Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
915,71 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Tổ chức hoạt động dạy học tiền đề khơi dậy say mê hứng thú học tập học sinh, đồng thời phát huy tính tích cực học tập, phát huy nhanh trí, sáng tạo rèn luyện tính tự lập, tinh thần tập thể cho học sinh Vậy tổ chức lớp học nào? vận dụng phương pháp dạy - học sao? vấn đề mà thân đồng nghiệp trăn trở Qua thời gian áp dụng phương pháp dạy học ( PPĐM) nhận thấy có tiến triển định, phương pháp giúp tơi cách để làm cho hoạt động dạy học Mĩ thuật trở nên lơi cuốn, hấp dẫn hơn, kích thích say mê học tập học sinh, giúp em nhận thức Mĩ thuật môn học phụ mà môn học nhằm giáo dục thẩm mĩ, kích thích tương tác, tư sáng tạo phát triển nhận thức học sinh Từ giúp em chủ động, tích cực tiếp cận môn học, xem tiết học niềm vui sáng tạo.[1] Với mong muốn nâng cao hiệu tiết học mĩ thuật học sinh lớp 8, trước bối cảnh vừa học vừa phòng chống dịch bệnh covid – 19 Gián đoạn thời gian học, khả hoàn thành chất lượng học Nhằm giúp thân tơi nói riêng giáo viên giảng dạy Mĩ thuật nói chung, coi giải pháp góp phần nâng cao hứng thú học tập học sinh phát huy tư duy, khả sáng tạo, khả đánh giá sản phẩm học sinh tốt hơn, nhẹ nhàng hơn, hồn thiện hơn, tơi mạnh dạn đưa ra: “ Một số biện pháp tổ chức học: Mô tác phẩm học sĩ Vincent Van Gogh - Tiết - chủ đề - Mĩ thuật lớp 8” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu: Qua trực tiếp giảng dạy nhận thấy phần lớn tiết học mô tác phẩm hoạ sĩ em chưa hào hứng học tập, chưa mạnh dạn thể vẽ, làm chưa có chất lượng, nhiều em chưa thực quan tâm đến việc học, cụ thể: Còn thiếu vở, giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, đất nặn, vật liệu để tạo hình 3D chưa có thói quen sưu tầm tài liệu phục vụ cho vẽ chưa có thói quen quan sát nhận xét vật tượng cho vẽ có chiều sâu hiệu Giờ học Mĩ thuật trầm, học sinh học uể oải, chán nản, khơng phát huy tính tích cực sáng tạo, hiệu tiết học không cao, học sinh nhút nhát, rụt rè chưa mạnh dạn thể tác phẩm theo khả Chính từ trăn trở này, tiến hành nghiên cứu thực đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối lớp trường THCS Vĩnh Thành, Thị Trấn Vĩnh Lộc, Huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: a Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Tài liệu dạy học Mĩ thuật dành cho giáo viên theo dự án hỗ trợ giáo dục Mĩ thuật THCS ( SAEPS ) để tìm sở lý luận b Phương pháp khảo sát thực tế dạy học Mĩ thuật trường THCS, dạy thực nghiệm c Phương pháp phân tích, lý giải, đối chiếu, chứng minh d Phương pháp tìm hiểu qua sách báo, băng hình, khai thác thơng tin mạng Internet, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp… e Phương pháp nghiên cứu sản phẩm học sinh 1.5 Những điểm SKKN: Qua việc áp dụng phương pháp tơi nhận thấy học sinh có trải nghiệm thiết thực, có cách nhìn nhận, cảm giác, tạo tị mị, ghi nhớ, phát huy trí tưởng tượng sức sáng tạo cách biểu đạt Vì vậy, học sinh có hình ảnh động lực mang tính tinh thần Hạn chế cảm giác lo sợ khơng biết vẽ em, biết bảo vệ ý thức chủ quan thân vẽ tranh mô Học sinh bồi dưỡng rèn luyện kĩ quan sát, so sánh vật tượng, giúp em tìm tịi thể sáng tạo Điều ghi nhận học sinh yêu thích mơn học hơn, vẽ cách say sưa hơn, hứng thú với nhiều sáng tạo, khiến cho tiết học trở nên thoải mái, nhẹ nhàng Quan trọng em thấy tự tin vẽ, thể tác phẩm mang hiệu bất ngờ, đẹp mắt.