ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN LUẬT HỢP ĐỒNG GIẢNG VIÊN NGUYỄN PHAN PHƯƠNG TẦN Đề bài PHẠT VI PHẠM TRONG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Họ và Tên MSSV Lê Đình Hoàng Huy K185011537 Vương Thị Thúy Diễm K185011521 Nguyễn Hoài Chi K205042213 Lê Trung Nhân K205042234 Ω Mục lục A MỞ ĐẦU 3 B NỘI DUNG BÀI VIẾT 4 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG 4 1 1 Khái quát chung về vi phạm hợp đồng 4 1 1 1 Khái niệm vi phạm hợp đồng 4 1 1 2 Các dạng vi phạm hợp đồng 4 1 1 3 Hậu qu.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN: LUẬT HỢP ĐỒNG GIẢNG VIÊN: NGUYỄN PHAN PHƯƠNG TẦN Đề bài: PHẠT VI PHẠM TRONG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Họ Tên Lê Đình Hồng Huy Vương Thị Thúy Diễm Nguyễn Hoài Chi Lê Trung Nhân MSSV K185011537 K185011521 K205042213 K205042234 Ω Mục lục A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG BÀI VIẾT .4 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Khái quát chung vi phạm hợp đồng 1.1.1 Khái niệm vi phạm hợp đồng .4 1.1.2 Các dạng vi phạm hợp đồng .4 1.1.3 Hậu pháp lý vi phạm hợp đồng .5 1.1.3.1 Buộc thực hợp đồng 1.1.3.2 Phạt vi phạm hợp đồng .5 1.1.3.3 Bồi thường thiệt hại 1.1.3.4 Tạm ngừng, đình hủy bỏ hợp đồng 1.2 Khái quát chung phạt vi phạm 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Điều kiện áp dụng phạt vi phạm 1.2.3 Nội dung phạt vi phạm .9 1.2.3.1 Chức phạt vi phạm .9 1.2.3.2 Căn áp dụng phạt vi phạm 1.2.3.3 Các mức phạt vi phạm .10 1.2.3.4 Mối quan hệ phạt vi phạm bồi thường thiệt hại 11 CHƯƠNG II: Thực trạng áp dụng vấn đề pháp lý liên quan đến phạt vi phạm 11 2.1 Thực trạng chung việc áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng 11 2.2 Xác định hành vi vi phạm để áp dụng hình thức phạt vi phạm? 13 2.3 Quy định mức phạt vi phạm .14 2.3.1 Quy định mức phạt vi phạm văn pháp lý hành 14 2.3.2 Vấn đề áp dụng mức phạt vi phạm 17 2.4 Thời điểm xác lập thỏa thuận phạt vi phạm? 18 2.5 Phạt vi phạm giai đoạn Covid 19 diễn nào? 19 CHƯƠNG III: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật 22 3.1 Bản án 96/2019/KDTM-PT Ngày 29/08/2019 tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 22 3.2 Vấn đề pháp lý 25 3.2.1 Thỏa thuận mức phạt vi phạm 4% tổng giá trị hợp đồng Công ty H Công ty M hợp đồng mua bán hạt nhựa số B.01/H-VTĐN/13 có vi phạm pháp luật hay không? 25 3.2.2 Nếu thỏa thuận phạt vi phạm trái với quy định pháp luật thỏa thuận cịn hiệu lực khơng? 25 2.2.3 Nếu bên có thỏa thuận việc phạt vi phạm bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng khơng có thỏa thuận cụ thể mức phạt giải nào? 27 2.2.4 Có yêu cầu lãi chậm trả phạt vi phạm không? .27 CHƯƠNG IV: Kiến nghị, đề xuất 28 4.1 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật mức phạt vi phạm hợp đồng 28 4.2 Hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng đại dịch Covid19 31 4.3 Hoàn thiện pháp luật việc xem xét thời điểm có hiệu lực thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng 31 C Kết luận 32 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 A MỞ ĐẦU Ngày nay, với kinh tế thị trường ngày phát triển, giao dịch thương mại từ nước đến nước xuất ngày nhiều dần thay kinh tế tự cung tự cấp Các giao dịch thương mại giao kết dạng hợp đồng có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp, tổ chức cá nhân lẽ hợp đồng xác lập có hiệu lực quyền nghĩa vụ bên thỏa thuận hợp đồng pháp luật thừa nhận bảo vệ Tuy nhiên, không tránh khỏi trường hợp bên có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên cịn lại Chính vậy, pháp luật cho phép bên quan hệ hợp đồng có quyền thỏa thuận chế tài xử lý vi phạm hợp đồng nhằm răn đe đảm bảo thực nghĩa vụ Một số chế tài phổ biến áp dụng nhiều hợp đồng thương mại chế tài phạt vi phạm Phạt vi phạm chất thỏa thuận bên, theo bên có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải trả cho bên bị vi phạm khoản tiền thỏa thuận trước Hiện nay, Bộ luật Dân 2015 Luật Thương mại 2005 có quy định chế tài phạt vi phạm Các quy định góp phần đảm bảo cho hợp đồng thực cách nghiêm chỉnh, bảo vệ quyền lợi ích bên tham gia giao kết hợp đồng Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng chế tài phạt vi phạm gặp khó khăn, vướng mắc định, kể đến như: việc xác định hành vi vi phạm để áp dụng phạt vi phạm quy định mức phạt vi phạm nhiều bỏ ngỏ, nhiều tranh chấp xảy khó giải hiệu triệt để Chính lẽ trên, nhóm tác giả chọn đề tài: “Phạt vi phạm pháp luật Việt Nam hành” để tìm hiểu rõ vấn đề pháp lý Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng, nhóm tác giả đưa quan điểm mình, phân tích thực trạng cịn tồn Đồng thời để có nhìn khái qt hơn, nhóm cịn thực phân tích án thực tế để nhìn nhận vấn đề Từ đó, đưa kiến nghị, đề xuất dựa quy định hành pháp luật Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong Giảng viên thơng cảm góp ý để nhóm tác giả hoàn thiện đề tài cách tốt Trân trọng B NỘI DUNG BÀI VIẾT CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Khái quát chung vi phạm hợp đồng 1.1.1 Khái niệm vi phạm hợp đồng Trong Bộ luật Dân 2015 chưa quy định khái niệm vi phạm hợp đồng, Khoản Điều 351 có quy định vi phạm nghĩa vụ sau: “Vi phạm nghĩa vụ việc bên có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ thời hạn, thực không đầy đủ nghĩa vụ thực không nội dung nghĩa vụ.” Đồng thời Khoản 12 Điều Luật Thương mại có quy định vi phạm hợp đồng: “Vi phạm hợp đồng việc bên không thực hiện, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ theo thoả thuận bên theo quy định Luật này.” Như vậy, ta thấy quy định vi phạm nghĩa vụ Bộ luật Dân 2015 hay vi phạm hợp đồng quy định Luật Thương mại sử dụng thuật ngữ với cách hiểu tương đối thống Theo đó, vi phạm hợp đồng hành vi bên có nghĩa vụ hợp đồng không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ 1.1.2 Các dạng vi phạm hợp đồng Trên thực tế pháp luật Việt Nam chưa quy định cụ thể dạng vi phạm hợp đồng chia thành dạng sau: Vi phạm chủ thể: Giao kết hợp đồng không đối tượng chủ thể; chủ thể không chịu thực hợp đồng đơn phương chấm dứt hợp đồng mà không rõ lý cho bên kia, hợp đồng chưa bên thực hiện; không thực nghĩa vụ hợp đồng hưởng quyền lợi từ hợp đồng Vi phạm hình thức: Khi giao kết hợp đồng khơng tn thủ hình thức hợp đồng pháp luật quy định; nội dung hợp đồng bên ký khơng đảm bảo tính tự nguyện, bình đẳng, trung thực Vi phạm điều cấm luật: Đối tượng giao kết hợp đồng bị pháp luật cấm 1.1.3 Hậu pháp