(SKKN 2022) một số giải pháp giúp HS lớp 5 phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa

22 2 0
(SKKN 2022) một số giải pháp giúp HS lớp 5 phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp 2.4 3.1 3.2 NỘI DUNG Mục lục Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận SKKN Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề GV cần nắm vững kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa Giúp HS nắm vững kiến thức bản, xây dựng thói quen tích lũy kiến thức Sử dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học từ đồng âm từ nhiều nghĩa Dựa vào văn cảnh yếu tố từ loại giúp HS nhận diện từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Xây dựng hệ thống tập từ đồng âm, từ nhiều nghĩa tập phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Bản thân tự tích lũy số trường hợp từ đồng âm, từ nhiều nghĩa sống hàng ngày để có thêm vốn từ giảng dạy Hiệu SKKN Kết luận, kiến nghị Kết luận Kiến nghị TRANG 1 1 3 5 11 14 16 18 19 19 20 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Trong chương trình Tiểu học, mơn Tiếng Việt giữ vị trí đặc biệt quan trọng Bởi vừa mơn khoa học, vừa môn công cụ giúp học sinh có kĩ lĩnh hội kiến thức môn học khác, phương tiện giúp em trau dồi phát triển ngôn ngữ, sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ hoạt động giao tiếp hàng ngày, qua rèn luyện cho học sinh kĩ nghe, nói, đọc, viết Trong đó, nội dung Luyện từ câu học từ lớp đến lớp 5, mạch kiến thức từ câu mở rộng nâng cao dần theo chủ điểm Trong môn Tiếng Việt, học sinh học từ đồng âm từ nhiều nghĩa Đây nội dung kiến thức quan trọng phần luyện từ câu- Tiếng Việt Tuy nhiên, mảng kiến thức trừu tượng học sinh vốn sống, vốn hiểu biết, khả tư em hạn chế Với khái niệm đơn giản từ đồng âm từ nhiều nghĩa sách giáo khoa lớp 5, em ngỡ từ đồng âm từ nhiều nghĩa giống thực tế lại Hơn tài liệu tham khảo dành cho giáo viên học sinh tiểu học lớp từ ít, nội dung chương trình lại giảm tải số "Dùng từ đồng âm để chơi chữ" mà thực tế sử dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa văn cảnh, cách nói người Việt Nam lại nhiều Vì vậy, việc dạy - học từ đồng âm từ nhiều nghĩa gặp nhiều khó khăn Trong q trình dạy học, tơi nhận thấy em học sinh gặp khó khăn việc giải nghĩa từ, tương đồng nhiều mặt hai loại từ đồng âm từ nhiều nghĩa làm cho học sinh thường xuyên nhầm lẫn, không phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa; việc xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa lúng túng Vậy cần dạy để học sinh nắm khái niệm từ đồng âm, từ nhiều nghĩa vận dụng để làm tốt tập; vận dụng vào viết văn giao tiếp sống Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy Luyện từ câu lớp 5; xuất phát từ thực tế giảng dạy nhà trường dạy đặc biệt xuất phát từ nhu cầu công tác thân, định chọn đề tài: “Một số giải pháp giúp học sinh lớp phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa” nhằm cải thiện thực trạng dạy - học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa góp phần nâng cao chất lượng dạy học Luyện từ câu lớp nói riêng phân mơn Tiếng Việt lớp nói chung đơn vị cơng tác 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nội dung, kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa chương trình Luyện từ câu lớp để tìm biện pháp số kinh nghiệm giảng dạy từ đồng âm từ nhiều nghĩa; góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt lớp nói riêng phân mơn Tiếng Việt nhà trường nói chung 1.3 Đới tượng nghiên cứu Một số giải pháp giúp học sinh lớp phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Tôi tiến hành nghiên cứu, đọc, phân tích tài liệu có liên quan đến từ đồng âm, từ nhiều nghĩa phương pháp dạy phần từ đồng âm, nhiều nghĩa cho học sinh lớp - Phương pháp khảo sát thực tế: Tôi quan sát hoạt động dạy giáo viên học học sinh lớp, kết hợp dự giáo viên khối để học hỏi nắm bắt thực trạng việc dạy- học từ đồng âm, nhiều nghĩa - Phương pháp điều tra: Tôi tiến hành điều tra chất lượng học tập, thu thập thông tin, đồng thời lấy ý kiến đồng nghiệp việc dạy từ đồng âm, nhiều nghĩa học sinh lớp nhà trường - Phương pháp thống kê toán học: Trong trình thực nghiệm biện pháp giúp học sinh lớp phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa thu thập liệu liên quan, thống kê, xử lí liệu để đối chứng tính hiệu biện pháp thực nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm từ Đồng âm Theo tài liệu “Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt Tiểu học” (Tác giả Lê Hữu Tỉnh - Trần Mạnh Hưởng) khái niệm từ đồng âm từ nhiều nghĩa hiểu sau: - Từ đồng âm từ có hình thức ngữ âm ngẫu nhiên giống nhau, nghĩa hoàn toàn khác Do đó, từ đồng âm khơng bị chi phối quy luật ngữ nghĩa ngôn ngữ Hiện tượng đồng âm tượng mang tính phổ quát xuất nhiều ngôn ngữ giới 2.1.2 Khái niệm nghĩa gốc - nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa Theo tài liệu “Lý luận - Phương pháp dạy học từ ngữ Tiếng Việt nhà trường PGS - TS Nguyễn Đức Tôn viết: - Nghĩa gốc - nghĩa chuyển: Đây cách gọi theo quan điểm lịch đại, nhìn nhận theo trình phát triển ý nghĩa từ Nghĩa gốc nghĩa vốn có từ từ xuất hiện, từ làm nảy