Ôn tập chương VI Câu 1 Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây? A Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện; B Vuông góc với vectơ cảm ứng từ; C Vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ cảm ứng từ và dòng điện; D Song song với các đường sức từ Câu 2 Đường sức từ của dòng điện gây ra bởi A dòng điện thẳng là những đường thẳng song song với dòng điện B dòng điện trong ống dây đi ra từ cực Bắc, và đi vào cực Nam của cuộn dây đó C dòng điện tròn là những đường tròn D.
tập chương VI Ôn Câu 1: Phương lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dịng điện khơng có đặc điểm sau đây? A Vng góc với dây dẫn mang dịng điện; B Vng góc với vectơ cảm ứng từ; C Vng góc với mặt phẳng chứa vectơ cảm ứng từ dòng điện; D Song song với đường sức từ Câu 2: Đường sức từ dòng điện gây A dòng điện thẳng đường thẳng song song với dòng điện B dòng điện ống dây từ cực Bắc, vào cực Nam cuộn dây C dịng điện tròn đường tròn D dòng điện tròn đường thẳng song song cách Câu 3: Khi độ lớn cảm ứng từ cường độ dịng điện qua dây dẫn tăng lần độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn A tăng lần B không đổi C tăng lần ' D giảm lần Câu 4: Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vng góc từ trường có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T Nó chịu lực từ tác dụng A 18 N B 1,8 N C 1800 N D N Câu 5: Đặt đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường có độ lớn cảm ứng từ 0,8 T Dịng điện dây dẫn 20 A lực từ có độ lớn A 19,2 N B 1920 N C 1,92 N D N Câu 6: Cảm ứng từ sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài khơng có đặc điểm sau đây? A Vng góc với dây dẫn; B Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện; C Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm xét đến dây dẫn; D Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn Câu 7: Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện Khi điểm ta xét gần dây lần cường độ dòng điện tăng lần độ lớn cảm ứng từ A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Câu 8: Độ lớn cảm ứng từ tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện khơng phụ thuộc A bán kính tiết diện dây B bán kính vịng dây C cường độ dịng điện chạy dây D môi trường xung quanh Câu 9: Nếu cường độ dòng điện dây tròn tăng lần đường kính dây tăng lần cảm ứng từ tâm vịng dây A khơng đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần Câu 10: Khi cường độ dòng điện giảm lần đường kính ống dây tăng lần số vịng dây chiều dài ống khơng đổi cảm ứng từ sinh dòng án ống dây A giảm lần B không đổi C tăng lần D tăng lần Câu 11: Một dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài vơ hạn có độ lớn 10 A đặt chân không sinh từ trường có độ lớn cảm ứng từ điểm cách dây dẫn 50 cm A 4.10-6 T B 2.10-7 T C 5.10-7 T D 3.10-7 T Câu 12: Một điểm cách dây dẫn dài vô hạn mang dịng điện 20 cm có độ lớn cảm ứng từ 1,2µT Một điểm cách dây dẫn 60 cm có độ lớn cảm ứng A 0,4 µT B 0,2 µT C 3,6 µT D 4,8 µT Câu 13: Một dòng điện chạy dây tròn 10 vịng đường kính 20 cm với cường độ 10 A cảm ứng từ tâm vịng dây A 0,2π mT B 0,02π mT C 20πµT D 0,2mT Câu 14: Một ống dây dài 50 cm có 1000 vòng dây mang dòng điện 5A Độ lớn cảm ứng từ lòng ống A 8π mT B 4π mT C mT D mT Câu 15: Một ống dây loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm cho vịng sát Khi có dịng điện 