[5] NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Dạy mĩ thuật dạy môn khác đối tượng chủ yếu học sinh, việc truyền tải kiến thức, nội dung yêu cầu chương trình quy định, giáo viên thực phương pháp phải truyền cảm hứng cho học sinh, phát triển khả tiếp thu thẩm mĩ sáng tạo, khuyến khích em trải nghiệm, bày tỏ, hợp tác giao tiếp với qua hoạt động mĩ thuật thực tế Nhưng dù dạy điều cần phải tìm hiểu rõ đối tượng cần truyền đạt ai? Và truyền đạt mức độ nào? Ở đối tượng tìm hiểu học sinh khối lớp trường THCS Vĩnh Thành, Thị trấn Vĩnh Lộc, với đặc điểm tính cách nhận thức riêng Bộ mơn Mĩ thuật mơn học mà kiến thức vừa cụ thể, rõ ràng vừa chung chung trừu tượng, khó thấy khó nhìn, loại kiến thức có xung quanh ta, lấy vật tượng quanh ta để biểu đạt Điều địi hỏi giáo viên ngồi việc phải nắm vững kiến thức chun mơn cần phải linh hoạt vận dụng phương pháp phù hợp với học, tạo hứng thú phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh tiết học, giúp em coi tiết sân chơi “ Chơi học, học chơi ” mà tiết học hiệu Khi học xong tiết học, học sinh phải đạt mục tiêu đề ra, hiểu bài, thực hành tốt, biết vận dụng vào kĩ sống, không học sinh bỏ bài, nhiều vẽ, sản phẩm tốt sáng tạo, học sinh yêu thích học, lớp học sinh động tiết học thành công Đây điều trăn trở tìm cho giải pháp tốt để áp dụng trình dạy học.[6] 2.2 Thực trạng vấn đề: a Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Trong trực tiếp giảng dạy nhận thấy hầu hết em học sinh thích học mơn học Mĩ thuật Tuy nhiên, quan tâm đến môn học bậc phụ huynh nhiều hạn chế, chủ yếu yêu cầu em trọng vào môn Tốn, Văn, Tiếng Anh, nên nhiều mơn Mĩ thuật bị coi nhẹ Nhất thời điểm nay, trước diễn biến phức tạp dịch bệnh covid-19, em phải nghỉ học dịch bệnh Chính yếu tố ảnh hưởng nhiều đến việc tiếp thu em Học sinh chưa nắm bắt cách mô tác phẩm, vẽ cịn chung chung, mang nặng tính chất hình thức, làm cho có Học sinh chưa có thói quen sưu tầm tài liệu phục vụ cho vẽ chưa có thói quen quan sát nhận xét vật tượng cho vẽ có chiều sâu hiệu hơn, chưa mạnh dạn lên bảng mô tác phẩm hoạ sĩ, rụt rè lo sợ vẽ xấu bạn trêu chọc nhiều học sinh khơng hồn thành Đó suy nghĩ thơi thúc tơi nghiên cứu để tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy - học môn Mĩ thuật chất lượng mĩ thuật lớp áp dụng phương pháp Tôi nghiên cứu kỹ chủ đề học, áp dụng phương pháp Đan Mạch vận dụng quy trình vào tổ chức tiết dạy mĩ thuật hút học sinh đạt hiệu nhất, mạnh dạn đưa ra: “ Một số biện pháp tổ chức học: Mô tác phẩm học sĩ Vincent Van Gogh - Tiết - chủ đề - Mĩ thuật lớp ” để đồng nghiệp tham khảo, góp