sinh nghĩa khác Nghĩa nảy sinh từ nghĩa gọi nghĩa chuyển - Nghĩa - nghĩa phụ: Đây tên gọi theo quan điểm đồng đại Nghĩa nghĩa người ta nghĩ đến đọc nghe thấy từ Nghĩa phụ nghĩa bị phụ thuộc vào vị trí từ Nghĩa từ kết hợp với từ đặc thù định nghĩa hiểu Tất chuyển nghĩa có tính chất ẩn dụ ngơn ngữ xuất phát từ thuộc tính người từ thực gần gũi người đến tồn giới cịn lại Dựa vào quy luật này, ta thấy: Trong ý nghĩa từ, nghĩa nói đến thân người, động vật nói hành động, tính chất người thường nghĩa có trước (nghĩa gốc) cịn nghĩa nói tượng khác cịn lại thường nghĩa chuyển 2.1.3 Nội dung dạy từ đồng âm từ nhiều nghĩa lớp Từ đồng âm: Được dạy tiết tuần tuần Ở tuần em học khái niệm từ đồng âm Các từ đồng âm chủ yếu giúp học sinh phân biệt nghĩa từ đồng âm, đặt câu phân biệt từ đồng âm Tuần 6, em học cách dùng từ đồng âm để chơi chữ, tập thực hành phần chủ yếu tìm từ đồng âm để chơi chữ đặt câu với từ đồng âm Tuy nhiên, nội dung chương trình lại giảm tải bài: "Dùng từ đồng âm để chơi chữ" tuần Từ nhiều nghĩa: dạy tiết tuần tuần Tiết tuần em học khái niệm từ nhiều nghĩa Các tập thực hành chủ yếu phân biệt từ mang nghĩa gốc từ mang nghĩa chuyển Hai tiết lại học sinh luyện tập từ nhiều nghĩa với dạng tập giới thiệu nghĩa từ yêu cầu học sinh tìm từ với nghĩa cho trước Đặt câu phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển, nêu nét nghĩa khác từ Duy có tập (trang 82- TV5 – tập 1) có dạng phân biệt, nhận diện từ đồng âm từ nhiều nghĩa Như số lượng tập thực hành giúp học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa cịn ít, khả tư trừu tượng em hạn chế 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng đề tài Một thực tế cho thấy học làm tập từ đồng âm học sinh tiếp thu làm nhanh học làm tập từ nhiều nghĩa, có lẽ từ nhiều nghĩa trừu tượng Đặc biệt, cho học sinh phân biệt tìm từ có quan hệ đồng âm, từ có quan hệ nhiều nghĩa với số văn cảnh đa số học sinh lúng túng làm tập sai nhiều Lúc đầu, dạy tách bạch từ đồng âm, từ nhiều nghĩa thấy phần lớn em làm tập sách giáo khoa tương đối đạt yêu cầu Nhưng làm có yêu cầu xác định từ từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa dạng tổng hợp em lúng túng Để kiểm tra khả phân biệt xác từ đồng âm từ nhiều nghĩa, tơi cho học sinh lớp 5B (năm học 2021- 2022) làm khảo sát sau: Đề bài: Trong từ in đậm sau đây, từ từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa? a) Vàng: - Giá vàng nước tăng đột biến - Tấm lịng vàng - Ơng nội mua vàng lưới để chuẩn bị cho vụ đánh bắt hải sản b) Bay: - Bác thợ nề cầm bay xây trát tường nhanh thoăn - Sếu giang mang lạnh bay ngang trời - Đạn bay rào rào - Chiếc áo bay màu Đặt câu để phân biệt từ cân với nét nghĩa: - Dụng cụ đo lường (cân danh từ) - Hoạt động đo khối lượng cân (cân động từ) - Có hai phía ngang nhau, khơng lệch (cân tính từ) Sau thu chấm, kết học sinh làm tổng hợp sau: Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Tổng số học sinh Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 32 15,6% 20 62,6% 21,8% Qua bảng khảo sát trên, nhận thấy việc phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa em chưa tốt Hầu hết học sinh lớp học tiết luyện từ câu từ đồng âm, từ nhiều nghĩa gặp nhiều khó khăn Chẳng hạn: - Học sinh giải nghĩa từ sai, lúng túng - Phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa cịn mơ hồ, định tính sai nhiều - Đặt câu có sử dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa chưa xác, chưa hay, chưa với nét nghĩa yêu cầu Nguyên nhân Sở dĩ học sinh dễ nhầm lẫn hai loại từ nguyên nhân sau: - Từ đồng âm từ nhiều nghĩa có đặc điểm hình thức giống đọc - viết giống nhau, khác ý nghĩa - Trong chương trình Tiếng Việt chưa có dạng tập phối hợp hai kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa để học sinh nắm rõ chất biết cách phân biệt - Học sinh chưa có thói quen dùng từ điển Tiếng Việt để tra cứu nghĩa từ, chưa phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa - Vốn từ vựng em học sinh cịn hạn chế - Phụ huynh thường ý đến việc mua cho loại sách khác chương trình từ điển Tiếng Việt Về việc dạy từ đồng âm từ nhiều nghĩa giáo viên: Theo trình tự nội dung biên soạn sách giáo khoa trình tự dạy học luyện từ câu, nhìn chung đồng chí giáo viên lớp làm vai trò người hướng dẫn, tổ chức cho học sinh nắm kiến thức hai nội dung từ đồng âm từ nhiều nghĩa Tuy nhiên, qua dự đồng nghiệp qua thực tế giảng dạy, nhận thấy giáo viên chưa thực trọng đến việc giải nghĩa từ cho học sinh hiểu Việc xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa chưa gắn nhiều vào thực tế Hơn nữa, thời lượng tiết có hạn, nên giáo viên chưa lồng ghép liên hệ phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa học Mặt khác, giảng dạy nội dung này, việc lấy thêm số ví dụ cụ thể từ bên ngồi sách giáo khoa để minh họa phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa số giáo viên cịn khó khăn Về việc học từ đồng âm từ nhiều nghĩa học sinh: Học sinh học lớp giải xong tập tiết học Nếu giáo viên khơng có thêm tập thời gian để luyện tập từ đồng âm từ nhiều nghĩa em dừng lại kiến thức sách giáo khoa mở rộng thêm kiến thức Những nguyên nhân