20 A chạy qua độ lớn cảm ứng từ lịng ống dây A mT B mT C 8π mT D 4π mT Câu 16: Một dòng điện thẳng dài vơ hạn I = 10A khơng khí Cảm ứng từ gây điểm M cách dòng điện cm A 5.10-5T B 2.10-5T C 1.10-5T D 4.10-5T Câu 17: Trong từ trường dòng điện thẳng dài gây M, tập hợp điểm có vectơ cảm ứng từ giống vectơ cảm ứng từ M A điểm B đường thẳng C mặt trụ D hai đường thẳng Câu 18: Hai dịng điện vng góc cường độ I = 10A, cách cm khơng khí Cảm ứng từ tổng hợp điểm cách hai dây đoạn cm A B 2,83.10-4T C 10-4T D 2,0.10-4T Câu 19: Tìm phát biểu sai cảm ứng từ từ trường dịng điện thẳng dài vơ hạn gây điểm A phụ thuộc vị trí xét B phụ thuộc cường độ dịng điện C phụ thuộc mơi trường đặt dòng điện D độ lớn tỉ lệ thuận với khoảng cách từ điểm đến dịng điện Câu 20: Tìm phát biểu sai cảm ứng từ từ trường dòng điện chạy vòng dây tròn gây tâm: A phụ thuộc vào vị trí điểm ta xét B phụ thuộc vào cường độ dòng điện I R C phụ thuộc vào bán kính dịng điện D độ lớn 2π.10-7 đặt không khí Câu 21: Tìm phát biểu sai cảm ứng từ điểm lịng ống dây dài có dịng điện chạy qua A phụ thuộc vị trí điểm xét B Độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ dịng điện C có chiều từ cực nam đến cực bắc ống dây C Độ lớn phụ thuộc số vòng dây ống dây Câu 22: Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện A Cảm ứng từ M có độ lớn 4.10 -5T Điểm M cách dây đoạn r bằng: A 2,5 cm B cm C 10 cm D 15 cm Câu 23: Một khung dây trịn bán kính 3,14 cm có 10 vịng dây Cường độ dòng điện qua vòng dây 0,1 A Cảm ứng từ tâm khung dây có độ lớn: A 2.10-3T B 2.10-4T C 2.10-5T D 2.10-6T Câu 24: Dòng điện 10A chạy vòng dây dẫn trịn có chu vi 40 cm đặt khơng khí Cảm ứng từ tâm vịng dây có độ lớn xấp xỉ A 10-5T B 10-4T D 1,57.10-5T D 5.10-5T Câu 25: Một dòng điện chạy ống dây dài có số vịng dây mét dài 4000 vòng/mét Cảm ứng từ điểm lòng ống dây 4.10-3T Cường độ dòng điện qua ống dây có giá trị bao nhiêu? A 0,4A B 0,8A C 1,0A D 1,2A Câu 26: Một ống dây dài 25 cm có 500 vịng dây có I = 0,318A chạy qua Cảm ứng từ điểm lịng ống dây có độ lớn: A 4.10-5T B 4.10-4T C 8.10-4T D 8.10-5T Câu 27: Hai dây dẫn thẳng dài, song song, cách 10 cm Dòng điện qua hai dây ngược chiều, cường độ 10 A Cảm ứng từ điểm cách hai dây đoạn cm có độ lớn: A 2.10-5T B 4.10-5T C 8.10-5T D Câu 28: Một sợi dây dẫn dài quấn thành ống dây có chiều dài ống ℓ = 30 cm cho vòng dây nằm sát nhau, đường kính tiết diện ống dây d = cm Khi cho dịng điện có cường độ 10A chạy qua ống dây cảm ứng từ lịng ống dây đo π.10-3T Chiều dài sợi dây A 11,78 m B 23,56 m C 17,18 m D 25,36 m Câu 29: Hai vòng dây dẫn tròn có bán kính, đặt mặt phẳng đồng tâm C ường độ dòng điện chạy vịng dây gấp đơi cường độ dịng điện chạy vòng dây Tỉ số độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tâm hai vòng dây trường hợp hai dòng điện chiều so với trường hợp hai dòng điện ngược chiều A B 0,5 C D -3 Câu 30: Lực từ từ trường B = 4.10 T tác dụng lên dòng điện I = 5A, dài l = 20 cm, đặt hợp với từ trường góc 1500 có độ lớn A 2.10-3N B 5.10-4N C π.10-4N D 2π.10-4N Câu 31: Một electron (m = 9,1.10-31kg, q = -1,6.10-19C) bay với vận tốc v = 2.106m/s vào từ trường B = 1,82.10-5T Vận tốc ban đầu electron hợp với từ trường góc 30 Gia tốc chuyển động electron từ trường bao nhiêu? A 1,6.1014m/s2 B 3,2.1012m/s2 C 6,4.1013m/s2 D 5,4.1012 m/s2 Câu 32: Khi độ lớn cảm ứng từ độ lớn vận tốc