1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Pháp luật mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa (luật thương mại 2)

25 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ~~~~~~~~~~~~ BÀI TẬP NHÓM LUẬT THƯƠNG MẠI 2( BSL 2002) ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA Giảng viên Th S Nguyễn Đăng Duy Hà Nội 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 TỔNG QUAN VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH 3 Khái niệm mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa 3 sở giao dịch hàng hóa là gì? 3 mua bán hàng hóa qua sở giao dịch là gì? 3 Đặc điểm của hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa 4 Vai trò củ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ~~~~~~*~~~~~~ BÀI TẬP NHÓM LUẬT THƯƠNG MẠI 2( BSL 2002) ĐỀ TÀI : PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA Giảng viên: Th S Nguyễn Đăng Duy Hà Nội_ 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH Khái niệm mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa .3 1.1 sở giao dịch hàng hóa gì? 1.2 mua bán hàng hóa qua sở giao dịch gì? .3 Đặc điểm hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa Vai trò mua bán hàng hóa qua sở giao dịch II Pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch Quy định thành lập cấu tổ chức hoạt động Sở giao dịch hàng hóa 1.1 hình thức pháp lý Sở giao dịch .6 1.2 Cơ cấu tổ chức Sở giao dịch 1.3 thành lập cấp phép hoạt động Sở giao dịch hàng hóa Chủ thể tham gia hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch Hàng hóa mua bán qua sở giao dịch hàng hóa 13 Hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch 14 4.1 Khái niệm phân loại Hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch 14 4.2 Đặc điểm nội dung loại hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch .14 4.3 Hình thức hợp đồng 17 4.4 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng 17 4.5 Thực hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch 19 Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch nước ngồi 20 Quản lý nhà nước hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 21 6.1 quan quản lý hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch 21 6.2 Những hành vi bị cấm hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch 21 6.3 Thực biện pháp quản lý trường hợp khẩn cấp? 22 6.4 Xử lý vi phạm hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch? 23 III Thực trạng hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch Việt nam24 KẾT LUẬN 24 MỞ ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế thị trường hoạt động mua bán hàng hóa ngày đa dạng Đối tượng mua bán hàng hóa rộng, khơng mặt hàng sẵn có, hữu mà mặt hàng có tương lai Hàng hóa tương lai hiểu hàng hóa chưa có vào thời điểm mua bán có vào thời điểm tương lai Việc mua bán hàng hóa tương lai pháp luật quy định chặt chẽ có số điểm khác so với mua bán hàng hóa thơng thường Ví dụ số hàng hóa tương lai phải mua bán qua Sở giao dịch hàng hóa Để hiểu rõ vấn đề tìm hiểu theo vấn đề I TỔNG QUAN VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH Khái niệm mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa 1.1 sở giao dịch hàng hóa gì? Sở Giao dịch hàng hóa nơi thỏa thuận kí kết hợp đồng tiêu chuẩn hóa để thực việc mua bán hàng hóa giao khơng trực tiếp giao ngay, nơi thỏa thuận việc mua bán quyền chọn bán quyền chọn mua hàng hóa 1.2 mua bán hàng hóa qua sở giao dịch gì? Trước tìm hiểu khái niệm mua bán hàng hóa tìm hiểu qua khái niệm mua bán hàng hóa giao sau Theo mua bán hàng hóa giao sau việc ký kết hợp đồng giao sau hay gọi hợp đồng mua bán hàng hóa tương lai Việc xác định tính chất giao sau quan hện mua bán chủ yếu dựa theo yếu tố thời điểm giao hàng giá hợp đồng Hợp đồng giao sau ln có thời điểm giao hàng thời điểm tương lai giá hàng hóa mức giá có dự liệt đến biến động giá hàng hóa thị trường thời điểm giao hàng( giá cao giá thời điểm ) Tại khoản điều 63 Luật Thương mại 2005 quy định: “Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa hoạt động thương mại, theo bên thỏa thuận thực việc mua bán lượng định loại hàng hóa định qua Sở giao dịch hàng hoá theo tiêu chuẩn Sở giao dịch hàng hoá với giá thỏa thuận thời điểm giao kết hợp đồng thời gian giao hàng xác định thời điểm tương lai.” Như vậy, mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa mang đặc điểm chung ma bán hàng hóa giao sau, đồng thời có đặc điểm riêng sau Đặc điểm hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa (*) Thứ địa điểm diễn hoạt động mua bán hàng hóa sở giao dịch hàng hóa Sở giao dịch điểm phân biệt thị trường giao sau có tổ chức với thị trường OTC Giao dịch giao sau thực nơi gọi chung Sở giao dịch hàng hóa Sở giao dịch tổ chức gần giống công ty hình thức sở hữu phụ thuộc vào quy định điều kiện cụ thể nước (*) thứ hai Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa hoạt động mua bán thơng qua trung gian Dở giao dịch với tư cách trung gian bên việc ký kết, thực hợp đồng