cường hoạt động marketing tín dụng bán lẻ nhằm nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng Hoạt động quảng cáo, tiếp thị giúp đơn vị kinh doanh nhiều khách hàng biết đến Chi nhánh nên tập trung đầu tư cho hoạt động quảng cáo, marketing nhằm mục đích mở rộng thị phần tín dụng bán lẻ ngân hàng Muốn làm tốt công tác quảng cáo, marketing sản phẩm tín dụng bán lẻ, trước hết cần đẩy mạnh việc quảng cáo, tuyên truyền để người dân biết đến hiểu chương trình, sản phẩm, sách tín dụng bán lẻ ngân hàng Hoạt động quảng cáo trực tiếp thực cách giới thiệu, tư vấn cho gia đình, người thân, bạn bè, hàng xóm… để họ biết tính ưu việt chương trình sản phẩm tín dụng bán lẻ OCB Tiếp đó, thực quảng cáo qua mạng cách thông qua dịch vụ truyền thông website, mạng xã hội… Những kênh quảng cáo đem lại hiệu tốc độ lan tỏa thời gian lan tỏa nhanh chóng, đơng đảo người biết đến Ngoài ra, OCB chi nhánh Thăng Long tăng cường quảng cáo qua áp phích, hiệu tờ rơi Trên đó, cần thiết kế biểu tượng dòng chữ ấn tượng, ngắn gọn, dễ hiệu tạo ý người theo sáng tạo riêng OCB chi nhánh Thăng Long mà giữ hình ảnh chung OCB 3.3.5 Nâng cao trình độ, chất lượng nguồn nhân lực đạo đức cán ngân hàng Hệ thống ngân hàng Việt Nam phải thực nhiệm vụ quan trọng gồm tái cấu hệ thống thực giải pháp chiến lược phát triển Chính phủ Do đó, giải pháp nâng cao trình độ cán tín dụng bán lẻ lực chuyên môn lẫn đạo đức nghề nghiệp cần gắn với trình tái cấu yêu cầu chiến lược phát triển ngành ngân hàng chiến lược phát triển OCB Nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố đảm bảo cho thành công việc thực biện pháp nâng cao chất lượng hạn chế rủi ro tín dụng bán lẻ Để tạo dựng nguồn nhân lực đủ mạnh, đáp ứng yêu cầu, công tác nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ, cần tập trung giải số nhiệm vụ trọng tâm chuẩn hố đội ngũ cán tín dụng; có sách đào tạo đại ngộ hợp lý thơng qua chế độ tiền lương, tiền thưởng, chế độ đào tạo, hội thăng tiến… cán làm cơng tác tín dụng, thẩm định, nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ Có thể nói, yếu tố người yếu tố quan trọng thành bại tổ chức Đội ngũ cán nhân viên chi nhánh trẻ nên chưa có nhiều kinh nghiệm kiến thức từ thực tiễn Cán tín dụng phải đảm nhận nhiều khâu quy trình cấp tín dụng cho khách hàng từ việc tìm kiếm khách hàng, tiếp nhận hướng dẫn làm hồ sơ, thẩm định, đề xuất vay vốn, thực giải ngân giám sát sau cho vay Trong lúc làm nhiều việc cán tín dụng phải chịu áp lực cao, khơng thể tránh khỏi làm việc hiệu hay thối hóa đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng Vì vậy, việc nâng cao trình độ chun mơn phẩm chất cho cán tín dụng cần thiết Tại hội sở OCB cần thực nâng cao công tác quản lý đào tạo định kỳ hàng quý, chất lượng đào tạo kiểm sốt rủi ro tín dụng, dự báo rủi ro tín dụng thơng qua kênh đào tạo trực tuyến E - Learning Cải thiện lực đội ngũ cán làm cơng tác kiểm sốt, kiểm toán nội ngân hàng Áp dụng định kỳ rà soát, đánh giá, bổ sung, chỉnh sửa phương thức quản trị, điều hành tiên tiến dựa chuẩn mực theo quy định OCB, thông lệ quốc tế phù hợp với quy định pháp luật Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, thực phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro theo quy định pháp luật Ngồi ra, phận, phịng ban chun mơn cần xây dựng cập nhật tài liệu hướng dẫn