lý vi phạm hợp đồng 1.1.3.1 Buộc thực hợp đồng Sau hợp đồng ký kết có hiệu lực bên theo quy định pháp luật, q trình thực hợp đồng, trình kéo dài, phức tạp bên Q trình thực hợp đồng khơng thể tránh sai sót giao hàng chậm, giao hàng thiếu, vi phạm điều khoản số lượng, chất lượng hàng hóa, yêu cầu kỹ thuật công việc, cung ứng dịch vụ không hợp đồng.v.v , bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm phải giao đủ hàng, số lượng, chất lượng hồng hóa, cung ứng dịch vụ theo thỏa thuận hợp đồng; bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm loại trừ khuyết tật hàng hoá, giao đủ hàng giao hàng khác thay Theo quy định khoản 01 Điều 358 Bộ luật Dân quy định “Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực cơng việc mà phải thực bên có quyền u cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực tự thực giao người khác thực cơng việc u cầu bên có nghĩa vụ tốn chi phí hợp lý, bồi thường thiệt hại.” Buộc thực hợp đồng kinh doanh, thương mại biện pháp bảo đảm hiệu lực hợp đồng, uy tín thương nhân hoạt động kinh doanh 1.1.3.2 Phạt vi phạm hợp đồng Phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại hình thức chế tài áp dụng bên vi phạm hợp đồng, theo bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt theo quy định hợp đồng Qua đó, pháp luật quy định thỏa thuận phạt vi phạm: Là thoả thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm Mức phạt vi phạm bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác Các bên thỏa thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại Trường hợp bên có thoả thuận phạt vi phạm không thỏa thuận việc vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phạt vi phạm hợp đồng.1 Mức tiền phạt vi phạm hợp đồng bên tự thỏa thuận hợp đồng Tuy nhiên, không vượt mức phạt pháp luật quy định vi phạm nghĩa vụ hợp đồng kinh doanh, thương mại tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thỏa thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm 12% hợp đồng Luật xây dựng điều chỉnh 1.1.3.3 Bồi thường thiệt hại Bồi thường thiệt hại việc bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả tiền bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng gây Vì vậy, bồi thường thiệt hại áp dụng có thiệt hại xảy ra, có đủ phát sinh trách nhiệm bồi thường: “Có hành vi vi phạm hợp đồng; có thiệt hại thực tế; hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại Về nguyên tắc, bên vi phạm phải bồi thường toàn thiệt hại vật chất cho bên bị vi phạm bao gồm: Giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây ra; Khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm.” Theo bên yêu cầu bồi thường thiệt hại có nghĩa vụ phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất hành vi vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng không bị vi phạm hợp đồng Bên vi phạm chịu trách nhiệm bồi thường không thực nghĩa Điều 418 Bộ luật Dân 2015 vụ hồn tồn lỗi bên có quyền, theo khoản Điều 351 Bộ luật Dân năm 2015 quy định “Bên có nghĩa vụ khơng phải chịu trách nhiệm dân chứng minh nghĩa vụ khơng thực hồn tồn lỗi bên có quyền” Điều 419 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “1 Thiệt hại bồi thường vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng xác định theo quy định khoản Điều này, Điều 13 Điều 360 Bộ luật này; Người có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà lẽ hưởng hợp đồng mang lại Người có quyền cịn yêu cầu người có nghĩa vụ chi trả chi phí phát sinh khơng hồn thành nghĩa vụ hợp đồng mà không trùng lặp với mức bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà hợp đồng mang lại; Theo u cầu người có quyền, Tịa án buộc người có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tinh thần cho người có quyền Mức bồi thường Tòa án định vào nội dung vụ việc” 1.1.3.4 Tạm ngừng, đình hủy bỏ hợp đồng Tạm ngừng thực hợp đồng thương mại: Là việc bên bị vi phạm tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng, hợp đồng bị tạm ngừng thực hợp đồng cịn hiệu lực Ví dụ: Tạm ngừng tốn tiền, tạm ngừng việc giao hàng, nhận hàng, tạm ngừng quảng cáo…đến bên vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm khắc phục hậu vi phạm hợp đồng bên có quyền tiếp tục thực hợp đồng Đình thực hợp đồng: Là bên bị vi phạm chấm dứt thực nghĩa vụ theo hợp đồng kinh doanh, thương mại với bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Khi hợp đồng bị đình thực hợp đồng chấm dứt hiệu lực từ thời điểm bên nhận thơng báo đình chỉ, bên tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán thực nghĩa vụ đối ứng theo nghĩa vụ mà bên có quyền thực Huỷ bỏ hợp đồng: Là kiện pháp lý mà hậu làm cho nội dung hợp đồng bị hủy bỏ phần hợp đồng tồn hợp đồng khơng cịn hiệu lực từ thời điểm giao kết Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ thoả thuận hợp đồng, trừ thỏa thuận quyền nghĩa vụ sau huỷ bỏ hợp đồng giải tranh chấp Các bên có quyền địi lại lợi ích việc thực phần nghĩa vụ theo hợp đồng; bên có nghĩa vụ hồn trả nghĩa vụ họ phải thực đồng thời; trường hợp khơng thể hồn trả lợi ích nhận bên có nghĩa vụ phải hoàn trả tiền 1.2 Khái quát chung phạt vi phạm 1.2.1 Khái niệm Theo quy định Bộ luật dân năm 2015 phạt vi phạm thoả thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm2 Luật thương mại 2005 quy định phạt vi phạm sau, phạt vi phạm việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thỏa thuận3 Như vậy, định nghĩa phạt vi phạm hợp đồng áp dụng quy định, xuất phát từ thỏa thuận bên chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng nhằm bảo đảm nghĩa vụ bên theo tinh thần Bộ luật Dân 2015 hay phòng ngừa sai phạm, nâng cao ý thức tơn trọng hợp đồng mang tính trừng phạt có bên vi phạm hợp đồng Luật thương mại 2005 Tuy nhiên, có khác biệt tính đặc trưng Luật thương mại đối tượng áp dụng (Điều 2) chủ thể xác lập xác lập bên thương nhân bên thương nhân với mục đích lợi nhuận kinh doanh thương mại Luật Xây dựng 2014 quy định việc Thưởng, phạt hợp đồng xây dựng phải bên thỏa thuận ghi hợp đồng Tuy nhiên, hợp đồng xây dựng giao kết chủ đầu tư (bên giao thầu) nhà thầu thực hoạt động đầu tư xây dựng5, tức bên hợp đồng tổ chức kinh tế mong muốn thu lợi nhuận hợp đồng nên hợp đồng xây dựng chịu điều chỉnh quy định Luật thương mại, xa Bộ luật Dân 2015 1.2.2 Điều kiện áp dụng phạt vi phạm Trong trình thực hợp đồng, phạt vi phạm xem biện pháp để đảm bảo bên chủ thể thực nghĩa vụ, trách nhiệm; răn đe, nâng cao ý thức thực hợp đồng; đồng