ảnh hưởng không tốt tới chất lượng dạy, không gây hứng thú học tập cho học sinh Chính tơi áp dụng số biện pháp giúp em học sinh biết cách phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa dạy - học phân môn Luyện từ câu lớp 2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Bản thân giáo viên cần nắm vững, nắm sâu kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Phương pháp dạy học không cho phép giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh theo kiểu truyền thụ chiều song lại yêu cầu giáo viên phải nắm vững kiến thức sâu sắc để hướng dẫn, làm trọng tài khoa học cho học sinh Đối với tiết luyện từ câu từ nhiều nghĩa, vốn kiến thức giáo viên lại đặc biệt quan trọng Muốn có điều giáo viên phải tự học, tự bồi dưỡng, nghiên cứu tài liệu kĩ, đặc biệt phải nắm rõ nghĩa từ cách xác Từ đồng âm: từ giống âm khác hẳn nghĩa (theo sách giáo khoa Tiếng Việt 5- tập 1- trang 51) Ví dụ: + Bò kiến bò: Là động từ hoạt động di chuyển tư áp bụng xuống cử động toàn thân chân ngắn + Bò trâu bò: Là danh từ lồi động vật nhai lại, sừng ngắn, lơng thường có màu vàng, ni để lấy sức kéo, thịt, sữa, … - Đối với giáo viên Tiểu học, cần ý thêm từ đồng âm nói tới sách giáo khoa Tiếng Việt gồm: + Từ đồng âm ngẫu nhiên: nghĩa có hay từ có hình thức ngữ âm ngẫu nhiên giống nhau, trùng chúng khơng có mối quan hệ nào, chúng vốn từ hoàn toàn khác trường hợp “câu” “câu cá” “câu” “đoạn văn có câu” + Từ đồng âm chuyển loại: nghĩa từ giống hình thức ngữ âm khác nghĩa, kết hoạt động chuyển hóa từ loại từ Ví dụ: cuốc (danh từ): cuốc; cuốc (động từ): cuốc đất; đá (danh từ): đá; đá (động từ): đá bóng Từ đồng âm hình thành nhiều chế: trùng hợp ngẫu nhiên (gió bay, bọn bay, bay), chuyển nghĩa xa mà thành (lắm kẻ vì, lý gì), từ vay mượn trùng với từ có sẵn (đầm sen, bà đầm; la mắng, nốt la), từ rút gọn trùng với từ có sẵn (hụt hai ly, ly; hai ký, chữ ký ) Trong giao tiếp cần ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng với nghĩa nước đôi tượng đồng âm Từ nhiều nghĩa: từ có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với (sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập 1- trang 67) Ví dụ : + Từ “mắt” câu “Đôi mắt bé mở to.” (bộ phận quan sát người mọc mặt) nghĩa gốc + Từ “mắt” câu “Quả na mở mắt.” nghĩa chuyển Muốn phân tích nghĩa từ nhiều nghĩa, trước hết phải nắm vững nét nghĩa nghĩa gốc để làm sở cho phân tích nghĩa Nghĩa từ phát triển thường dựa hai sở: Theo chế ẩn dụ nghĩa từ thường có ba dạng sau : Dạng 1: Dựa vào giống hình thức vật, tượng Ví dụ : mũi ( mũi người) mũi( mũi thuyền) Dạng 2: Dựa sở ẩn dụ cách thức hay chức năng, vật, đối tượng Ví dụ : cắt (cắt cỏ) với cắt (cắt quan hệ ) Dạng 3: Dựa sở ẩn dụ kết tác động vật người Ví dụ: đau (đau vết mổ ) đau (đau lòng ) Theo chế hốn dụ có dạng : Dạng 1: Dựa sở quan hệ phận tồn thể Ví dụ: Chân, Tay, mặt tên gọi phận chuyển sang tồn thể: Anh có chân đội bóng Tay bảo vệ nhà máy số ba có mặt hội nghị Dạng 2: Dựa quan hệ vật chứa với chứa Ví dụ : Nhà cơng trình xây dựng (Anh trai tơi làm nhà) Nhà gia đình (Cả nhà có mặt) Dạng 3: Dựa nguyên liệu hay công cụ với sản phẩm làm từ nguyên liệu hay công cụ hành động dùng ngun liệu hay cơng cụ Ví dụ: Muối ngun liệu (Một ki- lơ- gam muối) Muối hành động làm cho thức ăn lên men (Chị muối dưa ngon lắm) Việc giáo viên nắm vững ngữ nghĩa từ đồng âm từ nhiều nghĩa giúp cho giáo viên làm chủ kiến thức, làm chủ nội dung dạy- học, từ giúp học sinh nắm phần kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, vận dụng tốt để làm tập Giải pháp 2: Giúp học sinh nắm vững kiến thức bản, xây dựng thói quen tích lũy kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa Trước hết, để học sinh học tốt mảng kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa, dạy cho em nắm vững khái niệm "Từ đồng âm" "Từ nhiều nghĩa" Cụ thể: a Từ đồng âm: Tôi hướng dẫn em đặt từ vào lời nói câu văn cụ thể Đặc biệt học sinh học tốt, giới thiệu phương thức dùng từ đồng âm để chơi chữ phương thức dùng âm thanh, từ ngữ, hàm ý tạo nhiều bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe,… Hiểu biện pháp chơi chữ từ đồng âm, học sinh vận dụng vào viết văn hay Ví dụ: Một nghề cho chín (1) cịn chín(2) nghề - chín (1): thành cơng - chín (2): số tự nhiên đứng liền trước số 10 Khi dạy, lưu ý cho học sinh trường hợp từ phát âm giống viết khác từ đồng âm Ví dụ: (hung dữ)- giữ (giữ trẻ) dày (dày mỏng)- giày (giày dép) b Từ nhiều nghĩa: Tôi hướng dẫn cho em nắm vững: Trong Tiếng Việt, từ có nghĩa gốc nhiều nghĩa chuyển + Nghĩa gốc: Nghĩa vốn có từ + Nghĩa chuyển: Nghĩa suy rộng từ nghĩa gốc Trong hai nghĩa từ, nghĩa cụ thể (tức với nghĩa này, từ có tượng trực quan cảm tính) nghĩa gốc Nghĩa có tính chất trừu tượng (chỉ tượng trừu tượng thuộc nhận thức lý tính), nghĩa chuyển Ví dụ: Nghĩa từ “chín” nói quả, hạt hoa nghĩa chính, cịn nói suy nghĩ người nghĩa chuyển Hoặc hai ý nghĩa từ, nghĩa nói đến thân người, động vật nói hành động, tính chất người thường nghĩa có trước (nghĩa gốc) cịn nghĩa nói tượng khác lại thường nghĩa chuyển Người ta thường chuyển nghĩa từ so với nghĩa gốc cách thêm bớt nét nghĩa Ví dụ: “răng” người, chuột nghĩa “răng” bừa, cào nghĩa chuyển Ngoài phần kiến thức sách giáo khoa, tơi cịn cung cấp thêm cho học sinh số kiến thức từ nhiều nghĩa, là: - Một từ gọi tên nhiều vật tượng, biểu thị nhiều khái niệm thực tế khách quan từ gọi từ nhiều nghĩa Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ mật thiết với - So sánh từ nhiều nghĩa với từ nghĩa + Từ có tên gọi vật tượng biểu đạt khái niệm từ có nghĩa Ví dụ: Từ “xe đạp” loại xe người có hai bánh ba bánh, dùng sức người đạp cho quay bánh Đó nghĩa thơng dụng từ xe đạp Vậy nói từ xe đạp từ có nghĩa + Từ tên gọi nhiều vật, tượng, biểu thị nhiều khái niệm từ từ nhiều nghĩa Ví dụ: Từ ăn có nghĩa sau đây: + ăn cơm: tự cho vào thể thức ăn để nuôi sống thể + ăn cưới: ăn uống cưới + tàu ăn hàng: tiếp nhận hàng để chuyên chở + ăn hoa hồng: nhận lấy để hưởng + Da ăn nắng: hấp thụ cho thấm vào, nhiễm vào + Sơn ăn mặt: làm hủy hoại dần phần + ăn ảnh: vẻ đẹp tôn lên ảnh Như từ ăn từ nhiều nghĩa Sau học lí thuyết từ đồng âm từ nhiều nghĩa, yêu cầu học sinh chép nội dung ghi nhớ vào Sổ tay Tiếng Việt ví dụ hay, điển hình để khắc sâu, hệ thống kiến thức loại từ Thói quen giúp học sinh tích lũy vốn từ, giúp em có thêm cẩm nang nói viết văn Đồng thời tạo niềm say mê, hứng thú cho em u thích mơn Tiếng Việt, góp phần giữ gìn sáng Tiếng Việt Giải pháp 3: Sử dụng linh hoạt các phương pháp, hình thức dạy học có lồng ghép, gợi mở kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa Bài học từ đồng âm từ nhiều nghĩa loại mới, dạy khái niệm Giáo viên tổ chức hình thức dạy học để giải tập phần nhận xét, giúp học sinh phát hiện tượng từ tập từ rút kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa Bước giáo viên tổng hợp kiến thức nội dung phần ghi nhớ Đến đây, học sinh có khả năng, giáo viên cho em lấy ví dụ tượng đồng âm, nhiều nghĩa giúp em nắm sâu phần ghi nhớ Sang phần luyện tập, tiếp tục tổ chức hình thức dạy học để giúp học sinh giải tập phần luyện tập Sau tâp giáo viên lại củng cố, khắc sâu kiến thức liên quan đến nội dung học, liên hệ thực tế… Tổ chức cho học sinh thi đua thuộc hiểu ghi nhớ, chuẩn bị tốt tâm học tập cho học sinh Trong q trình dạy học tơi ln giao nhiệm vụ cho học sinh rõ ràng, kích thích hứng thú học tập em hình thức thi đua, khen thưởng Bởi tâm lí học sinh ngại học thuộc lòng, ngại viết đoạn, cần yếu tố tư Biết cho học sinh ngắt ý phần ghi nhớ, cho đọc nối tiếp ghép lại cho đọc tồn phần, đọc theo nhóm đơi, có lúc thi đua xem nhanh nhất, đọc tốt Cách làm cho em thực tiết học trước (về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa) dạy đến từ đồng âm, từ nhiều nghĩa em sẵn cách tổ chức trước mà thực Và kết có tới 26/32 học sinh thuộc ghi nhớ, phát biểu cách trơi chảy, lấy ví dụ minh họa từ đồng âm - từ nhiều nghĩa lớp, cịn em có thuộc song cịn ấp úng, chưa tự tin Ngồi tơi cịn kiểm tra học sinh, kể học sinh chưa hồn thành lẫn học sinh có khả Tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm để tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau, đồng thời phát động phong trào thi đua để tất em học tập, tránh tình trạng kiến thức q khó nên vài học sinh không học tập học tập không hiệu Dạy học kết hợp dùng tranh ảnh, vật thật để minh hoạ cho từ nhằm giúp em hiểu nghĩa phân biệt được từ Trong trình dạy học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa sử dụng đồ dùng dạy học, tranh ảnh minh hoạ nhằm giúp học sinh dễ dàng phân biệt nghĩa từ Ví dụ: Khi dạy từ đồng âm sách giáo khoa Tiếng Việt tập trang 51 - Để phân biệt nghĩa từ đồng tập: Cánh đồng - tượng đồng - nghìn đồng Tơi đưa ảnh chụp cánh đồng, tượng làm đồng tờ tiền nghìn đồng cho học sinh xem để em nắm nghĩa từ đồng Học sinh nêu nghĩa từ từ tự rút kết luận : Đó từ đồng âm Vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học Trong qúa trình dạy học tơi vận dụng nhiều phương pháp, hình thức dạy học, có phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh có hứng thú với mơn học, học tập tích cực, nắm vững kiến thức, vận dụng làm tốt tập mà đưa - Phương pháp thảo luận nhóm: Với tập có dạng tìm nghĩa gốc nghĩa chuyển từ câu văn, tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến sau học sinh rút kết Tơi cịn u cầu học sinh tìm thêm số câu hay từ chứa tiếng mang nghĩa chuyển Ví dụ: - Mắt: mắt kính, mắt tre, mắt lưới, mắt xích - Chân: chân bàn, chân lưới, chân núi, chân mây - Đầu: chải đầu, đầu tàu hỏa, đầu đũa, đầu người (thành viên gia đình) Với phương pháp nhận thấy học sinh tham gia tính cực chủ động vào q trình học tập Các em biết chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay để bạn giải vấn đề khó khăn tập - Phương pháp đặt giải vấn đề: Tơi đưa học sinh tình có vấn đề Ví dụ: Bài “ Luyện tập từ nhiều nghĩa” trang 73: Tôi yêu cầu học sinh: Đặt câu có từ chạy Sau học sinh đặt câu, tơi hỏi: Từ chạy câu có nghĩa gì? Học sinh khơng giải thích được, lúc tổ chức cho học sinh làm tập sách giáo khoa Từ đó, học sinh kích thích hứng thú học tập, bị vào việc giải vấn đề mà đưa - Phương pháp trị chơi: Đối với tập tìm nghĩa cột A ứng với nghĩa cột B tổ chức cho học sinh chơi trò chơi học tập như: “Nhà