điện tích tăng lên lần độ lớn lực Lo-ren-xơ A tăng lần B không đổi C tăng lần D giảm lần Câu 33: Một điện tích chuyển động trịn tác dụng lực Lo-ren-xơ vận tốc điện tích độ lớn cảm ứng từ tăng lần bán kính quỹ đạo điện tích A tăng lần B không đổi C tăng lần D giảm lần Câu 34: Một điện tích có độ lớn 10 µC bay với vận tốc 10 m/s vng góc với đường sức từ trường có độ lớn cảm ứng từ T Độ lớn lực lực Loren-xơ tác dụng lên điện tích A N B 104 N C 0,1 N D N Câu 35: Một êlectron bay vuông góc với đường sức từ trường độ lớn 100 mT chịu lực Lo-ren-xơ có độ lớn 1,6.10-12 N Vận tốc êlectron A 103 m/s B 1,6.106 m/s C 108 m/s D 1,6.107 m/s Câu 36: Một điện tích 10-6 C bay với vận tốc 104 m/s xiên góc 300 so với đường sức từ vào từ trường có độ lớn 0,5 T Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích A 25 µN B 2,5 mN C 25 N D 2,5 N Câu 37: Hai điện tích ql = 10µC điện tích q2 bay hướng, vận tốc vào từ trường Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên ql q2 2.10-8 N 5.10-8 N Độ lớn điện tích q2 A 25µC B 2,5 µC C 4µC D 10 µC Câu 38: Một khung dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường Kết luận sau khơng đúng? A Ln có lực từ tác dụng lên tất cạnh khung B Lực từ tác dụng lên cạnh khung mặt phẳng khung dây không song song với đường sức từ C Khi mặt phẳng khung dây vng góc với vectơ cảm ứng từ khung dây trạng thái cân D Mơmen ngẫu lực từ có tác dụng làm quay khung dây trạng thái cân bền Câu 39: Một khung dây dẫn phẳng, diện tích S, mang dịng điện I đặt từ trường B, mặt phẳng khung dây song song với đường sức từ Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây là: A M = B M = IBS C M = IB/S D M = IS/B Câu 40: Đoạn dây CD dài 20 cm, khối lượng 10 g treo dây mềm cách điện cho đoạn dây CD nằm ngang Dây từ trường có B = 0,2 T đường sức từ đường thẳng đứng hướng lên Mỗi dây treo chịu lực kéo lớn FK = 0,06 N Hỏi cho dịng điện qua dây đồng CD có cường độ lớn để dây treo không đứt Coi khối lượng dây treo nhỏ; g = 10m/s2 A 1,55 A B 1,65A C 1,85 A D 2,25 A Đáp án hướng giải 1D 2B 3D 4C 5C 6C 7A 8D 9D 11A 12B 13B 14A 15D 16B 17B 18A 19A 21A 22D 23C 24D 25C 26B 27C 28A 29B 31A 32A 33C 34B 35A 36C 37B 38C 39B Câu 1: Từ trường có đường sức từ đường thẳng song song cách ► D 10C 20B 30A 40B Câu 2: Nhận xét không cảm ứng từ phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện ► B Câu 3: Biểu thức lực từ: F = B.I.ℓsinα ► D Câu 4: Chiều lực từ tuân theo quy tắc bàn tay trái ► C Câu 5: Một dòng điện đặt từ trường vng góc với đường sức từ, chiều lực từ tác dụng vào dòng điện khơng thay đổi đồng thời đổi chiều dịng điện đổi chiều cảm ứng từ ► C Câu 6: Phát biểu không đúng: Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều tăng cường độ dòng điện ► C Câu 7: Để lực điện từ tác dụng lên dây cực tiểu góc α = 00 ► A Câu 8: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc trực tiếp vào điện trở dây dẫn ► D Câu 9: Phương lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dịng điện khơng song song với đường sức từ ► D Câu 10: Một dây dẫn mang dịng điện có chiều từ trái sang phải nằm từ trường có chiều từ lên lực từ có chiều từ ngồi ► C Câu 11: Một dây dẫn mang dòng điện bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ xuống cảm ứng từ có chiều từ phải sang trái ► A Câu 12: Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dịng điện tăng lần độ lớn cảm ứng từ vị trí đặt đoạn dây tăng lần ► B Câu 13: Khi độ lớn cảm ứng từ cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng lần độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn tăng lần ► B Câu 14: F = B.I.