thời, biện pháp khắc phục phần hậu quả, thiệt hại cho bên bị vi phạm Tuy nhiên, có vi phạm hợp đồng xảy ra, việc xác định tính pháp lý, điều kiện phạt vi phạm gây nhiều khó khăn cho bên chủ thể hợp đồng Tòa án/Trọng tài giải Theo đó, để áp dụng phạt vi phạm cần đáp ứng điều kiện sau: (1) Hợp đồng không bị vô hiệu 7: xây dựng hợp đồng, cần ý đến điều kiện có hiệu lực hợp đồng quy định Điều 117 Bộ luật Dân 2015 Khi hợp đồng bị vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên từ thời điểm giao kết Vì vậy, phạt vi phạm áp dụng hợp đồng có hiệu lực; Khoản Điều 418 Bộ luật Dân 2015 Điều 300 Luật thương mại 2005 Khoản Điều 146 Luật xây dựng 2014 khoản Điều 138 Luật xây dựng 2014 T.C.H.Hận; Đ.N.N.Thanh, tổng quan phạt vi phạm hợp đồng, T.C.H.Hân ltđd (6) (2) Có thỏa thuận phạt vi phạm: “sự thỏa thuận” xem điều kiện quan trọng áp dụng phạt vi phạm hợp đồng Các quy định phạt vi phạm nêu khoản Điều 418 Bộ luật Dân 2015: ”phạt vi phạm thỏa thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm.” Điều 300 Luật thương mại 2005 đề cập đến điều kiện này: ”phạt vi phạm việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thỏa thuận, trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này.” Cụ thể, chế tài phạt vi phạm áp dụng bên thỏa thuận với phạt vi phạm hợp đồng; (3) Có hành vi vi phạm thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng: hành vi vi phạm hiểu bên không thực nghĩa vụ, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ, nguyên nhân dẫn đến phạt vi phạm áp dụng Theo khoản Điều Luật thương mại 2005: ”hành vi vi phạm hợp đồng hành vi không thực hiện, thực không đầy đủ thực không hợp đồng.” Tuy nhiên, hành vi áp dụng thỏa thuận phạt vi phạm Vì khơng thể lường trước hành vi vi phạm xảy có yếu tố bên ngồi tác động vào nhắc đến khoản Điều 295 Luật thương mại 2005, nên phạt vi phạm dựa nội hàm hành vi vi phạm có nằm thỏa thuận phạt vi phạm ký kết hay không.8 Chế tài phạt vi phạm chế tài sử dụng phổ biến quan hệ hợp đồng có vai trị quan trọng việc bảo đảm thực hợp đồng Đồng thời, hỗ trợ xử phạt trường hợp không xác định mức bồi thường thiệt hại Do đó, thỏa thuận chế tài này, bên cần lưu ý điều kiện cần đủ để chế tài có hiệu lực đạt hiệu cao 1.2.3 Nội dung phạt vi phạm 1.2.3.1 Chức phạt vi phạm Với Bộ luật Dân 2015, phạt vi phạm xem biện pháp nhằm bảo đảm thực nghĩa vụ, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm Trong đó, quy định phạt vi phạm loại chế tài thương mại, bên vi phạm phải trả khoản tiền vi phạm hợp đồng.9 Mặc dù quy định Bộ luật Dân hay LUẬT THƯƠNG MẠI có khác biệt hai quy định phạt vi phạm thể chức bảo đảm thực nghĩa vụ mang tính răn đe mang tính đền bù bên tham gia giao kết hợp đồng Đối với chức bảo đảm thực nghĩa vụ, bên tham gia ký kết hợp đồng đồng ý thỏa thuận điều khoản phạt vi phạm N.N.Bích, kiện bất khả kháng hợp đồng thương mại bối cảnh Covid-19, Điều 292 Luật thương mại 2005 hợp đồng, thỏa thuận phạt vi phạm trường hợp mang tính răn đe, bên có sở để cân nhắc việc thực nghĩa vụ 10 Bởi có hành vi vi phạm, bên phải chịu hậu với điều khoản giao kết Chính vậy, phạt vi phạm giúp bên quan hệ hợp đồng nâng cao ý thức thực hợp đồng, tôn trọng pháp luật nói chung thỏa thuận ban đầu bên nói riêng Đối với chức đền bù, luật quy định bên vi phạm phải trả khoản tiền cho bên bị vi phạm, thực chất khoản tiền đền bù vật chất cho bên bị vi phạm với thiệt hại mà bên vi phạm gây Từ đó, thấy với quy định phạt vi phạm góp phần vào việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia giao dịch dân sự, thương mại 1.2.3.2 Căn áp dụng phạt vi phạm Mặc dù Bộ luật Dân 2015 khơng có quy định cụ thể áp dụng phạt vi phạm, nhiên hiểu thơng qua quy định Điều 419 Bộ luật Dân 2015 Thiệt hại bồi thường vi phạm hợp đồng Phạt vi phạm xem hình thức trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ hợp đồng để áp dụng phạt vi phạm phải tuân theo nguyên tắc chung, giống với áp dụng hình thức bồi thường thiệt hại 11 Theo đó, Khoản Điều 419 Bộ luật Dân 2015 quy định: “2 Người có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà lẽ hưởng hợp đồng mang lại Người có quyền cịn u cầu người có nghĩa vụ chi trả chi phí phát sinh khơng hồn thành nghĩa vụ hợp đồng mà khơng trùng lặp với mức bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà hợp đồng mang lại.” Như vậy, với quy định trên, ta nhận thấy để áp dụng phạt vi phạm hợp đồng bao gồm: Một là, người có quyền khơng hưởng lợi ích hợp đồng mang lại theo mục đích ban đầu giao kết Mục đích giao dịch dân hay hợp đồng lợi ích mà chủ thể mong muốn đạt xác lập giao dịch Mục đích hậu pháp lý phát sinh từ giao dịch mà bên mong muốn đạt xác lập giao dịch Trong trường hợp, bên không thực nghĩa vụ xem khơng đạt mục đích ban đầu Ví dụ: A B thỏa thuận hợp đồng mua hàng hóa A nhập hàng hóa B để bán lại nhận hàng hóa từ B đến nơi hàng hóa bị lỗi bán cho khách hàng (giả sử hàng hóa giao khoảng thời gian hợp lý A thực nghĩa vụ nhận hàng) Trong trường hợp này, A không đạt mục đích ban đầu giao kết hợp đồng với B Hai là, bên khơng hồn thành nghĩa vụ hợp đồng nghĩa vụ không trùng lặp với mức bồi thường thiệt hại trường hợp 10 Dương Anh Sơn - Lê Thị Bích Thọ, Một số ý kiến phạt vi phạm vi phạm hợp động theo quy định pháp luật Việt Nam, 11 Dương Anh Sơn - Lê Thị Bích Thọ, tlđd (8) hợp đồng.26 Vậy, Tòa án giải cho hợp lý? Chính lẽ đó, nhóm cho việc quy định thời điểm xác lập thỏa thuận phạt vi phạm cần thiết để đảm bảo quyền lợi cho bên, đặc biệt bên bị vi phạm đồng thời giúp quan Tòa án có thêm để giải tranh chấp nhanh chóng hiệu 2.5 Phạt vi phạm giai đoạn Covid 19 diễn nào? Theo điều 156 Bộ Luật Dân Sự 2015 quy định kiện bất khả kháng sau: “Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép.” Hậu pháp lý trường hợp xảy kiện bất khả kháng quy định khoản Điều 351 Bộ luật Dân 2015, cụ thể: “Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” Ngồi ra, định nghĩa kiện bất khả kháng quy định rải rác văn pháp luật khác Các trường hợp cụ thể coi bất khả kháng, bao gồm kiện tự nhiên thiên tai, hỏa hoạn, cháy nổ, lũ lụt, sóng thần, bệnh dịch hay động đất kiện người tạo nên bạo động, loạn, chiến sự, chống đối, phá hoại, cấm vận, bao vây, phong tỏa hành động chiến tranh hành động thù địch cộng đồng Các quy định phù hợp với quy định Bộ luật Dân 201527 Theo đó, dịch bệnh Covid-19 đáp ứng đủ điều kiện theo pháp luật để coi kiện bất khả kháng: (i) xảy cách khách quan (không bên tạo phát