giải nghĩa giỏi”, “Ai nhanh hơn”, “Ai giỏi hơn” Đồng thời sau học sinh chơi phải yêu cầu học sinh nêu lí em làm Tơi nhận thấy em hào hứng, có tính thi đua, hứng thú học tập Dạy học có lồng ghép, gợi mở kiến thức Sau tiết luyện tập để củng cố kiến thức cho học sinh, đưa thêm số dạng tập mục đích tập củng cố, mở rộng kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Ví dụ: Từ “đi” trường hợp sau có phải tượng đồng âm hay khơng ? - Mẹ hay vào buổi tối để giảm béo - Bố Hà Nội - Hè này, nhà em du lịch - Cụ ốm nặng, hôm qua - Anh mã, tốt - Thằng bé đến tuổi học Bài tập chủ yếu yêu cầu học sinh nhận diện từ “đi” câu văn tượng đồng âm hay đồng âm Tôi gợi mở, yêu cầu em nhà suy nghĩ tìm hiểu sách giáo khoa tiết luyện từ câu sau giúp em tìm câu giải đáp Để không nhiều thời gian tiết học cho nội dung trên, viết sẵn nội dung câu hỏi gợi mở bảng phụ tiến hành sau học sinh lấy ví dụ từ đồng âm để khẳng định lại ghi nhớ Lúc tự em có so sánh ví dụ từ đồng âm với ví dụ đây, đồng thời tơi kích thích đươc tư học sinh Trước kết thúc tiết học, không quên nhắc học sinh nhà tiếp tục suy nghĩ trả lời giải thích tượng từ “đi” câu văn cho Trong dạy “Từ nhiều nghĩa” lấy thêm hai trường hợp từ nhiều nghĩa, sau quay lại lấy ví dụ từ đồng âm cho học sinh nhận định từ ví dụ Ví dụ: Cái kim sợi chỉ- chiếu chỉ- đường- vàng Từ trường hợp sau từ đồng âm hay nhiều nghĩa? Vì ? Ở câu hỏi này, tơi u cầu học sinh giải thích lí lựa chọn để khẳng định kiến thức khả nhận diện, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Sau học sinh trả lời chốt lại từ trường hợp có quan hệ đồng âm nghĩa từ trường hợp khác nhau, khơng có quan hệ với Với nội dung trên, tiến hành khoảng 2-3 phút, dành thời gian cho em làm tập phần luyện tập Cuối tiết học nhấn mạnh: “Các em cần lưu ý phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa, tránh nhầm lẫn đáng tiếc hai tượng này” Giải pháp 4: Dựa vào văn cảnh các yếu tớ từ loại để tìm dấu hiệu chung giúp học sinh nhận diện, phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Dựa vào văn cảnh cụ thể để giúp học sinh hiểu nghĩa từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Đối với tiết dạy luyện tập từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, chủ yếu tơi thơng qua việc tổ chức hình thức dạy học để giúp học sinh củng cố, nắm vững kiến thức, nhận diện, đặt câu, xác định nghĩa… Điều đặc biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa phát âm giống (nói, đọc giống viết giống nhau) 10 “ đường”(1) “đường ngọt” “ đường” (2) “ đường dây điện thoại” “ đường” (3) “ngoài đường xe cộ lại nhộn nhịp” Để giải nghĩa xác từ đường trên, em phải có vốn từ phong phú, có vốn sống Vì dạy học tất mơn, tơi ln trọng trau dồi, tích lũy vốn từ cho học sinh, nhắc học sinh có ý thức tích lũy cho vốn sống u cầu học sinh phải có từ điển Tiếng Việt, biết cách tra từ điển Tiếng Việt Tiếp học sinh vào định nghĩa, khái niệm từ đồng âm, từ nhiều nghĩa để xác định mối quan hệ từ “đường” Xét nghĩa từ “đường” ta thấy: Đường (1): (đường ngọt): chất có vị Đường (2): (đường dây điện thoại) dây dẫn, truyền điện thoại phục vụ cho việc thông tin liên lạc Đường (3): (ngoài đường, xe cộ lại nhộn nhịp) lối cho phương tiện, người, động vật Vậy “ đường”(1) với “ đường” (2) “ đường” (1) với “đường” (3) có quan hệ đồng âm, cịn “đường” (2) với “đường” (3) có quan hệ nhiều nghĩa Dựa vào yếu tố từ loại để giúp học sinh phân biệt được từ đồng âm từ nhiều nghĩa Ví dụ: Xét câu văn sau: “Hôm đánh rơi mười nghìn đồng đoạn cánh đồng làng” Các từ câu có mối quan hệ với từ ‘đồng’ thứ gồm “đánh rơi” “mười nghìn”, dừng lại đánh rơi 10 nghìn người đọc chưa rõ mười nghìn đồng tiền Việt Nam hay tiền nước chưa xác định rõ giá trị số tiền đánh rơi Có từ “đồng” sau cụm từ “đánh rơi mười nghìn đồng” ta hiểu rõ số tiền đánh rơi tiền Việt Nam xác định giá trị Vậy từ “đồng” thứ đơn vị tiền Việt Nam, từ “đồng” thứ nằm mối quan hệ với từ “qua”, “cánh”, “làng”, “đồng” “cánh đồng” khoảng đất rộng phẳng trồng lúa hoa màu Hiện tượng đồng âm từ loại học sinh dễ nhầm lẫn với từ nhiều nghĩa, hầu hết từ nhiều nghĩa có từ loại Ví dụ:Từ “đi” trường hợp sau động từ: bộ; chơi; ngủ; máy bay Vì gặp từ có vỏ âm giống học sinh không vội vàng phán tượng đồng âm hay nhiều nghĩa mà phải suy nghĩ thật kĩ Giải nghĩa xác từ văn cảnh, tìm điểm khác hồn tồn hay chúng có liên hệ với nghĩa Trong số tập bồi dưỡng học sinh giỏi, có số trường hợp giống âm khó phân biệt tượng đồng âm hay nhiều nghĩa Ví dụ: Các từ nhóm có quan hệ nào? a) Đánh cờ, đánh giặc, đánh trống b) Trong veo, vắt, xanh c) Thi đậu, xơi đậu, chim đậu cành Ở nhóm (a): “đánh cờ” (một trò chơi), 11 “đánh giặc” (chiến đấu với kẻ thù nhiều cách) “đánh trống” (dùng dùi tay đánh vào mặt trống cho phát âm thanh) Các từ “đánh” động từ xét nghĩa từ nghĩa chúng có liên quan đến nhau, tác động đến vật khác, làm cho vật có thay đổi, từ “đánh” nhóm (a) có quan hệ nhiều nghĩa Tuy nhiên từ “trong” nhóm (b) từ có từ loại tính từ dùng để mức độ khác vật nên chúng lại có quan hệ đồng nghĩa với Trong trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi để giúp học sinh làm tốt tập