ý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học môn Mĩ thuật đạt hiệu cao hơn, phát huy hết khả sáng tạo, tích cực học tập học sinh b Kết thực trạng trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Trước kiểm nghiệm, phát phiếu điều tra kết hợp với việc đánh giá học Kết thu sau: Bảng 1: Kết điều tra trước thực biện pháp: Lớp Sĩ số Xếp loại Hoàn thành % tập Ghi Chưa hoàn % thành tập 8A 39 15 38,5 24 61,5 8B 35 13 37,2 22 62,8 2.3 Giải pháp thực hiện: a Giải pháp: - Nắm vững yêu cầu cần thiết tiến hành dạy – học - Lập kế hoạch chuẩn bị cần thiết cho chủ đề - Xây dựng bầu khơng khí lớp học thân thiện, tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua hoạt động thi đua, trò chơi - Nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động học tập tích cực, phát huy khả sáng tạo học sinh * Lập kế hoạch dạy học chi tiết, khoa học: Dạy học phương pháp yêu cầu giáo viên phải lập kế hoạch dạy học hồn chỉnh Đó khơng đơn thực cho nhiệm vụ lên lớp mà thể tinh thần trách nhiệm giáo viên học sinh Có thể nói việc lập kế hoạch giảng dạy tốt thành công nửa trình dạy học Giáo viên người điều khiển trình tạo điều kiện cho học sinh phát triển tư câu hỏi mở khuyến khích em chia sẻ kinh nghiệm sẵn có Điều tạo tảng cần thiết để giúp em kiến tạo quy trình học tập cách liên hệ điều biết với điều học Khi lập kế hoạch giáo viên phải vào tình hình thực tế lớp để điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp sát với khả tiếp thu học sinh Kế hoạch cho hoạt động cho tồn quy trình theo phương pháp Đan Mạch ngắn, dài kết nối, liên kết, xâu chuỗi hoạt động quy trình với nhau, kết thúc hoạt động mở đầu cho hoạt động tiếp theo… Cụ thể xây dựng kế hoạch dạy học theo phương pháp mới, giáo viên cần phải ý tới:[3] + Mục tiêu học: Mỗi học, tiết học có mục tiêu chung hướng tới hình thành cho học sinh phát huy khả tưởng tượng, sáng tạo lực diễn đạt lời nói, học sinh tưởng tượng sáng tạo câu chuyện ngôn ngữ mĩ thuật Tuy nhiên, giáo viên cần xác định rõ mục tiêu cụ thể học học sinh hiểu gì? Thực làm gì? Ví dụ chủ đề Sơ lược mĩ thuật đại phương Tây: Mục tiêu là: Giúp Học sinh hiểu Sơ lược mĩ thuật đại phương Tây qua tìm hiểu số tác phẩm tiêu biểu Mô tác phẩm theo cảm nhận riêng Cảm thụ vẻ đẹp, có ý giữ gìn trân trọng giá trị nghệ thuật Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm.[4] + Môi trường học tập: Học lớp, môi trường học tập thoải mái hỗ trợ nhiều cho trình dạy học + Đáng giá: Đánh giá giai đoạn đánh giá trình thực Muốn tổ chức tốt tiết dạy giáo viên có vai trị quan trọng tổ chức tiết dạy hay hoạt động học Giáo viên nhà thiết kế sáng tạo linh hoạt hoạt động dạy, người điều khiển cách thức học tập Muốn gây hứng thú cho em tiết học giáo viên phải giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức điều khiển hoạt động nói chung, hoạt động nhận thức riêng học sinh, kích thích tương tác, tư sáng tạo phát triển nhận thức học sinh Xuất phát từ sở nêu Tôi mạnh dạn đưa số biện pháp để tổ chức thực học cho hiệu nhất, phát huy tương tác học tập