thể việc +) chủ thể không trực tiếp giao kết hợp đồng với mà mua bán thông qua Sở giao dịch, nhà môi giới: mà thơng thường giao dịch Sở giao dịch, người ta không quan tâm người bán mua hợp đồng với mình, điều họ cần xác nhận quyền hợp đồng từ Sở giao dịch +) chủ thể thực việc toán theo hợp đồng thơng qua Trung tâm tốn bù trừ: Mỗi Sở giao dịch hàng hóa có Trung tâm toán bù trừ kèm theo để toán giao dịch sở Trung tâm tốn tổ chức thuộc Sở giao dịch thể nhân hoàn toàn độc lập Trung tâm tốn bù từ đảm nhận vai trị người trung gian cho giao dịch, cách trở thành người bán để giao dịch với thành viên mua người mua giao dịch với thành viên bán => người bán không cần phải lo lắng khả toán thực tế người mua lo ngại chuyện hàng hóa có đảm bảo hay khơng +) việc giao nhận hàng hóa khơng thực trực tiếp người bán người mua mà thông qua trung tâm trung tâm giao nhận hàng hóa: hàng hóa bên bán chuyển đến kho Sở giao dịch, trung tâm kiểm duyệt hàng hóa theo tiêu chuẩn Sở Việc giao hàng hiểu chuyển quyền sở hữu hàng hóa lưu kho từ bên bán sang bên mua, (*) thứ ba hàng hóa hoạt động mua bán hàng qua Sở giao dịch hàng hóa hàng hóa có đặc thù riêng sau - tồn biến động lớn giá thị trường giao - thu hút khối lượng lớn bên tham gia không bên chi phối thị trường : giá người ấn định khơng cịn biến động tự phát giá, khơng cịn nhu cầu sử dụng hợp đồng kỳ hạn, quyền chọn (*) thứ tư hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa phải tuân theo điều khoản tiêu chuẩn hóa Trong hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch điều khoản loại hàng hóa, giá thời gian giao nhận cần bên thỏa thuận, điều khoản lại áp dụng theo điều khoản mẫu Sở giao dịch quy định Điều khoản mẫu cho hợp đồng cụ thể quy mô, đơn vị báo giá, biến động giá tối thiểu, phẩm cấp giao dịch, điều kiện giao thủ tục giao hàng, phương thức toán … (*) thứ năm việc thực hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa khơng cách giao hàng hữu hình mà cịn toán bù trừ tiền Đối với giao dịch thiết lập, bên tham gia phải nộp khoản tiền gọi tiền bảo chứng hay cách gọi khác tiền ký quỹ kinh doanh Tiền gửi vào khoản họ mở Sở giao dịch Trung tâm toán bù trừ quản lý.vào cuối ngày, Trung tâm toán bù trừ xem xét mức lỗ lãi vị mua bán kỳ hạn quyền chọn, dựa theo mức chênh lệch giá giao ngày hơm với giá giao sau ghi hợp đồng thực việc chuyển khoản Quá trình khoản hàng ngày đặc điểm quan trọng khác biệt thị trường giao sau Sở giao dịch thị trường giao sau bên ngồi Sở giao dịch chấp thuận hình thức toán tiền mặt cách thay cho giao hàng hữu hình xảy trường hợp như: “ chất lượng , số lượng hàng hóa người bán thu hoạch thực tế không phù hợp với hợp đồng, nhu cầu mua bán hai bên thay đổi chi phí giao hàng thực tế gây tốn cho bên Vai trị mua bán hàng hóa qua sở giao dịch (*) kinh tế - Các đơn vị kinh doanh, đơn vị sản xuất, tận dụng khả lợi dụng thị trường Sở Giao dịch hàng hóa để chuyển dịch rủi ro giá giao dịch thực tế, tránh giảm tổn thất biến động giá gây nên - định hướng sản xuất, bảo vệ nhà đầu tư điểu chirh giá thị trường (*) quản lí nhà nước - Giúp cho thành phần tham gia thị trường nhà nước nắm quan hệ cung cầu giá - Việc chuẩn hóa Sở giao dịch hàng hóa dịp thuận tiện để Nhà nước tiêu chuẩn hóa thống chất lượng hàng hóa phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế - Dựa vào số liệu thống kê Sở Giao dịch hàng hóa, nhà nước thực việc quản lí kinh tế hiệu (*) xã hội - Giảm chi phí rủi ro xã hội - Phân bổ nguồn lực xã hội cách tối ưu II Pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch Quy định thành lập cấu tổ chức hoạt động Sở giao dịch hàng hóa 1.1 hình thức pháp lý Sở giao dịch Căn vào điều nghị định số 158/2006/NĐ-CP quy định địa vị pháp lý sở giao dịch hàng hóa, theo : “Sở Giao dịch hàng hóa pháp nhân thành lập hoạt động hình thức Cơng ty trách nhiệm hữu hạn, Cơng ty cổ phần theo quy định Luật Doanh nghiệp quy định Nghị định này" Căn vào quy định thấy sở giao dịch hàng hóa khơng phải thương nhân mà pháp nhân Sở giao dịch hàng hóa khơng phải luật quy định thương nhân khơng có đăng ký kinh doanh mà thành lập theo trình tự thủ tục pháp nhân phải Bộ Tài phê duyệt thơng qua điều lệ mà đại diện sở giao dịch hàng hóa trình lên theo điều Nghị định 158/2006/NĐ -CP 1.2 Cơ cấu tổ chức Sở giao dịch Dù tồn hình thức sở giao dịch hàng hóa chủ thể có cấu tổ chức chặt chẽ với đầy đủ phận để vận hành giao dịch tùy theo pháp luạt nước, phận cấu thành Sở giao dịch hàng hóa khơng hồn tồn giống nhua tên gọi, nhìn chung bao gồm: Ban giám đốc, sàn giao dịch, trung tâm toán bù trừ, hệ thống kho giao nhận hàng hóa, trung tâm thơng tin, phịng mơi giới ban niêm yết giá (*) trung tâm toán bù trừ: Điều 26 NĐ 158/2006/NĐ-CP quy định: “1 Trung tâm toán mua bán hàng hố qua Sở Giao dịch hàng hóa (dưới gọi tắt Trung tâm Thanh toán) tổ chức thực chức cung cấp dịch vụ toán hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hóa Sở Giao dịch hàng hóa thành lập Trung tâm Thanh toán trực thuộc uỷ quyền cho tổ chức tín dụng