kiến thức chuyên môn sâu tạo hiệu bám sát thực tế Các khóa đào tạo như: nhận biết dấu thật giả, nhận biết giấy tờ tùy thân thật giả, thẩm định tài sản bảo đảm, … Tại chi nhánh Thăng Long, yêu cầu cán phải thường xuyên nghiên cứu học tập, cập nhật văn bản, nhận biết thủ đoạn lợi dụng khách hàng Cách tốt để cán tín dụng có trình độ chun mơn xuất sắc làm việc hiệu OCB nên chun mơn hố tín dụng: chiến lược chun mơn hố cán tín dụng phân công cán phục vụ nhóm khách hàng cá nhân thuộc phân khúc chuyên biệt cần thiết Khi thực chuyên môn hố cán tín dụng ngân hàng nên phân chia nhóm khách hàng theo đặc điểm sản xuất kinh doanh họ sở vào lực, sở trường kinh nghiệm bố trí cán phụ trách phù hợp Việc chun mơn hóa tín dụng giúp cho cán tín dụng giảm bớt căng thẳng nghề nghiệp, đánh giá chuyên sâu lĩnh vực kinh doanh mà họ hiểu biết đánh giá rủi ro ngành việc thẩm định thực tế dễ dàng Do ngân hàng cần phải có tiêu chuẩn hố cán tín dụng, tạo tảng vững cho chất lượng tín dụng Một cán tín dụng dù tài giỏi hiểu biết sâu sắc lĩnh vực kinh doanh kinh tế Họ thành cơng lĩnh vực khơng thành cơng lĩnh vực khác Nâng cao lực quản trị cho đội ngũ cán quản lý lãnh đạo với quy chuẩn theo định hướng chiến lược OCB Nâng cao lực đội ngũ quản lý điều hành gắn với đổi nâng cấp quy trình quản trị, nâng cấp chức kiểm soát, quản lý rủi ro, kiểm toán nội tuân thủ Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng cần có định hướng triển khai sách quy trình nội lành mạnh Hơn nữa, yêu cầu cán nhân viên tự tu dưỡng phẩm chất đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm tự giác công việc Trong trường hợp, cần đảm bảo giữ thái độ tôn trọng khách hàng, động viên khích lệ khách hàng để họ thấy rõ trách nhiệm việc trả nợ Điều giúp ngân hàng thu nợ giữ mối quan hệ tốt với khách hàng.Do vậy, yêu cầu đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ cán cần thiết Bên cạnh đào tạo chuyên môn ngân hàng nên bồi dưỡng cho cán phẩm chất, đạo đức ý thức trách nhiệm đạo đức, phẩm chất ý thức trách nhiệm ln đóng vai trị quan trọng cơng việc ngành ngân hàng Nhân viên tín dụng có trình độ chuyên môn, đạo đức, phẩm chất tốt ý thức trách nhiệm cao giúp cho chi nhánh hoạt động hiệu OCB nên mạnh tay loại trừ cán tín dụng gây thiệt hại cho ngân hàng từ đạo đức họ Cấp lãnh đạo nên thẳng thắn trường hợp cấp gây thiệt hại, tránh thiên vị tình cảm riêng tư che đậy việc làm nhân viên Bên cạnh đó, cấp nhân viên phát sai lầm cấp lãnh đạo gây tổn thất tín dụng khơng nên im lặng, xem khơng có hay thỏa hiệp, tiếp tay chia sẻ lợi nhuận mà phải bí mật tố cáo với cấp cao để sớm phát khắc phục để hạn chế tổn thất nặng nề xảy Ngoài OCB nên trọng phong trào thi đua khen thưởng sách đãi ngộ cán nhân viên tăng lương, phụ cấp hay chế độ dịp lễ tết, chương trình ưu đãi cho nhân viên nhân viên tận tâm công việc kinh doanh chi nhánh lúc tự nhận thức đạo đức nghề nghiệp, có trách nhiệm công việc, hạn chế sai phạm, từ giúp hạn chế rủi ro 3.3.6 Hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin Các ngân hàng thương mại cần thực ứng dụng tiến khoa học, công nghệ, đặc biệt giải pháp ngân hàng số để phục vụ hoạt động bán lẻ ngân hàng Trước phát triển mạnh mẽ Cách mạng công nghiệp 4.0, bùng nổ thiết bị điện tử thơng minh kết nối internet việc áp dụng giải pháp ngân hàng số SMART FORM giúp cho khách