trên, yêu cầu em nắm nghĩa từ suy xét kĩ lưỡng nghĩa từ đó, khơng bộp chộp ngộ nhận hiểu nghĩa mang máng mà vội kết luận mối quan hệ từ cho Xét từ loại nhóm (c) từ “đậu” có quan hệ đồng âm với vì: đậu “trong thi đậu” tính từ (đỗ, trúng tuyển) “đậu” “xôi đậu” danh từ (chỉ loại quả, củ dùng làm lương thực, thức ăn) “đậu” “chim đậu cành” động từ “nghỉ, tạm dừng lại” Lập bảng so sánh tìm dấu hiệu chung để phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Sau học từ đồng âm từ nhiều nghĩa với luyện tập, giúp học sinh rút so sánh sau: + Giống nhau: Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đọc giống nhau, viết giống nhau, dựa vào văn cảnh để xác định nghĩa từ + Khác nhau: Từ nhiều nghĩa (Nghĩa gốc – nghĩa chuyển) - Ln ln từ loại Ví dụ: Lan ăn cơm ĐT Xe ăn hàng cảng ĐT Từ đồng âm - Thường khác từ loại Ví dụ: Chúng tranh bóng ĐT Mọi người xem tranh DT - Nếu từ loại phần lớn danh từ Ví dụ: Tấm vải dày DT Nam nay, quê em mùa vải DT - Giữa nghĩa gốc nghĩa chuyển - Các từ đồng âm có nghĩa khác xa từ ln có mối quan hệ 12 nghĩa - Tất nghĩa chuyển xuất phát từ quy luật chuyển nghĩa từ Ví dụ: Ngơi nhà (1) vừa xây xong Cà nhà (2) vui vẻ trò chuyện nhà (1): Chỉ nơi nhà(2): Chỉ người sống nơi - Từ nhiều nghĩa nghĩa chuyển thay từ khác Ví dụ: Hãy nghĩ cho chín nói Hãy nghĩ cho kỹ nói - Một số từ đồng âm xuất từ quy luật chuyển từ loại Ví dụ: Bố đẽo cày(1) Bố cày(2) đồng cày(1): Danh từ loại nông cụ cày(2): Động từ dùng cày để lật đất lên (chuyển loại từ danh từ sang động từ) - Từ đồng âm thay nghĩa chuyển (Không thể thay từ khác từ đồng âm từ nghĩa gốc.) Giải pháp 5: Xây dựng hệ thống các tập từ đồng âm từ nhiều nghĩa, tập phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa hướng dẫn học sinh “Câu lạc bộ Tiếng Việt” Như nói, tiết dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa chương trình cung cấp cho học sinh kiến thức bản, nhận diện từ đồng âm, từ nhiều nghĩa muốn học sinh nắm vững cần phải có thêm thời gian Đầu năm, nhà trường thành lập “Câu lạc bơ Tiếng Việt” tơi có thêm thời gian củng cố, khắc sâu, mở rộng thêm kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cho học sinh Phiếu học tập cho nhóm cá nhân hình thức học tập hữu hiệu giúp học sinh tích cực, chủ động học tập Mặt khác cịn giúp giáo viên nắm kết ngược từ học sinh cách xác, từ giáo viên linh hoạt việc giảng dạy, học sinh nắm vững nội dung học Phiếu học tập cần thiết kế hệ thống tập trắc nghiệm khách quan như: nối, - sai, nhiều lựa chọn Tôi tiến hành tập hợp, phân loại dạng tập để giúp học sinh nắm phần kiến thức Dạng 1: Phân biệt nghĩa từ Đối với từ đồng âm: Phân biệt nghĩa từ đồng âm cụm từ sau: cánh đồng (1); tượng đồng (2); nghìn đồng (3) Ở tập yêu cầu em đánh số sau giải nghĩa từ đồng trường hợp: đồng (1): Khoảng đất rộng, phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt đồng (2): Là kim loại có màu đỏ, dẽ dát mỏng kéo thành sợi đồng (3): Là đơn vị tiền Việt Nam Sau yêu cầu học sinh rút kết luận: Nghĩa từ đồng hoàn toàn khác nhau, chúng từ đồng âm 13 Đối với từ nhiều nghĩa: Trong câu sau câu có từ chân mang nghĩa gốc câu có từ chân mang nghĩa chuyển? a Lòng ta vững kiềng ba chân (1) b Bé đau chân (2) Tôi yêu cầu em đánh số sau nêu nghĩa từ chân xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển Từ chân (1): Chỉ phận làm trụ đỡ kiềng (nghĩa chuyển) Từ chân (2): Một phận thể, đỡ di chuyển thể (nghĩa gốc) Dạng 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm nhiều nghĩa Đối với từ đồng âm Đặt câu để phân biệt từ đồng âm: bàn, cờ, nước Ở tập hướng dẫn học sinh với từ em cần đặt hai câu, từ có quan hệ đồng âm với Ví du: Bàn: Cả nhà ngồi vào bàn để ăn cơm Bố mẹ em bàn chuyện gia đình Đối với từ nhiều nghĩa Đặt câu để phân biệt nghĩa từ “đứng” Tôi yêu cầu học sinh đặt câu gợi ý nghĩa từ đứng sau: Nghĩa 1: Ở tư chân thẳng, chân đặt mặt Nghĩa 2: Ngừng chuyển động Dựa vào gợi ý học sinh đặt câu: Nghĩa 1: Chúng em đứng nghiêm trang chào cờ Nghĩa 2: Kim đồng hồ đứng lại Trời đứng gió Dạng 3: Phân biệt quan hệ đồng âm, quan hệ nhiều nghĩa Ví dụ: Trong từ in đậm đây, từ có quan hệ đồng âm, từ có quan hệ nhiều nghĩa với nhau? - Giá vàng nước ta tăng đột biến - Tấm lịng vàng - Ơng tơi mua vàng lưới để chuẩn bị cho vụ đánh bắt hải sản Ở tập hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ “vàng”, xác định mối quan hệ chúng dựa vào định nghĩa từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Đáp án: Từ “vàng” câu câu có quan hệ nhiều nghĩa, từ “vàng” câu có quan hệ đồng âm với từ “vàng” câu Dạng 4: Nối từ cụm từ với nghĩa cho Đối với từ đồng âm: Ví dụ: Nối cụm từ cột A với nghĩa thích hợp cột B 14 A Sao trời có mờ tỏ Sao đơn thành ba Sao tẩm chè Sao ngồi lâu thế? Đồng lúa mượt mà B a Chép lại tạo văn khác theo b Tẩm chất sấy khơ c Nêu thắc mắc rõ nguyên nhân d Nhấn mạnh mức độ làm ngạc nhiên, thán phục e Các thiên thể vũ trụ Đáp án: - e ; - a ; - b ; - c ; - d Đối với từ nhiều nghĩa: Ví dụ: Tìm cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ “chạy” câu cột A A B a Hoạt động máy móc Bé chạy lon ton sân b Khẩn trương tránh điều không Tàu chạy băng băng đường may xảy