ℓ.sinα = 1,2.10.1,5.sin900 = 18 N ► A Câu 15: F = B.I.ℓ.sinα = 0,8.20.1,2.sin00 = ► D Câu 16: Áp dụng F = B.I.ℓ.sinα hay 0,5 = 0,1.10.1.sinα ⇒ α = 300 ► B Câu 17: Áp dụng F = B.I.ℓ.sinα → F ~ I ⇒ F2 I = F1 I1 hay F2 0,5 = ⇒ F2 = N ► B Câu 18: ▪ Áp dụng: F = B.I.ℓ.sinα → F ~ I ⇒ F2 I = F1 I1 hay 20 I = 1,5 ⇒ I2 = A ⇒ I2 – I1 = 4,5 A tăng thêm 4,5 A ► A Câu 19: Áp dụng: F = B.I.ℓ.sinα = 4.10-3.5.0,2.sin1500 = 2.10-3 N ► A Câu 20: Áp dụng: F = B.I.ℓ.sinα 3.10-2 = B.0,75.0,05.sin90 → B = 0,8 T ► B Câu 21: Áp dụng: F = B.I.ℓ.sinα 0,5 = B.20.0,5.sin90 → B = 0,05 T ► A Câu 22: Fmax sinα = → α = 900 ► D Câu 23: Áp dụng: F = B.I.ℓ.sinα → F ~ I ⇒ F1 = F2 I hay F1 I = F2 I = ► C Câu 24: Hình ► D Câu 25: Trong quy tắc bàn tay trái theo thứ tự: chiểu ngón giữa, ngón chiều dòng điện, lực từ ► C Câu 26: Phương nằm ngang, chiều hướng ► B Câu 27: ► C Câu 28: ► A Câu 29: ► B Câu 30: F = B.I.ℓ.sinα → 10-2 = 10-3.I.0,1.sin900 ⇒ I = 100 A ► A Câu 31: F = B.I.ℓ.sinα → 10-3 = 5.10-3.20.ℓ.sin900 ⇒ ℓ = 001 m = cm ► A Câu 32: ▪ F1 = F3 = B.I.ℓ1sinα = 0,1.5.0,3.sin900 = 0,15 N ▪ F2 = F4 = B.I.ℓ2sinα = 0,1.5.0,2.sin900 = 0,1 N ► A Câu 33: ▪ Phân tích lực hình vẽ ▪ Ta tanα = F B.I l.sin900 = P mg = ⇒ α = 600 ► C {Lưu ý: Bài có hai góc lệch: ▪ Góc lệch dây treo so với phương thẳng đứng 600 ▪ Góc lệch từ trường so với chiều dòng điện 900} Câu 34: Tương tự câu 33 ta tanα = B.I l.sin900 mg = ⇒ α = 450 ► B Câu 35: ▪ Phân tích lực hình vẽ ▪ Từ hình ta xác định được: tan600 = P +F ▪ Ta lại có 2T = = 98 25 F P ⇒ F = P.tan600 = 49 25 N N ⇒ T = 1,96 N ► A Câu 36: ▪ Dịng điện có chiều hình vẽ ▪ Áp dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định MN chuyển động xa nguồn ▪ Chọn chiều dương chiều chuyển động ▪ Theo định luật II Niutơn ta được: F – Fms = ma hay B.I.ℓ.sinα – μm.g = ma (*) Với I = ξ 12 = R + r 0, + = 10 A (*) ⇒ 0,2.10.0,2.sin900 – 0,1.0,1.10 = 0,1.a ⇒ a = m/s2 ► C Câu 37: ▪ Phân tích tương tự Câu 36 ta B.I.ℓ.sinα – μm.g = ma (*) ▪ Với I = ξ = R + r 1,9 + 0,1 = A (*) ⇒ 0,1.2.0,1.sin900 – = 0,04.a ⇒ a = 0,5 m/s2 ► B Câu 38: ▪ Phân tích tương tự Câu 36 ta B.I.ℓ.sinα – μm.g = ma ▪ Hay 0,2.I.0,2.sin900 – = 0,2.2 ⇒ I = 10 A ► C Câu 39: ▪ Để cân lực F phải hướng lên ▪ Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định I có chiều từ N đến M ▪ Áp dụng điều kiện cân bằng: P = F m.g = B.I.ℓ.sinα hay D.ℓ.g = B.I.ℓ.sinα 0,04.10 = 0,04.I I = 10 A ► B Câu 40: ▪ Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định chiều lực F hình vẽ ▪ Từ hình vẽ ta 2T = F + P = B.I.ℓ.sinα + mg = 0,26 N ⇒ T = 0,13 N ► B Ôn tập Chương V Câu 1: Một khung dây dẫn kín, hình chữ nhật ABCD dây dẫn MN thẳng dài có dịng điện chạy qua nằm mặt phẳng P, cho MN song song với CD Trong khung dây dẫn ABCD có dịng điện cảm ứng A khung ABCD dịch chuyển mặt phẳng P xa lại gần MN B khung ABCD chuyển động mặt phẳng P theo đường thẳng song song với MN C khung ABCD quay quanh trục quay trùng với MN D khung ABCD quay nhanh dần quanh trục quay trùng với MN Câu 2: Khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích 20 cm gồm 200 vịng dây quay quanh trục đối xứng từ trường B = 0,2 T, có