hàng mở tài khoản toán, thẻ, SMS Banking, Internet Banking… thực trực tuyến lúc, nơi với thời gian giao dịch vài phút Đẩy mạnh hoạt động công nghệ thông tin trước yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực giới, hệ thống OCB cần phải đại hóa cơng nghệ ngân hàng, đẩy mạnh việc xây dựng sở hạn tầng công nghệ thông tin, tạo tiền đề cho việc phát triển, mở rộng hoạt động kinh doanh kênh phân phối sản phẩm Hoạt động tín dụng cần đồng cơng nghệ thơng tin đại, sử dụng thông tin đa dạng, trực tuyến tập trung Với hệ thống công nghệ xử lý tập trung giúp cho cấp lãnh đạo kiểm soát chất lượng hiệu đầu tư tín dụng chấp hành định hướng mục tiêu tín dụng đề thời kì chi nhánh tốn hệ thống Ngồi ra, giúp đội ngũ cán tún dụngcó đủ thông tin để tham mưu việc định cho vay thông tin khách hàng, thông tin rủi ro cạnh tranh ngành, rủi ro thị trường 3.3.7 Tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng Hiện OCB - Chi nhánh Thăng Long thực chế kiểm tra giám sát thông qua chức trung tâm giám sát tín dụng, OCB cần trọng cơng tác “hậu kiểm” kiểm tra nội để tăng cường khả kiểm sốt tính tn thủ hoạt động cấp tín dụng, giảm thiểu rủi ro tín dụng đơn vị kinh doanh Nhằm góp phần nâng cao hiệu việc triển khai thực cho vay khách hàng cá nhận, OCB chi nhánh Thăng Long cần tiếp tục đẩy mạnh thực kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng Tăng cường tham mưu, phối hợp phòng ban liên quan giám sát thường xuyên trình sử dụng vốn khách hàng cá nhân, hộ gia đình, định hướng khách hàng đầu tư trọng tâm, trọng điểm mơ hình sản xuất, kinh doanh, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định sống Do điều kiện thiếu thốn mặt nhân sự, đơn vị kinh doanh kiểm tra, đánh giá theo định kỳ năm/lần Tần suất đánh chưa đủ đảm bảo để hạn chế rủi ro tín dụng xảy nên cần thiết thực đánh giá theo tần suất hàng năm Mặt khác, theo quan sát thực tế, hoạt động kiểm tốn đơn vị cịn mang tính hình thức, chủ yếu đọc lại hồ sơ bề mặt, thực tế khách hàng nên khơng phát nhiều sai sót q trình cấp tín dụng Do vậy, cán kiểm toán cần tăng cường thực tế khách hàng điều giúp đơn vị kinh doanh hạn chế rủi ro việc cán nhân viên đơn vị cố tình móc nối với khách hàng để cung cấp sai thơng tin, cố tình chế biến làm giả hồ sơ để vay vốn sử dụng vào mục đích có nguy xảy rủi ro cao Đặc biệt, phải giám sát hàng ngày hoạt động tín dụng có mức độ rủi ro cao dự báo rủi ro tiềm ẩn, lập dự phòng từ giai đoạn đầu 3.3.8 Tăng cường hiệu xử lý khoản nợ có vấn đề Tín dụng bán lẻ ngân hàng với yếu tố rủi ro Những khoản nợ hạn, nợ xấu cần ngân hàng đặc biệt quan tâm Để nâng cao hiệu quản lý tín dụng bán lẻ, OCB cần quản lý tốt rủi ro tín dụng, hạn chế nợ hạn, nợ xấu đến mức tối đa Theo đó, OCB cần thực có hiệu triệt để việc phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng bán lẻ Q trình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng bán lẻ cần đảm bảo thực theo quy định Ngân hàng Nhà nước Để hạn chế nợ xấu, OCB cần trọng làm tốt tất khâu quy trình cấp tín dụng bán lẻ cho khách hàng, đặc biệt ý đến giai đoạn thẩm định để hạn chế tối đa rủi ro xảy Để nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý nợ xấu thời gian tới, OCB Thăng Long cần tiếp tục phối hợp với phịng, ban chun mơn đẩy mạnh xử lý nợ xấu, thực biện pháp nâng cao lực tài quản trị kinh doanh, hạn