1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ cấu lại thị trường nhà ở trên địa bàn thành phố Hà Nội

202 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài luận án Thị trường nhà ở là một thành tố quan trọng của TTBĐS. Sự phát triển TTNƠ có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Thị trường nhà ở phát triển đồng bộ, hiệu quả sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy thị trường đất đai, thị trường tài chính, thị trường lao động, thị trường vật liệu xây dựng… Phát triển và theo đó nâng cao hiệu quả của đất đai cho phát triển kinh tế. Đặc biệt, ở nước ta hiện nay, nhu cầu về nhà ở, nhất là nhà ở chung cư và nhà ở xã hội đang rất lớn. Vì vậy, sự phát triển cân đối, đồng bộ của TTNƠ mà trước hết là TTNƠ chung cư, nhà ở xã hội có tác động rất lớn cả trực tiếp và gián tiếp đến TTBĐS nói riêng và đến nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nói chung. Cơ cấu lại TTNƠ là một bộ phận quan trọng của cơ cấu lại TTBĐS ở nước ta hiện nay. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, Đảng ta đã đề ra chủ trương đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, trong đó khẳng định “cơ cấu lại, phát triển lành mạnh các loại thị trường, nhất là thị trường các yếu tố sản xuất để huy động, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực…, cơ cấu lại TTBĐS, đất đai, tài nguyên đất đai, để tài nguyên được sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả cao” [18, tr. 121]. Từ đó cho thấy, nghiên cứu để làm sáng tỏ về mặt lý luận vấn đề cơ cấu lại TTNƠ trong cơ cấu lại TTBĐS ở nước ta hiện nay là rất cấp thiết. Trên thực tế, những năm qua TPHN đã đề ra nhiều chủ trương và giải pháp cơ cấu lại TTNƠ, nhờ đó cơ cấu cung, cầu của TTNƠ ngày càng hợp lý, khai thác được tiềm năng, thế mạnh của các chủ thể, đáp ứng tốt hơn nhu cầu về nhà ở cho từng loại hình đối tượng cả về vị trí địa lý và diện tích căn hộ, phân khúc nhà ở; cơ cấu giá cả phù hợp hơn với mức sống của người dân, từng bước tạo lập và phát triển TTNƠ đáp ứng sự phát triển KT-XH. Tuy nhiên, TTNƠ trên địa bàn TPHN đang còn nhiều bất cập về cơ cấu chủ thể nguồn cung, loại hình căn hộ, diện tích căn hộ và vị trí địa lý; cơ cấu cầu về nhà ở cả về phân khúc hàng hóa nhà ở, diện tích căn hộ cũng như cơ cấu về giá cả còn nhiều bất hợp lý, chưa tạo được sự ăn khớp giữa cung, cầu; tính thanh khoản của thị trường thấp, phân khúc thị trường nhà cao cấp dư cung lớn, trong khi đó sự thiếu hụt cung phân khúc nhà ở giá thấp, nhà ở xã hội là khá lớn.... Điều này đòi hỏi TPHN phải cơ cấu lại TTNƠ, nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lực, lợi ích các chủ thể tham gia thị trường được đảm bảo, cơ cấu thị trường cân đối, hợp lý để TTNƠ Thành phố phát triển nhanh và bền vững, góp phần thúc đẩy KT-XH của Thành phố đáp ứng yêu cầu xây dựng Thủ đô văn minh, hiện đại. Vì vậy, tác giả chọn “Cơ cấu lại thị trường nhà ở trên địa bàn thành phố Hà Nội ” làm Luận án Tiến sĩ kinh tế và đây là đề tài có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về cơ cấu và cơ cấu lại TTNƠ trên địa bàn TPHN; trên cơ sở đó đề xuất quan điểm và giải pháp cơ cấu lại TTNƠ trên địa bàn TPHN đến năm 2030. Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài. Làm rõ những vấn đề lý luận về cơ cấu thị trường nhà ở, cơ cấu lại TTNƠ trên địa bàn TPHN, kinh nghiệm cơ cấu lại TTNƠ của các thành phố trực thuộc trung ương trong nước và rút ra bài học cho thành phố Hà Nội. Đánh giá thực trạng cơ cấu TTNƠ trên địa bàn TPHN, chỉ ra ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân của ưu điểm, hạn chế và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục giải quyết. Đề xuất quan điểm và giải pháp cơ cấu lại TTNƠ trên địa bàn TPHN đến năm 2030.