đến ray c Sự di chuyển nhanh phương tiện Đồng hồ chạy giao thông Dân làng khẩn trương chạy lũ d Sự di chuyển nhanh chân Đáp án: 1–d ; 2–c ; 3–a ; 4–b Đối với tập trên, tổ chức cho học sinh thảo luận để nối cụm từ câu với nghĩa thích hợp trường hợp dễ nhận thấy trước Trường hợp khó cịn lại học sinh chưa hiểu nghĩa em vận dụng phương pháp loại trừ Ở từ đồng âm từ nhiều nghĩa có mặt bốn dạng tập Bên cạnh nội dung lại có số dạng tập riêng: Đối với từ đồng âm có dạng tập đố vui: Trùng trục chó thui Chín mắt, chín mũi, chín đi, chín đầu (Là gì?) Hoặc dạng tập từ đồng âm dùng để chơi chữ câu sau: a Bác bác trứng, tôi vôi b Con ngựa đá ngựa đá, ngựa đá không đá ngựa Với tập yêu cầu em từ đồng âm nêu cách hiểu câu Đối với từ nhiều nghĩa có dạng tập thay từ: Tìm từ thay từ ăn câu sau: 15 - Cả nhà ăn tối chưa? (dùng bữa) - Loại ô tô ăn xăng (tốn, hao) - Tàu ăn hàng cảng (tiếp nhận) - Bà Đào ăn lương cao (hưởng) - Cậu làm dễ ăn đòn (chịu) - Da cậu ăn nắng (bắt) - Hồ dán không ăn (dính) - Hai màu ăn với (hợp) - Rễ tre ăn tới ruộng (lan) Dạng 5: Phân biệt tượng đồng âm với tượng nhiều nghĩa văn cảnh cụ thể Trên sở dấu hiệu phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa, cách nhận biết mối liên hệ nghĩa từ nêu trên, hướng dẫn học sinh phát đâu tượng đồng âm, đâu tượng nhiều nghĩa văn cảnh cụ thể Bài 1: Nghĩa từ xuân trường hợp sau gì? Đây tượng đồng âm hay nhiều nghĩa? Rằm xuân (1) lồng lộng trăng soi Sông xuân (2) nước lẫn màu trời thêm xuân (3) Hướng dẫn: - xuân (1): Chỉ mùa tươi đẹp, đầy sức sống năm - xuân (2), xuân (3): đặc điểm tươi đẹp, sáng trong, đầy sức sống dịng sơng, bầu trời Như vậy: Đây tượng từ nhiều nghĩa chúng có nét nghĩa giống tươi đẹp đầy sức sống (xuân nghĩa gốc, xuân, xuân nghĩa chuyển) Bài 2: Chỉ nghĩa từ hay câu sau cho biết chúng tượng đồng âm hay nhiều nghĩa? - Học hay (1), cày giỏi - Cậu có hay (2) rồi? - Xào xạc dừa hay (3) tiếng gươm khua Hướng dẫn: - hay (1): tốt, giỏi (tính từ) - hay (2): biết (động từ) - hay (3): đồng nghĩa với, hoăc (quan hệ từ) Vậy tượng từ đồng âm nghĩa chúng khác hẳn khác từ loại Với hệ thống tập từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, học sinh luyện tập phân biệt từ tốt Từ giúp em biết cách đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng đồng âm, nhiều nghĩa có hiệu Giải pháp 6: Bản thân tự tích lũy mợt sớ trường hợp từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cuộc sống hàng ngày để có thêm vớn từ giảng dạy Trong đề thi vào trường chất lượng cao trường Trần Mai Ninh, thành phố Thanh Hóa hay kì thi chọn học sinh giỏi Tốn- Tiếng Việt có nhiều yêu cầu nhận diện từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa Vì 16 trình dạy học, thân tơi tự tích lũy trường hợp hay nhầm lẫn, trường hợp khó xác định để dạy cho học sinh Đối với từ đồng âm: a bạc: - Cái nhẫn bạc - Đồng bạc trắng hoa xòe - Cờ bạc bắc thằng bần - Ơng Ba tóc bạc - Đừng xanh lá, bạc vôi - Cái quạt máy phải thay bạc b đàn - Cây đàn ghi ta - Vừa đàn vừa hát - Lập đàn để tế lễ - Bước lên diễn đàn - Đàn chim tránh rét trở c đình - Qua đình ngã nón trơng đình - Cơng việc bị đình lại khơng có người làm d đơn - Lan bị ốm, phải viết đơn xin nghỉ học - Nhà đơn người, có mẹ e mai - Nếu miền bắc có hoa đào miền nam có hoa mai - Rùa, mực, cua vật có mai - Nay mai g lồng - Con ngựa đứng lồng lên - Mua chim, bạn tơi nhốt vào lịng Một số trường hợp dùng từ đồng âm để chơi chữ : Đối với từ nhiều nghĩa : a chạy - Cầu thủ chạy đón bóng - Đánh kẻ chạy đi, khơng đánh kẻ chạy lại - Tàu chạy đường ray - Đồng hồ chạy chậm - Mưa xuống, không kịp chạy lúa phơi sân - Nhà chạy ăn bữa Con đường mở chạy qua làng 17 b - Lá bàng đỏ (Tố Hữu) - Lá khoai anh ngỡ sen (ca dao) - Lá cờ căng lên ngược gió (Nguyễn Huy Tưởng) - Cầm thư lòng hướng vô Nam (bài hát) c - Quả dừa - đàn lợn nằm cao (Trần Đăng Khoa) - Quả cau nho nhỏ, vỏ vân vân (ca dao) - Trăng trịn bóng (Trần Đăng Khoa) - Quả đất nhà chung - Quả hồng thể tim đời d cứng - Lúa cứng - Lí lẽ cứng - Học lực loại cứng - Cứng thép Thanh tre cứng quá, không uốn cong - Quai hàm cứng lại, chân tay tê cứng - Cách giải cứng, thái độ cứng e sườn - Nó hích vào sườn tơi - Con đèo chạy ngang sườn núi - Tơi qua phía sườn nhà - Dựa vào sườn báo cáo… g xuân - Mùa xuân tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân (Hồ Chí Minh) - Ngày xuân én đưa thoi (Nguyễn Du) - Sáu mươi tuổi cịn xn chán So với ơng Bành thiếu niên (Hồ Chí Minh) - Khi người ta ngồi 70 xuân tuổi tác cao, sức khỏe thấp Với việc tự tích lũy trường hợp từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, thân giúp vững vàng kiến thức phần đồng thời 18 truyền đạt cho học sinh, học sinh thấy dễ hiểu dần hình thành kĩ làm xác 2.4 Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm Việc dạy kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa theo số biện pháp thử nghiệm thân hai năm học 2020- 2021; 2021- 2022 So với năm học trước năm học học sinh tiếp thu kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa có nhiều tiến Giữa học kì năm học 2021- 2022, chọn ngẫu nhiên hai lớp 5A (lớp không thực nghiệm) 5B (lớp thực nghiệm) lớp 