chế kiểm sốt chất lượng tín dụng, đặc biệt lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro nhằm đảm bảo an toàn vốn vay, hạn chế nợ xấu phát sinh, trì tỉ lệ nợ xấu tồn hệ thống tồn địa bàn bền vững 3% tổng dư nợ OCB không nên mải chạy theo số lượng khách hàng mà không ý đến chất lượng khách hàng mà nên tập trung vào đối tượng tiềm cán cơng chức, cơng nhân viên có thu nhập ổn định, có cơng việc có lực Những khách hàng đảm bảo khả trả nợ tốt Khơng nên sử dụng chương trình ưu đãi mà khơng có tài sản đảm bảo Khi có nợ xấu, cần phải phân loại hợp lý chi tiết nợ xấu, đồng thời lên kế hoạch xử lý nợ xấu chi tiết, cụ thể có biện pháp thu hồi, xử lý nợ xấu cách hiệu Đối với khoản vay, chuyển nợ hạn khách hàng gặp khó khăn tài OCB nên có sách mềm dẻo, cụ thể, phối hợp chặc chẽ với khách hàng khách hàng đưa phương án kinh doanh hợp lý, có khả thay đổi tình hình để tái cấu nợ khách hàng, OCB gia hạn nợ, tiếp thêm vốn cho khách hàng giảm lãi suất Điều có tác dụng động viên khuyến khích khách hàng, tạo nguồn động lực cho khách hàng trả nợ tốt Đối với khối nợ xấu cũ OCB xử lý từ nguồn trích lập dự phịng rủi ro theo quy định đồng thời kết hợp với quan pháp luật tiến hành kê biên tài sản chấp để phát mại cho thuê Việc xử lý nợ xấu vấn đề khó cần nhiều yếu tố để xử lý cách giải khoản nợ, nguồn nhân lực xử lý, khả bán tài sản chấp, hỗ trợ quan pháp luật… Vì cán quản lý khách hàng cần phối hợp với phịng thu hồi nợ hội sở để có biện pháp xử lý nợ xấu tốt 3.4 Kiến nghị Chính phủ NHNN Kiến nghị Chính phủ: Trong bối cảnh kinh tế cịn nhiều khó khăn kết tín dụng năm 2021 góp phần hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng GDP năm 2021 tăng 2,58% so với năm trước ngành động lực cho tăng trưởng cho ngành khác khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 4,05%, đóng góp 63,80%; khu vực dịch vụ tăng 1,22%, đóng góp 22,23% Kết cho thấy, điều hành tín dụng NHNN hướng, giải pháp đưa kịp thời, phù hợp với thực tiễn bước phát huy hiệu Với tình hình kiểm sốt dịch bệnh nay, việc đẩy mạnh triển khai giải pháp tháo gỡ khó khăn thúc đẩy hồi phục kinh tế Chính phủ, giải pháp tiền tệ, tín dụng ngành ngân hàng, tín dụng tháng cuối năm kỳ vọng tiếp tục có mức tăng góp phần cung ứng vốn cho kinh tế khôi phục sản xuất kinh doanh Với vai trị hoạch định sách, Chính phủ cần cân đối mục tiêu phát triển kinh tế ổn định tiền tệ phải quan tâm đến phát triển bền vững ngân hàng thương mại, hoàn thiện hệ thống pháp luật, không ngừng tạo môi trường pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, đồng thời bảo vệ lợi ích đáng cho ngân hàng thương mại, chẳng hạn như: - Chính Phủ cần xây dựng hệ thống thông tin quốc gia cơng khai để nâng cao tính minh bạch thơng tin, xây dựng hệ thống thông tin tổ chức tín dụng, nhà đầu tư nước nước ngoài, dự án đầu tư tương lai lãnh thổ Việt Nam xem xét “độ mở” thông tin dự án - Chính Phủ cần hồn thiện quy định, quy trình liên quan tới xử lý tài sản đảm bảo Khi khách hàng không thực nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng, ngân hàng thực biện pháp thu hồi vốn từ xử lý tài sản đảm bảo khơng gặp vướng mắc nhanh chóng như: + Việc đấu giá tài sản đảm bảo quan thi hành án chủ trì có nhiều vấn đề ảnh hưởng tới hiệu trình xử lý nợ quyền lợi tổ chức tín dụng Có số ảnh hưởng sau: có khách thực đến mua