học sinh cụ thể tổ chức học: “ Mô tác phẩm học sĩ Vincent Van Gogh - Tiết - chủ đề - Mĩ thuật lớp 8” sau: * Sưu tầm tài liệu có liên quan: Bất hoạt động tổ chức dạy học phủ nhận vai trị cơng tác tham khảo tài liệu Tài liệu có từ nhiều nguồn khác như: sách, báo, tạp chí, kinh nghiệm từ đồng nghiệp…Đặc biệt sử dụng Internet: công cụ thuận tiện để tiếp cận nhanh dễ dàng đến lượng thông tin khổng lồ phong phú Nhưng tham khảo cần phải có kiến thức kinh nghiệm để sàng lọc thơng tin (vì khơng phải thơng tin đúng) tìm nguồn thơng tin phù hợp, xác với nhu cầu cách nhanh chóng, hiệu * Chuẩn bị sử dụng đồ dùng dạy – học: Trong tiết học muốn gây hứng thú thích thú cho học sinh việc chuẩn bị đồ dùng quan trọng Cả giáo viên học sinh sưu tầm tranh - ảnh, sản phẩm mô tác phẩm tiêu biểu Hoạ sĩ Vincent Van Gogh Để học sinh nhanh chóng nắm bắt nội dung học dễ hiểu hơn, giáo viên cần cố gắng sưu tầm nhiều tranh (ảnh) minh hoạ đẹp ( phong phú) nhằm làm rõ lý luận thẩm mỹ Ví dụ: Trước học bài: Mô tác phẩm hoạ sĩ Vincent Van Gogh ( Tiết - Chủ đề - Mĩ thuật 8) giáo viên gợi ý cho em tự sưu tầm tìm hiểu hoạ sĩ Van Gogh tác phẩm ông, để em tự xác định mục tiêu học gì? Đồng thời cần chuẩn bị chất liệu màu hình thức mơ phỏng…Từ em tiếp thu kiến thức học cách chủ động dễ dàng hoàn thành tốt tập * Tổ chức hoạt động học: Tổ chức tiết dạy Mĩ thuật áp dụng theo phương pháp (PPĐM), nhận thấy giáo viên có vai trị quan trọng tổ chức tiết dạy hay hoạt động học Giáo viên nhà thiết kế sáng tạo linh hoạt hoạt động dạy, người điều khiển cách thức học tập, lựa chọn bao quát toàn hoạt động lớp dựa kiến thức tảng phát sinh trình tổ chức học [6] Chính tơi nghiên cứu kĩ dạy thiết kế theo phương pháp mới, soạn giáo án theo chủ đề bám sát vào kế hoạch dạy học đăng kí đầu năm Một chủ đề, tơi vận dụng quy trình chia soạn thành hoạt động Bên cạnh tơi tìm hiểu tham khảo thêm phương pháp dạy vô tuyến, băng đĩa hình, sách, báo, siêu tầm video … Với nội dung tiết học “Mô tác phẩm học sĩ Vincent Van Gogh” tiến hành sưu tầm số video giới thiệu hoạ sĩ Van Gogh video hướng dẫn mơ tác phẩm ơng, Ngồi chuẩn bị đồ dùng trực quan: Bài vẽ, sản phẩm học sinh đề tài liên quan đến học, tranh ảnh, sản phẩm phải có nét điển hình, đặc biệt giúp khai thác phục vụ tốt cho học, dặn học sinh chuẩn bị ( siêu tầm tác phẩm hoạ sĩ Van Gogh chuẩn bị đồ dùng học tập bước tiến hành mô phỏng) đồ dùng học Mĩ thuật( màu vẽ, kéo, giấy thủ cơng, bút chì, giấy A4 ) 8 * Tiến trình thực hiện: Tổ chức tiết dạy mĩ thuật theo chủ đề phải tùy thuộc vào chủ đề, vận dụng quy trình mĩ thuật vào hoạt động học Mỗi hoạt động học tiết học Thời gian giảng phải phân phối hợp lý, giáo viên phối hợp linh hoạt phương pháp dạy học Các hoạt động học liên kết với theo logic, kết thúc quy trình mở đầu cho quy trình Cụ thể: Chủ đề này, khởi động sử dụng video giới thiệu danh hoạ Van - Gogh, trình chiếu để học sinh tự cảm nhận danh hoạ người Hà Lan, thuộc trường phái hội hoạ hậu Ấn tượng Vincent Van Gogh Nhận biết thông tin thân thế, đời người danh hoạ này.