0 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  PHẠM VĂN BÁI CƠ CẤU LẠI THỊ TRƯỜNG NHÀ Ở TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 31 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS, TS Bùi Ngọc Quỵnh TS Đặng Thị Thu Hiền HÀ NỘI – 2020 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các công trình khoa học nước ngoài nghiên cứu nhà ở, thị trường nhà và cấu thị trường nhà 1.2 Các công trình khoa học nước nghiên cứu nhà ở, thị trường nhà và cấu thị trường nhà 1.3 Giá trị công trình khoa học tổng quan và vấn đề đặt luận án tiếp tục nghiên cứu Chương LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG NHÀ Ở, CƠ CẤU LẠI THỊ TRƯỜNG NHÀ Ở VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 2.1 Lý luận chung thị trường nhà và cấu thị trường nhà 2.2 Một số vấn đề lý luận cấu thị trường nhà và cấu lại thị trường nhà địa bàn thành phố Hà Nội 2.3 Kinh nghiệm cấu lại thị trường nhà số thành phố trực thuộc trung ương nước và bài học rút cho thành phố Hà Nội Chương THỰC TRẠNG CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG NHÀ Ở TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Ưu điểm, hạn chế cấu thị trường nhà địa bàn thành phố Hà Nội 3.2 Nguyên nhân ưu điểm, hạn chế và vấn đề đặt từ thực trạng cấu thị trường nhà địa bàn thành phố Hà Nội Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ CẤU LẠI THỊ TRƯỜNG NHÀ Ở TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2030 4.1 Quan điểm cấu lại thị trường nhà địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2030 4.2 Giải pháp cấu lại thị trường nhà địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2030 KẾT LUẬN 10 10 20 27 33 33 46 69 83 83 117 134 134 150 178 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 Chữ viết đầy đủ Bất động sản Công ty cổ phần Doanh nghiệp nhà nước Kinh tế - xã hội Kinh tế thị trường Nhà xã hội Thành phố Hà Nội Thị trường bất động sản Thị trường nhà Ủy ban nhân dân Chữ viết tắt BĐS CTCP DNNN KT-XH KTTT NƠXH TPHN TTBĐS TTNƠ UBND 180 181 191 DANH MỤC BẢNG, HÌNH DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Cơ cấu phân khúc nhà TPHN giai đoạn 2016 - 2020 Bảng 3.2 Cơ cấu cầu theo phân khúc nhà TPHN giai đoạn 2016 -2020 Bảng 3.3 Giá nhà xã hội TPHN giai đoạn 2016 -2020 Bảng 3.4 Giá nhà phân bố địa bàn TPHN giai đoạn 2016 - 2020 Bảng 3.5 Cơ cấu chủ thể tham gia thị trường nhà TPHN giai 85 92 100 102 đoạn 2016-2020 103 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Cơ cấu chủ thể tham gia thị trường nhà TPHN giai đoạn 2016-2020 Hình 3.2 Cơ cấu cung diện tích nhà TPHN giai đoạn 2016 -2020 Hình 3.3 Cơ cấu địa bàn triển khai dự án nhà TPHN giai đoạn 83 87 2016 -2020 Hình 3.4 Cơ cấu cầu chủ thể tham gia cung ứng hàng hóa nhà 88 TPHN giai đoạn 2016-2020 Hình 3.5 Cơ cấu cầu diện tích nhà TPHN giai đoạn 2016-2020 Hình 3.6 Cơ cấu cầu nhà TPHN địa bàn giai đoạn 2016-2020 Hình 3.7 Cơ cấu giá nhà TPHN giai đoạn 2016-2020 Hình 3.8 Cơ cấu giá nhà cung thị trường hộ TPHN Hình 3.9 Cơ cấu giá nhà xã hội TPHN giai đoạn 2016 -2020 Hình 3.10 Giá hàng hóa nhà TPHN theo cấu diện tích giai 90 95 96 98 98 99 đoạn 2016-2020 Hình 3.11 Cơ cấu cung phân khúc nhà TPHN giai đoạn 2016 - 2020 Hình 3.12 Cơ cấu dự án hộ cao cấp phân bổ quận, 101 105 huyện TPHN Hình 3.13 Cơ cấu dự án hộ trung cấp phân bổ quận, huyện TPHN 109 110 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Thị trường nhà là thành tố quan trọng TTBĐS Sự phát triển TTNƠ có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng kinh tế thị trường Thị trường nhà phát triển đồng bộ, hiệu góp phần quan trọng thúc đẩy thị trường đất đai, thị trường tài chính, thị trường lao động, thị trường vật liệu xây dựng… Phát triển và theo nâng cao hiệu đất đai cho phát triển kinh tế Đặc biệt, nước ta nay, nhu cầu nhà ở, là nhà chung cư và nhà xã hội lớn Vì vậy, phát triển cân đối, đồng TTNƠ mà trước hết là TTNƠ chung cư, nhà xã hội có tác động lớn trực tiếp và gián tiếp đến TTBĐS nói riêng và đến kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói chung Cơ cấu lại TTNƠ là phận quan trọng cấu lại TTBĐS nước ta Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, Đảng ta đề chủ trương đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, nâng cao suất, chất lượng, hiệu và sức cạnh tranh kinh tế, khẳng định “cơ cấu lại, phát triển lành mạnh loại thị trường, thị trường yếu tố sản xuất để huy động, sử dụng có hiệu nguồn lực…, cấu lại TTBĐS, đất đai, tài nguyên đất đai, để tài nguyên sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu cao” [18, tr 121] Từ cho thấy, nghiên cứu để làm sáng tỏ mặt lý luận vấn đề cấu lại TTNƠ cấu lại TTBĐS nước ta là cấp thiết Trên thực tế, năm qua TPHN đề nhiều chủ trương và giải pháp cấu lại TTNƠ, nhờ cấu cung, cầu TTNƠ ngày càng hợp lý, khai thác tiềm năng, mạnh chủ thể, đáp ứng tốt nhu cầu nhà cho loại hình đối tượng vị trí địa lý và diện tích hộ, phân khúc nhà ở; cấu giá phù hợp với mức sống người dân, bước tạo lập và phát triển TTNƠ đáp ứng phát triển KT-XH Tuy nhiên, TTNƠ địa bàn TPHN nhiều bất cập cấu chủ thể nguồn cung, loại hình hộ, diện tích hộ và vị trí địa lý; cấu cầu nhà phân khúc hàng hóa nhà ở, diện tích hộ cấu giá nhiều bất hợp lý, chưa tạo ăn khớp cung, cầu; tính khoản thị trường thấp, phân khúc thị trường nhà cao cấp dư cung lớn, thiếu hụt cung phân khúc nhà giá thấp, nhà xã hội là lớn Điều này đòi hỏi TPHN phải cấu lại TTNƠ, nhằm khai thác có hiệu nguồn lực, lợi ích chủ thể tham gia thị trường đảm bảo, cấu thị trường cân đối, hợp lý để TTNƠ Thành phố phát triển nhanh và bền vững, góp phần thúc đẩy KT-XH Thành phố đáp ứng yêu cầu xây dựng Thủ đô văn minh, đại Vì vậy, tác giả chọn “Cơ cấu lại thị trường nhà địa bàn thành phố Hà Nội ” làm Luận án Tiến sĩ kinh tế và là đề tài có ý nghĩa lý luận và thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận và thực tiễn cấu và cấu lại TTNƠ địa bàn TPHN; sở đề xuất quan điểm và giải pháp cấu lại TTNƠ địa bàn TPHN đến năm 2030 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Làm rõ vấn đề lý luận cấu thị trường nhà ở, cấu lại TTNƠ địa bàn TPHN, kinh nghiệm cấu lại TTNƠ thành phố trực thuộc trung ương nước và rút bài học cho thành phố Hà Nội Đánh giá thực trạng cấu TTNƠ địa bàn TPHN, ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân ưu điểm, hạn chế và vấn đề đặt cần tiếp tục giải Đề xuất quan điểm và giải pháp cấu lại TTNƠ địa bàn TPHN đến năm 2030 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Cơ cấu thị trường nhà Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu cấu cung TTNƠ; cấu cầu TTNƠ; cấu giá TTNƠ Đây là yếu tố cấu TTNƠ, vận động yếu tố này định vận động cấu TTNƠ Luận án nghiên cứu TTNƠ sơ cấp: Thị trường nhà chung cư, thị trường nhà xã hội Đây là TTNƠ thức nhà nước kiểm sốt Luận án khơng nghiên cứu TTNƠ phi thức, TTNƠ ngách Về không gian: Luận án nghiên cứu TTNƠ địa bàn TPHN Về thời gian: Luận án nghiên cứu khảo sát thực tiễn để đánh giá thực trạng TTNƠ địa bàn TPHN giai đoạn 2016 - 2020 Đề xuất quan điểm, giải pháp cấu lại TTNƠ địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2030 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chủ trương Đảng, nhà nước ta TTBĐS, TTNƠ Cơ sở thực tiễn Luận án dựa vào kết khảo sát kinh nghiệm cấu lại TTNƠ thành phố trực thuộc trung ương nước, thực tiễn cấu TTNƠ địa bàn thành phố Hà Nội Thông qua phân tích, tổng hợp kết số liệu thống kê, báo cáo tổng kết Chính phủ, Ủy ban nhân dân, báo cáo tổng kết sở, ban, ngành TPHN tình hình phát triển thị trường nhà địa bàn thành phố Hà Nội Kế thừa có chọn lọc nhận định, đánh giá và số liệu, kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử: Đây là phương pháp sử dụng toàn nội dung luận án, nhằm xây dựng sở lý luận cấu TTNƠ, thực tiễn, đề xuất quan điểm, giải pháp cấu lại TTNƠ địa bàn TPHN đến năm 2030 Nhưng tập trung nhiều chương 2, 3, Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: Được sử dụng toàn luận án, tập trung chủ yếu chương 2, 3, luận án Theo đó, chương 2, sử dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học xác định nội dung và yếu tố tác động đến cấu TTNƠ địa bàn TPHN; tập trung khảo sát kinh nghiệm cấu lại TTNƠ thành phố trực thuộc trung ương nước để rút bài học kinh nghiệm cho cấu lại TTNƠ địa bàn TPHN Trong chương 3, phần đánh giá thực trạng cấu TTNƠ địa bàn TPHN, tập trung nghiên cứu tượng mang tính tiêu biểu và phổ biến cấu TTNƠ địa bàn TPHN Trong chương 4, tác giả đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm thúc đẩy cấu lại TTNƠ địa bàn TPHN thời gian tới nhanh chóng, hiệu Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phương pháp này sử dụng phổ biến chương và chương Trong chương 2, sở liệu thu thập thông qua văn bản, tài liệu có liên quan đến cấu TTNƠ, tác giả tiến hành phân tích, tổng hợp để xây dựng khung lý luận cấu TTNƠ địa bàn TPHN Trong chương 3, sở liệu định lượng tổng hợp từ báo cáo, thống kê Chính phủ, Bộ kế hoạch và Đầu tư, Bộ xây dựng từ trình khảo sát thực tế cấu TTNƠ địa bàn TPHN, tác giả tiến hành phân tích và tổng hợp để minh chứng, làm rõ nhận định, đánh giá đưa luận án Phương pháp thống kê - so sánh: Phương pháp này sử dụng chương và chương luận án Trên sở thống kê số liệu cấu TTNƠ, TTBĐS số nước, tác giả sử dụng phương pháp so sánh thực tiễn cấu thị trường nhà địa bàn TPHN khoảng thời gian luận án khảo sát với tiêu chí đánh giá, để làm rõ ưu điểm, hạn chế cấu TTNƠ địa bàn TPHN Phương pháp lô gic kết hợp lịch sử: Được sử dụng toàn luận án Ở chương 1, luận án sử dụng phương pháp lôgic kết hợp lịch sử để tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài theo cụm nội dung và tiến trình thời gian công bố Trong chương 2, chương và chương 4, sử dụng phương pháp này để khái quát ưu điểm, hạn chế, quan điểm, giải pháp thành luận điểm, sau minh chứng, luận giải, làm rõ luận điểm Những đóng góp luận án Thiết lập khung lý luận TTNƠ, cấu và cấu lại TTNƠ, xây dựng quan niệm, xác định nội dung, tiêu chí đánh giá và phân tích yếu tố tác động đến cấu TTNƠ địa bàn TPHN; Khái quát và mâu thuẫn phản ánh thực trạng cấu TTNƠ địa bàn TPHN giai đoạn 2016 - 2020; Đề xuất giải pháp đồng và có tính hệ thống nhằm cấu lại TTNƠ địa bàn TPHN đến năm 2030 Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Góp phần làm sâu sắc thêm vấn đề lý luận và thực tiễn cấu TTNƠ và cấu lại TTNƠ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Kết nghiên cứu luận án làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy mơn Kinh tế trị học