sinh lỗi chủ quan bên); (ii) lường trước (nằm ngồi dự đốn bên trường hợp hợp đồng giao kết trước thời điểm Covid-19) (iii) khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép (việc khắc phục Covid-19 nằm khả chủ thể theo hợp đồng)28 Đối với hợp đồng giao kết trước đại dịch, việc Covid-19 xảy dường đáp ứng đủ yếu tố để trở thành kiện bất khả kháng, bao gồm (i) xảy cách khách quan, xuất Covid-19 không phát sinh dựa ý chí bên (ii) khơng thể lường trước được, 26 Nguyễn Đức Anh, Phạt vi phạm hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam, Tạp chí Tịa Án điện tử 27 Nguyễn Văn Cừ Trần Thị Huệ, Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2015, Nxb Công an nhân dân, năm 2017, tr.643 28 Nguyễn Ngọc Bích, Sự kiện bất khả kháng hợp đồng thương mại bối cảnh Covid-19, Tạp chí điện tử Luật Sư Việt Nam, 19 xuất Covid-19 nằm dự đoán bên hợp đồng thời điểm giao kết hợp đồng29 Tuy nhiên, hợp đồng giao kết giai đoạn diễn biến đại dịch này, xuất Covid-19 không làm phát sinh yếu tố “không thể lường trước” cấu thành nên kiện bất khả kháng Do đó, từ ban đầu, hợp đồng giao kết giai đoạn diễn biến Covid-19, áp dụng quy phạm miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng để né tránh chế tài phạt vi phạm hợp đồng Đối với yếu tố thứ ba cấu thành nên “sự kiện bất khả kháng”, bên cần chứng minh yếu tố “không thể khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép” Không thể phủ nhận rằng, việc khắc phục Covid-19 nằm khả chủ thể nào, nhiên, cần nhận định rõ ràng liệu Covid-19 có dẫn đến hệ doanh nghiệp bị ảnh hưởng, từ dẫn đến vi phạm hợp đồng hay khơng Nói ví dụ cụ thể, bối cảnh doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch, vi phạm nghĩa vụ chậm toán theo hợp đồng (hợp đồng giao kết trước Covid-19 xảy Việt Nam), kiện xảy Covid-19 khiến doanh thu doanh nghiệp sụt giảm nghiêm trọng (do biện pháp hạn chế lại giãn cách xã hội) khơng cịn dịng tiền khác, dẫn đến hệ doanh nghiệp khơng có khả tốn theo hợp đồng ký, trường hợp này, yếu tố thứ ba khả khắc phục “sự kiện bất khả kháng” cấu thành, Covid-19 trở thành kiện bất khả kháng để doanh nghiệp miễn trách nhiệm chịu chế tài vi phạm hợp đồng Lưu ý rằng, Bộ luật Dân 2015 không quy định rõ phạt vi phạm có phải trách nhiệm dân phải chịu vi phạm hợp đồng hay không, Luật Thương mại quy định rõ phạt vi phạm hợp đồng trách nhiệm mà bên phải chịu vi phạm hợp đồng Do đó, trường hợp hợp đồng đường xác lập dựa quy định Luật Thương mại hoặc, chịu điều chỉnh Luật Thương mại, bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng đó, dẫn đến chịu chế tài phạt vi phạm hợp đồng, xác định việc đại dịch Covid-19 xảy trường hợp bất khả kháng, họ khơng cần phải chịu phạt Cịn hợp đồng dân thơng thường, việc miễn trách nhiệm chịu phạt vi phạm hợp đồng phụ thuộc vào thỏa thuận bên (trong ngồi hợp đồng) Ở ví dụ khác, với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch bối cảnh ví dụ trên, dịng tiền doanh nghiệp thời gian phải thực nghĩa vụ hợp đồng doanh nghiệp vào khoảng thời gian tháng (khoảng thời gian Việt Nam khơng cịn ca lây nhiễm cộng đồng, biện pháp giãn cách, cách ly xã hội dỡ bỏ, hoạt động du lịch nước trở bình thường), bối cảnh này, điều 29 Đỗ Giang Nam, Trần Quang Cường, “Thiên nga đen” - Covid-19 chế điều chỉnh pháp luật hợp đồng Việt Nam, Tạp chí Nghiên Cứu Lập Pháp, 20 kiện khả khắc phục để cấu thành “sự kiện bất khả kháng” không đủ, dĩ nhiên, trường hợp này, áp dụng quy định “sự kiện bất khả kháng” để né tránh chế tài phạt vi phạm vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Tuy nhiên, theo ý kiến Nhóm, thời điểm tại, đại dịch Covid19 tự thân khơng cịn kiện bất khả kháng, đại dịch trở nên quen thuộc với người nhắc đến tin tức hàng ngày Do đó, hợp đồng giao kết giai đoạn diễn biến đại dịch Covid-19 viện dẫn lý đại dịch làm phát sinh yếu tố ‘không thể lường trước’ cấu thành nên kiện bất khả kháng Đồng nghĩa với việc áp dụng quy phạm miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng để trốn tránh chế tài phạt vi phạm hợp đồng Dù vậy, số tình hệ liên quan đến Covid-19 xem kiện bất khả kháng Ví dụ: cơng ty chứng minh họ tích cực nghiêm chỉnh thực biện pháp chống dịch, trường hợp nhiễm bệnh bất ngờ vượt qua lớp bảo vệ làm bùng dịch cơng ty, hợp lý cho cơng ty gặp phải kiện bất khả kháng Thực tiễn áp dụng pháp luật đưa số giải pháp diễn sau30: ● Đối với hợp đồng vay tiền, bên vay chứng minh việc khơng tốn tiền vay hạn ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, bên vay miễn trách nhiệm bên cho vay khoản phạt vi phạm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng ● Đối với hợp đồng tín dụng, ngày 13/03/2020, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thơng tư 01/2020/TT-NHNN quy định việc tổ chức tín dụng, Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 ● Đối với hợp đồng thuê nhà thuê văn phòng, bên thuê sử dụng nhà văn phịng, khơng thể tốn tiền thuê cho bên cho thuê với lý bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, bên thuê chịu trách nhiệm vi phạm hợp đồng với bên cho thuê ● Đối với hợp đồng xây dựng, việc nhà thầu phải giãn tiến độ thực hợp đồng ảnh hưởng dịch Covid-19, nhà thầu chịu trách nhiệm thiệt hại thực tế phát sinh từ việc chậm tiến độ chịu chế tài phạt vi phạm hợp đồng xây dựng Từ phân tích trên, thấy chế định kiện bất khả kháng sử dụng nhiều việc điều chỉnh mối quan hệ hợp đồng điều kiện đại dịch Covid-19 diễn nước ta toàn giới Nhưng cần phải cẩn trọng việc áp dụng quy định việc miễn trách nhiệm hợp đồng không đồng nghĩa với việc loại trừ nghĩa vụ theo hợp đồng ký Điều có nghĩa bên có nghĩa vụ phải thực 30 Lê Sáng - Huyền Trang, "Bất khả kháng" Covid-19: Toàn cảnh pháp lý ứng xử nhà thầu, Diễn đàn Doanh nghiệp, 21 đầy đủ nghĩa vụ theo thỏa thuận mối liên hệ với kiện bất khả kháng xảy khơng liên quan đến cam kết hai bên thỏa thuận trước Lấy ví dụ hợp đồng thuê nhà, dù miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng trách nhiệm thực hợp đồng nguyên Tại đây, nghĩa vụ tốn bên th khơng bị ảnh hưởng đại dịch, có khả toán bên thuê bị phần thu nhập nên bên thuê chịu phạt vi phạm chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có, cịn nghĩa vụ trả tiền thuê nhà phải thực trừ bên thuê không tiếp tục thuê Bên cạnh đó, trường hợp kiện bất khả kháng nguyên nhân khiến cho bên có nghĩa vụ khơng thực đúng, bên có nghĩa vụ miễn trách nhiệm vi phạm phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo tinh thần Điều 352 Bộ luật Dân năm 201531 CHƯƠNG III: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật 3.1 Bản án 96/2019/KDTM-PT Ngày 29/08/2019 tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tóm tắt án - Nguyên đơn: Công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật tổng hợp H (gọi tắt Công ty H) - Bị đơn: Công ty cổ phần vật tư thiết bị tồn (M) (gọi tắt Cơng ty M) - Người làm chứng: + Ông Nguyễn Hữu Quang - Chức vụ: Phó Giám đốc Chi nhánh Cơng ty cổ phần vật tư thiết bị toàn Đà Nẵng + Ông Trần Thiện Thanh - Chức vụ: Giám đốc Chi nhánh Công ty cổ phần vật tư thiết bị toàn Đà Nẵng Nội dung vụ án Ngày 04/4/2013, Công ty H Chi nhánh Công ty M Đà Nẵng (Gọi tắt M Đà Nẵng), có ký hợp đồng mua bán hạt nhựa số B.01/H-VTĐN/13 theo Cơng ty H đồng ý bán khối lượng 180 hạt nhựa PP BSR T3034 cho M Đà Nẵng, đơn giá 32.885.414 đồng/tấn tương ứng với giá tiền 6.511.311.972 đồng M Đà Nẵng đặt cọc cho Công ty H số tiền 1.242.014.400 đồng Số tiền lại M Đà Nẵng phải tốn cho Cơng ty H vịng 60 ngày kể từ ngày Công ty H nhận nợ với ngân hàng Từ ngày 61 trở M Đà Nẵng phải toán theo lãi phạt chậm trả 150% lãi vay không ngày kể từ ngày hết thời hạn với Ngân hàng Hai bên thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng 4% tổng giá trị hợp đồng phải 31 Lê Thị Diễm Phương, Hợp đồng có điều kiện huỷ bỏ tác động dịch Covid-19, Tạp chí Tịa Án điện tử, 22 bồi thường toàn thiệt hại bên vi phạm Ngày 05/4/2013 Công ty H giao đủ cho M Đà Nẵng khối lượng hàng theo thỏa thuận quy định hợp đồng phát hành hóa đơn toán số 020 ngày 23/4/2013 Nhưng sau nhận hàng hóa hóa đơn GTGT Cơng ty H, M Đà Nẵng không thực đầy đủ nghĩa vụ toán theo quy định Hợp đồng số B.01/H-VTĐN/13 Tính đến thời điểm tại, M Đà Nẵng tốn cho Cơng ty H số tiền 5.662.014.400 đồng nên nợ 849.297.572 đồng (có biên đối chiếu cơng nợ ngày 30/9/2015) Theo nguyên đơn: M Đà Nẵng vi phạm nghĩa vụ cam kết Hợp đồng số B.01/H-VTĐN/13 Cơng ty H Vì M Đà Nẵng chi nhánh Công ty M nên Công ty H đề nghị M phải toán: tiền nợ gốc 849.297.572 đồng; nợ lãi phát sinh hạn tốn theo hợp đồng tạm tính đến 25/10/2016 406.524.631 đồng; tiền phạt 4% vi phạm hợp đồng tương ứng với số tiền 260.452.479 đồng Tổng cộng: 1.516.274.681 đồng Theo bị đơn: Công ty M khẳng định chưa giao kết hợp đồng hay ký kết giấy tờ với Cơng ty H Theo M xác định có trụ sở Đà Nẵng, M Đà Nẵng vừa hoạt động độc lập, vừa phụ thuộc theo phân cấp phải chịu trách nhiệm trước M pháp luật Nhà nước M Đà Nẵng có đủ kiện tư cách pháp nhân nên M Đà Nẵng tín chấp chấp tài sản để đảm bảo cho việc ký kết hợp đồng vay vốn Như M chịu trách nhiệm khoản chi trả M Đà Nẵng có văn bảo lãnh hay có ủy quyền M Nên việc ký kết hợp đồng M Đà Nẵng phải chịu trách nhiệm cá nhân M hoàn toàn khơng chịu trách nhiệm Người làm chứng: - Ơng Quang trình bày: Vào ngày 04/4/2003, ơng có ký kết hợp đồng mua bán hạt nhựa với Công ty H, theo quy chế hoạt động điều lệ M Năm 2014, ơng bàn giao tồn cơng việc cho Giám đốc M Đà Nẵng, nên phạt chuyển giao cho Giám đốc - Ông Thanh trình bày: Ông bổ nhiệm làm Giám đốc Chi nhánh ngày 12/3/2014 nên việc ông Quang ký hợp đồng mua bán hạt nhựa với Công ty H ông không liên quan đến hợp đồng nói Việc nợ tiền hợp đồng mua bán với Công ty H việc ông Quang M Chi nhánh M Đà Nẵng không liên quan Ông Quang Phó Giám đốc M Đà Nẵng bận việc nên ông đề nghị giải vắng mặt Tại Bản án sơ thẩm số 17/2018/DSST ngày 22/10/2018 Tòa án nhân dân quận Bắc Từ Liêm - Thành phố Hà Nội xử: - Chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn 23 - Buộc M phải trả Công ty H số tiền nợ gốc 849.297.572 đ; Tiền nợ lãi tính đến ngày 30/5/2018 642.204.707 đ tiền phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 33.971.902 đ Tổng cộng 1.525.424.000 đ - Khi án có hiệu lực pháp luật, người phải thi hành án phải chịu lãi suất 10% /năm tương ứng với số tiền thời gian chậm trả - Không đồng ý với án sơ thẩm Ngày 05/11/2018 Nguyên đơn - Công ty H kháng cáo Ngày 01/11/2018 Bị đơn - Công ty M kháng cáo án sơ thẩm Quyết định Sửa án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 17/2018/DSST ngày 22/10/2018 Tòa án nhân dân quận Bắc Từ Liêm - Thành phố Hà Nội xử sau: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện Công ty H Công ty M Buộc Công ty M phải trả Công ty H: - Nợ gốc:849.297.572 đồng; - Tiền nợ lãi chậm toán: 642.204.707 đồng; - Tiền phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng: 67.943.806 đồng Tổng cộng là: 1.559.446.085 đồng Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày 29/8/2019 3.2 Vấn đề pháp lý 3.2.1 Thỏa thuận mức phạt vi phạm 4% tổng giá trị hợp đồng Công ty H Công ty M hợp đồng mua bán hạt nhựa số B.01/HVTĐN/13 có vi phạm pháp luật hay không? Hợp đồng Công ty H Công ty M hợp đồng mua bán, thuộc điều chỉnh Luật Thương mại nên xét mức phạt vi phạm áp dụng vào quy định Luật Thương mại Theo đó, Điều 301 Luật Thương mại quy định mức phạt vi phạm: “Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thỏa thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định Điều 266 Luật này.” Trong hợp đồng mua bán hạt nhựa số B.01/H-VTĐN/13 Công ty H Công ty M thỏa thuận mức phạt vi phạm 4% tổng giá trị hợp đồng không vi phạm pháp luật Trường hợp thỏa thuận mức phạt vi phạm 4% tổng giá trị hợp đồng trái với quy định pháp Trong Luật Thương mại khơng có quy định xử lý mức phạt thỏa thuận hợp đồng cao mức trần luật quy định Trên thực tế có nhiều trường hợp thỏa thuận phạt vi phạm với mức phạt cao quy định xảy Và xảy hai luồng ý kiến cho rằng: Thứ nhất, thỏa thuận vơ hiệu hồn tồn, giải vấn đề phạt vi phạm, Tịa án khơng chấp nhận 24 Thứ hai, thỏa thuận vơ hiệu phần, tức tịa án áp dụng mức phạt từ 8% trở xuống theo quy định Luật Thương mại, mức 8% bị vơ hiệu.32 Xét theo án trên, Tịa án áp mức phạt vi phạm áp dụng cho Công ty M 8% số tiền chậm trả 849.297.572 đồng áp dụng vào ý kiến thứ hai Và theo tìm hiểu nhóm đa số Toà án điều chọn ý kiến thứ hai để xử lý gặp trường hợp Nhóm nhận định lý Toà chọn phương án giải nhằm thể tôn trọng thỏa thuận ban đầu bên giao kết hợp đồng Bên cạnh Tồ án hướng đến cách giải nhằm đảm bảo áp dụng thống pháp luật, Khoản Điều 468 Bộ luật Dân 2015 quy định với mức lãi suất vượt giới hạn quy định mức vượt q bị vơ hiệu, Tồ án áp dụng cách sử phạt tương tự quy định 3.2.2 Nếu thỏa thuận phạt vi phạm trái với quy định pháp luật thỏa thuận cịn hiệu lực không? Theo điểm c Khoản Điều 117 Bộ luật Dân 2015 giao dịch