1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BTL hiến pháp Bình luận và đánh giá về nhận định sau để làm nổi bật vai trò của Hiến pháp trong xã hội hiện đại

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 41 KB

Nội dung

Em hãy bình luận và đánh giá về nhận định sau để làm nổi bật vai trò của Hiến pháp trong xã hội hiện đại: “Hiến pháp là công cụ để nhân dân kiềm chế quyền lực nhà nước.” MỞ ĐẦU “Đất nước bốn nghìn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước.” Chặng đường lịch sử của đất nước Việt Nam với bốn nghìn năm trường tồn, lúc hung thịnh, lúc suy vong với bao thử thách “vất vả và gian lao”. Thời gian đằng đẵng trôi qua, nhân dân ta từ thế hệ này qua thế hệ khác đã đem xương máu và mồ hôi, lòng yêu nước và tinh thần quả cảm để xây dựng và bảo vệ đất nước. Ngày nay, chúng ta đã làm chủ dải đất chữ S xinh đẹp và giàu có. Học hỏi từ các nước phát triển đi trước, chúng ta đã xây dựng một công cụ để bảo vệ và tổ chức đất nước:Hiến pháp. Vai trò của Hiến pháp là vô cùng to lớn đối với xã hội hiện đại, điều này được thể hiện rất rõ thông qua nhận định: “Hiến pháp là công cụ để nhân dân kiềm chế quyền lục đất nước.”

MỤC LỤC Mục lục MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 I, Đặt vấn đề 1, Quyền người, quyền công dân gì? 2, Vị trí Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam 3, Vị trí quyền người, quyền công dân Hiến pháp II, Phân tích nhận định 1, Một số hậu việc khơng bảo vệ hồn tồn quyền người, quyền công dân 2, Thực trạng bảo đảm quyền người, quyền công dân Việt Nam 3, Một số giải pháp tăng cường bảo vệ Hiến pháp KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .11 MỞ ĐẦU Tuyên ngôn độc lập năm 1776 Mỹ có viết: “Mọi người sinh có quyền bình đẳng tạo hố ban cho họ quyền tất yếu bất khả xâm phạm, có quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc” Như vậy, quyền người - dù nhìn nhận góc độ nào, hiểu quyền tự nhiên người, bị tước đoạt, chiếm giữ lực Nhìn nhận vấn đề trên, Hiến pháp Việt Nam ghi nhận bảo đảm quyền người cách tối đa Sau Hiến pháp 1946, 1959, 1980 1992 Hiến pháp 2013 có kế thừa cách chọn lọc ghi nhận quyền người tầm cao Bảo vệ quyền người mục tiêu nhân loại tiến Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề này, em xin bày tỏ quan điểm đồng tình với nhận định: “Nếu hiến pháp khơng bảo vệ quyền người, quyền công dân không bảo vệ” NỘI DUNG I, Đặt vấn đề 1, Quyền người, quyền cơng dân gì?  Quyền người (Human rights, Droits de L’Homme) toàn quyền, tự đặc quyền công nhận dành cho người tính chất nhân nó, sinh từ chất người tạo pháp luật hành1 Đây quyền tự nhiên, thiêng liêng bất khả xâm phạm đấng tạo hóa ban cho người quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc, quyền tối thiểu người mà phủ phải bảo vệ Quyền người nhìn nhận quan điểm quyền tự nhiên (natural rights) mà cịn nhìn nhận quan điểm quyền pháp lí (legal rights) Theo “quyền người hiểu đảm bảo pháp lí tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động Chales Debbash, Jacques Bourdon, Jean Marie Pontier, Jean Clade Rissi, Từ điển thuật ngữ trị (Lexiqua de politique), Nxb Dalloz, 2001 (Bản dịch tiếng Việt Nxb Thế giới, Hà Nội, 2005, tr.193 bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, phép tự người”2  Các đặc trưng quyền người - Tính phổ biến - Tính khơng thể chuyển nhượng - Tính khơng thể phân chia - Tính liên hệ phụ thuộc lẫn nau  Quyền công dân: quyền công dân quy định Hiến pháp lĩnh vực trị, dân sự, kinh tế, xã hội, văn hóa, điều chỉnh quan hệ đặc biệt quan trọng công dân nhà nước, sở tồn cá nhân hoạt động bình thường xã hội để xác định địa vị pháp