đường sức từ vng góc với trục quay Trong q trình khung dây quay, từ thơng qua khung có giá trị cực đại A 800 Wb B 4Wb C 8.10-2 Wb D 4.10-2 Wb Câu 3: Khung dây dẫn trịn, kín, có đường kính d = 20 cm, điện trở R = 0,1 Ω, đặt từ trường có véctơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung dây, độ lớn cảm ứng từ tăng dần từ 0,1 T đến 0,4 T khoảng thời gian 0,314 s Trong thời gian từ trường biến đổi, cường độ dòng điện khung dây có độ lớn A 30 A B 1,2 A C 0,5 A D 0,3 A Câu 4: Trong trường hợp sau xuất dòng điện cảm ứng khung dây dẫn kín? A Khung dây quay từ trường có đường sức từ song song với trục quay khung dây B Khung dây chuyển động thẳng từ trường cho mặt phẳng khung dây song song với đường cảm ứng từ C Khung dây quay từ trường có đường sức từ vng góc với trục quay khung dây D Khung dây chuyển động thẳng từ trường cho mặt phẳng khung dây ln vng góc với đường sức từ Câu 5: Một vịng dây diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B, mặt phẳng vòng dây hợp với BS đường sức từ góc α Với góc α từ thơng qua vịng dây có giá trị Φ = 0 0 A 180 B 60 C 90 D 45 Câu 6: Một vịng dây diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B, góc tạo vectơ cảm ứng từ BS 2 vectơ pháp tuyến vịng dây α Với góc α từ thơng qua vịng dây có giá trị Φ = A α = 450 B α = 300 C α = 600 D α = 900 Câu 7: Một khung dây phẳng hình chữ nhật kích thước cm x cm đặt từ trường có cảm ứng từ B = 5.10-4 T Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 600 Từ thông qua khung dây là: A 6.10-7 Wb B 5,2.10-7 Wb C 3.10-7 Wb D 3.10-3 Wb Câu 8: Phát biểu sau không đúng? A Khi có biến đổi từ thơng qua mặt giới hạn mạch điện mạch xuất suất điện động cảm ứng B Dòng điện xuất có biến thiên từ thơng qua mạch điện kín gọi dịng điện cảm ứng C Dịng điện cảm ứng có chiều cho từ trường sinh có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh D Dịng điện cảm ứng có chiều cho từ trường sinh ln ngược chiều với chiều từ trường sinh Câu 9: Một khung dây phẳng, diện tích 20 cm2, gồm 10 vòng dây đặt từ trường Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây góc 30 có độ lớn B = 2.10-4 T Người ta làm cho từ trường giảm đến không khoảng thời gian 0,01s Suất điện động cảm ứng xuất khung dây khoảng thời gian từ trường biến đổi là: A 3,46.10-4 V B 0,2 (mV) C 4.10-3 V D 0,4 (mV) Câu 10: Cuộn dây có N = 1000 vịng, vịng có diện tích S = 20 cm2 đặt từ trường Trục cuộn dây song song với vectơ cảm ứng từ từ trường Cho độ lớn B biến thiên, người ta thấy có suất điện động cảm ứng eC = 10V tạo Độ biến thiên cảm ứng từ thời gian ∆t = 10-2 s? A ∆B = 0,05T B ∆B = 0,25T C ∆B = 0,5T D ∆B = 2.10-3T Câu 11: Một dây dẫn dài 20 cm chuyển động tịnh tiến từ trường có B = 5.10 -4 T Vectơ vận tốc vng góc với vng góc với vectơ cảm ứng từ có độ lớn v = m/s Suất điện động cảm ứng là: A 0,5 V B 50 mV C mV D 0,5 mV Câu 12: Một dẫn điện dài 40 cm chuyển động tịnh tiến từ trường đều, cảm ứng từ 0,4T Vectơ vận tốc vng góc với hợp với đường sức từ góc 30 0, độ lớn v = m/s Suất điện động cảm ứng là: A 0,4V B 0,8V C 40V D 80V r v Câu 13: Khi kim loại MN hình chuyển động theo hướng vectơ từ trường dịng điện cảm ứng mạch có chiều hình Như đường sức từ: A vng góc với mặt phẳng hình vẽ hướng phía trước mặt phẳng hình vẽ B vng góc với mặt phẳng hình vẽ hướng phía sau mặt phẳng hình vẽ C nằm mặt phẳng hình vẽ vng góc với