dân có hiệu lực có mục đích nội dung không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội.33 Như vậy, để giải vấn đề thỏa thuận phạt vi phạm trái với quy định pháp luật thỏa thuận cịn hiệu lực hay khơng ta cần xét đến việc “trái với quy định pháp luật" có hay khơng vi phạm điều cấm luật trái đạo đức xã hội Điều cấm luật có nghĩa vi phạm quy định pháp luật không cho phép, chủ thể thực hành vi định34, ví dụ hành vi bn bán chất ma tuý Còn đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung người với người đời sống xã hội cộng đồng thừa nhận tôn trọng Như vậy, có hai trường hợp xảy ra: Một là, thỏa thuận trái với quy định pháp luật đồng thời vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội thỏa thuận trái với quy định pháp luật vơ hiệu Hai là, thỏa thuận trái với quy định pháp luật lại không vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội trường hợp xem xét không vô hiệu vô hiệu phần Cụ thể trường hợp thỏa thuận phạt vi phạm, Luật thương mại 2005 quy định mức phạt vi phạm mà bên thỏa thuận không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, bên thỏa thuận mức phạt vượt mức 8% coi thỏa thuận trái với quy định pháp luật Việc thỏa thuận trái với quy định pháp luật không vi phạm điều cấm luật không trái với đạo đức xã hội Do đó, trường hợp thỏa thuận phạt vi phạm 32 Thư viện pháp luật, < https://thuvienphapluat.vn/banan/tin-tuc/phat-vi-pham-hop-dong-theo-phap-luat-thuong-mai-vietnam-4493> 33 Điểm c Khoản Điều 117 Bộ luật Dân 2015 34 Luật Minh Khuê, 25 trái với quy định pháp luật thỏa thuận cịn hiệu lực phần khơng vượt q 8%, cịn phần vượt q vơ hiệu, tức vơ hiệu phần Xét án trên, công ty H công ty M thỏa thuận mức phạt vi phạm 4% tổng giá trị hợp đồng Tòa án không đề cập đến việc thỏa thuận phạt vi phạm có cịn hiệu lực hay khơng mà nhận định quy định trái với pháp luật áp dụng mức 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Sở dĩ, trường hợp không thuộc hai trường hợp mà nhóm có đề cập cơng ty H cơng ty M có nhầm lẫn áp dụng sai, luật quy định phạt giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm công ty H công ty M lại thỏa thuận áp dụng mức phạt dựa tổng giá trị hợp đồng Như vậy, thỏa thuận không vi phạm điều cấm, trái đạo đức xã hội thỏa thuận vi phạm chất áp dụng quy định pháp luật Do đó, khơng thể xét thỏa thuận phạt vi phạm có hiệu lực hay vơ hiệu phần nhóm phân tích Tóm lại, thỏa thuận phạt vi phạm trái với quy định pháp luật thỏa thuận có cịn hiệu lực hay khơng phụ thuộc vào chất việc “trái với quy định pháp luật” Từ đó, Tịa án tuyên thỏa thuận vô hiệu hay vô hiệu phần 2.2.3 Nếu bên có thỏa thuận việc phạt vi phạm bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng khơng có thỏa thuận cụ thể mức phạt giải nào? Bên cạnh việc thúc đẩy quan hệ hợp đồng đầy thiện chí tuân theo pháp luật chủ thể khơng hành vi vi phạm xảy nhằm trốn tránh nghĩa vụ Khi hợp đồng không tuân thủ thỏa thuận, bên áp dụng chế tài phạt vi phạm hình thức chế tài mà bên vi phạm phải chịu trách nhiệm không thực thực không thỏa thuận hợp đồng Theo đó, bên vi phạm phải trả cho bên bị vi phạm khoản tiền theo thỏa thuận dựa điều chỉnh pháp luật Trong đó, vấn đề cốt lõi chế tài phạt vi phạm mức phạt vi phạm Mức phạt vi phạm xem phần giá trị thể uy lực chế tài phạt vi phạm cụ thể hóa tiền phạt nhằm phát huy tính hiệu chế tài Khi thỏa thuận chế tài phạt vi phạm hợp đồng, bên tham gia cần thống với mức phạt vi phạm cụ thể, bên hồn tồn có quyền thỏa thuận mức phạt vi phạm sau thời điểm hợp đồng có hiệu lực phần điều khoản bổ sung Đây điều kiện bắt buộc để chế tài áp dụng Nếu bên khơng có thỏa thuận hay khơng thỏa thuận mức phạt cụ thể, xảy vấn đề tranh chấp, việc thiếu thỏa thuận mức phạt vi phạm gây khó khăn cho quan xét xử, dẫn đến chế tài khơng áp dụng khơng có phạt bên vi phạm Trong hợp đồng thương mại, mức phạt không 8% phần nghĩa vụ bị vi phạm bên không đạt thỏa thuận mức phạt dùng mức thấp nhất, mức trung bình hay mức phạt trần để áp dụng giải Đối với 26 hợp đồng dân sự, việc không xác định mức phạt cụ thể trường hợp lại khó khăn khơng có quy định giới hạn mức phạt nên khơng có mức cụ thể làm gốc để xác định dẫn đến chế tài trở nên vơ dụng 2.2.4 Có u cầu lãi chậm trả phạt vi phạm không? Mặc dù vụ án trên, phía cơng ty H khơng u cầu tính lãi chậm trả phát sinh khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng, liệu yêu cầu có chấp nhận hay khơng Từ thực tiễn xét xử cho thấy, nhiều tranh cãi xảy xung quanh vấn đề này, bên có quyền cho khoản lãi phát sinh từ việc vi phạm nghĩa vụ phía việc vi phạm đương nhiên phải chịu trách nhiệm hai bên có thỏa thuận mà khơng cần biết có lỗi hay không Nên từ thời điểm nghĩa vụ không thực hiện, bên vi phạm khơng đóng phạt thời hạn cho bên có quyền xem khoản nợ hạn mà bên vi phạm phải chịu việc tính lãi khoản nợ đương nhiên Ở chiều ngược lại, bên vi phạm cho hai bên khơng có thỏa thuận việc tính lãi phát sinh khoản tiền phạt vi phạm tất nhiên khơng thể tính Bên cạnh đó, dù xác định phần trách nhiệm bên vi phạm hợp đồng khơng có nghĩa bên vi phạm phải chịu trách nhiệm tất nghĩa vụ khác có liên quan đến số tiền phạt 35 Trước ý kiến trái chiều vấn đề khoản thời gian dài, đến năm 2016, Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao cụ thể hóa cách giải tranh chấp tương tự việc ban hành thành Án lệ Theo đó, Án lệ số 09/2016 ghi nhận việc tính lãi số tiền phạt vi phạm hợp đồng không không chấp nhận36 Việc không chấp nhận xem phù hợp tránh tình trạng “phạt chồng phạt” Phải xác định rõ khoản tiền khơng tính số tiền nợ gốc phát sinh thêm dựa hành vi vi phạm thỏa thuận hợp đồng Bản chất khoản phạt, tính thêm tiền lãi phạt thật “lãi chồng lãi”, pháp luật nước ta không cho phép hành vi CHƯƠNG IV: Kiến nghị, đề xuất 4.1 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật mức phạt vi phạm hợp đồng Từ phân tích quy định mức phạt vi phạm nên có thay đổi để hồn thiện Do đó, phần đưa vài đề xuất để 35 Hà Linh, Rắc rối tính lãi phạt vi phạm hợp đồng, Đầu tư Chứng khoán - Chuyên trang Báo Đầu Tư, 36 Nguồn Án lệ: Quyết định giám đốc thẩm số 07/2013/KDTM-GĐT ngày 15-3-2013 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vụ án kinh doanh, thương mại “Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” tỉnh Bắc Ninh nguyên đơn Công ty cổ phần thép Việt Ý với bị đơn Công ty cổ phần kim khí Hưng n; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bà Lê Thị Ngọc Lan ông Lê Văn Dũng 