lí cơng dân  Các đặc trưng quyền công dân - Thường xuất phát từ quyền tự nhiên thiêng liêng bất khả xâm phạm người quyền sống, quyền bình đẳng, quyền tự mưu cầu hạnh phúc quyền hầu hết quốc gia giới thừa nhận - Thường quy định hiến pháp - văn pháp luật có hiệu lực pháp lí cao nhất, sở chủ yếu để xác định địa vị pháp lí cơng dân - Nguồn gốc phát sinh quyền nghĩa vụ khác cơng dân - Thể tính chất dân chủ, nhân văn tiến nhà nước  Các quyền tự công dân: - Quyền bất khả xâm phạm thân thể - Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm - Quyền bất khả xâm phạm chỗ - Quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín - Quyền tự ngơn luận - … 2, Vị trí Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam Hiến pháp đạo luật nhà nước, thể ý chí nguyện vọng tuyệt đại đa số nhân dân tồn ngồi nhà nước đó, nhân dân thuộc nhà nước United Nations, UNHCHR, Freequently Asked Questions on a Human Rights- based Aproach to Development Cooperation, New York and Geneva, 2006, p Luật Hiến pháp luật nhà nước có hiệu lực cao giữ vị trí chủ đạo hệ thống pháp luật nước có đối tượng điều chỉnh đặc biệt sở để liên kết ngành Luật khác  Ví dụ: Luật Hiến pháp quy định cấu tổ chức, nguyên tắc tổ chức hoạt động quan hành nhà nước, xác định nguyên tắc mối quan hệ cơng dân nhà nước, nguyên tắc chủ đạo để xây dựng ngành luật hành chính, Luật Hiến pháp xác lập nguyên tắc quan hệ kinh tế, xác lập tảng cho việc xây dựng ngành luật dân sự, thương mại, kinh tế,… Nói cách khác, quy định làm tảng cho điều luật tổ chức quyền lực nhà nước, quyền nghĩa vụ công dân mối liên hệ nhà nước với xã hội dân lĩnh vực đời sống xã hội Với nội dung vậy, Luật Hiến pháp ngành luật chủ đạo, làm sở pháp lý cao quốc gia, đề quy tắc nhất, ban hành loại văn quy phạm pháp luật cho ngành luật khác 3, Vị trí quyền người, quyền công dân Hiến pháp  Hiến pháp 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Hiến pháp 1946 Hiến pháp lịch sử nước nhà [ ] dân tộc Việt Nam có quyền tự [ ] phụ nữ Việt Nam ngang hàng với đàn ông để hưởng chung quyền cá nhân công dân” Hiến pháp năm 1946 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thơng qua ngày 09/11/1946 với chương 70 Điều Trong đó, chương “Quyền nghĩa vụ công dân” xếp thứ gồm 18 Điều đặt nghĩa vụ trước quyền lợi Điều Hiến pháp lần ghi nhận quyền bình đẳng lịch sử dân tộc đạo luật có giá trị pháp lý cao nhất.3 Ngồi ra, Hiến pháp quy định đàn bà ngang quyền với đàn ơng phương diện, có quyền tự ngôn luận, quyền tư hữu tài sản bảo đảm, Đặc biệt Điều 21 ghi nhận: “Nhân dân có quyền phúc Hiến pháp việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia” Hiến pháp nêu tinh thần đoàn kết chặt chẽ dân tộc Việt Nam tinh thần liêm khiết, cơng bình dân tộc Vũ Đình Hoè - Hiến pháp năm 1946 nước Việt Nam: Một mơ hình - Hiến pháp dân tộc dân chủ,Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển Hiến pháp Việt Nam, Văn phòng Quốc hội, Nxb Chính trị Quốc gia  Hiến pháp 1959 Hiến pháp năm 1959 bao gồm 10 chương 112 Điều, Quyền Nghĩa vụ cơng dân quy định chương III (thay chương II Hiến pháp 1946) bao gồm 21 Điều (từ Điều 22 đến 42) So với Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 bổ sung quy định quyền người như: Quyền khiếu nại tố cáo với quan Nhà nước (Điều 29), Quyền làm việc (Điều 30), Quyền nghỉ ngơi (Điều 31) Bên cạnh quy định quyền, Hiến pháp 1959 quy định cụ thể nghĩa vụ công dân Một điều đáng lưu ý, Hiến pháp 1946 đề cao vai trò nhân dân q trình lập hiến, theo nhân dân có quyền phúc Hiến pháp – phúc để thực thi quyền làm chủ đất nước việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia4  Hiến pháp 1980 