hai ray D nằm mặt phẳng hình vẽ song song với hai ray Câu 14: Phát biểu sau khơng đúng? A Dịng điện cảm ứng sinh khối vật dẫn vật dẫn chuyển động từ trường hay đặt từ trường biến đổi theo thời gian gọi dịng điện Fu-cơ B Dịng điện xuất có biến đổi từ thơng qua mạch điện kín gọi dịng điện cảm ứng C Dịng điện Fu-cơ sinh khối kim loại chuyển động từ trường, có tác dụng chống lại chuyển động khối kim loại D Một kim loại nối với hai cực nguồn điện kim loại xuất dịng điện Fucô Câu 15: Suất điện động cảm ứng xuất cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,2 H cường độ dòng điện biến thiên với tốc độ 400 A/s là: A 10 V B 400 V C 800 V D 80 V Câu 16: Một ống dây có hệ số tự cảm 100mH, có dịng điện chạy qua, ống dây có lượng 0,2J Cường độ dòng điện qua ống dây bằng: A A B A C A D 0,63A Câu 17: Di chuyển chạy biến trở để dòng điện mạch điện biến đổi Trong khoảng 0,5s đầu dòng điện tăng từ 0,1A đến 0,2A ; 0,3s dòng điện tăng từ 0,2A đến 0,3A; 0,2s sau dịng điện tăng từ 0,3A đến 0,4 A So sánh độ lớn suất điện động tự cảm tương ứng mạch, ta có: A e2 < e3 < e1 B e1 > e2 > e3 C e1 < e2 < e3 D e3 > e1 > e2 Câu 18: Một ống dây mang dòng điện biến thiên theo thời gian, sau 0,01s cường độ dòng điện tăng từ A đến A Khi đó, suất điện động cảm ứng khung 20 V Hệ số tự cảm ống dây là: A 0,1 H B 0,2 H C 0,4 H D 0,02 H Câu 19: Trong yếu tố sau đây: I Độ tự cảm mạch II Điện trở mạch III Tốc độ biến thiên cường độ dòng điện Suất điện động tự cảm xuất mạch kín phụ thuộc yếu tố nào? A I, II, III B I, III C I, II D II, III Câu 20: Chọn hệ thức 1 T 1 T 1 m 1 m A Wb = B Wb = C Wb = 1T.1m D Wb = 1T.1m2 Câu 21: Biểu thức sau dùng tính độ tự cảm mạch điện: B Φ i i A L = B L = B.i C L = Φ.i D L = Câu 22: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H Cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ đến 10 A khoảng thời gian 0,2 s Suất điện động tự cảm xuất khoảng thời gian là: A 0,5 V B V C V D 10 V Câu 23: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 H, có dịng điện cường độ I = A chạy qua Năng lượng từ trường ống dây là: A 0,250 J B 0,125 J C 0,050 J D 0,025J Câu 24: Trong hình vẽ, hình trịn tâm O đường kính a biểu diễn miền có từ trường r B O có vectơ cảm ứng từ vng góc với hình trịn Từ thơng qua khung dây hình vng cạnh a có độ lớn nào? A B.a2 B π.B.a2 C B.a2/4 D π.Ba2/4 Câu 25: Một cuộn dây phẳng có 100 vịng R = 0,1 m Cuộn dây đặt từ trường vng góc với đường cảm ứng từ Cảm ứng từ từ trường tăng từ giá trị 0,2 T lên gấp đôi thời gian 0,1 s Suất điện động cảm ứng eC cuộn dây có độ lớn: A 0,628 V B 6,28V C 1,256V D 12,56 V Câu 26: Trong thí nghiệm hình vẽ, cảm ứng từ B = 0,3 T, CD dài 20 cm chuyển động với vận tốc D v = 1m/s Điện kế có điện trở R = Ω Chiều cường độ dòng điện qua điện kế nào? A chiều từ C tới D, I = 0,03 A G B chiều từ C tới D, I = 0,3 A C chiều từ D tới C, I = 0,03 A D chiều từ D tới C, I = 0,3 A C Câu 27: Một mạch điện xMNy đặt thẳng đứng có điện trở R = Ω đặt R từ trường B = 0,5 T, vng góc với mặt phẳng mạch Thanh kim loại PQM N B khối lượng g dài 20 cm trượt không ma sát dọc theo Mx, Ny giữ phương nằm ngang Lấy g = 10m/s Nếu trượt lên vận tốc A 1,8 m/s B 1,2 m/s P Q C m/s D 3,5 m/s Câu 28: Một vịng dây kín phẳng đặt từ trường Trong yếu tố sau: y x Diện tích S giới hạn vịng dây Cảm ứng từ từ trường Khối lượng vịng dây Góc hợp mặt phẳng vịng