Mác-Lênin học viện, trường đại học và ngoài Quân đội; đồng thời là tài liệu tham khảo xác định chủ trương, giải pháp cấu lại TTNƠ địa bàn TPHN thời gian tới Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, Luận án có kết cấu gồm chương, 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình khoa học nước ngồi nghiên cứu nhà ở, thị trường nhà cấu thị trường nhà 1.1.1 Các cơng trình khoa học nước ngồi nghiên cứu nhà ở, thị trường nhà I-Chun Tsai, Chien-Wen Peng (2011), Bubbles in the Taiwan housing marketkhoảng The determinants and effects (Bong bóng thị trường nhà Đài Loan yếu tố định và ảnh hưởng) [99] Các tác giả nghiên cứu giá nhà bốn thành phố Đài Loan Quá trình kiểm tra liệu bảng điều khiển sử dụng để xác định xem biến đổi giá nhà với thu nhập hộ gia đình và tiền thuê nhà Quá trình này thể báo bong bóng TTNƠ Đài Loan Mối quan hệ thị trường với tỷ lệ chấp, cung tiền, tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ quyền sở hữu nhà và chi phí người dùng cho nhà phân tích Kết cho thấy sách tiền, tác động đến cung nhà Đài Loan tạo nên bong bóng TTNƠ Do đó, sách tiền tệ mở rộng, dẫn đến đầu và tỷ lệ chấp lớn Việc phân tích mối quan hệ tỷ lệ sở hữu nhà và báo bong bóng cho thấy bong bóng TTNƠ khiến việc sở hữu nhà trở nên khó khăn Bong bóng nhà đẩy giá nhà cao là gánh nặng đối với cơng chúng, làm giảm tiêu thụ hàng hóa khác để chi phí nhà cao hơn, làm giảm chất lượng sống họ Justyna Brzezicka, Radoslaw Wisniewski, Marta Figurska (2018), Disequilibrium in the real estate market: Evidence from Poland (Mất cân TTBĐS: chứng từ Ba Lan) [101] Các tác giả phân tích TTBĐS nhà Ba Lan, tập trung vào cung, cầu TTBĐS đánh giá theo hai cách tiếp cận riêng biệt Kết cho thấy: 1) có cân dài hạn TTBĐS Ba Lan, 2) diện hệ thống trình với độ trễ thời gian biểu giá, 3) ảnh hưởng thông tin lên số lượng giao dịch Kết nghiên cứu 195 Phụ lục BẢNG DANH MỤC CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC, DOANH NGHIỆP CÓ VỐN GÓP CỦA NHÀ NƯỚC DO BỘ XÂY DỰNG LÀM ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU (Tại thời điểm 31/12/2018) TT I Tên doanh nghiệp Tỷ lệ vốn nhà nước (tính theo mệnh giá) CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRỰC THUỘC (02 DOANH NGHIỆP) Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị (HUD) (Vốn NNkhoảng 3.405.62) (theo QĐ phê duyệt GTDN - xác định lại) Vốn NNkhoảng 14.002,56 tỷ đồng([1]) Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam (VICEM) II (tạm theo BCTC 31/12/201-chưa kiểm toán) CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN GÓP CỦA NHÀ NƯỚC DO BỘ XÂY DỰNG LÀM ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU (11 DOANH NGHIỆP) Tổng CTCP Đầu tư phát triển xây dựng (DIC CORP) 49,65%/VĐL Tổng công ty Xây dựng Hà Nội - CTCP (HANCORP) (1.182,63 tỷ đồng/ 2.381,95 tỷ đồng) 98,8%/VĐL Tổng công ty Xây dựng Bạch Đằng - CTCP (BDCC) (1.393,55 tỷ đồng/1.410,48 tỷ đồng) 94,6%/VĐL Tổng công ty Tư vấn xây dựng Việt Nam - CTCP (VNCC) (205,622 tỷ đồng/ 217,359 tỷ đồng) 87,32%/VĐL Tổng công ty Lắp máy Việt Nam - CTCP (LILAMA) (312,382 tỷ đồng/357,744 tỷ đồng) 97,88%/VĐL 196 TT Tên doanh nghiệp Tỷ lệ vốn nhà nước (tính theo mệnh giá) (780,359 tỷ đồng /797,261 tỷ đồng) 56,67%/VĐL Tổng công ty Viglacera - CTCP (VIGLACERA) (2.419,809 tỷ đồng/ 4.270,0tỷ đồng) Tổng công ty Đầu tư Nước và Môi trường Việt Nam -98,16%/VĐL CTCP(VIWASEEN) Tổng công ty Vật liệu xây dựng số - CTCP (FiCO) II.2 (569,511 tỷ đồng/ 580,186 tỷ đồng) 40,08%/VĐL (509,016 tỷ đồng/1.270 tỷ đồng) Các doanh chưa trình Bộ Phương án thoái vốnkhoảng (cập nhật đến hết ngày 20/7/2018) Tổng công ty Xây dựng số - CTCP (CC1) 40,53%/VĐL Tổng công ty Cơ khí xây dựng - CTCP (COMA) (445,83 tỷ đồng/1.100 tỷ đồng) 98,76%/VĐL Tổng CTCP Sông Hồng (SONGHONGCORP) (235,54 tỷ đồng/238,5 tỷ đồng) 49,04%/VĐL (132,411 tỷ đồng/270 tỷ đồng) II.3 Các doanh thuộc Danh mục chuyển giao SCIC Tổng công ty LICOGI - CTCP 40,71%/VĐL Tổng công ty IDICO - CTCP (366,39 tỷ đồng/900 tỷ đồng) 36%/VĐL (1.080 tỷ đồng/ 197 TT Tên doanh nghiệp Tỷ lệ vốn nhà nước (tính theo mệnh giá) 3.000 tỷ đồng) CÁC TỔNG CÔNG TY VỪA CHUYỂN SANG CTCP (01 DOANH NGHIỆP) Tổng công ty Sông Đà 99,79%/VĐL III (4.485,96 tỷ đồng/ 4.495,37 tỷ đồng) (Theo QĐ số 134/QĐ-BXD ngày 07/02/2018) Phụ lục CÁC VĂN BẢN LUẬT, NGHỊ ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ NHÀ Ở, THỊ TRƯỜNG NHÀ Ở, THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN TT Tiêu đề Luật Nội dung văn Nghị số 08/2011/QH13, Nghị số 29/2012/QH13, Nghị số 13/NQ-CP ngày 10/5/2012, Nghị số 02/NQ-CP ngày 7/1/2013, Luật số 31/2013/QH13 ngày 19/6/2013, Luật số 32/2013/QH13… Luật Đầu tư năm 2014; Trong năm gần đây, thị trường nhà phát triển, đội ngũ doanh nghiệp đầu tư kinh doanh nhà ngày càng lớn Ghi 198 mạnh Luật nhà số 65/2014/QH13 ngày 25/11/2014, quy định sở hữu, phát triển, quản lý, sử dụng nhà ở; giao dịch nhà ở; quản lý nhà nước nhà Việt Nam Điều 49 Luật nhà năm 2014 quy định đối tượng hưởng sách hỗ trợ nhà xã hội Đồng thời, để hưởng sách hỗ trợ nhà xã hội, nhóm đối tượng nói phải đáp ứng điều kiện quy định Điều 51 Luật nhà năm 2014, nhà ở, cư trú, thu nhập… Luật Nhà năm 2014 cho phép người nước ngoài mua đến 30% số hộ dự án, cho phép người nước ngoài gia hạn thời gian sở hữu nhà thêm 50 năm sau hết thời hạn sở hữu 50 năm ban đầu; Người nước ngoài cần cấp thị thực nhập cảnh vào Việt Nam là mua nhà Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Xây dựng (Luật số 62/2020/QH14); Quốc hội thông qua Luật Đầu tư 2020 (Luật số 61/2020/QH14),; Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Nhà 2014, Luật Kinh doanh bất động sản 2014, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp,…và kết hợp với Luật Xây dựng (sửa đổi) đảm bảo đồng hệ thống pháp luật liên quan đến việc chấp thuận chủ trương đầu tư, chấp thuận nhà đầu tư, công nhận chủ đầu tư dự án nhà ở, bất động sản) Nghị Một số văn tài đất đai, nhà Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 199 định 15/05/2014 Chính phủ quy định thu tiền sử dụng đất; Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 Chính phủ quy định thu tiền thuê đất, thuê mặt nước; Nghị định 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư và văn hướng dẫn thi hành là sở pháp lý quan trọng cho chủ thể kinh tế muốn tham gia vào thị trường bất động sản nhà Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 quản lý dự án đầu tư xây dựng ban hành với nội dung Nghị định này quy định chi tiết số nội dung thi hành Luật Xây dựng năm 2014 quản lý dự án đầu tư xây dựng, gồm: Lập, thẩm định, phê duyệt dự án; thực dự án; kết thúc xây dựng đưa công trình dự án vào khai thác sử dụng; hình thức và nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng… Nghị định số 101/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 Chính phủ cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư; Chính phủ ban hành Nghị định số 69/2021/NĐ-CP quy định cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư Chính phủ ban