27 hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng, góp phần giải vướng mắc bất cập liên quan đến mức phạt vi phạm hợp đồng: Thứ nhất, mức trần phạt vi phạm 8% 12% tồn LUẬT XÂY DỰNG 2014, sửa đổi, bổ sung năm 2020 LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 quy định giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm quy định tùy trường hợp Quy định gây rắc rối cho quan tố tụng q trình xét xử mà cịn làm ảnh hưởng đến tự thương nhân thỏa thuận giao kết hợp đồng Sửa đổi, bổ sung quy định này, có hai quan điểm khác nhau: - Quan điểm thứ cho rằng, không nên giới hạn mức phạt tối đa (cụ thể luật chuyên ngành LUẬT THƯƠNG MẠI) tức giao kết hợp đồng, cho phép bên tự thỏa thuận mức phạt vi phạm 37 Việc quy định mức trần phần làm vơ hiệu hóa ngun tắc tự nguyện, tự thỏa thuận thương nhân, làm cho mục đích chế tài khơng phát huy tối đa hiệu áp dụng Không thế, giới hạn mức phạt gây khó khăn cho chủ thể việc lựa chọn mức phạt phù hợp theo giá trị hợp đồng Thậm chí bên quy định mức phạt vi phạm thấp chủ thể sẵn sàng vi phạm hợp đồng số tiền nộp phạt nhỏ số lợi nhuận thu vi phạm hợp đồng, điều gây thiếu công hợp đồng Quan điểm đưa dựa sở quy định Khoản Điều 418 Bộ luật Dân 2015: “Mức phạt vi phạm bên thỏa thuận, trừ trường hợp pháp luật liên quan có quy định khác” Với hướng sửa đổi “khơng quy định mức phạt tối đa”, đạt thống luật chung luật chuyên ngành - Quan điểm thứ hai cho rằng, phải có quy định mức phạt vi phạm tối đa mức phạt 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm (LUẬT THƯƠNG MẠI 2005) thấp 38 Quan điểm xuất phát từ quy định điểm a, khoản 2, Điều 29 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 có quy định: “Mức tiền phạt vi phạm hợp đồng từ 2% đến 12% giá trị phần hợp đồng kinh tế bị vi phạm Hội đồng trưởng quy định chi tiết mức tiền phạt theo loại vi phạm loại hợp đồng kinh tế.” Từ góc nhìn Nhóm, Nhóm cho quan điểm thứ mang tính hiệu phải tơn trọng tối đa thỏa thuận, tự nguyện bên Nếu có thể, nên xem 8% 12% phần nghĩa vụ bị vi phạm mức phạt vi phạm mà pháp luật khuyến nghị Khi kinh tế Việt Nam chuyển từ bao cấp sang kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, pháp luật cần phải thay đổi quan điểm việc tham gia sâu vào quan hệ pháp luật dân Có quan điểm cho rằng, mục đích mức trần 8% 12% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm để bảo vệ lợi ích cho thương nhân vi phạm phải nộp phạt với khoản tiền lớn mà thực tế mức thiệt hại khơng đáng kể chí khơng gây thiệt hại tài sản cho bên bị vi phạm ký hợp đồng nhằm mục đích phạt vi phạm Như đương nhiên hợp 37 T.N.T.Trang, MỨC PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT - TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 6(02) - 2018 38 T.N.T.Trang ltđd (37) 28 đồng bị vơ hiệu hợp đồng với mục đích giả tạo Thêm lý mà pháp luật nên để bên tự thỏa thuận mức phạt vi phạm tham gia vào thương trường, thương nhân phải chấp nhận rủi ro từ đó, rút kinh nghiệm Thứ hai, sửa đổi, bổ sung mức phạt vi phạm, nhà lập pháp đưa mức trần thay đổi mức trần cho chế tài phạt vi phạm cần xem xét lại “giá trị nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm”, việc chứng minh giá trị thực đem lại nhiều rắc rối, khó xác định 39 Nếu khơng có quy định cụ thể việc đánh giá ngồi phần giá trị vật chất đổi thành tiền phần giá trị tinh thần quy đổi được, phải đưa Tòa án, tùy vụ việc khác mà vấn đề giải phụ thuộc vào ý chí chủ quan Hội đồng xét xử, làm tính khách quan cho phán Tòa án Chưa kể đến khác quan điểm cấp xét xử, dẫn đến tình trạng hủy, sửa định, án Thứ ba, thực tế xảy trường hợp vi phạm bên vi phạm lỗi bên bị vi phạm u cầu trả tiền phạt có Tịa án giải có lại khơng chấp nhận ví dụ nêu Vì vậy, cần bổ sung quy định, hướng dẫn chi tiết cho trường hợp phạt vi phạm lỗi hành vi vi phạm bên bị vi phạm tùy vào quan hệ pháp luật dân hay thương mại đặc biệt tỷ lệ phân chia trách nhiệm chịu phạt tương ứng với phần vi phạm để thực tiễn xét xử thống Chẳng hạn, sửa đổi bổ sung vào Bộ luật Dân 2015 sau: “Trường hợp vi phạm nghĩa vụ phần lỗi bên bị vi phạm bên vi phạm phải chịu phạt vi phạm tương ứng với mức độ lỗi mình.” sửa đổi, bổ sung vào Luật thương mại 2005 sau: “Trường hợp vi phạm nghĩa vụ hành vi vi phạm phần gây từ bên bị vi phạm bên vi phạm phải chịu phạt vi phạm tương ứng với mức độ vi phạm mình.” Thứ tư, trường hợp LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 sửa đổi, bổ sung giữ quy định mức phạt trần hành vi vi phạm cần đưa hướng dẫn cụ thể cho trường hợp chủ thể thỏa thuận mức phạt vi phạm cao mức cho phép Pháp luật hành chưa quy định rõ vấn đề này, tồn hai luồng ý kiến nêu hợp đồng bị vơ hiệu tồn phần vi phạm điều cấm ý kiến khác vô hiệu phần (phần mức phạt vi phạm vượt quá) Thực tiễn xét xử cho thấy ý kiến thứ hai ưu tiên áp dụng Tuy áp dụng rộng rãi, suy cho xét xử theo ý kiến làm cho bên chịu thiệt giá trị phần nghĩa vụ phần quan trọng hợp đồng họ Vì vậy, trường hợp cấp thiết quy định rõ ràng để thống cách hiểu luật cho quan tư pháp chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật mua bán, trao đổi , chẳng hạn bổ sung vào Điều 418 Bộ luật Dân 2015, Điều 301 LUẬT THƯƠNG MẠI 2005, khoản Điều 146 LUẬT XÂY DỰNG 2014: “Trường hợp bên thỏa thuận mức phạt vượt mức cho phép thỏa thuận phạt 39 Ls P.T.Anh, biện pháp xử lý vi phạm hợp đồng < https://luatsuphamtuananh.com/tu-van-soanthao ky-ket-hop-dong/bien-phap-xu-ly-vi-pham-hop-dong/vn> 29 vi phạm pháp luật cơng nhận phần vượt q khơng có hiệu lực pháp luật” Thứ năm, sau sửa đổi, bổ sung quy định mức trần phạt vi phạm, pháp luật cần bổ sung thêm quy định trường hợp có thỏa thuận chế tài phạt vi phạm không đạt thỏa thuận mức phạt vi phạm Ở điểm này, sửa đổi, bổ sung LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 mà giữ quan điểm mức phạt trần xem mức khuyến nghị nên tham khảo hướng sửa đổi quy định lãi suất Điều 468 Bộ luật Dân 2015, cụ thể sau: “Trường hợp bên có thỏa thuận chế tài phạt vi phạm, khơng xác định rõ mức phạt có tranh chấp mức phạt mức phạt xác định 50% mức phạt quy định Điều 301 luật này” đảm bảo cân lợi ích cho bên chủ thể hợp đồng Nếu sửa đổi theo hướng bỏ mức phạt trần quan hệ hợp đồng dân Bộ luật Dân 2015 không quy định mức giới hạn nên sửa đổi cụ thể sau: “Trường hợp bên có thỏa thuận chế tài phạt vi phạm, không xác định rõ mức phạt có tranh chấp mức phạt mức phạt xác định x% phần nghĩa vụ bị vi phạm xác định mức phạt trung bình thỏa thuận hợp