( Theo dõi video ghi chép thông tin) Phần 2, trình chiếu giới thiệu tác phẩm tiêu biểu ông, phần 3, xem video hướng dẫn mô tranh hoạ sĩ, học sinh tự cảm nhận nắm bắt cách thức mô phỏng, nhận thấy tiết học khơng cịn nhàm chán học sinh say sưa hơn, lĩnh hội kiến thức nhanh hơn, sâu đặc biệt hào hứng * Xây dựng bầu khơng khí học tập thân thiện: Để học sinh tự tin thực mô tác phẩm cần mơi trường học tập thân thiện Muốn xây dựng môi trường học tập thân thiện trước hết giáo viên cần thể phong cách giao tiếp thực tôn trọng học sinh Luôn giao tiếp thân thiện với học sinh tình huống, lời động viên, khích lệ dù nhỏ giáo viên động lực lớn để em cố gắng Khi học sinh thực hành, giáo viên cần phải theo dõi, quán xuyến chung, điều chỉnh, bổ sung mà đa số học sinh chưa rõ lúng túng, gợi ý học sinh nhận thiếu sót vẽ để học sinh rút kinh nghiệm tự sửa chữa.[2] Ví dụ: Khi gợi ý cách mơ giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm Gợi ý hướng em xung phong lên bảng mô điều nhận thấy rõ tiến hành thử nghiệm thực tế gặt hái kết khả quan học sinh hào hứng tiết học trở nên nhẹ nhàng sôi Học sinh thi đua lên bảng vẽ mô chất liệu phấn màu đạt kết khả quan 9 * Giới thiệu sản phẩm: Sau học sinh hoàn thành sản phẩm, tổ chức cho học sinh giới thiệu sản phẩm Phần giáo viên gợi mở để học sinh tham gia chủ yếu, giáo viên tổng kết, động viên khen ngợi Giáo viên cần dự kiến trước hướng trả lời học sinh để xử lí tốt tình huống, chuẩn bị câu hỏi gợi mở để làm rõ vấn đề Rèn cho học sinh có thói quen lắng nghe khuyến khích em đưa nhận xét cụ thể ý kiến bổ sung Khi đánh giá giáo viên cần lưu ý tới tiến em Bởi tiến thể tinh thần, thái độ tiếp thu học có hiệu mà em đạt Sản phẩm em hồn thành tốt khơng có phải bàn, có nhiều trường hợp em hồn thành chưa hồn chỉnh, méo mó sai lệch hình so với tranh mơ cần ghi nhận giáo viên Đó động lực để em có tinh thần học tập tốt hoạt động sau Tôi suy nghĩ vận dụng số giải pháp để lập kế hoạch dạy học cụ thể: CHỦ ĐỀ 8: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY THẾ KỈ XIX- XX TIẾT 1: MÔ PHỎNG TÁC PHẨM CỦA HOẠ SĨ VINCENT VAN GOGH I MỤC TIÊU CHUNG: ( HS cần đạt ) - Kiến thức: Biết sơ lược số trường phái hội họa đại phương tây từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX Hiểu trường phái hội họa ấn tượng thơng qua tìm hiểu tác giả tác phẩm tiêu biểu hoạ sĩ Van- Gogh - Kĩ năng: Mô tác phẩm theo cảm nhận riêng Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận tác phẩm - Thái độ: Có ý thức giữ gìn, học tập trân trọng giá trị nghệ thuật tác phẩm II.PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: Phương pháp: - Trực quan, gợi mở, luyện tập, thực hành - Vận dụng quy trình phương pháp liên kết HS với tác phẩm 10 Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN: Chuẩn bị GV: - Sách dạy - học mĩ thuật lớp theo định hướng phát triển lực + Tranh, ảnh số tác giả, tác phẩm tiêu biểu mĩ thuật phương Tây cuối kỷ XIX – XX + Một số mô học sinh + viedeo giới thiệu hoạ sĩ Van – Gogh + Bài vẽ mô học sinh lớp trước Chuẩn bị HS: - Sách học mĩ thuật lớp theo định hướng phát triển lực - Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán… - Sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu mĩ thuật phương Tây cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX - Sưu tầm viết hoạ sĩ Van – Gogh IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: ( Tranh hoạ sĩ Van Gogh- Sưu tầm ) 11 ( Video giới thiệu hoạ sĩ Van Gogh- Sưu tầm ) ( Tranh hoạ sĩ Van Gogh- Sưu tầm) 12 ( Tranh hoạ sĩ Van Gogh- Sưu tầm) 13 ( Tranh hoạ sĩ Van Gogh- Sưu tầm ) 14 ( Video hướng dẫn mô tranh hoạ sĩ Van Gogh - Sưu tầm )[7] Trên kế hoạch thiết kế để dạy tiết với chủ đề tiết học, vận dụng quy trình mĩ thuật Cách thức tổ chức, phối hợp linh hoạt phương pháp để phát huy tính tích cực học tập học sinh Nhận thấy học sinh hứng thú với cách học theo phương pháp mới, tiết học hiệu quả, đạt tác phẩm mô phong phú, chất lượng Cùng với cách xây dựng kế hoạch dạy học trên, xây dựng kế hoạch tổ chức tiết học chủ đề khác tương tự Dựa vào nội dung chủ đề, thiết kế tiết học ( hoạt động học ) theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh theo hướng: Cơ gợi mở, trị thực sáng tạo Học sinh quan sát vật, nhận biết, trải nghiệm, thực hành, sáng tạo tự nhận xét đánh giá sản phẩm, tác phẩm mình, bạn Trong tiết học tơi giáo dục kĩ sống bảo vệ môi trường, lồng ghép thêm số trò chơi phù hợp với chủ đề để tạo hứng thú cho học sinh Đồng thời kết hợp phương pháp linh hoạt, phương pháp hoạt động, tạo tinh thần đoàn kết cho học sinh Với kết thấy việc tổ chức tiết dạy học Mĩ thuật áp dụng theo phương pháp có tác dụng khơng nhỏ giúp học sinh lĩnh hội cách 15 đầy đủ, xác, sinh động nội dung kiến thức học Tiết học tiến hành cách nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan, nhàm chán Học sinh lơi vào q trình luyện tập cách tự nhiên, hứng thú có tinh thần trách nhiệm, đồng thời giải trừ mệt mỏi, căng thẳng học tập góp phần hình thành học sinh phẩm chất tốt đẹp người lao động – người lao động có tri thức khoa học, dám nghĩ, dám làm biết thưởng thức hay đẹp sống 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Bảng 2: Kết thực nghiệm sau thực giải pháp Lớp Sĩ số Xếp loại Hoàn thành % tập Ghi Chưa hoàn % thành tập 8A 39 39 100 0 8B 35 35 100 0 *Qua bảng bảng cho thấy giải pháp đưa để nâng cao chất lượng học: “ Mô tác phẩm học sĩ Vincent Van Gogh - Tiết - chủ đề Mĩ thuật lớp ” thành công Tôi thấy chất lượng tập HS trường THCS Vĩnh Thành, Thị trấn Vĩnh Lộc, Huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa đơn vị tơi trực tiếp giảng dạy nâng cao rõ rệt KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Như khẳng định thơng qua q trình nghiên cứu cách thức tổ chức dạy học Mĩ thuật theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, tơi nhận thấy rõ tầm quan trọng, ý nghĩa to lớn vấn đề Nó cho tơi cách để làm cho hoạt động dạy học Mĩ thuật trở nên lơi cuốn, hấp dẫn hơn, kích thích hứng thú học tập học sinh Từ học sinh