1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM

18 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 3,71 MB

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Giảng viên hướng dẫn: PGS-TS: Bùi Thị Lâm Học viên : Triệu Thị Loan Lê Thị Lệ Mỹ Lê Kim Ngân PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Khái niệm PPNCTN Đặc điểm phương pháp thực nghiệm: Các loại phương pháp thực nghiệm: Tiến trình tổ chức nghiên cứu trẻ em thực nghiệm Khái niệm: - PP thực nghiệm phương pháp nghiên cứu khoa học thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Người nghiên cứu chủ động tác động vào đối tượng nhằm tạo biến đổi mặt hay làm xuất nhân tố đối tượng nghiên cứu theo giả thuyết đặt ban đầu VD: Giả thiết “ Sự khen ngợi động viên, cần thiết có ảnh hưởng tới nỗ lực ý chí trẻ tham gia hoạt động” nhà nghiên cứu cần tổ chức thực nghiệm có lời khen kết sau nhiều lần thực nghiệm cho thấy nhờ động viên khen ngợi, cần thiết có vai trị củng cố hành vi trẻ theo hướng tích cực hơn…” Đặc điểm phương pháp thực nghiệm: - Kết thực nghiệm cho ta biết giả thiết hay sai => Thực nghiệm tiến hành để kiểm tra, để chứng minh tính chân thực giả thuyết vừa nêu Như vậy, thực nghiệm thành cơng khơng phát mà cịn góp phần tạo nên lý thuyết mới, qui luật phát triển giáo dục - PPTN thường tiến hành thời gian định, có lâu dài phải lặp lặp lại nhiều lần xác định kết => Kết thu có độ tin cậy, mang tính khách quan - Hiệu PPTN tăng trình độ kỹ thuật thực hành, làm phát triển trình độ tư lý luận người nghiên cứu PPTN có tính chất ưu việt đẩy nhanh q trình NCKH, tạo khả vận dụng nhanh chóng kết NCKH vào thực tiễn sản xuất đời sống người - Trong NC trẻ em , thực nghiệm coi PPNC tích cực, cho phép người NC khêu gợi trẻ em biểu hiện, đặc điểm mà quan tâm nghiên cứu Ví dụ: Để tìm hiểu lứa tuổi mẫu giáo từ 3-6 tuổi, trẻ em tư theo kiểu ( Hành động, hình tượng hay ngơn ngữ) người ta tiến hành thực nghiệm sau: + Giáo viên đặt cho trẻ tốn địn bẩy có nội dung phải đoán xem cần quay cánh tay địn gần phía để lấy đồ chơi treo đầu cánh tay đòn bên + Bài toán theo ba dạng -> Dạng 1: Địn bẩy có thật, đặt chỗ định bàn, trước mặt trẻ trẻ hành động với -> Thứ hai: Địn bẩy vẽ tranh -> Thứ ba: Người ta kể cho trẻ nghe đòn bẩy + Kết quả: Trẻ lên thường giải toán dạng thứ nhất, tức hành động trực tiếp Sau tuổi tuổi khả theo tranh, tức dựa vào hình ảnh Trẻ lên - tuổi trở lên xuất khả giải lời nói => Kết luận: Tư trẻ em lên thiên kiểu trực quan – hành động; Sau đến kiểu trực quan – hình tượng đến cuối tuổi mẫu giáo xuất kiểu tư dùng lời, gần với kiểu tư logic 3 Các loại phương pháp thực nghiệm: - Gồm có : Phương pháp thí nghiệm - Phương pháp thực nghiệm tự nhiên 3.1 Phương pháp thí nghiệm: - Là PPTN tiến hành phịng thí nghiệm với phương tiện kỹ thuật Khi làm thí nghiệm, người ta thay đổi kiện hay số định tính định lượng thành phần tham gia vào kiện thí nghiệm - Trong nghiên cứu trẻ em, người ta sử dụng phương pháp để xác định số sinh lý tâm lý cần thiết VD: + Khi nghiên cứu tri giác nhìn trẻ người ta thường sử dụng số dụng cụ kĩ thuật đặc biệt để ghi lại vận động mắt + Khi nghiên cứu cảm xúc trẻ người ta dùng số máy móc để ghi lại thay đổi nhịp thở, nhịp tim số thay đổi khác thể => Trường hợp có sử dụng thiết bị máy móc tối tân làm cho đứa trẻ hoảng sợ, làm cho hành vi trẻ khơng bình thường Do giáo viên cần tạo khơng khí thân mật, vui vẻ, giúp trẻ cảm giác sợ sệt, thiếu tự tin 3 Các loại phương pháp thực nghiệm: 3.2 Phương pháp thực nghiệm tự nhiên: - Là PPTN tiến hành hoàn cảnh tự nhiên sống