Đối với Quyền bình đẳng nam, nữ (Điều 63), Hiến pháp bổ sung bốn điểm mới: là, Nhà nước xã hội có nghĩa vụ chăm lo nâng cao trình độ trị, văn hóa, khoa học, kỹ thuật nghề nghiệp phụ nữ để phát huy vai trò phụ nữ xã hội; hai là, Nhà nước cần hoạch định sách lao động phù hợp với điều kiện phụ nữ; ba là, xã viên hợp tác xã hưởng phụ cấp sinh đẻ; bốn là, Nhà nước xã hội phải chăm lo phát triển nhà hộ sinh, nhà trẻ, lớp mẫu giáo, nhà ăn công cộng sở phúc lợi khác Không nội dung ngày hoàn thiện mà số lượng điều khoản Hiến pháp 1980 nhiều so với Hiến pháp trước Nếu trước đây, Hiến pháp năm 1946 có 18 Điều quy định quyền nghĩa vụ cơng dân Hiến pháp năm 1959 21 Điều Hiến pháp năm 1980 29 Điều  Hiến pháp 1992 Hiến pháp năm 1992 thừa nhận quyền tư hữu quyền công dân Việc xác định lại quyền tư hữu công dân quyền người, nội dung Hiến pháp năm 1992 - Hiến pháp thời kỳ đổi nhận thức lại quy luật khách quan thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội Đó thành công việc ghi nhận nhân quyền Hiến pháp Việt Nam.Tuy nhiên, quyền người đồng nghĩa với quyền công dân quy định Điều 50 Nguyễn Bình An, Hiến pháp với vấn đề nhân quyền, Luận văn thạc sỹ ngành Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật, Khoa Luật ĐH Luật Hà Nội của Hiến pháp 1992 thiếu xác, dễ gây nên hiểu lầm Việt Nam, cơng dân Việt Nam có quyền người, cịn người ngoại quốc khơng Việc quy định trái với quy định nhân quyền giới, lẽ nhân quyền quyền tự nhiên, sinh có mà khơng bị phân biệt giới tính, dân tộc…  Hiến pháp 2013 - Đưa vị trí chương "Quyền Nghĩa vụ công dân" từ chương V Hiến pháp năm 1992 chương II Hiến pháp 2013 Việc thay đổi vị trí nói khơng đơn thay đổi bố cục mà thay đổi nhận thức Với quan niệm đề cao chủ quyền nhân dân Hiến pháp, coi nhân dân chủ thể tối cao quyền lực Nhà nước, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân phải xác định vị trí quan trọng hàng đầu Hiến pháp - Hiến pháp bổ sung số quyền mới, thể bước tiến việc mở rộng phát triển quyền, phản ảnh kết trình đổi gần 30 năm qua nước ta Đó Quyền sống (Điều 19), Quyền hiến mơ, phận thể người, hiến xác (Điều 20), Quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, Quyền sống môi trường lành (Điều 43) Việc ghi nhận quyền hoàn toàn phù hợp với điều ước quốc tế mà Cộng hòa XHCN Việt Nam thành viên, thể nhận thức ngày rõ quyền người khẳng định cam kết mạnh mẽ Việt Nam việc thực quyền người - Kỹ thuật lập hiến có nhiều đổi Cách thể có điều riêng quy định nguyên tắc Điều 14, Điều 15 Các nhà lập hiến tham khảo Điều ước quốc tế mà Nhà nước ta thành viên để nội dung cách diễn đạt đảm bảo tương thích Ngồi ra, quyền người khơng đề cập chương II mà nhiều chương khác chương Chính phủ, Viện Kiểm sát nhân dân, Tịa án nhân dân Như vậy, máy nhà nước lập để bảo vệ quyền người Cách tiếp cận quyền người thể kế thừa tiếp thu quan điểm tiến nước giới II, Phân tích nhận định Nếu hiến pháp khơng bảo vệ ảnh hưởng đến quyền người, quyền công dân? Căn vào pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, nghĩa vụ Nhà nước việc bảo đảm quyền người thể cấp độ khác hướng tới mục tiêu cuối thực hóa quyền người, quyền cơng dân thực tế Nếu nghĩa vụ bảo đảm quyền người, quyền cơng dân vào pháp luật nhận thức nhiệm vụ bảo đảm quyền người mang tính tự thân nhà nước thể trách nhiệm nhà nước bảo đảm quyền chủ thể 1, Một số hậu việc không bảo vệ hoàn toàn quyền người, quyền công dân  Trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp cá nhân không muốn gánh chịu hậu bất lợi, làm cho xã hội trở nên thiếu ổn định  Hiến pháp 1992 khẳng định: "Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, cá