chủ động, tích cực tiếp cận mơn học này, xem tiết học niềm vui, say mê sáng tạo, chất lượng mô học nâng cao 16 Để trở thành người giáo viên giỏi, trước hết phải không ngừng trau dồi kiến thức, tìm tịi học hỏi, đồng thời bổ sung tinh thần yêu nghề mến trẻ thể nhiệt huyết thân với ngành nghề chọn Mĩ thuật loại hình nghệ thuật tạo đẹp, dạy mĩ thuật cần phải làm cho học sinh phấn khởi mong muốn vẽ đẹp, tạo tác phẩm đẹp, thể cảm xúc qua cách tổ chức dạy học 3.2 Kiến nghị - Đề xuất - Dạy - học Mĩ thuật nhu cần thiết, góp phần hình thành học sinh phẩm chất tốt đẹp, không đơn giản kỹ thuật hay kỹ Muốn tạo đẹp, học sinh phải có cảm xúc Cảm xúc phải xuất phát từ rung động học sinh trước vẻ đẹp đối tượng với phương pháp giảng dạy hấp dẫn, lôi giáo viên - Tuy nhiên dạy Mĩ thuật trường THCS nhiều vấn đề phải quan tâm, từ lâu ý, thiếu chuẩn bị trang thiết bị sở vật chất để phục vụ cho môn học Nhất giai đoạn Bộ giáo dục đưa phương pháp ( PPĐM ) vào dạy tất trường tỉnh Vì để tạo điều kiện cho việc dạy học thầy trò thuận lợi, thân giáo viên dạy môn Mĩ thuật kiến nghị đề xuất số vấn đề sau: Để nâng cao hiệu chất lượng dạy học môn Mĩ thuật: - Nhà trường cần quan tâm đáp ứng đủ nhu cầu sở vật chất như: Cần có phịng học chun biệt rộng, đầy đủ ánh sáng + Có phương tiện ( bàn, giá vẽ, mẫu vẽ, vật tư: đề can, nam châm, bìa cứng, băng keo Thiết bị hỗ trợ như: máy chiếu hình, tranh, tượng phiên bản, tài liệu tham khảo ) theo đặc thù mơn + Có khung để trưng bày sản phẩm HS Dạy học khó, dạy nghệ thuật lại khó hơn, xong khơng phải khơng dạy được, mơn Mĩ thuật đem lại niềm vui cho người nhìn thấy đẹp sống 17 Nghiên cứu đề tài giúp hiểu vai trò người giáo viên nghiệp giáo dục Tâm huyết với nghề giúp tơi có phương pháp hay, tìm giải pháp tốt để nâng cao hiệu dạy học môn Mĩ thuật Qua thời gian nghiên cứu áp dụng trực tiếp giảng dạy khối lớp trường THCS Vĩnh Thành kết đạt tốt Thái độ nhận thức học sinh nâng lên rõ rệt, em u thích mơn học Mĩ thuật hơn, từ giúp học sinh phát triển khả thẩm mĩ cao Với kinh nghiệm thân rút trình tổ chức hoạt động học, mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm với mong muốn thầy cô chia sẻ góp ý xây dựng để tơi thực tốt vào thực tế dạy học môn XÁC NHẬN CỦA Thị Trấn Vĩnh Lộc, ngày 20 tháng năm 2022 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguời viết Nguyễn Thị Hoà Lê Thị Hoa ... mạnh dạn đưa số biện pháp để tổ chức thực học cho hiệu nhất, phát huy tương tác học tập học sinh cụ thể tổ chức học: “ Mô tác phẩm học sĩ Vincent Van Gogh - Tiết - chủ đề - Mĩ thuật lớp 8? ?? sau: *... đưa ra: “ Một số biện pháp tổ chức học: Mô tác phẩm học sĩ Vincent Van Gogh - Tiết - chủ đề - Mĩ thuật lớp ” để đồng nghiệp tham khảo, góp ý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học môn Mĩ thuật đạt... hoạ sĩ Van – Gogh IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: ( Tranh hoạ sĩ Van Gogh- Sưu tầm ) 11 ( Video giới thiệu hoạ sĩ Van Gogh- Sưu tầm ) ( Tranh hoạ sĩ Van Gogh- Sưu tầm) 12 ( Tranh hoạ sĩ Van Gogh-