đồng chủ thể vịng năm kể từ ngày có hành vi vi phạm xảy ra” Trong đó, x mức phạt cụ thể đưa dựa đề xuất chuyên gia sau xem xét nhiều phương diện tình hình kinh tế, thực trạng thực pháp luật, … 4.2 Hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng đại dịch Covid-19 Về thời điểm xác lập thỏa thuận phạt vi phạm, pháp luật hành không quy định rõ thời điểm xác lập thỏa thuận phạt vi phạm dẫn đến việc áp dụng phạt vi phạm gặp khó khăn khơng đảm bảo Theo quan điểm nhóm, thỏa thuận phạt vi phạm không thiết phải tồn trước có hành vi vi phạm hợp đồng mà trường hợp bên bị vi phạm đưa yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng bên vi phạm xem xét để áp dụng bên thỏa thuận sau hành vi vi phạm xảy ra.40 Bởi lẽ, phạt vi phạm loại thỏa thuận, mà thỏa thuận phải theo ý chí bên Nếu bên có nguyện vọng muốn áp dụng phạt vi phạm bên đồng ý thỏa thuận phạt vi phạm áp dụng mà không cần quan tâm đến việc phạt vi phạm xác lập trước hay chưa Ví dụ bên quan hệ hợp đồng lý đó, chẳng hạn áp dụng bồi thường thiệt hại phải chứng minh lỗi thiệt hại thực tế xảy làm kéo dài thời gian hai bên, hai bên thỏa thuận muốn áp dụng chế tài phạt vi phạm Như vậy, trường hợp có lẽ pháp luật nên tôn trọng thỏa thuận bên thay bắt buộc phải áp dụng chế tài khác Hơn nữa, ngồi tính răn đe phạt vi phạm cịn mang tính đền bù, trường hợp phạt vi phạm áp dụng hành vi vi phạm xảy trước thời điểm xác lập đảm bảo chức thỏa thuận Do đó, dựa phân tích mà nhóm đưa ra, nhóm cho miễn thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng tồn vào thời 40 Nguyễn Đức Anh, tlđd (15) 30 điểm mà bên bị vi phạm đưa yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng bên vi phạm Tịa án xem xét để áp dụng chế tài phạt vi phạm 41 Hoặc trường hợp bên quan hệ hợp đồng có nguyện vọng thỏa thuận với việc áp dụng phạt vi phạm khơng có lý để từ chối điều Chính vậy, theo quan điểm nhóm, cần thiết để pháp luật quy định cụ thể thời điểm xác lập phạt vi phạm để việc áp dụng thỏa thuận hiệu 4.3 Hoàn thiện pháp luật việc xem xét thời điểm có hiệu lực thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng Không thể phủ nhận đại dịch Covid-19 kiện bất ngờ gây tác động mạnh mẽ đến tất mối quan hệ đời sống quan hệ hợp đồng số Rất nhiều kiện lường trước diễn ra, gây hậu khơng nhỏ đến lợi ích đáng hưởng chủ thể mối quan hệ xã hội nói chung mối quan hệ hợp đồng nói riêng Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam q trình hồn thiện ngày có điều chỉnh mà cá nhân Nhóm cho đáng ghi nhận So với Bộ luật Dân 2005 pháp luật hợp đồng Việt Nam dự liệu chế pháp lý để ứng phó với kiện Covid 19 Thay cố cho đại dịch kiện bất khả kháng tháo bỏ ràng buộc trách nhiệm bên cách kiên cưỡng nhà làm luật xem xét kiện nhiều khía cạnh liên tục có cơng văn đạo điều chỉnh cho phù hợp với thực tế Tất nhiên, để hoàn thiện tuyệt đối quy định dường bất khả thi, tính chất kiện bất khả kháng khơng thể dự đốn được, trước tình không dám khẳng định tương lai, kiện tương tự có diễn hay không quy định áp dụng đại dịch Covid 19 điều chỉnh tiếp tục đại dịch khác tương tự hay khơng? Thay trơng chờ vào việc bổ sung, hướng dẫn quan chức chủ thể quan hệ hợp đồng nên chủ động việc thỏa thuận cách cách xây dựng điều khoản cụ thể hợp đồng để phản ứng với tác động kiện bất ngờ Covid-19 đến quan hệ hợp đồng bên Đồng thời, cần phải tập thích ứng nhanh kiện bất ngờ xảy ra, pháp luật công không đứng phía cả, trách nhiệm bảo vệ lợi ích thân quyền nghĩa vụ bên Do đó, giải pháp an tồn sử dụng quyền tự thỏa thuận mối quan hệ để đạt lợi ích đến mức cao giảm thiểu rủi ro đến mức thấp 41 Nguyễn Đức Anh, tlđd (15) 31 C KẾT LUẬN Vi phạm hợp đồng hành vi bên có nghĩa vụ hợp đồng không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ Một chế tài áp dụng để xử phạt có hành vi vi phạm hợp đồng phạt vi phạm, chế tài mang tính chất răn đe, nhằm đảm bảo thực chủ thể tham gia giao kết hợp đồng Thế hành vi vi phạm hợp đồng ngày đa dạng, phức tạp khiến cho việc xác định, xử lý trở nên khó khăn hơn, đặc biệt giai đoạn tình hình dịch bệnh Covid việc áp dụng thỏa thuận xử phạt vi phạm khó thêm khó Nhóm mong qua phân tích, đánh giá từ lý luận chung đến thực tiễn áp dụng với đề xuất nho nhỏ Nhóm giúp cho quy định pháp luật phạt vi phạm hồn thiện D TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân 1995 32 Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Dân 2015 Luật thương mại 2005 Luật xây dựng 2014 Tổng quan phạt vi phạm hợp đồng, Phạt vi phạm hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam, MỨC PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT - TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 6(02) - 2018 Lê Thị Diễm Phương, Hợp đồng có điều kiện huỷ bỏ tác động dịch Covid-19, Tạp chí Tòa Án điện tử, 10 Nguyễn Văn Cừ Trần Thị Huệ, Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2015, Nxb Công an nhân dân, năm 2017 11 Đinh Văn Cường, Thực trạng pháp luật số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chế tài phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại mối quan hệ hai chế tài, Tạp chí Khoa học Kiểm sát số 03 (38), năm 2020 12 Nguyễn Đức Anh, Phạt vi phạm hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam, Tạp chí Tịa Án điện tử 13 P.N.Hằng, Phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại dân theo Bộ luật Dân 2015, 14 Nguyễn Việt Khoa, Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật Thương mại 2005, 15 Dương Anh Sơn - Lê Thị Bích Thọ, Một số ý kiến phạt vi phạm vi phạm hợp động theo quy định pháp luật Việt Nam, https://phapluatdansu.edu.vn/2008/02/10/14/39/56251-2/ 16 P.H.H.Long; PGS.TS N.Q.CHIẾN, hợp đồng “khơng hồn hảo” can thiệp tòa án, < http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx? tintucid=210458 > 33 ... quy định Điều 294 Luật này.” Cụ thể, chế tài phạt vi phạm áp dụng bên thỏa thuận với phạt vi phạm hợp đồng; (3) Có hành vi vi phạm thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng: hành vi vi phạm hiểu bên không... bên vi phạm phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm? ?? Do đó, hành vi vi phạm áp dụng chế tài phạt vi phạm phải thỏa mãn hai điều kiện sau: có thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng, có hành vi vi phạm. .. bồi thường thiệt hại Trong hợp đồng nào, cần có thỏa thuận phạt vi phạm có hành vi vi phạm áp dụng chế tài phạt vi phạm Khi hay nhiều hành vi vi phạm xảy chế tài phạt vi phạm thực bên có thỏa