thực chức Trung tâm Thanh toán Trung tâm Thanh toán phải hoạt động độc lập với thành viên Sở Giao dịch hàng hóa Ngân hàng Nhà nước quy định cụ thể điều kiện thành lập hoạt động Trung tâm Thanh toán.” Quyền Trung tâm toán quy định cụ thể điều Điều 27 Nghị định 158/NĐ-CP theo trung tâm tốn có quyền sau: “1 Yêu cầu bên liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa thực nghĩa vụ bảo đảm tốn Thu phí dịch vụ tốn Trong trường hợp thành viên khả toán theo yêu cầu Trung tâm Thanh toán để thực nghĩa vụ liên quan đến hoạt động mua bán hàng hố qua Sở Giao dịch hàng hóa, Trung tâm Thanh tốn có quyền giữ lại tất khoản tiền ký quỹ, chứng từ giao nhận hàng hố tài sản khác, khơng phân biệt tài sản thành viên hay khách hàng họ Các quyền khác theo quy định pháp luật cung cấp dịch vụ toán quy định Nghị định này.” Nghĩa vụ trung tâm toán quy định cụ thể điều Điều 27 Nghị định 158/NĐ-CP theo trung tâm tốn có nghĩa vụ sau: Lưu giữ tiền ký quỹ thành viên tài liệu liên quan đến giao dịch Bảo đảm tốn xác giao dịch Thơng báo xác, kịp thời thơng tin liên quan đến tài khoản thành viên Thực nghĩa vụ liên quan đến bảo mật thông tin Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật cung cấp dịch vụ toán quy định Nghị định (*) trung tâm giao nhận hàng hóa( quy định cụ thể điều 29,30 31 Nghị định Theo điều 29 Nghị định 158/NĐ-CP quy định “1 Trung tâm giao nhận hàng hoá tổ chức thực chức lưu giữ, bảo quản giao nhận hàng hoá cho hoạt động mua bán hàng hố qua Sở Giao dịch hàng hóa Sở Giao dịch hàng hóa thành lập Trung tâm giao nhận hàng hoá trực thuộc uỷ quyền cho tổ chức khác thực chức Trung tâm giao nhận hàng hoá - Quyền Trung tâm giao nhận hàng hoá ( quy định điều 30) Từ chối tiếp nhận hàng hố khơng đảm bảo yêu cầu theo quy định Sở Giao dịch hàng hóa Từ chối nhận hàng, giao hàng chưa có đầy đủ chứng từ hợp lệ Thu phí lưu giữ, bảo quản hàng hố theo quy định Sở Giao dịch hàng hóa Các quyền khác theo quy định Sở Giao dịch hàng hóa quy định Nghị định này.” -Nghĩa vụ Trung tâm giao nhận hàng hoá( quy định điều 31) “1 Khơng tiếp nhận hàng hố khơng đảm bảo yêu cầu theo quy định Sở Giao dịch hàng hóa Bảo quản hàng hố tiêu chuẩn, chất lượng số lượng thời hạn Sở Giao dịch hàng hóa yêu cầu Giao hàng theo lệnh giao hàng Sở Giao dịch hàng hóa trường hợp nhận đầy đủ chứng từ hợp lệ Báo cáo việc lưu giữ, bảo quản giao nhận hàng hoá theo quy định Sở Giao dịch hàng hóa Các nghĩa vụ khác theo quy định Sở Giao dịch hàng hóa quy định Nghị định này.” (*) phận khác Sở giao dịch hàng hóa Các phận khác Sở giao dịch hàng hóa khơng Luật Thương mại 2005 Nghị định 158/2006/NĐ-CP không quy định cụ thể phận khác Sở giao dịch hàng hóa Những phận hoạt động theo Điều lệ, quy chế Sở giao dịch ban hành 1.3 thành lập cấp phép hoạt động Sở giao dịch hàng hóa Thẩm quyền Thẩm quyền cho phép thành lập Sở Giao dịch hàng hóa quy định điều Nghị định 158/2006/NĐ-CP, cụ thể:“Bộ trưởng Bộ Thương mại định cấp, cấp lại, sửa đổi, bổ sung Giấy phép thành lập Sở Giao dịch hàng hóa; phê chuẩn Điều lệ hoạt động Sở Giao dịch hàng hóa.” Các điều kiện thành lập sở giao dịch hàng hóa quy định cụ thể điều Nđ 158/2006/NĐ-CP theo đó: “Sở Giao dịch hàng hóa thành lập đáp ứng đủ điều kiện sau đây: Vốn pháp định trăm năm mươi tỷ đồng trở lên; Điều lệ hoạt động phù hợp với quy định Nghị định này; Giám đốc Tổng giám đốc phải có đại học, cử nhân trở lên có thời gian cơng tác lĩnh vực kinh tế - tài 05 năm; có đủ lực hành vi dân không thuộc đối tượng bị cấm quản lý doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp; Các điều kiện khác theo quy định Luật doanh nghiệp.” Thủ tục thành lập Sở giao dịch hàng hóa bao gồm quy định hồ sơ đề nghị thành lập, trình tự, thủ tục thẩm tra, cấp phép thành lập Sở giao dịch hàng hóa quy định cụ thể NĐ 158/ 2006/NĐ-CP TT 03/2009/TT-BCT( hướng dẫn Mục V) Giấy phép thành lập sở giao dịch đồng thời giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Đây pháp lý để Sở giao dịch đời đồg thời sở pháp lý để quan nhà nước có thẩm quyền quản lý sở giao dịch sở giao dịch có quyền sửa đổi, bổ sung xin cấp lại giấy phép thành lập Cụ thể : Chủ thể tham gia hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch Các chủ thể tham gia mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa bao gồm bên mua, bên bán số chủ đặc biệt Đối với thị trường hàng hóa tương lai, có chủ thể tham gia nhà giao dịch, nhà mơi giới khách hàng Trong , nhà giao dịch nhà môi giới thành viên Sở giao dịch, thực giao dịch trực tiếp khung trường, khách hàng tổ chức, cá nhân không trực tiếp giao dịch khung trường mà mua bán hàng hóa kỳ hận, quyền chọn thông qua thành viên Sở giao dịch (*)Nhà giao dịch:là thành viên tham gia hoạt động mua bán hàng hóa kỳ hạn, quyền chọn với mục đích đầu tự bảo hiểm rủi ro cho (nhà kinh doanh, nhà sản xuất lớn) Các thành viên kinh doanh Sở giao dịch hàng hóa khơng Luật thương mại 2005 nhắc tới quy định NDD158/NĐ-CP Cụ thể khoản điều 17 NĐ 158/ NĐ-CP quy định: Chỉ thành viên kinh doanh Sở Giao