25 học sinh để làm khảo sát từ đồng âm, từ nhiều nghĩa thời gian 40 phút thu kết sau: Lớp/Tổng Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành số học Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ sinh 5A 28% 17 68% 4% (25HS) 5B 13 52% 12 48% (25HS) Sau áp dụng biện pháp hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, nhận thấy em học sinh lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa làm tốt hệ thống tập mà xây dựng Các em khơng hoạt động tích cực, có tiến rõ rệt, có hứng thú học tập mà cịn u thích học Luyện từ câu hơn, biết vận dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa vào giao tiếp, từ chất lượng dạy học Tiếng Việt nhà trường nâng cao Tôi mạnh dạn trao đổi biện pháp dạy học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa với giáo viên khối 5, đồng nghiệp đánh giá cao áp dụng biện pháp vào trình giảng dạy lớp phụ trách Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: Sau áp dụng kinh nghiệm tích lũy nêu vào thực tế giảng dạy, nhận thấy học sinh biết xác định đồng âm, nhiều nghĩa Xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa, biết phân biệt tượng đồng âm với tượng nhiều nghĩa tích cực viết sổ tay Tiếng Việt Với nỗ lực nghiên cứu thân, với cộng tác giúp đỡ đồng nghiệp, tổ chuyên môn Ban giám hiệu nhà trường, hưởng ứng nhiệt tình, ham học hỏi học sinh, việc ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy thu kết khả quan Kết thi định kì cho thấy khả tiếp thu chất lượng học tập học sinh từ đồng âm từ nhiều nghĩa nâng lên rõ rệt Qua góp phần nâng chất lượng mơn học Tiếng Việt nói riêng chất lượng dạy học nhà trường nói chung 19 Qua q trình nghiên cứu đề tài thực tế dạy học, nhận thấy để nâng cao hiệu học từ đồng âm từ nhiều nghĩa cho học sinh lớp giáo viên cần đảm bảo số điều kiện sau: - Giáo viên phải bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh nội dung từ đồng âm từ nhiều nghĩa - Giáo viên phải nắm vững khái niệm - Giáo viên phải nghiên cứu, lập kế hoạch dạy học từ lý thuyết đến tập - Khi dạy cần cung cấp kiến thức đúng, đủ, vừa sức em Các tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Ở đầu cần khai thác củng cố chắn Ở sau cần chốt lại kiến thức nhiều lần - Khuyến khích học sinh tích cực tự học - Giáo viên cần chấm chữa thường xuyên, liên tục trước lớp cá nhân - Thường xuyên đề kiểm tra để nhận thông tin phản hồi từ học sinh để điều chỉnh cách dạy cho phù hợp - Có hình thức tổ chức linh động hợp lý làm cá nhân, làm nhóm đơi để tăng hứng thú học cho học sinh, cho học sinh tự chấm bạn để tự đánh giá thân Mỗi người thầy, cô phải người gìn giữ sáng Tiếng Việt thơng qua giảng, thông qua giao tiếp ngày 3.2 Kiến nghị: Sau hoàn thành nghiên cứu, tơi có số kiến nghị sau: a Đối với Phòng Giáo dục: - Hàng năm, Phòng Giáo dục tổ chức đợt tập huấn, chuyên đề dành riêng cho giáo viên trực tiếp dạy lớp 4,5 GV dạy bồi dưỡng học sinh khiếu nội dung, phương pháp dạy học Tiếng Việt nói chung kiến thức Luyện từ câu nói riêng để nâng cao lực chuyên môn kĩ sư phạm cho đội ngũ giáo viên thành phố - Giới thiệu phạm vi rộng sáng kiến kinh nghiệm đạt giải cấp cấp tỉnh, cấp thành phố mang tính vận dụng cao góp phần nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy mơn Tiếng Việt nói riêng, tiểu học nói chung b Đối với nhà trường: - Tổ chức sinh hoạt chuyên đề phân môn Luyện từ câu; đặc biệt phần từ ghép, từ láy lớp 4; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm lớp kiến thức khó học sinh - Thường xuyên tổ chức tiết dạy minh hoạ phương pháp dạy học nói chung dạy Luyện từ câu nói riêng để giáo viên trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn Trên số kinh nghiệm nhỏ tôi, mong nhận chia sẻ, ủng hộ, đóng góp đồng chí đạo chuyên môn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Đông Hải, ngày 30 tháng năm 2022 20 NHÀ TRƯỜNG Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Trịnh Thị Huyền NHỮNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐẠT GIẢI GẦN NHẤT TT Tên sáng kiến Xếp loại Một số kinh nghiệm rèn kĩ sống cho Loại A cấp thành học sinh lớp qua môn Tiếng Việt phố Một số kinh nghiệm rèn kĩ sống cho Loại C cấp Tỉnh học sinh lớp qua môn Tiếng Việt Hướng dẫn học sinh lớp kĩ sử Loại B cấp dụng đồ để học tốt phân mơn Địa lí thành phố “Một số giải pháp giúp học sinh lớp học Loại C cấp tốt kiến thức từ láy” thành phố Năm học 2017-2018 2017-2018 2019-2020 2020-2021 21 ... dạy từ đồng âm từ nhiều nghĩa lớp Từ đồng âm: Được dạy tiết tuần tuần Ở tuần em học khái niệm từ đồng âm Các từ đồng âm chủ yếu giúp học sinh phân biệt nghĩa từ đồng âm, đặt câu phân biệt từ đồng. .. - Từ đồng âm thay nghĩa chuyển (Không thể thay từ khác từ đồng âm từ nghĩa gốc.) Giải pháp 5: Xây dựng hệ thống các tập từ đồng âm từ nhiều nghĩa, tập phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. .. dấu hiệu chung để phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Sau học từ đồng âm từ nhiều nghĩa với luyện tập, giúp học sinh rút so sánh sau: + Giống nhau: Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đọc giống nhau,

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan