1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kỹ thuật đổ thải đất đá hợp lí nhằm đảm bảo độ ổn định bãi thải trong điều kiện mưa mùa nhiệt đới cho các mỏ than lộ thiên vùng Cẩm Phả - Quảng Ninh

210 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu kỹ thuật đổ thải đất đá hợp lý nhằm đảm bảo độ ổn định bãi thải trong điều kiện mưa mùa nhiệt đới cho các mỏ than lộ thiên vùng Cẩm Phả - Quảng Ninh
Tác giả Nguyễn Tam Tính
Người hướng dẫn GS.TS.NGƯT. Bùi Xuân Nam, PGS.TS. Vũ Đình Hiếu
Trường học Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Chuyên ngành Khai thác mỏ
Thể loại luận án tiến sĩ kỹ thuật
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 5,89 MB

Nội dung

Nội dung nghiên cứu của luận án góp phần bổ sung cơ sở khoa học cho kỹ thuật đổ thải nhằm nâng cao độ ổn định bãi thải và giảm thiểu tác động tới môi trường tại các mỏ than lộ thiên. Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần nâng cao hiệu quả và an toàn cho công tác đổ thải trên các mỏ khai thác than lộ thiên vùng Cẩm Phả - Quảng Ninh trong điều kiện biến đổi khí hậu. Những điểm mới của luận án: - Đề xuất tiêu chí ổn định chấp nhận của bãi thải và tiêu chí phân loại các bãi thải của các mỏ than lộ thiên vùng Cẩm Phả - Quảng Ninh. - Xác định các thông số lực dính kết, góc nội ma sát bằng phương pháp tính ngược từ các thông số biến dạng bãi thải và kết hợp các thí nghiệm bề mặt. - Đề xuất hình dạng bãi thải chiếm dụng đất tối thiểu với khối lượng chứa được tối đa. - Bằng các mô hình số đã xác định các thông số bãi thải hợp lý trong mùa khô và mùa mưa đảm bảo tiêu chí ổn định bãi thải. - Đề xuất kỹ thuật đổ thải đất đá hợp lý nhằm đảm bảo độ ổn định bãi thải trong điều kiện mưa mùa nhiệt đới cho các mỏ than lộ thiên vùng Cẩm Phả - Quảng Ninh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN TAM TÍNH NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT ĐỔ THẢI ĐẤT ĐÁ HỢP LÝ NHẰM ĐẢM BẢO ĐỘ ỔN ĐỊNH BÃI THẢI TRONG ĐIỀU KIỆN MƯA MÙA NHIỆT ĐỚI CHO CÁC MỎ THAN LỘ THIÊN VÙNG CẨM PHẢ - QUẢNG NINH Ngành: Khai thác mỏ Mã số: 9520603 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN TAM TÍNH NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT ĐỔ THẢI ĐẤT ĐÁ HỢP LÝ NHẰM ĐẢM BẢO ĐỘ ỔN ĐỊNH BÃI THẢI TRONG ĐIỀU KIỆN MƯA MÙA NHIỆT ĐỚI CHO CÁC MỎ THAN LỘ THIÊN VÙNG CẨM PHẢ - QUẢNG NINH Ngành: Khai thác mỏ Mã số: 9520603 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS.NGƯT Bùi Xuân Nam PGS.TS Vũ Đình Hiếu Hà Nội - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố cơng trình tác giả khác Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2022 Tác giả luận án Nguyễn Tam Tính ii LỜI CẢM ƠN Luận án tiến sĩ kỹ thuật ngành Khai thác mỏ với đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật đổ thải đất đá hợp lí nhằm đảm bảo độ ổn định bãi thải điều kiện mưa mùa nhiệt đới cho mỏ than lộ thiên vùng Cẩm Phả - Quảng Ninh” kết trình nghiên cứu, cố gắng không ngừng tác giả suốt thời gian làm nghiên cứu sinh với giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo Trường Đại học Mỏ - Địa chất, nhà khoa học ngành mỏ, bạn bè, đồng nghiệp nước, quốc tế ủng hộ từ gia đình Với tình cảm chân thành, NCS xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Mỏ, Ban chủ nhiệm tập thể thầy, cô giáo Bộ môn Khai thác lộ thiên thầy, cô giáo Khoa Mỏ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập, công tác nghiên cứu NCS xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Tiểu ban hướng dẫn, đặc biệt GS.TS.NGƯT Bùi Xuân Nam, người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học dành thời gian, công sức để hướng dẫn, giúp đỡ động viên tác giả suốt trình thực nghiên cứu hoàn thành luận án hạn NCS xin gửi lời cảm ơn tới nhà khoa học ngành Mỏ, đặc biệt PGS.TS.NGƯT Hồ Sĩ Giao, GS.TS.NGND Trần Mạnh Xuân, TS Đỗ Ngọc Tước có nhiều gợi ý chun mơn bổ ích cho NCS q trình hồn thiện luận án NCS cũng xin gửi lời cảm ơn tới Viện Khoa học Công nghệ mỏ, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển than đồng Sông Hồng, Trung tâm Nghiên cứu Cơ điện mỏ - Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Công ty Cổ phần than Cọc Sáu, Công ty Cổ phần than Cao Sơn đơn vị cá nhân tạo điều kiện cung cấp tài liệu, số liệu trình NCS nghiên cứu hoàn thành luận án Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp nước quốc tế giúp đỡ hỗ trợ NCS trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2022 Nguyễn Tam Tính iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÔNG TÁC ĐỔ THẢI VÀ CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC ĐỔ THẢI TẠI CÁC MỎ THAN LỘ THIÊN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC DẠNG BÃI THẢI MỎ LỘ THIÊN TRÊN THẾ GIỚI5 1.1.1 Tổng quan mỏ lộ thiên 1.1.2 Các dạng bãi thải mỏ lộ thiên .6 1.2 TỔNG QUAN CÔNG TÁC ĐỔ THẢI TẠI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.2.1 Công tác đổ thải quản lý bãi thải Liên bang Nga 10 1.2.2 Công tác đổ thải Trung Quốc 12 1.2.3 Công tác đổ thải Canada 13 1.3 TỔNG QUAN CÔNG TÁC ĐỔ THẢI TẠI CÁC MỎ VÙNG CẨM PHẢ QUẢNG NINH 13 1.3.1 Đất đá thải mỏ vùng Cẩm Phả 13 1.3.2 Thành phần hạt bãi thải 14 1.3.3 Vị trí cơng nghệ đổ thải .15 1.3.4 Công nghệ đổ thải .21 1.4 ĐÁNH GIÁ CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC ĐỔ THẢI 22 1.4.1 Các nghiên cứu nước 23 1.4.2 Các nghiên cứu nước .27 1.4.3 Đánh giá cơng trình nghiên cứu đổ thải mỏ lộ thiên .28 1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 iv CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KỸ THUẬT ĐỔ THẢI TẠI CÁC MỎ THAN LỘ THIÊN VÙNG CẨM PHẢ - QUẢNG NINH 30 2.1 ĐẶC ĐIỂM MƯA MÙA NHIỆT ĐỚI VÀ MƠ HÌNH LƯỢNG NƯỚC CHẢY VÀO BÃI THẢI TẠI KHU VỰC CẨM PHẢ - QUẢNG NINH 30 2.1.1 Đặc điểm mưa mùa nhiệt đới khu vực Cẩm Phả - Quảng Ninh 30 2.1.2 Mơ hình lượng nước mưa chảy vào bãi thải 31 2.1.3 Các biến dạng bãi thải 34 2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐỔ THẢI 37 2.2.1 Ảnh hưởng lượng mưa tới ổn định bãi thải 38 2.2.2 Ảnh hưởng địa chấn 42 2.2.3 Ảnh hưởng bãi thải 45 2.2.4 Ảnh hưởng thông số bãi thải .47 2.2.5 Ảnh hưởng số lực dính kết đến ổn định bãi thải 49 2.2.6 Ảnh hưởng góc nội ma sát  50 2.2.7 Ảnh hưởng phương tiện thiết bị đổ thải 51 2.3 NGHIÊN CỨU CÁC TÍNH CHẤT ĐẤT ĐÁ THẢI TẠI CÁC BÃI THẢI VÙNG CẨM PHẢ - QUẢNG NINH 53 2.3.1 Nghiên cứu phân bố kích thước cỡ hạt theo chiều cao tầng 53 2.3.2 Nghiên cứu thay đổi lực dính kết đất đá theo chiều cao tầng thải 54 2.3.3 Nghiên cứu thay đổi khối lượng thể tích đất đá vào chiều cao tầng thải55 2.3.4 Nghiên cứu tổng hợp tính chất đất đá bãi thải vùng cẩm phả .57 2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ ĐỔ THẢI ĐẤT ĐÁ HỢP LÝ ĐẢM BẢO ĐỘ ỔN ĐỊNH BÃI TRONG ĐIỀU KIỆN MƯA MÙA NHIỆT ĐỚI CHO CÁC MỎ THAN LỘ THIÊN VÙNG CẨM PHẢ - QUẢNG NINH 62 3.1 PHÂN LOẠI CÁC BÃI THẢI 62 3.2 XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH BÃI THẢI 66 3.2.1 Lịch sử phát triển tiêu chí chấp nhận độ ổn định 66 3.2.2 Đề xuất tiêu chí chấp nhận độ ổn định 68 3.3 NGHIÊN CỨU CÁC THÔNG SỐ BÃI THẢI PHÙ HỢP CHO CÁC MỎ THAN LỘ THIÊN VÙNG CẨM PHẢ QUẢNG NINH 72 v 3.3.1 Lựa chọn hình dạng bãi thải ngồi chiếm dụng đất tối thiểu 72 3.3.2 Nghiên cứu lựa chọn thông số bãi thải cho mỏ than lộ thiên vùng Cẩm Phả 82 3.4 ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ ĐỔ THẢI ĐẤT ĐÁ HỢP LÝ ĐẢM BẢO ĐỘ ỔN ĐỊNH BÃI TRONG ĐIỀU KIỆN MƯA MÙA NHIỆT ĐỚI CHO CÁC MỎ THAN LỘ THIÊN VÙNG CẨM PHẢ - QUẢNG NINH 103 3.4.1 Xây dựng nguyên tắc công nghệ đổ thải đảm bảo độ ổn định bãi điều kiện mưa mùa nhiệt đới 103 3.4.2 Công nghệ đổ thải bãi thải 103 3.4.3 Công nghệ đổ thải 110 3.4.4 Sơ đồ công nghệ đổ thải theo thiết bị đổ thải 111 3.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 115 CHƯƠNG TÍNH TỐN THỬ CHO MỎ THAN CAO SƠN VÙNG CẨM PHẢ QUẢNG NINH 117 4.1 KHÁI QUÁT MỎ THAN CAO SƠN 117 4.1.1 Đặc điểm đất đá tự nhiên khu mỏ 117 4.1.2 Đặc điểm thời tiết khu vực mỏ 118 4.1.3 Công tác khai thác mỏ than Cao Sơn 118 4.1.4 Công tác đổ thải mỏ than Cao Sơn 119 4.2 ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ ĐỔ THẢI ĐẢM BẢO ỔN ĐỊNH BÃI THẢI BÀNG NÂU – MỎ THAN CAO SƠN 121 4.2.1 Kiểm tra ổn định theo trạng bãi thải 121 4.2.2 Đề xuất thông số bãi thải đảm bảo an toàn mưa mùa nhiệt đới122 4.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 138 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 140 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 142 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA NGHIÊN CỨU SINH 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHỤ LỤC 153 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCMWRPRC Ủy ban nghiên cứu bãi thải mỏ BC CANMET Trung tâm Khai thác Luyện kim Canada ĐBTB Đồng thiết bị HTKT Hệ thống khai thác MESA Cơ quan Thực thi An toàn Bom mìn Hoa Kỳ MXTLGN Máy xúc thủy lực gầu ngược SMD Độ ẩm thiếu hụt đất USBM Cục Mỏ Hoa Kỳ vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Kích thước số mỏ lộ thiên sâu giới .6 Bảng 1.2 Đặc điểm bãi thải khu vực KMA 11 Bảng 1.3 Tổng hợp kết khảo sát thông số tầng thải cỡ hạt đất đá thải mỏ lộ thiên vùng Cẩm Phả - Quảng Ninh 14 Bảng 1.4 Tỷ lệ cỡ hạt theo nhóm mỏ than Cao Sơn 15 Bảng 1.5 Thông số tầng thải theo thiết kế phê duyệt 16 Bảng 1.6 Phương trình cân tĩnh học phương pháp phân mảnh .24 Bảng 1.7 Các tiêu lý đất đá theo chiều sâu bãi thải Chính Bắc 27 Bảng 1.8 Tổng hợp tính chất lý phục vụ tính tốn ổn định bãi thải 27 Bảng 1.9 Kết xác định khối lượng thể tích, góc nội ma sát, lực dính kết 28 Bảng 2.1 Giá trị K1, K2 đất đá khác 54 Bảng 2.2 Hệ số nở rời cao độ khác tầng thải bãi thải Cơng ty АО «ССГПО» - Liên Bang Nga 55 Bảng 2.3 Vị trí lấy mẫu đất đá thải bãi thải vùng Cẩm Phả năm 2015 58 Bảng 2.4 Vị trí mẫu thí nghiệm đất đá thải bãi thải mỏ Núi Béo năm 2020 58 Bảng 2.5 Tổng hợp tính chất lý đất đá bề mặt bãi thải vùng Cẩm Phả 59 Bảng 2.6 Giá trị c,  bãi thải Bàng Nâu theo phương pháp tính ngược .61 Bảng 3.1 Phân loại đánh giá thông số kỹ thuật bãi thải .62 Bảng 3.2 Phân loại bãi thải theo điều kiện ổn định .65 Bảng 3.3 Phân loại bãi thải lớn vùng Cẩm Phả theo nguy ổn định 66 Bảng 3.4 Tiêu chí (FoS) tối thiểu tùy thuộc vào mức độ nguy hiểm theo mức độ tin cậy thông số thiết kế năm 1975 .66 Bảng 3.5 Tiêu chí (FoS) tối thiểu tùy thuộc vào mức độ nguy hiểm theo mức độ tin cậy thông số thiết kế năm 1982 .67 Bảng 3.6 Tiêu chí chấp nhận độ ổn định năm 1991 .67 Bảng 3.7 Các mức độ tin cậy liên quan đến xác suất trượt lở .69 Bảng 3.8 Các tiêu chí đề xuất ổn định bãi thải 71 viii Bảng 3.9 Kết tính diện tích chiếm dụng đất bãi thải tầng có đáy hình vng, trịn, chữ nhật elip với chiều cao tầng thải dung tích chất thải yêu cầu V 74 Bảng 3.10 Kết tính tốn diện tích chiếm dụng đất bãi thải hai tầng Sd có đáy hình vng, trịn, chữ nhật elip với chiều cao tầng thải khác theo dung tích chất thải yêu cầu V 77 Bảng 3.11 Kết tính tốn diện tích chiếm dụng đất bãi thải ba tầng có đáy hình vng, trịn, chữ nhật elip với khối lượng đổ thải V 80 Bảng 3.12 Các thông số đất đá thải bãi thải lộ thiên vùng Cẩm Phả 82 Bảng 3.13 Hệ số ổn định tính tốn theo chiều cao tầng 83 Bảng 3.14 Các thông số độ bền đất đá thải tính tốn hệ số ổn định 86 Bảng 3.15 Cung độ vận tải theo thiết bị vận tải chiều cao nâng tải 90 Bảng 3.16 Khối lượng san gạt đất đá thải theo chiều cao tầng .91 Bảng 3.17 Chi phí san gạt theo chiều cao tầng H = 200 m .92 Bảng 3.18 Tổng chi phí vận tải gạt theo chiều cao tầng lên dốc 92 Bảng 3.19 Mối quan hệ hệ số ổn định đất đá với với góc dốc sườn tầng thải đất đá tự nhiên bão hòa 94 Bảng 3.20 Bề rộng mặt tầng thải nhỏ khu vực Cẩm Phả 