nhân phải thực quy định Nhà nước sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Nghiêm cấm hành động làm suy kiệt tài nguyên làm huỷ hoại môi trường" Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam 1993 (sửa đổi 2005) có định nghĩa bao quát trừu tượng: "Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên." (Ðiều 1)  Tuy nhiên kết trợ giúp pháp lý cho thấy vụ việc liên quan đến môi trường mà người dân đề nghị giúp đỡ pháp lý cịn ít, không thành công, ô nhiễm nguồn nước, nhiễm khơng khí, tiếng ồn âm thanh,… cịn diễn phạm vi rộng, sống cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng, phát sinh nhiều bệnh hiểm nghèo, … người dân chưa biết quyền môi trường chưa biết quyền giúp đỡ pháp lý miễn phí để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm lĩnh vực mơi trường, biết chưa có chế hỗ trợ khiếu kiện giám định, xét nghiệm, thu thập chứng cứ,…5 Ts Tạ Thị Minh Lý, Nguyên Vụ trưởng Vụ trợ giúp pháp lý, Bộ Tư pháp, Chủ tịch Hội trợ giúp pháp lý cho người nghèo  Trong năm gần đây, việc thực quy định hiến pháp quyền nghĩa vụ cơng dân nhìn chung đẩy mạnh mặt Công dân nhận thức ngày đầy đủ mối quan hệ không tách rời quyền nghĩa vụ Tuy nhiên, thực tế có lúc, nơi, quyền nghĩa vụ công dân không thực đầy đủ, chí cịn bị xâm phạm Tình trạng phần quy định Hiến pháp năm 1992 quyền nghĩa vụ công dân nhiều điểm chưa cụ thể, rõ ràng Bên cạnh đó, cơng tác tổ chức thực bảo vệ Hiến pháp nói chung, chế định quyền nghĩa vụ cơng dân cịn có tồn tại, vướng mắc6 2, Thực trạng bảo đảm quyền người, quyền công dân Việt Nam  Từ quan điểm quyền người, quyền công dân nêu trên, Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam xây dựng thực sách nhằm trực tiếp gián tiếp bảo vệ thúc đầy quyền người:  Chính sách đối nội: - Tăng cường, mở rộng phát huy dân chủ - Phát huy nhân tố người, đẩy mạnh phát triển kinh tế, giải tốt vấn đề xã hội ưu tiên, chăm lo gia đình sách xã hội - Bảo đảm bình đẳng dân tộc, hồn thiện khn khổ pháp lí quyền người, quyền cơng dân - Ngăn ngừa trừng trị hành vi vi phạm quyền người, quyền công dân, dồng thời, chống khuynh hướng dâ chủ cực đoan, khích, lợi dụng vấn đề quyền người đề chống phá chế độ - Tăng cường hoạt động giáo dục, phổ biến quyền người, quyền công dân cho cán bộ, nhân viên nhà nước nhân dân  Chính sách đối ngoại: Chủ động, tích cực hoạt động hợp tác quốc tế mở rộng đối thoại lĩnh vực quyền người  Trong trình triển khai thực Nghị Đại hội XII Đảng, công tác bảo đảm quyền người,quyền công dân thực thực tế theo phương hướng sau: ThS Đồn Thị Bạch Liên, Giảng viên Khoa hành chính-nhà nước Trường Đại học Luật Hà Nội  Một là, đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước sở tiếp tục hoàn thiện, phát triển thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, phát triển kinh tế tri thức, phát huy vai trò quốc sách hàng đầu giáo dục – đào tạo, khoa học – công nghệ xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ nhằm phát triển nhanh, bền vững hội nhập quốc tế  Hai là, xây dựng văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, bền vững bảo vệ vững Tổ quốc XHCN  Ba là, hoàn thiện, phát huy dân chủ XHCN quyền làm chủ nhân dân; không ngừng củng cố, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc; tăng cường đồng thuận xã hội  Bốn là, tiếp tục hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN, xây dựng máy nhà nước tinh gọn, sạch, vững mạnh; hoàn thiện hệ thống pháp luật, đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tư pháp, xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; đẩy mạnh đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tệ nạn