thực giúp cho đối tượng biểu đặc tính cách tự nhiên - Được sử dụng rộng rãi cơng trình nghiên cứu trẻ em Các thực nghiệm diễn sinh hoạt hàng ngày, đặc biệt trò chơi hoạt động mà trẻ ưa thích vẽ, nặn, hát, múa, kể chuyện - Cho phép người NC chủ động khêu gợi biểu mặt trẻ mà quan tâm nghiên cứu - Khi tiến hành thực nghiệm tự nhiên với trẻ nhỏ, người ta dùng trò chơi - Tuỳ theo chức nghiên cứu người ta chia thực nghiệm tự nhiên loại : Thực nghiệm kiểm định, Thực nghiệm hình thành, thực nghiệm kiểm tra 3 Các loại phương pháp thực nghiệm: 3.2 Phương pháp thực nghiệm tự nhiên: 3.2.1 Thực nghiệm kiểm định ( Thực nghiệm thăm dò): Được thực điều kiện sống giáo dục bình thường với chức thăm dò phẩm chất hay thuộc tính trẻ xuất chưa đạt mức độ phát triển 3.2.2 Thực nghiệm hình thành: Được nhà nghiên cứu dùng để hình thành phẩm chất hay thuộc tính trẻ em điều kiện định 3.2.3 Thực nghiệm kiểm tra ( Thực nghiệm kiểm chứng) : Là loại thực nghiệm dùng để xác định xem trẻ em đạt tiến sau chịu ảnh hưởng tác động thực nghiệm hình thành mẫu khác, rộng mẫu trước * Một số hạn chế phương pháp thực nghiệm - PPTN thực đơn giản địi hỏi chuẩn bị cần phải công phu lý luận người nghiên cứu cơng cụ thực - Một số thí nghiệm có tính nguy hiểm - Thời gian thực số nghiên cứu kéo dài so với thời gian dự kiến Tiến hành tổ chức: Bước 1: Xác định mục đích thực nghiệm thật rõ rang hình thành hay phát triển phẩm chất hay thuộc tính thể chất hay tâm lý trẻ, nhằm khẳng định tính đắn chương trình hay phương pháp việc chăm sóc giáo dục trẻ em Bước 2: Hình thành giả thuyết khoa học tức nêu lên phán đoán diễn biến mức độ tốt đối tượng thực nghiệm Bước 3: Phân tích đối tượng nghiên cứu để thấy rõ chất tìm kiếm tiêu chí biểu mặt đối tượng thực nghiệm để xem xét phát triển đối tượng ( Thông số ) để xem xét phát triển đối tượng Bước 4: Tổ chức thực nghiệm kiểm định để thăm dò thực trạng ( Nghiên cứu trạng) để thăm dò thực trạng, xác định vấn đề cần nghiên cứu trẻ em đạt tới trình độ Bước 5: Xây dựng hệ thống tác động đến trẻ em ( tạo điều kiện, phương pháp chăm sóc giáo dục mới) dạng hệ thống việc làm hay hệ thống tập cho trẻ em theo hướng mục đích thực nghiệm đặt 4 Tiến hành tổ chức: Bước 6: Tiến hành thực nghiệm hình thành nhằm tạo trẻ trình độ phát triển mới, điều kiện người thực nghiệm tạo ra.( tổ chức hệ thống việc tập thực hành nhằm thay đổi thông số từ thấp đến cao) Bước 7: Tiến hành thực nghiệm kiểm tra để biết xem thực nghiệm đạt kết đến đâu Bước 8: Thu thập liệu theo tiêu chí biểu phát triển đối tượng nghiên cứu qua trình thực nghiệm xử lý số liệu phương pháp thống kê toán học Kết phân tích hai khía cạnh: + Về mặt định tính: Chủ yếu tài liệu trực tiếp quan sát trình thực nghiệm để thấy diễn biến đặc điểm bên vận động đối tượng nghiên cứu + Về mặt định lượng: Bằng số liệu thu thập qua phương pháp thống kê toán học để thấy xu phát triển mức độ đạt đối tượng nghiên cứu Bước 9: Rút kết luận khoa học Nhận xét đặc điểm quy luật vận động đối tượng Đề tài : Biện pháp phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ 4- tuổi thông qua hoạt động sinh hoạt trường mầm non Bước Mục đích thực nghiệm: Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động sinh hoạt ( đón trả trẻ, ăn, ngủ, hoạt động NT) trường giúp trẻ mở rộng quan hệ với tạo điều kiện cho trẻ phát triển kỹ giao tiếp với bạn Bước 2: Giả thiết thực nghiệm: Nếu tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động sinh hoạt trường kỹ giao tiếp trẻ phát triển thuận lợi nhiều mặt ( ngôn từ, nhận thức, xúc cảm, hành động, phối hợp…) Bước 3: Hệ thống khái niệm công cụ: Giao tiếp Kỹ giao tiếp Đề tài : Biện pháp phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ 4- tuổi thông qua hoạt động sinh hoạt trường mầm non Các hoạt động sinh hoạt trường mầm non : đón trẻ, hoạt động NT, ăn, ngủ, … trả trẻ, Tần số giao tiếp ( Số lần giao tiếp 10 trẻ buổi chơi: bạn, nhiều bạn hoạt động ) Phương tiện giao tiếp ( ngôn ngữ, phi ngôn ngữ ) Nội dung giao tiếp (giao tiếp xúc cảm, giao tiếp nhận thức …) Bước 4: Tổ chức thực nghiệm kiểm định để tìm hiểu thực trạng: Đề tài : Biện pháp phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ 4- tuổi thông qua hoạt động sinh hoạt trường mầm non - Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động sinh hoạt ngày ( khả giao tiếp trẻ lớp hạn chế do: + Do trẻ lớp đông + Ngôn ngữ trẻ chưa thực phong phú + Cơ hội trẻ tham gia hỗ trợ giáo cịn hạn chế ( có phân cơng nhiệm vụ cho số cá nhân )… Bước 5: Xây dựng hệ thống tác động đến trẻ em : Đề tài : Biện pháp phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ 4- tuổi thông qua hoạt động sinh hoạt trường mầm non - Xây dựng kế hoạch phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ cụ thể hoạt động sinh hoạt ngày - Tạo môi trường phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ: hình ảnh… - Lồng ghép, bồi dưỡng kỹ giao tiếp cho trẻ thông qua hoạt động học - Tạo hội cho trẻ rèn luyện kỹ giao tiếp nơi, lúc - Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh cho trẻ rèn luyện thường xuyên… Đề tài : Biện pháp phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ 4- tuổi thông qua hoạt động sinh hoạt trường mầm non Bước 6: Tổ chức thực nghiệm hình thành: - Tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động sinh hoạt hàng ngày Bước 7: Tổ chức thực nghiệm kiểm tra: - Tiến hành thực nghiệm lại ( cho nhóm trẻ thực nghiệm tham gia hoạt động sang lớp khác) Bước 8: Phân tích kết thực nghiệm: Bước 9: Rút học khoa học : Những phát triển KNGTcủa trẻ ; Ngơn ngữ, tình cảm, nhận thức trẻ Đề tài : Biện pháp phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ 4- tuổi thông qua hoạt động sinh hoạt trường mầm non Bước 6: Tổ chức thực nghiệm hình thành: - Tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động sih hoạt hang ngày Bước 7: Tổ chức thực nghiệm kiểm tra: - Tiến hành thực nghiệm lại ( cho trẻ tham gia hoạt động sang lớp khác) Bước 8: Phân tích kết thực nghiệm: Bước 9: Rút học khoa học: - Những phát triển khả giao tiếp trẻ nào: Ngôn ngữ, tình cảm, nhận thức trẻ Mơ tả phương pháp hoạt động thực nghiệm Thực nghiệm biện pháp đề xuất lớp mẫu giáo 4-5 tuổi nhằm kiểm nghiệm tính phù hợp khả thi biện pháp phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ thông qua hoạt động sinh hoạt trường mầm non Chương trình thực nghiệm thiết kế đầy đủ hoạt động sinh hoạt ngày trẻ trường mầm non ...PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Khái niệm PPNCTN Đặc điểm phương pháp thực nghiệm: Các loại phương pháp thực nghiệm: Tiến trình tổ chức nghiên cứu trẻ em thực nghiệm Khái niệm: - PP thực nghiệm. .. logic 3 Các loại phương pháp thực nghiệm: - Gồm có : Phương pháp thí nghiệm - Phương pháp thực nghiệm tự nhiên 3.1 Phương pháp thí nghiệm: - Là PPTN tiến hành phịng thí nghiệm với phương tiện kỹ... thành, thực nghiệm kiểm tra 3 Các loại phương pháp thực nghiệm: 3.2 Phương pháp thực nghiệm tự nhiên: 3.2.1 Thực nghiệm kiểm định ( Thực nghiệm thăm dò): Được thực điều kiện sống giáo dục bình thường

Ngày đăng: 10/06/2022, 03:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w