dịch hàng hóa thực hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hóa Tại điểu 21 NDD158/NĐ-CP quy định điều kiện để trở thành thành viên kinh doanh Sở giao dịch theo muốn trở thành thành viên kinh doanh phải đáp ứng đủ điều kiện sau: “ Là doanh nghiệp thành lập theo quy định Luật Doanh nghiệp Vốn pháp định bẩy mươi lăm tỷ đồng trở lên Giám đốc Tổng giám đốc phải có đại học, cử nhân trở lên, có đủ lực hành vi dân không thuộc đối tượng bị cấm quản lý doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp Các điều kiện khác theo quy định Điều lệ hoạt động Sở Giao dịch hàng hóa.” Quyền nghĩa vụ thành viên Kinh doanh NĐ 158/ NĐ-CP quy định chi tiết điều 22 23 Thành viên kinh doanh có quyền sau: Thành viên kinh doanh có quyền thực hoạt động tự doanh nhận uỷ thác mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hóa cho khách hàng Yêu cầu khách hàng ký quỹ để đảm bảo thực giao dịch trường hợp nhận uỷ thác thực việc mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hóa cho khách hàng Các quyền khác theo quy định Nghị định Điều lệ hoạt động Sở Giao dịch hàng hóa Thành viên kinh doanh có nghĩa vụ sau: “1 Thực nghiêm chỉnh đầy đủ nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch qua Sở Giao dịch hàng hóa Ký quỹ bảo đảm tư cách thành viên, ký quỹ giao dịch trước thực giao dịch qua Sở Giao dịch hàng hóa Nộp phí thành viên, phí giao dịch loại phí khác theo quy định Điều lệ hoạt động Sở Giao dịch hàng hóa Thiết lập hệ thống kiểm sốt nội bộ, quản trị rủi ro giám sát, ngăn ngừa xung đột lợi ích nội giao dịch Trong trường hợp nhận uỷ thác, phải ký kết hợp đồng uỷ thác văn với khách hàng thực giao dịch cho khách hàng nhận lệnh uỷ thác giao dịch từ khách hàng Cung cấp đầy đủ, trung thực kịp thời thông tin cho khách hàng Lưu giữ đầy đủ chứng từ tài khoản phản ánh chi tiết, xác giao dịch cho khách hàng cho Ưu tiên thực lệnh uỷ thác giao dịch khách hàng trước lệnh giao dịch Giao dịch trung thực cơng bằng, lợi ích khách hàng 10 Đảm bảo hạch toán riêng hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa khách hàng 11 Thực định Sở Giao dịch hàng hóa theo quy định khoản Điều 25 Nghị định này; 12 Các nghĩa vụ khác theo quy định Nghị định Điều lệ hoạt động Sở Giao dịch hàng hóa.” Bên cạnh giống thành viên môi giới, hành vi cấm thành viên kinh doanh quy định khoản điều 71 Luật Thương mại 2005 cụ thể có hành vi bị cấm sau: “a) Gian lận, lừa dối khối lượng hàng hóa hợp đồng kỳ hạn hợp đồng quyền chọn giao dịch giao dịch gian lận, lừa dối giá thực tế loại hàng hoá hợp đồng kỳ hạn hợp đồng quyền chọn; b) Đưa tin sai lệch giao dịch, thị trường giá hàng hoá mua bán qua Sở giao dịch hàng hóa; c) Dùng biện pháp bất hợp pháp để gây rối loạn thị trường hàng hóa Sở giao dịch hàng hoá; d) Các hành vi bị cấm khác theo quy định pháp luật.” (*) Nhà môi giới Là thành viên kinh doanh Sở giao dịch hàng hóa đại diện cho cơng ty mơi giới lớn, kiếm tiền cách thu phí hoa hồng người mua/bán hợp đồng kỳ hạn quyền chọn Tại điều 69 Luật Thương mại 2005 quy định thương nhân mơi giới mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch sau: “1 Thương nhân môi giới mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá phép hoạt động Sở Giao dịch hàng hoá đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp luật Chính phủ quy định chi tiết điều kiện hoạt động thương nhân môi giới mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá Thương nhân mơi giới mua bán hàng hố qua Sở giao dịch hàng hoá phép thực hoạt động mơi giới mua bán hàng hố qua Sở giao dịch hàng hố khơng phép bên hợp đồng mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hố Thương nhân mơi giới mua bán hàng hố qua Sở giao dịch hàng hố có nghĩa vụ đóng tiền ký quỹ Sở giao dịch hàng hoá để bảo đảm thực nghĩa vụ phát sinh q trình hoạt động mơi giới mua bán hàng hoá Mức tiền ký quỹ Sở giao dịch hàng hố quy định.” Ngồi ra, điều 70 luật thương mại 2005 quy định hành vi bị cấm thương nhân môi giới qua sở giao dịch hàng hóa, cụ thể: “ Lơi kéo khách hàng ký kết hợp đồng cách hứa bồi thường toàn phần thiệt hại phát sinh bảo đảm lợi nhuận cho khách hàng Chào hàng mơi giới mà khơng có hợp đồng với khách hàng Sử dụng giá giả tạo biện pháp gian lận khác môi giới cho khách hàng Từ chối tiến hành chậm trễ cách bất hợp lý việc môi giới hợp đồng theo nội dung thoả thuận với khách hàng Các hành vi bị cấm khác quy định khoản Điều 71 Luật này.” (*) Khách hàng người bán người mua tham gia vào giao dịch hàng hóa tương lai thơng qua nhà mơi giới 3 Hàng hóa mua bán qua sở giao dịch hàng hóa Thơng thường, loại hàng hóa mua bán qua Sở giao dịch phải có đặc điểm sau: + Có thể tích trữ thời gian dài + Giao dịch với số lượng lớn + Biến động giá hoàn toàn phụ thuộc vào cung – cầu Tại điều 68 Luật thương mại 2005 điều 32 nghị định 158/2016 NĐ - CP quy định: Danh mục hàng hóa giao dịch Sở giao dịch hàng hóa Bộ trưởng Bộ thương mại quy định thời kỳ sở giao dịch hàng hóa tổ chức thực hoạt động mua bán loại hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa Bộ trưởng Bộ thương mại quy định Chất lượng đơn vị đo lường tiêu chuẩn khác hàng hóa Sở giao dịch hàng hóa cơng bố phù hợp với pháp luật tiêu chuẩn đo lường hành Cụ thể, quy định Quyết định số 4361/QĐ-BCT Bộ tài Theo đó, loại hàng hóa phép giao dịch Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam bao gồm nhóm sau đây: – Nhóm thứ nhất: Cà phê nhân, chưa rang, chưa khử chất cà-phê-in – Nhóm thứ hai: Mủ cao su tự nhiên, chưa tiền lưu hóa – Nhóm thứ ba: Cao su tự nhiên dạng cao su xơng khói – Nhóm thứ tư: Cao su tự nhiên định chuẩn kỹ thuật – Nhóm thứ năm: Các sản phẩm thép không hợp kim cán phẳng, có chiều rộng từ 600mm trở lên, cán nóng, chưa phủ, mạ tráng – Nhóm thứ sáu: Các sản phẩm thép khơng hợp kim cán phẳng, có chiều rộng từ 600mm trở lên, cán nguội (ép nguội), chưa dát phủ, mạ tráng – Nhóm thứ bảy: Các sản phẩm thép không hợp kim cán phẳng, có chiều rộng từ 600mm trở lên, phủ, mạ tráng – Nhóm thứ tám: Các sản phẩm thép không hợp kim dạng que khác, qua rèn, cán nóng, kéo nóng ép đùn nóng, kể cơng đoạn xoắn sau cán Ngồi ra, Nghị định 51/2018/NĐ-CP quy định chi tiết Luật thương mại hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa, sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 158/2006/NĐ-CP Theo đó, hàng hóa mua bán qua Sở Giao dịch hàng hóa quy định cụ thể sau: – Các mặt hàng thuộc danh mục hàng hóa kinh doanh có điều kiện, hạn chế kinh doanh, Sở Giao dịch hàng hóa phải đăng ký với quan có thẩm quyền chấp thuận để niêm yết giao dịch Sở Giao dịch hàng hóa – Đối với mặt hàng không thuộc danh mục hàng hóa bị cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện, Sở Giao dịch hàng hóa có trách nhiệm gửi trực tiếp, qua đường bưu điện qua mạng điện tử 01 hồ sơ thông báo với Bộ Cơng Thương trước thức niêm yết giao dịch Sở Giao dịch hàng hóa 30 ngày Hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch 4.1 Khái niệm phân loại Hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch Tại điều 64 luật Thương mại 2005 quy định: Hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hố bao gồm hợp đồng kỳ hạn hợp đồng quyền chọn Đây loại hợp đồng thị trường mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch +) hợp đồng kỳ hạn: thỏa thuận, theo bên bán cam kết giao bên mua cam kết nhận hàng hoá thời điểm tương lai theo hợp đồng +) Hợp đồng quyền chọn mua quyền chọn bán thỏa thuận, theo bên mua quyền có quyền mua bán hàng hóa xác định với mức giá định trước (gọi giá giao kết) phải trả khoản tiền định để mua quyền (gọi tiền mua quyền) Bên mua quyền có quyền chọn thực khơng thực việc mua bán hàng hóa 4.2 Đặc điểm nội dung loại hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch 4.2.1 Hợp đồng kỳ hạn Chúng ta nhận diện hợp đồng kỳ hạn thông qua số đặc điểm sau: +) thứ nhất: đối tượng hợp đồng kỳ hạn phải hàng hóa mà Sở giao dịch phép giao dịch +) thứ hai dựa thời điểm giao hàng giá cả: thời điểm giao hàng hợp đồng kỳ hạn thời điểm tương lai giá thỏa thuận thời điểm ký kết hợp đồng với mức giá có dự tính đến biến động thời điểm giao hàng Hợp đồng kỳ hạn hình thành bên bán kỳ vọng giá ngồi thị trường hàng hóa giảm tương lai Nếu vào thời điểm giao nhận hàng, giá loại hàng hóa ngồi thị trường thấp giá thỏa thuận theo hợp đồng kỳ hạn ký, ben bán hàng hóa coi thu lợi nhuận ngược lại Cùng thời điểm ký kết mức giá mua bán kỳ hạn khác ( tháng , 7tháng , tháng… ) khác +) thứ ba Phương thức giao kết hợp đồng: giao kết Sở giao dịch hàng hóa thơng qua mơi giới ký kết với thành viên kinh doanh +) thứ tư nội dung hợp đồng: chủ yếu thỏa thuận giá thời gian giao nhận( kỳ hạn) điều khác tiêu chuẩn hóa tiêu chuẩn số lượng, chất lượng, chủng loại… Về thời điểm giao hàng hợp đồng kỳ hạn quy định khoản điều 40 NĐ 158/NĐ-CP, thời điểm phiên giao dịch cuối ngày cuối giao dịch hợp đồng: “ sau hết thời hạn giao dịch hợp đồng, bên nắm giữ hợp đồng có nghĩa vụ phải thực hợp đồng” Giá kỳ hạn tính dựa mức giá giao số thơng số khác ước tính mức tăng giảm giá hàng hóa tính đến thời điểm hàng hóa thực giao nhận Điều 36 NĐ 158/2006/NĐ-CP đưa nguyên tắc để Sở giao dịch xác định giá khớp lệnh mua Cụ thể: “1 Là mức giá thực đạt khối lượng giao dịch lớn nhất; Nếu có nhiều mức giá thoả mãn khoản Điều lấy mức giá trùng gần với giá thực lần khớp lệnh gần nhất; Nếu có nhiều mức giá thoả mãn khoản Điều lấy mức giá cao nhất.” +) thứ năm phương thức thực hợp đồng kỳ hạn cách giao nhận hàng hóa qua tốn bù trừ +) thứ sáu địa điểm thời điểm thực hợp đồng kỳ hạn thực địa điểm thống trung tâm giao nhận hàng vào ngày xác định tháng Sở công bố Đây lý hợp đồng kỳ hạn thỏa thuận kỳ hạn mà không thỏa thuận thời điểm giao nhận hàng cụ thể 4.2.2 Hợp đồng quyền chọn Hợp đồng quyền chọn có số đặc điểm sau : +) thứ đối tượng hợp đồng quyền chọn khơng phải hàng hóa mà “ quyền mua, quyền bán” có nghĩa ký hợp đồng quyền chọn, bên mua quyền có quyền thực từ chối thực nghĩa vụ theo hợp đồng kỳ hạn Việc thực hợp đồng kỳ hạn lúc khơng cịn nghĩa vụ mà quyền +) thứ hai giá toán giá hợp đồng khơng biểu giá trị hàng hóa thỏa thuận mua bán mà thực chất “ tiền mua quyền” số tiền phải toán giao kết hợp đồng quyền chọn dù sau người mua có sử dụng đến quyền hay khơng +) thứ ba nội dung chủ yếu hợp đồng quyền chọn phạm vi nội dung quyền chọn giá hợp đồng quyền chọn Giá thường tính tốn dựa theo giá hàng hóa biến động giá hàng hóa thị trường +) thứ tư phương thức thực hợp đồng quyền chọn thực theo hai phương thức không thực quyền chọn mà giao, nhận hàng theo hợp đồng kỳ hạn thực quyền chọn, từ chối mua từ chối bán hàng chịu phí quyền chọn 4.3 Hình thức hợp đồng Do khơng có hợp đồng kỳ hạn, quyền chọn cụ thể ký kết bên mua bên bán, có điều khoản theo mẫu mà Sở giao dịch xây dựng hợp đồng ủy thác giao dịch, lệnh ủy thác giao dịch lệnh giao dich bàn đến hình thức hợp đồng bàn đến hình thức hợp đồng ủy thác giao dịch, lệnh ủy thác giao dịch lệnh giao dịch Theo luật quy định hình thức sau +) hợp đồng ủy thác giao dịch phải văn bản( khoản ddiefu 45 NĐ 158/2006/NĐ-CP) +) lệnh ủy thác giao dịch: văn hình thức khác lưu giữ bên thỏa thuận( khoản điều 45 NĐ 158/ 2006/ NĐ-CP) +) lệnh giao dịch chưa luật quy định cụ thể 4.4 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Dù hợp đồng kỳ hạn hay hợp đồng quyền chọn hợp đồng mua bán hàng hóa, nên chúng có quyền nghĩa vụ bên hợp đồng kỳ hạn , bên bán có nghĩa vụ giao hàng, bên mua có nghĩa vụ nhận hàng toán Tuy nhiên, hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch cịn loại hình mua bán đặc thù, chúng luật quy định quyền nghĩa vụ riêng 4.4.1 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng kỳ hạn Tại điều 65 Luật thương mại 2005 quy định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng kỳ hạn sau: “1 Trường hợp người bán thực việc giao hàng theo hợp đồng bên mua có nghĩa vụ nhận hàng tốn 2 Trường hợp bên có thoả thuận việc bên mua tốn tiền khơng nhận hàng bên mua phải tốn cho bên bán khoản tiền mức chênh lệch giá thoả thuận hợp đồng giá thị trường Sở giao dịch hàng hố cơng bố thời điểm hợp đồng thực Trường hợp bên có thoả thuận việc bên bán tốn tiền khơng giao hàng bên bán phải toán cho bên mua khoản tiền mức chênh lệch giá thị trường Sở giao dịch hàng hố cơng bố thời điểm hợp đồng thực giá thoả thuận hợp đồng.” Tại khoản quy định nhằm ràng buộc trách nhiệm bên hợp đồng Trường hợp bên khơng thực nghĩa vụ bị coi để xác định vi phạm hợp đồng Sở dĩ luật quy định trường hợp khoản khoản điều Hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch loại hình đặc thù mà bên khơng giao nhận hàng mà toán cho khoản tiền Khoản tiền khoản tiền chênh lệch giá thị trường hàng hòa thời điểm giao nhận hàng với giá hàng hóa hai bên thỏa thuận hợp đồng Theo giá trị thị trường hàng hóa thời điểm thực hợp đồng làm để tính khoản chênh lệch phải giá Sở giao dịch công bố Việc áp dụng bên có thỏa thuận, cịn trường hợp khơng phải thỏa thuận bên việc khơng giao nhận hàng bên vi phạm nghĩa vụ giao nhận hàng Quy định tạo dã thuận lợi chủ động cho bên thực việc giao hàng theo hợp đồng xác định khoản tiền mà bên phải toán cho nhau, tránh trường hơp tùy tiện tính mức tiền chênh lệch 4.4.2 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng quyền chọn Điều 66 Luật thương mại 2005 quy định vấn đề cụ thể quyền nghĩa vụ bên hợp đồng quyền chọn sau: “1 Bên mua quyền chọn mua quyền chọn bán phải trả tiền mua quyền chọn để trở thành bên giữ quyền chọn mua giữ quyền chọn bán Số tiền phải trả cho việc mua quyền chọn bên thoả thuận 2.Bên giữ quyền chọn mua có quyền mua khơng có nghĩa vụ phải mua hàng hoá giao kết hợp đồng Trường hợp bên giữ quyền chọn mua định thực hợp đồng bên bán có nghĩa vụ phải bán hàng hoá cho bên giữ quyền chọn mua Trường hợp bên bán khơng có hàng hố để giao phải tốn cho bên giữ quyền chọn mua khoản tiền mức chênh lệch giá thoả thuận hợp đồng giá thị trường Sở giao dịch hàng hố cơng bố thời điểm hợp đồng thực 3.Bên giữ quyền chọn bán có quyền bán khơng có nghĩa vụ phải bán hàng hoá giao kết hợp đồng Trường hợp bên giữ quyền chọn bán định thực hợp đồng bên mua có nghĩa vụ phải mua hàng hoá bên giữ quyền chọn bán Trường hợp bên mua khơng mua hàng phải tốn cho bên giữ quyền chọn bán khoản tiền mức chênh lệch giá thị trường Sở giao dịch hàng hố cơng bố thời điểm hợp đồng thực giá thoả thuận hợp đồng 4.Trường hợp bên giữ quyền chọn mua giữ quyền chọn bán định không thực hợp đồng thời hạn hợp đồng có hiệu lực hợp đồng đương nhiên hết hiệu lực.” 4.5 Thực hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch Điều 41 Nghị định 158/NĐ-CP quy định phương thức thực hợp đồng sau: “ Các bên giao dịch hợp đồng kỳ hạn lựa chọn thực hợp đồng theo hai phương thức sau Thanh toán bù trừ qua Trung tâm toán vào phiên cuối ngày cuối giao dịch hợp đồng; Giao nhận hàng hoá qua Trung tâm giao nhận hàng hoá Các bên giao dịch hợp đồng quyền chọn lựa chọn thực theo hai phương thức sau thực quyền chọn theo phương thức quy định khoản Điều này;hoặc Không thực quyền chọn.” Thành viên kinh doanh