dây đường cảm ứng từ Từ thông gởi qua diện tích S phụ thuộc vào: A C 1, B D 1, Câu 29: Một khung dây dẫn đặt từ trường B Đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây hình vẽ Trong khoảng thời gian từ – T, dòng điện cảm ứng I có cường độ khơng đổi theo thời gian có chiều hình Đồ thị diễn tả biến đổi cảm ứng từ B theo thời gian? A Đồ thị B Đồ thị C Đồ thị D Đồ thị v B Câu 30: Sự biến đổi dòng điện mạch điện theo thời gian cho hình Gọi suất điện động tự cảm khoảng thời gian từ s đến s e1, từ s đến s e2 Ta có: A e1 = e2 B e1 = 2e2 C e1 = 3e2 D e1 = e2 Câu 31: Một ống dây có độ tự cảm L; ống dây thứ hai có số vịng dây tăng gấp đơi diện tích vịng dây giảm nửa so với ống dây thứ Nếu hai ống dây có chiều dài độ tự cảm ống dây thứ hai là: L A L B 2L C D 4L Câu 32: Một cuộn dây dẫn dẹt hình trịn, gồm N = 100 vịng, vịng có bán kính R = 10 cm, mét dài dây dẫn có điện trở R0 = 0,5 Ω Cuộn dây đặt từ trường có vectơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng vịng dây có độ lớn B = 10 -2 T giảm đến thời gian ∆t = 10 -2 s Cường độ dòng điện xuất cuộn dây thời gian A 0,1 A B 0,2 A C 10 A D 20 A Câu 33: Đơn vị hệ số tự cảm L hệ SI Henry, kí hiệu H Ta có: Wb A A2 A Wb Wb A H = B H = 1Wb.1A C H = D H = Câu 34: Suất điện động cảm ứng xuất cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,2 H cường độ dòng điện biến thiên với tốc độ 400 A/s là: A 10 V B 400 V C 800 V D 80 V Câu 35: Một cuộn dây 400 vịng, điện trở Ω, diện tích vòng 30 cm2 Tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua mạch để cường độ dòng điện mạch 0,3 A? A T/s B 0,5 T/s C T/s D T/s Câu 36: Từ thông Φ qua khung dây biến đổi theo thời gian cho hình Suất điện động cảm ứng eC khung: A khoảng thời gian → 0,1s ec1 = V B khoảng thời gian 0,1s → 0,2s ec2 = V C khoảng thời gian 0,2s → 0,3s ec3 = V D khoảng thời gian → 0,3s ec4 = V Câu 37: Một khung dây kín có điện trở R, có thay đổi từ thơng qua khung dây, cường độ dịng điện qua khung dây có giá trị là: ∆Φ ∆Φ ∆Φ ∆t ∆t R.∆t A I = B I = C I = R D I = R.∆Φ.∆t Câu 38: Một ống dây dài 50 cm, có 1000 vịng dây Diện tích tiết diện ống 20 cm Tính độ tự cảm ống dây Giả thiết từ trường ống dây từ trường A L = 5.10-3 H B L = 5.10-2 H C L = 5.10-4 H D L = 0,5.10-3 H Câu 39: Một ống dây dài 30 cm, đường kính cm, có 1000 vịng dây Cho biết khoảng thời gian 0,01s cường độ dòng điện chạy qua ống dây giảm đặn từ 1,5A đến Tính độ tự cảm suất điện động cảm ứng ống dây? A L = 2,96.10-3H; e = 0,45V B L = 1,32.10-3H; e = 0,415V -3 C L = 1,32.10 H; e = 0,197 V D L = 2,96.10-3H; e = 0,54V Câu 40: Tính độ tự cảm cuộn dây biết sau thời gian ∆t = 0,01 s, dòng điện mạch tăng từ 2A đến 2,5A suất điện động tự cảm 10V A L = 0,1 H B L = 0,2 H C L = 0,3 H D L = 0,4 H Đáp án hướng giải Câu 1: Một khung dây dẫn kín, hình chữ nhật ABCD dây dẫn MN thẳng dài có dịng điện chạy qua nằm mặt phẳng P, cho MN song song với CD Trong khung dây dẫn ABCD có dịng điện cảm ứng ► A Câu 2: Φ = NB.S.cosα Φmax = N.B.S = 0,08 Wb ► C Câu 3: ▪ Tiết diện S = πr2 = 0,01π m2 ▪ Suất điện đông cảm ứng e = ▪ Cường độ dòng điện I = e R ∆Φ ∆t = ∆B.S cosα ∆t 0,3.0, 01π cos0 0,314 = = 0,03 V = 0,3 A ► D Câu 4: Khi khung dây quay từ trường có đường sức từ vng góc với trục quay khung dây khung xuất dòng điện cảm ứng ► C BS Câu 5: Φ = B.S.cos(90 – α) = Câu 6: Φ = B.S.cosα = BS ⇒ α = 450 ► D ⇒ α = 600 ► C Câu 7: Φ = B.S.cosα = 5.10-4.