hồ sơ gây trì hỗn đến hết bán hồ sơ người mua hồ sơ bị xã hội đen đe dọa không cho mua hồ sơ, đăng thông báo bán đấu giá loại báo khơng thơng dụng, khó mua hồ sơ đăng ký tham gia đấu giá, thông báo chuyển địa điểm bán hồ sơ cách đột xuất chuyển đến địa điểm cách xa hàng chục km để khách mua khó tiếp cận + Tuy Chính phủ Bộ Cơng an có đạo trách nhiệm quyền địa phương quan cơng an cấp phường/xã việc hỗ trợ tổ chức tín dụng thực thu giữ tài sản có khơng trường hợp OCB tiến hành thu giữ đề nghị quyền địa phương quan cơng an cấp phường/xã nơi có tài sản đảm bảo hỗ trợ quan thường né tránh chậm trễ, hỗ trợ khơng hiệu quả, chí thiếu hợp tác việc thu giữ tài sản đảm bảo - Sự thay đổi sách Nhà nước cần cơng bố rõ ràng, có thời gian cần thiết để chuyển đổi Tiếp tục đưa giải pháp cấu lại kinh tế, tập trung thúc đẩy hoạt động đầu tư, củng cố phát triển hệ thống tài chính, thị trường chứng khốn hệ thống ngân hàng - Cải thiện môi trường thu hút đầu tư, bao gồm đầu tư nước vào kinh tế khu vực ngân hàng cho phát triển phù hợp với sở hạ tầng tài nước - Xem xét xây dựng biểu thuế phù hợp ngân hàng thương mại sở so sánh với loại hình kinh doanh khác Biểu thuế xác định không với mục tiêu ngân sách mà cịn có tác dụng khơng làm tê liệt kinh doanh gây tượng kinh tế “ngầm” Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước: - Thơng tư 01/2020/TT-NHNN tạo điều kiện tháo gỡ khó khăn cho người dân doanh nghiệp, đồng thời đạo tổ chức tín dụng liệt triển khai giải pháp hỗ trợ khách hàng, tập trung vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh, đặc biệt đầu tư dự án hiệu quả, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Phối hợp với Bộ, ngành hồn thiện hệ thống kế tốn theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) Tuy nhiên, NHNN cần nghiên cứu, ban hành quy định cụ thể sách tín dụng, quy chế cho vay, bảo đảm tiền vay cập nhật định kỳ để NHTM áp dụng chuẩn xác Ðồng thời, tổ chức đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ để giúp NHTM vừa đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, vừa phịng ngừa phân tán rủi ro hoạt động tín dụng Xây dựng giải pháp hồn thiện phương pháp kiểm sốt kiểm tốn nội tổ chức tín dụng tiến tới theo chuẩn mực quốc tế - Hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra ngân hàng theo ngành dọc từ Trung ương xuống sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy Ngân hàng Nhà nước NHNN cần thực thường xuyên công tác tra, kiểm sốt nhiều hình thức để kịp thời phát ngăn chặn vi phạm tiêu cực hoạt động cho vay Chương trình tra phải xây dựng chi tiết, khoa học, thông tin thu thập phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức, nội dung tra phải đảm bảo thể vai trị cảnh báo, ngăn chặn phịng ngừa rủi ro khơng gây ảnh hưởng đến hoạt động NHTM chi nhánh ngân hàng NHTM Đặc biệt, NHNN cần xây dựng phương án bổ sung hoán đổi cán tra chi nhánh NHNN để đảm bảo tính khách quan tạo môi trường hoạt động đa dạng cho cán tra, kiểm tra trau dồi nghiệp vụ - Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia CIC cần nâng cao chất lượng kho liệu hiệu hoạt động thông qua việc đàm phán ký kết hợp đồng trao đổi thông tin với khoảng 50 tổ chức tự nguyện tham gia hoạt động thơng tin tín dụng Ngồi việc gia tăng chiều rộng độ phủ khách hàng, CIC cần cải thiện chiều sâu chất lượng sản