96 Bảng 3.21 Các tính chất đất đá bãi thải vùng Cẩm Phả 97 Bảng 3.22 Hệ số ổn định bãi thải theo thông số C,  khác .98 Bảng 3.23 Tổng hợp kết tính tốn ổn định bãi thải theo góc dốc 100 Bảng 3.24 Thơng số tích độ nhạy thành phần trọng lực độ bền đất đá thay đổi đất đá trạng thái tự nhiên .102 Bảng 4.1 Tổng hợp tiêu lý đá mỏ than Cao Sơn 117 Bảng 4.2 Các thông số HTKT áp dụng mỏ than Cao Sơn 118 Bảng 4.3 Khối lượng đất đá mỏ than Cao Sơn bãi thải tính từ 01/01/2019 119 Bảng 4.4 Các thơng số tính chất đất đá bãi thải Bàng Nâu 121 Bảng 4.5 Tổng hợp kết đánh giá ổn định bãi thải theo trạng thái bãi thải .131 Bảng 4.6 Các thông số bãi thải Bàng Nâu kết thúc 138 Bảng PL 2.1 Các dạng ổn định bãi thải liên quan tới tính chất thải 15 Bảng PL.2.2: Các dạng ổn định bãi thải trình đổ thải 17 P28 1.8 Hệ số ổn định 1.6 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 0 10 15 20 25 Dung trọng đất đá kN/m3 H=120m H = 90m H=60m H=30m Hình PL 3.3 Quan hệ FoS trọng lượng riêng đất đá theo chiều cao tầng 30 P29 Bảng PL 3.4 Thông số tích độ nhạy thành phần trọng lực độ bền đất đá thay đổi đất đá trạng thái tự nhiên Giá trị tuyệt đối nhỏ Giá trị tuyệt đối lớn TT Thông số Đơn Vị Giá trị Độ lệch chuẩn Cường độ lực dính kết kPa 78.9 10 70 90 Góc nội ma sát Độ 28 23 32 Trọng riêng KN/m3 20,4 18 22 lượng Hệ số ổn định - Phương pháp Morgenstern Hình vẽ tổng hợp phân tích độ nhạy giá trị độ bền cắt & trọng lượng đất đá thay đổi 2.5 1.5 0.5 30 35 40 45 50 55 60 65 70 Giá trị thay đổi tính theo % giá trị trung bình (mean = 50%) Waste Rock : Cohesion (kN/m2) Waste Rock : Phi (deg) Waste Rock : Unit Weight (kN/m3) Hình PL 3.4.1 Mối liên hệ giữ hệ số ổn định thông số độ bền trọng lượng riêng đất đá FACTOR OF SAFETY - GLE/MORGENSTERN-PRICE P30 1.49 1.47 1.45 1.43 1.41 1.39 1.37 1.35 70 75 80 85 90 WASTE ROCK : COHESION (KN/M2) Hình PL 3.4.2 Sự thay đổi FoS tương ứng với thay đổi c FACTOR OF SAFETY - GLE/MORGENSTERN-PRICE 1.7 1.6 1.5 1.4 1.3 1.2 1.1 23 24 25 26 27 28 29 30 31 WASTE ROCK : PHI (DEG) Hình PL 3.4.3 Phân tích độ nhạy FoS với góc nội ma sát 32 P31 FACTOR OF SAFETY - GLE/MORGENSTERN-PRICE 1.55 1.53 1.51 1.49 1.47 1.45 1.43 1.41 1.39 1.37 1.35 15 17 19 21 23 25 WASTE ROCK : UNIT WEIGHT (KN/M3) Hình PL 3.4.4 Phân tích độ nhạy FoS vs trọng lương riêng đất đá Factor of Safety - gle/morgenstern-price 1.40 1.35 1.30 1.25 1.20 1.15 1.10 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.1 0.11 0.12 Seismic Coefficient Horizontal Hình PL 3.4.5 Phân tích độ nhạy FoS vs hệ số kh trạng thái tự nhiên dùng phương pháp giả tĩnh (động đất từ cấp độ đến richter) P32 Bảng PL 3.5 Thơng số tích độ nhạy thành phần trọng lực (trọng lượng riêng đất đá) độ bền đất đá thay đổi đất đá trạng thái bão hịa TT Thơng số Đơn Vị Cường độ lực dính kết kPa Góc nội ma sát Độ Trọng lượng riêng KN/m3 Giá trị 71.7 25,8 21.4 Độ lệch chuẩn Giá trị tuyệt