phải lựa chọn việc thực hợp đồng theo phương thức thông báo với Sở giao dịch vào trước ngày cuối giao dịch hợp đồng, tức trước hết hạn hợp đồng Trường hợp lựa chọn thực hợp đồng phương thức giao nhận hàng hóa thời hạn quy định Sở giao dịch, thành viên kinh doanh phải thực nghĩa vụ quy định khoản điều 41 NDD158/NĐ-CP là; bên mua phải nộp tiền mua hàng hóa vào tài khoản, bên bán phải giao hàng vào trung tâm giao nhận hàng hóa Trường hợp lựa chọn thực hợp đồng phương thức toán bù trừ qua Trung tâm toán , số tiền toán bù trừ thực vào phiên giao dịch cuối ngày hết hạn hợp đồng, vào giá giao dịch đóng cửa ngày hơm sở tài khoản toán vù trừ bên mà hàng ngày trung tâm toán quản lý số dư Như thấy quy định việc thực hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch đầy đủ phù hợp Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch nước ngồi Ta hiểu mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hóa nước ngồi hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa mà Sở Giao dịch hàng hóa đặt nước ngồi Điều 73 Luật Thương mại 2005 quy định: “ Thương nhân Việt Nam quyền hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa nước ngồi theo quy định Chính phủ.” Tuy nhiên NĐ 158/2006/NĐ-CP chưa đưa quy định cụ thể cho hoạt động Điều NĐ 158/2006/ NĐ-CP quy định “ Thương nhân Việt Nam có quyền tham gia hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa nước ngồi theo lộ trình, điều kiện phạm vi Bộ Thương mại quy định công bố thời kỳ Khi tham gia hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hóa nước ngồi, thương nhân Việt Nam phải tuân thủ quy định xuất khẩu, nhập khẩu, toán quốc tế quy định liên quan khác pháp luật Việt Nam.” Như vậy: Thương nhân Việt Nam có quyền tham gia hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa nước ngồi thơng qua Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam có liên thơng với Sở giao dịch hàng hóa nước ngồi Sở Giao dịch hàng hóa có trách nhiệm ban hành công bố quy chế giao dịch mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa nước ngồi Việc xuất khẩu, nhập hàng hóa để thực giao dịch mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa nước ngồi thực theo quy định hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hóa với nước ngồi quy định pháp luật khác có liên quan Việc toán giao dịch mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa nước ngồi thực thơng qua tổ chức tín dụng phép thực hoạt động tốn quốc tế sở tuân thủ quy định quản lý ngoại hối có liên quan Quản lý nhà nước hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 6.1 quan quản lý hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch Theo quy định Luật Thương mại 2005 NĐ 158/2006/ NĐCP, quan có thẩm quyền quản lý Sở giao dịch hàng hóa hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Bộ Cơng Thương Bộ cơng Thương thay mặt phủ chịu trách nhiệm trước Chính phủ quản lý hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Sở giao dịch hàng hóa; đồng thời phối hợp với Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Bộ tài chính, Bộ kế hoạch đầu tư , ngành liên quan Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quản lý hoạt động Sở giao dịch hàng hóa 6.2 Những hành vi bị cấm hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch Để đảm bảo cho hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch phù hợp với nguyên tắc giao dịch thương mại, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, đảm bảo vận hành ổn định Sở giao dịch hàng hóa, ngăn chặn hành vi có tính chất lũng đoạn thị trường, bảo vệ quyền lợi cho bên tham gia, điều 71 luật thương mại 2005 quy định số hành vi bị cấm hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch sau: “1 Nhân viên Sở giao dịch hàng hố khơng phép mơi giới, mua bán hàng hố qua Sở giao dịch hàng hoá Các bên liên quan đến hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá không thực hành vi sau đây: a) Gian lận, lừa dối khối lượng hàng hóa hợp đồng kỳ hạn hợp đồng quyền chọn giao dịch giao dịch gian lận, lừa dối giá thực tế loại hàng hoá hợp đồng kỳ hạn hợp đồng quyền chọn; b) Đưa tin sai lệch giao dịch, thị trường giá hàng hoá mua bán qua Sở giao dịch hàng hóa; c) Dùng biện pháp bất hợp pháp để gây rối loạn thị trường hàng hóa Sở giao dịch hàng hố; d) Các hành vi bị cấm khác theo quy định pháp luật.” Bên cạnh Luật thương mại 2005 quy định riêng điều 70 hành vi bị cấm thành viên môi giới phân tích trước Việc Luật thương mại 2005 quy định hành vi bị cấm hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch cần thiết nhằm đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh hiệu quả, đồng thời để quan có thẩm quyền xử lý đối tượng ci phạm thực hành vi 6.3 Thực biện pháp quản lý trường hợp khẩn cấp? Để đảm bảo cho hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ổn định, hạn chế rủi ro xảy trường hợp bất khả kháng, đồng thời thể vai trò quản lý nhà nước hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch, đảm bảo ổn định kinh tế