(0,03.0,04).cos300 = 5,2.10-7 Wb ► B Câu 8: Phát biểu khơng đúng: Dịng điện cảm ứng có chiều cho từ trường sinh ln ngược chiều với chiều từ trường sinh ► D Câu 9: e = ∆Φ ∆t Câu 10: e = N = ∆Φ ∆t ∆B ∆t N = 20.10−4 0,01 S.cosα = 10 ∆B ∆t 20.10-4.cos600 = 4.10-3 V ► C S.cosα hay 10 = 1000 ∆B 10−2 20.10-4.cos0 ∆B = 0,05 T ► A Câu 11: e = B.v.ℓ.sinα = 5.10-4.5.0,2.sin90 = 5.10-4 V = 0,5 Mv ► D Câu 12: e = B.v.ℓ.sinα = 0,4.5.0,4.sin30 = 0,4 V ► A Câu 13: Áp dụng quy tắc bàn tay phải, ta xác định đường sức từ hướng phía trước mặt phẳng hình vẽ ► A Câu 14: Phát biểu không đúng: Một kim loại nối với hai cực nguồn điện kim loại xuất dịng điện Fu-cơ ► D Câu 15: e = L Câu 16: W = ∆I ∆t = 0,2.400 = 80 V ► D L.I2 hay 0,2 = Câu 17: e1 = L e2 = L ∆I1 ∆t1 ∆I ∆t2 = L = L 0,1 0,5 0,1 0,3 = 0,2L = 0,33L .0,1.I2 I = A ► B e3 = L ∆I ∆t3 = L 0,1 0, = 0,5L e1 < e2 < e3 ► C Câu 18: e = L ∆I ∆t 0, 01 hay 20 = L L = 0,2 H ► B Câu 19: ► B Câu 20: ► D Câu 21: ► D Câu 22: e = L Câu 23: W = ∆I ∆t 10 0, = V ► C = 0,1 LI2 = 0,01.52 = 0,125 J ► B Câu 24: Φ = B.S.cosα = B.π a2 ► D Câu 25: ▪ Tiết diện S = πr2 = π.0,12 m2 ▪ Suất điện đông cảm ứng e = ∆Φ ∆t = N ∆B.S cosα ∆t 100.0, 2.π 0,12.cos 0,1 = = 6,28 V ► B Câu 26: ▪ Suất điện động e = B.v.ℓ.sinα = 0,3.1.0,2.sin90 = 0,06 V ▪ Cường độ dòng điện I = e R = 0, 06 = 0,03 Ω ▪ Áp dụng quy tắc bàn tay phải ta xác định CD (vai trò nguồn) dòng điện từ C đến D ⇒ điện kế dòng điện từ D đến C ► C Câu 27: Khi chuyển động xuất suất điện động e = B.v.ℓ.sinα Dòng điện cảm ứng I = e R = B.v.l R Để trượt lên F = P hay B.I.ℓ.sinβ = mg ⇒ B2 v R v ℓ2 = mg hay 0,52 .0,22 = 3.10-3.10 v = m/s ► C Mg = B.I.ℓ.sinα = B e R ℓ.sinα = B Câu 28: ► D Câu 29: Từ hình vẽ ta xác định B.v.l.sinβ R r Bi sinα chiều với r B B giảm đồ thị ► D Câu 30: ∆I1 ∆t1 e1 = L = L = L e2 = L ∆I ∆t2 =L = 0,5L e1 = 2e2 ► B Câu 31: L ~ N S l ( N1 ) 2 L2 N S2 l1 = L1 N S1 l2 N12 = S1 = ► B Câu 32: ∆Φ N ∆B.S cosα 100.10−2.π 0,12 cos = = ∆t ∆t 10−2 Suất điện động cảm ứng: e = =πV Chiều dài dây: ℓ = N.2.πR = 100.2π.0,1 = 20π m Với m có điện trở R0 = 0,5 Ω 62,8 m có điện trở tương ứng R = 10π Ω Vậy cường độ dòng điện I = e R = 0,1 A ► A Câu 33: ► A Câu 34: e = L ∆I ∆t = 0,2.400 = 80 V ► D Câu 35: e ∆Φ ∆B = = R R.∆t ∆t Cường độ dòng điện I = N.S Hay 0,3 = 100.30.10-4 ∆B ∆t ∆B ∆t = T/s ► A Câu 36: Từ đồ thị ta thấy, khoảng thời gian từ đến 0,2 s ec1 = ec2 = ∆Φ 0, − 1, = ∆t 0, = V ► A Câu 37: ► B Câu 38: L = 4π.10-7 N 2S l = 4π.10-7 10002.20.10−4 0,5 = 5.10-3 H ► A Câu 39: Hệ số tự cảm L = 4π.10-7 N 2S l Suất điện động cảm ứng e = L Câu 40: e = L ∆I ∆t hay 10 = L 0,5 0, 01 = 4π.10-7 ∆I ∆t 10002.π 0, 012 0,3 = 1,3.10-3 1,5 0, 01 L = 0,2 H ► B = 1,32.10-3 H = 0,197 V ► B ... treo không đứt Coi khối lượng dây treo nhỏ; g = 10m/s2 A 1 ,55 A B 1,65A C 1, 85 A D 2, 25 A Đáp án hướng giải 1D 2B 3D 4C 5C 6C 7A 8D 9D 11A 12B 13B 14A 15D 16B 17B 18A 19A 21A 22D 23C 24D 25C 26B... = 20.10? ?4 0,01 S.cosα = 10 ∆B ∆t 20.10 -4. cos600 = 4. 10-3 V ► C S.cosα hay 10 = 1000 ∆B 10−2 20.10 -4. cos0 ∆B = 0, 05 T ► A Câu 11: e = B.v.ℓ.sinα = 5. 10 -4. 5. 0,2.sin90 = 5. 10 -4 V = 0 ,5 Mv ► D... 2.10-4T C 2.10-5T D 2.10-6T Câu 24: Dòng điện 10A chạy vịng dây dẫn trịn có chu vi 40 cm đặt khơng khí Cảm ứng từ tâm vịng dây có độ lớn xấp xỉ A 10-5T B 10-4T D 1 ,57 .10-5T D 5. 10-5T Câu 25: Một