hành Nghị định số 54/2021/NĐ-CP quy định đánh giá sơ tác động môi trường Nghị định số 135/2016/NĐ-CP ngày 09/09/2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định thu tiền thuê đất, thuê mặt nước Chính phủ ban hành Nghị định số 25/2020/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu, tháo gỡ điểm nghẽn lâu dự án bất động sản thủ tục giao đất cho nhà đầu tư trúng đấu thầu dự án bất động sản; Chính phủ 200 ban hành Nghị định số 68/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung khoản Điều Nghị định số 20/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 Chính phủ quy định quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết Nghị định số 148/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai, với nhiều quy định mới (như: Quy định chế xử lý đối với đất Nhà nước quản lý nằm xen kẽ dự án đầu tư, dự án nhà ở; Quy định chế xử lý đối với trường hợp mua tài sản gắn liền với đất, có phần diện tích đất mà người sử dụng đất khơng có quyền chuyển nhượng để thực dự án đầu tư và quy định thời hạn sử dụng đất đối với trường hợp này; Quy định giao đất, cho thuê đất đối với trường hợp miễn tiền sử dụng đất, tiền thuê đất) Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư Trong đó, có quy định chi tiết trình tự thủ tục chấp thuận, điều chỉnh chủ trương đầu tư, giấy chứng nhận đầu tư dự án; chuyển nhượng phần toàn dự án nhà ở, dự án khu đô thị mới, dự án kinh doanh bất động sản ; Các Nghị định liên quan đến hướng dẫn thi hành Luật Xây dựng sửa đổi như: Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 Chính phủ quy định chi tiết số nội dung quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng; Nghị định số 09/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021của Chính phủ quản lý vật liệu xây dựng; Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021của Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng; Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 Chính phủ quy định chi tiết số nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng 201 Nghị định số 50/2021/NĐ-CP ngày 01/4/2021 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 Chính phủ quy định chi tiết hợp đồng xây dựng Nghị định số 49/2021/NĐ-CP ngày 01/4/2021 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 100/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 Chính phủ phát triển và quản lý nhà xã hội Trong sửa đổi, bổ sung và quy định cụ thể để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đơn giản thủ tục hành việc chấp thuận chủ trương đầu tư dự án nhà xã hội; giá bán, giá cho thuê, cho thuê mua nhà xã hội; hồ sơ và xét duyệt đối tượng mua, thuê, thuê mua nhà xã hội Nghị định số 30/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật Nhà ... trường nhà cấu lại thị trường nhà địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.1 Quan niệm cấu cấu lại thị trường nhà địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.1.1 Quan niệm cấu thị trường nhà địa bàn thành phố Hà Nội Từ quan... quan niệm cấu thị trường nhà tác giả quan niệm: Cơ cấu thị trường nhà địa bàn thành phố Hà Nội quan hệ tỷ lệ số lượng phận thành tố yếu tố cấu thành thị trường nhà địa bàn thành phố Hà Nội, vận... thành phố Hà Nội sau: 47 Cơ cấu lại thị trường nhà địa bàn thành phố Hà Nội trình chủ thể quản lý địa bàn thành phố Hà Nội điều chỉnh, tổ chức, xếp lại phận thành tố yếu tố thị trường nhà địa bàn

Ngày đăng: 11/06/2022, 06:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w