điều 72 Luật thương mại 2005 quy định việc thực biện pháp quản lý trường hợp khẩn cấp sau: Trường hợp khẩn cấp trường hợp xảy tượng rối loạn thị trường hàng hoá làm cho giao dịch qua Sở giao dịch hàng hóa khơng phản ánh xác quan hệ cung cầu Trong trường hợp khẩn cấp, Bộ trưởng Bộ Thương mại có quyền thực biện pháp sau đây: a) Tạm ngừng việc giao dịch qua Sở giao dịch hàng hoá; b) Hạn chế giao dịch khung giá số lượng hàng hóa định; c) Thay đổi lịch giao dịch; d) Thay đổi Điều lệ hoạt động Sở giao dịch hàng hoá; đ) Các biện pháp cần thiết khác theo quy định Chính phủ.” Như Bộ trưởngBộ cơng thương định áp dụng biện pháp phù hợp với tình trạng khẩn cấp Nhưng nhiên thấy khái niệm tình trạng khẩn cấp quy định khoản điều chưa rõ ràng gây khó khăn áp dụng thực tế Tham khảo Luật mua bán hàng hóa tương lai Hàn Quốc tiếp cận tình trạng khẩn cấp cách dễ hiểu hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch tiếp tục thực cách bình thường tác động thiên tại, chiến tranh, tình trạng khẩn cấp quốc gia, thay đổi tình hình kinh tế trường hợp tương tự khác… 6.4 Xử lý vi phạm hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch? Tại điều 52 NĐ158/NĐ-CP quy định hành vi vi phạm pháp luật hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa cụ thể sau: “ Sở Giao dịch hàng hóa, thành viên Sở Giao dịch hàng hóa tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động mua bán hàng hố qua Sở Giao dịch hàng hóa có hành vi vi phạm sau tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính: a) Thực hành vi bị cấm theo quy định Điều 70 71 Luật Thương mại; b) Không thực đầy đủ nghĩa vụ liên quan đến quản lý nhà nước không tuân thủ yêu cầu quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định Luật Thương mại Nghị định này; c) Vi phạm quy định khác Nghị định pháp luật liên quan Trường hợp thương nhân có hành vi vi phạm gây thiệt đến lợi ích vật chất tổ chức, cá nhân liên quan phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật.” Ngồi mức phạt hành hành vi vi phạm hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch cịn quy định cụ thể điều 77 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP ngày 26/08/2020 Cụ thể : => Như hành vi vi phạm mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đồng thời thực biện pháp khắc phục hậu việc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm III Thực trạng hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch Việt nam Theo khối quản lý giao dịch MXV, giá trị giao dịch hàng hóa ngày 24/2/2022 đạt 10.294 tỷ đồng, nhóm mặt hàng nơng sản chiếm 49% nhóm lượng chiếm 30% dòng tiền nhà đầu tư nước Tại MXV niêm yết giao dịch 31 mặt hàng với 38 loại hợp đồng kỳ hạn Trong đó, nhóm nơng sản gồm mặt hàng liên thông với Chicago ngô, đậu tương, khô đậu tương, dầu đậu tương, lúa mỳ Chicago, gạo thơ Nhóm lượng bao gồm dầu thô WTI, xăng pha chế RBOB, khí tự nhiên liên liên thơng với Sở NYMEX dầu thô Bre Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, lãnh đạo MVX trình bày số khó khăn Đó hoạt động sở giao dịch hàng hóa quy định Nghị định 158/2006/NĐ-CP nghị dịnh 51/2018/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết Luật thương mại hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa văn chưa rõ ràng đồng với chống chéo số văn khác ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp Bên cạnh đó, vấn đề thuế, phí, lệ phí chưa có quy định rõ ràng Mức xử lý vi phạm sai phạm Sở giao dịch hàng hóa tương đối thấp, tối đa 50 triệu đồng chưa tương xứng với quy mô Sở giao dịch hàng hóa Như pháp luật cần phải điều chỉnh hoàn thiện thêm KẾT LUẬN Qua phân tích khái quát tranh tổng thể mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa pháp luật thực định Việt Nam mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa, có nhận thức chung vấn đề qua thấy rõ thêm cần thiết thành lập sở giao dịch hàng hóa việc xúc tiến hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, đặc biệt hàng hóa nơng sản Chúng ta thấyViệt Nam bước đầu xây dựng hành lang pháp lý tương đối phù hợp với việc hình thành phát triển thị trường mua bán hàng hóa giao sau có tổ chức nhiên cịn hạn chế bất cập mà nước ta cần tiếp tục hồn thiện pháp luật vấn đề ... động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch Hàng hóa mua bán qua sở giao dịch hàng hóa 13 Hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch 14 4.1 Khái niệm phân loại Hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao. .. I TỔNG QUAN VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH Khái niệm mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa .3 1.1 sở giao dịch hàng hóa gì? 1.2 mua bán hàng hóa qua sở giao dịch gì? ... hàng hóa qua Sở giao dịch đầy đủ phù hợp Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch nước ngồi Ta hiểu mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hóa nước ngồi hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng

Ngày đăng: 11/06/2022, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w