phẩm dịch vụ thơng tin cung cấp nên có phần nhận xét định tính khách hàng vay bên cạnh tiêu định lượng, chi tiết tư cách người vay, tình hình bảo lãnh vay vốn, tài sản đảm bảo, dư nợ vay chất lượng tín dụng thời kỳ Thông tin điện tử CIC giúp cho ngân hàng biết lịch sử tín dụng khách hàng, lược đồ thể trình trả nợ khách hàng để đưa định cấp tín dụng cho khách hàng cách phù hợp - Tiếp tục ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động ngân hàng ủy ban Basel, việc tuân thủ quy tắc thận trọng cơng tác tra Ngồi ra, NHNN nên đưa biện pháp hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng như: nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động tổ chức tín dụng, bao gồm việc phân tích báo cáo tài xác định “điểm” nhạy cảm; phát triển thống cách thức giám sát ngân hàng sở lý luận thực tiễn; xây dựng cách tiếp cận tới công việc đánh giá chất lượng điều hành rủi ro nội tổ chức tín dụng; nâng cao địi hỏi kỹ thuật việc trích lập dự phịng rủi ro KẾT LUẬN Với mục tiêu hoạt động tăng trưởng tồn diện, an tồn hiệu quả, OCB nói chung OCB chi nhánh Thăng Long nói riêng cần có giải pháp tích cực việc phịng ngừa hạn chế rủi ro cho hoạt động kinh doanh ngân hàng hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân Bên cạnh nhóm giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân cịn có giải pháp đẩy mạnh phát triển tín dụng cá nhân trình bày chương I đề tài Tác giả nhận thấy tín dụng bán lẻ phận quan trọng tín dụng ngân hàng có vai trị quan trọng hoạt động tín dụng kết kinh doanh ngân hàng thương mại Cho vay KHCN hình thức cung cấp tín dụng ngân hàng cho khách hàng cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp nhỏ vừa Cho vay KHCN có ý nghĩa quan trọng ngân hàng, khách hàng kinh tế Trước tiên, cho vay KHCN phận cấu thành nên tín dụng ngân hàng Đây hoạt động tất ngân hàng thương mại Vì đối tượng tín dụng bán lẻ đa dạng phổ biến, nên ngân hàng tập trung vào khách hàng giúp mang lại thu nhập cho ngân hàng thơng qua lãi suất cho vay, nhờ mà hoạt động ngân hàng tăng cường Ngồi ra, thơng qua tín dụng bán lẻ, ngân hàng cịn phát triển hoạt động khác mình, mở rộng thị phần hoạt động, nhiều khách hàng biết đến Tất yếu tố góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Với khách hàng cá nhân, cho vay KHCN mang lại lợi ích đáng kể Nhờ có cho vay cá nhân ngân hàng mà khách hàng có khoản vốn vay kịp thời để đáp ứng nhu cầu đầu tư, tiêu dùng, mua nhà đất sản xuất kinh doanh Có thể thấy, tín dụng bán lẻ ngân hàng nguồn huy động vốn nhanh chóng, tiện ích cho người dân Thông qua việc vay, nguồn lực tài phân bổ cách hiệu quả, ngân hàng hoạt động tốt hơn, người dân có vốn để đầu tư, sản xuất, kinh doanh… Điều góp phần ổn định phát triển kinh tế - xã hội, giúp phân bổ vốn từ nguồn có vốn sang người cần vốn Trong khuôn khổ đề tài này, với mục tiêu đặt ra, tác giả giải hầu hết vấn đề tính đến khả áp dụng thực thực tiễn Ngân hàng TMCP Phương Đơng nói chung hoạt động phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng cho vay KHCN Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thăng Long nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Ngân hàng Nhà nước (2016) Quy định hoạt động cho vay TCTD, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Ngân hàng Nhà nước (2018) Quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước (2019) Quy định giới hạn tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước (2021) Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước (2020), Báo cáo số 74/BC-NHNN, Báo cáo đánh giá tác động dịch Covid-19 lên kinh tế, tiền tệ giải pháp tiền tệ, tín dụng ngân hàng Ngân hàng TMCP Phương Đông (2016) Quy chế phân loại nợ, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng xử lý rủi ro theo định số 383/2016/QĐ-HĐQT ngày 05/12/2016 Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Phương Đông (2020) Quy chế cho vay khách hàng ban hành theo định (Số 83/2020/QĐ-HĐQT ban hành ngày 15/07/2020 Hội đồng quản trị) Ngân hàng TMCP Phương Đông (2018) Quy chế bảo đảm ban hành kèm theo định số 74/2018/QĐ-HĐQT ban hành ngày 07/05/2018 Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Phương Đông (2015) Quy chế quản lý rủi ro tín dụng ban hành theo định số 168/2015/QĐ-HĐQT ban hành ngày 24/08/2015 Hội đồng quản trị 10 Ngân hàng TMCP Phương Đông (2017) Quy định sách tín dụng cho khách hàng cá nhân theo xếp hạng tín dụng nội ban hành theo định số 328/2017/QĐ-TGĐ ngày 22/06/2017 Tổng Giám đốc 11 Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thăng Long, Báo cáo thường niên 2018, 2019, 2020, 2021 12 Phan Thị Thu Hà (chủ biên) (2013), Giáo trình Ngân hàng Thương Mại, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 13 Joel Besis (chủ biên), Quản Trị Rủi Ro Trong Ngân Hàng, Nhà xuất Lao Động xã hội 14 Tô Ngọc Hưng (chủ biên) (2014), Giáo trình tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Lao động xã hội 15 Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài 16 Quốc Hội, Luật tổ chức tín dụng, 2010 17 Trần Huy Hoàng, Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội, 2010 18 Chử Thị Lan (2019) Quản trị rủi ro tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 19 Chính Phủ (2020), Chỉ thị 11/CT-TTg, Thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19 20 Các website: - Website Ngân hàng TMCP Phương Đông: https://ocb.com.vn - Website NHNN Việt Nam: https://sbv.gov.vn - Website báo cafef: https://cafef.vn - Website: http://chinhphu.vn Tiếng Anh: 21 Wang, Y., Wang, W., Wang, J (2017) Credit Risk Management Framework for Rural Commercial Banks in China Journal of Financial Risk Management, 6, 48-55 22 Gestel, T.V and Baesens,B., (2009) Credit Risk Management: Basic Concepts Oxford: Oxford University Press 23 Gup, B E and Kolari, J W (2005) Commercial Banking - The management of risk USA: Wiley 24 Basel Committee on Banking Supervision, 1994 Risk management guiline for deravatives, Bank for international settlement 25 Basel Committee on Banking Supervision, 2000 Principal for the management of credit risk ... KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG (OCB) CHI NHÁNH THĂNG LONG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên: Nguyễn Thị Thu Hà Người hướng dẫn: PGS.TS Mai Thu. .. chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng dịch vụ tốn khác cho khách hàng thơng qua tài khoản khách hàng Ngân hàng trở thành trung gian toán lớn hầu hết quốc gia Các ngân hàng thực... khách hàng cá nhân Theo tác giả Phan Thị Thu Hà (2013): “Cho vay việc Ngân hàng cấp tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả gốc lẫn lãi khoảng thời gian xác định Ngân hàng cho