đối nhỏ Giá trị tuyệt đối lớn 10 60 80 20 30 20 24 2.5 FACTOR OF SAFETY - GLE/MORGENSTERN-PRICE 2.3 2.1 1.9 1.7 1.5 1.3 1.1 0.9 0.7 0.5 30 35 40 45 50 55 60 65 70 PERCENT OF RANGE (MEAN = 50%) Waste Rock : Cohesion (kN/m2) Waste Rock : Phi (deg) Waste Rock : Unit Weight (kN/m3) Hình PL 3.5.1 Mối liên hệ giữ hệ số ổn định thông số độ bền trọng lượng riêng đất đá P33 FACTOR OF SAFETY - GLE/MORGENSTERN-PRICE 1.40 1.38 1.36 1.34 1.32 1.30 1.28 1.26 1.24 1.22 1.20 60 65 70 75 80 WASTE ROCK : COHESION (KN/M2) Hình PL 3.5.2 Sự thay đổi FoS tương ứng với thay đổi c FACTOR OF SAFETY - GLE/MORGENSTERN-PRICE 2.1 1.9 1.7 1.5 1.3 1.1 0.9 0.7 0.5 20 22 24 26 28 WASTE ROCK : PHI (DEG) Hình PL 3.5.3 Phân tích độ nhạy FoS với góc nội ma sát 30 P34 FACTOR OF SAFETY - GLE/MORGENSTERN-PRICE 1.35 1.33 1.31 1.29 1.27 1.25 20.0 20.5 21.0 21.5 22.0 22.5 23.0 23.5 24.0 WASTE ROCK : UNIT WEIGHT (KN/M3) Hình PL 3.5.4 Phân tích độ nhạy FoS với trọng lương riêng đất đá Factor of Safety - gle/morgenstern-price 1.23 1.18 1.13 1.08 1.03 0.98 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 Seismic Coefficient Horizontal Hình PL 3.5.5 Phân tích độ nhạy FoS với hệ số kh (dùng phương pháp giả tĩnh) (động đất từ cấp độ đến richter) P35 Bảng PL 3.9 Các mơ hình tính tốn ổn định bãi thải với đất đá tự nhiên, đất đá bão hịa Hình 3.9.1 Mơ hình tính tốn ổn định bãi thải với đất đá tự nhiên (H =250 m, α = 24o, Ht = 30 m; β = 35o) P36 Hình 3.9.2 Mơ hình tính tốn ổn định bãi thải với đất đá tự nhiên (H =250m, α = 26,5o, Ht = 30m; β = 35o) P37 Hình 3.9.3 Mơ hình tính toán ổn định bãi thải với đất đá tự nhiên (H =250m, α = 29o, Ht = 30m; β = 35o) P38 Hình 3.9.4 Mơ hình tính tốn ổn định bãi thải với đất đá tự nhiên (H =250m, α = 31,5o, Ht = 30m; β = 35o) P39 Hình 3.9.5 Mơ hình tính tốn ổn định bãi thải với đất đá bão hòa (H =250m, α = 24o, Ht = 30m; β = 35o) P40 Hình 3.9.6 Mơ hình tính tốn ổn định bãi thải với đất đá bão hòa (H =250m, α = 26,5o, Ht = 30m; β = 35o) P41 Hình 3.9.7 Mơ hình tính tốn ổn định bãi thải với đất đá bão hòa (H =250m, α = 29o, Ht = 30m; β = 35o) P42 Hình 3.9.8 Mơ hình tính tốn ổn định bãi thải với đất đá bão hòa (H =250m, α = 31,5o, Ht = 30m; β = 35o) ... P - Ro - Es - ET – R (2.1) Trong đó: ΔSW - thay đổi lượng nước lưu trữ đất đá gần bề mặt; Plượng mưa; Ro - dòng chảy nước mặt; Es - bốc từ bề mặt; ET - thoát nước từ vật liệu gần bề mặt; R -. .. đạt mục tiêu đề bao gồm: - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết; - Phương pháp thống kê; - Phương pháp kế thừa; - Phương pháp mơ hình hóa; - Phương pháp toán học; - Phương pháp ứng dụng tin... thực (? ?- ua) lực hút dính (ua-uw) để biểu thị cường độ kháng cắt, phương trình có dạng [20], [23], [34]: f=c’+(-ua)tg’+(ua-uw) tgb (2.2) Trong đó: f - cường độ kháng cắt đất; c’ - lực dính

Ngày đăng: 10/06/2022, 19:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w