xã hội tội phạm; nâng cao hiệu lực, hiệu quả, kỷ luật, kỷ cương, tính cơng khai, minh bạch lực quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế  Năm là, xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, nâng cao lực lãnh đạo, lực cầm quyền tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng 3, Một số giải pháp tăng cường bảo vệ Hiến pháp Để tăng cường bảo vệ Hiến pháp, bảo đảm ổn định phát triển bền vững chế độ trị nước ta, trước hết cần quán triệt sâu sắc cụ thể quan điểm triển khai nhiệm vụ trọng tâm xác định Đại hội XII: “Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Đảng lãnh đạo nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống trị Tiếp tục hồn thiện chế bảo vệ Hiến pháp pháp luật”(3) Đồng thời, thể chế hóa triển khai thực quy định Điều 119 Hiến pháp năm 2013: “Quốc hội, quan Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan khác Nhà nước toàn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp Cơ chế bảo vệ Hiến pháp luật định” - Tiếp tục hoàn thiện tổ chức thực quy định bảo vệ Hiến pháp Quốc hội quan Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013 - Tổ chức thực quy định bảo vệ Hiến pháp Chủ tịch nước - Quy định chi tiết tổ chức thực quy định bảo vệ Hiến pháp - Triển khai thực quy định trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp Tòa án Nhân dân Viện Kiểm sát Nhân dân - Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức Hiến pháp trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp Nhân dân - Nghiên cứu xây dựng Luật bảo vệ Hiến pháp7 KẾT LUẬN Trong nhà nước dân chủ, nhân quyền ln chiếm vị trí trung tâm, bảo vệ trước quyền lực nhà nước Do vậy, dù hồn cảnh quyền người, quyền công dân đề cao thông qua việc quy định cụ thể Hiến pháp ngày hoàn thiện để phù hợp với hồn cảnh lịch sử, tình hình đất nước, giới Việc hiến định, thực hóa quyền người, quyền cơng dân Hiến pháp sửa đổi tiếp nối, kế thừa Hiến pháp trước đây, tạo tảng pháp lý cao bảo đảm quyền người, quyền nghĩa vụ công dân thực hiện, đáp ứng mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Là công dân Việt Nam, có quyền trách nhiệm biết bảo vệ Hiến pháp, qua thấy quyền nghĩa vụ để đấu tranh cho quyền lợi thân thực tốt hiệu nghĩa vụ để bảo đảm quyền lợi các quan nhà nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Tư Pháp, 2018 PGS, TS Tào Thị Quyên, Viện Nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 2, Giáo trình Lí Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật, Nxb Công An Nhân Dân, 2017 3, Hiến Pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nxb Lao Động, 2017 4, Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội lần thứ XII Đảng Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 15/01/2016 5, Góp ý sửa đổi số điều chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 , Tạp chí luật học Số 10, 30/10/2013 6, Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, 2015 ... Hiến pháp Cơ chế bảo vệ Hiến pháp luật định? ?? - Tiếp tục hoàn thiện tổ chức thực quy định bảo vệ Hiến pháp Quốc hội quan Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013 - Tổ chức thực quy định bảo vệ Hiến pháp. .. quy định quyền, Hiến pháp 1959 quy định cụ thể nghĩa vụ công dân Một điều đáng lưu ý, Hiến pháp 1946 đề cao vai trò nhân dân q trình lập hiến, theo nhân dân có quyền phúc Hiến pháp – phúc để thực... Hiến pháp năm 1959 21 Điều Hiến pháp năm 1980 29 Điều  Hiến pháp 1992 Hiến pháp năm 1992 thừa nhận quyền tư hữu quyền công dân Việc xác định lại quyền tư hữu công dân quyền người, nội dung Hiến

Ngày đăng: 09/06/2022, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w